Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02

71 47 0
Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI TỈNH VĨNH PHÚC NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI TỈNH VĨNH PHÚC NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô q báu Với tất tình cảm , tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trầ n Khắ c Hiê ̣p, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới anh chị Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường Viñ h Phúc , Chi cục Bảo vệ Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp nguồn liệu quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài, tác giả nhận động viên khích lệ, giúp đỡ gia đình, bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn tình cảm tốt đẹp Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Hồ ng Hạnh i MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………………………………… .1 Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………… 1.1 Tổ ng quan về điề u kiê ̣n tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc…… 1.1.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên………………………………………………………… 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội những năm gần .6 1.2 Tổng quan về các phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước …………… 1.2.1 Phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa theo tiêu chuẩn môi trường… 1.2.2 Phương pháp đánh giá theo thang điểm…………………………………… 13 1.2.3 Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước………………… 14 1.2.4 Phương pháp đánh giá thông qua mô hình………………………………… 15 1.2.5 Phương pháp đánh giá theo chỉ thị sinh vật…………………………………16 1.2.6 Phương pháp đánh giá qua ước tính thiệt hại kinh tế……………………… 18 Chƣơng Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu……… .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Nô ̣i dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………20 2.3.1 Phương pháp thu thâ ̣p và phân tích tài liê ̣u thứ cấ p …………………………20 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu trường, phân tích phịng thí nghiệm 20 2.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước mặt theo TCMT…… 23 2.3.4 Phương pháp dự báo……………………………………………………… 24 Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận……………………………………26 3.1 Kết đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tỉnh Vĩnh Phúc……….26 3.1.1 Chất lượng nước sông Phan…………………………………………………26 3.1.2 Chất lượng nước sông Cà Lồ……………………………………………… 28 3.1.3 Chất lượng nước Sông Bến Tre…………………………………………… 32 3.1.4 Chất lượng nước lưu vực sông Lô, Sông Hồ ng…………………………… 33 3.1.5 Chất lượng nước lưu vực sơng Phó Đáy…………………………………….34 3.1.6 Chất lượng nước Đầm Vạc………………………………………………….36 3.1.7 Chất lượng nước Đầm Diệu…………………………………………………39 3.1.8 Chất lượng nước suối chân núi Tam Đảo………………………………… 40 3.1.9 Chất lượng nước hồ Đại Lải……………………………………………… 41 ii 3.1.10 Chất lượng nước hồ Vân Trục………………………………………… 41 3.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt……………………………… 43 3.2.1 Nguồn thải sinh hoạt……………………………………………………… 43 3.2.2 Nguồn thải công nghiệp…………………………………………………… 44 3.2.3 Nguồn thải nông nghiệp…………………………………………………… 45 3.2.4 Nguồn gây ô nhiễm nước mặt một số thủy vực chính…………………….47 3.3 Dự báo diễn biến chất lượng môi trường nước mặt theo thời gian………… 49 3.4 Kết đánh giá công tác QLMT giải pháp PTBV nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………………… …… 54 3.4.1 Tình hình công tác quản lý môi trường…………………………………… 54 3.4.2 Đề xuất giải pháp PTBV nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Vĩnh Phúc… 57 Kết luận kiến nghị…………………………………………………………… 61 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 63 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ TN&MT BOD5 BVMT BYT CCN CLN Bộ Tài nguyên Môi trường Nhu cầu ôxy sinh học sau ngày Bảo vệ môi trường Bộ Y tế Cụm công nghiệp Chất lượng nước COD CTNH DO ĐTM EC HĐND KCN KH&CN KT-XH MPN NH4+ NO3NTU Nhu cầu ôxy