1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG GIÁO ÁN CTST MÔN TIẾNG VIỆT

8 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 21,24 KB
File đính kèm CHU DE 22 MUA VA NANG (1).rar (96 KB)

Nội dung

CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG GIÁO ÁN CTST MÔN TIẾNG VIỆT 1 GIÁO ÁN TRỌN BỘ 35 CHỦ ĐỀ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MỚI NĂM 2020.................................................................... .................................................................... .................................................................... ....................................................................

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG BÀI: MƯA I MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu: - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập - Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia hoạt đ ộng h ọc tập Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đ ổi, giúp đ ỡ h ọc t ập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn th ầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết phát tri ển l ực Ti ếng Việt qua hoạt động thực hành Năng lực đặc thù: - Phát triển lực văn học: + Từ tên chủ đề kinh nghiệm xã hội thân, thảo luận, đánh giá đặc điểm mùa năm, khác th ời tiết trang phục theo mùa + Nhận biết khác trang phục cần mặc trời m ưa tr ời nắng, trao đổi với bạn hiểu biết mùa mưa - Phát triển lực ngôn ngữ: + Đọc trơn thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt ngh ỉ ch ỗ có dấu câu, chỗ xuống dòng đọc th + Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đ ặt câu + Nhận diện nội dung thơ, kết nối hình ảnh v ới ngơn ngữ biểu thị hình ảnh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, số tranh ảnh có SGK phóng to, hình minh họa tiếng có vần oa, ach - Bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ đọc th Học sinh: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp (5 phút) Mục tiêu: Tạo khơng khí phấn khởi để bắt đầu học Cách thực hiện: - Trò chơi “Trời nắng – trời mưa” - HS lắng nghe + GV phổ biến luật chơi - HS tham gia trò chơi theo hướng + Cách chơi: dẫn GV GV hô: Trời nắng, trời nắng HS hô: Đội mũ, che ô HS đứng dậy đồng thời đưa hai tay lên cao, chụm vào đầu nón GV hơ: Mưa nhỏ, mưa nhỏ HS hơ: Tí tách, tí tách Đồng thời HS đưa ngón tay trỏ vào lòng bàn tay đếm theo câu nói Tương tự vậy, GV hơ: mưa rào, mưa rào; sấm nổ, sấm nổ - Thơng qua trị chơi, GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề tuần “Mưa nắng” 2/ Hoạt động 2: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Nhận biết khác trang phục cần mặc trời mưa trời nắng, trao đổi với bạn - HS quan sát tranh, thảo luận theo hiểu biết mùa nhóm đơi tìm hiểu điểm khác mưa hai tranh Cách thực hiện: - 2,3 nhóm trình bày, bạn lại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhận xét, bổ sung tìm điểm khác hai - HS lắng nghe tranh (mưa, nắng, trang phục) - HS tự liên hệ thân trả lời - YC nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt - GV hỏi: + Em cảm thấy trời nắng gắt/ trời mưa gió? + Khi khỏi nhà gặp trời mưa em phải làm gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu 3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn (22 phút) Mục tiêu: - Đọc trơn thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dòng đọc thơ - Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa - HS lắng nghe nhắc lại tựa tiếng có vần cần luyện tập đặt - Cả lớp đọc thầm thơ câu Cách thực hiện: a) Cho HS đọc thầm: - GV kiểm soát lớp b) GV đọc mẫu lần, ngắt sau - HS đọc nhẩm theo cơ, để ý chỗ dịng thơ, nghỉ sau ngắt nghỉ khổ thơ - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc: đọc nhẹ nhàng, vui tươi, chủ yếu theo nhịp 2/2 1/3 - Nhắc HS để ý chỗ ngắt, nghỉ - HS luyện đọc theo nhóm, tìm từ c) Cho HS đọc tiếng, từ ngữ khó đọc - Cho HS luyện đọc theo nhóm 4, tự tìm từ khó đọc từ bạn đọc sai, ghi lại thẻ từ - GV quan sát nhóm hoạt động, giúp đỡ, chỉnh sửa, rèn đọc cho HS - GV nêu từ nhóm phát + Đối với từ mà nhiều nhóm sai: GV chọn từ đưa lên bảng, rèn HS đọc + Đối với từ 1-2 nhóm sai: GV cho HS nhóm đọc lại + Nếu từ HS khơng đọc được, có - HS đọc nối tiếp câu thể cho HS đánh vần đọc trơn d) Luyện đọc câu - HS đọc theo cách nghỉ GV - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp hướng dẫn câu - HS giải nghĩa từ với gợi ý, - GV giới thiệu lưu ý cho HS cách hướng dẫn GV ngắt, nghỉ thơ - GV kết hợp giải nghĩa từ: + tí tách: từ mơ tiếng động nhỏ, gọn, liên tiếp, không tiếng nước rơi xuống giọt cách quãng + trắng xóa: Trắng khắp diện rộng + phập phồng: phồng lên, xuống cách liên tiếp NGHỈ GIỮA TIẾT (3 phút) Cho HS hát kết hợp vận động - Được chia làm đoạn HS nhận xét e) Tổ chức cho HS đọc - GV hỏi: Bài chia làm đoạn? - GV nhận xét, chốt: Bài - HS đọc đoạn nhóm chia thành đoạn, khổ thơ đoạn - 2, HS đọc, bạn lại lắng - GV cho HS đọc đoạn nghe nhận xét nhóm - GV cho HS khiếu đọc toàn trước lớp - Lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch f) Mở rộng vốn từ: chân tiếng có chứa vần oa, - Y/C HS đọc thầm lại thơ, dùng ach bút chì gạch chân tiếng có - HS đọc to tiếng chứa vần oa, ach, chứa vần oa, ach HS nhận xét - Gọi HS nêu tiếng chứa vần oa, ach - HS nêu nối tiếp từ ngữ ngồi có chứa vần oa, ach - Trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - đội tham gia trò chơi - Đặt câu chứa từ có vần oa/ ach: + Chia lớp thành đội, thi đua nói câu chứa từ có vần oa/ ach Đội nói nhiều câu chiến thắng + GV nhận xét, tuyên dương TIẾT 4/ Hoạt động 4: Tìm hiểu (12 phút) Mục tiêu: Nhận diện nội dung thơ, kết nối hình ảnh với ngơn ngữ biểu thị hình ảnh Cách thực hiện: - Gọi HS đọc lại thơ - HS đọc, lớp lắng nghe - GV hỏi: Bài thơ tả cảnh gì? - Bài thơ tả cảnh trời mưa HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - Y/C HS đọc câu - HS đọc câu - Đọc lại thơ tìm câu thơ có - Lớp đọc thầm lại thơ chứa hình ảnh nhắc đến tranh - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - HS thảo luận nhóm, nêu ý kiến gắn câu thơ phù hơp với tranh nhóm + Tổ chức cho nhóm trình bày - nhóm trình bày trước lớp, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, chốt nội dung - HS lắng nghe học, GDHS tình yêu thiên nhiên - Em học thuộc lòng khổ - HS học thuộc lòng khổ thơ thơ mà em yêu thích nhất? (5 phút) - Thi đọc thuộc lịng - 2,3 HS thi đọc thuộc lòng - Tổ chức bầu chọn, tuyên dương - HS nhận xét, bầu chọn cách bạn đọc thuộc nhất, hay giơ tay 5/ Hoạt động 5: Luyện nói sáng tạo (8 phút) Mục tiêu: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên Cách tiến hành: - Nêu Y/C tập - HS nêu Y/ C - Tổ chức thảo luận theo nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi, nói cho hoạt động nói theo yêu cầu bạn nghe điều biết + GV gợi ý: Bạn biết điều mưa? mưa theo gợi ý GV (3 phút) Mình biết/ thấy Cịn bạn sao? + GV theo dõi, giúp đỡ HS - 4,5 nhóm lên bảng trình bày Các + Gọi số nhóm lên trình bày trước nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét lớp + GV nhận xét, tuyên dương NGHỈ GIỮA TIẾT (3 phút) Cho HS hát kết hợp vận động 6/ Hoạt động mở rộng: Trò chơi mưa (8 phút) Mục tiêu: luyện phản xạ nhanh cho HS Cách tiến hành: - GV lựa chọn cho HS lựa chọn trò chơi mưa phổ biến luật chơi - HS tham gia trò chơi VD: Trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ” + GV phổ biến luật chơi: HS đứng phòng Khi nghe thấy cô gõ xắc xô to, dồn, dập, kèm theo lời nói: Mưa to HS phải chạy nhanh lấy tay che đầu Khi cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả nói: Mưa tạnh HS chạy chậm, bỏ tay xuống Khi dừng tiếng gõ tất im chỗ (cô gõ lúc nhanh, lúc chậm để HS phản ứng nhanh theo nhịp) - Gv nhận xét - HSTL 7/ Củng cố - Dặn dò: (4 phút) - Nhắc lại nội dung vừa học - HS lắng nghe (tên bài, tên tác giả, hình ảnh em thích, ) - HS đọc thuộc lịng nhà - Chuẩn bị cho sau: “Mặt trời hạt đậu” ... hô: mưa rào, mưa rào; sấm nổ, sấm nổ - Thơng qua trị chơi, GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề tuần ? ?Mưa nắng? ?? 2/ Hoạt động 2: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Nhận biết khác trang phục cần mặc trời mưa. .. hô: Trời nắng, trời nắng HS hô: Đội mũ, che ô HS đứng dậy đồng thời đưa hai tay lên cao, chụm vào đầu nón GV hơ: Mưa nhỏ, mưa nhỏ HS hơ: Tí tách, tí tách Đồng thời HS đưa ngón tay trỏ vào lịng... nghe tranh (mưa, nắng, trang phục) - HS tự liên hệ thân trả lời - YC nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt - GV hỏi: + Em cảm thấy trời nắng gắt/ trời mưa gió? + Khi khỏi nhà gặp trời mưa em phải

Ngày đăng: 12/09/2020, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w