Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 20132016 (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** NGUYỄN THẾ KHOA ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** NGUYỄN THẾ KHOA ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS DƯ NGỌC THÀNH Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Dư Ngọc Thành Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên NGUYỄN THẾ KHOA ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến TS Dư Ngọc Thành tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND quận Hà Đông, Phòng Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Biến đổi khí hậu, Viện kỹ thuật công nghệ môi trường Xin cảm ơn quan, tổ chức, thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2016 Tác giả NGUYỄN THẾ KHOA iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Tổng quan nghiên cứu chất lượng nước mặt giới 1.3 Tổng quan nghiên cứu chất lượng nước mặt Việt Nam 1.3.1 Đặc điểm sông, hồ thành phố Hà Nội 1.3.2 Những nghiên cứu sông, hồ thành phố Hà Nội 1.4 Những vấn đề tồn 12 1.5 Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu, giải 13 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Địa điểm thời gian 14 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 15 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu thực địa 15 iv 2.4.3 Phương pháp phân tích 16 2.4.4 Phương pháp sử dụng số chất lượng nước (WQI) 17 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Khái quát tài nguyên nước mặt địa bàn quận Hà Đông 21 3.2 Diễn biến chất lượng nước sông, hồ quận Hà Đông giai đoạn 2013 2016… 24 3.2.1 Đánh giá diễn biến ô nhiễm sông giai đoạn 2013 - 2016 25 3.2.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước ao, hồ quận Hà Đông giai đoạn 2013 – 2016 48 3.3 Ứng dụng số chất lượng nước (WQI) đánh giá chất lượng nước mặt quận Hà Đông giai đoạn 2013 – 2016 68 3.3.1 Diễn biến chất lượng nước sông quận Hà Đông giai đoạn 2013 – 2016 theo WQI… 69 3.3.2 Diễn biến chất lượng nước ao, hồ quận Hà Đông giai đoạn 2013 – 2016 theo WQI 71 3.3.2.1 Diễn biến chất lượng nước hồ quận Hà Đông 71 3.3.2.2 Diễn biến chất lượng nước ao quận Hà Đông 73 3.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt quận Hà Đông 74 3.4.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt 74 3.4.2 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt quận Hà Đông 78 3.4.2.1 Các giải pháp tổng quát 78 3.4.2.2 Các giải pháp cụ thể 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy định giá trị qi, BPi 18 Bảng 2.2 Quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 18 Bảng 2.3 Quy định giá trị BPi qi thông số pH 19 Bảng 2.4: Mức đánh giá chất lượng nước 20 Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu, tọa độ lấy mẫu nước sông quận Hà Đông 24 Bảng 3.2: Các vị trí lấy mẫu ao, hồ quận Hà Đông 25 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ô nhiễm hồ thông qua tiêu BOD5 Hình 1.2 Bản đồ quận Hà Đông, thành phố Hà nội 10 Hình 3.1 Diễn biến nồng độ pH sông vào mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 26 Hình 3.2 Diễn biến nồng độ pH sông vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 27 Hình 3.3 Diễn biến nồng độ DO sông vào mùa khô giai đoạn 2013 - 2016 28 Hình 3.4 Diễn biến nồng độ DO sông vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 30 Hình 3.5 Diễn biến nồng độ BOD5 sông vào mùa khô giai đoạn 2013 - 2016 32 Hình 3.6 Diễn biến nồng độ BOD5 sông vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 34 Hình 3.7 Diễn biến nồng độ COD sông vào mùa khô giai đoạn 2013 - 2016 36 Hình 3.8 Diễn