hoá học Chất thải nguy hại Ơxy hịa tan Đánh giá tác đợng mơi trường Đợ dẫn điện Hội đồng Nhân dân Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Kinh tế - Xã hội Most Probable Number Amoni Nitrat Nephelometric Turbidity Unit (đơn vị đo độ đục) Pb PTBV Chì Phát triển bền vững PTN QCVN QLMT TCCP TCMT TCU Phịng thí nghiệm Quy chuẩn Việt Nam Quản lý môi trường Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn môi trường True Color Unit (đơn vị đo màu sắc) TCVN TDS TNTN TSS UBND WQI Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn hòa tan Tài nguyên thiên nhiên Tổng chất rắn lơ lửng Uỷ ban nhân dân Water Quality Index iv DANH MỤC BẢNG Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bảng 1.1 Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt……………………… 10 Bảng 1.2 Phân loại dòng chảy dựa chỉ số chất lượng nước………………… 14 Bảng 1.3 Phân loại mức nhiễm bẩn nước thải theo Liên Xô…………………… 15 Bảng 1.4 Vi sinh vật chỉ thị nguồn nước theo mục đích sử dụng…………………17 Bảng 1.5 Số lượng các vi sinh vật chỉ thị có phân người phân động vật…….17 Chƣơng Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Bảng 2.1 Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích………………………… 22 Bảng 2.2 Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt…………………23 Bảng 2.3 Tổ ng hơ ̣p mô ̣t số phương pháp dự báo thường dùng thế giới…… 24 Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận Bảng 3.1 Vị trí điểm lấy mẫu nước Sơng Phan………………………………… 26 Bảng 3.2 Kết phân tích chất lượng nước mặt Sông Phan…………… … 27 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng nước mặt sơng Cà Lồ………………….29 Bảng 3.4 Kết phân tích chất lượng nước mặt sông Bến Tre……………… 32 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng nước mặt sơng Lơ, Sơng Hồng……… 33 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng nước mặt sơng Phó Đáy……………….35 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước mặt Đầm Vạc………………… 37 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng nước mặt Đầm Diệu………………… 39 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lượng nước suối chân núi Tam Đảo……………40 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lượng nước Hồ Đại Lải……………………… 41 Bảng 3.11 Kết phân tích chất lượng nước Hồ Vân Trục…………………… 42 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận Đồ thị 3.1 Hàm lượng BOD5, COD, Sông Phan…………………………… 28 Đồ thị 3.2 Hàm lượng BOD5 Sông Cà Lồ……………………………………30 Đồ thị 3.3 Hàm lượng COD Sông Cà Lồ…………………………………… 30 Đồ thị 3.4 Hàm lượng NH4+ Sông Cà Lồ…………………………………… 31 Đồ thị 3.5 Hàm lượng COD Sông Phó Đáy………………………………… 36 Đồ thị 3.6 Hàm lượng BOD5 Sơng Phó Đáy…………………………………36 Đồ thị 3.7 Hàm lượng BOD5, COD Đầm Vạc………………………………… 38 Đồ thị 3.8 Hàm lượng NH4+ Đầm Vạc………………………………………… 38 Đồ thị 3.9 Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường nước mặt Đầm Vạc 50 Đồ thị 3.10 Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường nước mặt Sông Phan Tề LỗYên Lạc 51 Đồ thị 3.11 Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường nước mặt s.Cà Lồ .52 Đồ thị 3.12 Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường nước mặt Hồ Đại Lải 53 DANH MỤC HÌNH Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hình 1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Phúc………………………………………… Chƣơng Đối tƣợng, nội dung Phƣơng pháp nghiên cứu Hình 2.1: Sơ đồ sơ lược vị trí mợt số điểm lấy mẫu……………………………….21 vi MỞ ĐẦU Từ xưa, người đã sử dụng nguồn nước mặt để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày làm nước tắm, nước uống, nước tưới tiêu… Đến thì nước mặt nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất của người Đến nhiều tỉnh thành nước đã có nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng khí, hàng tiêu dùng, thực phẩm …được xây dựng đã tạo nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hợi, giải qút cơng ăn việc làm, góp phần nâng cao mức sống cho người dân thành thị nơng thơn Bên cạnh những mặt tích cực đó, chất nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp chưa xử lý xử lý chưa triệt để đã xả môi trường xung quanh khu vực sản xuất, xuống ao hồ, kênh rạch gây ô nhiễm mơi trường, có mơi trường nước mặt, làm tổn hại đến sức khỏe cộng đồng Vĩnh Phúc tỉnh có nguồn tài ngun nước mặt vơ phong phú, có mợt hệ thống các sơng ngịi, đầm, hồ tự nhiên nhân tạo, nguồn nước quan trọng cung cấp chủ yếu cho đời sống hoạt động sản xuất Tỉnh Vĩnh Phúc đà công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa , quá trình thị hóa diễn nhanh chóng Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 thì phát triển công nghiệp tảng; du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; phấn đấu đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tỉnh Vĩnh Phúc đã phải đối mặt với nguy suy thoái môi trường, đặc biệt môi trường nước mặt bị suy thoái nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng Do đó việc đánh giá chất lượng nước mặt, nắm bắt tình hình chất lượng nước mặt để có các biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời xử lý các nguồn gây ô nhiễm hết sức cần thiết Trên sở đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại tỉnh Vĩnh Phúc nhằ m đề xuấ t giải pháp phát triển bền vững” lựa chọn thực hiện, góp phần đưa những cảnh báo tình trạng chất lượng môi trường nước mặt một số thủy vực tỉnh Từ có thêm sở khoa học, thực tiễn nhằm đưa các công nghệ, giải pháp thích hợp để xử lý tình trạng nhiễm nguồn nước mặt những vùng CHƢƠNG - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổ ng quan về điề u kiêṇ tƣ ̣ nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Điề u kiêṇ tƣ ̣ nhiên a) Vị trí địa lý Hình 1.1: Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc - Bắc bợ có toạ đợ địa lý 21008’ - 21019 vĩ độ Bắc 1050109’ - 105047’ kinh độ Đơng Diện tích tự nhiên 1.231 km2, mợt tỉnh nhỏ, xếp thứ 60/63 tỉnh của nước [8] Có địa giới hành sau: phía Bắc giáp tỉnh Thái Ngun Tun Quang, phía Đơng phía Nam giáp Hà Nợi, phía Tây giáp Phú Thọ + Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tun Quang + Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Thái Ngun + Phía Đơng Nam giáp Thủ Hà Nợi Ngồi ra, cịn có 10 doanh nghiệp công nghiệp hoạt động dọc bên bờ sơng điển hình chỉ có doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải Cịn lại xả thải tự vào sông Điển hình gây ô nhiễm nhà máy dệt len Latian Nhà máy ông thép Việt – Đức 3.3 Dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt theo thời gian Nhìn chung, các thuỷ vực nước mặt địa bàn tỉnh bị ô nhiễm, đặc biệt các thuỷ vực nước mặt thuộc khu vực đô thị, khu công nghiệp một số thuỷ vực thuộc khu vực nông thôn- làng nghề Môi trường nước mặt bị ô nhiễm chủ yếu các chất hữu cơ, amoni, chất rắn lơ lửng, Coliform Mức độ ô nhiễm của các thuỷ vực nước mặt khu vực đô thị thường cao hẳn so với các thuỷ vực khu vực sản xuất công nghiệp, nông thôn làng nghề Nguyên nhân các thuỷ vực phải tiếp nhận các loại nước thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, nước thải khu vực làng nghề các sở sản xuất nhỏ lẻ nằm xen kẽ khu dân cư, nước thải các trung tâm y tế, bệnh viện nước thải từ các khu, cụm cơng nghiệp Ngồi ra, các thuỷ vực cịn phải tiếp nhận các loại chất thải rắn như: Rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn xây dựng nguyên nhân tác đợng mạnh đến mơi trường nước mặt Nồng độ các chất ô nhiễm nước mặt ngày tăng cao làm cho chất lượng nước ngày bị suy giảm Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt của mợt số thuỷ vực năm gần sau : 49 * Đầm Vạc: Đồ thị 3.9: Diễn biến số chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc mặt Đầm Vạc Qua đồ thị 3.9 cho thấy diễn biến nồng độ một số chất ô nhiễm đặc trưng môi trường nước mặt Đầm Vạc rõ: - Đối với chỉ tiêu BOD: Từ năm 2002 – 2003 nồng độ BOD5 vượt TCCP mức thấp, đến năm 2004 vượt TCCP 1,5 lần năm 2006 vượt TCCP từ 1,6 – 1,9 lần, năm 2007 vượt TCCP từ 1,6 - 5,2 lần (tăng khoảng 30mg/l), năm 2008 vượt TCCP từ 2,3 đến 2,67 lần, năm 2009 vượt TCCP 2,47 lần mức đợ nhiễm có chiều hướng giảm rõ rệt các năm 2009 2010 nhiên cao mức TCCP - Đối với chỉ tiêu COD từ năm 2002 – 2004 vượt TCCP khoảng từ 1,2 – 1,4 lần năm 2006 vượt TCCP từ 1,7 – 1,8 lần đến năm 2007, COD vượt TCCP từ đến 5,2 lần, nồng độ tăng khoảng 25mg/l Năm 2008 vượt TCCP 2,11 đến 2,67 lần, nồng độ ô nhiễm giảm so với năm 2007 Năm 2009 nồng độ ô nhiễm COD giảm so với năm 2008 5,84 mg/l Năm 2010 nồng độ ô nhiễm có chiều hướng giảm so với năm 2009 12,14 mg/l nhiên mức cao TCCP 50 * Sông Phan: Đồ thị 3.10: Diễn biến số chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc mặt Sông Phan Tề Lỗ - Yên Lạc Chất lượng nước sông Phan đã bị ô nhiễm các chất hữu Chỉ tiêu BOD5 năm 2004 vượt TCCP 1,2 lần, năm 2006 vượt từ 1,7 – lần, năm 2007 vựơt từ 1,9 – 2,3 (nồng độ tăng khoảng 10mg/l so với năm 2006) Năm 2008, vượt TCCP 1,7 đến 2,3 lần, mức độ tăng không đáng kể so với năm 2007 Năm 2009, 2010 mức độ ô nhhiễm đã giảm so với năm 2008, mức giảm nhỏ đã có củn biến tích cực Chỉ tiêu COD tương tự chỉ tiêu BOD5 Năm 2002 – 2004 vượt TCCP từ 1,01 – 1,14 lần, năm 2006 vượt TCCP từ 1,8 – 2,04 lần Năm 2007 mức độ ô nhiễm COD tăng lên cao vượt TCCP từ 3,2 - 3,5 lần (nồng độ COD đã tăng 25 mg/l so với năm 2006) Năm 2008, vượt TCCP 2,69 đến 3,1, nồng đợ có giảm so cới các thuỷ vực khác tương đối cao so với năm 2007 mức độ ô nhiễm có xu hướng giảm Năm 2009, 2010 mức độ ô nhiễm COD vượt TCCP 1,72 lần, đã giảm đáng kể so với năm 2008 51 Như vậy, qua kết đánh giá diễn biến biểu đồ cho thấy: Các thông số ô nhiễm chủ yếu BOD, COD lưu vực sông Phan biến động tăng mạnh giai đoạn năm 2002 đến 2007 giữ mức cao năm 2007 đến 2008 đã giảm mạnh năm 2009 2010 * Sông Cà Lồ: Đồ thị 3.11: Diễn biến số chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc mặt Sông Cà Lồ Năm 2004 nồng độ BOD5 chỉ vượt TCCP so với mức A khoảng 1,12 lần, đến năm 2006 vượt so với mức A từ 1,4 – 1,7 lần năm 2007 mức đợ nhiễm tiếp tục tăng nhanh, chí đã vượt so với mức B từ 1,2 - 2,5 lần Năm 2008, vượt TCCP từ 1,25 đến 2,0 lần Năm 2009 2010 nồng độ BOD5 đã giảm so với năm 2008 Bên cạnh chỉ tiêu COD tương tự, từ năm 2002 – 2004 chỉ vượt so với mức A từ 1,02 – 1,04, năm 2006 vượt từ 1,1 – 1,77 lần so với mức A Năm 2007, nồng độ COD nước tăng mạnh đã vượt so với mức B từ 1,1 – 1,5 lần (tăng khoảng 64mg/l so với năm 2006) Năm 2008, vượt TCCP 1,5 đến 1,7 lần Năm 2009 vượt TCCP 1,65 lần, đã giảm nhẹ so với năm 2008, năm 2010 thì giảm mạnh nhiên cao mức TCCP Nhìn chung, các thông số ô nhiễm lưu vực sơng Cà Lồ (vị trí cầu Lị Cang) tăng nhẹ giai đoạn 2002- 52 2006 tăng đột biến năm 2006, 2007 năm 2008- 2010 đã có dấu hiệu giảm * Hồ Đại Lải: Đồ thị 3.12: Diễn biến số chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc mặt Hồ Đại Lải Trong những năm qua nồng độ các chỉ tiêu liên tục tăng diễn biến xấu Cụ thể là: từ năm 2002 – 2004 nồng độ BOD5 dao động từ 11 – 12 mg/l, năm 2006 dao động từ 13,5 – 15,5 mg/l năm 2007 dao đợng từ 18,67 – 20,8, cịn nồng độ COD tăng khoảng 7mg/l Năm 2008, nồng độ các thông số ô nhiễm tiếp tục tăng nhẹ Đến năm 2009 nồng độ BOD5 COD của nước Hồ Đại Lải lại tiếp tục tăng tương đối nhanh so với năm 2008 COD vượt TCCP 1,91 lần, BOD5 vượt TCCP 1,04 lần Năm 2009 nồng độ BOD COD tăng đợt biến đến năm 2010 thì có chiều hướng giảm nồng độ COD đã giảm mức TCCP Như vậy, nước hồ Đại Lải đã có dấu hiệu nhiễm ngày diễn biến phức tạp Hồ Đại Lải có vai trị quan trọng khu du lịch sinh thái Đại Lải, tạo cảnh quan thiên nhiên, khu vui chơi nghỉ mát điều dưỡng, vì cần thiết phải có những biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn ô nhiễm ô trường nước hồ Đại Lải 53 3.4 Kết đánh giá công tác QLMT giải pháp PTBV nguồn tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Vĩnh Phúc 3.4.1 Tình hình cơng tác QLMT a) Về tổ chức QLMT Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường đã bước kiện toàn tăng cường Năm 2003, cấp tỉnh chuyển chức tham mưu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Sở Tài ngun Mơi trường chỉ có 04 cán bợ (03 cán biên chế 01 cán hợp đồng); cấp huyện, cấp xã chưa hình thành phòng chun mơn có cán bợ chun trách làm cơng tác quản lý nhà nước môi trường Đến nay, hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ cấp tỉnh đến cấp sở đã kiện toàn: - Ở cấp tỉnh có Sở Tài ngun Mơi trường với 03 đơn vị trực tḥc, là: Chi cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường Quỹ Bảo vệ môi trường - Ở cấp huyện đã thành lập Phịng Tài ngun Mơi trường Đến nay, các phịng Tài ngun Mơi trường huyện đã bố trí cán bợ có chun mơn mơi trường - Ở cấp xã đã bố trí cán bợ địa chính, cán bợ y tế cán bợ văn hoá làm kiêm nhiệm công tác bảo vệ môi trường Hầu hết các xã chưa hợp đồng cán bộ làm công tác môi trường quy định Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ b) Về hoạt động thẩm định hồ sơ môi trường Tổ chức thẩm định 15 báo cáo ĐTM, 06 Đề án bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp địa bàn tỉnh; - Cấp Sổ đăng ký quản lý chất thải nguy hại cho 35 chủ nguồn thải - Thẩm định hồ sơ cấp giấy phép vận chuyển cho 02 chủ vận chuyển (01 cấp 01 điều chỉnh giấy phép); - Cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện nhập phế liệu cho 03 đơn vị 54 - Xác nhận cho Dự án hồn thành các nợi dung của Báo cáo ĐTM đã phê duyệt yêu cầu của Quyết định phê duyệt Báo cáo ĐTM - Hiện đã thẩm định hồ sơ chứng nhận sở đã hoàn thành việc thực các biện pháp xử lý triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg cho Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương Phúc n (K74), Cơng ty Cổ phân Pin Xn Hịa, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, Bãi rác Phúc Yên Đang hướng dẫn thủ tục cho Bệnh viện Quân y 109 bãi rác Núi Bông Công ty Môi trường DV đô thị Vĩnh Yên quản lý c) Về công tác tra, giải khiếu nại tố cáo môi trường Kiểm tra, giải quyết trả lời kiến nghị của cử tri kỳ họp thứ 14 HĐND tỉnh; kiến nghị của cử tri trước kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII - Kiểm tra công tác quản lý chất thải 10 sở y tế địa bàn tỉnh; - Kiểm tra, giải quyết 08 đơn thư khiếu nại tố cáo lĩnh vực môi trường; - Xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra định kỳ công tác bảo vệ môi trường 12 sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh năm 2009 d) Về công tác quan trắc, kiểm sốt nhiễm mơi trường thu phí BVMT nước thải Công tác quan trắc môi trường tổ chức thực hàng năm để làm sở cho công tác quản lý môi trường, phục vụ xây dựng báo cáo quan trắc trạng môi trường Trong năm 2009 đã tiến hành lấy 114 mẫu khí, 102 mẫu nước mặt, 100 mẫu nước ngầm 32 mẫu đất Bên cạnh đã đơn đốc hướng dẫn 70 sở sản xuất công nghiệp thực việc giám sát môi trường lập báo cáo định kỳ bảo vệ môi trường Hiện đã tổng hợp xong 40 báo cáo định kỳ công tác BVMT của các đơn vị sản xuất, kinh doanh Tiếp tục đôn đốc hướng dẫn các đơn vị kê khai việc nợp phí BVMT nước thải cơng nghiệp Số phí thu tính đến ngày 15/12/2009 là: 198.569.254 đồng (3 quý); ước tổng thu năm 2009 khoảng: 255.000.000 đồng e) Về tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Xây dựng trình duyệt Kế hoạch Truyền thông môi trường năm 2009; 55 - Tham mưu UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch của tỉnh trực tiếp tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Nước sạch- Vệ sinh môi trường Ngày Môi trường Thế giới năm 2009: tổ chức phát động, quân vệ sinh môi trường xã Thanh Lãng- Bình Xuyên; tổ chức 11 lớp tập huấn 11 thôn phân loại rác thải nguồn Thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên; - Đã đôn đốc 11 tổ chức đoàn thể hoàn thiện Kế hoạch thực các nhiệm vụ phối hợp BVMT năm 2009; - Phối hợp với Đồn Thanh niên Sở tổ chức các hoạt đợng Thanh niên tình nguyện BVMT (Trồng đầu xuân Kỷ Sửu Vườn Quốc gia Tam Đảo; các hoạt động hỗ trợ Chiến dịch truyền thông Thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên; Hoạt động truyền thông, tập huấn Đại Đồng-Vĩnh Tường Đồng Cương-Yên Lạc); - Tổ chức Hội thảo bàn chế, phương thức phối hợp thực nhiệm vụ phịng, chống tợi phạm pháp luật bảo vệ môi trường giữa Sở Tài nguyên Môi trường Công an tỉnh Vĩnh Phúc; - Phối hợp với Vườn Quốc gia Tam Đảo tổ chức Hội thảo trao đổi công tác quản lý bảo tồn TNTN Đa dạng sinh học cho cán bộ Phịng Tài ngun Mơi trường các huyện, thành, thị các tổ chức trị, trị – xã hội của tỉnh; - Kiểm tra kết thực các hoạt động phối hợp năm 2008 với cac tổ chức Đồn thể: Hợi Nơng dân tỉnh; Liên minh Hợp tác xã tỉnh; Liên hiệp Hội Phụ nữ tỉnh; - Đã triển khai, tổ chức 03 lớp tập huấn Quản lý môi trường cấp cho Lãnh đạo các xã, phường, thị trấn địa bàn toàn tỉnh; - Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai các hoạt động hưởng ứng chiến dịch làm cho Thế giới năm 2009: Tổ chức 13 lớp tập huấn phân loại rác nguồn cho 13 thôn 02 xã mô hình điểm vệ sinh môi trường xã Đồng Cương, huyện Yên Lạc xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường; - Đã tổ chức 9/9 lớp truyền thông môi trường cho cộng đồng 09 huyện, thành, thị địa bàn toàn tỉnh (Mỗi huyện, thành, thị 01 lớp); 56 - Phối hợp với Trung tâm Đào tạo truyền thông môi trường (Tổng Cục môi trường) tổ chức lớp tập huấn Nâng cao lực quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu - Tham gia phối hợp với Tỉnh đoàn, Liên đồn lao đợng tỉnh, Sở Giáo dục tổ chức Hợi thi tìm hiểu môi trường, chương trình hành trình xanh của Hội cựu chiến binh 3.4.2 Đề xuất giải pháp PTBV nguồn tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Vĩnh Phúc Tài nguyên nước mặt Vĩnh Phúc có phong phú, đa dạng với nhiều sơng ngịi, hồ, đầm lớn đã cung cấp đủ nước cho hoạt động sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…Tuy nhiên, qua đánh giá có thể thấy tài nguyên nước mặt bị ô nhiễm hầu hết các thủy vực nghiên cứu Mức đợ nhiễm có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Do để bảo vệ tốt nguồn tài nguyên nước mặt thì cần có những giải pháp PTBV nguồn tài nguyên a) Nhóm giải pháp chung *) Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước mặt ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu cách: + Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính theo kế hoạch hành động của Quốc gia như: Xây dựng hệ thống xử lý khí thải nguồn thải các nhà máy, CNN, KCN; Trồng rừng đầu nguồn, trồng xanh các khu đô thị lớn xung quanh các nhà máy, các KCN + Xây dựng thêm các hồ chứa nước nhân tạo để trữ nước sử dụng mùa cạn Do có thể giảm áp lực sử dụng nước các sông mùa cạn + Cải thiện, nâng cấp mở rộng các hệ thống thoát lũ, tiêu úng mùa mưa bão:.Nâng cấp các hệ thống cũ; Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, độc lập với tưới, cấp nước *) Thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên nước, Bảo vệ mơi trường, Đê Điều…bảo đảm lũ, bảo vệ bờ sơng, chỉnh trị lịng sơng, cửa sơng thơng lũ… + Nâng cấp đê cửa sông 57 + Củng cố bồi trúc đê sơng đảm bảo an tồn đê với mực nước thiết kế đã qui định + Khai thác hợp lý đất đai chưa sử dụng + Thực chế sản xuất *) Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Phát triển, sử dụng Tài nguyên nước không hợp lý + Giảm nhu cầu nước: Tưới tiết kiệm nước + Giảm tổn thất nước: Cứng hoá kênh mương; Nâng cấp công trình đầu mối; Nâng cao hiệu quản lý + Quản lý theo nhu cầu dùng nước quản lý theo khả công trình + Tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia quản lý của xã hội, công dân cộng đồng + Tăng cường lực quản lý *) Chuyển đổi cấu trồng vật ni có nhu cầu sử dụng nước thấp *) Phịng chống ô nhiễm nước + Công nghiệp - Nâng cao hiệu tái sử dụng nước quy trình sản xuất - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt TCCP trước đổ vào thủy vực - Thực ngun tắc người gây nhiễm phải trả phí - Xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải công nghiệp + Du lịch- Dịch vụ- Sinh hoạt - Sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí - Giảm nhu cầu nước một cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước - Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt các khu dân cư tập trung các đô thị lớn như: Thị xã Phúc Yên Thành phố Vĩnh Yên - Thực nguyên tắc người sử dụng nước phải trả phí - Xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải sinh hoạt – du lịch – dịch vụ + Nông nghiệp - Sử dụng nước tưới tiết kiệm chống lãng phí 58 - Sử dụng hợp lý phân bón, hóa chất BVTV nơng nghiệp b) Một số giải pháp cụ thể *) Đối với khu vực thành thị: - Ở thị xã Phúc Yên thành phố Vĩnh Yên cần đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý tập trung nước thải sinh hoạt theo biện pháp thích hơp - Riêng nước thải bệnh viện phải thu gom xử lý biện pháp thích hợp, đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường xung quanh - Cần xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải Rác thải sinh hoạt thu gom từ các hộ gia đình, làng nghề… tập trung đến bãi tập kết rác sau cần tiến hành phân loại rác Rác hữu có thể tận dụng sản xuất thành phân bón cịn rác vơ tiến hành chôn lấp hợp vệ sinh; Rác thải y tế phải thu gom sau đốt lị điện nhiệt độ cao chôn lấp hợp vệ sinh theo đúng quy cách chôn lấp chất thải nguy hại *) Đối với khu vực nông thôn, làng nghề: - Cần đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải, nước thải tập trung - Quy hoạch vùng riêng cho các hộ sản xuất nghề tránh tình trạng làng nghề nằm xen kẽ khhu dân sinh Vì khó kiểm soát xử lý ô nhiễm các nguồn gây ô nhiễm - Ứng dụng công nghệ sinh học xử lý rác thải nước thải Mợt ví dụ điển hình việc nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ sinh học xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn, làng nghề Vĩnh Phúc sau: Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Vĩnh Phúc phối hợp với Viện Công nghệ môi trường Việt Nam đã sản xuất ứng dụng thành công chế phẩm sinh học Biomix1, Biomix2 xử lý nhiễm mơi trường nơng thơn Trong Biomix1 chuyên xử lý rác thải nông nghiệp phân gia súc gia cầm; Biomix2 xử lý nước thải chăn ni Chế phẩm đã ứng dụng có hiệu 20 hộ chăn nuôi gia súc gia cầm xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc Kết thử nghiệm cho thấy, phân, rác thải, nước thải chăn nuôi sau xử lý chế phẩm sinh 59 học có thể thải thẳng mơi trường xung quanh khơng gây hại đến sức khoẻ người Các chất thải nguy hại có đợ nhiễm cao như: COD trước xử lý có hàm lượng 1.697 mg/l, sau xử lý giảm xuống 330mg/l; chất T-N từ 297mg/l giảm xuống 145mg/l; chất SS từ 1.160mg/l giảm xuống 144 mg/l; NH3 từ 231 giảm xuống 157mg/l Đặc biệt, phân gia súc rác thải nông nghiệp sau xử lý bị hoại mục có chứa nhiều vi sinh vật có ích đem bón cho trồng giúp tăng suất chất lượng sản phẩm Sử dụng các chế phẩm đơn giản: kg Biomix1 xử lý cho phân gia súc, gia cầm, rác thải chỉ sau tuần hết mùi hôi thối, sau 20-25 ngày hoại mụ; 1kg Biomix2 cho vào bể nước thải chăn ni dung tích 5m3, sau ngày mùi hôi thối giảm hẳn, giảm 70% ruồi nhặng Sau ngày xử lý, các chế phẩm có hiệu rõ rệt ổn định kéo dài tới hai tháng, nếu liên tục sử dụng chế phẩm vi sinh vật hiệu cao ổn định Đặc biệt, chế phẩm có giá thành rẻ, chỉ từ 20.000 - 25.000 đồng/kg, dễ sử dụng, có thể áp dụng rộng rãi với điều kiện môi trường chăn nuôi, thời gian tác dụng lâu dài Chế phẩm sinh học Biomix1, Biomix2 nhiều bà nông dân Vĩnh Phúc ưa dùng Trung tâm mở rộng sản xuất, đồng thời tổ chức tập huấn sử dụng chế phẩm nhằm mở rộng ứng dụng diện rộng 60 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá chất lượng nước mặt các thuỷ vực lớn địa bàn tỉnh Nhìn chung, các thuỷ vực nước mặt địa bàn tỉnh bị ô nhiễm, đặc biệt các thuỷ vực nước mặt thuộc khu vực đô thị, khu công nghiệp một số thuỷ vực thuộc khu vực nông thôn- làng nghề Môi trường nước mặt bị ô nhiễm chủ yếu các chất hữu cơ, amoni, chất rắn lơ lửng, coliform Tình trạng nhiễm qua các năm có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt xác định gồm: Nguồn sinh hoạt bao gồm nước thải sinh hoạt rác thải không xử lý đổ thải vào môi trường gây ô nhiễm nguồn nước mặt; Nguồn thải công nghiệp nước thải của các nhà máy, CNN không xử lý đổ thải vào môi trường gây ô nhiễm nước mặt; Nguồn thải nông nghiệp bao gồm nước thải trồng trọt chăn nuôi Thông qua kết đánh giá chất lượng môi trường nước mặt các thủy vực lớn địa bàn tỉnh, nguồn gây ô nhiễm nước mặt, đề tài đã đề xuất một số giải pháp PTBV nguồn tài nguyên nước mặt Bên cạnh những kết đạt được, đề tài tồn một số vấn đề sau: - Mới chỉ tập trung đánh giá chất lượng nước mặt mợt số thủy vực lớn, số lượng mẫu phân tích hạn chế nên đánh giá mang mức độ khái quát nhất, chưa vào chi tiết đoạn lưu vực - Mới chỉ xác định mức độ khái quát nguồn gây ô nhiễm nước mặt - Số liệu thu thập qua các năm chưa thực đầy đủ nên không đánh giá diễn biến ô nhiễm môi trường nước mặt tất các thủy vực mà đề tài nghiên cứu 61 Kiến nghị Thường xuyên tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước, sử dụng hợp lý tài nguyên nước Xử lý kịp thời các nhà máy, xí nghiệp, cá nhân xả thải nước thải, rác thải gây ô nhiễm nguồn nước mặt Khuyến khích đầu tư cho các nhà máy, xí nghiệp, làng nghề … việc áp dụng xây dựng các mô hình công nghệ sản xuất thân thiện không gây ô nhiễm môi trường Thiết lập một số trạm quan trắc môi trường nước mặt các thủy vực lớn địa bàn tỉnh Cộng đồng dân cư quanh khu vực của các thủy vực cần tăng cường các hình thức tham gia, hỗ trợ trực tiếp cho các quan quản lý môi trường việc giảm thiểu ô nhiễm phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước mặt 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ TN&MT (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08 : 2008/BTNMT), Hà Nội Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02: 2009/BYT), Hà Nội Nguyễn Thượng Hùng (1997), Quan điểm bền vững nghiệp khai thác sử dụng tài nguyên nước, Tạp chí Địa chất thủy văn Hà Văn Khối (2005), Giáo trình quy hoạch quản lý nguồn nước, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Hồng Hà, Đàm Minh Anh (2010), Đánh giá chất lượng nước sông Cầu Đỏ - Túy Loan Thành phố Đà Nẵng hệ thống BMWPVIET, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ (2004), Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo trạng môi trường năm 2007, Vĩnh Phúc Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo trạng môi trường năm 2008, Vĩnh Phúc 10 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo trạng môi trường năm 2009, Vĩnh Phúc 11 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo trạng môi trường năm 2010, Vĩnh Phúc 12 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2005) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Vĩnh Phúc 63

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tông quan vê điêu kiên tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnhh Vĩnh Phúc

  • 1.1.1. Điêu kiên tự nhiên

  • 1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội trong những năm gần đây

  • 1.2. Tổng quan vê các phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước

  • 1.2.1. Phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa theo tiêu chuẩn môi trường

  • 1.2.2. Phương pháp đánh giá theo thang điểm

  • 1.2.3. Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nƣớc

  • 1.2.4. Phương pháp đánh giá thông qua mô hình

  • 1.2.5. Phương pháp đánh giá theo chỉ thị sinh vật

  • 1.2.6. Phương pháp đánh giá qua ước tính thiệt hại kinh tế

  • CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Nôi dung nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp

  • 2.3.2. Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích phòng thí nghiệm

  • 2.3.3. Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước mặt theo TCMT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan