Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ ĐẶNG VĂN TUYỂN TÁCĐỘNGCỦAGIÁDẦUĐẾNTỶSUẤTSINHLỢI CÔNG TY: NGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh -2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ ĐẶNG VĂN TUYỂN TÁCĐỘNGCỦAGIÁDẦUĐẾNTỶSUẤTSINHLỢI CÔNG TY: NGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM Chuyên ngành : Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VIỆT QUẢNG Thành phố Hồ Chí Minh -2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu riêng Các đoạn trích dẫn số liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Các kết nghiêncứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Đặng Văn Tuyển MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Tóm tắt Chương Giới thiệu chungnghiêncứu Chương Tổng quan nghiêncứu trước Chương Dữ liệu phương pháp nghiêncứu 32 Chương Kết nghiêncứu 35 4.1 Giả thuyết : Giádầutácđộngđến ngành khác có mức độ khác 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 Tóm lược 35 Phương pháp nghiêncứu 40 Kết nghiêncứu 42 Giả thuyết 2: Tồn độ trễ mối quan hệ giádầu TSSL cổ phiếu 49 4.2.1 4.2.2 4.2.3 Tóm lược 49 Mô hình nghiêncứu 50 Kết nghiêncứu 51 4.3 Giả thuyết thứ 3: Giádầutácđộngđến TSSL cổ phiếu theo chế khác nhau, điều có nghĩa tồn giá trị ngưỡng làm thay đổi tácđộnggiádầuđến TSSL cổ phiếu 57 4.3.1 4.3.2 4.3.3 Tóm lược 57 Mô hình nghiêncứu 57 Kết nghiêncứu 62 Chương Kết luận 71 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mô tả tính toán biến nghiêncứu Chen, Roll and Ross (1986) 12 Bảng 4.1.1 1: Thống kê ngành nghiêncứu sàn Giao Dịch ChứngKhoán Thành Phố Hồ Chí Minh (Hose) 36 Bảng 4.1.1 2: Ma trận hệ số tương quan ngành giádầu 39 Bảng 4.1.2 1:Thống kê mô tả biến nghiêncứu 42 Bảng 4.1.3 1: Kết ước lượng mô hình theo phương pháp biến giả ngành 44 Bảng 4.1.3 2: Thống kê kết ước lượng cho công ty thống kê theo ngành 47 Bảng 4.3.3 1: Kiểm định hiệu ứng ngưỡng với mô hình giá trị ngưỡng , hai giá trị ngưỡng ba giá trị ngưỡng 63 Bảng 4.3.3.2 : Giá trị giá trị ngưỡng mô hình 64 Bảng 4.3.3.3 : Hệ số ước lượng biến mô hình giá trị ngưỡng 65 Bảng 4.3.3.4: Hệ số ước lượng biến mô hình giá trị ngưỡng 65 Bảng 4.3.3.5 : Kiểm định mô hình hai giá trị ngưỡng cho ngành 67 Bảng 4.3.3 6: Hai giá trị ngưỡng ngành 67 Bảng 4.3.3 7: Kết ước lượng mô hình hai giá trị ngưỡng cho ngành 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đồ thịtỷ lệ chi tiêu lượng/ dầu mỏ giai đoạn trước năm 1988 15 Hình 4.1.1 1: Đồ thị biến thay đổi giádầu (OP) TSSL bình quân công ty ngành lượng công nghiệp hàng tháng 39 Hình 4.2.3 1: Đồ thịtỷ lệ hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê theo độ trễ cho ngành 56 Hình 4.3.3 1: Đồ thị hai giá trị ngưỡng ngành 66 Hình 4.3.3 2: Đồ thị hệ số ước lượng mô hình hai giá trị ngưỡng ngành theo hệ số ước lượng 70 TácĐộngCủaGiáDầuĐếnTỷSuấtSinhLợi Công Ty: NghiênCứuThựcNghiệmTrênThịTrườngChứngKhoánViệtNam Tóm tắt Bài nghiêncứu kiểm định tácđộnggiádầu TSSL công ty niêm yết Sàn Giao Dịch ChứngKhoán Thành Phố Hồ Chí Minh (Hose) Thứ nhất, thấy giádầutácđộngđến TSSL công ty mức độ khác ngành khác Thứ hai, nghiêncứu cho thấy chứng rõ ràng hiệu ứng trễ giádầu với TSSL công ty Cuối cùng, nghiêncứu lý giải giádầutácđộngđến TSSL thông qua nhiều chế khác nhiều ngành có tồn tượng Chương Giới thiệu chungnghiêncứu Đặt vấn đề nghiêncứu 1.1 Trong nghiêncứu trước biến vĩ mô thường đưa vào để nghiêncứutácđộngđếnthịtrườngchứngkhoán như: lãi suất, lạm phát, cung tiền…Nhiều nghiêncứuthựcnghiệmViệtNam giới cũng mang lại kết đánh giátácđộng yếu tố vĩ mô Ngày mặt hàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xăng dầu Khi giá xăng dầu có vận độngtácđộng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo hướng tích cực tiêu cực tuỳ vào thay đổi diễn Tại Việt Nam, quốc gia nhập dầu, giá xăng dầu giới thay đổi tácđộng trực tiếp lên giá xăng dầuViệtNam làm cho nhiên liệu, nguyên vật liệu đầu vào ngành sản xuất kinh doanh tăng hay giảm theo giádầu 1.2 Mục tiêu nghiêncứu Bài nghiêncứu tập trung vào việc kiểm định tácđộng thay đổi giádầuđếntỷsuấtsinhlợi công ty niêm yết, từ xem xét mức độ tácđộnggiádầuđến công ty ngành sản xuất kinh doanh có khác hay đồng Từ kết nghiêncứu sở cho chủ doanh nghiệp, nhà quản lý nhà đầu tư nghiêncứutácđộng yếu tố có yếu tố thay đổi giádầu trước đưa định đầu tư vốn vào doanh nghiệp niêm yết sản giao dịch chứngkhoán Để đạt mục tiêu đề ra, nghiêncứu đặt câu hỏi nghiêncứu sau: Tácđộng thay đổi giádầuđến TSSL công ty có tồn thay đổi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngành khách nhau? Sự thay đổi giádầutácđộng lên TSSL chứngkhoán niêm yết có độ trễ bao nhiêu? Tácđộng thay đổi giádầuđến TSSL công ty có theo nhiều chế khác hay không? 1.3 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu đề tài tácđộnggiádầu giới chứngkhoán niêm yết ViệtNam Từ cho thấy tácđộnggiádầuđếntỷsuấtsinhlợi công ty niêm yết Phạm vi nghiêncứu đề tài giới hạn 214 công ty niêm yết Sở giao dịch chứngkhoán Tp.HCM (HOSE), bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 03 năm 2016 1.4 Phương pháp nghiêncứu Để kiểm định tácđộng thay đổi giádầu TSSL chứngkhoánthịtrườngViệt Nam, nghiêncứuthực theo phương pháp đề xuất Narayan, Sharma (2011) ứng dụng mô hình GARCH (1,1) để thực kiểm định Với chuỗi liệu nghiêncứu thu thập theo tháng, tượng thông thường chuỗi liệu dạng tồn phương sai sai số thay đổi Do đó, nghiêncứu ứng dụng mô hình GARCH (1,1) phù hợp để đánh giátácđộng từ thay đổi giádầu giới lên TSSL chứngkhoán niêm yết ViệtNam 1.5 Ý nghĩa đề tài Kết nghiêncứu đề tài mang lại đóng góp sau đây: Cho thấy khác biệt tácđộng biến thay đổi giádầuđếntỷsuấtsinhlợi công ty ngành khác Khác với nghiêncứu trước chủ yếu xem xét mối quan hệ giádầuthịtrườngchứngkhoánViệtNam thong số VNIndex Xác định độ trễ quan trọng tácđộnggiádầuđếntỷsuấtsinhlợi công ty niêm yết ViệtNam Cho thấy chế tácđộng thay đổi giádầuđếntỷsuấtsinhlợi công ty niêm yết ViệtNam 1.6 Bố cục nghiêncứu Chương I – Giới thiệu chungnghiêncứu Chương I giới thiệu vấn đề chungnghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi kết kỳ vọng đạt Các phần nghiêncứu bố cục sau: Chương II – Tổng quan nghiêncứu trước Phần trình bày tổng quan kết nghiêncứu trước qua có góc nhìn tổng quan có so sánh kết thựcnghiệmnghiêncứu khác với mô hình, liệu khác biệt Chương III- Mô hình, liệu phương pháp nghiêncứu Phần trình bày chi tiết cách liệu chọn lọc, thu thập, tính toán phương pháp nghiêncứu sử dụng mô hình để trả lời cho câu hỏi đặt ra. Chương IV- Kết nghiên cứu. Phần trình bày kết định lượng từ việc hồi quy liệu, qua thấy mức độ ảnh hưởng cũng mối quan hệ thay đổi giádầu giới TSSL chứngkhoán niêm yết ViệtNam Chương V tổng kết lại nghiên cứu, kết khuyến nghị rút từ nghiêncứuđến TSSL cổ phiếu Mô hình ngưỡng quan sát cá nhân chia thành nhiều loại dựa vào giá trị biến số quan sát Trong nghiêncứu Hansen (1999), tácgiả xây dựng phương pháp kinh tế lượng hợp lý để phát triển mô hình hồi quy ngưỡng cho liệu bảng Bên cạnh đó, tácgiả diễn giải cách sử dụng phương pháp bình phương bé cho mô hình này, đồng thời xây dựng phân phối đối xứng dùng để kiểm định tính toán khoảng tin cậy cho hệ số ước lượng Phương pháp nghiêncứutácgiả nhằm tìm hiểu xem liệu ràng buộc tài có tácđộngđến định đầu tư công ty hay không Các lý thuyết doanh nghiệp cổ điển cho việc tài trợ tácđộng phân phối (lý thuyết Miller and Modigliani) Quyết định đầu tư phụ thuộc vào giá trị Q theo phương pháp biên cho dự án cụ thể ngân hàng sẵn lòng để mở rộng khoảng tài trợ Trong bối cảnh thông tin bất hoàn hảo, tài trợ từ bên bị giới hạn công ty bị giới hạn nợ cần tài trợ cho dự án đầu tư hết dòng tiền Trong trường hợp này, giá trị đầu tư tương quan với dòng tiền công ty bị ràng buộc mặt tài Quan sát dẫn đền việc Fazzari, Hubbard and Petersen (1988) chia mẫu nghiêncứu công ty Mỹ thành nhiều loại dựa mức độ hạn chế tài họ ước lượng tácđộng khác dòng tiền lên mức độ đầu tư loại công tyNghiêncứu họ gặp phải vấn đề lớn Thứ nhất, họ sử dụng biến nội sinh (tỷ lệ cổ tức thu nhập) biến ngoại sinh để phục vụ cho việc chia mẫu nghiêncứu họ Thứ hai, họ sử dụng mô hình bộc phát để chia tách liệu Trong nghiêncứu này, Hansen phân tích dựa mẫu nghiêncứu tương tự với mẫu nghiêncứu Fazzari, Hubbard and Petersen (1988) đồng thời sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng hợp lý đưa kết định lượng tương tự Một vài tácgiả khác cũng nghiêncứu hàm ý mô hình đầu tư hệ số Q không tuyến tính Abel and Eberly (1996) sử dụng liệu bảng để ước lượng mô hình tương