DSpace at VNU: Nghiên cứu dự báo ảnh hưởng của quy hoạch phát triển khu kinh tế Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh đến môi trường và đề xuất giải pháp phát triển bền vững
NghiêncứudựbáoảnhhưởngquyhoạchpháttriểnkhukinhtếVânĐồn-tỉnhQuảngNinhđếnmôitrườngđềxuấtgiảipháppháttriểnbềnvững Lê Thị Bích Thủy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 608502 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Trình Năm bảo vệ: 2011 Abstract Tổng quan khukinhtếVânĐồntỉnhQuảng Ninh: Khái quát huyện đảo Vân Đồn; Điều kiện tự nhiên huyện VânĐồnkinhtế xã hội huyện Vân Đồn; Điều kiện kinhtế xã hội huyện VânĐồn năm 2011; Tình hình nghiêncứumơitrường huyện Vân Đồn; Tóm tắt quyhoạchkinhtế xã hội KhukinhtếVânĐồnđến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trình bày phương phápnghiêncứu sử dụng như: Các phương phápdự báo, đánh giá tác động môi trường; Các phương pháp khảo sát, phân tích thành phần mơi trường; Phương phápdựbáo diễn biến môitrườngđềxuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu Trình bày kết thảo luận: Hiện trạng chất lượng mơitrường khơng khí; Dựbáo xu hướngvấnđềmôitrườngkhukinhtếVânĐồntriển khai quy hoạch; Đềxuấtgiảipháp giảm thiểu bảo vệ môitrường Keywords Khoa học môi trường; Khukinh tế; Vân Đồn; Pháttriểnbền vững; Quyhoạchpháttriển Content Mục đích đề tài “Nghiên cứudựbáoảnhhưởngQuyhoạchpháttriển KKT VânĐồnđếnmôitrườngđềxuấtgiảipháppháttriểnbền vững” nghiêncứumôitrường huyện đảo Vân Đồn, đưa hệ thống dựbáoảnhhưởngQuyhoạchđềxuấtgiảiphápbảo vệ môitrường Nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vùngnghiêncứu Chương 2: Đối tượng phương phápnghiêncứu Chương 3: Kết - Gồm có trạng vùngnghiên cứu, dựbáoảnhhưởngđềxuấtgiảipháp Nội dung cụ thể chương tóm tắt sau: CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNGNGHIÊNCỨU Huyện VânĐồn quần đảo vòng quanh phía Đơng Đơng Bắc vịnh Bái Tử Long, nằm phía Đông Đông Nam tỉnhQuảng Ninh, gồm 600 đảo lớn nhỏ Trong tổng số 600 đảo có 20 đảo có người Lớn đảo Cái Bầu rộng 17.212 Do địa hình quần đảo chủ yếu nên tồn diện tích tự nhiên huyện, diện tích đất liền chiếm tỷ lệ không lớn, chủ yếu diện mặt biển Toạ độ địa lý huyện - Từ 20040’ đến 21012’ vĩ độ Bắc - Từ 107015’ đến 1070 42’ kinh độ Đơng VânĐồn có 12 đơn vị hành gồm thị trấn Cái Rồng 11 xã: xã đảo Cái Bầu đảo nhỏ vùng biển phụ cận đảo Cái Bầu, phía Tây Bắc huyện, xã: Đông Xá, Hạ Long, Bình Dân, Đồn Kết, Đài Xun, Vạn n; xã thuộc tuyến đảo Vân Hải vòng ngồi khơi, ơm lấy rìa phía đơng vịnh Bái Tử Long, xã: Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi Tốc độ tăng trưởngkinhtế năm 2011 địa bàn huyện giữ vững đạt 17,3%, tăng 0,4% so với kế hoạch, tăng 1% so với năm 2010.Tổng giá trị sản xuất (giá so sánh): 708 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,5 triệu đồng/người/năm Quyhoạchpháttriểnkinhtế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Mục tiêu Quy hoạch: Xây dựng KKT trở thành lãnh thổ (thành phố biển) đầu tàu đại nước với mũi nhọn du lịch biển-đảo, vui chơi giải trí cao cấp, trung tâm thương mại, tài giao thương quốc tế Các định hƣớng pháttriển ngành, lĩnh vực Pháttriểndu lịch biển chất lượng cao Pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Pháttriển nông, lâm nghiệp, thủy sản Pháttriển ngành dịch vụ bổ trợ Định hướng kết cấu hạ tầng CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tƣợng: Luận vănnghiêncứuvấnđềmôitrường tác động quyhoạchpháttriển KT-XH KKT VânĐồnđến toàn diện tích huyện Vân Đồn, trọng tâm đảo Cái Bầu (đảo lớn trung tâm kinh tế, văn hoá huyện) Vườn Quốc gia Bái Tử Long Phƣơng phápnghiên cứu: - Các phương phápdự báo, đánh giá tác động môitrường- Các phương pháp khảo sát, phân tích thành phần môitrường- Phương phápdựbáo diễn biến môitrườngđềxuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng môi trƣờng KKT VânĐồn Hiện trạng chất lượng mơitrường khơng khí, mơitrường nước, mơitrường đất: Nhìn chung mơitrường huyện đảo VânĐồn tương đối lành, tiêu nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, so sánh thời kỳ, trước năm 2009, năm 2009, từ 2009 đến 2011 tình trạng mơitrường dần có dấu hiệu xuống, tăng dân số số dự án thực địa bàn Các vùng sinh thái nhạy cảm cần ưu tiên bảo vệ Quần thể thực vật động vật đảo phong phú đa dạng, cấu thành địa hình, đất đai, khí hậu yếu tố tác động người Các hệ sinh thái có giá trị cao tài nguyên sinh học, BVMT dễ bị tổn thương tác động tiến trình pháttriểnkinhtế xã hội KKT Vân Đồn, cần ưu tiên bảo vệ xác định Các hệ sinh thái nhạy cảm cần ưu tiên bảo vệ TT Vùng sinh thái nhạy cảm A ĐẢO NỔI Giảipháp phòng tránh Đặc trƣng tác động diễn biến phức tiêu cực – nhạy cảm giảm thiểu xâm hại Đô thị hóa, cơng trình hạ Đảo lớn Cái Bầu – Rừng tự tầng quy mô lớn (sân nhiên thường xanh dãy bay, bến cảng, đường bộ, đồi núi dọc đảo từ hướng cầu lớn, đường thủy giao thông tần suất lớn, nhà Đông Bắc xuống Tây Nam máy công nghiệp) Rừng ngập mặn vùng biển Vạn Hoa – Tiên Yên phái Bắc đảo lớn Cái Bầu, lạch, eo biển sông Voi Nhỏ, sông Voi Lớn Điều tiết hợp lý hệ thống rừng phòng hộ đồi núi ngập mặn, đất ngập nước Kiểm soát hiệu lực nguồn ô nhiễm công nghiệp đô thị Luồng giao thông thủy, QuyHoạch hài hòa phátbến cảng, tuyến triển Hoạt động kinhtế đường bờ đảo xã hội với bảo tồn hệ Đô thị hóa, pháttriểndu sinh thái tốt vùng Bắc bờ đảo Cái Bầu lịch Hệ thống núi đá xen lẫn núi Pháttriển luồng lạch Bảo tồn nghiêm ngặt rừng đất có rừng tự nhiên – hang giao thơng thủy bênvùng tự nhiên động ngầm Karst, thung quần đảo – PháttriểnBảo tồn hang động, Trà Ngọ, Trà Bản, Phượng trang trại nông lâm thủy thung Hồng sản quy mơ lớn – Phát Kiểm soát khai thác thủy Dãy núi đảo/ núi đất đặc triểndu lịch sinh thái sản, nuôi trồng thủy sản trưng xanh Sậu Nam – Ba Mở bến cảng địa đạt nguyên tắc bền Mùn – Ngọc Vừng – Quang phương vững Châu – Vạn Cảnh B VỊNH BIỂN Vũng biển Vạn Hoa – Tiên Yên – Rừng ngập mặn, đất ngập nước sông Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà Xây dựng bến cảng Điều tiết, bảo tồn, kiểm Pháttriển giao thơng sốt pháttriển sở hạ thủy nối kết vùng tầng hệ sinh thái ngập miền quốc gia quốc tế nước Đơ thị hóa ven biển bờ Kiểm sốt nguồn nhiễm đảo, bờ đất liền Lạch biển Sơng Mang, Cái Xây dựng bến cảng Kiểm sốt nguồn ô Quýt, Cái Làng, Luồng Gạc Pháttriển giao thông nhiễm thủy tần suất lớn Thực pháttriểndu lịch sinh thái bềnvữngPháttriểndu lịch Dựbáotình trạng mơi trƣờng KKT VânĐồn không thực Quyhoạch Hiện địa bàn huyện VânĐồnxuất có nguy tăng lên tượng ô nhiễm môi trường; phần từ KCN Cẩm Phả, Hạ Long, phần hoạt động sinh hoạt pháttriểndự án địa bàn huyện đảo VânĐồnDựbáo xu hƣớng vấnđềmôi trƣờng KKT VânĐồntriển khai quyhoạch hành động pháttriển có khả tác động đáng kể tới mơitrường tự nhiên văn hóa xã hội huyện đảo VânĐồn tương lai: (i) Pháttriểndu lịch biển chất lượng cao (ii) Pháttriển sở hạ tầng (iii) Pháttriển giao thông (iv) Pháttriển cơng nghiệp Tác động q trình pháttriểndu lịch tới môitrường huyện đảo VânĐồn- Với tiềm lớn mặt cảnh quan sinh thái, du lịch biển trở thành hướngpháttriển mũi nhọn Quyhoạch KT – XH KKT VânĐồn Đây nhân tố góp phần vào tăng trưởngkinhtế chuyển dịch cấu kinhtế toàn Huyện Áp dụng hệ số phát thải CTR sinh hoạt du khách 1,5 kg/ tỉnhQuảng Ninh, nhiên mức độ gia tăng nhanh vùng nhận chất thải chủ yếu khu vực nhạy cảm sinh thái (bãi Dài xã Vạn Yên thuộc cụm du lịch trung tâm Cái Bầu, đảo Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng có mật độ bãi tắm tập trung cao), trung tâm đô thị (thị trấn Cái Rồng, xã Hạ Long, xã Đơng Xá) có khả ảnhhưởng trực tiếp đến HST VQG Bái Tử Long nên chất thải du khách nguồn gây tác động mơitrường cần quan tâm Ngồi gia tăng chất ô nhiễm, du lịch pháttriển gây suy giảm đa dạng sinh học thiết lập tuyến du lịch qua khu nhạy cảm nhà hàng mua động, thực vật hoang dã phục vụ nhu cầu ăn uống lưu niệm; ảnhhưởngđến lớp phủ thực vật hoạt động khách du lịch; xói mòn đất trên/lân cận tuyến đường du lịch…Sự pháttriển tiền đềphát sinh mâu thuẫn xã hội du khách người dân địa người dân địa với người dân vùng khác đến làm ăn, sinh sống Tác động trình pháttriển giao thông tới môitrường huyện đảo VânĐồn Lượng bụi phát sinh, loại khí thải độc hại thải vào mơitrường khơng khí thị ven đường giao thông ngày gia tăng trở thành vấnđề cần quan tâm Với mức độ tăng trưởng nhanh chóng vậy, lượng khí thải từ phương tiện giao thơng tăng lên gấp hàng chục lần so với Các hành động pháttriển gây ảnhhưởngđếnmơitrường là: Xây dựng sân bay pháttriểnvận tải hàng khơng, Hình thành cảng biển pháttriểnvận tải biển Ngoài có tác động q trình pháttriển công nghiệp xây dựng sở hạ tầng Đềxuất biện pháp giảm thiểu, bảo vệ môi trƣờng A Đềxuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu cải thiện (i) Gắn kết Quyhoạchpháttriển KKT dự án đầu tư với bảo vệ môi trường, bảo vệ VQG Bái Tử Long hệ sinh thái nhạy cảm (ii) Rà soát, xem xét điều chỉnh nội dung, hành động phát triển, dự án Quyhoạch phù hợp với quan điểm kinhtếmơi trường, tránh lãng phí đầu tư công tổn hại đếnmôitrường tự nhiên xã hội (iii) Định hướng ĐTM dự án đầu tư (iv) Triển khai giảipháp khoa học phù hợp quản lý bảo vệ môitrườngvùng nhạy cảm sinh thái (v) Thiết lập Hệ thống quan trắc môitrường KKT (vi) Triển khai giảipháp công nghệ dự phòng, xử lý nhiễm mơi trường, cố môitrường (vii) Song song thực quyhoạchpháttriển KKT cần đầu tư hạ tầng công trình bảo vệ mơitrường B Chƣơng trình quản lý, giám sát môi trƣờng dự án KKT VânĐồn- Thiết lập sở liệu phục vụ quản lý môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bềnvững Thu thập, xử lý lưu trữ số liệu/ thông tin thành phần mơitrường tồn KKT Xây dựng hệ thống đồ mơitrường cho tồn KhukinhtếVânĐồn C Quản lý tổng hợp môi trƣờng đới bờ biển hải đảo D Các biện phápbảo tồn pháttriển tài nguyên sinh vật Bảo vệ pháttriển rừng tự nhiên rừng trồng Phân vùng kiểm soát hoạt động pháttriểnkhu vực nhạy cảm với môitrường Bảo vệ tài nguyên cảnh quan có giá trị độc đáo vùng vịnh Bái Tử Long, quần đảo VânĐồn-Vân Hải Bảo tồn hệ sinh thái nhân văn hình thành từ nhiều đời người vùng thổ cư thổ canh hải đảo Tăng cường công tác quản lý VQG Bái Tử Long tình thực quyhoạch Bảo tồn pháttriển HST rừng ngập mặn Biện phápbảo tồn pháttriểnbềnvững rạn san hô E Bảo vệ nguồn nƣớc chất lƣợng nƣớc F Các giảipháp công nghệ môi trƣờng nên áp dụng KKT VânĐồn : Quản lý xử lý nước thải, Quản lý xử lý an toàn chất thải rắn G Thiết lập hoạt động hệ thống quan trắc môi trƣờng KKT VânĐồn gồm có : Quan trắc mơitrường nước, Mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí, Quan trắc đa dạng sinh học, Quan trắc chất thải rắn, Tổ chức quản lý mạng lưới quan trắc môitrường KKT VânĐồn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nội dung nghiêncứu trình bày trên, Luận văn đạt kết chủ yếu sau đây: - Xác định đặc điểm trạng tự nhiên, khubảo tồn thiên nhiên chất lượng môitrườngkhu vực huyện Vân Đồn, làm rõ vùng sinh thái nhạy cảm chịu tác động xấu triển khai quyhoạchpháttriển KKT VânĐồn- Xác định xu hướng diễn biến môitrường tác động xấu đến chất lượng môitrường hệ sinh thái tự nhiên triển khai hoạt động quyhoạchpháttriển KT-XH KKT VânĐồnđến năm 2020, tầm nhìn 2030 -Đềxuất sơ biện phápbảo vệ môitrường gắn kết triển khai dự án quyhoạch theo định hướngpháttriểnbềnvững KIẾN NGHỊ Nhằm tiến tới mục tiêu bảo vệ môitrường gắn kết với pháttriểnkinhtế- xã hội, Luận văn có số kiến nghị đây: - Chú trọng bảo tồn VQG Bái Tử Long xem trọng tâm việc gắn kết pháttriểnbảo vệ mơitrường KKT VânĐồn Theo đó, cần loại bỏ dự án (nếu có) có khả xâm phạm trực tiếp đếnmơitrường có tiềm gây tác động mạnh, không hồi phục đến VQG -Để giảm thiểu tác động tiêu cực có quy mô lớn đếnmôitrường tự nhiên xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnhQuảngNinh Bộ, ngành liên quan cần điều chỉnh lại số nội dung Quyhoạch (cả diện tích, quy mơ dự án), xem xét loại bỏ dự án hiệu kinhtế tác hại lớn đếnmôitrường tự nhiên xã hội Đồng thời, rà soát tiến đến loại bỏ số dự án có chức nhiệm vụ Khukinhtế nhằm hạn chế áp lực lên môitrường nước biển ven bờ nói riêng mơitrường tự nhiên, xã hộ nói chung - Điều chỉnh diện tích sân bay theo hướng thu hẹp hơn, tránh khu vực có rừng ngập mặn Chuyển định hướng sân bay quốc tế thành sân bay nội địa Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ khoa học với vùngnghiêncứu rộng, đối tượng nghiêncứu đa dạng, dựbáo tác động môi trường, giảipháp giảm thiểu khơng thể trình bày chi tiết Hi vọng rằng, tương lai vấnđềđề cập tiếp tục nghiêncứu mức độ đề tài dự án có quy mơ lớn có giá trị thực tiễn References Ban Quản lý KKT VânĐồn-TỉnhQuảngNinh-Báo cáo Quyhoạchpháttriển tổng thể KT - XH KKT VânĐồnđến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Tháng 3.2009 Bộ Tài ngun Mơitrường- Chương trình SEMLA (2008), Hướng dẫn kỹ thuật Đánh giá Môitrường Chiến lược quyhoạchpháttriển vùng, Chủ trì: Viện MôitrườngPháttriểnBềnvững Bộ Tài nguyên Môitrường (2007) -Báo cáo đánh giá môitrường Chiến lược Quyhoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướngđến năm 2020 Vùng KTTĐ Bắc Bộ Công ty GuangLian (Vietnam) (2008), Báo cáo ĐTM Dự án Cảng nước sâu Khu liên hợp gang thép Quảng Liên, Đơn vị tư vấn: VESDEC, Viện MT – PTBV Công văn Bộ Tài nguyên Môitrường số 2091/BTNMT-KH ngày 09/6/2010 việc hướng dẫn xây dựng kế hoạchbảo vệ môitrường năm 2011 Cụm cảng Hàng không miền Bắc (2005), Báo cáo ĐTM dự án Nhà ga T2 sân bay Nội Bài, đơn vị tư vấn: VESDEC, Viện MT – PTBV Đài Khí tượng (2005 - 2009), Thủy vănCửa Ơng – Số liệu khí tượng – thủy văn Phạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Đánh giá diễn biến dựbáomôitrường hai vùngkinhtế trọng phía Bắc phía Nam Đềxuấtgiảiphápbảo vệ môi trường, NXB Xây Dựng Hà Nội http://baitulongnationalpark.vn/Main.aspx?MNU=1314&chitiet=824&Style=1 (2009), Đặc điểm thủy văn, hải văn huyện VânĐồn 10 http://www.quangninh.gov.vn/viVN/huyenthi/huyenvandon/Trang/Kinh%20t%E1%BA%BF%20x%C3%A3%20h%E 1%BB%99i.aspx?u=detail&rid=17&dt=2011-04-15 (2011), Tình hình pháttriểnkinhtế- xã hội huyện VânĐồn-tỉnhQuảngNinh 11 http://baitulongnationalpark.vn/Main.aspx?MNU=1323&chitiet=884&Style=1 (2009), Đa dạng loài nguồn gien 12 http://baitulongnationalpark.vn/Main.aspx?MNU=1320&Style=1 (2009), Hệ sinh thái rừng ngập mặn vịnh Bái Tử Long 13 http://baitulongnationalpark.vn/Main.aspx?MNU=1321&Style=1 (2009), Hệ sinh thái san hô rạn san hô vịnh Bái Tử Long 14 http://baitulongnationalpark.vn/main.aspx?MNU=1168&Style=1 (2009) 15 Lê Văn Lanh (Chủ biên) - Vườn Quốc gia Bái Tử Long, NXB Thanh Niên, 2008 16 Trần Văn Nhân - Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Phạm VănNinh (1998), “Quản lý môitrường biển Hạ Long -Quảng Ninh”, Môitrường biển Việt Nam, tr 191 - 207 18 Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Luật pháp sách quản lý nhà nước BVMT Việt Nam 19 Sở Tài nguyên MôitrườngtỉnhQuảngNinh (2005, 2007), Báo cáo trạng môitrườngtỉnhQuảngNinh 20 Lê Trình (1997), Quan trắc Kiểm sốt nhiễm mơitrường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường, Phương pháp Ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trung tâm Quan trắc phân tích mơitrườngtỉnhQuảngNinh (2005 - 2009), Số liệu trạng chất lượng nước, khơng khí, đất 23 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia (2008), “Tóm tắt tình hình khí tượng, khí tượng nơng nghiệp, thủy văn hải văn”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 24 UBND huyện Vân Đồn(2008, 2009), Báo cáo trạng KT – XH huyện VânĐồn 25 Viện MôitrườngPháttriểnBềnvững – Viện Chiến lược pháttriển (Bộ KH - ĐT), Báo cáo quyhoạch tổng pháttriển Vành đai kinhtế ven biển Vịnh Bắc Bộ, nghiêncứu Bộ TNMT – Chương trình SEMLA tài trợ, tháng 10.2008 26 Viện MôitrườngPháttriểnbềnvững – Số liệu Khảo sát môitrường nước, thủy sinh, thủy sản nghiêncứu ĐTM Dự án Trung tâm điện lực Mông Dương 2.200 MW, 6.2005 27 Báo cáo số: 136 /BC-UBND ngày 9/12/2011 UBND huyện VânĐồntình hình kinhtế- xã hội cơng tác đạo, điều hành UBND huyện năm 2011; kế hoạchpháttriểnkinhtế- xã hội năm 2012 Tiếng Anh 28 ADB (2003), Guideline for Environmental Assessment, Manila 29 ADB (1995), Coastal and Marine Environmental Management, Bangkok, March 30 Australia Department of Environment (1998), Environmental Indicators for National State of the Environment Reporting – Estuaries and the Sea, Canbera 31 J.R Clark (1996), Coastal Zone Management Handbook, Lewis Publishers 32 OECD (2005), Proceeding of Workshop in SEA, Halong city ... huyện Vân Đồn( 2008, 2009), Báo cáo trạng KT – XH huyện Vân Đồn 25 Viện Môi trường Phát triển Bền vững – Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH - ĐT), Báo cáo quy hoạch tổng phát triển Vành đai kinh tế. .. tài dự án có quy mơ lớn có giá trị thực tiễn References Ban Quản lý KKT Vân Đồn - Tỉnh Quảng Ninh - Báo cáo Quy hoạch phát triển tổng thể KT - XH KKT Vân Đồn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 -. .. lượng môi trường hệ sinh thái tự nhiên triển khai hoạt động quy hoạch phát triển KT-XH KKT Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Đề xuất sơ biện pháp bảo vệ môi trường gắn kết triển khai dự án quy