1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh Giá Chất Lượng Môi Trường Nước Mặt Tại Phường Lộc Vượng, Thành Phố Nam Định, Tỉnh Nam Định

64 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI PHƯỜNG LỘC VƯỢNG, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực : NGÔ QUỐC HIẾU Lớp : K57 - MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS.Phan Trung Quý Địa điểm thực tập : Bộ môn Hóa - Khoa Môi Trường Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu riêng tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khỏa sát tình hình thực tiễn hướng dẫn TS Phan Trung Quý Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác nhau, ghi rõ nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy định viết khóa luận hay gian trá xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Quốc Hiếu i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, khoa Môi trường, bộ môn Hóa Học, cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã truyền đạt cho những kiến thức và những kinh nghiệm quý báu suốt quá trình học tập và nghiên cứu giảng đường đại học suốt thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS Phan Trung Quý, người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn nhiệt tình về phương pháp nghiên cứu và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K57-MTB, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, chia sẻ, động viên và khích lệ suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Do hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm thời gian, nên trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp qusy thầy cô bạn bè để khóa luận ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Quốc Hiếu ii MỤC LỤC 2.Kiến nghị .48 Hình 4.1: Vai trò tổ chức QLMT nước mặt địa bàn phường .48 PHỤ LỤC 55 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LVS : Lưu vực sông BVMT : Bảo vệ môi trường ÔNMT : Ô nhiễm môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam NĐ_CP : Nghị định - Chính Phủ TN & MT : Tài nguyên môi trường TP : Thành Phố NN & PTNT: Nông Nghiệp phát triển nông thôn iv DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.Kiến nghị .48 Hình 4.1: Vai trò tổ chức QLMT nước mặt địa bàn phường .48 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 2.Kiến nghị .48 Hình 4.1: Vai trò tổ chức QLMT nước mặt địa bàn phường .48 PHỤ LỤC 55 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước phần tất yếu sống Chúng ta sống nước, cung cấp cho hoạt động sống cho người sản xuất sinh hoạt hàng ngày tắm rửa, tưới tiêu Đất nước ta thời kỳ phát triển, công nghiệp hóa nước trở nên vấn đề sống không riêng quốc gia mà vấn đề tất tập thể, cá nhân, vùng, khu vực đất nước Song song với việc phát triển người ngày thải nhiều chất thải vào môi trường làm cho chúng bị suy thoái ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng đến môi trường xung quanh sức khỏe cộng đồng vấn đề chất lượng nước vấn đề quan tâm hàng đầu Thành phố Nam Định thành phố miền bắc lớn đông dân sau Hà Nội Hải Phòng Đây ba khu vực đồng sông Hồng trù phú Không thành phố có nông nghiệp phát triển mà tỉnh có công nghiệp tiên tiến với nhiều khu công nghiệp với vốn đầu tư nước Thành phố có hai sông lớn chảy qua sông Hồng sông Đào nối từ sông Hồng chảy qua lòng thành phố đến sông Đáy trở thành điểm nút giao thông quan trọng đường thủy đường Chính thành phố công nghiệp, nông nghiệp phát triển kéo theo đời sống sinh hoạt người dân đước nâng cao dẫn đến tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường ngày tăng cao Hiện nay, Nam Định phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường cần giải Tình trạng ô nhiễm làng nghề khu kinh tế có chiều hướng gia tăng Nguyên nhân chủ yếu nhiều địa phương, sở sản xuất chưa quan tâm tới vấn đề môi trường, chưa thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ môi trường chưa xây dựng khu xử lý chất thải, nước thải tập trung… Trên địa bàn thành phố Nam Định với diện tích chiếm 46.4 km có 25 xã, phường, số dân 352.108 người với mật độ 7589 người/km việc thu gom xử lý chất thải nhiều khó khăn Đáng báo động môi trường nước, theo kết quan trắc môi trường nước tháng 3/2014, hầu hết điểm quan trắc sông lớn có hàm lượng oxy hóa chất hữu sinh hóa vi khuẩn, hàm lượng oxy hóa học hàm lượng