tự mối quan hệ phi tuyến phương trình biến mức độ đầu tư Barnett and Sakellaris (1995) cũng tìm thấy kết 58 tương tự sử dụng phương pháp hồi quy ngưỡng Hu and Schiatarelli (1998) sử dụng mô hình chuyển đổi (switching model) để nghiêncứu vấn đề tương tự Bài nghiêncứu mở rộng cũng củng cố nghiêncứu trước Dữ liệu quan sát có dạng bảng cân xứng (balance panel data) bao gồm biến yit, qit, xit i đại diện cho công ty t đại diện cho thời gian yit biến phụ thuộc mô hình qit biến ngưỡng xit biến giải thích Khi đó, mô hình cấu trúc phương pháp có dạng: yit = m + b ' x I(q < g ) + b ' x I(q > g ) + e (1) i it it it it it Trong I(.) hàm số (indicator function) Một cách diễn đạt khác phương trình (1) là: μ β' x e , q γ i it it it yit μ β' x e , q γ it it it i Với β=( β1’ β2’) hệ phương trình viết lại sau: y it ' x ( ) e (2) i it it Các quan sát chia thành hai chế phụ thuộc vào việc biến ngưỡng có giá trị lớn hay nhỏ γ Các chế phân biệt với hệ số β1 β2 Để định dạng dược β1 β2 biến xit phải thay đổi theo thời gian Các tácgiả cũng giả định biến qit cũng thay đổi theo thời gian Giá trị sai số eit giả định có phân phối đồng độc lập lẫn (iid) với trung bình phương sai σ2 Giả định phân phối đồng độc lập lẫn khiến loại bỏ biến trễ biến phụ thuộc khỏi biến xit Nó không rõ ràng mở rộng kết nghiêncứu với việc sử dụng mô hình độc kết hợp với phần dư có phương sai thay đổi Các phân tích đối xứng với T cố định n tiến đến vô Một phương pháp truyền thống ước lượng mô hình loại bỏ hiệu ứng cá nhân μi cách bỏ khỏi mô hình giá trị trung bình cá nhân cụ thể Điều 59 đơn giản mô hình tuyến tính phải xử lý cẩn thận mô hình phi tuyến để định dạng phương trình (1) Lấy trung bình cho phương trình (1) qua t kỳ, ta có : y ' x ( ) e (3) i i i i T T t 1 t 1 Trong y T y , ei T e i it it 1 T x it I (q it ) T T Và x i ( ) x it ( ) tT1 T t 1 x it I (q it ) T t 1 Lấy (2) trừ (3), ta thu được: y* ' x* ( ) e* (4) it it it y* y y it it i Trong x* x x it it i Và e* e e it it i Theo phương trình (4), mô hình có dạng ma trận sau: Y * X * ( ) e * (5) Với mỗi giá trị γ cho trước, hệ số ước lượng β phương trình (5) thu cách hồi quy theo phương pháp bình phương bé OLS Kết ước lượng sau: ^ ( ) ( X * ( )' X * ( )) X * ( )'Y * (6) Véc-tơ phần dư ước lượng 60 ^ ê * ( ) Y * X * ( ) ( ) giá trị tổng phần dư bình phương tính toán sau: S ( ) ê * ( )' ê * ( ) ' Y * [ I X * ( )' ( X * ( )' X * ( )) X * ( )' ]Y * (7) Chan (1993) Hansen (1999) đề xuất ước lượng hệ số γ phương pháp bình phương bé Cách đơn giản để đạt điều tối thiểu hóa tổng sai số bình phương trung tâm phương trình (7) Do đó, giá trị ước lượng γ theo phương pháp bình phương bé là: ^ arg S ( ) (8) Trong nghiêncứu này, tácgiả xây dựng giá trị kiểm định phân phối đối xứng để kiểm định giả thuyết có tồn hiệu ứng ngưỡng (hay tồn giá trị ngưỡng ) mô hình hay không, đồng thời xác định giá trị khoảng tin cậy cho tham số ước lượng Trong nghiêncứu mình, áp dụng mô hình Hansen (1999) với biến phụ thuộc, độc lập biến ngưỡng cụ thể Tôi sử dụng mô hình đơn giản nhằm giải thích cho tácđộng thay đổi giádầuđến TSSL cổ phiếu giống phần kiểm định giả thuyết giả thuyết Trong biến phụ thuộc TSSL công ty hàng tháng, biến độc lập thay đổi giádầu OPt biến TSSL thịtrường RMt Biến ngưỡng sử dụng mô hình cũng biến thay đổi giádầu OP Tôi lập luận rằng, tácđộng biến thay đổi giádầuđến TSSL cổ phiếu không cố định cho toàn quan sát mà độ lớn thay đổi giá trị biến thay đổi giádầu đạt đến mức độ Khi mô hình tácđộng ngưỡng nghiêncứu có dạng: R = a + a R + b OP I(OP £ g ) + b OP I(OP > g ) + e (1*) it Mt t t t t it 61 α α R β OP Mt t α α R β OP Mt t Hoặc : Rit ,OP γ ,OP γ Tương tự nghiêncứu Hansen (1999), hai chế khác tácđộng thay đổi giádầu lên TSSL cổ phiếu đặc trưng giá trị β1 β2 Khi biến thay đổi giádầu OP nhỏ γ tácđộng biến lên TSSL cổ phiếu β1, biến thay đổi giádầu OP lớn γ tácđộng biến lên TSSL cổ phiếu β2 Đây trường hợp mà giả định có giá trị ngưỡng mô hình nghiên cứu, thực kiểm định giả thuyết trình bày kết bên Ngoài ra, cũng mở rộng mô hình nghiêncứu cách mở rộng giả thuyết tồn hai ba giá trị ngưỡng mô hình Khi đó, mô hình nghiêncứu cho trường hợp có hai ba giá trị ngưỡng mô tả sau: Mô hình giá trị ngưỡng γ1 γ2: R = a + a R + b OP I(OP £ g ) + b OP I(g < OP < g ) it Mt t t t t (2*) +b OP I(OP ³ g ) + e t t it Mô hình giá trị ngưỡng γ1, γ2 γ3: R = a + a R + b OP I(OP £ g ) + b OP I(g < OP < g ) it Mt t t t t (3*) +b OP I(g £ OP < g ) + b OP I(OP ³ g ) + e t t t t it 4.3.3 Kết nghiêncứu Tiếp theo, trình bày kết kiểm định có tồn hay không hiệu ứng ngưỡng kết ước lượng cho mô hình Bảng 4.3.3.1 trình bày kết kiểm định mô hình hiệu ứng ngưỡng cho trường hợp giá trị ngưỡng , hai giá trị ngưỡng ba giá trị ngưỡng Các giá trị thống kê F (F-statistic) P-value báo cáo cột cột bảng kết kiểm định Kết kiểm định ủng hộ cho giả thuyết có tồn giá trị ngưỡng tácđộng thay đổi giádầu tssl công ty Kiểm định giả thuyết tồn điểm gãy cho giá trị thống kê F (F-statistic) 212.89 62 với giá trị p-value tương ứng 0.000 Kiểm định giả thuyết tồn hai giá trị ngưỡng cho giá trị thống kê F 145.35 với giá trị p- value tương ứng 0.000 Kiểm định giá thuyết tồn ba điểm gãy cho giá trị thống kê F 33.61 với giá trị p-value tương ứng 0.720 Như kết kiểm định bác bỏ hai giả thuyết H0 kiểm định kiểm định chấp nhận giả thuyết H0 kiểm định Hay nói cách khác, tồn tối đa hai giá trị ngưỡng mô hình nghiêncứu Trong bảng 4.3.3.2 liệt kê giá trị ngưỡng cho trường hợp Kết ước lượng mô hình giá trị ngưỡng cho giá trị γ= -0.1241, điều có nghĩa tácđộng biến thay đổi giádầu OPt lên tssl cổ phiếu khác trường hợp biến có giá trị lớn 0.1241 trường hợp biến có giá trị lớn -0.1241 Kết ước lượng cho mô hình hai giá trị ngưỡng cũng giải thích theo cách diễn đạt tương tự Các giá trị γ1 γ2 ước lượng mô hình -0.1241 -0.1999 Với hai giá trị ngưỡng này, tácđộng thay đổi giádầu lên tssl cổ phiếu đặc trưng ba mức độ khác biến OP có giá trị nằm ba khoảng khác Như vậy, hệ số ước lượng biến OP phương trình tssl cổ phiếu trường hợp OP< 0.1999, -0.1999< OP< -0.1241 OP > -0.1241 hoàn toàn khác Bảng 4.3.3 1: Kiểm định hiệu ứng ngưỡng với mô hình giá trị ngưỡng , hai giá trị ngưỡng ba giá trị ngưỡng Mô hình Thống kê F (F-statistic) P-value Một giá trị ngưỡng 212.89 0.0000 Hai giá trị ngưỡng 145.35 0.0000 Ba giá trị ngưỡng 33.61 0.7200 63 Bảng 4.3.3 : Giá trị giá trị ngưỡng mô hình Mô hình Giá trị Khoảng tin cậy (95%) Một giá trị ngưỡng -0.1241 (-0.1420; -0.1179) Hai giá trị ngưỡng -giá trị -0.1241 (-0.1420; -0.1179) Hai giá trị ngưỡng - giá trị -0.1999 (-0.2100;-0.1925) Ba giá trị ngưỡng - giá trị -0.1241 (-0.1420; -0.1179) Ba giá trị ngưỡng - giá trị -0.1999 (-0.2100;-0.1925) Ba giá trị ngưỡng – giá trị -0.1925 (-0.2332;-0.1420) Trong bảng 4.3.3.3 bảng 4.3.3.4 trình bày kết ước lượng cho mô hình giá trị ngưỡng hai giá trị ngưỡng Kết hồi quy biến OP cho hai trường hợp OP < γ=-0.1241 OP > γ= - 0.1241 có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số ước lượng biến OP hai khoảng giá trị -0.1892 0.0435 Như vậy, có điểm thú vị sử dụng mô hình giá trị ngưỡng để giải thích cho tácđộng thay đổi giádầu tssl Khi OP< -0.1241 biến OP tssl cổ phiếu có quan hệ ngược chiều OP > -0.1241 mối quan hệ chiều Mặc dù mức độ tácđộngđến tssl biến thay đổi giádầu hai khoảng giá trị không khác biệt chiều hướng tácđộng khiến cho giá trị ngưỡng yếu tố quan trọng xem xét mối quan hệ hai biến Kết ước lượng bảng 4.3.3.4 cho mô hình hai giá trị ngưỡng cũng giải thích tương tự Trong ba khoảng giá trị hệ số ước lượng biến OP tssl cổ phiếu có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều cho thấy thực tồn hai giá trị ngưỡng mô hình Hệ số ước lượng biến trường hợp OP < -0.1999, -0.1999 -0.1241 0.1071, -0.2767 0.0437 Như vậy, mô hình hai giá trị ngưỡng , tácđộng biến mức độ thay đổi giádầu lên tssl cổ phiếu thay đổi mặt mức độ thay đổi mặt chiều hướng Trong hai trường hợp OP < -0.1999 0.1999 -0.1241 hệ số ước lượng lại chuyển từ âm sang dương, mối quan hệ tssl mức độ thay đổi giádầu chuyển từ ngược chiều sang chiều Bảng 4.3.3 3: Hệ số ước lượng biến mô hình giá trị ngưỡng Biến độc lập Hệ số ước lượng Độ lệch chuẩn Thống kê t P-value RMt 0.7790 0.0180 43.32 0.0000 OPt(OP ≤ γ) -0.1892 0.0176 -10.72 0.0000 OPt(OP > γ) 0.0435 0.0129 3.37 0.0010 C 0.0036 0.0010 3.65 0.0000 Bảng 4.3.3 4: Hệ số ước lượng biến mô hình giá trị ngưỡng Biến độc lập Hệ số ước lượng Độ lệch chuẩn Thống kê t P-value RMt 0.7654 0.0182 42.12 0.0000 OPt(OP ≤ γ1) -0.1071 0.0241 -4.44 0.0000 OPt(γ1