Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn , luận văn thạc sĩ

103 27 0
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ MAI THI GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành : Kinh tế tài chính-Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP.HCM-NĂM 2012 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Phần mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Chức vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động huy động vốn 1.2.1 Các nguồn vốn Ngân hàng thương mại 3 1.2.1.1 Vốn điều lệ quỹ 1.2.1.2 Vốn huy động 1.2.1.3 Vốn vay 1.2.1.4 Các nguồn vốn khác 1.2.2 Vai trò nguồn vốn huy động 1.2.2.1 Đối với kinh tế 1.2.2.2 Đối với Ngân hàng 1.2.2.3 Đối với Khách hàng 1.2.3 Nguyên tắc huy động vốn 1.2.4 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.2.4.1 Tiền gửi không kỳ hạn 1.2.4.2 Tiền gửi tiết kiệm 10 1.2.4.3 Tiền gửi có kỳ hạn 10 1.2.4.4 Phát hành giấy tờ có giá 11 1.2.5 Chi phí huy động vốn 11 1.2.6 Rủi ro công tác huy động vốn 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt đông huy động vốn 15 1.3.1 Các nhân tố khách quan 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 1.4 Kinh nghiệm huy động vốn ngân hàng giới 15 17 20 1.4.1 Ngân hàng HSBC 20 1.4.2 Ngân hàng Bank of America 20 1.4.3 Ngân hàng Bank of China 21 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 21 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP 23 SÀI GÒN 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 23 2.1.1.1 Giới thiệu chung 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh NH TMCP Sài Gòn qua năm 2009-2011 2.2 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn 2.2.1 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn 23 23 24 30 30 2.2.1.1 Tiền gửi tốn 30 2.2.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 31 2.2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm 31 2.2.1.4 Phát hành Giấy tờ có giá 32 2.2.2 Quy mơ nguồn vốn huy động 33 2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động 38 2.2.4 Quản trị nguồn vốn huy động SCB 46 2.2.4.1 Chi phí huy động vốn 46 2.2.4.2 Các số an toàn hoạt động 48 2.2.4.3 Hiệu sử dụng nguồn vốn huy động 48 2.2.5 Ảnh hưởng hoạt động khác ngân hàng đến huy động vốn 2.3 Đánh giá kết huy động vốn 2.3.1 Kết đạt 50 52 52 2.3.1.1 Nguồn vốn huy động SCB tăng trưởng quy mô đa dạng sản phẩm huy động 52 2.3.1.2 Chính sách chăm sóc khách hàng chất lượng dịch vụ cải thiện 53 2.3.1.3 Mở rộng mạng lưới hoạt động nâng cao chất lượng sở vật chất 53 2.3.1.4 Xây dựng hoạt động quảng bá thương hiệu sản phẩm tiền gửi 54 2.3.2Những tồn nguyên nhân hoạt động huy động vốn 54 2.3.2.1 Những tồn hoạt động huy động vốn 54 2.3.2.2 Nguyên nhân tồn 57 Kết luận chương 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI 61 NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 3.1 Cơ hội thách thức hoạt động huy động vốn 61 3.2 Định hướng công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn 63 3.3 Giải pháp tăng cường huy động vốn 64 3.3.1Phát triển đa dạng sản phẩm huy động 64 3.3.2Tăng cường chăm sóc mở rộng đối tượng khách hàng 70 3.3.3Thực cải cách quy trình giao dịch 73 3.3.4Phát triển mạng lưới nâng cấp sở vật chất 75 3.3.5Nâng cao lực quản trị nhân đào tạo nguồn nhân lực 77 3.3.6Đổi công nghệ nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị 79 3.3.7Phát triển thương hiệu 81 3.4 Kiến nghị 3.4.1Kiến nghị phủ 84 84 3.4.1.1 Tiếp tục thực kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô 84 3.4.1.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý 86 3.4.1.3 Đẩy mạnh phát triển sách hỗ trợ hoạt động ngân hàng 87 3.4.2Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 87 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu EAB : Ngân hàng TMCP Đông Á EIB : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại PNB : Ngân hàng TMCP Phương Nam SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn STB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần USD : Đô la Mỹ VNĐ : Đồng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Quy mô hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn 2009-2011 25 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng quy mô hiệu hoạt động SCB từ 2009-2011 25 Bảng 2.3 Số liệu huy động vốn SCB 33 Bảng 2.4 Số liệu huy động theo cấu nguồn vốn SCB năm 2009-2011 38 Bảng 2.5 Số liệu huy động tiền gửi Dân cư - Tổ chức kinh tế 2009-2011 42 Bảng 2.6 Số liệu huy động vốn theo kỳ hạn gửi năm 2009-2011 43 Bảng 2.7 Số liệu huy động vốn theo loại tiền năm 2009-2011 45 Bảng 2.8 Chi phí huy