chất rắn có nước vượt quy chuẩn cho phép Phường Lộc Vượng nơi tập trung nhiều nước mặt khu vực thành phố, gia tăng dân số phát triển kinh tế ngày mạnh mẽ, đời sống sinh hoạt nhân dân tăng cao, cộng thêm ảnh hưởng khu công nghiệp công trình đường giao thông mở rộng gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường nước mặt khu vực phường Lộc Vượng Xuất phát từ trạng môi trường trên, yêu cầu thực tế đánh giá trạng môi trường nước mặt tỉnh, từ đưa giải pháp góp phần giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường nước mặt xã Vì làm đề tài nghiên cứu: “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt địa bàn phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nhằm phục vụ cho mục đích tưới tiêu khoảng thời gian từ tháng năm 2016 tới tháng năm 2016 - Đưa biện pháp cải thiện nâng cao chất lượng nước mặt phục vụ cho đời sống nhân dân khu vực Phường Lộc Vượng Phần I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nước tài nguyên qúy giá coi vĩnh cửu, nước sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh, kinh tế người Tài nguyên nước bao gồm nước mặt, nước mưa, nước ngầm nước biển Chúng sử dụng rộng rãi hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thủy sản… Do tính chất quan trọng nước nên UNESCO lấy ngày 23/3 làm ngày nước giới Tài nguyên nước mặt tồn thường xuyên hay không thường xuyên thủy vực mặt đất song ngòi, ao hồ tự nhiên, hồ chứa nhân tạo, đầm lầy, đồng ruộng băng tuyết Tài nguyên nước đóng vai trò quan trọng sống người, yếu tố định phát triển kinh tế vùng lãnh thổ hay quốc gia Chính luật tài nguyên nước nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định: “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” Hòa chung với nhịp độ phát triển đất nước Thành phố Nam Định thành phố miền bắc lớn đông dân sau Hà Nội Hải Phòng Đây ba khu vực đồng sông Hồng trù phú có nông nghiệp phát triển mà tỉnh có công nghiệp tiên tiến với nhiều khu công nghiệp với vốn đầu tư nước Chính nhu cầu sử dụng tài nguyên nước tăng việc kiểm tra đánh giá chất lượng nước mặt để giữ cho nguồn nước trở nên quan trọng lượng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự - Các tiêu khác BOD5, COD nằm khoảng giới hạn QCVN 08:2015/BTNMT Các thông số cho ta thấy nguồn nước mặt địa bàn phường không bị ô nhiễm chất hữu - Kim loại nặng tiêu quan tâm chúng sử dụng rộng rãi hoạt động công nghiệp tất nước giới Chúng coi yếu tố vi lượng cần thiết cho trồng Nhiều kim loại nặng đóng vai trò cần thiết sinh trưởng phát triển trồng nhiên với nồng độ nhỏ Một chúng vượt quy chuẩn dù hàm lượng nhỏ nguy hiểm cho trồng người hấp thụ phải bở chúng có tính độc cao + Các tiêu Cu, Zn hầu hết nằm khoảng giới hạn QCVN 08:2015/BTNMT nhiên có thông số Zn thấp quy chuẩn sử dụng cho mục đích tưới tiêu cao vượt quy chuẩn nên cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời + Giá trị Fe, Pb vượt quy chuẩn cho phép Đặc biệt Chì (Pb) kim loại nặng nồng độ thấp có độc tính cao, có nước thải sở sản xuất pin, acqui, luyện kim, hóa dầu Khi người dùng loại nước nhiễm chì này, lưu lại thể, phá hủy canxi xương dẫn tới nhiều chứng bệnh mãn tính nhiều bệnh khác → Cần phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời muốn sử dụng nước cho mục đích tưới tiêu loại rau ăn cho mục đích ăn uống người - Giá trị Amoni NH4+ vượt quy chuẩn cho phép sử dụng để làm nước tưới tiêu cho trồng Amoni vừa đủ cung cấp đạm cho đặc biệt giai đoạn tăng trưởng mạnh Nhưng thừa N 43 làm sinh trưởng mạnh, thân tăng trưởng nhanh mà mô giới hình thành nên yếu, dễ lốp đổ, dễ bị sâu bệnh công Ngoài dư thừa N sản phẩm trồng (đặc biệt rau xanh) gây tác hại lớn tới sức khỏe người Nếu N dư thừa dạng NO 3thì vào dày, chúng vào ruột non mạch máu, chuyển hemoglobin (của máu) thành dạng met-hemoglobin, làm khả vận chuyển oxy tế bào Còn dạng NO 2- chúng kết hợp với axit amin thứ cấp tạo thành chất Nitrosamine – chất gây ung thư mạnh → Cần phải có biện pháp ngăn chặn sớm để bảo đảm sức khỏe cho người dân địa bàn phường nói riêng tất người tiêu dùng nói chung 3.5.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm a) Nguyên nhân trực tiếp Các nguồn áp lực đến môi trường nước mặt khu vực Hình 3.12: Các nguồn áp lực đến môi trường nước mặt Phường Lộc Vượng 44 Theo quan sát thực địa 90% nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi, nước tưới tiêu rau hộ dân sống bên bờ sông xung quanh ao hồ khu vực lấy mẫu xả thải thẳng vào nguồn nước Trực tiếp gây ô nhiễm đến nguồn nước mặt khu vực ao hồ sông địa bàn phường Theo số liệu phân tích cho thấy hàm lượng DO, COD, BOD nằm giới hạn cho phép quy chuẩn BTNMT nên nguồn nước mặt khu vực không bị ô nhiễm chất hữu Và đánh giá có khả tự làm cao Bên cạnh hàm lượng NH4+ cao nguyên nhân việc chăn nuôi gia súc, động vật có khả nhiễm khuẩn cao sử dụng loại phân bón hóa học, nước chảy tràn từ khu vực vườn rau dân cư xung quanh thải Tuy thấp quy chuẩn cho phép hàm lượng Zn nước cao nguyên nhân chủ yếu sở khí, luyện kim hóa chất Kẽm hợp chất chúng ảnh hưởng đến động vật thân nhiệt ổn định mà ảnh hưởng đến động vật biến nhiệt Nồng độ Sắt nước khu vực cao nhiều so với quy chuẩn cho phép Nguyên nhân chủ yếu sở khí, luyện kim hóa chất Đối với người động vật có thân nhiệt ổn định, sắt gây độc nhiên nồng độ sắt cao làm cho nước có mầu vàng mùi khó chịu Chì kim loại nặng có tính độc tố cao Trong môi trường nước, chì tồn nhiều dạng hợp chất hóa học Nhìn vào biểu đồ ta thấy rõ hàm lượng Chì nước vị trí lấy mẫu NS1 NS2 NA1 có hàm lượng cao vượt quy chuẩn cho phép nguyên nhân có nước thải sở sở luyện kim, hóa dầu hai bên bờ sông 45 b) Nguyên nhân gián tiếp Do trình độ hiểu biết người dân chưa cao, chưa có ý thức bảo vệ môi trường chung Do thói quen: xả thải nước thải rác thải bừa bãi Do công tác quản lý môi trường địa phương chưa chặt chẽ Các hoạt động tu tạo nạo vét thu dọn cống rãnh ít, chưa có ý thức quan tâm đến việc bảo vệ môi trường nước mặt Đội ngũ cán môi trường mỏng 46 Kết Luận Kiến Nghị Kết luận Quá trình phát triển kinh tế - xã hội với ảnh hưởng biến đổi khí hậu tạo nhiều áp lực môi trường nước mặt Sau một thời gian thực hiện đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định” thu được một số kết quả sau: Đã tiến hành quan trắc được vị trí lấy mẫu nước mặt thời gian vào tháng và tháng cuối tháng năm 2016 - Phân tích được chỉ tiêu: pH, DO, COD, BOD 5, độ đục, NH4+, Fe, Cu, Zn, Pb Đánh giá được chất lượng môi trường nước mặt khu vực phường Lộc Vượng Hiện trạng môi trường nước mặt địa bàn phường Lộc Vượng diễn biến phức tạp, chất lượng nước ao hồ sông ngòi khu vực phường mức độ ô nhiễm trung bình, thể hiện thông qua các chỉ tiêu phân tích có giá trị vượt QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự) Đó thông số NH4+, Fe, Pb Môi trường nước chủ yếu bị ô nhiễm số kim loại nặng Nguyên nhân nước thải sở khí, luyện kim, hóa chất, nước thải sinh hoạt hộ gia đình xả thằng nguồn nước hoạt dộng bón phân hóa học, nước chảy tràn từ khu vực vườn rau dân cư xung quanh thải Hậu ô nhiễm nguồn nước mặt tác động tổng hợp tới sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm nguồn nước nguyên nhân gây xung đột xã hội cộng đồng sử dụng chung nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước gây thiệt hại không nhỏ kinh tế ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái tự nhiên, làm giảm khả sử dụng tài nguyên nước 47 Bước đầu đề xuất các biện pháp giảm thiểu, sử dụng nguồn nước sông một cách hợp lý để phục vụ cho mục đích tưới tiêu trồng rau Cần phải nâng cao công tác bảo vệ môi trường Lập nên nhiều chiến lược dựa quy định, quy chuẩn ban hành, luật pháp hoàn chỉnh, sách, mục tiêu quốc gia xây dựng để đưa nhiều biện pháp, giải pháp nhằm ngăn chặn xu ô nhiễm môi trường nước triển khai Kiến nghị Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt khu vực phường Lộc Vượng Với tình hình phát triển nhanh nay, dự báo tương lai môi trường nước mặt khu vực phường Lộc Vượng nói riêng Tp.Nam Định nói chung sẽ ngày càng bị ô nhiễm, đặc biệt là tại các vùng trọng điểm, các khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Vì vậy môi trường cần quan tâm các nhà quản lý môi trường, từ cấp lãnh đạo đến nâng cao nhận thức cộng đồng, chung tay vấn đề BVMT Hình 4.1: Vai trò tổ chức QLMT nước mặt địa bàn phường 48 Cần có những biện pháp quản lý các nguồn ô nhiễm này để bảo vệ chất lượng nước mặt ao hồ sông ngòi khu vực địa bàn phường Tôi xin đề xuất một số giải pháp quản lý cụ thể sau: Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải Nguồn thải sinh hoạt - Xã hội hóa việc xử lý nước thải sinh hoạt bằng cách cho phép các công ty, các cá nhân, các công ty nước ngoài tham gia vào lĩnh vực này Các công ty sẽ đầu tư vào xử lý nước thải và thu phí để trì hoạt động của mình - Xây dựng hệ thống ống cống dẫn nước thải tập trung để công đoạn xử lý triệt để tiết kiệm - Do sự bố trí một số cụm dân cư dọc theo hai bên bờ sông xung quanh đầm, ao hồ nên việc quây lưới nuôi thả cá cũng là một yếu tố gây ô nhiễm nguồn nước Việc gây ô nhiễm chủ yếu ý thức người dân chưa cao, thức ăn thừa cơm rau thịt mỡ ăn thừa đổ thẳng xuống nước cho cá ăn hành động dẫn đến việc ứ đọng các rác thải, nước thải, thức ăn nuôi thả cá ngày càng tăng làm nguy gây ô nhiễm nguồn nước mặt Do đó cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát chặt chẽ, xử lý các hành vi vi phạm làm ảnh hưởng đến công năng, tác dụng của việc chứa nước, tưới, tiêu nước của khu vực Nguồn thải công nghiệp - Các dự án tập trung vào sở sản xuất, kinh doanh phải phù hợp với những ngành nghề đăng ký báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khuyến khích các nhà máy, sở sản xuất từng bước cải tiến máy móc, đổi mới công nghệ hoặc áp dụng công nghệ tiên tiến Tạo điều kiện cho các sở hiện hoạt động có khó khăn về kinh tế chưa có khả lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thì thay đổi dây truyền công nghệ để 49 giảm thiểu khối lượng chất thải Khuyến khích các dự án sản xuất, dịch vụ và sản phẩm thân thiện với môi trường và đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường - Các quan chuyên môn về môi trường thường xuyên, phối hợp theo dõi, kiểm tra các đơn vị địa bàn, lập danh mục những đơn vị và có nguy gây ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi và có biện pháp xử lý kịp thời Tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện hậu kiểm báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường đối với mỗi dự án đầu tư - Quan trắc và đánh giá ô nhiễm nước thải: tiến hành quan trắc và phân tích môi trường để triển khai thu thập và cập nhập các thông tin số liệu chất lượng và trạng thái môi trường nước của các sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho công tác quản lý môi trường Nguồn thải nông nghiệp - Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, nâng cao kiến thức của người dân kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng các loại phân bón vi sinh thay cho các loại phân bón hóa học thông thường Thường xuyên tổ chức các lớp hướng dẫn về cách sử dụng phân bón, cách tưới, tiêu và chăm sóc trồng cho nông dân để tưới vừa đủ, hiệu tiết kiệm - Khuyến khích, trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự Thu phí nước thải [2] Thu phí nước thải phải được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp, các hộ dân với mức hợp lý Khoản tiền thu được sẽ được đầu tư vào xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu vực - Đối với nước thải sinh hoạt: Chính phủ đã ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Trong đó, Chương II, 50 điều 6, khoản có quy định: mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) giá bán của m nước sạch, tối đa không quá 10% của giá bán nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Tuy nhiên, mức giá hiện là không cao, đó đề xuất một số giải pháp sau: Cần tăng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế và đáp ứng đủ chi phí xử lý nước thải Quy định các mức phí thải khác cho các khu vực thành thị và nông thôn - Đối với nước thải công nghiệp: Tăng mức thu phí nước thải công nghiệp có nồng độ ô nhiễm cao, đặc biệt là hàm lượng các chất hóa học, kim loại nặng Xử phạm vi phạm [3] Hiện mức xử phạt đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới lần thì xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền thấp nhất là từ 100.000 đồng và cao nhất đến 150.000.000 đồng Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ lần đến dưới 10 lần thì xử phạt tiền thấp nhất từ 2.000.000 đồng và cao nhất là 250.000.000 đồng Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên thì xử phạt tiền thấp nhất từ 8.000.000 đồng và cao nhất là 300.000.000 đồng Đối với trường hợp xả nước thải có chứa chất thải nguy hại vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải thì xử phạt sau: phạt tăng thêm từ 20% đến 50% của mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm tương ứng nêu Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây ô nhiễm môi trường vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép 51 Đây là một số các quy định của nghị định số 117/2009/NĐ-CP về xử phạt hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường được Chính phủ ban hành Ngoài việc xử phạt hành chính, cần phải đưa các biện pháp cứng rắn khác để buộc các sở sản xuất phải xử lý hậu quả ô nhiễm Tuyên truyền, giáo dục và xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Tuyên truyền, giáo dục nhân dân, hỗ trợ các công tác, hoạt động nghiên cứu bảo vệ môi trường và giáo dục nhà trường Khi thực hiện các dự án, quy hoạch về vấn đề bảo vệ môi trường nước, cần cung cấp các thông tin về dự án và tầm quan trọng của dự án tới cộng đồng Hiện thực hóa các mô hình bảo vệ môi trường nông thôn, đặc biệt là các mô hình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu nguồn ô nhiễm đối với môi trường nước địa bàn phường Khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động làm sạch và bảo vệ môi trường dọn dẹp đường phố, nạo vét lòng sông, làm sạch rác bên bờ sông, trồng xanh,… Đồng thời cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho các hoạt động này các nguồn tài chính, công tác tuyên truyền, công tác chăm sóc và bảo vệ người dân quá trình tham gia Tổ chức các cuộc họp quần chúng nhân dân hằng năm để lắng nghe ý kiến đóng góp của người dân về công tác bảo vệ môi trường nước và những đề xuất về các vấn đề còn tồn đọng chưa giải quyết được Từ đó có hướng phát triển cho những năm tiếp theo 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011: Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012: Môi trường nước mặt, Hà Nội Chương trình KC12 hồ sơ ngành nước (2002), “Mô tả sơ lược tài nguyên nước vùng” Cổng thông tin điện tử Tỉnh Nam Định http://www.namdinh.gov.vn/Gioithieu/default.aspx Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2013), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải - Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2001), NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Giáo trình Quản lý môi trường Chủ Biên: Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn Giải pháp môi trường: xử lý nước thải sinh hoạt http://giaiphapmoitruong.net/ky-thuat-moi-truong/xu-ly-nuoc-thaisinh-hoat-nuoc-thai-sinh-hoat-la-gi-va-xu-ly-nhu-nao.html 10.Nghị định số 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ (Điều 4, 10), Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 11 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ (Điều 6), Về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải 12.Nguyễn Thanh Sơn(2005) Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam NXB Giáo dục 13.QCVN 08: 2015/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 53 14 Sở Tài nguyên và Môi trường Nam Định (2014), Báo cáo quan trắc hiện trường môi trường tỉnh Nam Định 2014 15.TCNV 6663 - : 2008 Hướng dẫn lấy mẫu nước mặt sông suối 16.TCVN 6663 – Hướng dẫn bảo quản xử lí mẫu 17.Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2005, 2009, 2010), Tuyển tập các tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường, Trung tâm thông tin 18.Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài nguyên và Môi trường Nam Định (2014), Kết quả quan trắc hiện trạng môi trường nước mặt phục vụ nhiệm vụ “Quan trắc hiện trạng môi trường 19.VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG https://dinhduongcaytrong.wordpress.com/ 20 Viện Dinh Dưỡng: Bảo vệ tài nguyên nước http://viendinhduong.vn/news/vi/609/12/2/a/bao-ve-tai-nguyennuoc.aspx 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt theo QCVN 08MT:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 11 55 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) 27 Dieldrin 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 32 (Total Organic Carbon, TOC) mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 5000 7500 10000 50 100 200 30 Tổng Phenol 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 35 Coliform MPN CFU /100 2500 ml 36 E.coli MPN CFU /100 ml 20 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần 56 A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 57

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w