biến nồng độ COD sông vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 38 Hình 3.9 Diễn biến nồng độ NH4+ sông vào mùa khô giai đoạn 2013 - 2016 40 Hình 3.10 Diễn biến nồng độ NH4+ sông vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 42 Hình 3.12 Diễn biến nồng độ PO43- sông vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 46 Hình 3.13 Diễn biến nồng độ pH hồ vào mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 48 Hình 3.14 Diễn biến nồng độ pH hồ vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 48 Hình 3.15 Diễn biến nồng độ DO hồ vào mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 49 Hình 3.16 Diễn biến nồng độ DO hồ vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 50 Hình 3.17 Diễn biến nồng độ BOD5 hồ vào mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 52 Hình 3.18 Diễn biến nồng độ BOD5 hồ vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 53 Hình 3.19 Diễn biến nồng độ COD hồ vào mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 54 Hình 3.20 Diễn biến nồng độ COD hồ vào mùa mưa giai đoạn 2013 - 2016 55 Hình 3.21 Diễn biến nồng độ NH4+ hồ vào mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 57 Hình 3.22 Diễn biến nồng độ NH4+ hồ vào mùa mưa giai đoạn 2013 – 2016 58 Hình 3.23 Diễn biến nồng độ PO43- hồ vào mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 59 Hình 3.24 Diễn biến nồng độ PO43- hồ vào mùa mưa giai đoạn 2013 – 2016 60 Hình 3.25 Diễn biến nồng độ pH ao vào mùa mưa khô từ năm 2013-2016 62 Hình 3.26 Diễn biến nồng độ DO ao vào mùa mưa khô từ năm 2013-2016 62 Hình 3.27 Diễn biến nồng độ BOD5 ao vào mùa mưa khô từ năm 20132016… 63 vii Hình 3.28 Diễn biến nồng độ COD ao vào mùa mưa khô từ năm 2013-2016 65 Hình 3.29 Diễn biến nồng độ NH4+ ao vào mùa mưa khô từ năm 20132016… 66 Hình 3.30 Diễn biến nồng độ PO43- ao vào mùa mưa khô từ năm 20132016…… 67 Hình 3.31 Diễn biến số WQI sông mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 69 Hình 3.32 Diễn biến số WQI sông mùa mưa giai đoạn 2013 – 2016 70 Hình 3.33 Diễn biến số WQI hồ mùa khô giai đoạn 2013 – 2016 71 Hình 3.34 Diễn biến số WQI hồ mùa mưa giai đoạn 2013 – 2016 71 Hình 3.35 Diễn biến số WQI ao giai đoạn 2013 – 2016 73 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu ôxy sinh học BOD5 Nhu cầu ôxy sinh hóa sau ngày nhiệt độ 200C COD Nhu cầu ôxy hóa học CECR Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng Đồng DO Tổng oxy hòa tan nước NH4+ Amoni NO3- Nitrat NO3- Nitrit QCVN Quy chuẩn Việt Nam PO43- Phosphat TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCMT Tổng cục môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WQI Chỉ số chất lượng nước WQISI Chỉ số chất lượng nước tính toán cho thông số 77 nước thải theo QCVN 40:2011/BTNMT, 6/25 tiêu phát mẫu ô nhiễm Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm thấp, nên việc kiểm soát chất lượng nước thải đầu tương đối đơn giản Nguyên nhân ô nhiễm Công ty sản xuất, cụm, điểm, khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung có chưa xử lý triệt để trước đổ hệ thống thoát nước quận, nước thải gây nên tình trạng ô nhiễm kênh tiếp nhận nước thải Hàm lượng BOD5 nước thải năm 2014 so với 2013 có chiều hướng gia tăng nồng độ Đặc biệt vị trí tiếp nhận nước thải Cụm công nghiệp Biên Giang, Cụm công nghiệp Yên Nghĩa, Công ty TNHH Đà Lạt, Công ty len nhuộm Hà Nội nhà máy nước Hà Đông Nồng độ BOD5 nước cao đo Công ty TNHH Đà Lạt Hàm lượng COD nước thải năm 2014 so với 2013 biến thiên không Tuy nhiên, so với đợt quan trắc gần vào tháng năm 2013, hàm lượng COD có xu hướng tăng, đặc biệt Công ty cổ phần dệt nhuộm Hà Đông, Xí nghiệp giầy Phú Hà Nhà máy nước Hà Đông Tất mẫu phân tích phân nhóm có hàm lượng COD vượt giới hạn cho phép quy định quy chuẩn Việt Nam 40:2011/BTNMT Trong đó, hàm lượng COD mẫu nước lấy mương tiếp nhận nước thải Công ty cổ phần dệt nhuộm Hà Đông có giá trị cao Hàm lượng TSS nước thải mẫu nước thuộc phân nhóm có xu hướng gia tăng so với kết quan trắc thu từ năm 2013 vượt giới hạn cho phép quy định quy chuẩn Việt Nam 40:2011/BTNMT từ 1,43 – 1,85 lần Hàm lượng TSS cao phát mẫu thuộc cụm công nghiệp Yên Nghĩa Chỉ tiêu độ màu có giá trị cao, chứng tỏ màu nước biến đổi nhiều so với quy định Chất lượng màu nước thay đổi gây ảnh hưởng tới mỹ quan, làm vẩn đục biến màu nước nguồn tiếp nhận Tuy nhiên, so với năm 2013, độ màu nước năm 2014 có xu hướng gia tăng số vị trí, chứng tỏ chất lượng nước chưa xử lý tốt, cần quan tâm Nước thải y tế, bệnh viện Nước thải sinh trình khám chữa bệnh: phát sinh từ nhiều khâu, nhiều trình khác bệnh viện: 78 + Nhà vệ sinh chứa hàm lượng chất hữu lớn lượng lớn vi khuẩn + Nước thải khu phẫu thuật chứa máu bệnh phẩm + Nước thải khu chụp X–quang, rửa phim: chứa kim loại nặng chất phóng xạ + Nước thải khu xét nghiệm chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn gây bệnh Nước thải sinh hoạt cán bác sĩ, y tá, công nhân viên, bệnh nhân người nhà bệnh nhân Nước mưa chảy tràn Đây loại nước thải sau mưa chảy tràn mặt đất lôi kéo chất cặn bã, dầu mỡ… vào hệ thống thoát nước Nước mưa chảy tràn mang theo chất bẩn, chất ô nhiễm nguồn nước thải đáng kể vào mùa mưa 3.4.2 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt quận Hà Đông 3.4.2.1 Các giải pháp tổng quát Hoàn thiện chế sách pháp luật, văn quy định công tác bảo vệ môi trường nước Khung pháp lý cao bảo vệ môi trường nước Luật Tài nguyên nước (2012), Chính phủ ban hành Quyết định số 81/2006/QĐ-Ttg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 [7] Trong Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đưa mục tiêu nội dung nhằm giải vấn đề môi trường lưu vực sông; nội dung biện pháp hướng tới mục tiêu nâng tỷ lệ đô thị, khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu; cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, đẩy mạnh cung cấp nước vệ sinh môi trường [8] Công tác quản lý nhà nước việc kiểm soát nước thải cụm công nghiệp, làng nghề địa bàn quận làm tương đối gắt gao bước đầu thu kết tốt - Tăng cường lực quản lý nhà nước môi trường, đổi chế tổ chức, đẩy mạnh công tác điều tra trạng môi trường Cụ thể hóa văn 79 pháp luật thị, định thực hoạt động bảo vệ môi trường toàn Quận - Tăng cường thực thi pháp luật nhà nước BVMT sở sản xuất kinh doanh địa bàn, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, đồng thời khen thưởng kịp thời sở làm tốt công tác BVMT - Thực thu phí môi trường, đóng góp quỹ môi trường, tiến hành tra định kỳ tra đột xuất, giám sát việc thực hiên cam kết doanh nghiệp Báo cáo đánh giá tác động môi trường đầy đủ nghiêm túc - Cần đầu tư kinh phí thích đáng cho hoạt động bảo vệ môi trường, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư cho công tác BVMT 3.4.2.2 Các giải pháp cụ thể Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm sông : Các biê ̣n pháp tổng hợp ngăn ngừa ô nhiễm Ứng với hệ thống nước mặt, điều quan trọng để khắ c phu ̣c ô nhiễm không dừng lại ở viê ̣c ngăn chặn các nguồ n xả thải, xử lý nước thải tập trung, mà điều quan trọng phải kiể m soát chă ̣t chẽ viê ̣c xả thải nguồ n và nâng cao đươ ̣c khả tự làm sa ̣ch của ̣ thố ng sông - Với nước thải sinh hoạt: Tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân việc xả thải, không xả thải chất độc bừa bãi vào nguồn nước, có ý thức tiết kiệm tài nguyên nước - Đối với cụm công nghiệp mới: đòi hỏi phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoạt động toàn cụm, cần có quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Cụm trước tiếp nhận đầu tư sở sản xuất kinh doanh - Đối với Cụm công nghiệp triển khai hoạt động bao gồm: Cụm công nghiệp Yên Nghĩa, Điểm công nghiệp Biên Giang cụm công nghiệp Phú Lãm, yêu cầu phải hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật hệ thống thoát nước chung cụm phải tính đến việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cụm, nhằm xử lý triệt để nước thải từ hệ thống thoát nước sở sản xuất Đồng thời cụm chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm Biên Giang Cụm Phú Lãm phải có kế hoạch lập Đề án bảo vệ môi trường trình sở 80 Tài nguyên môi trường phê duyệt phương án bảo vệ môi trường hoạt động hai khu Cần quan tâm yêu cầu tất sở sản xuất hoạt động cụm, điểm cần phải hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải trước vào hoạt động sản xuất Các hệ thống yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn xả thải theo Luật quy định - Đối với môi trường làng nghề: Quận Hà Đông có làng nghề truyền thống có tới làng nghề dệt nhuộm Loại hình làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nước thải phát sinh có độ màu cao Vì vậy, trước hết cần thu gom toàn nước thải tập trung xây dựng hệ thống xử lý cho kĩ thuật, đáp ứng xử lý màu chất vượt QCVN qui định Đồng thời, thu gom tập trung xử lý nguồn chất thải rắn theo giải pháp công nghệ có Tiếp nhận cách có hiệu dự án đầu tư xử lý nước thải, rác thải làng nghề tổ chức phi phủ nước Đặc biệt cần có hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân sống làng nghề môi trường Chuyển dần sở sản xuất điểm công nghiệp tập trung, ví dụ điểm công nghiệp Vạn Phúc làng nghề Vạn Phúc Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồ n nước Tăng cường khả tự làm của nguồ n nước: + Giảm lượng thải (các chất ô nhiễm) vào sông + Nước sa ̣ch sau xử lý cung cấp trở lại sông + Nạo vét bùn thường xuyên + Phát triển biện pháp sinh học tự làm khác Giải pháp cải thiện chất lượng hồ Hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý đổ vào hồ Nhận xét chung hồ Quận sức chịu tải chất ô nhiễm Kết phân tích cho thấy nước hồ bị ô nhiễm vi sinh vật, BOD5, hàm lượng Amoni phốtpho… lớn Mặc dù nguồn gốc gây ô nhiễm chủ yếu nước thải chứa chất hữu dễ phân huỷ sinh học song nêu, khả tiếp nhận chất mức độ định, phù hợp với khả tự 81 làm hồ Biện pháp hữu hiệu để cải thiện nước hồ hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý vào hồ Các biện pháp chống ô nhiễm nước hồ thường áp dụng bảo vệ hồ khỏi nguồn nước thải chưa qua xử lý cửa chắn nước thải phương pháp xử lý nước thải phù hợp, trước mắt xây dựng phương án thu gom tách riêng nước thải sinh hoạt dân cư xung quanh không cho đổthẳng vào hồ Về lâu dài, cần tiến hành xây dựng trạm xử lý nước thải trước xả thải vào hồ Kè hồ Thực tế cho thấy việc kè hồ đưa lại số hiệu có việc hạn chế việc đổ rác bừa bãi ven hồ, lấn chiếm lòng hồ Tuy nhiên, việc kè hồ biện pháp bê tông hoá toàn thành bờ hồ gây hạn chế như: - Làm cho hồ không thực chu trình tự nhiên môi trường đất, nước (hoạt động sinh vật, thấm, lọc giữ nước ) Ở nhiều nơi, việc kè hồ bịt cống thoát nước, khiến hồ không bổ sung nước Do vậy, cần nghiên cứu biện pháp kè hồ theo hướng thân thiện với môi trường để áp dụng kè hồ lại (như áp dụng số nơi: xen kẽ ô bê tông ô khung bê tông trống để hở đất cho cỏ hoa) Nạo vét bùn hồ Việc nạo vét bùn hồ hình thức loại bỏ bớt chất ô nhiễm tích đọng có hồ nhằm hạn chế tác động xấu gây môi trường nước hồ Tạo điều kiện thuận lợi gia tăng lượng ôxy hoà tan nước hồ Việc bổ cập nguồn ôxy cho nước hồ quan trọng Ôxy hoà tan yếu tố định đến chất lượng nước hồ Đối với hồ, việc bổ sung ôxy hoà tan cho nước thích hợp biện pháp sau: + Tạo tia phun nước Tia phun nước làm xáo động mặt nước hồ, tạo điều kiện thuận lợi để ôxy khuếch tán từ không khí vào nước Trong thực tế, số hồ tạo tia phun nước song không thành công vị trí đặt tia phun không phù hợp, mặt tiếp xúc tia phun với nước hồ hẹp, không kết hợp với cảnh quan xung quanh mỹ thuật khu vực + Tạo dòng chảy ra, vào hồ Việc tạo dòng chảy hồ điều kiện thuận lợi gia tăng hàm lượng ôxy hoà tan nước [16] 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quan trắc chất lượng nước mặt địa bàn toàn quận Hà Đông giai đoạn 2013 - 2016 Lượng mẫu quan trắc 22 mẫu thủy vực nước động (kênh La Khê, sông Nhuệ, sông Đáy), thủy vực nước tĩnh (hồ Văn Quán, ao hồ tiếp nhận nước thải làng nghề địa bàn toàn Quận) nước thải quanh khu tập trung dân cư Các mẫu bị ô nhiễm từ – tiêu, bao gồm tiêu sau: DO, BOD5, COD, NH4+ coliform cho thấy: - Chất lượng nước sông địa bàn toàn quận Hà Đông giai đoạn 2013 – 2016: DO có diễn biến giảm dần theo năm, BOD5 có diễn biến tăng dần theo năm, ô nhiễm năm 2016 La Khê ô nhiễm sông mức 133 mg/l cao so với TCCP 8,9 lần Sông Đáy có mức ô nhiễm thấp hẳn so với sông Nhuệ La Khê 51 mg/l cao so với TCCP 3,4 lần NH4+ có diễn biến tăng dần theo năm, ô nhiễm năm 2016 Sông Nhuệ ô nhiễm sông mức 15,8 mg/l cao so với TCCP 17,5 lần Sông Đáy có mức ô nhiễm thấp hẳn so với sông Nhuệ La Khê 12,7 mg/l cao so với TCCP 14,1 lần - Kết quan trắc nước hồ thuộc quận Hà Đông giai đoạn 2013 - 2016 cho thấy: Hầu hết hồ có giá trị DO thấp, có số mẫu cho giá trị đạt so sánh với QCVN 08 - MT:2015/BTNMT–cột B1 Hầu hết hồ bị ô nhiễm chất hữu vi sinh vật như: BOD, COD, Amoni, Coliform BOD5 hồ Văn Quán giảm dần từ 33 - 17 mg/l, giảm 48,5 % Hồ Võ giảm dần từ 28 - 14 mg/l, giảm 50 % Đầm Khê giảm dần 41- 23 mg/l, giảm 43,9% Hồ Xa La giảm dần từ 31 - 19mg/l, giảm 38,7% NH4+ cao năm 2013 có diễn biến giảm dần theo năm Năm 2016, hồ Văn Quán ô nhiễm hồ mức 2,4 mg/l cao so với TCCP 2,67 lần, tiếp đến Đầm Khê hồ Võ Hồ Xa La có mức ô nhiễm thấp hẳn vượt mức cho phép 1,12 lần PO43- cao năm 2013 có diễn biến giảm dần theo năm Năm 2016, hồ Văn Quán hồ Đầm Khê có hàm lượng PO43- cao Hồ Xa La có mức ô nhiễm thấp 0,74 mg/l cao so với TCCP 2,46 lần 83 - Kết quan trắc nước ao khu làng nghề thuộc quận Hà Đông giai đoạn 2013 - 2016 cho thấy: Hầu hết ao có giá trị DO thấp, có số mẫu cho giá trị đạt so sánh với QCVN 08 - MT:2015/BTNMT–cột B1 Hầu hết hồ bị ô nhiễm chất hữu vi sinh vật như: BOD, COD, Amoni, Coliform BOD5 cao năm 2013 có diễn biến giảm dần theo năm Năm 2016, ao làng nghề Dương Nội có hàm lượng BOD5 cao Ao Đa Sỹ có mức ô nhiễm thấp 15 – 22 mg/l năm 2016 PO43- cao năm 2013 có diễn biến giảm dần theo năm Năm 2016, ao làng nghề Vạn Phúc Dương Nội có hàm lượng PO43- cao Ao Đa Sỹ có mức ô nhiễm thấp 0,39 – 0,51 mg/l năm 2016 Kết tính toán giá trị WQI sông Nhuệ kênh La Khê mùa, mùa khô, mùa mưa từ năm 2013 - 2016 cho giá trị thấp, màu đỏ- nước ô nhiễm nặng cần biện pháp xử lý tương lai WQI sông Đáy mùa từ năm 2013 - 2016 sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Nhưng nước sông bị ô nhiễm dần sang màu đỏ - nước ô nhiễm nặng cần biện pháp xử lý tương lai Kết tính toán WQI hồ cho giá trị trung bình – Sử dụng cho mục đích tưới tiêu, giao thông thủy mục đích tương đương khác thể chủ yếu thang da cam vàng Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông, hồ Hà Nội quận Hà Đông tiếp nhận nguồn nước thải chưa qua xử lý xả thải trực tiếp vào nguồn nước; tình trạng lấn chiếm sử dụng đất ven sông hồ cho mục đích xây dựng mục đính khác; tiến trình cải tạo xử lý chất lượng nước sông hồ chậm, thiếu hiệu ý thức phận người dân hạn chế, dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước dòng sông, hồ Kiến nghị a) Cần thực giải pháp tăng cường hoạt động BVMT, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường địa bàn Quận b) Vì điều kiện thực tập tốt nghiệp ngắn đề tài chưa sâu phân tích, đánh giá biện pháp xử lý ô nhiễm đoạn sông, hồ Vì cần có nghiên cứu sâu, rộng để có giải pháp xử lý ô nhiễm, công nghệ xử lý ô nhiễm cho đoạn sông, hồ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO CLB Luận văn (2015) Tình hình ô nhiễm môi trường nước, http://luanvanaz.com, ngày 18/5/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 – Môi trường nước mặt, Hà Nội Hồ Thanh Hải (2010), Về tình trạng môi trường hồ Hà Nội thử nghiệm xử lý chất lượng nước, Hà Nội Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, Nxb Khoa học & kỹ thuật, tr 23 Trần Đức Hạ (2009), Các giải pháp tổng thể cải thiện môi trường nước hồ đô thị, Hà Nội Thu Hương (2015) Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức, http://kc-cottrell.com.vn, ngày 18/5/2016 Luật Bảo vệ Môi trường 2015, Hà Nội Luật Tài nguyên Nước 2012, Hà Nội QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội 10 Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Hà Nội 11 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 12 Quyết định số 879/QĐ- TCMT ngày 01/07/2013 Tổng cục Môi trường việc Ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước, Hà Nội 13 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2011), Báo cáo trạng môi trường thành phố Hà Nội, Hà Nội 14 Tiêu chuẩn Việt Nam - Tập 1,2 (2009), Chất lượng nước, nước mặt,nước thải; Chất lượng không khí, âm học, chất lượng đất, Hà Nội 15 Tô Văn Trường (2011), Bất cập quản lý hồ Hà Nội, http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2672, ngày 11/5/2011 85 16 Trịnh Thị Thanh (2010), Chất lượng nước hồ Hà Nội biện pháp cải thiện, Hà Nội 17 Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (2009), Chất lượng nước hồ Hà Nội, Hà Nội 18 Trung tâm Nghiên cứu Môi trường biến đổi khí hậu (2014) “Báo cáo trạng môi trường quận Hà Đông năm 2014” 19 Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (2015), Báo cáo Hồ Hà Nội 2015″, Hà Nội PHỤ LỤC : SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU Hình PL 1.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sông Nhuệ quận Hà Đông Hình PL 1.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sông Đáy quận Hà Đông Hình PL 1.3 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước kênh La Khê quận Hà Đông Hình PL 1.4 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước ao, hồ điển hình quận Hà Đông ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** NGUYỄN THẾ KHOA ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 Chuyên ngành : Khoa học môi trường. .. tài “ Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2016” 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đặc điểm, diễn biến chất lượng. .. diễn biến chất lượng nước mặt địa bàn Quận giai đoạn 2013 2016; - Ứng dụng phương pháp sử dụng số chất lượng nước (WQI) đánh giá chất lượng nước mặt quận Hà Đông giai đoạn 2013 - 2016, đánh giá