động vốn bình qn năm 2009-2011 47 Bảng 2.9 Các số an toàn hoạt động hoạt động huy động vốn SCB 48 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1 Quy mơ Tổng tài sản SCB qua năm 26 Đồ thị 2.2 Tăng trưởng nguồn vốn huy động SCB năm 2009-2011 26 Đồ thị 2.3 Tăng trưởng Dư nợ tín dụng SCB năm 2009-2011 27 Đồ thị 2.4 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 29 Đồ thị 2.5 So sánh lợi nhuận năm 2009-2011 29 Đồ thị 2.6 Nguồn vốn huy động năm 2009 34 Đồ thị 2.7 Nguồn vốn huy động năm 2010 35 Đồ thị 2.8 Nguồn vốn huy động năm 2011 36 Đồ thị 2.9 Cơ cầu nguồn vốn SCB năm 2009- 2011 39 Đồ thị 2.10 Cơ cấu tiền gửi theo khách hàng 2009-2011 42 Đồ thị 2.11 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 2009-2011 44 Đồ thị 2.12 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền 2009-2011 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại có vai trị ngày quan trọng kinh tế quốc gia thực cung cấp vốn cho chủ thể kinh tế cung cấp dịch vụ để hỗ trợ đối tượng hoạt động tốt Hoạt động huy động vốn hoạt động có ý nghĩa quan trọng q trình hoạt động ngân hàng thương mại Tuy nhiên thời điểm hoạt động ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn đặc biệt lĩnh vực hoạt động huy động vốn tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng khác ngày có nhiều kênh huy động vốn khác thu hút nguồn tiền gửi khách hàng, thay đổi sách phủ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Sài Gịn khơng phải lệ việc thu hút nguồn vốn huy động ngày khó khăn đặc biệt sau giãm mạnh nguồn vốn huy động vào giai đoạn cuối năm 2011 ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động SCB Để gia tăng nguồn vốn huy động, trì ổn định tiếp tục phát triển hoạt động tương lai SCB cần có giải pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn Từ nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn huy động kinh tế hoạt động SCB giai đoạn tới, thực đề tài nghiên cứu “ Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn” Mục đích nghiên cứu Đề tài dựa việc nghiên cứu sở lý luận ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn để phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn SCB từ đưa số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động huy động vốn gia tăng nguồn vốn huy động Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn - Phân tích thực trạng huy động vốn SCB năm 2009-2011 quy mô, cấu nguồn vốn huy động, chi phí chất lượng quản trị để đánh giá hiệu hoạt động SCB hạn chế cịn tồn từ đưa giải pháp thích hợp Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu có dựa việc sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với tổng hợp, phân tích so sánh số liệu hoạt động huy động vốn SCB giai đoạn 2009-2011 Số liệu luận văn thu thập xử lý từ - Báo cáo tài năm 2009- 2011 SCB -Thơng tin liên quan từ báo cáo Ngân hàng thương mại, báo cáo Ngân hàng Nhà nước, thông tin từ báo chí, phương tiện truyền thơng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hoạt động huy động vốn có ý nghĩa quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại đặc biệt hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn phát triển sau hợp với hai ngân hàng TMCP Đệ Nhất ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa Dựa kiến thức hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại, với kết từ việc phân tích hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn qua ba năm nghiên cứu 2009-2011, luận văn đưa đánh giá thành đạt tồn hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Từ việc phân tích yếu tố tác động đến hoạt động huy động vốn khả nội ngân hàng để đưa giải pháp phù hợp giúp nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bố cục sau: Phần mở đầu: - Chương : Tổng quan ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn - Chương : Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Chức vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại hình thành, tồn phát triển với phát triển kinh tế giới Thông qua hệ thống ngân hàng thương mại nguồn tiền nhàn rỗi huy động sử dụng để cung cấp vốn cho tổ chức kinh doanh cần nguồn vốn hoạt động Ngân hàng thương mại dần trở thành định chế tài đặc biệt quan trọng kinh tế nước giới Tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại hình thành phát triển khoảng thời gian ngắn đạt bước phát triển định Những khái niệm ban đầu hoạt động ngân hàng quy định Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài có hiệu lực từ ngày 01/10/1990 Với phát triển ngày phức tạp, hoạt động ngân hàng đòi hỏi phải có hướng dẫn cụ thể phù hợp Luật tổ chức tín dụng Việt Nam số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QHXI ngày 15/06/2004 ban hành để đáp ứng thay đổi Sau ngày 16/06/2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành thức có hiệu lực từ 01/01/2011 thay Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Luật sửa đổi 2004 để quy định hoạt động hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển kinh tế Theo Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12: “ Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng” “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận”(Điều 4) Luật quy định rõ hoạt động ngân hàng nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại thông qua hoạt động ngân hàng để thực chức sau đây: Chức quan trọng Ngân hàng thương mại trung gian tín dụng, nhiệm vụ yếu hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại trung gian tập trung huy động nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế sử dụng nguồn vốn vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn thành phần kinh tế Trong trình hoạt động, hệ thống ngân hàng thương mại góp phần giúp điều hòa vốn kinh tế từ nơi thừa sang nơi thiếu, luân chuyển nguồn vốn giúp kinh tế có nguồn vốn cung ứng ngày lớn để phát triển Chức thứ hai Ngân hàng thương mại trung gian toán kinh tế Khi kinh tế phát triển, giao dịch toán đối tác ngày lớn địi hỏi phải có phương thức tốn an tồn, xác nhanh chóng Đáp ứng nhu cầu ngân hàng thương mại đứng làm trung gian cung cấp quản lý phương tiện toán cho khách hàng Các khách hàng mở tài khoản giao dịch ngân hàng cung cấp phương tiện toán để thực giao dịch Chức cuối ngân hàng thương mại chức cung ứng dịch vụ ngân hàng Với ưu vượt trội hệ thống mạng lưới rộng, hệ thống công nghệ thông tin đại, kho quỹ theo quy chuẩn an toàn cao khả tiếp cận nắm bắt thông tin quan trọng kinh tế Ngân hàng thương mại thực việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho đối tượng khác kinh tế dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền quốc tế, dịch vụ ủy thác hay tư vấn tài để gia tăng lợi nhuận hoạt động Các chức nói Ngân hàng thương mại có mối quan hệ tương hỗ nên việc thực đồng chức giúp cho hoạt động ngân hàng đạt hiệu cao phân tán rủi ro trình hoạt động 1.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại góp phần chất xúc tác bôi trơn cho máy kinh tế hoạt động cách thuận lợi Ngân hàng thương mại thực cung cấp vốn cho chủ thể kinh tế đầu tư vào sản 81 qua mạng thông qua hướng dẫn cụ thể cách thức thực giao dịch, cảnh báo rủi ro phát sinh cách ngăn ngừa rủi ro qua việc bảo vệ thông tin truy cập, thông tin cá nhân liệu mật khác SCB khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ phản ánh lại cho ngân hàng điểm chưa phù hợp hay sai sót chương trình - SCB cần nâng cao hiệu suất sử dụng cơng nghệ hiệu chi phí đầu tư bỏ thơng qua việc bố trí hợp lý trang thiết bị, cài đặt phần mềm tiện ích hoạt động ngân hàng đào tạo kỹ sử dụng phần mềm tiện ích cho nhân viên - Sau tiến hành hợp ba ngân hàng TMCP Sài Gịn, Việt Nam Tín Nghĩa Đệ Nhất, vấn đề phát sinh công nghệ ngân hàng khác sử dụng ba ngân hàng Điều gây hạn chế trình xác nhập hệ thống công nghệ thông tin ba ngân hàng khó khăn cho khách hàng ngân hàng ba ngân hàng đến thực giao dịch ngân hàng khác Do việc lựa chọn đầu tư phát triển chương trình chung cho ba ngân hàng cần phải nhanh chóng thực tiến hành hợp số liệu kế toán ba ngân hàng để thuận tiện việc phục vụ khách hàng giảm thiểu rủi ro phát sinh trình hoạt động SCB 3.3.7 Phát triển thương hiệu Những điểm tương đồng tên gọi tên viết tắt SCB số ngân hàng tạo nên khó khăn cho khách hàng, đối tác việc nhận biết thương hiệu SCB Việc thay đổi định hướng lại hệ thống nhận dạng thương hiệu SCB giai đọan cần thiết để xây dựng văn hóa riêng biệt cho thương hiệu SCB, tạo hiệu cao cơng tác quảng cáo truyền thơng từ thúc đẩy hoạt động kinh doanh trung, dài hạn  Cải tạo, củng cố, xây dựng sở hạ tầng thương hiệu Để tạo hình ảnh tốt đảm bảo thống hoạt động quảng bá thương hiệu toàn hệ thống SCB cần phải thực công tác củng cố xây dựng sở hạ tầng thương hiệu ba phương diện mạng lưới, nhân cơng nghệ Do chưa có hệ thống nhận diện thương hiệu đồng từ trước đến nay, nhìn chung điểm giao dịch SCB chưa đồng trang thiết bị từ bảng hiệu bên đến quầy kệ, ghế ngồi thiết bị khác bên khu vực giao dịch với khách hàng Bước đầu SCB cần tiến hành sửa chữa thay hệ thống 82 bảng hiệu mặt tiền vị trí chưa thuận lợi Cần ưu tiên hình ảnh cho tuyến trước nơi khách hàng thường xuyên tiếp xúc với hình ảnh SCB thực chỉnh trang khu vực quầy giao dịch, bố trí vật dụng vừa đảm bảo tính mỹ quan vừa thuận tiện cho khách hàng sử dụng Thực thiết kế brochure giới thiệu sản phẩm biểu mẫu giao dịch đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ tiện dụng cho khách hàng SCB cần có kế họach cải tiến trang tin nội hình thức lẫn nội dung thời gian sớm đưa trang tin nộ với hình thức vào sử dụng Công tác chỉnh sửa website cần tập trung thực nhằm xây dựng website SCB trở thành kênh quảng bá hữu hiệu trợ giúp cho công tác bán hàng Tăng cường nhân đảm nhiệm hoạt động quảng bá đơn vị, thực thường xuyên việc báo cáo tình hình cạnh tranh địa bàn nhằm giúp ngân hàng đưa đối sách để phát triển thương hiệu cách kịp thời hiệu  Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo thương hiệu SCB Việc quảng bá thương hiệu chưa thực cách chuẩn mực mang phong cách, hình ảnh đặc trưng riêng SCB Đơi hoạt động marketing cịn bị thụ động nên chưa thực chứng tỏ tiên phong công tác marketing hoạt động kinh doanh ngân hàng Do để hỗ trợ cho hoạt động sau hợp ba ngân hàng tăng cường công tác huy động vốn, SCB cần chủ động thực việc cung cấp thơng tin q trình hợp kết hoạt động sau hợp cơng chúng để tạo lịng tin cho khách hàng, hạn chế ảnh hưởng xấu từ thông tin lệch lạc, khơng thức tác động đến tâm lý khách hàng tận dụng lợi từ thông tin quan truyền thông đăng tải trước việc hợp ba ngân hàng - SCB cần mở rộng kênh quảng bá từ việc tập trung quảng cáo báo chí chương trình tin tức sang kết hợp quảng cáo trang web điện tử, siêu thị, trung tâm mua sắm, khu giải trí chương trình truyền hình có số lượng khán giả theo dõi cao - Đối với quảng cáo trời nên áp dụng hình thức quảng cáo vị trí thấp, đặt quảng cáo pano đèn khung tranh điện tử siêu thị lớn, cao ốc văn phịng 83 có hình thức trang trọng, nội dung quảng cáo dễ thay đổi, hình ảnh quảng cáo sinh động nhằm thu hút người xem - Do hạn chế kinh phí nên việc quảng cáo SCB báo điện tử website nên cân nhắc lựa chọn tùy theo tính chất sản phẩm, dịch vụ Việc thực quảng cáo sản phẩm qua mail hình thức quảng bá mà SCB nên cân nhắc thực thời gian tới việc sử dụng mail trở nên phổ biến Việt Nam - Thực đa dạng hóa mẫu mã chất lượng quà tặng cho khách hàng chương trình bán hàng Kết hợp lồng gép thương hiệu SCB thiết kế quà tặng để xây dựng hình ảnh thương hiệu tâm trí khách hàng - Căn vào kinh phí quảng cáo tiếp thị duyệt, tình hình thực tế đặc trưng văn hóa địa phương, chi nhánh cần chủ động lựa chọn thực hình thức truyền thông quảng bá phù hợp để đạt hiệu tiếp thị tốt - Tiếp tục trì hoạt động cộng đồng mang đậm tính nhân văn thực thời gian trước với quy mô lớn chuyên nghiệp thông qua kết hợp khả tổ chức ngân hàng việc hợp đồng với công ty chuyên tổ chức kiện tùy theo quy mô hoạt động tình hình tài chương trình - Tăng cường xây dựng mối quan hệ SCB với quan truyền thông, quan hệ cộng đồng (cổ đông, quan công quyền) để giúp SCB chủ động công tác tuyên truyền tránh khủng hoảng thông tin cố thông tin không xác thực gây nên  Xây dựng phận nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường nghiệp vụ vô quan trọng, nhằm cung cấp đầy đủ xác thơng tin để giúp người hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng đưa chiến lược phù hợp, mang lại hiệu cao Do SCB cần xây dựng phận chuyên trách đảm nhiệm hoạt động nghiên cứu thị trường tích cực thực chương trình khảo sát thị trường Để tiết kiệm chi phí tận dụng nguồn nhân lực sẵn có, tiến hành xây dựng phận nguyên cứu thị trường từ kết hợp phịng chức hội sở cơng ty nghiên cứu thị trường nguyên tắc SCB làm đầu mối xây dựng đề cương nghiên 84 cứu, cung cấp nhu cầu thông tin thực khảo sát nội bộ, cơng ty th ngồi thực nghiên cứu thị trường cung cấp kết phân tích Thơng tin nghiên cứu thị trường bao gồm thông tin tổng quan thị trường, ngành, thông tin đối thủ cạnh tranh, thông tin khách hàng tại, tương lai thay đổi xu hướng thị trường khách hàng, đánh giá mong đợi khách hàng dịch vụ, sản phẩm ngân hàng 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị phủ 3.4.1.1 Tiếp tục thực kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Nền kinh tế phát triển thiếu tính ổn định gây nhiều khó khăn cho hoạt động ngân hàng thu nhập người dân không cải thiện chi phí sống tăng cao làm giảm nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng khách hàng Mặt khác việc cung cấp vốn thị trường ngân hàng gặp nhiều rủi ro kinh tế phát triển không ổn định Tỷ lệ lạm phát cao ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng đặc biệt khó khăn cơng tác xây dựng lãi suất tiền gửi huy động mà khách hàng ln địi hỏi lãi suất tiền gửi phải theo kịp tỷ lệ tăng lạm phát Vì việc thực biện pháp ổn định kinh tế kiềm chế lạm phát thời gian tới cần thiết nhằm góp phần tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ ngân hàng phát triển hoạt động Để thực mục tiêu địi hỏi phải có kết hợp đồng nhiều biện pháp phối hợp thực quan quyền địa phương - Việc tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh cần tiếp tục thực hiện, đẩy mạnh nhu cầu tiêu thụ hàng hóa khơng gây bất ổn kinh tế làm lạm phát tăng cao trở lại Chính phủ cần đẩy mạnh thực biện pháp khuyến khích sản xuất đặc biệt lĩnh vực, sản phẩm có lợi Tiếp tục giảm lãi suất cho vay khu vực sản xuất kinh doanh, ưu tiên khu vực nông nghiệp, nông thôn; doanh nghiệp vừa nhỏ; doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ phát triển, vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có tiềm phát triển, sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị 85 trường gặp khó khăn tài Tạo khoản phục hồi thị trường bất động sản thơng qua khơi phục hoạt động sản xuất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng Xóa bỏ rào cản đầu tư bất hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi hạ tầng, mặt bằng, nguồn nhân lực, thủ tục hành nhằm khuyến khích đầu tư thành phần kinh tế nước đầu tư từ nước - Thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, kết hợp sử dụng linh hoạt công cụ sách tiền tệ với thực thi sách tài khóa để thực kiềm chế lạm phát theo mục tiêu đề Chính phủ cần thực biện pháp để giữ mặt lãi suất mức hợp lý, điều hành tỷ giá phù hợp, không để biến động lớn ảnh hưởng đến thị trường Thực giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo cung cấp đủ kịp thời vốn cho sản xuất, giảm nợ xấu, bảo đảm khoản an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Kết hợp với việc thực sách tài khóa tăng cường tiết kiệm, giảm bội chi ngân sách, rà soát, xếp lại danh mục đầu tư công, nâng cao hiệu sử dụng vốn hiệu đầu tư, kinh doanh từ nguồn vốn nhà nước Đẩy mạnh xuất khuyến khích giảm nhập siêu để cải thiện cán cân toán Chính phủ cần tăng cường kiểm sốt thị trường, chất lượng giá mặt hàng, đảm bảo cung cầu hàng hóa, dịch vụ để khơng xảy đột biến tăng giá mặt hàng, ngăn chặn việc đầu hành vi thao túng thị trường - Triển khai trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng giảm chi phí, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Chính phủ cần thực đẩy nhanh q trình cấu lại hệ thống tài chính, ngân hàng với trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, hiệu kinh doanh bảo đảm an toàn hoạt động Phát triển thị trường chứng khoán dịch vụ tài để tạo kênh huy động vốn dài hạn cung cấp cho kinh tế Hoàn thiện tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực Phát triển nguồn nhân lực theo hướng tăng suất lao động xã hội tích cực ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường 86 - Thực tốt công tác đảm bảo an sinh, phúc lợi xã hội, giải việc làm cho người lao động Hỗ trợ đời sống cho người dân đặc biệt hộ nghèo, người già, người hưu thực sách ưu tiên dành cho khu vực nơng thơn, thúc đẩy sản xuất vùng kinh tế chưa phát triển nhằm ổn định đời sống dân cư đảm bảo trật tự an toàn xã hội 3.4.1.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý Một môi trường pháp lý hồn thiện đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Vì việc xây dựng hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động thành phần kinh tế yêu cầu cấp thiết phải thực cần thường xuyên cập nhật thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển Để tạo điều kiện tốt cho trình phát triển ngân hàng thương mại cách hướng, hiệu hạn chế rủi ro, Chính phủ cần tập trung cần thực vấn đề sau: - Nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, đánh giá tác động sách tài đến thị trường Thực hồn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách thị trường tài dịch vụ tài theo hướng điều chỉnh, bổ sung ban hành nhằm đảm bảo khung pháp lý đầy đủ Từ việc hoàn thiện khung pháp lý, phủ tăng cường điều tiết vĩ mô thực giám sát hiệu hoạt động thị trường - Ban hành văn hướng dẫn cụ thể thực thi luật để quy định điều chỉnh cách đồng hoạt động ngân hàng Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật thủ tục hành lĩnh vực tài theo hướng đơn giản hóa, nâng cao chất lượng thủ tục hành lĩnh vực tài phù hợp với điều kiện trình độ phát triển Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Kiện toàn tổ chức nâng cao lực giám sát tài chính, chất lượng hoạt động công tác kiểm tra, tra tài lĩnh vực, tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin quan giám sát tài chính, hình thành hệ thống giám sát tồn diện, hiệu lực hiệu Hoàn thiện chế giám sát nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế Nâng cao vai trò, chức giám sát Nhà nước hoạt động thị trường tài dịch vụ tài dựa ngun tắc tơn trọng quy luật thị trường 87 3.4.1.3 Đẩy mạnh phát triển sách hỗ trợ hoạt động ngân hàng Để phát triển hoạt động, không cần nỗ lực thân mà ngân hàng cịn cần nhận hỗ trợ tích cực từ chủ trương sách phủ, đặc biệt sách có ảnh hưởng thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng Chính phủ cần triển khai phối hợp bộ, ngành liên quan để hoàn thiện đưa vào thực thi sách thúc đẩy phát triển sản phẩm, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, đa dạng hóa dịch vụ tốn đẩy mạnh ứng dụng tốn điện tử Hồn thiện hệ thống chế, sách tài nhằm tăng cường thu hút khai thác tối đa nguồn vốn đầu tư nước phù hợp với yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng lĩnh vực kinh doanh khác giai đoạn Tiếp tục rà sốt, đồng hóa tháo gỡ vướng mắc chế, sách tài để tạo điều kiện tốt cho ngân hàng hoạt động giai đoạn 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước  Điều hành sách tiền tệ NHNN cần tiếp tục điều hành sách tiền tệ theo nguyên tác chặt chẽ linh hoạt với ưu tiên kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đảm bảo hoạt động an toàn hệ thống TCTD Điều chỉnh lãi suất mức phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô thị trường Điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợp với quan hệ cung - cầu ngoại tệ, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý ngoại hối để thu hút nguồn tiền đầu tư, kiều hối từ nước Việc ban hành sách tiền tệ cần xem xét cách toàn diện tác động đến hoạt động ngân hàng đặc biệt ngân hàng có quy mô nhỏ trước thực thi điều chỉnh NHNN nên có dự báo khoản thời gian dành cho ngân hàng có điều kiện chuẩn bị điều chỉnh hoạt động phù hợp  Thực tốt trình tái cấu ngành ngân hàng Trên sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động quản trị, đặc biệt chất lượng tài sản, cơng nợ, vốn tự có mức độ an tồn tổ chức tín dụng để phân loại ngân hàng thương mại theo nhóm từ triển khai biện pháp xử lý phù hợp 88 Triển khai đồng giải pháp cấu lại hoạt động ngân hàng với nguyên tắc không để xảy đổ vỡ ngồi tầm kiểm sốt, bước nâng cao tính an tồn, lành mạnh hiệu hệ thống ngân hàng NHNN cần kiên việc xử lý tổ chức tín dụng yếu yêu cầu tái cấu lại hoạt động, hệ thống quản trị, lành mạnh hóa tài chính.Thực hỗ trợ khoản tổ chức tín dụng gặp khó khăn khoản đặt tổ chức tín dụng yếu giám sát tồn diện NHNN  Hoàn thiện chế quản lý Tiếp tục hoàn thiện quy chế, hướng dẫn quy định hoạt động định chế tài phạm vi quyền hạn NHNN Rà soát, điều chỉnh đảm bảo việc thực thi quy định an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế Tăng cường công tác tra giám sát để kịp thời phát biểu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực huy động vốn Từ có biện pháp xử lý nghiêm khắc để trì kỷ luật thị trường đảm bảo thực thi quy định cách thống công Thể vai trò NHNN việc giám sát hoạt động ngân hàng, đặc biệt ngân hàng gặp khó khăn nên áp dụng theo nguyên tắc giám sát toàn diện phải linh hoạt để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng củng cố hoạt động kịp thời nắm bắt hội phát triển Hiện đại hóa hệ thống hạ tầng cơng nghệ, đặc biệt tốn điện tử liên ngân hàng theo kịp với tốc độ phát triển giới để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển dịch vụ toán Nâng cao chất lượng hoạt động thống kê, dự báo phục vụ cho việc hoạch định, điều hành sách tiền tệ thực tốt công tác thông tin truyền thông đầy đủ, kịp thời giải pháp điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng Kết luận chương Với thực trạng huy động vốn SCB đề cập với kết đạt hạn chế tồn Việc áp dụng cách đồng giải pháp sản phẩm, mạng lưới, cơng nghệ hay sách thu hút khách hàng việc cần phải thực thời gian tới SCB muốn tiếp tục phát triển hoạt động huy động vốn gia tăng nguồn vốn ngân hàng 89 KẾT LUẬN Nguồn vốn huy động ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng đặc biệt giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn Với tình hình hoạt động SCB việc gia tăng nguồn vốn huy động vấn đề cấp bách cần phải giải để trì hoạt động ổn định tạo tiền đề phát triển thời gian tới Qua trình nghiên cứu, nội dung luận văn hoàn thành số vần đề sau : Hệ thống hóa lý luận ngân hàng thương mại, nguồn vốn hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn nguồn vốn huy động SCB, nêu bật kết đạt hạn chế cịn tồn Thực phân tích số nguyên nhân hạn chế nêu Trên sở phân tích hạn chế hoạt động huy động vốn, luận văn đưa số đề xuất kiến nghị với Chính phủ, NHNN giải pháp áp dụng SCB nhằm nâng cao hiệu huy động vốn bao gồm: Phát triển đa dạng sản phẩm huy động Tăng cường chăm sóc, mở rộng đối tượng khách hàng Cải cách quy trình giao dịch Phát triển mạng lưới nâng cấp sở vật chất Nâng cao lực quản trị nhân đào tạo nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Giải pháp phát triển thương hiệu quảng bá sản phẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM PGS.TS.Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê TS.Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê GS.TS Dương Thị Bình Minh- TS.Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết Tài tiền tệ, Nhà xuất thống kê TS.Trương Quang Thông (2009), Tài liệu Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Báo cáo thường niên SCB 2009-2010 Báo cáo Tài SCB 2009-2011 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010 Các Website:  http://chinhphu.vn  http://dangcongsan.vn Website Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Website Đảng cộng sản Việt Nam  http://www.sbv.gov.vn Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  http://www.gso.gov.vn Website Tổng cục thống kê Việt Nam  http://www.acb.com.vn Website Ngân hàng TMCP Á Châu  http://www.dongabank.com.vn Website Ngân hàng TMCP Đông Á  http://www.eximbank.com.vn Website Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam  http://www.sacombank.com.vn Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín  http://www.scb.com.vn Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn  http://www.southernbank.com.vn Website Ngân hàng TMCP Phương Nam Phụ lục Các sản phẩm tiền gửi khuyến dự thưởng SCB từ 2009-2011 Sản phẩm Thêm niềm vui- Thêm quà tặng Ngàn hội -Vạn niềm vui Vui khuyến mãi-Mừng sinh nhật Kỳ phiếu "Lãi suất tự động điều chỉnh tăng" Khuyến hè sang-Tri ân khách hàng Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam Trường phát Kỳ hạn vàng-Lãi suất vàng Kỳ hạn vàng-Lãi suất vàng Tiền gửi Siêu lãi suất Tiền gửi Thịnh Vuợng Gửi ngay- Hưởng liền-Cùng gửi vui Lãi suất cao Mừng giáng sinh-Chào tân niên Muôn sắc xuân-Vạn sắc quà Đong đầy thịnh vượng-Gói trọn lộc tài Rước lộc quà tặng Vui tháng Vàng-khuyến lớn Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam Gửi tiền ngay- Cơ may trúng lớn Gửi ngay- Hưởng liền-Cùng gửi vui Gửi USD-Nhận nhiều ưu đãi Cào trúng Kỳ phiếu SCB Đón đơng sang -Mừng xn đến Rộn ràng sắc xuân-Tưng bừng quà tặng Mừng sinh nhật vàng-Ngập tràn niềm vui Kỳ phiếu ghi danh Đồng Việt Nam Chứng tiền gửi-"Ưu đãi trao tay-Vận may gõ cửa" Tứ kim vạn lộc Chứng tiền gửi "Gói trọn lộc tài" Giáng sinh vàng Thời gian triển khai 02/03/2009-24/03/2009 25/03/2009-22/05/2009 25/04/2009-30/06/2009 07/05/2009-04/07/2009 15/07/2009-15/09/2009 20/07/2009-05/09/2009 07/08/2009-08/08/2009 24/08/2009-07/09/2009 10/10/2009-31/12/2009 22/10/2009-31/12/2009 02/11/2009-30/01/2010 11/11/2009-11/01/2010 21/11/2009-30/01/2010 24/12/2009-09/01/2010 20/01/2010-24/03/2010 24/02/2010-31/03/2010 15/03/2010-29/04/2010 08/04/2010-29/04/2010 07/05/2010-07/08/2010 20/05/2010-30/06/2010 04/08/2010-18/09/2010 26/10/2010-31/12/2010 22/11/2010-31/12/2010 26/11/2010-31/01/2011 08/02/2011-21/03/2011 07/04/2011-04/05/2011 27/05/2011-15/07/2011 14/07/2011-07/09/2011 28/10/2011-24/11/2011 25/11/2011-30/12/2011 06/12/2011-20/01/2012 Phụ lục Một số luật, thông tư quy định hoạt động huy động vốn NHTM Luật-Thông tư Nội dung Ngày ban hành Ngày hiệu lực Luật số 47/2010/QH12 Luật Tổ chức tín dụng 16/06/2010 01/01/2011 Luật số 46/2010/QH12 Luật Ngân hàng Nhà nước 16/06/2010 01/01/2011 Nghị định 141/2006/NĐ-CP ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 22/11/2006 22/11/2006 10/08/2009 01/01/2010 Thơng tư 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn tổ chức tín dụng Thơng tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 20/05/2010 01/10/2010 Thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN 27/09/2010 01/10/2010 Thông tư 22/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN 30/08/2011 01/09/2011 Thông tư 33/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN 08/10/2011 10/10/2011 Thông tư 22/2010/TT-NHNN quy định huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 29/10/2010 29/10/2010 Thơng tư 11/2011/TT-NHNN quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 29/04/2011 01/05/2011 Thông tư 32/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 11/2011/TT-NHNN 06/10/2011 06/10/2011 Thông tư 12/2012/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 11/2011/TT-NHNN 27/04/2012 30/04/2012 10/02/2010 11/02/2010 09/04/2011 13/04/2011 01/06/2011 02/06/2011 Thông tư 03/2010/TT-NHNN quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa Đô la Mỹ tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng Thơng tư 09/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy động tối đa Đô la Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng quy định mức lãi suất huy động tối đa Thông tư 14/2011/TT-NHNN Đô la Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng Thơng tư 02/2011/TT-NHNN Thông tư 04/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy động tối đa đồng Việt Nam quy định áp dụng lãi suất trường hợp tổ chức, nhân rút tiền gửi trước 03/03/2011 03/03/2011 10/03/2011 10/03/2011 0709/2011 0709/2011 28/09/2011 01/10/2011 hạn tổ chức tín dụng Chỉ thị 02/CT-NHNN chấn chỉnh việc thực quy định lãi suất huy động đồng Việt Nam đô la Mỹ Thông tư 30/2011/TT-NHNN quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 05/2012/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 30/2011/TT-NHNN 12/03/2012 13/03/2012 Thông tư 08/2012/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 30/2011/TT-NHNN 10/04/2012 11/04/2012 Thông tư 17/2012/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 30/2011/TT-NHNN 25/05/2012 28/05/2012 Thông tư 19/2012/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 30/2011/TT-NHNN 08/06/2012 11/06/2012 Phụ lục So sánh số liệu hoạt động số Ngân hàng thương mại Đơn vị tính: Tỷ đồng Tổng tài sản ACB 2009 167,881 2010 205,103 Tăng/ giãm 37,222 22.2% 2011 281,019 Tăng/ giãm 75,916 37.0% STB 98,474 141,799 43,325 44.0% 140,137 (1,662) -1.2% EIB 65,448 131,111 65,663 100.3% 183,567 52,456 40.0% SCB 54,492 60,212 5,720 10.5% 80,724 20,512 34.1% EAB 42,520 55,873 13,353 31.4% 65,548 9,675 17.3% PNB 35,473 60,235 24,762 69.8% 69,991 9,756 16.2% 2009 134,479 2010 183,132 Tăng/ giãm 48,653 36.2% 2011 234,503 Tăng/ giãm 51,371 28.1% STB 86,335 126,203 111,513 129.2% 111,513 (14,690) -11.6% EIB 51,135 114,482 63,347 123.9% 146,035 31,553 27.6% SCB 48,902 54,474 5,572 11.4% 74,786 20,312 37.3% EAB 36,714 47,756 11,042 30.1% 48,120 364 0.8% PNB 31,821 55,971 24,150 75.9% 65,069 9,098 16.3% Dư nợ ACB 2009 62,358 2010 87,195 Tăng/ giãm 24,837 39.8% 2011 102,809 STB 55,247 77,359 22,112 40.0% 78,449 1,090 1.4% EIB 38,381 62,346 23,965 62.4% 74,663 12,317 19.8% EAB 34,687 38,436 3,749 10.8% 44,003 5,567 14.5% SCB 31,311 33,178 1,867 6.0% 43,734 10,556 31.8% PNB 19,786 31,267 11,481 58.0% 35,339 4,072 13.0% Tổng huy động ACB Nguồn Báo cáo tài ngân hàng website ACB, STB, EIB, EAB, PNB Tăng/ giãm 15,614 17.9% Phụ lục Số liệu hoạt động SCB từ năm 2009-2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ Tiêu Tổng tài sản T12T3T6T92008 2009 2009 2009 38,596 39,921 43,325 47,149 T122009 54,492 T3T62010 2010 54,153 54,687 T9T122010 2010 51,863 60,212 T3T62011 2011 68,662 73,507 T9T122011 2011 78,014 80,724 Dư nợ tín dụng 23,278 24,814 27,073 30,520 31,311 21,405 22,367 24,659 33,178 39,088 40,815 42,171 43,734 Tổng vốn huy động 34,606 34,445 37,654 41,319 48,902 48,670 47,430 45,212 54,474 63,094 67,874 71,204 74,786 - Huy động thị trường 26,830 28,739 31,419 31,987 33,944 35,118 41,029 42,721 44,205 46,681 51,572 51,312 38,960 22,969 26,231 30,763 31,450 30,113 31,145 37,741 39,908 35,156 37,341 41,258 40,930 26,185 9,328 10,304 10,372 12,765 + Tiền gửi khách hàng + Phát hành GTCG + Vốn tài trợ uỷ thác đ/tư - Huy động thị trường + Tiền gửi TCTD + Vay TCTD - Vay NHNN Nguồn Báo cáo tài SCB 3,647 2,141 289 269 3,756 3,702 3,066 2,642 8,877 214 367 367 268 75 272 222 172 172 7,776 5,078 6,236 9,333 11,958 13,551 6,400 2,491 9,551 7,776 5,078 6,236 9,124 10,538 13,087 6,400 2,491 - - - - - - - 208 1,420 464 - - - - - - - 628 - - 3,000 - - - 718 463 500 12 10 15,950 15,802 10 10 17,735 21,540 2,157 14,286 ... 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Chức vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân. .. hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.3 Nguyên tắc huy động vốn Nguồn vốn huy động có vai trị quan trọng ngân hàng, nhiên, nguồn vốn huy động tài sản ngân hàng mà nguồn vốn khách hàng nên hoạt động. .. hoạt động huy động vốn 61 3.2 Định hướng công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn 63 3.3 Giải pháp tăng cường huy động vốn 64 3.3.1Phát triển đa dạng sản phẩm huy động 64 3.3. 2Tăng cường

Ngày đăng: 16/09/2020, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan