Back in time to find the source, the image with two Vietnamese ao dai dressflowing in the wind has been found through the carvings on the drums of DongSon and artifacts from every thousa
Trang 1Phụ lục 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN QUỐC OAI
Giáo án dự thi- Dạy học theo chủ đề tích hợp
Nguyễn Thị Hường- THCS Sài Sơn
Nguyễn Thị Thu Hương – THCS Sài Sơn
GIÁO ÁN DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Trang 2A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Học sinh có thể biết thông tin về áo dài,chiếc áo truyền thống của Việt Nam
- Áo dài Việt nam qua các thời kì phát triển
- Hình thành kĩ năng sâu chuỗi kiến thúc thành hệ thống để làm rõ vấn đề củamôn học
2 Kĩ năng
- Có khả năng giới thiệu khái quát về áo dài truyền thống của dân tộc với bạn
bè quốc tế
- Phát huy tính tích cực trong học tập; có kĩ năng làm việc nhóm, làm việc có
kế hoạch, hình thành tư duy độc lập chủ động tiếp cận kiến thức
3 Thái độ
- Thêm yêu quý ,trân trọng và tự hào về trang phục truyền thống của dân tộc
- Hứng thú, yêu thích chủ đề
B NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ
“Ao dai – the Vietnamese traditional dress”
C CHUẨN BỊ:
- GV: Giấy A0; bút dạ; Giáo án; tài liệu phục vụ cho dạy học; Máy chiếu; Các kiến thức liên quan (qua thực tiễn địa phương, sách báo, tranh ảnh, thông tin trên mạng Intenet .)
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV: vở thực hành, đồ dùng học tập; các tưliệu cần tìm hiểu; chuẩn bị các hoạt động cần tiến hành và kết quả thu thập được; Sẵn sàng theo sự phân công của nhóm; chuẩn bị báo cáo kết quả được phân
- Tiết 1 + Giáo viên giới thiệu tên chủ đề, kế hoạch thực hiện chủ đề
+ HS thực hiện sưu tầm kiến thức trước khi học chủ đề
Trang 3- Tiết 2: Tiến trình dạy học: học sinh tìm hiểu chủ đề theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên
- Viết báo cáo: Học sinh làm việc cá nhân theo sự phân công thực hiện nhiệm
vụ của nhóm, các nhóm thu thập, xử lý thông tin
- Tiết 3: Tổ chức báo cáo kết quả tự tìm hiểu của các nhóm, các nhóm nhận xét bổ xung; giáo viên chuẩn hoá kiến thức và đánh giá kết quả
G.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
I Pre reading :
1 Warm up : (Getting started)
(Students in two groups look at the clothes the people in these pictures (p.13)are wearing and take turn to decide where they come from by asking andanswering)
- T models picture a : Teacher: Where does she come from?
Students: She comes from JapanTeacher: How do you know?
Students: Because she is wearing a kimono
* Key:
a) She comes from Vietnam She is wearing Aodai
b) He comes from Scotland (Uk) He is wearing a kilt
c) She comes from India She is wearing a Sari
d) He comes from the USA He is wearing jeans
e) She comes from (Saudi) Arabia She is wearing a veil
2 Pre teach vocabulary :
(to) design : thiết kế (explanation)
fashionable (a): (thuộc) thời trang, mốt (synonym) = mordern
slit (n) : đường xẻ (mine/relia)
tunic(n) : áo dài thắt ngang hông (translation)
loose (a) : rông thùng thình (picture/B.Dr) = baggy
pattern (n) : mẫu vẽ,hoa van (translation) (exp)
inspiration (n): cảm hứng (translation)
* Checking: R.O.R
3.Pre question :
Get Ss predict the questions:
a Who usually wears Ao dai nowadays? What about in the past?
b.What are the differences between traditional Ao dai and modern one?
II While reading :
*- Listening to the tape (Students listen to the tape, pointing at the reading in thetextbookword by word)
- Students check their prediction
a Nowadays women usually wear it.And it was frequently worn by both men andwomen
Trang 4b Modern Ao dai look modern and very fashionable.And VietNamese womenwear the unique dress.
- Students practice reading the text silently to get information about Ao dai
- Complete the sentences Use the information from the passage
- Students read the text again and complete sentences (P.14)
- Students compare with their partner
- Give feedback and correct
* Key:
1.For a long time the ao dai has been the subject of poems, novels and songs.
2.The ao dai is described as a long silk tunic that is slit on the sides and worn over loose pants.
3.The majority of Vietnamese woman prefer to wear modern clothing at work 4.Some designers have modernized the ao dai by printing lines of poetry on it 5.Another alternative is to add symbols such as suns, stars, crosses and stripesto the ao dai.
1.Traditional, men and women used to wear the “ao dai”
2.Because it is more convenient
3.They have printed lines of poetry on it or have added symbols such assuns, stars, crosses and stripes to the “ao dai”
III Extra knowledge.
Ao dai Vietnam over the period
(ÁO DÀI VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ)
When it comes to the aesthetic aspect, cultural and traditional costumes of theVietnamese people, people often think of the long dress and hat leaves, in fact,going through each period, each stage along with the evolution process ofhistorical development, ao dai Vietnam exist over time, is considered thetraditional costume nature of the long history of Vietnam
Dresses Vietnam - the way history.
Back in time to find the source, the image with two Vietnamese ao dai dressflowing in the wind has been found through the carvings on the drums of DongSon and artifacts from every thousand years today (2879.BC -258.BC)
(Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của ngườiViệt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy, trảiqua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triểnlịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phụctruyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt
Áo dài Việt Nam – những chặng đường lịch sử
Trang 5Ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài Việt với hai tà áothướt tha trong gió đã được tìm thấy qua các hình khắc trên mặt trống đồng và hiệnvật Đông Sơn cách ngày nay hằng nghìn năm (2879.BC-258.BC):)
Trang 6Costumes for the ancient Vietnamese shown on Dong Son .
(Trang phục Việt cổ thể hiện trên kiếm đồng Đông Sơn)
Legend has it that when the elephant broke the match, Hai Ba Trung (40-43.AD)was wearing two laps of yellow, yellow umbrella.Do revered two women, womendressed in ancient Vietnamese avoid evil, but rather by two four-shirt
Truyền thuyết kể lại rằng khi cưỡi voi xông trận, Hai Bà Trưng (40-43.AD) đã mặc
áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng Do tôn kính hai bà, phụ nữ Việt xưa tránhmặc áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân
From time to time, during the 17th century to the 19th century, to have a formalappearance and bring you more looks right, where urban women have nighty bodystyle variations from four-robe to show wealth and social status of women Like arule, costumes also associated with the evolution of history, the army tunic itself isstill unable to stop the Vietnam traditional costume
(Theo thời gian, trong khoảng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, để có dáng dấp trangtrọng và mang vẻ quyền quý hơn, phụ nữ nơi thành thị đã biến tấu kiểu áo ngũ thân
từ chiếc áo dài tứ thân nhằm thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội
Trang 7của người phụ nữ Giống như một quy luật, trang phục cũng đi liền với diễn biếncủa lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn không thể là điểm dừng của trang phụctruyền thống Việt Nam).
Dresses quartet itself
(Áo dài tứ thân)
Trang 8. Trong Sách "Relation of New Mission of the Fathers of the Society of Jesus in the
Kingdom of Cochin China," Ban Tai xuất Lille năm 1631 giáo sĩ Borri đã Tả ro về
cách ăn Mặc của người Việt ở đầu thế Kỷ 17 "Người MAC TA năm Sau cái áo
dai, ao no Phu lên áo kia, cái một màu me That Duoi Phan Lung của May lớp
áo Ngoai được Những Dai dai thanh cat Khi đi lại, các Dai này vào nhau Trong Quyen đẹp Mat "
Perhaps clergy Borri has misunderstood the mantle of being the ancientVietnamese people even when outside It's a little outside the mantle cut into longstrips below the waist that clergy Borri mention only a Siamese lotus, or a placecalled oar, which the ancients wore chest or below the waist outer tunic Siameseare three or four layers stacked silk garments The longest range in the same class,then the shorter outer layer Jade Female statues carved in the 17th century in thetank, Bac Ninh, the most evidence for the tunic and the lotus, and how difficultproblem which has entries Borri clergy representatives from four centuries ago
Trang 9Trong sách “Relation de la Nouvelle Mission des Péres de la Compagnie de Jesus
au Royaume de la Cochinchine”, xuất bản tại Lille năm 1631, giáo sĩ Borri đã tả rõ
về cách ăn mặc của người Việt ở đầu thế kỷ 17: “Người ta mặc năm sáu cái áo dài, áo nọ phủ lên áo kia, mỗi cái một màu… Phần dưới thắt lưng của mấy lớp áo ngoài được cắt thành những dải dài Khi đi lại, các dải này quyện vào nhau trông đẹp mắt…”
Có lẽ giáo sĩ Borri đã hiểu lầm về số lớp áo được người Việt xưa mặc mỗi khi rangoài Thật ra mấy lớp áo bên ngoài bị cắt thành các dải dài bên dưới thắt lưng màgiáo sĩ Borri nhắc đến chỉ là cái xiêm cánh sen, hoặc có nơi gọi là quầy bơi chèo,
mà người xưa mặc trước ngực hay dưới thắt lưng bên ngoài áo dài Xiêm này có bahoặc bốn lớp dải lụa may chồng lên nhau Lớp dải trong cùng dài nhất, rồi các lớpbên ngoài ngắn dần Bức tượng Ngọc Nữ tạc từ thế kỷ 17 ở chùa Dâu, Bắc Ninh, làminh chứng rõ nhất cho cả áo dài, các giải cánh sen, lẫn cách vấn khăn mà giáo sĩBorri đã mục diện từ bốn thế kỷ trước đây
Jade Women (17th century)
Tượng Ngọc Nữ (thế kỷ 17)
Trang 101819, how to dress like people still Borri clergy saw in Quang Thuan more than two centuries earlier with black silk pants and a long shirt to close the ankle.
Until the early 20th century, the majority of urban and dress according to sew them
in the body, or in evil Each shirt front and rear body are both wrong, stitched together along life jacket Add to that the fifth evil right in the front Sleeved shirt below the elbow connector for the old textile fabric is 40cm at its widest Neck, arms and upper body hugging clothes often people, and dress apparel from the ribs
to bear broad and not waists Bear hammock shirt, tie very wide, the average is 80
cm High collar only about 2 - 3 cm
(Năm 1819, cách ăn mặc của người dân vẫn giống như giáo sĩ Borri đã thấy ởThuận Quảng từ hơn hai thế kỷ trước đó với quần lụa đen và áo may sát người dàiđến mắt cá chân
Cho đến đầu thế kỷ 20, phần đông áo dài phụ nữ thành thị đều may theo thể nămthân, hay năm tà Mỗi thân áo trước và sau đều có hai tà, khâu lại với nhau dọctheo sống áo Thêm vào đó là tà thứ năm ở bên phải, trong thân trước Tay áo maynối phía dưới khuỷu tay vì các loại vải ngày xưa chỉ dệt được rộng nhất là 40cm
Trang 11Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu
và không chít eo Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80cm Cổ áo chỉ caokhoảng 2 – 3cm.)
Trang 12Particularly in the north around the year 1910 – 1920, more women like sewing with
a 3cm right side of the collar, buttoned neck out there differences. Such collarexposed to more attractive and also to view more rings jewelry bead chain
(Riêng ở miền Bắc khoảng năm 1910 – 1920, phụ nữ thích may thêm một cái
khuyết phụ độ 3cm bên phải cổ áo, và cài khuy cổ lệch ra đấy Cổ áo như thế sẽ hở
ra cho quyến rũ hơn và cũng để diện chuỗi hột trang sức nhiều vòng)
Trang 14Much of the old days are long coat double garment, ie garment lining Mantle in the sweat, so fabric sewn with white unit to not only afraid of colors, easy to wash A double coat worn with a bra was a single in the third coat tangle Pants sewing medium width, with a low crotch Youth, the majority of women from the South to the North wore black pants with long sleeves, while women prefer white pants Hue Especially elite Hue wear pants or chit three, ie along the outer edge of the pants are sewn with folded three times, so when traveling pants will be more wide spread.
Trang 15In the 1930s and 1940s, a long dress has not changed much, bear tunic usually sewn on the ankle 20cm, usually worn with white or black pants.
The first innovation
Some stylists tunic began to appear during this period, but they almost give up partbetween life jacket, because the fabric is woven Western broader context Garmentsleeve is connected Well at least he is in the Fortune Garment Hang Da,
Hanoi 1939 This designer launched a European-style tunic of him Le
Mur Austria remained tunic sewing part is not connected to live under But the
heart-cutcollar Maybe add-neck shirt and a bow tie break in front of the
neck Carried shoulder shirt, hands on shoulders connection Buttons on the
shoulder and sew along the right side But this type of clothing only exist until
about 1943.
Phần nhiều áo dài ngày xưa đều may kép, tức là may có lớp lót Lớp áo trong cùngthấm mồ hôi, vì thế được may đơn bằng vải mầu trắng để không sợ bị thôi mầu, dễgiặt Một áo kép mặc kèm với một áo lót đơn ở trong đã thành một bộ áo mớ ba.Quần may rộng vừa phải, với đũng thấp Thuở đó, phần đông phụ nữ từ Nam raBắc đều mặc quần đen với áo dài, trong khi phụ nữ Huế lại chuộng quần trắng.Đặc biệt là giới thượng lưu ở Huế hay mặc loại quần chít ba, nghĩa là dọc hai bênmép ngoài quần được may với ba lần gấp, để khi đi lại quần sẽ xòe rộng thêm.Trong các thập niên 1930 và 1940, cách may áo dài vẫn không thay đổi nhiều, gấu
áo dài thường được may trên mắt cá khoảng 20cm, thường được mặc với quầntrắng hoặc đen
Những cách tân đầu tiên
Một vài nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này, nhưng gần như
họ chỉ bỏ được phần nối giữa sống áo, vì vải phương Tây dệt được khổ rộng hơn.Tay áo vẫn may nối Nổi nhất lúc ấy là nhà may Cát Tường ở phố Hàng Da, Hà
Nội Năm 1939 nhà tạo mẫu này tung ra một kiểu áo dài được ông Âu hóa Áo Le Mur vẫn giữ nguyên phần áo dài may không nối sống bên dưới Nhưng cổ áo khoét
hình trái tim Có khi áo được gắn thêm cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ Vai áo maybồng, tay nối ở vai Khuy áo may dọc trên vai và sườn bên phải Nhưng kiểu áo
này chỉ tồn tại đến khoảng năm 1943.
Trang 16Hanoi girls with long sleeves Lemur old
(Thiếu nữ Hà Nội xưa với áo dài Lemur)
. By about 1950, the ribs are sewn tunic with waist The tailor then cleverly cut
shirt under his body glide Body coat after coat before wider body, according to thebody hugging shirt designs without waists.Narrower cut bodice.The body of theshirt is cut shorter from this period.High start up collar, while the Bears arelowered
(Đến khoảng năm 1950, sườn áo dài bắt đầu được may có eo Các thợ may lúc đó
đã khôn khéo cắt áo lượn theo thân người Thân áo sau rộng hơn thân áo trước, để
áo ôm theo thân dáng mà không cần chít eo Vạt áo cắt hẹp hơn Thân áo trong
Trang 17được cắt ngắn dần từ giai đoạn này Cổ áo bắt đầu cao lên, trong khi gấu được hạthấp xuống).
Trang 18Dresses are the most changes in the '60s, long shirts are sewn waists, high waist
cut up Bear shirt now cut straight across and sew close to ankle length Many people then also cut long dress with round neck Approaching the end of the 60s, mini tunic became fashionable Short shirt and narrow tie, with the knee, wider shirt, no waists, but remained under the body curves Low-down collar 3cm Sew sleeves are rolled out Especially in this time period, shoulder tunic started to cut raglan style sleeves chest and hug more, wrinkle less, which saves the fabric The sleeve is connected to the body from the cross shoulder Unfortunately very long pants to bear 60cm wide and often lined with two or three layers By the 90s, long coat is back, more sophisticated, more elegant, and began to think about
international friends as a symbol of women Vietnam.(Doremon360 synthesized
article author Thuy Dung Nguyen Maiva design, additional materials and
images collectibles) Appendix: Some images Vietnam tunic past and present:
(Áo dài được thay đổi nhiều nhất trong thập kỷ 60, áo dài bắt đầu được may chít
eo, eo áo cắt cao lên Gấu áo lúc này cắt thẳng ngang và may dài gần đến mắt cáchân Nhiều người sau đó còn may áo dài với cổ khoét tròn Đến gần cuối thập kỷ
60, áo dài mini trở thành thời thượng Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối,
áo may rộng hơn, không chít eo nữa, nhưng vẫn giữ đường lượn theo thân thể Cổ
áo thấp xuống còn 3cm Tay áo cũng được may rộng ra Đặc biệt trong khoảng thờigian này, vai áo dài bắt đầu được cắt lối raglan để ngực và tay áo ôm hơn, nhăn ít,
mà lại đỡ tốn vải Tay áo được nối với thân từ chéo vai Quần may rất dài với gấurộng đến 60cm và nhiều khi được lót hai ba lớp Đến những năm 90, áo dài đã trởlại, cầu kỳ hơn, thanh nhã hơn và bắt đầu được bạn bè Quốc Tế nghĩ tới như là mộtbiểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
(Tổng hợp từ bài viết của tác giả Thùy Mai và Dung Nguyen design, bổ sung thêm
tư liệu và hình ảnh sưu tầm)
.
Phụ lục : Một vài hình ảnh áo dài Việt Nam xưa và nay: