1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI dự THI dạy học TÍCH hợp LIÊN môn LỊCH sử địa lý GIÁO dục CHO HỌC SINH THCS về GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG NÉT văn HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA dân tộc

14 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 49,64 MB

Nội dung

Kiến thức: - Nắm rõ các kiến thức cơ bản của từng môn khoa học xã hội trong chương trình THCS - Vận dụng các kiến thức trong SGK để giải quyết các vấn đề thực tiễn - Giúp các em hiểu đ

Trang 1

PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM DỰ THI

- Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam

- Phòng Giáo dục và Đào tạo Duy Xuyên

- Trường: THCS Lương Thế Vinh

- Địa chỉ: Duy Trung, Duy Xuyên, Quảng Nam

- Điện thoại: 0510877109

- Email: thienhailtvqn@gmail.com

- Họ và tên nhóm giáo viên:

1 Nguyễn Thanh Thiên Hải

2 Nguyễn Văn Tám

3 Phan Dũng

Trang 2

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC

1 Tên hồ sơ dạy học: GIÁO DỤC CHO HỌC SINH THCS VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

2 Mục tiêu dạy học

2.1 Kiến thức:

- Nắm rõ các kiến thức cơ bản của từng môn khoa học xã hội trong chương trình THCS

- Vận dụng các kiến thức trong SGK để giải quyết các vấn đề thực tiễn

- Giúp các em hiểu được khái niệm về văn hóa, nắm được những nét văn hóa tiêu biểu của nhân dân ta từ xưa Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ và phát những truyền thống quý báu đó

2.2 Kỹ năng:

- Có kĩ năng xử lý và phân tích thông tin, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học giải quyết các vấn đề

- Có kĩ năng thực hành các kiến thức ở trường, có khả năng tự tổ chức các trò chơi dân gian mà các em biết

- Hiểu được một số hoạt động tín ngưỡng, các phong tục tập quán của nhân dân ta

- Hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu đào sâu kiến thức

- Phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc theo nhóm

- Biết phát huy, bảo vệ, biết truyền thụ những điều cần biết ở mọi nơi cho các bạn

2.3 Thái độ:

- Có ý thức gìn giữ và phát huy những nét văn hóa, luôn nâng niu, và bảo vệ Biết vận dụng ở các kiến thức của các môn học khác vể dễ gìn khắc sâu kiến thức

- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi thực hiện

- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Lịch sử, Địa lý, Văn học, Mỹ thuât để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra

3 Đối tượng dạy học của dự án

Đối tượng dạy học của dự án là học sinh khối 8

4 Ý nghĩa của dự án

3

Trang 3

- Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Đồng thời chúng tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó, giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống

- Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các

môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh

sẽ linh hoạt hơn, sinh động không Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn

5 Thiết bị dạy học, học liệu

GV:

- Tranh ảnh, thông tin, video clip

- Phiếu câu hỏi

- Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:

+ Phần cứng ( Máy tính kết nối mạng intrnet; Đĩa CD in sản phẩm đã đóng gói; Máy chiếu projecter)

HS: Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Nêu những điểm mới về tình hình kinh tế

thời Trần sau chiến tranh?

Trang 4

Đời sống văn hoá Đời sống văn hoá

THẢO LUẬN NHÓM

Trình bày tình hình phát triển văn hoá thời Trần sau chiến

tranh bằng sơ đồ?

Nhóm 1: Tín ngưỡng cổ truyền

Nhóm 2: ĐạoPhật

Nhóm 3: Nho giáo.

Nhóm 4: Sinh hoạt văn hóa dân gian

Nhóm 5: Tập quán sống

1.Đời sống văn hoá:

B I 15-Tiết 29: SỰ PHÁT TRIỂN KINH T Ế V VĂN HOÁ TH ỜI TRẦN.

II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ:

Tín ngưỡng

Đời sống văn hoá

Đạo phật Nho giáo Sinh hoạt văn

hoá dân gian phát triển

nhưng

không bằng

thời Lý

Nhiều người

đi tu, chùa

chiền mọc

nhiều nơi

Em có nhận xét gì về đời sống văn hoá của nhân

dân ta dưới thời Trần?

Duy trì và phát triển:

ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trò chơi…

giản dị

đi chân đất, áo quần đơn giản…

phát triển

:tục thờ

cúng tổ

tiên, các

anh hùng

dân tộc…

phát triển mạnh địa vị Nho giáo ngày càng cao

và được trọng dụng.

Phát triển phong phú đa dạng

II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

1.Đời sống văn hoá:

THỜI TRẦN.

II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

-Các tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển

-Đạo phật tuy phát triển nhưng không bằng thời Lý.

-Nho giáo ngày càng phát triển, và được đề cao

-Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian được phổ biến

Trang 5

Trần Hưng Đạo

Thờ tổ tiên

Để ghi nhớ công ơn c ủa vị vua Phật VN, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông Theo thiết

kế, tượng cao 15 mét, nặng

100 tấn với kinh phí gần 80

tỉ đồng

Trần Nhân Tông về cuối đời đã

tu ở núi Yên Tử (thị xã Uông Bí, Quảng Ninh)và trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái trúc lâm

ở Đại Việt Đầu thế kỉ XIV,nhà nho Lê Văn Hưu đã nhận xét:

“Nhân dân quá nửa làm sư, trong nước chổ nào cũng có chùa”

Tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông.

BÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾU CHU VĂN AN

Trang 6

không làm quan, mở trường dạy học truyền bá đạo Nho, bài trừ mê tín dị đoan Đến đời vua Trần Anh Tông, ông được giữ chức quan tư nghiệp trường Quốc tử giám,ngoài

ra còn dạy thêm các hoàng tử.Thời Trần Dụ Tông chính

sự đổ nát, ông viết sớ dâng lên vua xin chém 7 tên gian thần Không được chấp nhận ông về quê ở ẩn tại Chí Linh- Hải Dương.

THI ĐẨY GẬY

Trang 7

BÀI 15 I 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ

VĂN HO VĂN HO Á THỜI TRẦN

2.Văn học:

Văn học thời Trần có đặc điểm gì?

Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm

*Nội dung : Chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước ,niềm tự

hào dân tộc.

Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm mà em biết?

Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

Vì :giáo dục ,thi cử đã thịnh hành và phát triển, đã đào

tạo đựợc nhiều nho sĩ, trí thức giỏi Hơn nữa sau 3

lần kháng chiến chống mông nguyên đầy gian khổ

nhưng thắng lợi vẻ vang nên lòng tự hào dân

tộc,yêu quê hương đất nước, ý thức tự cường dân

tộc đã được khơi dậy ở các nho sĩ, nhà thơ, nhà văn.

Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước,niềm tự hào dân tộc ?

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN VĂN

Trang 8

Văn miếu Quốc Tử Giám

• “…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học

sinh(tiến sĩ) 7 năm một lần thi.

• Năm 1247, quy định chọn Tam khôi( Trạng

nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.

• “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam

khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.

( Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí)

Trình bày vài nét về giáo dục thời Trần?

Em có nhận xét gì về giáo dục thời Trần so với thời Lý?

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN

HOÁ THỜI TRẦN II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HO N VĂN HO Á

3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật:

-Giáo dục:Quốc Tử Giám được mở rộng,trường học

mở càng nhiều, tổ chức thi cử đều đặn.

Quốc sử viện có nhiệm vụ gì? Do ai đứng đầu?

-Năm 1272 bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời

Trang 9

Tuệ Tĩnh - ông tổ của nghành thuốc Nam

Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho một số khá

nhiều bệnh tật

Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho

sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.

Súng thần công

3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật:

-Giáo dục: Quốc Tử Giám được mở rộng, trường học

mở càng nhiều, tổ chức thi cử đều đặn.

-Năm 1272 bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời

- Y học: có Tuệ Tĩnh

-Khoa học: Hồ Nguyên Trừng và thợ thủ công đã chế tạo được súng thần công và đóng thuyền lớn…

Trên các lĩnh vực quân sự, y học, có gì nổi bật?

Trang 10

HO Á THỜI TR I TR ẦN II.S

II.S Ự PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

4.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:

-Vĩnh Phúc

Hình đầu rồng men lục

( thế kỉ XIV-XV) Hình Rồng

Trang 11

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN

HOÁ THỜI TRẦN II.S

II.S Ự PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

4.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:

Nhiều công trình kiến trúc có gía trị :

Tháp Phổ Minh(Nam Định),Thành Tây đô(Thanh Hoá)

Hình đầu rồng men lục

( thế kỉ XIV-XV) Hình Rồng

Trang 12

Hình đầu rồng men lục Th ời Trần

( thế kỉ XIV-XV) Hình rồng Th ời Lý

Nhận xét hình rồng thời Trần so với thời Lý?

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN

II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

Sự phát triển văn hoá

-Tín ngưỡng cổ

truyền

- Đạo phật

-Nho giáo

Sinh hoạt văn hoá

-Chữ Hán

- Chữ Nôm

Đời sống văn hoá Văn học Giáo dục-Khoa

học-kỹ thuật Kiến trúc điêu khắc

-Trường học mở nhiều,thi cử đều đặn -Sử học,y học, quân sự, phát triển

Nhiều công trình có giá trị

Em hãy Tổng hợp nội dung kiến thức bài học qua sơ đồ:

SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ THỜI TRẦN

1 THỜI TRẦN SỬ DỤNG LOẠI CHỮ NÀO SAU ĐÂY?

2.TÁC PHẨM “HỊCH TƯỚNG SĨ”NỔI TIẾNG CỦA TÁC GIẢ NÀO?

A TRẦN QUANG KHẢI

B Lý THƯỜNG KIỆT

C TRƯƠNG HÁN SIÊU

D Trần Hưng Đạo BÀI TẬP CỦNG C NG C Ố:

Trang 13

3 NHÀ NHO NỔI TIẾNG THỜI TRẦN LÀ AI?

A.TRẦN NHÂN TÔNG

B TRẦN HƯNG ĐẠO

C PHẠM SƯ MẠNH

D CHU VĂN AN

4 DƯỚI THỜI TRẦN CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC SAU

ĐÂY ĐƯỢC XÂY DỰNG Ở NHỮNG ĐỊA PHƯƠNG NÀO?

Hãy nối hai cột lại cho đúng?

Tháp Phổ Minh

Thành Tây Đô

Nam Định Thanh Hoá

*Đời sống văn

hóa:

*Văn học:

*Giáo dục-Khoa

học kỉ thuật:

*Kiến trúc-Điêu

khắc:

THỜI TRẦN THỜI LÝ

NỘIDUNG

- BTVN: LẬP BẢNG SO SÁNH NHỮNG THÀNH TỰU VĂN

HÓA THỜI LÝ-TRẦN

.

Tìm hiểu trước bài sự suy sụp của nhà Trần thế kỉ XIV

IV.Rút kinh nghiệm:

7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Quá trình kiểm tra đánh giá chính là bài kiểm tra mà học sinh sẽ thực hiện

10

8 Các sản phẩm của học sinh:

Trang 14

- Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tôi thấy 100 % học sinh đã biết trình bày vận

dụng kiến thức của các bài học để giải quyết các vấn đề, ngoài

ra học sinh đã nêu

được ý tưởng của mình về một số phương hướng, hoạt động cho các buổi sinh hoạt sắp đến

- Các em trong tiết học đã thấy và vận dụng được các kiến thức liên môn như môn Mỹ thuật về các công trình kiến thức, môn văn như là bài Hịch Tướng Sĩ, môn Địa lý như là vị trí xây dựng các ngôi chùa, đặt tượng

- Từ kết quả học tập của các em chúng tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào một môn học nào đó là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt

đối với học sinh Giúp các em học sinh không những giỏi một môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực hiện những dự án này sẽ giúp người giáo viên dạy bộ môn không ngừng trao dồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn của mình tốt hơn, đạt kết quả cao hơn

Trên đây là dự án thử nghiệm của nhóm giáo viên chúng tôi, tuy đã hết sức cố

gắng nhưng do khả năng lực và thời gian thực hiện còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được

sự ủng hộ đóng góp của các quý đồng nghiệp để chúng tôi hoàn thiện hơn dự án này

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Duy Xuyên, ngày 10 tháng 01 năm 2014

NHÓM TÁC GIẢ

Ngày đăng: 06/10/2015, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w