1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ 23: TẾT QUÊ EM GIÁO ÁN CTST MÔN TIẾNG VIỆT

7 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,53 KB
File đính kèm CHU DE 23 TET QUE EM DA DOC.rar (108 KB)

Nội dung

CHỦ ĐỀ 23: TẾT QUÊ EM GIÁO ÁN CTST MÔN TIẾNG VIỆT 1 GIÁO ÁN TRỌN BỘ 35 CHỦ ĐỀ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MỚI NĂM 2020.................................................................... .................................................................... .................................................................... ....................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CHỦ ĐỀ 23: TẾT QUÊ EM BÀI 1: CHÀO XUÂN I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: - Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn ngày Tết gia đình - Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh họa thơ, trao đổi với bạn quang cảnh ngày Tết nơi - Đọc trơn thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dòng đọc thơ Đọc tiếng có vần khó đọc: nõn nà, rạng rỡ, khoe sắc… - Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi có chứa vần cần luyện tập đặt câu - Nhận diện nội dung thơ hoạt động diễn ngày Tết bạn nhỏ thơ - Học thuộc lòng khổ thơ - Luyện tập đặt trả lời câu hỏi ngày Tết - Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc hạnh phúc Tết đến thơng qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu Phẩm chất, lực a) Phẩm chất - Rèn phẩm chất yêu nước (yêu thiên nhiên, cảnh đẹp, người ngày Tết), phẩm chất trung thực qua hoạt động nhận xét, đánh giá,… b) Năng lực - Phát triển lực hợp tác, qua việc hoạt động nhóm, lực sáng tạo qua hoạt động nói, múa, hát… - Vận dụng kiến thức kĩ hình thành học để giải vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - SGV - Một số tranh ảnh SHS phóng to, hình minh họa tiếng có vần ao, ơi, kèm theo thẻ từ (nếu có) - Bài giảng điện tử Học sinh - SHS, thẻ từ ( bảng con), đồ dùng học tập II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định lớp - Hát bài: Sắp đến tết - Hát ( kết hợp vỗ tay vận động phụ GV dẫn dắt tạo tâm vào họa cho vui) Khởi động * Mục tiêu: + Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn ngày Tết gia đình + Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh họa thơ, trao đổi với bạn quang cảnh ngày Tết nơi *Cách thực - GV giới thiệu tên chủ đề Tết quê em - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: Nói cho nghe vài điều biết - HS thảo luận nhóm đơi ngày Tết - Vài nhóm HS trình bày - GV nhận xét, dẫn dắt để HS tiếp tục - HS nhận xét , chia sẻ, bổ sung hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa thơ, đoán nội dung thể tranh GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung tranh thơng qua câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ cảnh gì? Vì em biết? - Cảnh mùa xuân/ ngày Tết có hoa + Tranh vẽ ai? Họ làm gì? mai, bạn nhỏ mặc áo mới… Ở đâu? -Mọi người xem múa lân… + Cảnh ngày Tết tranh có giống khác cảnh ngày Tết nơi em - HS trả lời sinh sống? + Vào ngày Tết em thường đâu? - HS lắng nghe - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Chào xuân - GV ghi tựa Luyện đọc văn *Mục tiêu: + Đọc trơn thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dòng đọc thơ Đọc tiếng có vần khó đọc: nõn nà, rạng rỡ, khoe sắc… + Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi có chứa vần cần luyện tập đặt câu +Nhận diện nội dung thơ hoạt động diễn ngày Tết bạn nhỏ thơ - HS nhắc lại tựa + Học thuộc lòng khổ thơ *Cách thực hiện: - GV đọc mẫu (Giọng đọc vui tươi, rộn ràng, nhấn mạnh ý thơ chính) - HS lắng nghe - GV cho HS đọc thầm toàn -HS thực - HS đọc thầm toàn bài, đánh dấu - GV gợi ý cho HS số từ khó đọc từ chưa đọc ( Dự kiến: trước ngõ, nõn nà, muôn - HS quan sát đối chiếu từ đánh hoa, khoe sắc, rộn rã…) dấu lúc đọc thầm - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ logic ngữ nghĩa - HS lắng nghe - GV tổ chức HS đọc nối tiếp, luân phiên đoạn theo nhóm - HS luyện đọc - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó: nõn nà, rộn rã, trống lân… - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tìm - HS tìm đọc tiếng vừa tìm tiếng có chứa vần ao, ơi, (GV cho HS chơi trò chơi nhanh tay, nhanh mắt) - GV u cầu HS tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần ao, ơi, ơi, đặt câu chứa từ vừa tìm liên quan đến chủ đề - Học sinh ghi tiếng ngồi có vần Tết q em ao, ơi, ghi vào thê từ.Sau dựa *KĐ: Trò chơi vận động nhẹ vào từ ngữ nói thành câu chứa tiếng có vần vừa tìm TIẾT - HS chơi theo yêu cầu *GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung bài: HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi SHS, GV đặt thêm câu hỏi nhỏ giúp HS dễ trả lời: -HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi + Đọc hai dòng thơ đầu khổ thứ hai, tìm xem bạn nhỏ làm gì? + Đọc hai dòng đầu khổ thơ thứ - HS đọc , tìm xem Tết đến trước ngõ có cảnh vật gì? + Đọc khổ thơ thứ ba, tìm xem cối, mn hoa thay đổi Tết đến? GV tổ chức cho HS trình bày -GV đưa thêm số câu hỏi cho HS thảo luận: - HS trình bày + Tên thơ? Tên tác giả? - HS chia sẻ , nhận xét bổ sung + Bài thơ có khổ? + Mỗi dịng có chữ? -HS trả lời + Mỗi chữ đầu đầu dòng viết nào? -GV yêu cầu HS học thuộc lòng khổ thơ mà thích -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng -HS chọn học thuộc lòng -GV nhận xét, tuyên dương -HS tham gia Luyện tập đặt trả lời câu hỏi -HS nhận xét *Mục tiêu: Luyện tập đặt trả lời câu hỏi ngày Tết *Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: Hỏi đáp với bạn điều em thích ngày Tết - GV tổ chức cho HS lên chia sẻ: Điều -HS hỏi đáp theo nhóm mà bạn thích vào ngày Tết -GV nhận xét, tun dương -HS chia sẻ Hoạt động mở rộng -HS nhận xét *Mục tiêu: Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc hạnh phúc Tết đến thông qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu *Cách thực hiện: - HS tổ chức cho HS hát hát mùa xuân -Hình ảnh hát mà em -HS hát thích nhất? -GV tổ chức cho HS thi múa -HS trả lời minh họa cho lời hát mùa xuân -GV nhận xét, tuyên dương -HS tham gia Củng cố, dặn dò -HS nhận xét -GV đưa vài câu hỏi củng cố -Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng nhà -GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho HS lắng nghe thực Để chuẩn bị Tìm số câu đối lời chúc cho tiết học sau Tết _ Tập nói lời chúc Tết với người thân gia đình người xung quanh ... đổi với bạn ngày Tết gia đình + Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh họa thơ, trao đổi với bạn quang cảnh ngày Tết nơi *Cách thực - GV giới thiệu tên chủ đề Tết quê em - HS lắng nghe... gì? Vì em biết? - Cảnh mùa xn/ ngày Tết có hoa + Tranh vẽ ai? Họ làm gì? mai, bạn nhỏ mặc áo mới… Ở đâu? -Mọi người xem múa lân… + Cảnh ngày Tết tranh có giống khác cảnh ngày Tết nơi em - HS... chứa từ vừa tìm liên quan đến chủ đề - Học sinh ghi tiếng có vần Tết q em ao, ơi, ghi vào thê từ.Sau dựa *KĐ: Trị chơi vận động nhẹ vào từ ngữ nói thành câu chứa tiếng có vần vừa tìm TIẾT - HS

Ngày đăng: 12/09/2020, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w