Tác động của đầu tư công nghệ thông tin đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ

77 745 0
Tác động của đầu tư công nghệ thông tin đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ************************** PHAN VĂN HOÀNG SƠN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VIỆT PHÚ i TÓM TẮT Đầu công nghệ thông tin (CNTT) chương trình quan trọng nhằm thúc đẩy khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Việt Nam thời kỳ hội nhập Mặc dù có nhiều sách Chính phủ giới doanh nghiệp vấn đề này, Việt Nam thiếu nghiên cứu để hiểu tác động CNTT đến hiệu hoạt động DNVVN Do vậy, mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động CNTT đến hiệu hoạt động DNVVN Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Đầu CNTT DNVVN nhìn nhận khía cạnh: hạ tầng, nhân lực, ứng dụng sách, chia theo cấp độ đầu tư: chưa đầu tư, bản, mở rộng, ứng dụng web hướng tri thức Hiệu hoạt động doanh nghiệp chia làm phần hiệu tài hiệu phi tài Bài nghiên cứu tác động cấp độ đầu CNTT lên hiệu tài DNVVN, khía cạnh đầu hạ tầng Sử dụng phương pháp hồi quy đa biến phương pháp đánh giá tác động PSM-DiD, tác giả xem xét yếu tố ảnh hưởng đến khả đầu tác động đầu CNTT đến hiệu hoạt động DNVVN Phương pháp PSM-DiD giúp tìm nhóm đối chứng thích hợp, hạn chế thiên lệch mô hình vấn đề lấy mẫu gây Kết từ mô hình cho thấy DNVVN Việt Nam thu lợi từ giai đoạn đầu CNTT mở rộng, không hiệu giai đoạn cao Trong giai đoạn này, CNTT làm tăng hiệu DNVVN từ 5%-7%, tương đương với Anh, Phần Lan thập kỉ trước, thấp Thái Lan thời kì (hơn 10%) Kết từ nghiên cứu thực nghiệm cho thấy doanh nghiệp Việt Nam thụ động việc ứng dụng CNTT, chương trình hỗ trợ nâng cao nhận thức Chính phủ chưa tiếp cận tốt đến doanh nghiệp Bài nghiên cứu hướng sách mà nhà nước cần xem xét: hỗ trợ vốn giai đoạn đầu CNTT bản, tập trung vào tỉnh thành nhỏ, cải thiện chương trình nâng cao nhận thức CNTT cần giới vấn cho chương trình ứng dụng CNTT cấp cao ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn với độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả Phan Văn Hoàng Sơn iii LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright thầy cô, anh chị bạn bè đồng hành suốt trình tham gia chương trình Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, Tiến sĩ Lê Việt Phú, hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm, đồng thời chỉnh sửa giúp hoàn thiện đề tài Những đóng góp thầy không cho riêng luận văn mà giá trị với công việc nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy, Tiến sĩ Vũ Minh Khương chia tài liệu truyền đạt kinh nghiệm mô hình định lượng Cảm ơn thầy, Tiến sĩ Huỳnh Thế Du góp ý mô hình lý thuyết Cảm ơn thầy, PGS-Tiến sĩ Cao Hào Thi giới thiệu, cảm ơn anh Nguyễn Duy Thanh đọc, chia tài liệu góp ý cho luận văn Xin cảm ơn anh Lê Bá Anh, chị Ninh Thị Hoàng Yến, chị Nguyễn Lê Linh chỉnh sửa, góp ý giúp cải thiện luận văn Xin cảm ơn anh em team R&D - VNG giúp đỡ công việc suốt trình hoàn thiện luận văn Đặc biệt cảm ơn anh Trần Công Thiên Qui tạo điều kiện cho thời gian Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn cho gia đình với tình cảm sâu sắc iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC viiv DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu bố cục luận văn 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2.1 KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT Định nghĩa DNVVN CNTT 2.1.1 Định nghĩa DNVVN 2.1.2 Định nghĩa CNTT 10 2.2 Tại doanh nghiệp vừa nhỏ phải đầu công nghệ thông tin? 11 2.2.1 Các phương pháp đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp 12 2.2.2 Các giai đoạn phát triển CNTT doanh nghiệp 13 v 2.3 Thực trạng sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông Việt Nam 15 2.3.1 Cơ sở hạ tầng thông tin viễn thông 15 2.3.2 Mức độ ứng dụng công nghệ 17 2.4 Các mô hình chấp nhận ứng dụng CNTT 18 2.4.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) mô hình hoạch định hành vi (TPB) 19 2.4.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) 20 2.4.3 Mô hình ứng dụng CNTT DNVVN 20 2.5 Khảo sát nghiên cứu đánh giá tác động CNTT đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 21 CHƯƠNG 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 25 Các mô hình đánh giá tác động 25 3.1.1 Giới thiệu đánh giá tác động 25 3.1.2 Phương pháp mẫu ngẫu nhiên 26 3.1.3 Phương pháp điểm xu hướng (PSM – Propensity Score Matching Method) 27 3.1.4 Phương pháp khác biệt khác biệt (DiD – Difference in Difference) 27 3.2 Mô hình đề xuất 30 3.2.1 Mô hình hồi quy đa biến 30 3.2.2 Mô hình PSM kết hợp DiD 30 3.3 Chiến lược chọn biến 31 3.3.1 Biến phụ thuộc: 31 3.3.2 Biến tác động sách 31 3.3.3 Biến kiểm soát 32 3.4 Nguồn liệu 35 vi CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 37 4.1 Thống kê mô tả liệu 37 4.2 Phương pháp hồi quy đa biến 42 4.3 Phương pháp DID kết hợp PSM 45 4.4 Khảo sát vài doanh nghiệp thực tế 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Khuyến nghị sách 56 5.3 Hạn chế đề tài 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 65 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DN Doanh nghiệp DiD Difference in Difference Phương pháp khác biệt khác biệt DOI Diffusion of Innovations ICT Information and Mô lan tỏa công nghệ Communications Công nghệ thông tin Technology truyền thông PSM Propensity Score Matching Method Phương pháp điểm xu hướng SME Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ TAM Technology Acceptance Modal Mô hình chấp nhận công nghệ TRA Theory of Reasonel Action Lý thuyết hành động hợp lý TPB Theory of Planned Behavior Lý thuyết hoạch định hành vi viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1:Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 2-2: Các giai đoạn ứng dụng CNTT doanh nghiệp ứng với góc độ quan sát 15 Bảng 3-1: Biến đầu CNTT theo giai đoạn 32 Bảng 3-2: Các biến kiểm soát mô hình 32 Bảng 3-3: Mô tả cách chọn biến từ liệu……………………………………………… 34 Bảng 4-1: Thống kê mô tả biến định lượng 37 Bảng 4-2: Thống kê mô tả biến tham gia đầu công nghệ thông tin 38 Bảng 4-3: Thống kê liệu định tính 40 Bảng 4-4: Thống kê mô tả số lượng doanh nghiệp theo tỉnh thành 41 Bảng 4-5: Mối tương quan biến định lượng 41 Bảng 4-6: Ttest kiểm định khác biệt nhóm có đầu thêm máy tính nhóm không đầu thêm máy tính 43 Bảng 4-7: Ước lượng hệ số hồi quy mô hình POOL-OLS 44 Bảng 4-8: Kết Mô hình Logit xác suất tham gia đầu công nghệ thông tin 48 Bảng 4-9: Kết mô hình PSM-DID 50 Phụ lục 1: Phân cấp đầu CNTT doanh nghiệp 62 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Mối tương quan lực cạnh tranh khả công nghệ thông tin doanh nghiệp Quốc gia Hình 1-2: Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế Việt Nam Hình 1-3: Năng suất lao động bình quân tính theo công theo sức mua tương đương 2011 Hình 1-4: Phân loại sách phủ liên quan đến DNVVN CNTT Hình 1-5: Tỷ lệ ứng dụng nhóm phần mềm doanh nghiệp Hình 1-6: Sử dụng email doanh nghiệp Hình 2-1: Đường nhận thức doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin 12 Hình 2-2: Đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp 13 Hình 2-3: Các giai đoạn phát triển CNTT DNVVN 14 Hình 2-4: Số lượng máy tính sử dụng doanh nghiệp 16 Hình 2-5: Các số đầu ứng dụng CNTT Việt Nam năm 2015 18 Hình 2-6: Lý thuyết hành động hợp lý 19 Hình 2-7: Mô hình hoạch định hành vi TPB 19 Hình 2-10: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả đầu CNTT cho doanh nghiệp 21 Hình 3-1: Mô hình đánh giá tác động DID 28 Hình 3-2: Phân loại phương pháp đánh giá tác động theo loại liệu 29 Phụ lục 2: Đường truyền Broadban Việt nam so sánh với nước khu vực 65 Phụ lục 3: Số thuê bao internet, số điện thoại di động số đường dây điện thoại cố định 100 dân Việt Nam 65 Phụ lục 4: Bộ thang đo hiệu hoạt động doanh nghiệp 63 Phụ lục 5: Mô hình chấp nhận công nghệ 66 51 làm cán quản lý khoa học, sở khoa học Vũng Tàu, có trình độ CNTT bậc trung Trong giai đoạn 2008-2012, doanh nghiệptừ 10 đến 20 lao động bậc trung phổ thông, phục vụ hàng năm khoảng 10 khách hàng tỉnh khác Đặc điểm ngành sản xuất hồ dán chất tẩy rửa công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam sản xuất mặt hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chịu cạnh tranh lớn, chủ yếu từ doanh nghiệp Thái Lan Pháp Theo ông Cương13, khách hàng nước chủ yếu chuộng sản phẩm từ Mỹ châu Âu, đặc biệt Pháp, doanh nghiệp ông tập trung vào khách hàng doanh nghiệp nhỏ lẻ, cạnh tranh giá Là người có kinh nghiệm nhiều năm làm lĩnh vực khoa học, ông Tráng định đầu CNTT cho doanh nghiệp từ năm 2006, lắp đặt hệ thống máy tính, máy in Đưa sổ sách, giấy tờ, giao dịch lên máy tính thay viết tay Ông cho vào thời điểm đó, doanh nghiệp ông thuộc hàng sớm đưa sổ sách giấy tờ lên tính toán máy tính, nhờ công ty ông giảm thiểu rủi ro tính toán, nhập liệu xác hơn, giảm chi phí cho nhân viên làm sổ sách khoảng 20-30% Đến năm 2008, doanh nghiệp lắp đặt internet, chủ yếu để tìm hiểu thêm phương pháp kỹ thuật liên quan tới mặt hàng hồ dán Ông Cương cho rằng: “nhờ đầu CNTT giai đoạn mà giá thành mặt hàng hồ ông không tăng thêm” Hơn giai đoạn này, doanh nghiệp ông, nhiều doanh nghiệp khác, phải tham gia khoá học ứng dụng thuế điện tử từ Chính quyền, khách hàng ngày đông, việc xử lý liệu máy tính giúp công ty ông hạn chế nhiều sai sót Đến năm 2013, ông Cương định đầu thêm website để quảng bá sản phẩm Tuy nhiên ông cho biết “hình thức quảng bá website thực không cần thiết, khách hàng nhu cầu xem website mà muốn gặp trực tiếp để trao đổi” Thực tế sau đầu nâng cấp website cho công ty mình, trang website doanh nghiệp bị đánh cắp (hack) Về phía quyền, ông cho lớp học thuế đóng góp tốt lượng kiến thức 13 Ông Đoàn Nguyễn Kim Cương, giám đốc doanh nghiệp, người trả lời vấn, lãnh đạo doanh nghiệp từ năm 2010 52 để ông đầu phù hợp cho nhu cầu doanh nghiệp Tuy nhiên, lựa chọn, ông chọn cách truyền thống thay sử dụng CNTT để khai thuế điện tử, ông cho “số giấy từ nộp cho quan thuế không đổi, chuyển từ tờ giấy sang tờ giấy khác, chức phần mềm thay đổi liên tục, làm cho ông vất vả cập nhập kiến thức.” Khi hỏi có đầu thêm phần mềm cho trình quản lý doanh nghiệp không? Ông cho thay đổi liên tục từ phần mềm quyền làm ông ngại không đầu sợ bị lỗi thời phải tốn chi phí nâng cấp Cuối cùng, ông cho “tiền bạc vấn đề nâng cấp lên website hay bán hàng qua mạng, vấn đề đầu không hiệu quả, đâu có sử dụng” Khi hỏi chương trình hỗ trợ ứng dụng CNTT phủ, ông Cương hoàn toàn chương trình Quan tâm ông mối tương quan với quyền vấn đề thuế Ông cho “chỉ bắt buộc làm tờ khai thuế điện tử, DNVVN khu vực ông rủ học quan thuế, không nói đề án 19114” Khi vấn 30 doanh nghiệp hiệp hội BNI thành phố Hồ Chí Minh, tất đến đề án này) Trường hợp công ty Minh Quang Trung đại diện cho tập DNVVN có chủ doanh nghiệp có trình độ nhận thức CNTT, tham gia sản xuất mặt hàng thủ công, cải thiện hiệu nhờ vào đầu vào máy tính, internet nhằm nâng cao khả quản lý liệu doanh nghiệp Tuy nhiên leo lên cấp độ đầu cao hơn, doanh nghiệp trở nên lúng túng nhận thấy môi trường Việt Nam chưa phù hợp, thói quen kinh doanh đa phần biện pháp “gặp mặt” Các chương trình Chính phủ Những chương trình CNTT Chính phủ có liên quan đến doanh nghiệp có hạn chế mức độ ổn định thấp làm doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận Tuy nhiên 14 Đề án 191 đề án Chính phủ “Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập phát triển giai đoạn 2005 – 2010” Các hoạt động chủ yếu đề án tổ chức hội thảo, tập huấn, học tập nhằm nâng cao nhận thức CNTT cộng đồng doanh nghiệp 53 cần nhìn nhận lực doanh nghiệp Việt Nam hạn chế vấn đề ứng dụng CNTT mối tương tác với Chính quyền Ví dụ chương trình hải quan điện tử ứng dụng Bình Định để hỗ trợ doanh nghiệp giải thủ tục nhập quan nhanh hơn, vấn kết giai đoạn đầu15, Hải quan Bình Định cho hay doanh nghiệp hạn chế việc ứng dụng thủ tục hải quan điện tử mà sử dụng phương pháp truyền thống dù bất tiện hơn, chủ yếu chủ doanh nghiệp không chịu học lớp thực tập hải quan tổ chức Chỉ đến chương trình trở nên bắt buộc doanh nghiệp nhờ dịch vụ tham gia lớp huấn luyện Điều cho thấy thụ động doanh nghiệp Việt Nam vấn đề ứng dụng CNTT 15 Nghiên cứu cụm ngành gỗ ngoại thất Bình Định – MPP7, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Chương gồm phần, 5.1 tổng kết công việc làm được, từ đưa khuyến nghị phần 5.2, cuối hạn chế đề tài phần 5.3 5.1 Kết luận Đầu công nghệ thông tin (CNTT) chương trình quan trọng nhằm thúc đẩy khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Việt Nam thời kỳ hội nhập Mặc dù có nhiều sách Chính phủ giới doanh nghiệp vấn đề này, Việt Nam thiếu nghiên cứu tìm hiểu tác động CNTT đến hiệu hoạt động DNVVN Do vậy, mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động CNTT đến hiệu hoạt động DNVVN Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Đầu CNTT DNVVN nhìn nhận khía cạnh: hạ tầng, nhân lực, ứng dụng sách, chia theo cấp độ đầu tư: chưa đầu tư, bản, mở rộng, ứng dụng web hướng tri thức Hiệu hoạt động doanh nghiệp chia làm phần hiệu tài hiệu phi tài Bài nghiên cứu tác động cấp độ đầu CNTT lên hiệu tài DNVVN, khía cạnh đầu hạ tầng Do phương pháp sử dụng phổ biến giới đánh giá tác động CNTT đến hiệu hoạt động DNVVN chủ yếu hồi quy đa biến, thường gặp phải vấn đề giả định mẫu ngẫu nhiên, làm cho kết tác động bị chệch, nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá tác động PSM-DiD để giảm thiểu chênh lệch vấn đề lấy mẫu Thứ nhất, sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để đánh giá tác động, nghiên cứu đầu CNTT đem lại hiệu cho doanh nghiệp cấp độ mở rộng mà chưa tận dụng lợi từ việc xây dựng website bán hàng trực tuyến Các tác động mức độ doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn tương đồng với doanh nghiệp Thái Lan giai đoạn tương tự doanh nghiệp Anh, Phần Lan thập kỷ trước Ở cấp độ nâng cao, hướng tri thức, đa phần nước phát triển không tận dụng lợi từ đầu CNTT Tuy nhiên phương pháp tồn thiên lệch vấn đề biến nội sinh, làm cho kết bị chệch lên 55 Sử dụng phương pháp đánh giá tác động PSM kết hợp DID để tìm nhóm đối chứng thích hợp loại bỏ yếu tố không quan sát không thay đổi theo thời gian, kết cho thấy đầu CNTT DNVVN không cải thiện suất lao động cho doanh nghiệp giai đoạn 2008-2012, khác biệt có từ đầu CNTT khác biệt nội yếu tố ảnh hưởng đến khả đầu nhóm có nhóm không đầu Doanh nghiệp muốn nâng cao suất phải dựa chủ yếu yếu tố đầu vào vốn Bài nghiên cứu mức độ mở rộng, vốn đóng vai trò quan trọng cấp độ cao không Các yếu tố trình độ nhận thức chủ doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc đầu CNTT doanh nghiệp Trong yếu tố tác động khách hàng nhà cung cấp không ảnh hưởng đến khả đầu CNTT, điều cho thấy môi trường kinh doanh Việt nam chưa có mức đòi hỏi cao lực CNTT, kết tương đồng với nhận định World Economic Forum (2015) lực ứng dụng CNTT Việt Nam Đặc tính vùng miền có tác động quan trọng đến khả đầu CNTT cho thấy, thành phố lớn, khả đầu CNTT cao so với thành phố khác Sự thiếu động doanh nghiệp đầu CNTT thành phố nhỏ Khi khảo sát các doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân đầu CNTT tác động đến hiệu hoạt động Bài nghiên cứu DNVVN Việt Nam có khả tận dụng lợi từ đầu CNTT cấp độ cải thiện khả quản lý doanh nghiệp, tăng độ xác việc sử lý giấy tờ, sổ sách, suất làm việc nhân viên Tuy nhiên doanh nghiệp không nhìn lợi ích từ việc đầu cấp độ cao quan điểm đa phần khách hàng sử dụng phương pháp trao đổi truyền thống, gặp mặt Chính quyền có hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn vấn đề liên quan đến thuế, hải quan chương trình nâng cao nhận thức DNVVN CNTT… Tuy nhiên chương trình phủ điện tử công chưa ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp việc ứng dụng Các chương trình ứng dụng CNTT không tiếp cận đến chủ doanh nghiệp Sự thụ động doanh nghiệp Việt Nam trở ngại qua trình ứng dụng CNTT 56 5.2 Khuyến nghị sách Từ phân tích trên, nghiên cứu đưa 04 khuyến nghị lớn vài phương pháp mà giới ứng dụng có vấn đề thúc đẩy đầu CNTT DNVVN Thứ vốn có vai trò quan trọng giai đoạn đầu mở rộng, không hiệu cấp độ cao Do vậy, chương trình hỗ trợ hỗ trợ phát triển CNTT doanh nghiệp giai đoạn đầu cần quan tâm đến yếu tố vốn Trong sách Việt Nam hỗ trợ đánh đồng tất doanh nghiệp đầu vào mua sắm máy móc thiết bị mà không phân biệt doanh nghiệp cấp độ thấp cấp độ cao, gây lãng phí phải hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp đầu CNTT cấp độ cao Khuyến nghị thứ nhất, nên phân chia đầu CNTT thành cấp độ: chưa đầu tư, đầu bản, đầu mở rộng, ứng dụng web hướng tri thức Chính phủ nhận dạng doanh nghiệp cấp độ này, ứng với cấp độ thấp cần có hình thức hỗ trợ vốn hợp lý Phương pháp hỗ trợ vốn ưu đãi cho vay, hạ lãi suất mua sắm thiết bị, phần mềm CNTT Thứ hai, yếu tố vùng miền đóng vai trò quan trọng cho thấy áp lực yêu cầu tỉnh nhỏ đầu CNTT tỉnh thành trực thuộc Trung ương Hiện tượng có nhiều nguyên nhân nhận thức khả Chính quyền thụ động doanh nghiệp Khuyến nghị thứ hai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu CNTT, nên tăng cường tập trung hỗ trợ cho tỉnh thành nhỏ khu vực mà lực ứng dụng CNTT yếu Thứ ba, nhận thức trình độ chủ doanh nghiệp CNTT đóng vai trò quan trọng việc đầu CNTT, Chính phủ có chương trình Quốc gia nâng cao nhận thức CNTT DNVVN mức độ hiệu chương trình chưa xem xét, thực tế có nhiều doanh nghiệp không tiếp cận với thông tin chương trình hỗ trợ Khuyến nghị chương trình hỗ trợ Chính phủ cần có hình thức quảng bá khuyến khích phù hợp để doanh nghiệp tham gia Phương pháp học tập số nước Thái Lan kết hợp tham gia hội thảo ưu đãi đầu CNTT, có chế tài thích hợp để ràng buộc hình thức bắt buộc tham gia chương trình thuế quan điện tử, thuế điện tử… 57 Thứ tư, cấp độ cao hơn, doanh nghiệp không tận dụng lợi từ CNTT, điều hầu hết Quốc gia phát triển Do để tạo đột phá vấn đề để vượt lên Quốc gia khác, Chính phủ cần thiết có vấn chuyên nghiệp để làm chương trình hỗ trợ doanh nghiệp cấp độ hiệu Khuyến nghị sách thứ cần thành lập hội đồng chuyên môn để đề kế hoạch phát triển ứng dụng CNTT doanh nghiệp cấp độ cao Phương pháp học tập nước phát triển Đức (Federal Ministry of Economic Cooperation and Development, 2011) có chương trình kết nối doanh nghiệp, trường đại học, Chính quyền, bệnh viện Chính phủ liên bang đề xuất để tận dụng lợi bên vấn đề tận dụng lợi từ CNTT Hay xây dựng mô hình điện toán đám mây để tận dụng lợi từ sử dụng nguồn lực chung nhằm giảm chi phí tiếp cận tăng tính hỗ trợ cho doanh nghiệp 5.3 Hạn chế đề tài Mô hình đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến đầu CNTT DNVVN Việt Nam có khả tồn hạn chế biến không quan sát Mặc dù cố gắng kiểm soát nhân tố không quan sát không thay đổi theo thời gian, nhân tố thay đổi theo thời gian khoảng thời điểm 2008-2013 tác động đến mô hình Giải pháp cho mô hình phân tích nhân tố thường thiết kế mẫu hỏi chuẩn sát thích hợp cho mô hình lý thuyết, đề tài không đề cập sử dụng liệu thứ cấp Do nguồn lực hạn chế, đề tài tồn vấn đề số lượng doanh nghiệp điều tra để giải thích mô hình Vấn đề giải có thêm nguồn lực để điều tra thêm mẫu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anon, 2014 Báo cáo suất việt nam 2014 Anon, 2011 Nhà xuất lao động - xã hội Tùng, A.N.H., 2016 Ứng dụng CNTT doanh nghiệp Việt Nam , tr37–41 Thôn, B.-B công nghệ thông tin truyền, Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2011 Dân, Đ học K tế Q., 2011 Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ , tr1–6 Trần, T., 2016 Kinh doanh Doanh nghiệp ‘ngại’ đầu cho công nghệ thông tin Thời báo tài Việt Nam Available at: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2016-01-07/doanh-nghiep-van-ngai-dau-tu-cho-cong-nghe-thong-tin-27697.aspx Tiếng Anh Akkeren, J Van & Cavaye, A.L.M., 1999 Factors Affecting Entry-Level Internet Technology Adoption by Small Business in Australia: An Empirical Study Proceedings of 10th Australasian Conference on Information Systems, (1997), tr1071–1083 Asoc, P & Sevrani, K., 2008 ( Case of Albania ) , tr184–207 Association, I.R.M., 2013 Small and Medium Enterprises: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications, Atrostic, B & Nguyen, S., 2007 Computer Input, Computer Networks, and Productivity Hard-to-Measure Goods and Services: Essays in …, I(October) Available at: http://www.nber.org/chapters/c0884.pdf Bayo-Moriones, A., Billón, M & Lera-López, F., 2013 Perceived performance effects of ICT in manufacturing SMEs Industrial Management & Data Systems, 113(1), tr117–135 Available at: http://search.proquest.com/docview/1282145909?accountid=10297\nhttp://sfx.cranfield.a c.uk/cranfield?url_ver=Z39.882004&rft_val_fmt=info:ofi/fmt:kev:mtx:journal&genre=article&sid=ProQ:ProQ:abiglob al&atitle=Perceived+performance+effects+of+ICT+in+manufact 59 Biagi, F., 2013 Institute for Prospective Technological Studies Digital Economy Working Paper 2013 / 09 ICT and Productivity : A Review of the Literature, Cardinal, L c.s., 2015 Strategic Planning and Firm Performance The Psychology of Planning in …, 1(2), tr201–207 Available at: /citations?view_op=view_citation&continue=/scholar?hl=es&start=40&as_sdt=0,5&scili b=1&citilm=1&citation_for_view=1Xc_p_YAAAAJ:9yKSN-GCB0IC&hl=es&oi=p Chowdhury, S.K & Wolf, S., 2003 Use of ICTs and the Economic Performance of SMEs in East Africa , tr10–11 Chuttur, M., 2009 Working Papers on Information Systems Overview of the Technology Acceptance Model : Origins , Developments and Future Directions , 9(2009) Cruz-Cunha, M.M., 2010 E-Business Managerial Aspects, Solutions and Case Studies, Davis, R., 1989 User Acceptance of computer technology Dong, N.X., 2015 Vietnam Digital Landscape 2015 Available at: http://www.slideshare.net/tinhanhvy/vietnam-digital-landscape-2015/20 Doyle, The components of ICT Systems, Dutton, W.H., 2005 Transforming Enterprise: The Economic and Social Implications of Information Technology, Enrique, D., 2016 IT investment in small and medium enterprises : paradoxically productive , (April) European Commission, 2015 User guide to the SME definition, Available at: http://ec.europa.eu/growth/index_en.htm Federal Ministry of Economic Cooperation and Development (Germany), 2011 IT Sector Promotion in Emerging and Developing Countries Fishbein, M., & Ajzen, I., 1975 Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research Kaplan, R.S & Norton, D.P., 1992 The balanced scorecard measures that drive performance Harvard Business Review, 70(1), tr71–79 Kawasaki, T., Hanaoka, S & Le, H.T., 2011 The Impact of Information and Communication Technology on Performance of Logistics Service Providers in Vietnam 60 Kew, J & Herrington, M., 2009 Entrepeneurship 2009 Khan, H & Santos, M., 2002 by Hashmat Khan and Marjorie Santos Khuong, V.M., 2013 Information and communication technology (ICT) and singapore’s economic growth Information Economics and Policy, 25(4), tr284–300 Available at: http://dx.doi.org/10.1016/j.infoecopol.2013.08.002 Konstadakopulos, D., 2005 From Public Loudspeakers to the Internet: The Adoption of Information and Communication Technologies (ICTs) by Small Enterprise Clusters in Vietnam1 Information Technologies and International Development, 2(4), tr21–39 Korpelainen, K., 2011 Theories of ICT system implementation and adoption - a critical review , tr57 lynch and cross, 1991 performance measurement frameworks, M Chesser & W Skok, Road-map for Successful IT Transfer for Small Businesses, ACM, 2000 Manueli, K., 2003 ICT Adoption Models , tr175–181 Modimogale, L vs & Kroeze, J.H., 2011 The role of ICT within SME in Gauteng Communications of tge IBIMA, 2011, tr1–19 Available at: http://www.ibimapublishing.com/journals/CIBIMA/cibima.html Monge, R c.s., 2005 The Central American SMEs and ICTs An empirical study on the impact of ICTs adoption on SME ’ s Network, E.-V.B (EVBN), 2014 IT Report OECD, 2004 ICT, E-BUSINESS AND SMEs OECD, INFORMATION, COMMUNICATION TECHNOLOGY (ICT) GOODS , trhttps://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=6274 Olise, M.C., Anigbogu, T.U & Okoli, M.I., 2014 Determinants of ICT Adoption for Improved SME ’ s Performance in Anambra , 4(7), tr163–176 Pham, Q.T., 2010 Measuring The ICT Maturity Of SMEs Journal of Knowledge Management Practice, 11(1), tr1–12 Available at: http://www.tlainc.com/articl223.htm Rathakrishnan, L., 2010 Innovation and Competitiveness of Small and Medium Enterprises, 61 Rosenbaum, P.R.& D.B.R., 1983 the central role of the Propensity score in observational studies for causal effects RSA, 2004 National small business amendment act 29 Santos, J B., & Brito, L.A.L., 2012 Toward a subjective measurement model for firm performance BAR Review, Brazilian Administration Shahidur R Khandker, Gayatri B Koolwal, H.A.S., 2010 Đánh giá tác động, phương pháp định lượng thực hành, Tarutė, A & Gatautis, R., 2014 ICT Impact on SMEs Performance Procedia - Social and Behavioral Sciences, 110, tr1218–1225 Available at: http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877042813056085 Torero, M.& J von B., Information and communication technologies for development and poverty reduction, UNCTAD, 2008 Measuring the Impact of ICT Use in Business: The Case of Manufacturing in Thailand, Available at: http://www.unctad.org/templates/Download.asp?docid=10722&lang=1&intItemID=1397 WEF, 2016 Vietnam Report Available at: http://reports.weforum.org/global-competitivenessreport-2015-2016/economies/#indexId=GCI&economy=VNM Wikibook, Small and Medium Enterprises and ICT/SME Adoption of ICT Available at: https://en.wikibooks.org/wiki/Small_and_Medium_Enterprises_and_ICT/SME_Adoption _of_ICT World Economic Forum, 2015 Global Imformation Technology Report Available at: http://reports.weforum.org/global-information-technology-report2015/economies/#indexId=NRI&economy=VNM Yew, Lee kwan, M.C., 2014 Vietnam : Embracing ICT for Economic Catch-up Zuppo, C.M., 2012 Defining ICT in a Boundaryless World: The Development of a Working Hierarchy International Journal of Managing Information Technology (IJMIT), 4(3), tr13–22 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân cấp đầu CNTT doanh nghiệp Asoc & Sevrani (2008) chia giai đoạn phát triển CNTT thành bốn cấp độ từ đến phức tạp Dựa cấp độ này, ông đánh giá lực ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp châu Âu Hầu hết doanh nghiệp kết nối mức độ sơ khởi việc có xuất đường dây điện thoại cố định, điện thoại di động cho phép họ liên lạc với khách hàng đối tác mà không cần phải gặp mặt trực tiếp Ở cấp độ cao hơn, doanh nghiệp đầu vào mua máy vi tính phần mềm (thường miễn phí), cho phép xử lý văn bản, tính toán sổ sách Ở cấp độ giao tiếp nâng cao, doanh nghiệp đầu vào kết nối internet, tạo trang web doanh nghiệp, chia sẻ liệu tảng để tạo trang thương mại điện tử Cuối cùng, cấp độ kỹ thuật công nghệ thông tin, doanh nghiệp đầu cho phần mềm chuyên dụng để quản lý công ty, tài nguyên, liệu, mối quan hệ với khách hàng, phần mềm chuyên dụng để xử lý hình ảnh, số liệu Hầu hết phần mềm có tính phí, tốn cần trình độ cao để sử dụng Cấp độ giao tiếp bản: đường dây điện thoại cố định, máy fax, điện thoại di động… Kỹ thuật công nghệ thông tin bản: Máy tính thiết bị phần mềm, phần cứng kèm Nguồn: Asoc and Sevrani (2008) Giao tiếp nâng cao: email, internet, video giao tiếp, website, thư mục chia sẻ … Kỹ thuật công nghệ thông tin nâng cao: phần mềm chuyên dụng quản lý liệu, quản lý tài nguyên, khách hàng… 63 Phụ lục 2: Đường truyền Broadban Việt nam so sánh với nước khu vực Nguồn: Thống kê Trường sách công Lý Quang Diệu (2014) Phụ lục 3: Số thuê bao internet, số điện thoại di động số đường dây điện thoại cố định 100 dân Việt Nam Nguồn: Thống kê Trường sách công Lý Quang Diệu (2014) 64 Phụ lục 4: Bộ thang đo hiệu hoạt động doanh nghiệp Nguồn: Tarutė & Gatautis (2014) Phụ lục 5: Mô hình chấp nhận công nghệ Nhận thức hữu ích Thái độ Các yếu tố bên Nhận thức khả sử dụng Nguồn: Davis (1989) Xu hướng thực hành vi Hiện thực 65 Phụ lục 6: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu ICT doanh nghiệp vừa nhỏ Nguồn: Akkeren & Cavaye (1999) ... cho CNTT có tác động trực tiếp đến hiệu tài doanh nghiệp thông qua hoạt động mở rộng thị trường, tiếp cận thông tin, tăng suất lao động , tác động gián tiếp đến chất lượng doanh nghiệp thông qua... 10 2.2 Tại doanh nghiệp vừa nhỏ phải đầu tư công nghệ thông tin? 11 2.2.1 Các phương pháp đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp 12 2.2.2 Các giai đoạn phát triển CNTT doanh nghiệp ... theo cấp độ đầu tư: chưa đầu tư, bản, mở rộng, ứng dụng web hướng tri thức Hiệu hoạt động doanh nghiệp chia làm phần hiệu tài hiệu phi tài Bài nghiên cứu tác động cấp độ đầu tư CNTT lên hiệu tài

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • TÓM TẮT

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Bối cảnh nghiên cứu

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

          • 1.4 Đối tượng nghiên cứu và bố cục luận văn

          • CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT

            • 2.1 Định nghĩa DNVVN và CNTT

              • 2.2 Tại sao doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đầu tư công nghệ thông tin?

                • 2.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông ở Việt Nam

                  • 2.4 Các mô hình chấp nhận và ứng dụng CNTT

                    • 2.5 Khảo sát các nghiên cứu về đánh giá tác động của CNTT đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

                    • CHƯƠNG 3. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT

                      • 3.1 Các mô hình đánh giá tác động

                        • 3.2 Mô hình đề xuất

                          • 3.3 Chiến lược chọn biến

                            • 3.4 Nguồn dữ liệu

                            • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                              • 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu

                                • 4.2 Phương pháp hồi quy đa biến

                                  • 4.3 Phương pháp DID kết hợp PSM

                                    • 4.4 Khảo sát một vài doanh nghiệp trong thực tế

                                    • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

                                      • 5.1 Kết luận

                                        • 5.2 Khuyến nghị chính sách

                                          • 5.3 Hạn chế của đề tài

                                          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                                          • PHỤ LỤC

                                          • Phụ lục 1: Phân cấp đầu tư CNTT trong doanh nghiệp

                                          • Phụ lục 2: Đường truyền Broadban ở Việt nam và so sánh với các nước trong khu vực

                                          • Phụ lục 3: Số thuê bao internet, số điện thoại di động và số đường dây điện thoại cố định trên 100 dân ở Việt Nam

                                          • Phụ lục 4: Bộ thang đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

                                          • Phụ lục 5: Mô hình chấp nhận công nghệ.

                                          • Phụ lục 6: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư ICT của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan