1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài dự thi “dạy học theo chủ để tích hợp” sử DỤNG AN TOÀN, TIẾT KIỆM điện NĂNG

21 3,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 793 KB

Nội dung

Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên I. Tên dự án dạy học: “SỬ DỤNG AN TOÀN, TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” II. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. 2. Kĩ năng: - Hình thành cho HS kĩ năng sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích,khai thác thông tin. 3. Thái độ: - HS có hứng thú học tập, yêu thích môn học. - Học sinh có ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. - HS có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tiết kiệm điện, tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm điện ( Đặc biệt giờ cao điểm) 4. Tích hợp: + Môn Sinh học: Giáo dục bảo vệ môi trường - Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm. Có thể bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Các sự cố chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp để lại những hậu quả rất nghiêm trọng. è Những hộ sống gần đường dây cao áp phải di dời. Tuân thủ các qui tắc an toàn khi sử dụng điện - Giảm sản xuất nhiệt điện giảm khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch. - Các nhà máy thủy điện hồ chứa nước gay biến đổi hệ sinh thái. Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 1 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” + Môn Công nghệ 8: Biết tính giờ cao điểm, biết tính điện năng tiêu thụ của hộ gia đình từ đó có ý thức tiết kiệm điện năng. + Môn Toán : Thống kê tiêu thụ điện của từng thiết bị trong ngày, từ đó tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng của gia đình mình. + Môn Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức tiết kiệm ,tuyên truyền vận động mọi người xung quanh cùng thực hành tiết kiệm điện. III. Đối tượng dạy học của dự án Đối tượng dạy dự án là học sinh 35 HS lớp 9A – Trường THCS Liên Bạt Học sinh học thụ động chưa có ý thức học liên môn. Số lớp thực hiện: 01 Khối lớp: 9 Dự án của nhóm chúng tôi thực hiện trong một tiêt học Vật lý 9, đối tượng học sinh lớp 9 có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện. IV. Ý nghĩa của dự án Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn không ngừng trau rồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong các môn học một cách nhanh nhất,hiệu quả nhất. Nhóm chúng tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Vật lý lớp 9. Đồng thời chúng tôi nhận thấy “ Tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giup các em học sinh hiểu sâu, hiểu rộng hơn về một đơn vị kiến thức trong môn học đó. Tích hợp trong giảng dạy giúp học sinh phát triển tư duy phân tích,tổng hợp. Giúp các em sáng tạo trong học tập và vân dụng kiến thức vào đời sống hằng ngày. Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 2 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được sự nguy hiểm của dòng điện từ đó có ý thức tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Đồng thời xây dựng ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng sẽ tránh sảy ra sự cố giờ cao điểm, giảm chi tiêu gia đình, giúp bảo vệ môi trường. Trong thực tế khi chúng tôi soạn bài có kết hợp các kiến thực của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn những vần đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo. Hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, kĩ năng sống. V. Thiết bị dạy học, học liệu * Học sinh: Ôn lại một số quy tắc sử dụng an toàn điện đã học ở lớp 7. * Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu. - Hoá đơn thu tiền điện. - Phiếu học tập. VI. Tiến trình dạy- học 1) Ổn định tổ chức. ( 1ph) 2) Kiểm tra bài cũ: (3 ph) 3) Tổ chức hoạt động dạy học (40 ph) - Tạo tình huống học tập ( GV Nêu thông tin thiệt hại do sử dụng điện , xem một đoạn clip về hỏa hoạn do chập điện.) - Bài mới học trong một tiết (45ph) 4) Củng cố 5) Hướng dẫn học ở nhà. Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 3 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG AN TOÀN, TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. 2. Kĩ năng: - Hình thành cho HS kĩ năng sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích,khai thác thông tin. 3. Thái độ: - HS có hứng thú học tập, yêu thích môn học. - Học sinh có ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. - HS có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tiết kiệm điện, tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm điện ( Đặc biệt giờ cao điểm) B. CHUẨN BỊ . 1. Phương tiện, thiết bị: * Học sinh: Ôn lại một số quy tắc sử dụng an toàn điện đã học ở lớp 7. * Giáo viên: - Máy tính và máy chiếu - Hoá đơn thu tiền điện. - Phiếu học tập. 2.Phương pháp: Huy động vốn hiểu biết đã có của HS qua học tập vật lí ở lớp 7 và lớp 9, công nghệ ở lớp 8, Toán, qua kinh nghiệm trong cuộc sống và qua các nguồn thông tin khác để tổ chức các hoạt động học tập tự lực và tích cực. Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 4 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện? 3. Bài mới: *HĐ1: TÌM HIỂU VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. (15 ph) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung cần đạt I.An toàn khi sử dụng điện. 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7. -GV phát phiếu học tập theo nhóm. Yêu cầu các C1: Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V. nhóm thảo luận hoàn C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện thành phiếu học tập. đúng tiêu chuẩn quy định. -GV hướng dẫn HS thảo C3: Cần mắc cầu chì(hoặc Aptomat) có cường độ luận. định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch GV nhận xét, bổ sung. tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý: +Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có HĐT 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. +Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và cơ thể người nói chung. 2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện. -GV yêu cầu HS thảo C5: +Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt luận lời giải thích theo dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 5 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” nhóm...Nêu cách sửa khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác. chữa những hỏng hóc +Nếu đèn treo không dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt nhỏ về điện. dây tóc thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước Biện pháp đảm bảo an khi tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác. toàn điện là sử dụng dây +Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà. nối đất cho các dụng cụ C6: +Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất... điện có vỏ kim loại. +Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ -GV giới thiệu cách mắc kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp đất mà người sử thêm đường dây nối đất, dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cùng không bị cọc nối đất đảm bảo an nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn so với dây nối toàn. đất => dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy -GV chuyển ý... hiểm. *HĐ2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.(15ph) II.Sử dụng tiết kiệm điện năng. 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. -GV yêu cầu HS đọc thông báo -Tiết kiệm chi phí cho gia đình. mục 1 để tìm hiểu một số lợi -Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất ích khi tiết kiệm điện năng. khẩu điện, tăng thu nhập. - Để dành năng lượng cho các thế hệ sau. - Giảm quá tải cho hệ thống điện. -GV yêu cầu tìm thêm những C7: -Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp lợi ích khác của việc tiết kiệm phần giảm ô nhiễm môi trường.... điện năng ( C7). - Danh điện năng để xuất khẩu. 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. -Hướng dẫn HS trả lời các câu C8: A=P.t. hỏi C8, C9 để tìm biện pháp sử C9: +Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 6 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” dụng tiết kiệm điện năng. hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần -Cho HS đọc một số biện pháp thiết. tiết kiệm điện. +Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết. - GV chiếu cho HS xem Pin Mặt trời, cối xay gió..... + Sử dụng các nguồn năng lượng sạch khác thay thế : năng lượng mặt trời, năng lượng gió. *HĐ3: VẬN DỤNG (10ph) -Yêu cầu HS trả lời C10-Liên hệ thực C10: Một số cách giúp bạn tránh lãng tế . phí điện: - Dán thông báo trước cửa ra vào. - Lắp đặt hệ thống tự động tắt mạch điện khi không có con người. -Gọi 1, 2 HS trả lời C11 -... - Hướng dẫn HS trả lời C12. C11: D. + Đổi các công suất điện ? C12: Đổi: 75W = 0,075kW 15W = 0,015kW. + Tính điện năng tiêu thụ của mỗi loại Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng bóng đèn trong thời gian 8000 giờ ? trong 8 000 giờ là: * Bóng đèn dây tóc: - A1= P1.t = 0,075. 8 000 = 600kWh = 2 160.106J. * Bóng đèn Compac: - A2 =P2.t =0,015.8 000 = 120kW.h = 432.106J. + Tính chi phí phải trả đối với mỗi loại bóng ? * Để dùng 8000 giờ, cần sử dụng 8 bóng đèn dây tóc. Chi phí cho việc sử dụng bóng đèn loại này là: T1=8. 3500+600.700=448 000đ. * Chỉ cần sử dụng một bóng đèn Compac nên chi phí cho việc sử dụng Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 7 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” bóng đèn loại này là: T2 = 60 000+120.700 =144 000đ => Sử dụng bóng đèn loại nào có lợi - Dùng bóng đèn Compac có lợi hơn, vì: hơn? Vì sao? + Giảm bớt 304 000đ tiền chi phí 8000 giờ sử dụng. + Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành phần công suất tiết kiện cho vùng sâu, vùng khó khăn,... + Góp phần giảm bớt sự cố trên đường dây tải điện, nhất là vào giờ cao điểm. 4. Củng cố: - Dùng sơ đồ tư duy - Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 8 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” - Em phải làm gì để tiết kiệm điện năng cho gia đình mình? 5.Hướng dẫn về nhà: - Thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và tiết kiệm điện: Mỗi em về nhà tuyên truyền cho các thành viên trong gia đình, hàng xóm cùng thực hiện các quy tắc an toàn khi sử điện và thực hiện các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Báo cáo kết quả thực hiện vào cuối tháng khi có hóa đơn tiền điện. - Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong SBT - Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (Theo bảng trang 169 sách CN 8) - Chuẩn bi bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC + Trả lời các câu hỏi phần “ Tự Kiểm Tra” + Làm trước các bài tập trong SGK phần “Vận dụng ” VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Quá trình hoc tập trong tời gian 45 phút các em đã làm một bài kiểm tra đánh giá với nội dung câu hỏi như sau: Câu 1: Em hãy cho biết thời gian cao điểm được tính trong khoảng thời gian nào? Trong thời gian cao điểm em phải làm gì? Câu 2: Khi sử dụng điện để đảm bảo an toàn cần chú ý điều gì? Câu 3: Khi thay thế một bóng đèn điện bị cháy em phải làm những công việc gì? Câu 4: Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ theo em nên chọn các dụng cụ điện có công suất và hiệu suất như thế nào? Câu 5: Sử dụng tiết kiệm điện đem lại lợi ích gì? Câu 6: Em có thói quen sử dụng tiết kiệm không? Có nhắc nhở mọi người trong gia đình và các bạn trong lớp tắt điện khi không cần thiết không? Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 9 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Câu 7: Những người thường hay quên tắt điện sau khi không sử dụng. Em hãy tìm các biện pháp giúp những người đó? VIII. Các sản phẩm của học sinh: Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tôi thấy 100% học sinh trình bày ý tưởng của mình về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, một số em đã mạnh dan trình bày ý tưởng của mình về thiết kế hệ thống ngăt điện tự đông khi lớp học không có người. Đặc biệt các em đã biết kết hợp kiến thức các môn học như Toán, Vật lý, Công nghệ vào để làm bài. Kết quả đạt được như sau: - 2 học sinh đạt điểm 10 - 5 học sinh đạt điểm 9 - 15 học sinh đạt điểm 8 - 13 học sinh đạt điểm 7 Từ kết quả học tập của các em học sinh chúng tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào một môn học nào đó là một việc làm cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể là dự án của chúng tôi thực hiện thử nghiệm đối với bộ môn Vật lý lớp 9 năm học 2014- 2015 đã đạt được kết quả khả quan. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu tiếp các dự án khác với những môn học khác nhằm giúp các em học sinh không những giỏi một môn mà còn biết cách kết hợp kiến thức các môn học khác với nhau để trở thành con người phát triển toàn diện và sáng tạo. Đồng thời việc thực hiện dự án này sẽ giúp giáo viên dạy bộ môn không ngừng trau rồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn của mình tốt hơn,có hiệu quả hơn. Trên đây là dự án thử nghiệm của nhóm giáo viên chúng tôi mong được sự ủng hộ đóng góp của các quí thầy cô.để chúng tôi hoàn thiện hơn dự án sau này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ! Liên Bạt, ngày 2 tháng 12 năm 2014 Xác nhận của BGH Người viết Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 10 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Nguyễn Kiên Quyết TƯ LIỆU THAM KHẢO Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 11 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” 1. Sách giáo khoa Vật lý 9. Nhà xuất bản giáo dục 2. Sách giáo khoa Công nghệ 8. Nhà xuất bản giáo dục 3. Sách Nghề Điện Dân Dụng của tác giả Nguyễn Văn Bính và Trần Mai Thu 4. Trả lời các câu hỏi của các hoạt động. Hoạt động 1 C1: Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V. C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định. C3: Cần mắc cầu chì(hoặc Aptomat) có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý: +Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có HĐT 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. +Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và cơ thể người nói chung. C5: +Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác. +Nếu đèn treo không dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác. +Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà. C6: +Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất... +Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cùng không bị nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đất => dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm. Hoạt động 2 C7: -Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần giảm ô nhiễm môi trường.... Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 12 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” - Danh điện năng để xuất khẩu. C8: A=P.t. C9: +Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết. +Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết. + Sử dụng các nguồn năng lượng sạch khác thay thế : năng lượng mặt trời, năng lượng gió. Hoạt động 3 C10: Một số cách giúp bạn tránh lãng phí điện: - Dán thông báo trước cửa ra vào. - Lắp đặt hệ thống tự động tắt mạch điện khi không có con người. -... C11: D. C12: Đổi: 75W = 0,075kW 15W = 0,015kW. Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng trong 8 000 giờ là: * Bóng đèn dây tóc: - A1= P1.t = 0,075. 8 000 = 600kWh = 2 160.106J. * Bóng đèn Compac: - A2 =P2.t =0,015.8 000 = 120kW.h = 432.106J. * Để dùng 8000 giờ, cần sử dụng 8 bóng đèn dây tóc. Chi phí cho việc sử dụng bóng đèn loại này là: T1=8. 3500+600.700=448 000đ. * Chỉ cần sử dụng một bóng đèn Compac nên chi phí cho việc sử dụng bóng đèn loại này là: T2 = 60 000+120.700 =144 000đ - Dùng bóng đèn Compac có lợi hơn, vì: + Giảm bớt 304 000đ tiền chi phí 8000 giờ sử dụng. Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 13 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” + Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành phần công suất tiết kiện cho vùng sâu, vùng khó khăn,... + Góp phần giảm bớt sự cố trên đường dây tải điện, nhất là vào giờ cao điểm. 5. Trả lời câu hỏi phần kiểm tra đánh giá Câu 1: Em hãy cho biết thời gian cao điểm được tính trong khoảng thời gian nào? Trong thời gian cao điểm em phải làm gì? Trả lời: Thời gian cao điểm tính từ 18 giờ đến 22 giờ hàng ngày. Câu 2: Khi sử dụng điện để đảm bảo an toàn cần chú ý điều gì? Trả lời: Khi sử dụng điện phải đảm bảo quy tắc an toàn điện, tránh trạm phải các phần tử mang điện vì mạng điện sinh hoạt có hiệu điện thế cao. Câu 3: Khi thay thế một bóng đèn điện bị cháy em phải làm những công việc gì? Trả lời: Phải ngắt điện trước khi sửa chữa. Nếu không ngắt được điện thì dung dụng cụ cách điện như ghế gỗ , đi dép, dùng găng tay cách điện. Câu 4: Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ theo em nên chọn các dụng cụ điện có công suất và hiệu suất như thế nào? Trả lời: Chọn dụng cụ có công suất phù hợp với mục đích sử dụng và có hiệu suất cao. Câu 5: Sử dụng tiết kiệm điện đem lại lợi ích gì? Trả lời: -Tiết kiệm chi phí cho gia đình. -Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện, tăng thu nhập. - Để dành năng lượng cho các thế hệ sau. - Giảm quá tải cho hệ thống điện. -Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần giảm ô nhiễm môi trường.... - Danh điện năng để xuất khẩu. Câu 6: Em có thói quen sử dụng tiết kiệm không? Có nhắc nhở mọi người trong gia đình và các bạn trong lớp tắt điện khi không cần thiết không? Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 14 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Trả lời: Tùy học sinh trả lời mà cho điểm vì có thể có em trả lời chưa có thói quen, chưa nhắc nhở mọi người. ( Câu này mang tính chất nhắc nhở để hình thành thói quen) Câu 7: Những người thường hay quên tắt điện sau khi không sử dụng. Em hãy tìm các biện pháp giúp những người đó? Trả lời: - Làm biển treo trước cửa phòng “ Nhớ tắt điện khi ra khỏi phòng”. - Nếu có điều kiện thiết kế hệ thống tự đông tắt điện ... PHIẾU KIỂM TRA Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 15 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Câu 1: Em hãy cho biết thời gian cao điểm được tính trong khoảng thời gian nào? Trong thời gian cao điểm em phải làm gì? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Câu 2: Khi sử dụng điện để đảm bảo an toàn cần chú ý điều gì? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Câu 3: Khi thay thế một bóng đèn điện bị cháy em phải làm những công việc gì? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Câu 4: Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ theo em nên chọn các dụng cụ điện có công suất và hiệu suất như thế nào? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Câu 5: Sử dụng tiết kiệm điện đem lại lợi ích gì? Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 16 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Câu 6: Em có thói quen sử dụng tiết kiệm không? Có nhắc nhở mọi người trong gia đình và các bạn trong lớp tắt điện khi không cần thiết không? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Câu 7: Những người thường hay quên tắt điện sau khi không sử dụng. Em hãy tìm các biện pháp giúp những người đó? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 17 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” ( Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm ) Họ và tên........................................................ Lớp........... TT Tên đồ dùng điện 1 3 Công suất Số điện P (W) lượng Thời gian sử Tiêu thụ điện dụng trong năng trong ngày ngày t (h) A (Wh) Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Quạt bàn Quạt trần Tủ lạnh Ti vi Nồi cơm Bơm nước Máy giặt Điều hòa 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tổng điện năng MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG THAM KHẢO Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 18 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý điều gì? TAI NẠN BẤT CẨN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 19 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 20 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Từ năm 2010 EU quyết định sử dụng đèn huỳnh quang Bóng đèn huỳnh quang sẽ giúp giảm 60% lượng tiêu thụ điện năng ở các hộ gia đình EU, tương đương giảm 30 triệu tấn khí thải CO2/năm. Đèn hình hoa phát sáng không cần điện lưới. Vào ban ngày, loại đèn này lấy từ mặt trời và gió. Khi màn đêm buông xuống nó chỉ phát ra ánh sáng yếu, độ sáng tăng lên khi có người hoặc vật đi qua đèn, dùng đèn này để thắp sáng thành phố vào ban đêm Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 21 [...]... Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” - Danh điện năng để xuất khẩu C8: A=P.t C9: +Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thi t bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thi t +Không sử dụng các dụng cụ hay thi t bị điện trong những lúc không cần thi t + Sử dụng các nguồn năng lượng sạch khác thay thế : năng lượng mặt trời, năng lượng gió Hoạt động 3 C10: Một số cách giúp bạn tránh lãng phí điện: ... KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 19 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 20 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Từ năm 2010 EU quyết định sử dụng đèn huỳnh quang Bóng đèn huỳnh quang sẽ giúp giảm 60% lượng tiêu thụ điện năng ở các hộ gia đình EU, tương đương giảm 30 triệu tấn khí thải CO2/năm Đèn hình hoa phát sáng không cần điện. .. đích sử dụng và có hiệu suất cao Câu 5: Sử dụng tiết kiệm điện đem lại lợi ích gì? Trả lời: -Tiết kiệm chi phí cho gia đình -Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện, tăng thu nhập - Để dành năng lượng cho các thế hệ sau - Giảm quá tải cho hệ thống điện -Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần giảm ô nhiễm môi trường - Danh điện năng để xuất khẩu Câu 6: Em có thói quen sử dụng tiết kiệm. . .Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Nguyễn Kiên Quyết TƯ LIỆU THAM KHẢO Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 11 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” 1 Sách giáo khoa Vật lý 9 Nhà xuất bản giáo dục 2 Sách giáo khoa Công nghệ 8 Nhà xuất bản giáo dục 3 Sách Nghề Điện Dân Dụng của tác giả Nguyễn Văn Bính và Trần Mai Thu 4 Trả lời các... Số điện P (W) lượng Thời gian sử Tiêu thụ điện dụng trong năng trong ngày ngày t (h) A (Wh) Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Quạt bàn Quạt trần Tủ lạnh Ti vi Nồi cơm Bơm nước Máy giặt Điều hòa 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tổng điện năng MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG THAM KHẢO Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 18 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý điều... Câu 5: Sử dụng tiết kiệm điện đem lại lợi ích gì? Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 16 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Câu 6: Em có thói quen sử dụng tiết kiệm không? Có nhắc nhở mọi người trong gia đình và các bạn trong lớp tắt điện khi không cần thi t không? ... tử mang điện vì mạng điện sinh hoạt có hiệu điện thế cao Câu 3: Khi thay thế một bóng đèn điện bị cháy em phải làm những công việc gì? Trả lời: Phải ngắt điện trước khi sửa chữa Nếu không ngắt được điện thì dung dụng cụ cách điện như ghế gỗ , đi dép, dùng găng tay cách điện Câu 4: Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ theo em nên chọn các dụng cụ điện có công suất và hiệu suất như thế nào? Trả lời: Chọn dụng. .. T1=8 3500+600.700=448 000đ * Chỉ cần sử dụng một bóng đèn Compac nên chi phí cho việc sử dụng bóng đèn loại này là: T2 = 60 000+120.700 =144 000đ - Dùng bóng đèn Compac có lợi hơn, vì: + Giảm bớt 304 000đ tiền chi phí 8000 giờ sử dụng Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 13 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” + Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành phần công suất tiết kiện cho vùng sâu, vùng khó khăn,... đình và các bạn trong lớp tắt điện khi không cần thi t không? Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 14 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Trả lời: Tùy học sinh trả lời mà cho điểm vì có thể có em trả lời chưa có thói quen, chưa nhắc nhở mọi người ( Câu này mang tính chất nhắc nhở để hình thành thói quen) Câu 7: Những người thường hay quên tắt điện sau khi không sử dụng Em hãy tìm các biện pháp... tắt điện khi ra khỏi phòng” - Nếu có điều kiện thi t kế hệ thống tự đông tắt điện PHIẾU KIỂM TRA Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 15 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Câu 1: Em hãy cho biết thời gian cao điểm được tính trong khoảng thời gian nào? Trong thời gian cao điểm em phải làm gì? Câu 2: Khi sử dụng ... Hòa- Hà Nội Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG AN TOÀN, TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu thực quy tắc an toàn sử dụng điện - Giải thích... Nội 12 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” - Danh điện để xuất C8: A=P.t C9: +Cần phải lựa chọn, sử dụng dụng cụ hay thi t bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thi t +Không sử dụng dụng... Ứng Hòa- Hà Nội 10 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Nguyễn Kiên Quyết TƯ LIỆU THAM KHẢO Trường THCS Liên Bạt – Ứng Hòa- Hà Nội 11 Bài dự thi “Dạy học theo chủ để tích hợp” Sách giáo khoa

Ngày đăng: 02/10/2015, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w