1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của giá dầu đến cán cân thương mại nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

88 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

B GIÁO D C VÀ ÀO T O TR NG I H C KINH T TP. H NGUY N TH T CHÍ MINH NG VI TÁC NG C A GIÁ D U N CÁN CÂN TH NG M I - NGHIÊN C U TH C NGHI M T I VI T NAM LU N V N TH C S KINH T TP. H Chí Minh, n m 2015 B GIÁO D C VÀ ÀO T O TR NG I H C KINH T TP. H NGUY N TH T CHÍ MINH NG VI TÁC NG C A GIÁ D U N CÁN CÂN TH NG M I - NGHIÊN C U TH C NGHI M T I VI T NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã s : 60340201 LU N V N TH C S KINH T NG IH NG D N KHOA H C PGS.TS. Nguy n Th Ng c Trang TP. H Chí Minh, n m 2015 L i cam đoan Tôi cam đoan lu n v n Th c S kinh t v i đ tài " Tác đ ng c a giá d u đ n cán cân th ng m i - nghiên c u th c nghi m t i Vi t Nam" là công trình nghiên c u c a riêng tôi d is h ng d n c a PGS.TS. Nguy n Th Ng c Trang. Các s li u, k t qu trong lu n v n là trung th c và ch a t ng đ c công b trong b t k công trình nào khác. Tôi s ch u trách nhi m v n i dung tôi đã trình bày trong lu n v n này. TP.H Chí Minh, ngày 08 tháng 09 n m 2015 Tác gi Nguy n Th T ng Vi M CL C Ph bìa L i cam đoan M cl c Danh m c ch vi t t t Danh m c các hình Danh m c các b ng Danh m c ph l c TÓM T T ..................................................................................................................1 CH NG 1: M U.............................................................................................2 1.1. Lý do ch n đ tài ..............................................................................................2 1.2. Tính c p thi t c a đ tài ....................................................................................2 1.3. M c tiêu đ tài ..................................................................................................3 1.4. it ng nghiên c u .......................................................................................3 1.5. Ph m vi nghiên c u ..........................................................................................3 1.6. Ph ng pháp nghiên c u ..................................................................................3 1.7. B c c lu n v n ................................................................................................4 CH NG 2: T NG QUAN LÝ THUY T VÀ B NG CH NG TH C NGHI M V M I QUAN H GI A GIÁ D U VÀ CÁN CÂN TH NG M I .............................................................................................................................5 2.1. Cán cân th ng m i d 2.2. Cán cân th ng m i theo cách ti p c n m i quan h gi a đ u t và ti t ki m 6 2.2.1. Quan h cán cân th i góc đ xu t nh p kh u ............................................5 ng m i đ i v i đ u t và ti t ki m...........................6 2.2.2. Thâm h t ngân sách và thâm h t th 2.3. Vai trò c a giá d u đ i v i cán cân th ng m i ............................................7 ng m i ...............................................7 2.4. Các b ng ch ng th c nghi m v m i quan h gi a giá d u và cán cân th ng m i .........................................................................................................................10 2.4.1. Các nghiên c u c a tác gi n c ngoài ....................................................10 2.4.2. Các nghiên c u c a tác gi trong n CH NG 3: PH c ....................................................12 NG PHÁP NGHIÊN C U ..................................................15 3.1. Mô hình nghiên c u ........................................................................................15 3.2. Các bi n nghiên c u .......................................................................................16 3.3. D li u nghiên c u và trình t th c hi n ........................................................17 3.3.1. D li u nghiên c u ...................................................................................17 3.3.2. Th ng kê mô t d li u.............................................................................18 3.3.3. Trình t th c hi n .....................................................................................19 CH NG 4: TH O LU N K T QU NGHIÊN C U ....................................21 4.1. T ng quan v cán cân th ng m i Vi t Nam giai đo n 1999 - 2014 .............21 4.1.1. T ng quan .................................................................................................21 4.1.2. Tình hình cán cân th ng m i v i m t s đ i tác th 4.1.3. Nguyên nhân thâm h t th ng m i ................23 ng m i c a Vi t Nam ...................................25 4.1.3.1. C c u hàng hóa xu t kh u ................................................................26 4.1.3.2. C c u hàng hóa nh p kh u ...............................................................27 4.1.3.3. N ng l c c nh tranh c a doanh nghi p Vi t Nam .............................30 4.1.4. T ng quan th tr 4.1.4.1.Th tr ng x ng d u Vi t Nam ...............................................34 ng x ng d u Vi t Nam và vai trò c a Nhà N c...................34 4.1.4.2. Tình hình xu t kh u d u thô Vi t Nam..............................................37 4.1.4.3. Tình hình nh p kh u x ng d u Vi t Nam ..........................................42 4.1.4.4. Cán cân th ng m i đ i v i xu t nh p kh u x ng d u Vi t Nam .....44 4.2. K t qu phân tích ban đ u ..............................................................................47 4.2.1. Ki m đ nh nghi m đ n v .........................................................................47 4.2.2. Ki m đ nh đ ng liên k t ...........................................................................48 4.2.2.1. Xác đ nh đ tr t i u ........................................................................48 4.2.2.2. Ki m đ nh đ ng liên k t theo ph ng pháp Johasen .........................48 4.2.3. Ki m đ nh s phù h p c a mô hình VAR ................................................50 4.3.3.1. Ki m đ nh tính n đ nh c a mô hình VAR ........................................50 4.2.3.2. Ki m đ nh t t ng quan ph n d .....................................................51 4.3. K t qu phân tích mô hình VAR ....................................................................52 4.3.1. Phân tích ph n ng xung ..........................................................................52 4.3.1.1. Ph n ng xung c a TB tr ng h p xu t hi n cú s c t ng b t ng c a các bi n ...........................................................................................................52 4.3.1.2 Ph n ng xung c a TB tr ng h p xu t hi n cú s c t ng b t ng c a các bi n (có s thay đ i tr t t c a các bi n nghiên c u) ...............................55 4.3.1.3. Phân tích ph n ng xung v i cú shock gi m .....................................59 4.3.2. Phân rã ph CH ng sai ...................................................................................61 NG 5: K T LU N VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................64 Danh m c tài li u tham kh o Ph l c DANH M C CH Ký hi u ADF VI T T T Tên Ti ng Vi t Ki m đ nh ADF Tên Ti ng Anh Augemented DickeyFuller AIC Tiêu chu n Akaike Akaike Information Criterion ARDL Mô hình phân ph i tr t h i quy Autoregressive Distributed Lag ASEAN Hi p h i các qu c gia ông Nam Á Association of Southeast Asian Nations ECM Mô hình hi u ch nh sai s Error Correction Model EU Liên minh châu Âu European Union FDI u t tr c ti p n GDP Thu nh p qu c dân GSO T ng c c th ng kê Vi t Nam ICOR T s v n- s n l c ngoài ng t ng thêm Foreign Direct Investment Gross Domestic Product Incremental Capital Output ratio IEA C quan n ng l ng th gi i International Energy Agency IFS Th ng kê tài chính International Financial Statistics IMF Qu ti n t th gi i International Monetary Fund MVA Giá tr gia t ng công nghi p Manufacturing value added ODA H tr phát tri n chính th c Official Development Assistance OECD T ch c H p tác và Phát tri n Kinh Organization for t Economic Cooperation and Development OPEC REER T ch c các n c xu t kh u d u Organization of Petroleum l a Exporting Countries T giá h i đoái th c Real effective exchange rate SVAR Mô hình t h i quy vector c u trúc Structural Vector Autoregression VAR Mô hình t h i quy vector Vector Autoregression VECM Mô hình Vector hi u ch nh sai s Vector Error Correction Model WB Ngân hàng th gi i World Bank WDI Ch s phát tri n th gi i World Development Indicator WTO T ch c th ng m i th gi i ADF Ki m đ nh ADF World Trade Organization Augemented DickeyFuller AIC Tiêu chu n Akaike Akaike Information Criterion ARDL Mô hình phân ph i tr t h i quy Autoregressive Distributed Lag ASEAN Hi p h i các qu c gia ông Nam Á Association of Southeast Asian Nations Vi t t t Tên ti ng vi t CCTM Cán cân th ng m i TTCN Ti u th công nghi p N ho c NK Nh p kh u X ho c XK Xu t kh u DANH M C CÁC HÌNH Hình 2.1 Khung lý thuy t ..........................................................................................10 Hình 4.1 CCTM m t s qu c gia trong khu v c Châu Á giai đo n 2005-2013 .......22 Hình 4.2 CCTM Vi t Nam v i m t s đ i tác giai đo n 1999-2014 ........................23 Hình 4.3 C c u m t hàng XK theo nhóm (trung bình) giai đo n 1999-2013 .........26 Hình 4.4 Giá tr hàng XK nhóm giai đo n 1999-2013..............................................27 Hình 4.5 C c u m t hàng NK theo nhóm (trung bình) giai đo n 1999-2013 .........28 Hình 4.6 Giá tr m t hàng NK nhóm giai đo n 1999-2013.......................................29 Hình 4.7 C c u nhóm ngành hàng XK Vi t Nam ...................................................33 Hình 4.8 C c u ngành hàng công nghi p ch bi n XK ...........................................33 Hình 4.9 S n l ng d u thô XK Vi t Nam giai đo n t 1999 – 2014 (tri u t n) .....37 Hình 4.10 Kim ng ch XK d u thô Vi t Nam giai đ an 1999-2014 (t USD) ..........39 Hình 4.11 C c u XK d u thô theo n Hình 4.12 S n l c n m 2014 .................................................42 ng x ng d u các lo i NK giai đo n 2007 – 2014 (tri u t n) ........43 Hình 4.13 Kim ng ch NK x ng d u các lo i giai đo n 2007 – 2014 (t USD) ........43 Hình 4.14 C c u th tr Hình 4.15 S n l ng NK x ng d u Vi t Nam n m 2014 .............................44 ng XK so v i NK x ng d u Vi t Nam giai đo n 2007-2014 ......45 Hình 4.16 Kim ng ch XK so v i NK x ng d u Vi t Nam giai đo n 2007-2014 .....45 Hình 4.16 K t qu ki m đ nh tính n đ nh c a mô hình VAR (v i b c tr là 6) ...51 Hình 4.17 K t qu phân tích ph n ng xung v i cú shock t ng theo tr t t (4.1) ....53 Hình 4.18a K t qu phân tích ph n ng xung v i cú shock t ng tr t t (4.2) ..........57 Hình 4.18b K t qu phân tích ph n ng xung v i cú shock t ng tr t t (4.3) ..........57 Hình 4.18c K t qu phân tích ph n ng xung v i cú shock t ng tr t t (4.4) ..........58 Hình 4.18d K t qu phân tích ph n ng xung v i cú shock t ng tr t t (4.5) ..........58 Hình 4.18e K t qu phân tích ph n ng xung v i cú shock t ng tr t t (4.6) ..........59 Hình 4.19 K t qu phân tích ph n ng xung v i cú shock gi m theo tr t t (4.1) ...59 DANH M C CÁC B NG B ng 3.1 Mô t d li u nghiên c u ...........................................................................18 B ng 3.2 Các ch s thông kê c a b d li u nghiên c u .........................................19 B ng 4.1 M c thâm h t th ng m i Vi t Nam so v i GDP giai đo n 1999-2014 ..22 B ng 4.2 GDP và MVA c a Vi t Nam và các qu c gia ...........................................32 B ng 4.3 Cân đ i nh p – xu t x ng d u so v i t ng thâm h t CCTM giai đo n 2007-2014..................................................................................................................46 B ng 4.4 K t qu ki m đ nh nghi m đ n v .............................................................47 B ng 4.5 K t qu xác đ nh đ tr t i u ...................................................................48 B ng 4.6 K t qu ki m đ nh đ ng liên k t (không có xu h B ng 4.7 K t qu ki m đ nh đ ng liên k t (có xu h B ng 4.8 K t qu ki m đ nh t t B ng 4.9 K t qu phân rã ph ng) .............................49 ng) ........................................50 ng quan c a ph n d (v i b c tr là 6) ...........52 ng sai cho bi n TB ..................................................62 DANH M C PH L C Ph l c 1: M t hàng xu t kh u ch y u c a Vi t Nam n m 2013 Ph l c 2: K t qu ki m đ nh tính n đ nh c a mô hình VAR (v i s b Ph l c 3: K t qu ki m đ nh đ ng liên k t (s b Ph l c 4: K t qu phân rã ph ng sai c tr là 7) c tr là 7) 1 TÓM T T Nghiên c u này là m t các ti p c n m i nh m đánh giá nh h lên tình tr ng thâm h t cán cân th ng c a giá d u ng m i Vi t Nam trong nh ng n m g n đây. Tác gi ch n phân tích giá d u th gi i vì đa s ngu n nguyên li u x ng d u s d ng trong n c đ u qua nh p kh u, Vi t Nam tuy có xu t kh u nh ng s n ph m ch d ng l i m c d u thô. Do v y, trong nh ng n m g n đây khi giá d u th gi i có nhi u bi n đ ng ít nhi u s m i. h nh h ng đ n tình tr ng cân b ng cán cân th ng đánh giá nh n đ nh trên là đúng hay không, tác gi ti n hành ki m đ nh nh ng các cú shock giá d u th gi i lên cân b ng cán cân th ng m i Vi t Nam trong th i k t n m 1999 – 2014. Thông qua cách ti p c n đ ng liên k t, k t qu nghiên c u cho th y giá d u có nh h h ng đ n cán cân th ng m i, nh ng nh ng ít và không kéo dài. T khóa: giá d u, cán cân th ng m i, t giá, s n l ng công nghi p. 2 CH NG 1: M U 1.1. Lý do ch n đ tài Cân b ng cán cân th ng m i luôn là m i quan tâm hàng đ u c a các nhà ho ch đ nh chính sách, đ c bi t là đ i v i các n c đang phát tri n nh Vi t Nam. Vi t Nam đã đ i m t v i tình tr ng thâm h t th ng m i trong th i gian dài t nh ng n m 1992 cho đ n n m 2010, t n m 2011 m i b t đ u có th ng d cho đ n nay. Tuy nhiên m c đ th ng d r t th p và theo nhi u chuyên giá đánh giá kh n ng tr l i tình tr ng nh p siêu c a Vi t Nam trong nh ng n m t i là r t cao. V y đâu là nguyên nhân gây ra tình tr ng nh p siêu này? ã có r t nhi u bài nghiên c u v v n đ này nh m tìm ra câu tr l i t t nh t cho các nhà ho ch đ nh chính sách Vi t Nam. Qua tìm hi u, tác gi nh n th y hi n nay các bài nghiên c u trong n y u t p trung phân tích nhi u vào nh h đoái, thu nh p qu c dân đ n cán cân th c ch ng c a các y u t v mô nh t giá h i ng m i. Bên c nh các y u t v mô còn có nhi u y u t khác có th tác đ ng đ n cán cân th giá d u th gi i vì đa s x ng d u tiêu th trong n ng giá d u đ n n n kinh t các n ng m i Vi t Nam ch ng h n nh cđ uđ c nh p kh u. Nghiên c uv nh h c trên th gi i đã có r t nhi u, nh ng Vi t Nam v n ch a có bài vi t nào th t s đi sâu v v n đ này. Vì v y đ ki m tra xem giá d u có ph i là y u t tác đ ng đ n cán cân th ng m i Vi t Nam hay không tác gi đã l a ch n đ tài nghiên c u “Tác đ ng giá d u đ n cán cân th ng m i – nghiên c u th c nghi m t i Vi t Nam”. 1.2. Tính c p thi t c a đ tài Vi c xác đ nh nguyên nhân gây ra thâm h t th là r t c n thi t, vì thâm h t th ng m i c a Vi t Nam hi n nay ng m i ph n nh nhi u m t cân đ i trong n n kinh t và ch khi nào xác đ nh chính xác nguyên nhân gây ra thâm h t thì m i có th đ a ra các gi i pháp h p lý đ đ a cán cân th Nh đã phân tích, Vi t Nam là m t n ng m i v tr ng thái cân b ng. c nh p kh u x ng d u và chi m trung bình 10% t ng kim ng ch nh p kh u c a c n c m i n m. Tuy có xu t kh u nh ng s n ph m c a Vi t Nam ch là d u thô ch a qua x lý. C nh p kh u và xu t kh u đ u có liên quan nhi u đ n x ng d u, do đó vi c xác đ nh xem giá c x ng d u th 3 gi i có ph i là y u t góp ph n gây nên thâm h t cán cân th ng m i hay không là r t c n thi t cho các nhà ho ch đ nh chính sách Vi t Nam. 1.3. M c tiêu đ tài M c tiêu c a bài nghiên c u là ki m tra th c nghi m m i quan h gi a cú s c giá d u th gi i và cân b ng cán cân th ng m i thông qua cách ti p c n đ ng liên k t t i Vi t Nam trong giai đo n 1999-2014. C th là: - Ki m tra m i quan h dài h n gi a các bi n nghiên c u và - Tìm ra h ng quan h gi a m t cân b ng cán cân th ng m i và cú s c giá d u t i Vi t Nam trong giai đo n 1999-2014. it 1.4. ng nghiên c u đ tđ c m c tiêu nghiên nh trên, lu n v n h ng đ n các đ i t ng nghiên c u nh sau: - Tr giá xu t nh p kh u và cán cân th ng m i Vi t Nam; - Giá d u th gi i; - T giá th c VND/USD; - Giá tr s n l ng công nghi p. 1.5. Ph m vi nghiên c u Lu n v n đi vào nghiên c u tác đ ng c a các cú shock giá d u lên cân b ng cán cân th ng m i Vi t Nam t n m 1999 đ n n m 2014. Tr ng tâm lu n v n ch y u phân tích tác đ ng c a giá d u, t giá, s n l ng công nghi p đ n cán cân th ng m i Vi t Nam mà không bao hàm t t c các y u t gây nên thâm h t cán cân th ng m i. 1.6. Ph ng pháp nghiên c u D a trên bài nghiên c u g c Hassan và Zaman (2012) tác gi s d ng ph ng pháp ti p c n đ ng liên k t đ ki m đ nh m i quan h gi a giá d u và các bi n nghiên c u khác lên cán cân th ng m i. Tuy nhiên đ phù h p v i chu i d li u nghiên c u t i Vi t Nam là chu i d li u th i gian không d ng, không có đ ng liên k t, tác gi s d ng mô hình Vector t h i quy (VAR) thay vì s d ng mô hình phân ph i tr t h i quy (ARDL) hay mô hình s a l i đ ng liên k t (VECM) nh bài nghiên c u g c. 4 1.7. B c c lu n v n Ngoài l i m đ u, k t lu n và danh m c các tài li u tham kh o lu n v n đ chia là 5 ch c ng - Ch ng 1: M đ u - Ch ng 2: T ng quan lý thuy t và b ng ch ng th c nghi m v m i quan h gi a giá d u và cán cân th ng m i - Ch ng 3: Ph ng pháp nghiên c u - Ch ng 4: Th o lu n k t qu nghiên c u - Ch ng 5: K t lu n và các hàm ý chính sách 5 CH NG 2: T NG QUAN LÝ THUY T VÀ B NG CH NG TH C NGHI M V M I QUAN H GI A GIÁ D U VÀ CÁN CÂN TH NG M I Cán cân th ng m i hay còn g i là cán cân m u d ch, thành ph n ch y u trong tài kho n vãng lai, đây là thu t ng đ ch chênh l ch xu t kh u và nh p kh u hàng hóa c a m t qu c gia. M t thâm h t trong cán cân th hàng nh p kh u l n h n hàng xu t kh u. Ng ng m i tiêu bi u m t giá tr c l i, th ng d th ng m i ph n ánh giá tr hàng xu t kh u l n h n giá tr hàng nh p kh u. 2.1. Cán cân th D ng m i d i góc đ xu t nh p kh u i góc đ xu t nh p kh u, cán cân này ph n ánh nh ng kho ng thu chi v xu t nh p kh u hàng hóa trong m t th i k nh t đ nh. Khi cán cân th đi u này có ngh a là n kh u và ng đã thu đ c đó đã thu đ c l i, khi cán cân th ng m i th ng d c t xu t kh u nhi u h n ph i tr cho nh p ng m i thâm h t đi u này có ngha là n c đó c t xu t kh u ít h n ph i tr cho nh p kh u. Cán cân th Cán cân th ng m i (TB) = Giá tr xu t kh u (X) – Giá tr nh p kh u (M) ng m i th ng d khi (X-M) > 0; ng c l i, cán cân th ng m i thâm h t khi (X-M) < 0. Nhi u quan đi m nghiên c u cho r ng có b n nhân t cân th nh h ng chính đ n cán ng m i bao g m: - L m phát; - Thu nh p qu c dân; - T giá h i đoái; - Các bi n pháp h n ch c a chính ph . nh h ng c a l m phát: N u m t qu c gia có t l l m phát t ng so v i các qu c gia khác có quan h m u d ch thì cán cân th ng m i s thâm h t n u các y u t khác không đ i. B i vì ng i tiêu dùng và các doanh nghi p trong n s mua hàng nhi u h n t n c ngoài, trong khi xu t kh u sang n c h u nh c khác l i s t gi m. nh h ng c a thu nh p qu c dân: N u thu nh p c a m t qu c gia t ng theo m t t l cao h n t l t ng c a qu c gia khác, cán cân th ng m i s thâm h t n u 6 các y u t khác b ng nhau. Do m c thu nh p th c t t ng nhu c u tiêu th hàng hóa c ng t ng nh t là đ i v i các hàng hóa nh p kh u. nghiên c u c a Singh (2002) v tr s t n n ng h p c a ng quan gi a thu nh p qu c dân th c c a c này là (-1,87) n u c đ nh các y u t nh h nh h minh h a có th xem xét , nghiên c u ch ra r ng h n v i cán cân th ng khác. ng c a t giá h i đoái: N u đ ng ti n c a m t n v i đ ng ti n c a các n ng m i c b t đ u t ng giá so c khác thì cán cân th ng m i s thâm h t n u các y u t khác b ng nhau, hàng hóa xu t kh u t n c này s tr nên đ t h n đ i v i n c nh p kh u n u đ ng ti n c a h m nh, k t qu nhu c u hàng hóa đó s gi m. minh h a, Qnafowora’s (2003) ki m đ nh nh h cán cân th ng c a thay đ i t giá th c v i ng m i. Nghiên c u c a Qnafowora’s đi u tra ba n Malaysia, Indonesia và Thái Lan trong th ng m i song ph c ASEAN là ng v i Hoa K và Nh t B n b ng cách s d ng mô hình s a l i đ ng liên k t (Vector Error Correction Model (VECM)). K t qu cho th y trong dài h n t giá th c t lên cán cân th t ng quan đ ng m i trong các tr nh h ng tích c c ng h p, khi c đ nh các y u t khác, h s c tìm th y nh sau: Indonesia – Nh t B n (+0,351), Indonesia – US (+0,243), Malaysia – Nh t B n (+1,252), Malaysia – US (+0,644), Thái Lan – Nh t B n (+1,082) và Thái Lan – US (+1,665). nh h ng c a các bi n pháp h n ch c a chính ph : n u chính ph c a m t qu c gia đánh thu trên hàng nh p kh u, giá c a hàng n t , n u không có tr đ a th ng m i, cán cân th c ngoài t ng lên trên th c ng m i s đ c c i thi n. Ngoài thu nh p kh u, các chính ph còn có th s d ng h n ng ch nh p kh u đ c t gi m nh p kh u h ng đ n c i thi n cán cân th 2.2. Cán cân th ng m i. ng m i theo cách ti p c n m i quan h gi a đ u t và ti t ki m 2.2.1. Quan h cán cân th ng m i đ i v i đ u t và ti t ki m Theo lý thuy t kinh t h c d i góc đ đ u t và ti t ki m, thâm h t th ng m i (thành ph n chính gây thâm h t tài kho n vãng lai) là do s m t cân đ i gi a đ u t và ti t ki m. Chúng ta s d ng m t đ ng th c c b n trong kinh t h c nói lên quan h gi a thâm h t th ng m i, m c ti t ki m và đ u t nh sau: TB = S – I 7 Trong đó, TB (trade balance) là m c thâm h t/ th ng d c a cán cân th ng m i, S (domestic savings) là m c ti t ki m trong n n kinh t và I (investment) là đ u t . ng th c c b n này cho th y rõ m i quan h gi a thâm h t cán cân th (nh p siêu) v i m c ti t ki m và đ u t trong n đ c a thâm h t cán cân th ngu n g c c. C ng theo đ ng th c này, v n ng m i không n m chính sách th ng m i, mà có các v n đ kinh t v mô. 2.2.2. Thâm h t ngân sách và thâm h t th ng m i M t trong nh ng nguyên nhân gây ra thâm h t th ngân sách nhà n th ng m i c, đ th y đ ng m i, ta vi t l i đ ng th c ng m i chính là thâm h t c m i quan h gi a thâm h t ngân sách và thâm h t trên nh sau: TB = Sp + Sg – I = (Y – T – C) + (T – G) – I Trong đó, Sp là ti t ki m c a khu v c t nhân, Sg là chênh l ch gi a thu ngân sách (T) và chi tiêu c a chính ph (G). Con s chênh l ch gi a thu (T) và chi ngân sách (G) chính là thâm h t ngân sách. T đ ng th c trên, ta th y vi c t ng ti t ki m c a khu v c t nhân s c i thi n thâm h t th thâm h t ngân sách s d n t i thâm h t th ng m i. Vi c t ng đ u t và t ng ng m i (nguyên nhân chính làm thâm h t tài kho n vãng lai). Và nh v y, n u các y u t khác không thay đ i, thì r t có th chính thâm h t ngân sách s d n t i thâm h t th ng m i nói riêng và tài kho n vãng l i nói chung. M t trong nh ng nguy c gây ra kh ng ho ng kinh t , đó là v n đ thâm h t kép: v a thâm h t tài kho n vãng lai l n, l i v a thâm h t ngân sách chính ph c ng l n. Hi n nay, theo các báo cáo c a Ngân hàng Th gi i (WB) thì d ng nh Vi t Nam đang g p ph i v n đ thâm h t kép. 2.3. Vai trò c a giá d u đ i v i cán cân th ng m i Theo nghiên c u c a Kilian et al., (2009) và Le and Chang (2013), m c đ h ng c ng nh kho ng th i gian thay đ i c a cán cân th t i các n ph nh ng m i khi giá d u t ng c nh p kh u d u tùy thu c vào nguyên nhân gây ra các cú shock và ng th c truy n d n các cú shock này. Các cú shock giá d u tr c đây ph n l n là do các s ki n đ a lý chính tr , quân s hay nhu c u tiêu th d u gia t ng đ t ng t d n đ n s chuy n d ch m nh m tài chính t các n c nh p kh u d u sang các 8 n c xu t kh u. Ngoài ra, v i s phát tri n c a k thu t m i đ khai thác đá phi n t i B c M và m t s n i khác c ng là nguyên nhân gây nên bi n đ i m nh m giá d u trong th i gian g n đây. Nhu c u v n ng l ng d u không co giãn theo giá trong ng n h n do n ng l c s n xu t, tiêu th và d tr không th đi u ch nh trong ng n h n, đ u này d n đ n khi giá d u t ng cao chi phí nh p kh u d u t i các n th i gian, cân b ng cán cân th ng m i s đ c c ng t ng lên đáng k . Qua c đi u ch nh thông qua s thay đ i c a các nhân t chi phí, t giá và s thay đ i trong s n xu t, tiêu dùng hàng hóa d ch v . C ng theo nghiên c u c a Kilian et al., (2009) và Le and Chang (2013), giá d u bi n đ ng làm thay đ i giá c , kh i l ng hàng hóa d ch v giao d ch và thay đ i các danh m c đ u t ra bên ngoài. D u t ng giá khi n cho giá thành s n xu t cao h n do giá nguyên li u đ u vào nh p kh u t ng, đ ng th i v i s không linh ho t c a vòng quay v n và các chính sách v ti n l s n xu t tr c ti p. Giá c hàng hóa trong n đ i s d n đ n tình tr ng l m phát. c n ph i đi u ch nh thông qua th tr ch nh này làm nh h ng c ng góp ph n làm t ng chi phí c t ng, trong khi ti n l ng không thay gi cho l m phát không leo thang nhà n c ng ti n t b ng cách t ng lãi su t.Nh ng đi u ng đ n s phát tri n c a n n kinh t và cán cân th ng m i qu c gia đó. C th lúc này đ ng ti n t ng giá s đ y m nh nh p kh u và gi m xu t kh u, t đó d n đ n cán cân th ng m i ngày càng thâm h t. Ti p c n theo m t cách nhìn khác, khi giá d u t ng thu nh p s chuy n t các n c nh p kh u d u sang các n c xu t kh u d u. T i các n c nh p kh u d u lúc này, n u chính ph v n mu n duy trì m c đ chi tiêu thì ph i gi m các kho n ti t ki m.Vay n n c ngoài là cách đ chính ph bù đ p cho kho n gi m ti t ki m đ v n đ m b o n đ nh trong ho t đ ng đ u t c a n n kinh t . Tuy nhiên tình hình s tr nên t i t h n khi giá d u liên t c t ng hay t ng quá m nh s khi n cho các nhà đ ut n lai. Tr c ngoài nghi ng v kh n ng thu h i các kho n vay c a h trong t ng h p x u có th x y ra chính là d n đ n thâm h t ngân sách nhà n ng c. V i hai cách nhìn nh n trên, có th th y r ng khi giá d u t ng có th gây ra tình tr ng thâm h t kép t i các n c nh p kh u d u. 9 nh h ng giá d u đ n toàn b n n kinh t đ s c giá d u t ng s làm t ng giá n ng l phí s n xu t t ng s n l c tóm t t nh sau: khi x y ra cú ng, d n đ n t ng chi phí s n xu t. Khi chi ng đ u ra s gi m t đó làm gi m GDP. Giá d u t ng gián ti p làm bi n đ ng t giá thông qua dòng ngo i t t nh p kh u d u thay đ i c ng nh t s t gi m l ng hàng hóa xu t kh u ra th gi i. Hàng xu t kh u gi m vì chi phí s n xu t t ng cao, giá thành s n ph m t ng làm gi m s c c nh tranh c a hàng hóa trên th tr ng th gi i. Nh p kh u t ng giá, xu t kh u l i gi m góp ph n gia t ng thâm h t cán cân th th ng m i x y ra s nh h ng m i và gi m GDP qu c gia. Khi m t cân đ i cán cân ng r t l n đ n đ i s ng c a ng i nhân nhi u m t nh t l th t nghi p t ng, l m phát t ng, an sinh xã h i s t gi m, ch t l ng cu c s ng đi xu ng, và n ng h n s gây nên tình tr ng phát tri n không b n v ng. Ngoài ra khi giá d u t ng cao làm m t cân đ i cán cân th c ng s x y ra v i m t n ng m i c a m t n c thì có th c khác, n u m t cân đ i x y ra trên di n r ng s t o nên kh ng ho ng kinh t toàn c u. Vì v y, Chính ph c n đ y m nh nghiên c u, khai thác các ngu n n ng l ng m i thay th đ gi m s ph thu c vào giá d u. 10 Hình 2.1 Khung lý thuy t • Kh ng ho ng kinh t toàn c u • L m phát • An sinh xã h i và ch t l ng cu c s ng • Phát tri n không b n v ng Th ng m i thâm h t M t cân b ng cán cân th ng m i T ng l h ng s n l ng Gi m GDP Xu t kh u gi m T ng s n xu t gi m S n xu t n ng l ng khác • S n xu t Nông Nghi p • S n xu t Công Nghi p T ng giá đ u vào Bi n đ ng t giá Giá n ng l ng t ng Cú s c giá d u • S n xu t d u • Nhu c u s d ng d u • Th tr ng d u th gi i • L ng c u d u t i Trung Qu c và M Ngu n: Hassan và Zaman (2012) 2.4. Các b ng ch ng th c nghi m v m i quan h gi a giá d u và cán cân th ng m i 2.4.1. Các nghiên c u c a tác gi n c ngoài Nh ng n m g n đây, bên c nh các y u t v mô nh t giá h i đoái, thu nh p qu c dân th c trong n c hay thu nh p qu c dân th c c a các đ i tác th ng m i thì cú shock giá d u c ng đang thu hút nhi u s quan tâm trong các đ tài nghiên c u trên th gi i. Cú shock giá d u vào th i đi m gi a và cu i nh ng n m 70 đã 11 gây ra tình tr ng ch m phát tri n, th t nghi p tr m tr ng và l m phát t ng cao h t các n h c phát tri n (Blanchard và Gali, 2007). Có r t nhi u nh n đ nh v ng c a giá d u đ n cán cân th cùng chi u lên cán cân th ng h u nh ng m i, m t s ý ki n cho r ng giá d u tác đ ng ng m i, nh ng c ng có m t s ý ki n cho r ng tác đ ng c chi u hay th m chí là không có tác đ ng nào (Akpan, 2007). D gi gi i thi u m t vài nghiên c u đi n hình v cán cân th giá d u lên n n kinh t t i m t s n i đây, tác ng m i và tác đ ng c a c trên th gi i: Nghiên c u c a Mussa (2000) v nh h ng c a giá d u t ng lên n n kinh t toàn c u trong giai đo n t 1970 – 2000. Các qu c gia nh p kh u d u đ trong bài nghiên c u này bao g m: n c s d ng , Hàn Qu c, Pakistan, Phillippin, Thái Lan và Th Nh K . K t qu nghiên c u ch ra r ng giá d u t ng d n đ n gia t ng chi phí s n xu t hàng hóa d ch, d ch v trong đó có c t ng giá n ng l ng đi n đ u vào. Giá thành s n xu t t ng gây s c ép gi m l i nhu n. Bài nghiên c u này c ng ch ng minh có m i quan h dài h n gi a th tr ng tài chính và thay đ i c a giá d u. C th là n u giá d u gia t ng liên t c s t o ra m t s chuy n d ch kho ng 4% GDP t các qu c gia nh p kh u d u sang các qu c gia xu t kh u d u. Nghiên c u c a Otto (2003) s d ng mô hình SVAR ki m đ nh m i quan h gi a giá d u và t l m u d ch.Bài nghiên c u đ n c nh trong kh i OECD và 40 n c th c hi n trên s li u th ng kê c a 15 c đang phát tri n.K t qu nghiên c u cho th y có m i quan h đ ng bi n gi a giá d u và t l m u d ch.K t qu này đ ng nh t cho c các n c nh trong kh i OECD và các n Nghiên c u c a Baffes (2007) v qu c gia có giao d ch th d a trên d li u th nh h c đang phát tri n. ng c a giá d u thô lên giá c t i 35 ng m i các m c hàng nhu y u ph m. Bài nghiên c u này ng niên c a các n c t n m 1960 đ n n m 2005. K t qu nghiên c u cho th y khi giá d u t ng s làm gi m thu nh p kh d ng kéo theo s n xu t công nghi p b trì tr vì khi thu nh p kh d ng th p s tác đ ng tiêu c c đ n nhu c u tiêu dùng hàng hóa. Nghiên c u c ng ch ra r ng hàng hóa giao d ch ph n ng m t cách m nh m v i giá d u thô, c th m i quan h gi a ch s giá c a nh ng hàng hóa không ph i là n ng l ng và giá d u thô là 0,16. 12 Nghiên c u c a Malik (2008b) v m i quan h gi a giá d u và các bi n kinh t v mô v s n l ng đ u ra và t c đ phát tri n trong giai đo n t quý 1 n m 1979 đ n quý 2 n m 2008 thông qua s li u v đ ng IS, chính sách ti n t và đ ng cong Phillips c a Pakistan. K t qu nghiên c u ch ra r ng khi có s thay đ i giá d us ng nh h ng đ n t giá h i đoái th c (REER) đ ng th i tác đ ng m nh và c chi u lên lãi su t th c th gi i.Bên c nh đó nghiên c u c ng ch ra m i quan h m nh m không tuy n tính gi a giá d u và s n l ng đ u ra. Nghiên c u c a Syeda Anam Hassan và Khalid Zaman (2012) v giá d u lên cán cân th nh h ng c a ng m i t i Pakistan thông qua mô hình phân ph i tr t h i quy (ARDL). Bên c nh xác đ nh tác đ ng c a giá d u lên cán cân th ng m i, tác gi còn s d ng thêm các bi n kinh t khác trong bài nghiên c u nh t giá và chênh l ch s n l ng (output gap). D li u nghiên c u đ c l y t WDI (2011) c a Ngân hàng th gi i và IFS (2011) do IMF và EIA phát hành đ phân tích m i quan h gi a các cú shock giá d u lên cán cân th ng m i Pakistan trong giai đo n t n m 1975 đ n n m 2010. K t qu cho th y có m i quan h dài h n gi a các bi n nghiên c u v i cân b ng cán cân th chi u lên cán cân th ng ng m i. T giá và giá d u tác đ ng ngh ch ng m i v i h s t c l i chênh l ch s n l ng quan tu n t là -0,342% và -0,382%, ng có m i quan h cùng chi u v i h s t ng quan là 0.0239%. 2.4.2. Các nghiên c u c a tác gi trong n c Trong nhi u n m qu a ãđ có nhi u nghiên c u khác nhau v các nhân t h ng đ n cán cân th h i đoái th c đa ph sâu v nh h ng m i Vi t Nam mà ph bi n nh t là nh h nh ng c a t giá ng và thu nh p qu c dân th c. Ch a có bài nghiên c u nào đi ng c a giá d u lên cán cân th ng m i t i Vi t Nam. D i đây là m t s nghiên c u đi n hình: Nghiên c u c a tác gi Phan Thanh Hoàn và Nguy n quan h gi a t giá h i đoái và cán cân th ng m i Vi t Nam th i k 1995-2005”, trong bài vi t c a mình hai tác gi phân tích đ nh l đoái và cán cân th ng Hào (2007) v “M i ng m i quan h gi a t giá h i ng m i Vi t Nam b ng cách s d ng lý thuy t ng liên k t (Cointegration theory) và mô hình hi u ch nh sai s (ECM – Error Correction 13 Model), đ s d ng mô hình đ nh l ng tác gi tính toán hai bi n s này v i s li u quý l y t ngu n s li u c a Th ng kê tài chính qu c t (IFS). Th i k nghiên c u đây là t quý 1 n m 1995 đ n quý 4 n m 2005 và quý 1 n m 1995 là k l p t giá th c đa ph th c đa ph ng. Các đ i tác th g c đ xác ng m i l n có m t trong tính toán t giá ng g m: Singapore, Nh t, M , Trung Qu c, Hàn Qu c, H ng Kông, ài Loan, Úc và c. K t qu h i quy cho th y trong dài h n t giá th c đa ph có tác đ ng tích c c đ n cán cân th ng m i, h s t ng quan đ (+0,7042). M c đ tr trong tác đ ng c a t giá th c đa ph m i là khá l n, mô hình cho th y bi n đ ng c a t giá đ ng đ n ho t đ ng xu t, nh p kh u ng c tìm th y là ng đ n cán cân th quý th 3 v tr ng c s có tác th i đi m hi n t i. Nghiên c u c a Ph m H ng Phúc (2009) v “t giá h i đoái th c và cán cân th ng m i Vi t Nam”, trong nghiên c u này, tác gi đã tính toán t giá th c đa ph ng và đo l ng tác đ ng c a t giá th c đ n ho t đ ng xu t nh p kh u. Tác gi s d ng s li u t nhi u ngu n khác nhau và ch n k g c là quý 1 n m 1999 đ tính t giá th c đa ph ng và có 10 đ ng ti n đ c ch n đ a vào r ti n t đ tính t giá th c đó là đ ng SGD (Singapore), THB (Thái Lan), TWD ( ài Loan), KRW (Hàn Qu c), JPY (Nh t), CNY (Trung Qu c), EUR c a c và Pháp, USD (M ). Theo tác gi s bi n đ ng c a t s xu t kh u trên nh p kh u ch u s tác đ ng tích c c c a t giá th c đa ph th ng (+1,0777) trong khi thu nh p th c các qu c gia đ i tác ng m i có tác đ ng tiêu c c (-4,7362). Nghiên c u c a Bùi Trinh và c ng s (2011) s d ng ph ng pháp b ng cân đ i liên ngành I/O đ phân tích các nguyên nhân d n đ n tình tr ng nh p siêu ngày càng t ng trong nh ng n m qua. Nghiên c u này d a trên c u trúc c a n n kinh t thông qua b ng I/O đ c công b b i T ng c c Th ng kê và nh ng lý thuy t c b n c a J. Keynes và W. Leontief, t đó đ a ra ch s lan to v kinh t , ch s kích thích nh p kh u, c ng nh so sánh ch s kích thích nh p kh u và h s b o h h u hi u (effective rate of protection) c a các ngành. Các k t qu chính cho th y, nguyên nhân tr c ti p và gián ti p d n đ n tình tr ng nh p siêu c a Vi t Nam trong giai đo n 2000-2009 không ph i do nhu c u tiêu dùng cu i cùng, b i vì nhu c u tiêu dùng cu i cùng hàng nh p kh u ch chi m ch a t i 10% trong t ng s nh p kh u. 14 Nguyên nhân c b n c a tình tr ng này do n n công nghi p ch bi n, ch t o c a Vi t Nam ngày càng y u kém, s n xu t ch y u mang tính gia công, nh ng do chính sách chú tr ng vào khu v c này nên nhóm ngành này phát tri n v s l ng (b ng ch ng là s phát tri n nhanh c a các khu công nghi p, khu ch xu t), song ch y u là làm gia công cho n c ngoài, m t s ngành không làm gia công thì h u h t các máy móc, nguyên v t li u chính đ u ph i nh p kh u. Ngoài ra, tình tr ng này ph n nào do hi u qu s n xu t c a Vi t Nam ngày càng kém, t l chi phí trung gian trên giá tr s n xu t t ng lên đáng k t giai đo n 2000-2009. Nguy n Th Kim Thanh (2012) đánh giá m c đ nh h ng c a t giá đ n xu t nh p kh u c a Vi t Nam. Theo tác gi , c c u hàng xu t kh u c a Vi t Nam ch y u là hàng nông th y s n, s n ph m tài nguyên và trong c u thành các m t hàng xu t kh u, nguyên li u nh p kh u chi m t tr ng đ n 70% là giá tr hàng nh p kh u. Do v y, m t s gi m giá VND không ch c đã làm t ng c ng kh n ng c nh tranh c a hàng xu t kh u. Bên c nh đó, n ng l c s n xu t hàng hóa thay th nh p kh u và hàng hóa đ tiêu chu n xu t kh u Vi t Nam đ u còn h n ch . T đó, tác gi cho r ng vi c đi u hành t giá nh m thúc đ y xu t kh u và h n ch nh p kh u là v n đ mang tính trung h n. th đánh giá tác đ ng c a phá giá đ i v i cân b ng cán cân ng m i, tác gi s d ng k t qu cl ng t h s co giãn, theo đó, k t qu nghiên c u cho th y vi c gi m giá đ ng n i t v i đi u ki n hi n t i c a Vi t Nam trong ng n h n có th s không c i thi n đáng k cán cân th chính sách t giá đ ng m i. Nh ng n u c th c hi n v i s h tr t các chính sách v mô khác đ tái c c u n n kinh t và tái c c u l i ho t đ ng xu t nh p kh u trong dài h n thì s có th c i thi n đ c cán cân th ng m i. 15 CH NG 3: PH NG PHÁP NGHIÊN C U 3.1. Mô hình nghiên c u Trong bài nghiên c u này tác gi s d ng mô hình mô hình Vector t h i quy (VAR) đ ki m đ nh m i quan h giá d u và các nghiên c u lên cán cân th ng m i Vi t Nam. Tác gi ch n s d ng mô hình này vì phù h p v i chu i d li u nghiên c u t i Vi t Nam v i các đ c đi m là: chu i d li u th i gian không d ng, không có đ ng liên k t. Sau đây tác gi gi i thi u tóm t t v lý thuy t c a mô hình VAR Khái ni m Mô hình VAR là m t h ph ng trình đ ng th i, trong đó các bi n đ u là bi n n i sinh.Bi n đ c l p là bi n n i sinh các th i k tr . C u trúc c a mô hình VAR g m nhi u ph ng trình (mô hình h ph ng trình) và có các tr c a các bi n s .VAR là mô hình đ ng c a m t s bi n th i gian. Xét hai chu i th i gian Y1 và Y2. Mô hình VAR t ng quát đ i v i Y1 và Y2: 1 = + 1 1 + 1 2 = 1 + 1 2 1 + 2 1 + 1 1 + 1 Trong đó mô hình trên, m i ph 2 1 ng trình đ u ch a p tr c a m i bi n V i 2 bi n: mô hình có 22 p h s g c và 2 h s ch n. Suy ra v i k bi n mô hình có k2 p h s g c và k h s ch n. i u này đòi h i s quan sát ph i nhi u thì k t qu Ph B ng pháp cl cl ng m i có k t qu . ng mô hình VAR c 1: Xét tính d ng c a các bi n trong mô hình. N u ch a d ng thì dùng k thu t sai phân đ đ a v chu i d ng B c 2: L a ch n kho ng tr phù h p. Có hai cách xác đ nh kho ng tr thích h p: Cách 1: Ki m đ nh t t - Ph t ng quan: ng pháp đ th : th ng dùng đ th ph n d theo th i gian, gi n đ t ng quan, đ th t n su t và đ th RESID(-1) và RESID theo th i gian 16 - Ki m đ nh LM c a Breusch-Godfrey Cách 2: Ki m đ nh đ ng liên k t: theo các tiêu chu n Lag, LogL, LR, FPE, AIC, SC, HQ, đ tr có th là 0; 2 và 3. tr càng nh thì càng t t vì s quan sát là có h n nên n u t ng đ dài c a tr s làm cho b c t do b gi m, do v y nh h ch t l B ng c a cl ng đ n ng. c 3: Ki m đ nh tính d ng c a ph n d đ so sánh m c đ ph c t p c a mô hình. B c 4: So sánh và l c ch n mô hình phù h p. 3.2. Các bi n nghiên c u Trong bài nghiên c u này tác gi phân tích m i quan h th c nghi m gi a giá d u v i cân b ng cán cân th ng m i t i Vi t Nam d a trên d li u th c p trong giai đo n t n m 1999 đ n 2014. Tác gi l a ch n bi n nghiên c u d a trên nghiên c u c a Syeda Anam Hassan và Khalid Zaman (2012) v shock giá d u lên cán cân th nh h ng c a các cú ng m i Pakistan, đ ng th i có m t s đi u ch nh c a tác gi đ phù h p h n v i tình hình s li u th tr ng Vi t Nam.Các bi n nghiên c u c th bao g m: - Cán cân th ng m i: khi giá d u t ng s d n đ n thâm h t cán cân th ng m i và h n ch t c đ phát tri n c a n n kinh t . Theo nghiên c u c a Geweke (1982) d ng nh có m i quan h gi a các cú shock giá d u và m t cân b ng cán cân th ng m i, còn theo nghiên c u c a Le (2011) ch ra r ng s t ng tr cân th ng ng m i c a các n c l i đ i v i các n ng trong cán c xu t kh u d u liên quan đ n doanh thu d u t ng c nh p kh u d u s b thi t h i đ n toàn b n n kinh t khi có cú shock giá d u. Ngoài ra theo Khan (2012) khi giá d u nh p kh u tr nên m c h n s làm t ng tính m ng manh c a n n kinh t , d n đ n không th ki m soát đ các cú shock tiêu dùng trong n c c. - T giá: theo k t qu nghiên c u c a Harri et al. (2008) cho th y có m i quan h nhân qu m t chi u t giá d u lên t giá. Khi giá d u thay đ i s c s n xu t đ u vào hàng hóa, giá c thay đ i s nh h nh h ng đ n giá ng đ n giá tr đ ng ti n c a m t qu c gia hay nói khác h n s làm thay đ i t giá gi a đ ng ti n c a qu c gia đó so v i các qu c gia còn l i. N u đ u vào s n xu t càng ph thu c vào nh p kh u 17 d u thì càng d bi n đ ng t giá do giá d u thay đ i h n. Nghiên c u c a Nikbakht (2010) m t l n n a kh ng đ nh giá d u th c có m i nh h ng chi ph i đ n bi n đ ng t giá th c. - Giá tr s n l ng công nghi p: khi giá d u t ng s làm gia t ng l m phát và t đó làm gia t ng giá c nguyên li u đ u vào ph c v s n xu t, kéo theo quy mô s n xu t công nghi p gi mvì hàng hóa bán ra thu v l i nhu n ít h n. Hàng hóa xu t kh u gi m do t ng giá và gi m s l hàng hóa cùng ch ng lo i c a các n hàng hóa t các n đ n cán cân th ng bán ra s không còn đ s c c nh tranh v i c khác trên th tr c xu t kh u d u. S n l ng th gi i, đ c bi t là ng xu t kh u t đó gi m xu ng, d n ng m i thâm h t. - Giá d u: qua quá trình nghiên c u Sanchez (2011) ch ng minh ph n l n s thay đ i trong phát tri n kinh t , t giá, giá c tiêu dùng, chênh l ch s n l ng ti m n ng, phúc l i xã h i, t ng s n ph m qu c dân (GDP), và kh ng ho ng kinh t toàn c u và thâm h t th ng m i đ u do giá d u gây ra. Nh ng b n thân giá d u thay đ i l i liên quan đ n r t nhi u y u t nh nhu c u s d ng d u trên th tr bi t là t M và Trung Qu c đ c cho là hai th tr ng th gi i, đ c ng tiêu th d u nhi u nh t và gây nên áp l c cho giá d u, làm giá d u t ng. Gallo et al. (2010) đã ch ng minh có m i quan gi a giá d u c n v i nhu c u s d ng d u và s n xu t. 3.3. D li u nghiên c u và trình t th c hi n 3.3.1. D li u nghiên c u Trong nghiên c u này tác gi s d ng d li u hàng tháng t tháng 1 n m 1999 đ n tháng 7 n m 2014. Tác gi ch n th i k nghiên c u này là vì: tr c n m 1987 Vi t Nam n m trong th i k bao c p, t n m 1987 đ n n m 1994 Vi t Nam b t đ u m c a h i nh p kinh t th gi i, đ n n m 1995 bình th th ng hóa m i quan h ngo i ng v i M . Nh ng giai đo n đ u t n m 1995 đ n n m 1998 kinh t Vi t Nam d n n đ nh, s li u kinh t b t đ u đ y đ nên tác gi quy t đ nh ch n l y d li u t n m 1999 đ n 2014 đ nghiên c u. D li u nghiên c u đ c mô t chi ti t trong b ng 3.1: 18 B ng 3.1 Mô t d li u nghiên c u Tên bi n Giá tr xu t Ký hi u E kh u Ngu n d li u - T ng giá tr xu t kh u hàng hóa và - IFS d ch v c a Vi t Nam. Giá tr nh p I kh u - T ng giá tr nh p kh u hàng hóa và - IFS d ch v c a Vi t Nam. Cán cân th Mô t TB - Cán cân th ng m i (TB) = E – I Tính toán c a tác ng m i gi - D li u đ c l y logarit c s t nhiên và đ u ch nh y u t mùa v . Giá d u Oil - Giá d u theo giá d u khu v c - IFS Dubai Fateh. - L y theo giá d u th c t USD/barrel - D li u giá d u đ c l y logarit c s t nhiên và đ u ch nh y u t mùa v . T giá h i EX đoái - T giá th c song ph ng VND/ - IFS USD - D li u t giá đ c l y logarit c s t nhiên và đ u ch nh y u t mùa v . Giá tr s n l ng công IP - i di n đo l ng m c đ ho t - IFS, GSO và đ ng c a n n kinh t nghi p tính toán c a tác gi 3.3.2. Th ng kê mô t d li u D i s tr giúp c a ph n m m Eview, tác gi tính toán đ kê mô t c a t p h p d li u nghiên c u nh sau (B ng 3.2) c các s li u th ng 19 B ng 3.2 Các ch s thông kê c a b d li u nghiên c u IP LNEX LNOIL TB Mean 112,9295 9,727593 4,162732 0,878531 Median 111,4425 9,679694 4,321926 0,872500 Maximum 166,4027 9,962621 5,037059 1,256734 Minimum 85,67813 9,535487 2,587036 0,439813 Std. Dev. 8,823097 0,135774 0,646412 0,119242 Skewness 1,546580 0,567572 -0,298232 -0,364200 Kurtosis 9,867797 2,008195 1,808651 4,106527 Jarque-Bera 442,0545 17,70444 13,83085 13,67413 Probability 0,000000 0,000143 0,000992 0,001073 Sum 21117,81 1819,060 778,4309 164,2852 Sum Sq. Dev. 14479,55 3,428845 77,71987 2,644663 Observations 187 187 187 187 Qua s li u th ng kê có th th y đ c giá tr trung bình c a IP là 112,9, LnEX là 9,7, LnOil là 4,1 và TB là 0,87. M c đ giao đ ng c a các bi n quan sát quan giá tr các giá tr trung bình th p hay nói cách khác là kho ng bi n thiên c a các bi n nh th hi n thông qua phân tích hai ch s : (i) kho ng cách gi a giá tr c c đ i và c c ti u: bi n IP là 30,8, LnEX là 0,4, LnOil là 2,5, TB là 0,8; (ii) đ l ch chu n nh : bi n IP là 8,8, LnEX là 0,1, LnOil là 0,6 và TB là 0,1. M c đ bi n thiên c a các chu i s li u quanh giá tr trung bình nh s cho ra k t qu nghiên c u đáng tin c y h n. 3.3.3. Trình t th c hi n đo l ng tác đ ng c a các bi n nghiên c u đ n cán cân th Nam, tác gi th c hi n theo các b -B ng m i t i Vi t c sau: c m t, tác gi th c hi n ki m đ nh tính d ng và không d ng c a các chu i th i gian s d ng trong mô hình th c nghi m. Các chu i này đ u c ph s t nhiên và đ c hi u ch nh theo mùa v d ng logarit (seasonally adjusted) v i ng pháp census X12. Gi a các chu i s không d ng có th t n t i m i quan h đ ng liên k t (m i quan h trong dài h n). T ng quan đ ng liên k t 20 t n t i khi quan h tuy n tính gi a hai chu i là m t chu i có tính d ng (stationary). K t h p tuy n tính gi a các c p chu i th i gian là hi u s gi a chúng. N u có quan h đ ng liên k t, hi u s đó là m t chu i ng u nhiên, các c p chu i th i gian s có bi n đ ng t ng t nhau hay còn g i là có cân b ng dài h n. -B c hai, d a trên k t qu c a b c m t tác gi ti n hành ki m đ nh m i quan h gi a giá d u và các bi n nghiên c u lên cán cân th ng m i thông qua mô hình VAR. C th tác gi ti n hành phân tích ph n ng xung nh m mô t cân b ng cán cân th shock đ ng m i tr c cú shock c a các bi n đ c l p. l n c a cú c đo b ng m t đ n v đ l ch chu n c a ph n d t mô hình VAR. Sau đó th c hi n phân rã ph ng sai sai s d báo đ a ra nh ng b ng ch ng v s t n t i m i quan h gi a các bi n; và nó c ng cho th y nh ng u đi m và tính n ng đ ng trong các m i quan h đ y. 21 CH NG 4: TH O LU N K T QU NGHIÊN C U 4.1. T ng quan v cán cân th ng m i Vi t Nam giai đo n 1999 - 2014 4.1.1. T ng quan Qua s li u th ng kê cho th y t n m 1999 đ n n m 2014, cán cân th Vi t Nam tr ng thái thâm h t th N u trong n m 1999 thâm h t th ng m i ng xuyên và giá tr thâm h t ngày càng l n. ng m i vào kho ng 201 tri u USD thì đ n n m 2008 m c thâm h t lên đ n 18.029 tri u USD, g p 90 l n so v i n m 1999, đây là m c thâm h t cao nh t do b nh h ng tình hình kh ng ho ng kinh t toàn c u. T n m 2009 đ n n m 2011 m c thâm h t gi m d n t 12.853 tri u USD xu ng còn 9.844 tri u USD. B t đ u t n m 2012 đ n 2014 cán cân th ng m i Vi t Nam b t đ u cân b ng và có th ng d ít trong n m 2014 kho ng 2.138 tri u USD. N u so sánh giá tr thâm h t th ng m i v i giá tr GDP qua các n m thì t n m 1999 đ n n m 2008 t l thâm h t th ng m i so v i GDP ngày càng gia t ng và tr nên nghiêm tr ng trong nh ng n m 2007-2008. T 2009-2011, t l này có xu h ng gi m nh ng v n còn trên 10% GDP. Theo IMF m c đ thâm h t tài kho n vãng lai so v i GDP n u v thâm h t th t quá 5% thì đ c xem là nghiêm tr ng, vì v y v n đ ng m i c a Vi t Nam c n ph i đ c xem xét th u đáo. M t khác, n u so sánh v i các qu c gia có hoàn c nh và đi u ki n g n g i v i Vi t Nam trong khu v c Châu Á thì Vi t Nam là m t trong s ít qu c gia r i vào tình tr ng thâm h t l n và kéo dài, còn nhi u qu c gia khác l i có th ng d th ng m i ho c thâm h t nh xen l n th ng d (Hình 4.1). T n m 2012 đ n 2014 Vi t Nam b t đ u có th ng d tuy nhiên theo đánh giá c a ông Tr n Thanh H i, Phó C c tr kh u (B Công Th ng), Vi t Nam có th quay tr l i nh p siêu trong n m 2015 n u không ki m soát t t1.(B ng 4.1) 1 Báo Sài Gòn ng C c Xu t nh p u T Tài Chính, “B p bênh giá tr xu t kh u” ngày 20/04/2015. 22 Hình 4.1 CCTM m t s qu c gia trong khu v c Châu Á giai đo n 2005-2013 100.000 50.000 -50.000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 -100.000 -150.000 -200.000 Korea, Rep. India Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Ngu n: WB B ng 4.1 M c thâm h t th ng m i Vi t Nam so v i GDP giai đo n 1999-2014 N m Cán cân th ng GDP (tri u m i (tri u USD) USD) t l thâm h t so v i GDP 1999 -201 28.684 1% 2000 -1.154 33.640 3% 2001 -1.189 35.291 3% 2002 -3.040 37.948 8% 2003 -5.107 42.717 12% 2004 -5.484 49.424 11% 2005 -4.314 57.633 7% 2006 -5.065 66.372 8% 2007 -14.203 77.414 18% 2008 -18.029 99.130 18% 2009 -12.853 106.015 12% 2010 -12.602 115.932 11% 2011 -9.844 135.539 7% 2012 749 155.820 0% 2013 0 171.390 0% 2014 2.138 184.000 1% Ngu n: GSO, WB và tính toán c a tác gi 23 4.1.2. Tình hình cán cân th ng m i v i m t s đ i tác th Khi quan sát quan h ngo i th ng m i ng c a Vi t Nam v i m t s đ c tác th ng m i l n trong th i gian n m 1999 đ n n m 2014, tác gi nh n th y Vi t Nam có hi n t ng nh p siêu ngày càng t ng m nh v i Trung Qu c t n m 2000 tr v đây m c thâm h t đã lên đ n 28.962 tri u USD trong n m 2014 (Hình 4.2).Thâm h t th m i v i Trung Qu c quá l n nh h ng x u đ n cán cân th ng ng m i Vi t Nam nói riêng và kho n vãng lai nói chung. Hình 4.2 CCTM Vi t Nam v i m t s đ i tác giai đo n 1999-2014 30.000 Xin-ga-po 20.000 Thái Lan 10.000 Hàn Qu c KHC H ng Công (TQ) -10.000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 - Nh t B n -20.000 CHND Trung Hoa -30.000 CHLB -40.000 Hoa K c Ngu n: GSO và tính toán c a tác gi Khi nói v v n đ này, tác gi Tr n V n Th có nh n xét “m u d ch hai n cb t đ u t ng nhanh t n m 2000 nh ng ngày càng m t quân bình, t n m 2000 đ n n m 2009, đ i v i Trung Qu c nh p kh u t Vi t Nam t ng 11 l n nh ng xu t kh u ch t ng 5 l n. T n m 2003 Trung Qu c v t b c Nh t B n tr thành n c có th ph n l n nh t trong t ng nh p kh u c a Vi t Nam và sau đó ngày càng b xa Nh t B n. Do nh p kh u t ng nhanh, nh p siêu c a Vi t Nam đ i v i Trung Qu c ngày càng m r ng”2. N u phân tích sâu h n có th th y nguyên nhân d n đ n nh p siêu t Trung Qu c đ c xu t phát t nh ng lý do sau: - Ngành công nghi p ph tr trong n c y u kém, Vi t Nam ph i nh p kh u các nguyên li u v t li u ph c v cho ho t đ ng s n xu t trong n c và cho xu t kh u. Do g n v m t đ a lý và Trung Qu c l i có nh ng lo i đ u vào phù h p 2 Tr n V n Th , “Kinh t Vi t Nam tr n m 2010. c s tr i d y c a Trung Qu c”, T p Chí Th i i M i s 19 tháng 7 24 v i nhu c u c a các doanh nghi p trong n c, nên nh p kh u t th tr ng này t ng; - Nhóm hàng hoá máy móc thi t b , do giá c phù h p v i kh n ng tài chính c a các doanh nghi p trong n m t tiêu chu n chu t l c, hàng s n xu t và bán không đòi h i kh t khe v ng, nên các doanh nghi p có xu h ng ch n nh p các lo i máy móc thi t b t Trung Qu c; - Xét v c c u hàng xu t kh u c a Vi t Nam sang Trung Qu c trong th i gian qua thì th y ch y u v n là: than đá, cao su, d u thô, nông, lâm, th y h i s n và các m t hàng công nghi p … Do đa ph n là xu t kh u nguyên li u thô, giá tr gia t ng th p nên kim ng ch thu đ c qua xu t kh u ch a đ t đ c nh mong mu n. Trong khi đó, Vi t Nam hi n đang nh p kh u t Trung Qu c 4 lo i hàng chính3: th nh t là thi t b máy móc; th hai là nhóm đ u t vào trung gian đ s n xu t ra s n ph m cu i cùng, c ng là đ xu t kh u; th ba là nh p hàng trung gian v l p ráp thành s n ph m đ bán trong n c; th t là s n ph m qu n áo, đ ch i liên quan đ n kh n ng c nh tranh c a doanh nghi p Vi t Nam. - Các m t hàng xu t kh u quan tr ng c a n c ta là giày dép, d t may, linh ki n đi n t và máy tính thì l i xu t sang các th tr th tìm sang đ ng EU ho c Hoa K mà không c Trung Qu c, do h c ng đang có l i th so sánh các m t hàng này; - Vi t Nam h u nh không có hàng rào k thu t đ i v i hàng nh p kh u Trung Qu c, t yêu c u v sinh an toàn th c ph m đ i v i th c ph m đ n các tiêu chu n k thu t, an toàn s d ng đ i v i máy móc, thi t b , đ gia d ng. Do đó, hàng hóa c a Trung Qu c b t k ch t l ng, ph m c p th nào c ng có th nh p kh u d dàng vào Vi t Nam. Trong khi đó, ngoài hàng rào k thu t, Trung Qu c còn yêu c u hàng Vi t Nam xu t sang Trung Qu c bu c ph i qua m t s c a kh u do Trung Qu c ch đ nh đ d ki m soát (nh h i s n ch đ Móng Cái; cao su ch đ c đi qua Móng Cái, L c L m; hoa qu t c đi qua i ch đ c qua Lào Cai, L ng S n); TS. Võ Trí Thành, Phó vi n tr 3 ng vi n nghiên c u qu n lý kinh t http://trungtamwto.vn/tintuc/nhap-sieu-tu-trung-quoc-va-moi-lo Trung ng (9/9/2010), 25 - Trong nh ng n m g n đây, Trung Qu c liên t c trúng th u các công trình và d án l n, h n n a các gói th u mà các doanh nghi p Trung Qu c trúng l i th đ ng c th c hi n theo hình th c EPC, có ngh a là các nhà th u Trung Qu c làm tr n gói t khâu thi t k , mua s m thi t b đ n xây d ng, còn các ch đ u t trong n c làm công đo n cu i là v n hành và s d ng. i u này d n đ n tình tr ng các công trình đ u nh p thi t b , đ u vào t Trung Qu c, qua đó làm t ng áp l c đ i v i nh p siêu. Nhìn chung trong c c u th ng m i song ph ng hi n nay, Vi t Nam c n và ph thu c vào Trung Qu c nhi u h n là Trung Qu c c n đ n Vi t Nam. Nói cách khác n u Trung Qu c ng ng xu t kh u sang Vi t Nam thì kh i l 1% t ng xu t kh u c a Trung Qu c nh ng l i t ng đ ng đó ch b ng ng v i 28% t ng nh p kh u c a Vi t Nam. Theo kinh nghi m th gi i, n u m t qu c gia xu t kh u quá 8% t ng kim ngh ch nh p kh u c a m t qu c gia khác s có kh n ng làm giá v i qu c gia nh p kh u. i u này ch c ch n s gây nh ng tác đ ng dây chuy n không nh đ i v i n n kinh t Vi t Nam. 4.1.3. Nguyên nhân thâm h t th ng m i c a Vi t Nam Trong đi u ki n n n kinh t m , vi c m t qu c gia th ng d hay thâm h t th m i là đi u bình th tr ng. V i n ng c ta đang trong quá trình phát tri n có m c t ng ng kinh t cao thì thâm h t th ng m i có th là c n thi t đ t n d ng ngu n l c bên ngoài đáp ng yêu c u phát tri n kinh t , tuy nhiên m c thâm h t th ng m i quá l n (trên 10% GDP) và ngày càng gia t ng thì có th gây ra nhi u r i ro cho n n kinh t . Vì v y theo tác gi c n xác đ nh đ y đ nguyên nhân gây ra thâm h t th ng m i l n trong th i gian qua là h t s c c n thi t. Có r t nhi u nguyên nhân gây ra thâm h t th ng m i, m t trong nh ng nguyên nhân đ c nh c đ n nhi u nh t chính là m t cân b ng gi a xu t kh u và nh p kh u.Sau đây tác gi s phân tích k h n v th c t tình hình xu t nh p kh u c a Vi t Nam c ng nh chi ti t h n v xu t nh p kh u x ng d u trong n Thâm h t th c nh ng n m qua. ng m i x y ra do tình tr ng nh p kh u v qu c gia. S li u cho th y h n 10 n m qua th t quá xu t kh u c a ng m i hàng hóa qu c t c a Vi t Nam đã t ng nhanh chóng. C nh p kh u và xu t kh u đ u t ng nhanh đó có th là 26 do k t qu nh ng c i cách kinh t mà Vi t Nam đã th c hi n trong nh ng n m 90, th hi n qua vi c ký k t các hi p đ nh th ng m i song ph ng và g n nh t là vi c Vi t Nam gia nh p t ch c WTO s c c nh tranh c a hàng hóa xu t kh u t ng lên, nhu c u nh p kh u máy móc thi t b ph c v đ u t s n xu t và tiêu dùng c ng gia t ng. Nh ng m t cân đ i trong c c u hàng hóa xu t kh u, nh p kh u hay n ng l c c nh trang y u kém c a doanh nghi p trong n c ho c các b t n các y u t kinh t v mô đ u có th xem là nh ng nguyên nhân chính t o nên thâm h t th ng m i. 4.1.3.1. C c u hàng hóa xu t kh u H n m t th p niên qua, Vi t Nam xu t kh u ch y u các m t hàng nông lâm s n, công nghi p n ng và khoáng s n, công nghi p nh và ti u th công nghi p (TTCN). Theo th ng kê c a GSO trung bình giai đo n 1999-2014 thì hàng nông lâm s n chi m kho ng 16%, trong đó ch y u là hàng nông s n v i các s n ph m chính nh g o, h tiêu, cao su; hàng công nghi p n ng và khoáng s n chi m kho ng 35% mà ch y u là khoáng s n v i m t hàng chính là than đá và d u thô; hàng công nghi p nh và ti u th công nghi p chi m kho ng 40% v i s n ph m ch y u là hàng d t may và giày da (Hình 4.3). Hình 4.3 C c u m t hàng XK theo nhóm (trung bình) giai đo n 1999-2013 Hàng công nghi p n ng và khoáng s n 1% 1% 8% 35% 15% Hàng CN nh và TTCN Hàng nông s n 40% Hàng lâm s n Hàng th y s n Ngu n: Tính toán c a tác gi d a trên s li u GSO S li u th ng kê c ng cho th y trong các nhóm hàng thì ngo i tr nhóm hàng công nghi p n ng và khoáng s n có s s t gi m giá tr trong n m 2009 và n m 2010, nh ng sau đó t ng m nh tr l i cho đ n nay, còn l i các nhóm hàng khác đ u có m c t ng tr ng cao h n so v i n m tr c (Hình 4.4). 27 Hình 4.4 Giá tr hàng XK nhóm giai đo n 1999-2013 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 0 Hàng công nghi p n ng và khoáng s n Hàng CN nh và TTCN Hàng nông s n Hàng lâm s n Hàng th y s n Vàng phi ti n t (**) Ngu n: GSO C c u hàng hóa xu t kh u cho th y hàng hóa xu t kh u Vi t Nam không có gì n i tr i so v i các qu c gia trong khu v c "c c u m t hàng c a Vi t Nam gi ng v i các n th tr c khác trong ASEAN, Vi t Nam ph i cùng c nh tranh v i ASEAN trên ng"4, có r t nhi u m t hàng trong nhóm hàng công nghi p nh ti u th công nghi p ph i nh p nguyên li u, nh p kh u dây chuy n s n xu t, đây c ng là tình tr ng chung c a nhi u ngành ngh s n xu t trong n c. 4.1.3.2. C c u hàng hóa nh p kh u T s li u th ng kê c a GSO, d dàng nh n th y su t giai đo n 1999-2013 t ng giá tr nh p kh u ngày càng gia t ng và nh p kh u thu c nhóm hàng t li u s n xu t chi m t tr ng r t l n trung bình kho ng 90% t ng giá tr nh p kh u, 10% còn l i ch y u là hàng tiêu dùng. Trong nhóm hàng t li u s n xu t thì nhóm hàng máy móc thi t b chi m kho ng 30% t ng giá tr nh p kh u, nhóm hàng nguyên, nhiên v t li u chi m kho ng 60% t ng giá tr nh p kh u (Hình 4.5). Có nhi u nguyên nhân d n đ n nh p kh u hàng t li u s n xu t cao. Nh đã đ c p trong ph n trên, nhi u m t hàng s n xu t trong n c ph i nh p máy móc thi t b và nguyên v t li u, cùng v i đó là quá trình công nghi p hóa di n ra m nh m nên nhu c u thay th thi t b l c h u b ng cách nh p kh u công ngh t các n c phát tri n góp ph n là gia t ng nhu c u nh p kh u chung. Ngoài ra, l trình t do hóa th 4 ng m i c a Vi t Ch gia công, Vi t Nam mãi là k làm thuê (2007): http://vietnamnet.vn/kinhte/2007/08/733486/ 28 Nam nh t là k t n m 2007 - n m Vi t Nam tr thành thành viên WTO đã thu hút m t ngu n v n FDI r t l n hàng n m và kèm theo đó là nhu c u nh p kh u trang thi t b , dây truy n s n xu t ph c v đ u t . Hình 4.5 C c u m t hàng NK theo nhóm (trung bình) giai đo n 1999-2013 0% 3% 2% 4% 1% Máy móc, thi t b , d ng c , ph tùng Nguyên, nhiên, v t li u 30% L 60% ng th c Th c ph m Ngu n: GSO và tính toán c a tác gi Ngoài ra, m t trong nh ng nguyên nhân c a tình tr ng các m t hàng nh p kh u c a Vi t Nam ph n l n là dành cho nguyên li u đ u vào, thi t b , ph tùng và máy móc ph c v s n xu t trong n c, có xu h ng ngày càng gia t ng c v kim ng ch và t tr ng trong c c u hàng nh p kh u là do th c tr ng phát tri n ngành công nghi p ph tr t i Vi t Nam5 ch a đ kh n ng cung c p nguyên li u đ u vào cho s n xu t mà v n ph i nh p kh u t các th tr ng không đ c tính giá tr xu t x u đãi, đ c bi t là Trung Qu c (Hình 4.6). Trong chu i giá tr c a các ngành hàng xu t kh u ch l c c a Vi t Nam nh d t may, giày dép, đi n t ... t l n i đ a hóa s n ph m v n r t th p,ngu n nguyên li u và linh ki n ch y u nh p t n đ iv i doanh nghi p liên doanh thì đ c ngoài ho c c cung c p t các c s thu c m ng l is n xu t và phân ph i toàn c u c a chính hãng s n xu t, khi n cho Vi t Nam không v t ra kh i giai đo n gia công l p ráp, công đo n mang l i giá tr gia t ng th p nh t trong chu i giá tr . 5 Quy t đ nh s 12/2011/Q -TTg ngày 22/2/2011 v chính sách phát tri n m t s ngành công nghi p ph tr trong đó quy đ nh rõ các ngành hàng công nghi p ph tr là các ngành công nghi p s n xu t v t li u, ph tùng linh ki n, ph ki n, bán thành ph m đ cung c p cho ngành công nghi p s n xu t, l p ráp các s n ph m hoàn ch nh là t li u s n xu t ho c s n ph m tiêu dùng. 29 Hình 4.6 Giá tr m t hàng NK nhóm giai đo n 1999-2013 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 0 Máy móc, thi t b , d ng c , ph tùng L ng th c Hàng y t Vàng phi ti n t Nguyên, nhiên, v t li u Th c ph m Hàng khác Ngu n: GSO và tính toán c a tác gi Các chính sách khuy n khích phát tri n thu hút đ u t vào các ngành công nghi p ph tr nh m t ng t l n i đ a hóa s n ph m còn ch m tr . Cho đ n n m 2007, sau “K ho ch t ng th phát tri n công nghi p đi n t n m 2020” đ c Th t 2010 và t m nhìn đ n ng phê duy t và “Quy ho ch phát tri n công nghi p h tr đ n n m 2010, t m nhìn đ n n m 2020” c a B Công th phát tri n ngành công nghi p ph tr m i đ ng thì nh ng chính sách c đ c p đ n và t p trung vào 5 nhóm ngành công nghi p đó là : d t may, da giày, đi n t - tin h c, s n xu t và l p ráp ô tô, c khí - ch t o . Các chính sách h tr bao g m t o d ng môi tr ng đ u t khuy n khích phát tri n s n xu t kinh doanh, khoa h c - công ngh , h t ng c s , đào t o ngu n nhân l c và các chính sách v tài chính. M i nh t là Quy t đ nh s 12/2011/Q -TTg ngày 22/02/2011 v phát tri n m t s ngành công nghi p ph tr , kèm theo là Quy t đ nh s 1483/Q - TTg ra ngày 26/8/2011 v vi c ban hành Danh m c công ngh h tr u tiên phát tri n, v i h tr ch y u v tài chính( u đãi m c cao nh t v đ t đai, thu ), v nhân l c (áp d ng c ch ,chính sách u đãi đ c bi t đ đào t o, thu hút, s d ng có hi u qu nhân l c công ngh cao), v k thu t ( (c ch linh ho t, dành ngân sách và áp d ng c ch đ c thù đ th c hi n các ch ng trình, d án v công ngh cao, nh p kh u m t s công ngh cao, ho t đ ng tri n lãm, h i th o trao đ i công ngh , v.v…). 30 Bên c nh s ch m tr , chính sách khuy n khích phát tri n công nghi p ph tr t i Vi t Nam còn ch a đ y đ và hoàn thi n nên thông qua xem xét các ch tiêu đánh giá n ng l c phát tri n công nghi p ph tr tr c và sau khi ban hành chính sách thì d dàng nh n th y các chính sách ch a có tác đ ng m nh m t i ngành công nghi p ph tr Vi t Nam. Ngoài ra, chính sách gi t giá n đ nh trong giai đo n dài thì c c u s n xu t và xu t kh u c ng không có đ ng l c đ thay đ i theo h ng tích c c, vi c xây d ng công nghi p ph tr khó kh n h n do khuy n khích nh p kh u các y u t đ u vào thay vì khuy n khích và h tr s n xu t trong n c, theo đó, làm tr m tr ng thêm tình tr ng gia công c a n n kinh t . K t qu là cho đ n cu i n m 2013, s l ng doanh nghi p tham gia vào chu i ngành công nghi p ph tr Vi t Nam ch kho ng 1.000 doanh nghi p n m 20136, các doanh nghi p cung c p linh ki n, bán s n ph m hi n nay v n ch y u là các doanh nghi p Nh t B n, Hàn Qu c đang đ u t vào Vi t Nam, ti p theo là các doanh nghi p ài Loan, cu i cùng m i là các doanh nghi p Vi t Nam. Bên c nh đó, quy mô doanh nghi p trong l nh v c công nghi p ph tr ch y u là các doanh nghi p nh và v a.Trình đ công ngh c a các doanh nghi p Vi t Nam còn khá l c h u, trình đ th p và còn kho ng cách l n v i các doanh nghi p công nghi p ph tr các n c trong khu v c. T nhi u n m nay, l nh v c công nghi p ph tr công ngh cao c a Vi t Nam ch y u do các doanh nghi p FDI s n xu t. Công nghi p ph tr công nghi p cao c a Vi t Nam c ng ch y u là l p ráp, không t o ra giá tr s n ph m.Nh v y, v i s l doanh nghi p ít, quy mô nh , công ngh l c h u khi n cho l ngành ph tr trong n c không đáp ng đ ng ng cung ng cho c nhu c u c a các doanh nghi p n c ngoài tham gia đ u t vào Vi t Nam. 4.1.3.3. N ng l c c nh tranh c a doanh nghi p Vi t Nam Trong xu h ng chung c a th gi i hi n nay, l i th c nh tranh xây d ng t s h u các ngu n l c tài nguyên thô và giá nhân công r , t các ngành thâm d ng lao đ ng và có hàm l ng công ngh th p đang đ i di n nguy c khó b n v ng. Thay vào đó, hàm l ng công ngh , k n ng lao đ ng, c s h t ng và n ng l c qu n lý m i là nh ng y u t quy t đ nh n ng l c c nh tranh qu c gia. i v i n ng l c c nh 6 Theo http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quan-diem/cong-nghiep-phu-tro-viet-nam-conhieu-tiem- nang-2837512.html 31 tranh công nghi p, các qu c gia trên th gi i không n m ngoài quy lu t là ph i d ch chuy n d n sang các ngành có hàm l ng công ngh cao h n, thay vì ch t n d ng ngành công nghi p có l i th so sánh, th t n th ng không n đ nh trong dài h n và d b ng. S li u c a UN Comtrade cho th y, s n xu t công nghi p trong giai đo n 10 n m t 2000 đ n 2009 đã có nh ng di n bi n m i. Giá tr xu t kh u và giá tr gia t ng công nghi p (MVA) c a nh ng ngành có hàm l tr ng công ngh cao có t c đ t ng ng r t nhanh, cao h n nhi u các nhóm ngành khác7. Trong b i c nh nh v y, mu n t ng đ c xu t kh u m t cách b n v ng, xu h s n xu t t nh ng ngành có t c đ t ng tr có t c đ t ng tr ng th ng m i ch m sang nh ng ngành ng m i cao (t nh ng ngành có hàm l th p sang ngành có hàm l c phân tích thông qua giá tr gia t ng công ng công ngh trong giá tr s n xu t và xu t kh u. Giá tr gia t ng công nghi p (MVA) và hàm l B ng 4.2 cho th y bình quân m t lao đ ng th p so v i các n ng công ngh ng công ngh cao h n). Theo đó, n ng l c c nh tranhcông nghi p c a qu c gia c n đ nghi p và hàm l ng th ng t t y u là c n chuy n đ i ng công ngh s n xu t Vi t Nam t o ra giá tr MVA quá c trong khu v c, và đi u này h u nh không thay đ i sau 10 n m. C th , n m 2000, MVA/lao đ ng c a Vi t Nam ch b ng kho ng 1/3,82 so v i Trung Qu c, 1/3,37 so v i Indonesia, 1/8,6 so v i Thái Lan, và th m chí ch b ng 1/21,2 so v i Malaysia. Sau 10 n m, các t l t ng ng v n m c r t th p là 1/5,3; 1/3,3; 1/6 và 1/10,5. T tr ng MVA/GDP c a Vi t Nam c ng thu c vào lo i th p nh t trong khu v c, ch chi m kho ng 18% GDP, trong khi Trung Qu c và Thái Lan là kho ng 32% và 34%. Không nh ng t o ra ít giá tr gia t ng công nghi p, hàm l các ngành s n xu t c ng r t th p so v i các n 7 Theo Tô Trung Thành (2010), t tr ng ngành có hàm l ng công ngh trong c khác, và h u nh không thay đ i ng công ngh trung-cao đã chi m t i h n 60% giá tr gia t ng c ng nh giá tr xu t nh p kh u toàn c u. H n 50% trong s 50 ngành có t c đ t ng tr th ng m i l n nh t là ngành có hàm l ng công ngh cao. T c đ t ng tr (g n 15%) và ti p đ n là ngành s d ng công ngh trung bình (UN Comtrade). ng ng c a ngành này là cao nh t 32 trong nhi u n m. T tr ng ngành có hàm l ng công ngh trung bình và cao ch chi m t tr ng 25% giá tr công nghi p trong giai đo n 2005-2009, so v i h n 60% Thái Lan, Malaysia và Trung Qu c - nh ng qu c gia n ng đ ng, đã g n chu i giátr công ngh trung và cao đ thay đ i c c u s n xu t theo xu h ng chung c a th gi i (Tô Trung Thành (2010)). B ng 4.2 GDP và MVA c a Vi t Nam và các qu c gia 2000 GDP (t USD) GDP/ ng i (USD) Vi t Nam 2009 MVA/ MVA/ GDP (t lao đ ng GDP USD) (USD) (%) GDP/ ng i (USD) MVA/ MVA/ lao đ ng GDP (USD) (%) 33 433 139 17 106 1.232 387 18 1.198 949 531 32 4.990 3.748 2.083 32 Indonesia 165 789 468 27 539 2.272 1.259 26 Malaysia 93 4.004 2.951 30 202 7.277 4.067 23 Thái Lan 122 1.968 1.197 33 263 3.978 2.330 34 Trung Qu c Ngu n: WB và tính toán c a tác gi Hàm l ng công ngh hàng công nghi p xu t kh u Vi t Nam Theo tiêu chu n ngo i th ng đ c T ng c c Th ng kê công b (Hình 4.7), t tr ng các ngành công nghi p ch bi n xu t kh u ch chi m kho ng 65% t ng giá tr xu t kh u trong nhi u n m g n đây và có xu h nông s n v n duy trì ng t ng ch m, trong khi nhóm m c 18%. Trong c c u c a các ngành công nghi p ch bi n xu t kh u thì t tr ng c a nhóm ngành máy vi tính, linh đi n đi n t (thu c ngành hàng có hàm l ng công ngh trung bình) ch chi m t tr ng 10% trong các n m, trong khi ph n l n đ u thu c nhóm ngành hàng có công ngh th p ho c d a vào tài nguyên thô (giày dép, may m c, s n ph m đ g , v.v…) (Hình 4.8). 33 Hình 4.7 C c u nhóm ngành hàng XK Vi t Nam 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2009 Hàng hoá không thu Hàng thô ho 2010 2011 2012 H N Ngu n: GSO và tính toán c a tác gi Hình 4.8 C c u ngành hàng công nghi p ch bi n XK 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2009 2010 H Hàng d H 2011 2012 G G Ngu n: GSO và tính toán c a tác gi Nh v y, không nh ng đang v trí khá xa phía sau các qu c gia khác trong cu c đua c nh tranh v ngành hàng có hàm l ng công ngh trung - cao, nh ng ngành hàng xu t kh u quan tr ng c a Vi t Nam (ch y u thu c nhóm ngành có hàm l ng công ngh th p ho c s d ng tài nguyên thô) l i d b t n th ng và đ i di n v i r i ro tác đ ng tiêu c c c a ngo i ng và nh ng đi u ki n b t l i c a th tr th gi i, theo đó đã đóng góp l n vào nh p siêu kéo dài. ng c bi t là tình tr ng này đã t n t i qua r t nhi u n m mà không có b t k m t s c i thi n nào, đã ph n ánh s th t b i c a Vi t Nam trong vi c xây d ng n ng l c c nh tranh qu c gia, không nâng t m đ nhân đã đ c hàm l ng công ngh trong s n xu t n i đ a và xu t kh u.Nguyên c ch ra theo Tô Trung Thành (2010) là Vi t Nam thi u chi n l c rõ 34 ràng và nh t quán trong vi c xây d ng kh n ng c nh tranh trong m t th i gian dài, th hi n vi c thi u chú tr ng đ n các chính sách c b n (t o môi tr ng s n xu t n đ nh và c nh tranh) và chính sách h tr (phát tri n ngu n l c con ng i, chính sách FDI và nh p kh u công ngh , chi đ u t và phát tri n, v.v…). 4.1.4. T ng quan th tr 4.1.4.1.Th tr ng x ng d u Vi t Nam ng x ng d u Vi t Nam và vai trò c a Nhà N c Cùng v i quá trình chuy n đ i n n kinh t t t p trung, bao c p sang n n kinh t th tr ng có s qu n lý c a Nhà N qua các giai đo n t ng ng, t ph m t m c giá th ng nh t do Nhà n c, ho t đ ng phân ph i x ng d u c ng đã tr i ng th c cung c p theo đ nh l ng, áp d ng c q uy đ nh đ n mua bán theo nhu c u, thông qua h p đ ng kinh t . thích ng v i nh ng thay đ i đó, đ c bi t là giai đo n b t đ u ti p c n th tr ng, Nhà n c đã nhi u l n đi u ch nh c ch qu n lý v mô v kinh doanh x ng d u v i nh ng chính sách phù h p v i đ c thù c a t ng giai đo n. Khái quát th tr ng x ng d u trong 20 n m qua, k t khi Vi t Nam đ t viên g ch đ u tiên xây d ng n n móng c a th tr ng x ng d u n m 1989, quá ình tr chuy n đ i có th phân chia thành 3 giai đo n: tr c n m 2000, t n m 2000 đ n cu i n m 2008 và t cu i n m 2008 tr l i đây. Giai đo n tr c n m 2000 Giai đo n này kéo dài trên 10 n m, v i s gia t ng c a các đ u m i nh p kh u t m t đ u m i duy nh t, t ng d n lên 5 và đ n n m 1999, đã có 10 đ u m i tham gia nh p kh u x ng d u cho nhu c u n i đ a. Trong nh ng n m t 1989 đ n 1992, khi không còn ngu n x ng d u cung c p theo Hi p đ nh v i Liên Xô (c ), Nhà n c chuy n t quy đ nh “giá c ng” sang áp d ng giá chu n đ phù h p v i vi c hình thành ngu n x ng d u nh p kh u t l ng ngo i t do doanh nghi p đ u m i t cân đ i. T n m 1993, đ th ng nh t qu n lý giá bán, Nhà n c ban hành quy đ nh giá t i đa; doanh nghi p t quy t đ nh giá bán buôn và bán l trong ph m vi giá t i đa. Công c thu nh p kh u đ c s d ng nh m t van đi u ti t đ gi m t b ng giá t i đa, không t o ra siêu l i nhu n và doanh nghi p c ng không phát sinh l sau m t 35 chu k kinh doanh. Ph thu là m t công c b sung cho thu nh p kh u khi m c thu nh p kh u đã đ do Nhà n c đi u ch nh t ng h t khung, đ c đ a vào qu bình n giá c qu n lý. Giai đo n này c ng là th i k giá x ng d u USD/thùng), t m c đáy (d u thô ch ng đ i n đ nh nên v i c ch giá t i đa Nhà n m c trên 10 c đã đ t đ cm c tiêu đ ra, c th là: cân đ i cung – c u đ c đ m b o v ng ch c; các h s n xu t và ng ng đ i n đ nh. i tiêu dùng l đ ch ng m c giá t cu i giai đo n này, giá th gi i đã có d u hi u bi n đ ng m nh, h n; các cân đ i cung c u và ngân sách, ch tiêu t ng tr m c cao ng kinh t và l m phát … đ u có nguy c b phá v khi tình tr ng đó kéo dài; trong khi ch a tìm đ c c ch đi u hành thích h p, vì m c tiêu n đ nh đ phát tri n kinh t xã h i, Nhà n s d ng bi n pháp bình n giá, kh i đ u cho giai đo n bù giá cho ng c đã i tiêu dùng qua doanh nghi p nh p kh u trong g n 10 n m ti p theo. Giai đo n t 2000 đ n tr c th i đi m Nhà n v n hành giá x ng d u theo th tr V c b n, n i dung và ph c công b ch m d t bù giá, ng (tháng 9/2008) ng th c qu n lý đi u hành ho t đ ng kinh doanh x ng d u v n ch a có s thay đ i so v i giai đo n tr c đó. Trong khi đó, t nh ng n m 2000, bi n đ ng giá x ng d u th gi i đã có nh ng thay đ i c n b n; m t b ng giá m i hình thành và liên ti p b phá v đ xác l p m t b ng m i trong các n m ti p theo. Tr c nguy c không th cân đ i ngân sách cho bù giá x ng d u, Th t ng chính ph đã ban hàng Quy t đ nh s 187/2003/Q -TTg ngày 15/09/2003 v kinh doanh x ng d u. Tuy nhiên vì nh ng lý do khách quan, s đ t phá c ch đi u giá trong Q 187 ch a đ c tri n khai trên th c t ; cho đ n nay, Nhà n c ti p t c đi u hành và can thi p tr c ti p vào giá bán x ng d u, k c chi u t ng và gi m. ánh giá chung cho giai đo n này, có th th y quy t tâm r t cao đ đ i m i c ch qu n lý kinh doanh x ng d u th hi n qua 2 v n b n pháp quy là quy t đ nh 187 và ngh đ nh 55, song cho đ n nay v n b n đã không đi vào th c t kinh doanh. Vi c áp d ng m t bi n pháp duy nh t (bi n pháp bù giá), làm cho giá n i đ a thoát ly giá th gi i trong m t chu k quá dài v i b i c nh giá x ng d u th gi i đã nhi u 36 l n hình thành m t b ng giá m i cao h n. H qu r t x u c a c ch bù giá x ng d u kéo dài là vi c khó ch p nh n đi u ch nh t ng giá, k c m c r t th p và ph n ng m nh tr luôn đ c thông tin doanh nghi p kinh doanh x ng d u không có hi u qu mà c Nhà n c bù l . Giai đo n cu i n m 2008 đ n nay Giai đo n này tuy r t ng n nh ng đã b c l nhi u nh t nh ng b t c p c a c ch đi u hành giá v x ng d u. Vi c ti p t c can thi p giá và áp d ng m t c ch đi u hành trong đi u ki n giá x ng d u th gi i bi n đ ng r t nhanh chóng theo hai xu h ng ng sâu, Nhà n c nhau đã d n đ n m t ngh ch lý là: trong th i k giá th gi i đã gi m c v n ph i b m t s ti n bù giá t ng đ ng, th m chí cao h n so v i giai đo n giá th gi i t ng đ nh đi m. B t đ u t ngày 15/12/2009, Ngh đ nh s 84/2009/N -CP (g i t t là Ngh đ nh 84) c a Chính ph v kinh doanh x ng d u chính th c đ c áp d ng thay th Ngh đ nh 55/2007/N -CP ban hàng ngày 06/04/2007. t ng b c chuy n kinh doanh x ng d u theo c ch m i, ngh đ nh 84/2009/N -CP quy đ nh rõ nh ng đi u ki n, quy n l i, trách nhi m c a t ng đ i t ng trong quá trình kinh doanh x ng d u. c bi t là vi c công khai hóa công th c tính toán hình thành giá bán l x ng, d u đ làm c n c giám sát quá trình t ng, gi m giá. Tuy nhiên qua th c t công tác đi u hành, qu n lý kinh doanh x ng d u còn có m t s n i dung Ngh đ nh s 84/2009/N -CP ch a phù h p v i th c ti n đó là: nguyên t c trích l p, qu n lý và s d ng qu Bình n giá; không th c hi n th m quy n quy t đ nh giá c a doanh nghi p; không n đ nh thu su t thu nh p kh u v i t ng ch ng lo i x ng d u; vi c tính giá c s bình quân 30 ngày t o ra đ tr khá l n so v i bi n đ ng c a giá Th gi i. Do v y, t ngày 03/09/2014, Th t ng Chính ph đã ký ban hành Ngh đ nh s 83/2014/N -CP v kinh doanh x ng d u thay th Ngh đ nh 84/2009/N -CP và có hi u l c k t ngày 01/11/2014.Ngh đ nh m i thay th đã gi i quy t đ ct c . Ngh đ nh m i c ng t o ra môi tr nh tr ng đ i tri t đ nh ng b t c p c a Ngh đ nh ng c nh tranh lành m nh, bình đ ng, n u c đây ch có 3 thành ph n tham gia th tr ng này là đ u m i xu t nh p 37 kh u, t ng đ i lý và đ i lý x ng d u thì gi đây có thêm 2 thành ph n n a là th nhân phân ph i và th ng ng nhân nh n quy n bán l x ng d u. 4.1.4.2. Tình hình xu t kh u d u thô Vi t Nam Ngày 21/04/1987, l n đ u tiên Vi t Nam xu t kh u d u thô ra th tr gi i.Kh i l l ng th ng d u thô nh ng n m đ u không l n. Tuy nhiên v i s gia t ng s n ng khai thác và do Vi t Nam lúc đó ch a có nhà máy l c d u nên kh i l ng d u thô Vi t Nam xu t kh u đã t ng m nh. Trong nh ng n m qua, h u h t s l ng d u thô c a Vi t Nam đ Kh i l c xu t kh u. ng xu t kh u d u thô Xét v kh i l ng xu t kh u d u thô c a Vi t Nam t giai đo n n m 1999 đ n n m 2014 có nhi u bi n đ ng, và có th chia thành 3 giai đo n c th là: - T n m 1999 đ n n m 2004 s n l ng xu t kh u t ng liên t c và đ t đ nh n m 2004 v i m c 19,5 tri u t n/n m, t ng 14% so v i n m 2003. M c t ng trung bình s n l ng xu t kh u trong giai đo n này là 6%/n m. - T n m 2005 đ n n m 2010: s n l ng xu t kh u gi m d n qua các n m, gi m m nh nh t là vào n m 2010 v i m c xu t kh u ch đ t 8 tri u t n/n m, gi m 40% so v i n m 2009. M c gi m trung bình trong giai đo n này là 13%/n m. - T n m 2011 tr l i đây: s n l ng xu t kh u có nhi u bi n đ ng, nh ng nhìn chung là t ng tr l i v i m c t ng ch m kho ng 4%/n m. Tuy nhiên v n không th đ t đ cs nl ng xu t kh u t t nh nh ng giai đo n đ u tr Hình 4.9 S n l ng d u thô XK Vi t Nam giai đo n t 1999 – 2014 (tri u t n) 25 20 15 10 5 0 Ngu n: GSO c n m 2004. 38 Tr c n m 2004 s n l ng xu t kh u d u m c cao là vì nhu c u tiêu th d u c a th gi i giai đo n này là r t l n (trên 80 tri u thùng/ngày) và đây là giai đo n m i b t đ u m l c a th ng m i d u Vi t Nam ra th tr ng th gi i nêntr ngkhai thác d u trong nh ng n m này còn nhi u. Nh ng nh ng n m tr l i đây, khi s n l ng khai thác t i có m d u hi n t i đã gi m, các m d u c c n ki t d n, c ng thêm công tác th m dò và mua l i m d u m i c a các n nhi u ti n tri n c ng góp ph n không nh vào xu h Ngoài ra, theo đánh giá c a C quan n ng l c khác không đ t ng gi m này. ng th gi i (IEA), s n l ng d u toàn c u ti p t c cao h n nhu c u bình quân h n 2 tri u thùng/ngày b t ch p đà t ng tr ng m nh m đ y b t ng c a ho t đ ng tiêu th cho th y m c đ d th a d tr d u ngày càng t ng cao trên toàn th gi i. Ngu n cung d th a, c ng thêm giá c c nh tranh h n t các n c xu t kh u d u OPEC đã khi n l c a Vi t Nam không còn đ t m c cao nh giai đo n tr ng d u thô xu t kh u c. Kim ng ch xu t kh u d u thô N u nh t ng s n l ng xu t kh u d u thô c a Vi t Nam nhìn chung là gi m trong nh ng n m qua thì ng h c l i t ng kim ng ch xu t kh u d u thô l i có xu ng gia t ng. S d s bi n thiên gi a giá tr xu t kh u so v i s n l kh u d u thô không bi n thiên cùng xu h ng xu t ng là do giá d u thô Vi t Nam ch u nh h ng c a m c giá d u thô trên th tr th ng, giá d u th gi i c ng ch u chi ph i b i cung và c u.Trong đó, ngu n cung d u m ch y u chính là các n OPEC và M có th coi là ng ng th gi i.Theo quy lu t kinh t thông c OPEC và các n c xu t kh u d u không thu c i tiêu dùng có nhu c u v d u m l n nh t th gi i. Do đó, nh ng thay đ i trong chính sách xu t kh u c a OPEC c ng nh bi n đ ng c a n n kinh t M s gây nh h ng không nh t i giá d u th gi i. 39 Hình 4.10 Kim ng ch XK d u thô Vi t Nam giai đ an 1999-2014 (t USD) 12 10 8 6 4 2 0 Ngu n: GSO Kim ng ch xu t kh u đ t đ nh vào n m 2008 v i giá tr vào kho ng 10,3 t USD t ng 20% so v i n m 2007. Tuy s n l gi m m nh nh ng giá tr v n đ t đ c ng xu t kh u trong n m 2008 đang trên đà m c cao nh v y là vì nh h ng c a giá d u th gi i.Giá d u th gi i trong n m này đ t m c cao nh t 149 USD/thùng. Nguyên nhân gi i thích cho s gia t ng m nh giá d u th gi i trong n m 2008 là: - nh h ng t ho t đ ng c a gi i đ u c d u l a, đây là lý do mà các nhà quan sát và c các n c xu t kh u d u cho là có nh h ng m nh nh t t i s leo thang m nh m c a giá d u trong n m 2008. S phát tri n n ng đ ng c a các n n kinh t đang n i lên nh Trung Qu c, n …, s v ng vàng c a kinh t châu Âu, và cu c kh ng ho ng tài chính n m 2008 ch a tác đ ng quá nghiêm tr ng t i kinh t M trong n m này khi n các nhà đ u c cho r ng, giá d u s còn t ng dài dài. B i v y, l - Giá d u đ ng d u đ c h g m gi là r t l n. c h tr b i s m t giá c a đ ng USD. - Xung đ t v trang và b t n chính tr t i m t s khu v c trên th gi i c ng là m t nguyên nhân khác tác đ ng m nh m đ n giá d u. Nh ng s ki n chính tr có tác đ ng m nh nh t t i giá “vàng đen” trong n m 2008 ph i k t i là xung đ t gi a M và Iran xung quanh ch Th t ng trình h t nhân c a Iran, v ám sát c u ng Pakistan Benazir Bhutto, tình hình b t n nh t châu Phi Nigeria, xung đ t Nga – Grudia. n c s n xu t d u l n 40 - Các d báo giá d u c ng có nh h ng đáng k t i di n bi n giá trên th tr ng giao d ch m t hàng này. - S s t gi m m nh c a th tr ng ch ng khoán th gi i, nh t là th tr ng ch ng khoán M , d i tác đ ng c a kh ng ho ng tín d ng, đã thúc đ y gi i đ u t chuy n m t l ng v n l n sang th tr ng hàng hóa đ tìm ki m m c l i nhu n cao h n. T n m 2009 đ n nay, kim ng ch và s n l ng d u thô xu t kh u có xu h ng bi n thiên cùng chi u. T n m 2009 đ n n m 2010 là n m có m c đ gi m nhi u nh t t ng ng v i m c gi m kim ng ch và s n l chung trong giai đo n này, s n l không còn đ t m c cao nh tr ng l n l t là 20%, 40%. Nhìn ng và giá tr xu t kh u d u thô c a Vi t Nam c m t ph n vì s n l ng khai thác không còn đ nhi u, đ ng th i giá d u th gi i t n m 2009 tr l i đây có xu h c ng gi m qua các n m. Nguyên nhân giá d u gi m là vì: - Nhu c u d u hi n m c th p, do các ho t đ ng kinh t y u kém, cùng v i vi c gia t ng hi u su t và xu h -B t n ng chuy n d ch t d u sang các nhiên li u khác. Iraq và Libya, hai n c s n xu t d u l n v i t ng s n l thùng/ngày, c ng không nh h ng đ n s n l ng g n 4 tri u ng c a h . Do v y, th tr ng d u m không ph i lo ng i v r i ro đ a chính tr . - M đã tr thành nhà s n xu t d u l n nh t th gi i. M c dù qu c gia này không xu t kh u d u thô, nh ng hi n t i M nh p kh u ít h n nhi u, d n t i d th a đ u ra tiêu th s n ph m. - R p Saudi và các đ ng minh vùng V nh c a h đã quy t đ nh không hy sinh th ph n riêng c a mình đ khôi ph c giá d u. H có th c t gi m s n l ng m nh, nh ng nh ng l i ích c a h s r i vào tay nh ng qu c gia c nh tranh nh Iran và Nga. Do R p Saudi có l ng d tr ngo i h i lên t i 900 t USD, nên giá d u gi m không ph i m i b n tâm l n c a h . H n n a, chi phí khai thác d uc an c này c ng r t th p, kho ng 5 USD - 6 USD/ thùng. 41 C c u th tr Th tr ng xu t kh u m c tiêu theo n c và khu v c ng xu t kh u d u thô Vi t Nam hi n nay đang đ c phân chia theo qu c t ch c a khách hàng mua d u. Cách phân chia này hi n ch ph n ánh t chính xác th tr ng đ i ng tiêu th d u thô Vi t Nam vì: - Vi t xác đ nh chính xác l ng tiêu th t i m i th tr ng t ng th i đi m trong đi u ki n hi n nay là r t khó kh n vì trong c c u khách hàng mua d u có m t s khách hàng là nhà tiêu th cu i cùng và m t s khách hàng là các công ty th ng m i. Các công ty th th tr ng m i có kh i l ng h p đ ng không l n nh ng ng đích cu i cùng c a các công ty này không c đ nh và thay đ i đ i v i m i lô hàng. Ngoài ra, ngay c đ i v i các công ty l c d u thì vi c thay đ i đ a đi m l c ho c đ a đi m mua bán c ng là tác nghi p thông th - Ng i mua d u th ng gi bí m t các thông tin v ng ng d x y ra. i tiêu th cu i cùng đ có th đ t l i nhu n cao. - Vi c thay đ i đi m đích trong hành trình tàu chuyên ch d u thô th ng di n ra do nhi u nguyên nhân tác nghi p. Tuy nhiên, trên th c t m t s l ng l n d u thô Vi t Nam đ c đ a v các Nhà máy l c d u t i Úc. Theo th ng kê Vi n D u M Úc, hi n d u thô Vi t Nam chi m 12% t ng kh i l ng d u thô nh p kh u c a Úc. Th tr th cu i cùng l n nh t đ i v i d u thô Vi t Nam tr ng Úc là th tr ng tiêu th i đi m hi n nay. Các th ng tiêu th cu i cùng d u thô Vi t Nam ti p sau th tr ng Úc là Nh t B n, Trung Qu c, Malaysia (Hình 4.11). C c u khách hàng trên có th thay đ i hàng n m nh ng m c bi n đ ng không l n do m c tiêu đ m b o khách hàng và th tr ng truy n th ng c a Vi t Nam. Ngoài ra, khác v i các lo i hàng hóa thông th ng khác, các nhà máy l c d u và các nhà máy nhi t đi n th ng đ c thi t k đ s d ng m t s ch ng lo i d u thô nh t đ nh. Vi c thay đ i ch ng lo i d u trong m t s tr ho c m t nhi u th i gian và chi phí đ u t . ng h p là không kh thi i u này d n đ n c c u th tr ng, khách hàng tiêu th cu i cùng d u thô Vi t Nam không bi n đ ng nhi u.Trong các n m qua, c c u th tr d u thay đ i. ng d u thô Vi t Nam g n nh ch thay đ i khi s n l ng 42 Hình 4.11 C c u XK d u thô theo n 5% c n m 2014 3% 1% Ô-xtrây-li-a 7% 25% Nh t B n 9% CHND Trung Hoa 12% Ma-lai-xi-a 20% Xin-ga-po 17% Thái Lan M Ngu n: GSO và tính toán c a tác gi 4.1.4.3. Tình hình nh p kh u x ng d u Vi t Nam Kh i l ng và kim ng ch nh p kh u x ng d u Theo s li u th ng kê cho th y, trong giai đo n t n m 1999 đ n 2014 t ng kh i l ng và kim ng ch nh p kh u x ng d u c a Vi t Nam có nhi u bi n đ ng, và xu h ng bi n đ ng gi a hai ch tiêu này th ng nh t v i nhau qua các n m. Nhìn chung t n m 1999 đ n n m 2014 c s n l có xu h ng gi m, trung bình l n l ng và kim ng ch nh p kh u x ng d u t kho ng 4% và 5%/n m .Kim ng ch nh p kh u có m c bi n đ ng m nh m h n so v i s n l ng vì giá x ng d u nh p kh u ch u nh h ng th gi i. ng hoàn toàn t giá x ng d u trên th tr Ch ng h n nh trong n m 2008, s n l ng nh p kh u x ng d u t ng lên r t ít, ch kho ng 1% nh ng giá tr nh p kh u l i t ng r t m nh, m nh nh t trong giai đo n t 1999 đ n 2014 v i m c 42%. Vì nh đã gi i thích, giá d u th gi i vào n m 2008 b nh h ng t tình hình kinh t th gi i b t n nên t ng lên r t cao, do v y ch c n m t s thay đ i r t nh trong s n l ng c ng đ tác đ ng to l n đ n kim ng ch xu t kh u x ng d u c a Vi t Nam trong n m này. T n m 2009 tr v đây, bi n đ bi n đ ng gi a s n l ng và kim ng ch nh p kh u g n nh b ng nhau. 43 Hình 4.12 S n l ng x ng d u các lo i NK giai đo n 2007 – 2014 (tri u t n) 14 12 10 8 6 4 2 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ngu n: GSO Hình 4.13 Kim ng ch NK x ng d u các lo i giai đo n 2007 – 2014 (t USD) 12 10 8 6 4 2 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ngu n: GSO Có r t nhi u nguyên nhân gi i thích cho vi c s n l ng và giá tr nh p kh u x ng d u các lo i nh p kh u ngày càng gi m, trong đó nguyên nhân chính có th k đ n là: - Nhà máy l c d u Dung Qu t c a Vi t Nam đi vào ho t đ ng t n m 2010, l ng hàng cung c p t nhà máy l c này đã t ng khá sau khi đi vào ho t đ ng. Tính đ n ngày 8/11/2013, Dung Qu t đã s n xu t và bán ra th tr t n s n ph m, v đã c t gi m 30% l Qu t. ng 5,65 tri u t k ho ch n m 2013 54 ngày.Trong n m 2013, Saigon Petro ng nh p kh u t n c ngoài và chuy n sang mua t Dung 44 - Tình hình tiêu th trong n c s t gi m khi doanh nghi p g p nhi u khó kh n, thu h p s n xu t c ng nh ng i tiêu dùng chi tiêu ti t ki m. Bên c nh đó còn có m t ph n nguyên nhân t l ng hàng nh p l u trên th tr C c u th tr ng. ng nh p kh u x ng d u S li u th ng kê n m 2014 cho th y, x ng d u Vi t Nam nh p kh u ch y u t Singapore chi m 31% t ng s n l ng. X p th hai chính là nh p kh u t Trung Qu c 21%, th ba là ài Loan 15% và các n Hình 4.14 C c u th tr c còn l i chi m kho ng 33% còn l i. ng NK x ng d u Vi t Nam n m 2014 Xin-ga-po 5% 4% 2% CHND Trung Hoa 7% 6% ài Loan 31% Thái Lan 11% Hàn Qu c 15% 21% Cô-oét Ma-lai-xi-a Liên bang Nga Nh t B n Ngu n: GSO và tính toán c a tác gi Singapore là trung tâm m u d ch d u m l n th ba th gi i, và c ng là trung tâm l c d u x p h ng th ba toàn c u.Ngoài ra Singapore còn đ c x p hàng th hai th gi i v l p đ t giàn khoan d u. Do v y, giá s n ph m x ng d u các lo i t th tr này r t c nh tranh. ng c bi t, đ u n m 2015 Vi t Nam gi m thu nh p kh u d u t các qu c gia ASEAN xu ng còn 5%, x ng còn 20% và d u nhiên li u còn 0% đã kích thích l ng x ng d u nh p kh u t th tr 4.1.4.4. Cán cân th ng Singapore t ng lên đáng k . ng m i đ i v i xu t nh p kh u x ng d u Vi t Nam D a trên s li u th ng kê cho th y tuy Vi t Nam ch y u xu t kh u d u thô, còn nh p kh u ph n l n l ng x ng d u ph c v tiêu dùng trong n c nh ng cân đ i gi a xu t – nh p riêng đ i v i m t hàng x ng d u không đóng góp nhi u vào t ng thâm h t cán cân th ng m i c a c n C th , quan sát s n l c. ng xu t kh u d u thô so v i s n l ng nh p kh u x ng d u các lo i, k c d u thô trong giai đo n t n m 2007 đ n n m 2014 luôn tình 45 tr ng xu t nhi u h n nh p ngo i tr n m 2010 và n m 2011 (Hình 4.15). Tuy nhiên, do m t hàng d u thô có giá th p h n so v i m t hàng x ng d u các lo i nên xét v m t giá tr t n m 2007 đ n n m 2014, kim ng ch nh p kh u x ng d u đa s cao h n kim ng ch xu t kh u d u thô, ngo i tr n m 2007, 2013 và 2014 có giá tr nh p kh u ít h n giá tr xu t kh u d u thô (Hình 4.16). Hình 4.15 S n l ng XK so v i NK x ng d u Vi t Nam giai đo n 2007-2014 16 14 12 10 8 Nh p kh u 6 Xu t kh u 4 2 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ngu n: GSO Hình 4.16 Kim ng ch XK so v i NK x ng d u Vi t Nam giai đo n 2007-2014 12 10 8 6 Nh p kh u 4 Xu t kh u 2 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ngu n: GSO Xét v c c u xu t nh p kh u m t hàng x ng d u so v i t ng l kh u c a c n bình l n l c, m t hàng x ng d u chi m t l không l n và n m t là 10% và 9%. óng góp vào thâm h t cán cân th ng xu t nh p m c trung ng m i trong giai 46 đo n t n m 2008 đ n 2011 c a m t hàng này là kho ng trung bình 10%, nhi u nh t là vào n m 2011 v i m c 27% t ng thâm h t th ng m i c n c (B ng 4.3). B ng 4.3 Cân đ i nh p – xu t x ng d u so v i t ng thâm h t CCTM giai đo n 2007-2014 Thâm h t Nh p kh u Xu t Nh p - Xu t CCTM c kh u X ng d u (1) n (1)/(2) c (2) 2007 7,71 8,59 -0,88 14,20 2008 10,97 10,35 0,62 18,03 3,4% 2009 6,26 6,10 0,16 12,85 1,2% 2010 6,08 4,90 1,18 12,60 9,3% 2011 9,88 7,20 2,68 9,84 27,2% 2012 8,96 8,20 0,76 -0,75 2013 6,95 7,20 -0,25 -0,00 2014 7,67 9,20 -1,53 -2,14 Ngu n GSO Nhìn chung tình hình xu t nh p kh u x ng d u c a Vi t Nam t n m 2007 đ n nay không ph i là nhân t chính góp ph n vào thâm h t cán cân th ng m i Vi t Nam trong th i gian qua. Tuy nhiên trong th i gian t i, khi s n l ng d u thô khai thác trong n cs nl ng hay n c ngoài ph n đ v n c ch a có nh ng đ t bi n b t ng đ t ng m nh đ c chia c a phía Vi t Nam trong các d án khai thác d u thô m c th p nh hi n t i, trong khi nhu c u tiêu th x ng d u v n t ng 7- 10%/n m, thì vi c cân b ng kim ng ch xu t nh p kh u x ng d u v n có nh ng khó kh n nh t đ nh. V a xu t kh u l i v a nh p kh u x ng d u, nên khi giá d u th gi i thay đ i c ng thêm tình hình khai thác d u thô trong n đây t o ra nh h c có xu h ng gi m nh ng n m g n ng nh t đ nh đ n v n đ ho ch đ nh thu chi ngân sách Chính Ph . C th đ i v i k ho ch thu ngân sách n m 2015, Chính ph xây d ng d a trên m c giá 100USD/thùng, tuy nhiên tính t i th i đi m tháng 01/2015 m c giá đã r i xu ng m c 60USD/thùng th m chí có th i đi m còn 50 USD/thùng. Theo ông Bùi Quang Vinh, B tr ng b K Ho ch và u t , khi giá d u gi m s tác đ ng tr c 47 ti p đ u tiên là l nh v c khai thác, s n xu t và xu t kh u d u m t đó tác đ ng gián ti p đ n t ng thu nh p qu c dân và ngu n thu ngân sách Chính Ph 8 . 4.2. K t qu phân tích ban đ u 4.2.1. Ki m đ nh nghi m đ n v Trong phân tích d li u chu i th i gian, m t mô hình t t đ c đ a ra khi phân tích trên các d li u d ng.Nghiên c u s ti n hành ki m đ nh tính d ng theo ki m đ nh Agumented Dickey – Fuller (ADF). K t qu ki m đ nh ADF th c m v i s l a ch n chi u dài đ tr ng r t nh y k nên tiêu chu n thông tin Akaike’s Information Criterion (AIC) c a Akaike (1973) đ c s d ng đ ch n l a k t i u cho mô hình ADF. B ng 4.4 K t qu ki m đ nh nghi m đ n v 1% level Intercept 5% level 10% level K t qu IP -1.548203 -3.468295 -2.878113 -2.575684 Không d ng lnOil -1.091107 -3.468295 -2.878113 -2.575684 Không d ng lnEX 0.225194 -3.465780 -2.877012 -2.575097 Không d ng TB -1.420817 -3.468295 -2.878113 -2.575684 Không d ng dIP -5.953652 -3.468521 -2.878212 -2.575737 D ng dlnOil -11.04797 -3.465780 -2.877012 -2.575097 D ng dEX -16.02397 -3.465780 -2.877012 -2.575097 D ng dTB -7.183661 -3.468295 -2.878113 -2.575684 D ng K t qu ki m đ nh (B ng 4.4) cho th y t t c các chu i d li u th i gian c a bài nghiên c u đ u không d ng b c g c (chu i th i gian không d ng I(0)), đúng v i k t qu đã t ng nghiên c u c a Ramanathan (2002) là h u h t các chu i th i gian v kinh t không d ng vì chúng th ng có m t xu h ng tuy n tính ho c m theo th i gian. Tuy nhiên có th bi n đ i chúng v chu i d ng thông qua quá trình sai phân b c m t (chu i d ng I(1)). T k t qu ki m đ nh tính d ng trên cho th y mô hình phù h p s d ng đ cl cl ng ARDL không ng m i quan h gi a các bi n nghiên c u Vi t Nam nh trong bài nghiên c u g c. 8 http://motthegioi.vn/kinh-te/bo-truong-bui-quang-vinh-gia-dau-giam-se-hut-thu-ngan-sach-nhung-kinh-te- se-tu-chu-hon-147072.html 48 4.2.2. Ki m đ nh đ ng liên k t 4.2.2.1. Xác đ nh đ tr t i u Tr c khi th c hi n vi c ki m đ nh đ ng liên k t, c n ph i xác đ nh đ tr t i u trên chu i d li u sai phân b c m t. tr c a mô hình s đ tiêu chí bao g m LR, FPE, AIC, SC, HQ. c xác đ nh d a trên 5 tr l n nh t theo các tiêu chí s đ c l a ch n. V i s tr giúp c a ph n m m Eview, đ tr t i u đ c l a ch n qua 5 tiêu chí là 6. B ng 4.5 K t qu xác đ nh đ tr t i u VAR Lag Order Selection Criteria Lag LogL LR FPE AIC SC 0 1 HQ 319.2043 NA 3.40e-07 -3.541621 -3.470120* -3.512626 357.6829 74.79556 2.64e-07 -3.794190 -3.436686 -3.649213* 2 378.9123 40.31190 2.49e-07 -3.852947 -3.209440 -3.591988 3 395.2956 30.37357 2.49e-07* -3.857254* -2.927744 -3.480313 4 407.4979 22.07382 2.60e-07 -3.814583 -2.599070 -3.321660 5 420.3449 22.66274 2.70e-07 -3.779156 -2.277641 -3.170251 6 440.1068 33.97271* 2.59e-07 -3.821425 -2.033906 -3.096538 7 450.5832 17.53916 2.77e-07 -3.759362 -1.685840 -2.918493 8 465.2484 23.89270 2.83e-07 -3.744364 -1.384839 -2.787514 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion 4.2.2.2. Ki m đ nh đ ng liên k t theo ph ng pháp Johasen Do các bi n s d ng trong mô hình h i quy đi u không d ng nên có th x y ra kh n ng các vector đ ng liên k t. Tác gi s d ng ph ng pháp Johasen đ th c hi n ki m đ nh gi thuy t này. Ph ng pháp ki m đ nh Johansen d a trên n n t ng là mô hình VAR, bao g m hai ki m đ nh v t ma tr n (trace test) và ki m đ nh giá tr riêng c c đ i c a ma tr n (maximum eigenvalue test) đ c s d ng đ ki m ch ng kh n ng có vector đ ng liên k t gi a các bi n hay không.Ph d li u th i gian và d ng ng pháp này đ sai phân b c m t. c ch n vì phù h p v i chu i 49 - Trace test – H0: con s các vector đ ng liên k t trong h th ng là r, nh h n ho c b ng r0 v i r0< p (p là s bi n trong h th ng); H1: ma tr n tác đ ng là đ ng b . N u trace test < critical value thì ch p nh n H0(không đ ng liên k t) và ng c l i. - Eigenvalue test xem xét gi thuy t H0 là có r0 vector đ ng liên k t đ i v i gi thuy t H1 là có r0 + 1 vector đ ng liên k t. V i s tr giúp c a ph n m m Eview, k t qu ki m đ nh (B ng 4.6 và B ng 4.7) cho th y không có b t k vector đ ng liên k t nào t n t i trong c hai ph ng pháp trace test và maximum eigenvalue test cho c tr ng và có xu h ng h p không có xu h ng. T k t qu trên suy ra không có m i quan h dài h n gi a các bi n nghiên c u.Nh v y không th s d ng mô hình VECM phân tích m i t ng quan gi a các bi n trong mô hình nghiên c u. B ng 4.6 K t qu ki m đ nh đ ng liên k t (không có xu h ng) Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized Alternative Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Prob.** No. of CE(s) hypothesis None R=1 0.107167 35.49466 47.85613 0.4222 R[...]... trong giai đo n 1999-2014 it 1.4 ng nghiên c u đ tđ c m c tiêu nghiên nh trên, lu n v n h ng đ n các đ i t ng nghiên c u nh sau: - Tr giá xu t nh p kh u và cán cân th ng m i Vi t Nam; - Giá d u th gi i; - T giá th c VND/USD; - Giá tr s n l ng công nghi p 1.5 Ph m vi nghiên c u Lu n v n đi vào nghiên c u tác đ ng c a các cú shock giá d u lên cân b ng cán cân th ng m i Vi t Nam t n m 1999 đ n n m 2014 Tr... ng m i Vi t Nam mà ph bi n nh t là nh h nh ng c a t giá ng và thu nh p qu c dân th c Ch a có bài nghiên c u nào đi ng c a giá d u lên cán cân th ng m i t i Vi t Nam D i đây là m t s nghiên c u đi n hình: Nghiên c u c a tác gi Phan Thanh Hoàn và Nguy n quan h gi a t giá h i đoái và cán cân th ng m i Vi t Nam th i k 1995-2005”, trong bài vi t c a mình hai tác gi phân tích đ nh l đoái và cán cân th ng Hào... tích tác đ ng c a giá d u, t giá, s n l ng công nghi p đ n cán cân th ng m i Vi t Nam mà không bao hàm t t c các y u t gây nên thâm h t cán cân th ng m i 1.6 Ph ng pháp nghiên c u D a trên bài nghiên c u g c Hassan và Zaman (2012) tác gi s d ng ph ng pháp ti p c n đ ng liên k t đ ki m đ nh m i quan h gi a giá d u và các bi n nghiên c u khác lên cán cân th ng m i Tuy nhiên đ phù h p v i chu i d li u nghiên. .. bi n nghiên c u Trong bài nghiên c u này tác gi phân tích m i quan h th c nghi m gi a giá d u v i cân b ng cán cân th ng m i t i Vi t Nam d a trên d li u th c p trong giai đo n t n m 1999 đ n 2014 Tác gi l a ch n bi n nghiên c u d a trên nghiên c u c a Syeda Anam Hassan và Khalid Zaman (2012) v shock giá d u lên cán cân th nh h ng c a các cú ng m i Pakistan, đ ng th i có m t s đi u ch nh c a tác gi... tìm th y là ng đ n cán cân th quý th 3 v tr ng c s có tác th i đi m hi n t i Nghiên c u c a Ph m H ng Phúc (2009) v “t giá h i đoái th c và cán cân th ng m i Vi t Nam , trong nghiên c u này, tác gi đã tính toán t giá th c đa ph ng và đo l ng tác đ ng c a t giá th c đ n ho t đ ng xu t nh p kh u Tác gi s d ng s li u t nhi u ngu n khác nhau và ch n k g c là quý 1 n m 1999 đ tính t giá th c đa ph ng và... ng Vi t Nam. Các bi n nghiên c u c th bao g m: - Cán cân th ng m i: khi giá d u t ng s d n đ n thâm h t cán cân th ng m i và h n ch t c đ phát tri n c a n n kinh t Theo nghiên c u c a Geweke (1982) d ng nh có m i quan h gi a các cú shock giá d u và m t cân b ng cán cân th ng m i, còn theo nghiên c u c a Le (2011) ch ra r ng s t ng tr cân th ng ng m i c a các n c l i đ i v i các n ng trong cán c xu... ki m tra xem giá d u có ph i là y u t tác đ ng đ n cán cân th ng m i Vi t Nam hay không tác gi đã l a ch n đ tài nghiên c u Tác đ ng giá d u đ n cán cân th ng m i – nghiên c u th c nghi m t i Vi t Nam 1.2 Tính c p thi t c a đ tài Vi c xác đ nh nguyên nhân gây ra thâm h t th là r t c n thi t, vì thâm h t th ng m i c a Vi t Nam hi n nay ng m i ph n nh nhi u m t cân đ i trong n n kinh t và ch khi nào... dài h n gi a các bi n nghiên c u v i cân b ng cán cân th chi u lên cán cân th ng ng m i T giá và giá d u tác đ ng ngh ch ng m i v i h s t c l i chênh l ch s n l ng quan tu n t là -0,342% và -0,382%, ng có m i quan h cùng chi u v i h s t ng quan là 0.0239% 2.4.2 Các nghiên c u c a tác gi trong n c Trong nhi u n m qu a ãđ có nhi u nghiên c u khác nhau v các nhân t h ng đ n cán cân th h i đoái th c đa... t đ u đ y đ nên tác gi quy t đ nh ch n l y d li u t n m 1999 đ n 2014 đ nghiên c u D li u nghiên c u đ c mô t chi ti t trong b ng 3.1: 18 B ng 3.1 Mô t d li u nghiên c u Tên bi n Giá tr xu t Ký hi u E kh u Ngu n d li u - T ng giá tr xu t kh u hàng hóa và - IFS d ch v c a Vi t Nam Giá tr nh p I kh u - T ng giá tr nh p kh u hàng hóa và - IFS d ch v c a Vi t Nam Cán cân th Mô t TB - Cán cân th ng m i (TB)... c n đ ng liên k t, k t qu nghiên c u cho th y giá d u có nh h h ng đ n cán cân th ng m i, nh ng nh ng ít và không kéo dài T khóa: giá d u, cán cân th ng m i, t giá, s n l ng công nghi p 2 CH NG 1: M U 1.1 Lý do ch n đ tài Cân b ng cán cân th ng m i luôn là m i quan tâm hàng đ u c a các nhà ho ch đ nh chính sách, đ c bi t là đ i v i các n c đang phát tri n nh Vi t Nam Vi t Nam đã đ i m t v i tình tr ... t Nam v n ch a có vi t th t s sâu v v n đ Vì v y đ ki m tra xem giá d u có ph i y u t tác đ ng đ n cán cân th ng m i Vi t Nam hay không tác gi l a ch n đ tài nghiên c u Tác đ ng giá d u đ n cán. .. ng nghiên c u nh sau: - Tr giá xu t nh p kh u cán cân th ng m i Vi t Nam; - Giá d u th gi i; - T giá th c VND/USD; - Giá tr s n l ng công nghi p 1.5 Ph m vi nghiên c u Lu n v n vào nghiên c u tác. .. shock giá d u lên cân b ng cán cân th ng m i Vi t Nam t n m 1999 đ n n m 2014 Tr ng tâm lu n v n ch y u phân tích tác đ ng c a giá d u, t giá, s n l ng công nghi p đ n cán cân th ng m i Vi t Nam

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w