Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

110 589 2
Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại   nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - TÔ THỊ MỸ HUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - TÔ THỊ MỸ HUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VÕ XUÂN VINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Võ Xuân Vinh Số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình thời điểm TP.HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tác giả Tô Thị Mỹ Huyền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC NGÂN HÀNG DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Câu hỏi, mục tiêu phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.4 Bố cục KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Lý thuyết tổng quan ngân hàng thương mại .7 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .7 2.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại 2.1.3 Phân loại ngân hàng thương mại: 10 2.2 Cạnh tranh ngân hàng thương mại 11 2.2.1 Khái niệm cạnh tranh 11 2.2.2 Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng .13 2.2.3 Năng lực cạnh tranh 14 2.2.4 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng 15 2.3 Hiệu hoạt động 15 2.3.1 Khái niệm 15 2.3.2 Chỉ tiêu đo lường hiệu hoạt động ngân hàng 16 2.4 Mối quan hệ cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng 20 2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu 20 2.4.1.1 Giả thuyết sống yên tĩnh (Quiet life) 20 2.4.1.2 Giả thuyết Hiệu Quả - Cấu Trúc (Efficient-structure) 21 2.4.1.3 Giả thuyết “Những đặc trưng ngành ngân hàng” (Banking specificities) 21 2.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm .22 2.4.2.1 Giới thiệu nghiên cứu nước .22 2.4.2.2 Giới thiệu nghiên cứu Việt Nam .25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 27 3.1 Giới thiệu lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam 27 3.1.1 Trước năm 1990 27 3.1.2 Từ năm 1990 đến 29 3.2 Thực trạng cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 34 3.2.1 Thực trạng cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 34 3.2.1.1 Quy mô 34 3.2.1.2 Năng lực tài .36 3.2.1.3 Thị phần hoạt động .37 3.2.1.4 Khả xâm nhập thị trường đối thủ 37 3.2.2 Hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng 39 3.2.2.1 Khả tăng trưởng ngân hàng 39 3.2.2.2 Khả sinh lời ngân hàng 40 3.2.2.3 Rủi ro chất lượng tài sản ngân hàng 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu 46 4.1.1 Chỉ số Lerner .46 4.1.2 Điểm hiệu 48 4.1.3 Mối quan hệ cạnh tranh hiệu 51 4.2 Mẫu nghiên cứu 52 4.3 Kết nghiên cứu 53 4.3.1 Chỉ số Lener 53 4.3.2 Điểm hiệu 58 4.3.3 Mối quan hệ cạnh tranh hiệu hoạt động .60 4.3.3.1 Kiểm định tác động hiệu lên cạnh trạnh 60 4.3.3.2 Kiểm định tác động cạnh tranh lên hiệu 65 4.3.3.3 Kiểm định GMM kiểm tra mối quan hệ nhân cạnh tranh hiệu hoạt động 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ .76 5.1 NHẬN XÉT 76 5.2 KIẾN NGHỊ .81 5.2.1 Đối với Nhà Nước 82 5.2.1.1 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tăng trưởng hoạt động ngân hàng 82 5.2.1.2 Đẩy mạnh trình tái cấu ngân hàng 83 5.2.1.3 Đầu tư, tạo điều kiện phát triển công nghệ 83 5.2.2 Đối với ngân hàng 83 5.2.2.1 Giữ vững vị gia tăng thị phần 83 5.2.2.2 Đa dạng hóa khách biệt sản phẩm ngân hàng 84 5.2.2.3 Đa dạng hóa danh mục đầu tư, nâng cao lực điều hành, quản trị rủi ro 85 5.2.2.4 Hiện đại hóa cơng nghệ, trang thiết bị nhằm nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 85 5.2.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt Viết đầy đủ tiếng Anh CAR Tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu Capital adequacy ratio DEA Phân tích bao liệu Data envelopment Analysis FEM Ước lượng hồi quy với hiệu ứng Fixed effects estimator cố định ITSUR Hồi quy lặp không tương quan Iterative seemingly unrelated regression MC Chi phí biên Marginal cost NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NIM Thu nhập lãi cận biên Net interest margin NPL Tỷ lệ nợ xấu Non – performing loan ratio P Giá bán Price REM Ước lượng hồi quy với hiệu ứng Random effects estimator ngẫu nhiên ROA Lợi nhuận ròng tổng tài sản Return On Assets ratio ROE Lợi nhuận ròng vốn chủ sở Return On Assets ratio hữu TC Tổng chi phí TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VCSH Vốn chủ sở hữu Total cost DANH MỤC NGÂN HÀNG Mã ngân hàng Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh ABB Ngân hàng Thương mại An binh Commercial Joint Stock Cổ phần An Bình Bank Ngân hàng Thương mại Asia Commercial Joint Stock Bank ACB Cổ phần Á Châu BIDV (BID) Ngân hàng Đầu tư Joint Stock Commercial Bank For Phát triển Việt Nam Investment And Development Of Vietnam CTG Ngân hàng Thương mại Industrial and Commercial Bank of Cổ phần Công thương Vietnam Việt Nam EAB EIB Ngân hàng Thương mại DONG A Commercial Joint Stock Cổ phần Đông Á Bank Ngân hàng Thương mại Viet nam Commercial Joint Stock Cổ phần Xuất nhập Export Import Bank Việt Nam HDB Ngân hàng Thương mại Housing development Commercial Cổ phần Phát Triển TP Joint Stock Bank Hồ Chí Minh MBB MSB Ngân hàng Thương mại Military Commercial Joint Stock Cổ phần Quân đội Bank Ngân hàng Thương mại The Maritime Commercial Joint Cổ phần Hàng Hải Stock Bank NVB SHB Ngân hàng Thương mại Nam Viet Commercial Joint Stock Cổ phần Nam Việt Bank Ngân hàng Thương mại Saigon-HanoiCommercial Joint Cổ phần Sài Gòn – Hà Stock Bank Nội STB Ngân hàng Thương mại Saigon Thuong Tin Commercial Cổ phần Sài Gòn Joint Stock Bank Thương Tín TCB Ngân hàng Thương mại Viet Nam Technologicar and Cổ phần Kỹ thương Commercial Joint Stock Bank Việt Nam VCB Ngân hàng Thương mại Bank for Foreign Trade of Viet Cổ phần Ngoại thương Nam Việt Nam VPB Ngân hàng Thương mại Vietnam Commercial Joint Stock Cổ phần Việt Nam Thịnh Bank of Private Enterprise Vượng 83 hàng chế sách hay mệnh lệnh tài chính, thực chế tài nghiêm khắc để đảm bảo ngân hàng hoạt động theo luật định Hoàn thiện quy định hình thức pháp lý, phạm vi hoạt động loại hình dịch vụ ngân hàng nước Việt Nam quy định liên quan đến quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế toán quốc tế quy định tốn khơng dùng tiền mặt Tiếp tục, nghiên cứu, hồn thiện quy định quản lý, hướng dẫn dịch vụ phái sinh quy định liên quan đến cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới, tiêu dùng nước ngồi 5.2.1.2 Đẩy mạnh q trình tái cấu ngân hàng Tiếp tục đẩy mạnh trình tái cấu ngân hàng: Đối với ngân hàng yếu cần nhanh chóng thực mua bán sát nhập Ngân hàng Nhà Nước cần nhanh chóng đưa tiêu chí, lộ trình cụ thể Giảm can thiệp Nhà Nước vào hoạt động ngân hàng, buộc ngân hàng phải minh bạch kinh doanh, tự chịu trách nhiệm tồn phát triển Triệt để xóa bỏ chế bao cấp hình thức tạo ngân hàng ý thức tự lực, nâng cao hiệu hoat động ngân hàng 5.2.1.3 Đầu tư, tạo điều kiện phát triển cơng nghệ Với ngành dịch vụ nói chung ngành ngân hàng nói riêng ứng dụng cơng nghệ đóng vai trị vơ quan trọng, định phát triển thành cơng tổ chức Do đó, Nhà Nước cần có nhiều sách đãi ngộ, tạo điều kiện phát triển công nghệ, hệ thống thông tin nước, đảm bảo thông tin trang rõ ràng, xác cập nhật 5.2.2 Đối với ngân hàng Để đạt hiệu hoạt động, cần lớn từ thân cố gắng ngân hàng Ngân hàng cần: 5.2.2.1 Giữ vững vị gia tăng thị phần 84 Kết nghiên cứu cho thấy cạnh tranh tác động tiêu cực đến hiệu Do đó, ngân hàng với thị phần cao hiệu cao Để làm điều này, ngân hàng cần tối đa hóa giá trị dành cho khách hàng Hoàn thiện cung cách phục vụ chăm sóc khách hàng Cụ thể, tạo - cho khách hàng niềm tin, cảm giác tôn trọng phục vụ tốt việc ln nhiệt tình giải thích thắc mắc khách hàng, đảm bảo bảo mật thông tin khách hàng, nhanh chóng tiện lợi giao dịch Việc mặt nhằm trì mối quan vệ với khách hàng có, mặt khác tạo ấn tượng, sức hút khách hàng tìm hiểu dịch vụ Ngồi ra, ngân hàng cần có sách thăm hỏi, tìm hiểu ngun nhân khách hàng cũ khơng sử dụng dịch vụ để qua điều chỉnh phù hợp, thu hút lại khách hàng Thực công tác phát triển thị trường, mở rộng mạng lưới Tuy nhiên phải - đảm bảo phù hợp quy mô hoạt động, đánh giá kỹ lưỡng tính hiệu quả, khả thi, khả sinh lợi tránh phát sinh chi phí đầu tư không hiệu Gia tăng thị phần cách tăng cường hoạt động marketing hình - ảnh, chức năng, tiện ích sản phẩm thơng qua hoạt động, quảng cáo banner, tờ bướm, trang báo với thơng tin súc tích, dễ hiểu Bên cạnh đó, xây dựng đội ngũ nhân viên với khả phân tích điểm mạnh, yếu đối thủ cạnh tranh để qua khắc phục yếu có sách phát triển phù hợp 5.2.2.2 Đa dạng hóa khách biệt sản phẩm ngân hàng Đa dạng hóa sản phẩm có nghĩa phát triển giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, hay nâng cấp hoàn thiện sản phẩm Việc giúp ngân hàng giữ chân khách hàng thu hút thêm khách hàng mới: - Thực công tác khảo sát, phân tích nhu cầu, thi hiếu khách hàng nhằm đưa sản phẩm phù hợp nhu cầu, cài thiện sản phẩm theo xu kinh tế chung, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng 85 - Thực phân nhóm, phân loại khách hàng theo văn hóa, ngành nghề kinh doanh để có sách chăm sóc cung cấp sản phẩm phù hợp Đưa nhiều gói sản phẩm với phân khúc khách hàng nhằm thu hút nhiều khách hàng 5.2.2.3 Đa dạng hóa danh mục đầu tư, nâng cao lực điều hành, quản trị rủi ro Đa dạng hóa danh mục đầu tư giúp ngân hàng tạo lợi nhuận cao hơn, đồng thời tránh rủi ro hệ thống Cụ thể, ngân hàng không nên tập trung vào hoạt động tuyền thống ngành mà nên có phân bổ hợp lý, đầu tư vào ngành nghề khác đầu tư chứng khoán, bất động sản, nhà hàng khách sạn…phù hợp với định hướng phát triển riêng ngân hàng Cải tiến mơ hình tổ chức gọn gàng, có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng phịng ban, phận, thành viên hội đồng quản trị Việc đảm bảo tính thống quản lý đánh giá chất lượng nhân viên Thực theo dõi, giám sát chặt chẽ việc thực thi sách, quy trình kiểm sốt rủi ro Xây dựng hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng sở chuẩn mực quốc tế Thường xuyên tổ chức thực đánh giá xếp loại tín dụng nhằm đảm bảo cấp thực quy trình, tránh rủi ro tín dụng 5.2.2.4 Hiện đại hóa cơng nghệ, trang thiết bị nhằm nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Với kinh tế thị trường nay, ngân hàng đối mặt với áp lực cạnh tranh đến từ ngân hàng thương mại nước ngồi, vốn có tảng vững mạnh tiềm lực tài cơng nghệ Vì vậy, việc đầu tư đại hóa cơng nghiệp, thiết bị đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng, tiện lợi Bằng cách ngân hàng giữ chân khách hàng thu hút thêm khách hàng đến với 86 Để tăng hiệu hoạt động, ngân hàng cần thực hợp tác, xây dựng đối tác chiến lược nhằm hỗ trợ phát triển khai thác sở hạ tầng, cơng nghệ nhằm giảm chi phí đầu tư, chi phí quản lý Tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng điện từ, 24/24 mặt đảm bảo cung ứng khách hàng dịch vụ tốt nhất, mặt khác giúp giảm chi phí phát sinh từ việc thành lập thêm nhiều chi nhánh, địa điểm giao dịch 5.2.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực mấu chốt định đến tồn vong, phát triển doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Đặc biệt, với đặc tính kinh doanh tiền tệ, sai sót nhân viên, hay rủi ro đạo đức nhân viên gây nên mát lớn ngân hàng Do đó, việc tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực “Chất lượng” ngân hàng vô quan trọng:  Thực xây dựng bảng phân tích cơng việc, tiêu chuẩn cho vị trí để từ có sách tuyển dụng thích hợp Đồng thời đảm bảo cơng khai, minh bạch công tác tuyển dụng nhằm đảm bảo chất lượng nhân  Đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn lực quản trị, đảm bảo kết hợp đào tạo nội đào tạo bên Nội bộ, cần khuyến khích nhân viên có kinh nghiệm chia sẻ cho nhân viên khác Thường xuyên tổ chức tập huấn, rèn luyện chuyên môn cho nhân viên Đồng thời thực đánh giá, kiểm tra gắt gao sau đợt tập huấn nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Đối với bên ngồi, khuyến khích tạo điều kiện nhân viên tham gia khóa học bên ngồi như: khóa học nghiệp vụ, văn 2, khóa học sau đại học…để nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên sâu  Có chế độ lương thưởng hợp lý công bằng, tránh trường hợp thưởng tập trung cho chi nhánh loại mà xem nhẹ chi nhánh loại 2, loại Khen thưởng cần xem xét dựa mức độ đóng góp, khơng cào Đồng thời, cần tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao nhằm tạo tinh thần 87 đoàn kết, gắn kết nhân viên, tạo mơi trưởng vui vẻ, hịa đồng , thoải mái cơng việc  Có sách phạt kỹ luật cụ thể trường hợp nhân viên vi phạm, cố tính làm sai gây thất ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần có sách đãi ngộ, thu hút giữ chân nhân tài 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương phân tích nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ ngược chiều cạnh tranh hiệu hoạt động theo lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm lý giải Đồng thời chương phân tích thêm nguyên nhân dẫn đến việc ngân hàng hoạt động hiệu Phần lớn nguyên nhân thân ngân hàng cịn yếu Qua đó, chương đưa số kiến nghị nhằm khắc phục vấn đề Giải pháp tập trung chủ yếu vào việc ngân hàng phải có sách quản trị rủi ro, người tốt Đồng thời, mong quan quản lý nhà nước chặt chẽ việc kiểm sốt, tra, tránh tình trạng cố ý làm trái ngân hàng, gây thất kinh tế, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh hợp lý KẾT LUẬN Bài nghiên cứu cho ta nhìn tổng quát thực trạng cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam mối quan hệ nhân hai yếu tố Đứng từ góc độ thống kê cho thấy, thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam ngày cạnh tranh gay gắt hơn, dấu hiệu cho thấy có lớn mạnh ngân hàng thương mại cổ phần, dần chiếm thị phần ngân hàng thương mại nhà nước phần lớn phần nằm tay ngân hàng Thống kê số liệu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam cho thấy ngân hàng hoạt động khơng hiệu quả, chí có nhóm ngân hàng thương mại nhà nước có kết hoạt động đồng nhau, cịn nhóm ngân hàng thương mại cổ phần có vượt bậc ngân hàng Sacombank, Vpbank, MBBank, phần lớn hiệu Nguyên nhân phần lớn xuất phát từ ngân hàng yếu việc quản trị rủi ro, phần sức ép cạnh tranh làm ngân hàng lợi nhuận mà cố ý làm sai, khiến ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn khủng hoảng diễn Phân tích mối quan hệ cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng cho thấy mối quan hệ tương quan ngược chiều hai nhân tố Trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, cạnh tranh tăng cao làm giảm hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Và ngân hàng hoạt động hiệu làm suy giảm cạnh tranh hệ thống ngân hàng Kết luận phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm giả thuyết Hiệu Quả - Cấu Trúc (eficientstructure), giả thuyết “Những đặc trưng ngành ngân hàng” (banking specificities) Điều ngụ ý rằng, sách khuyến khích cạnh tranh khơng hiệu Nhà Nước muốn tăng hiệu hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế đất nước nói riêng quốc tế nói chúng, việc cạnh tranh ngày tăng cao tránh khỏi Vì vậy, nhà quản lý cần phải có sách phù hợp tùy giai đoạn, đánh đổi cạnh tranh hiệu hoạt động cho vừa đảm bảo phù hợp với xu kinh tế vừa đảm bảo tổ chức tài đất nước hoạt động hiệu vững mạnh Bài nghiên cứu phân tích số nguyên nhân đến từ môi trường cạnh tranh thân ngân hàng khiến ngân hàng hoạt động không hiệu Qua đưa số ý kiến đóng góp, nhằm giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động có hiệu hơn, góp phần phát triển kinh tế đất nước Bài nghiên cứu với phạm vi nhỏ ngân hàng thương mại Việt Nam với đề tài cịn lạ, chắn khơng tránh khỏi cịn nhiều sai sót Vì vậy, kính mong nhận bảo, góp ý chân tình Q Thầy Cơ người quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Nguyên Khoa Cộng (2015) Báo cáo vĩ mơ thị trường chứng khốn 2015 Hà Nội: Cơng ty cp chứng khốn ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Hoàng Thị Diệu Linh (2013) Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Hồ Chí Minh: Cơng ty cổ phần chứng khốn Phương Nam KPMG (2013) Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013 Hồ Chí Minh: KPMG Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Hải Dương cộng (2008) Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Hà Nội: Cơng ty cổ phần chứng khoán bảo Việt Nguyễn Thị Thùy Linh cộng (2014) Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng Hà Nội: Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Trần Huy Hoàng (2010) Quản trị ngân hàng TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động xã hội Trầm Thị Xuân Hương, Ths Hoàng Thị Minh Ngọc (2011) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh Tế TP.HCM Phùng Thị Ngọc Thanh cộng (2015) Báo cáo triển vọng ngành 2015 Hà Nội: Cơng ty CP chứng khốn ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Quách Thùy Linh (2011) Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam Hà Nội: Cơng ty chứng khốn Vietcombank Robert Zielinski Cộng (2012) Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam Hồ Chí MInh: Cơng ty cổ phần chứng khốn Bản Việt Huỳnh Như Ngọc (2014) Luận văn thạc sĩ TP Hồ Chí Minh: Phân tích tác động cạnh tranh đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam Tài liệu nước Arellano, M and S Bond (1991) "Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations." The review of economic studies 58(2): 277-297 Ariff, M and L Can (2008) "Cost and profit efficiency of Chinese banks: A non-parametric analysis." China Economic Review 19(2): 260-273 Bauer, P W., et al (1998) "Consistency conditions for regulatory analysis of financial institutions: a comparison of frontier efficiency methods." Journal of Economics and Business 50(2): 85-114 Berger, A N., et al (2009) "Bank competition and financial stability." Journal of Financial Services Research 35(2): 99-118 Blundell, R and S Bond (1998) "Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models." Journal of econometrics 87(1): 115-143 Bond, S R (2002) "Dynamic panel data models: a guide to micro data methods and practice." Portuguese economic journal 1(2): 141-162 Bonin, J P., et al (2005) "Bank performance, efficiency and ownership in transition countries." Journal of Banking & Finance 29(1): 31-53 Carbo, S., Humphrey, D., Maudos, J., Molyneux, P (2009) “CrossCountry Comparisons of Competition and Pricing Power in European Banking,” Journal of International Money and Finance, 28, 115-134 Casu, B., Girardone, C (2009) “Testing the Relationship between Competition and Efficiency in Banking: A Panel Data Analysis,” Economics Letters, 105, 134-137 Chen, X., et al (2005) "Banking efficiency in China: Application of DEA to pre-and post-deregulation eras: 1993–2000." China Economic Review 16(3): 229245 Claessens, S and L Laeven (2005) "Financial dependence, banking sector competition, and economic growth." Journal of the European Economic Association 3(1): 179-207 Cornwell, C., et al (1990) "Production frontiers with cross-sectional and time-series variation in efficiency levels." Journal of econometrics 46(1): 185-200 De Haas, R and I Van Lelyveld (2010) "Internal capital markets and lending by multinational bank subsidiaries." Journal of Financial Intermediation 19(1): 1-25 Demsetz, H (1973) “Industry Structure, Market Rivalry and Public Policy,” Journal of Law and Economics, 16, 1-9 Diamond, D W (1984) "Financial intermediation and delegated monitoring." The review of economic studies 51(3): 393-414 Fang, Y., et al (2011) "Bank efficiency in South‐Eastern Europe." Economics of Transition 19(3): 495-520 Fu, X M and S Heffernan (2009) "The effects of reform on China’s bank structure and performance." Journal of Banking & Finance 33(1): 39-52 Fungáčová, Z., et al (2011) "Market power in the Russian banking industry." Economie internationaly (4): 127-145 Fungáčová, Z., et al (2013) "Is bank competition detrimental to efficiency? Evidence from China." China Economic Review 27: 121-134 Goldberg, L G and A Rai (1996) "The structure-performance relationship for European banking." Journal of Banking & Finance 20(4): 745-771 Greene, W.H (1990) “A Gamma-Distributed Stochastic Frontier Model,” Journal of Econometrics, 46, 141-163 Hansen, L P (1982) "Large sample properties of generalized method of moment estimators." Econometrica: Journal of the Econometric Society: 1029-1054 Hart, O D (1983) "The market mechanism as an incentive scheme." The Bell Journal of Economics: 366-382 Hicks, J (1935) “The Theory of Monopoly,” Econometrica, 3, 1-20 Jondrow, J., et al (1982) "On the estimation of technical inefficiency in the stochastic frontier production function model." Journal of econometrics 19(2): 233238 Kumbhakar, S and C Lovell (2000) “Stochastic Frontier Analysis”, 2000, Cambridge University Press Leibenstein, H (1966) "Allocative efficiency vs." X-efficiency"." The American Economic Review: 392-415 Maudos, J and J F de Guevara (2007) "The cost of market power in banking: Social welfare loss vs cost inefficiency." Journal of Banking & Finance 31(7): 2103-2125 Pruteanu-Podpiera, A., Weill, L., Schobert, F (2008) “Banking Competition and Efficiency: A Micro-Data Analysis on the Czech Banking Industry,” Comparative Economic Studies, 50, 253-273 Scharfstein, D (1988) "Product-market competition and managerial slack." The RAND Journal of Economics: 147-155 Sharkey, W W (1983) "The theory of natural monopoly." Cambridge Books Solis, L and J Maudos (2008) "The social costs of bank market power: Evidence from Mexico." Journal of Comparative Economics 36(3): 467-488 Turk-Ariss, R (2010) “On the Implications of Market Power in Banking: Evidence from Developing Countries,” Journal of Banking and Finance, 34(4), 765775 Weill, L (2004) "On the relationship between competition and efficiency in the EU banking sectors." Kredit und Kapital: 329-352 Weill, L (2009) "Convergence in banking efficiency across European countries." Journal of International Financial Markets, Institutions and Money 19(5): 818-833 Windmeijer, F (2005) "A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators." Journal of econometrics 126(1): 25-51 WEBSITE http://www.cophieu68.vn/ http://finance.vietstock.vn/ http://www.vietcombank.com.vn/ http://www.vietinbank.vn/ http://investor.bidv.com.vn/InvestorInformation/Announcement http://www.acb.com.vn/ https://www.eximbank.com.vn/home/Static/baocaotaichinh.aspx http://www.ncb-bank.vn/ http://www.shb.com.vn/tabid/497/default.aspx http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-cao-tai-chinh.aspx https://www.mbbank.com.vn/nhadautu/Lists/BaoCaoTaiChinh1/tai-lieu-bieumau.aspx https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/thong-tin-tai-chinh https://www.msb.com.vn/ http://www.vpbank.com.vn/ http://www.dongabank.com.vn/ https://hdbank.com.vn/?ArticleID=f078da43-baa9-4fd9-b6cf-56adc5ea9393 http://www.abbank.vn/vi/Nha-Dau-Tu-Co-Dong/AnualReports.aspx http://fgate.com.vn/bai-viet/phan-tich-loi-nhuan-cua-ngan-hang-nhin-tu-chi-so-roeroa/ ... nghiên cứu với đề tài: ? ?Mối quan hệ cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam? ?? Bài nghiên cứu tìm hiểu thực trạng cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng Việt Nam. .. – Hiệu hoạt động ngân hàng – Các tiêu đo lường, mối quan hệ cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại  Phần 3: Thực trạng cạnh tranh hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. .. tranh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1 Thực trạng cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động gồm hai nhóm chính: ngân hàng

Ngày đăng: 13/03/2017, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • BÌA PHỤ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC

    • DANH MỤC VIẾT TẮT

    • DANH MỤC NGÂN HÀNG

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

      • 1.1 Đặt vấn đề

      • 1.2 Câu hỏi, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

        • 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu

        • 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu

        • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

          • 1.4 Bố cục

          • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 2.1 Lý thuyết tổng quan về ngân hàng thương mại

              • 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

              • 2.1.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại

              • 2.1.3 Phân loại ngân hàng thương mại:

              • 2.2 Cạnh tranh trong ngân hàng thương mại

                • 2.2.1 Khái niệm cạnh tranh

                • 2.2.2 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan