Giáo án BDHSG môn Tiếng Việt lớp4-5.PhầnII(mục3-8)

26 895 9
Giáo án BDHSG môn Tiếng Việt lớp4-5.PhầnII(mục3-8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Tiếp theo phần trước: Giáo án BDHSG môn Tiếng Việt lớp 4-5.PhầnII(mục1,2) GIÁO ÁN TỔNG HỢP Bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 4-5 *NỘI DUNG : Phần I : Luyện từ câu : 1) Cấu tạo từ 2) Cấu tạo từ phức 3) Từ loại 3.1-Danh từ, động từ, tính từ 3.2- Đại từ, đại từ xưng hơ 3.3- Quan hệ từ 4) Các lớp từ: 4.1- Từ đồng nghĩa 4.2- Từ trái nghĩa 4.3- Từ đồng âm 4.4- Từ nhiều nghĩa 5) Khái niệm câu 6)Các thành phần câu (cấu tạo ngữ pháp câu) 7)Các kiểu câu (chia theo mục đích nói): 7.1- Câu hỏi 7.2- Câu kể 7.3- Câu khiến 7.4- Câu cảm 8) Phân loại câu theo cấu tạo- Câu ghép 9) Nối vế câu ghép quan hệ từ 10) Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng 11) Dấu câu 12) Liên kết câu Phần II: Tập làm văn: 1) Bài tập phép viết câu 2) Bài tập phép viết đoạn 3) Luyện viết phần mở 4) Luyện viết phần kết 5) Luyện tìm ý cho phần thân 6) Phương pháp chung làm Tập làm văn 7) Làm để viết văn hay 8) Nội dung phương pháp làm bài: 8.1- Thể loại miêu tả 8.2- Thể loại kể chuyện 8.3- Thể loại viết thư Phần III: Cảm thụ văn học: A-Khái niệm B-Một số biện pháp tu từ thường gặp C-Kỹ viết đoạn văn C.T.V.H D-Hệ thống tập C.T.V.H (Kèm đáp án) Phần IV:Chính tả (Phù hợp với khu vực Miền Bắc) 1)Chính tả phân biệt l / n 2)Chính tả phân biệt ch / tr 3)Chính tả phân biệt x / s 4)Chính tả phân biệt gi / r / d 5)Quy tắc viết phụ âm đầu “cờ” (c /k /q ) 6)Quy tắc viết phụ âm đầu “ngờ” (ng /ngh ) 7)Quy tắc viết nguyên âm i (i / y ) 8)Quy tắc viết hoa 9)Quy tắc đánh dấu 10)Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần 11)Cấu tạo từ Hán-Việt Phần V: Hệ thống tập Tiếng Việt cuối bậc tiểu học: 1)Bài tập tả 2)Bài tập luyện từ câu 3)Bài tập C.T.V.H 4)Bài tập làm văn Phần VI: Các đề luyện thi cuối bậc tiểu học PHẦN II : TẬP LÀM VĂN 3.Luyện viết phần mở bài: 3.1.Ghi nhớ: *Một văn văn phải có cách xếp chặt chẽ Mặc dù MB,TB,KB phần riêng rẽ song chúng phải có thống ý ( nhằm giải vấn đề nêu phần đề bài) *Phần MB giống lời thân mời chào người khách đến thăm “vườn văn” Lời mời chào phải hấp dẫn, gợi mở (cởi mở), gây ấn tượng ban đầu nêu ý muốn diễn đạt phần TB( giới thiệu đối tượng cần nói đến TB) *Ta dùng cách MB trực tiếp (giới thiệu đối tượng) MB gián tiếp(nói chuyện khác  liên tưởng giới thiệu đối tượng) VD MB trực tiếp: Gia đình em, yêu quý nội Riêng em, em lại quý nội nội chăm sóc em từ lúc em lọt lòng, nội ru em ngủ lời ru êm ngào ( Tả bà nội – Lê Thị Thu Trang) Con sông Hồng chảy qua q hương em Sơng chảy bãi mía, bờ dâu xanh ngắt Màu sông lúc đỏ màu gạch non đất phù sa Dịng sơng hẹp dải lụa đào vắt ngang lên áo màu xanh đồng Bắc Bộ Con sông gắn liền với tuổi thơ ấu chúng em Với em, sông trở nên vô thân thiết ( Tả sông - Nguyễn Thị Thuý Hằng) VD MB gián tiếp: Năm tháng qua đi, có thời gian thước đo xác tình cảm người Bây giờ, tơi học lớp cuối bậc tiểu học, sửa từ biệt mái trường thân yêu để bước tiếp vào bậc trung học, nhưg với quãng thời gian năm năm học đây, đâu phải ít.Mỗi lần nghe gọi tên Nhung, tơi khẽ giật mình, lẽ tự nhiên, tên giáo dạy dỗ tơi ngày đầu chập chững cắp sách tới trường ( Tả cô giáo cũ - Trần Lê Thuỳ Linh) Bây em quen sống thị thành đầy bụi bậm huyên náo Nhưng buổi chiều, gấp hết sách ngồi thừ bên cửa sổ để nhìn dịng người cuồn cuộn di chuyển, ngơi nhà đổi màu theo thời gian, lịng em lại nôn nao nhớ mảnh vườn quê (Tả khoảng vườn mà em nhìn thấy) *Lưu ý: Với đề văn có lời dẫn phần đề bài, em sử dụng phần đề làm phần mở cho văn VD: Đề bài: Mỗi tết đến, xuân về, mưa phùn mùa xuân, màu xanh mướt mát chồi non, lộc biếc, thơn xóm em bừng lên cảnh sắc ngày 30 tết Em tả lại hình ảnh đáng nhớ Với đề văn này, ta MB sau: Mỗi tết đến, xuân về, mưa phùn mùa xuân, màu xanh non lộc biếc, vàng tươi qt, hồng tươi đào, tiếng cười nói xơn xao khắp ngả, thơn xóm em bừng lên cảnh sắc tươi 3.2.Bài tập thực hành: * Hãy viết phần MB cho đề văn sau cho biết cách MB trực tiếp hay gián tiếp: a) Tả trống trường b) Tả vật nuôi nhà c) Tả ăn trái mùa chín d) Tả cho bóng mát mà em u thích e) Tả người thân em f) Nơi em có cảnh đẹp em yêu thích cả? Hãy tả lại cảnh g) Tả cảnh đẹp vào đêm trăng sáng nơi em h) Tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường i) Hãy tả lại mưa mà em có dịp chứng kiến k) Em kể lại câu chuyện để lại ấn tượng đẹp đẽ tình bạn mái trường tiểu học *Đáp án: a) Trống trường có Nhưng tơi muốn giới thiệu trống trường tơi, mà chúng tơi gọi đùa "cháu tông cụ tổ Trống Đồng" (MB trực tiếp) b) Con mèo tam thể nhà em hai tuổi, khơn ngoan có mèo bì kịp Cả nhà thường âu yếm gọi "chú Mi Mi ranh mãnh" (MB trực tiếp) c) Vườn ông nội em có nhiều ăn trái: bưởi, chơm chôm, mãng cầu, nhãn, ổi, vú sữa, Mùa thức ấy, quanh năm gia đình thưởng thức trái vườn nhà Trong khu vườn ấy, em thích xoài.( MB gián tiếp) d) Trước cửa lớp em có bàng Cơ giáo chủ nhiệm cho biết trồng cách mười năm (MB trực tiếp) e) Cả nhà em quý bà Riêng em, em lại quý bà Bà chăm sóc em từ lúc lọt lòng Bà ru em lời ca êm dịu.(MB trực tiếp) f) Hình người làng tơi, xa nghĩ quê mình, nghĩ sơng tự hào nó.(MB trực tiếp) g) Những đêm trăng sáng, cảnh vật quê hương em đẹp làm sao! (MB trực tiếp) h) Con đường từ nhà em tới trường xa tấp nập xe cộ Con đường vô quen thuộc em đường năm năm liên tục.(MB trực tiếp) i) Đám mây xám xịt từ đâu kéo phủ kín bầu trời Gió cuồn cuộn thổi Bụi bay mù mịt.Rồi, hạt mưa mát lạnh từ trời bất ngờ lao xuống.(MB gián tiếp) k) Thoắt cái, năm năm học trôi qua.Tôi học sinh cuối cấp Mỗi nhìn lại năm tháng ngào mái trường Tiểu học thân yêu, lại dâng lên cảm giác khó tả Vui có, buồn có, ân hận có Đó cảm giác tơi nghĩ Hồng, người bạn lớp.(MB gián tiếp) Luyện viết phần kết : 4.1.Ghi nhớ: *Nếu phần MB giống lời mời chào thân phần kết giống tiễn đưa người khách vừa đến thăm “vườn văn” Để tạo cho khách quyến luyến không muốn rời xa, tiễn đưa phải thật tình cảm chân thành Muốn vậy, viết phần KB, em phải viết thật cô đọng, ngắn gọn súc tích, tránh kết thúc cách đơn điệu, tẻ nhạt cộc lốc Kết kết lại, khép lại nội dung vừa trình bày phần TB Vì cần khép cách khéo léo để đọng lại mở lịng người đọc cảm xúc tràn trề, hình ảnh đẹp đẽ mà miêu tả, kể văn *Lưu ý: Mỗi câu văn đọc lên tạo âm hưởng cao thấp khác nhau, lúc trầm lúc bổng Với câu cuối cùng, em lên tìm cách diễn đạt cho câu văn trùng xuống, khơng tìm cách diễn đạt trùng xuống phải tìm cách diễn đạt cho âm hưởng lướt lên , tạo cho câu văn có tiếng vọng, khơng nên để giọng văn ngang ngang kết Nếu không làm điều đó, âm bị cụt , gây thiện cảm với người đọc VD cho đoạn kết: - Tre gắn bó vào sống người dân q tơi Người làng tơi có xa tận chân trời góc bể, tâm trí ln nhớ quê hương, nhớ cội nguồn, nhớ luỹ tre (Âm bị cụt, chưa có tiếng vọng) -Tre gắn bó vào sống người dân q tơi Người làng tơi có xa tận chân trời góc bể, tâm trí ln nhớ quê hương , nhớ cội nguồn, nhớ luỹ tre thân thuộc quê (Thêm cụm từ để câu văn trùng xuống, tạo tiếng vọng) -Tre gắn bó vào sống người dân quê Người làng tôi, xa lâu ngày, hình bóng gợi nhớ q hương nhiều luỹ tre làng xanh mát yêu thương (Cụm từ làm câu văn lướt lên, tạo cho âm hưởng kéo dài ra) *Ta dùng cách kết bài: Kết tự nhiên (Cho biết kết thúc, khơng có lời bình luận thêm) kết mở rộng (nói lên tình cảm, cảm xúc mình, liên tưởng có thêm lời bình luận ) VD: * Lưu ý : Ta sử dụng lối viết theo kiểu Đầu cuối tương ứng để viết phần MB KB VD: Đề 1: Hãy tả lại vẻ đẹp nơi em vào mùa năm MB: Các bạn thích mùa nào? Cái giá lạnh mùa đông hay ấm áp mùa xuân? Cũng bạn lại thích mùa thu với mát lành Riêng tơi, tơi lại thích nóng nực mùa hè bạn ạ! KB: Các bạn thích cảnh đẹp mùa nào? Có thể bạn thích cảnh giá lạnh mùa đơng, cảnh mát mẻ mùa thu cảnh ấm áp mùa xn Riêng tơi, tơi thích mùa hè Đề 2: Thuật lại việc làm ngày chủ nhật MB: Các bạn yêu quý! Ngày chủ nhật bạn thường làm gì? Xem hoạt hình hay đọc chuyện? Theo ba tắm biển hay giúp mẹ việc nhà? Cịn tơi, ngày chủ nhật, tơi thường làm vườn Khu vườn xanh mướt gia đình tơi thơn Vĩ Dạ, trải nhẹ bên cạnh bờ sông Hương KB: Các bạn yêu quý! Ngày chủ nhật bạn thường làm gì? Xem hoạt hình hay đọc chuyện? Theo ba tắm biển hay giúp mẹ việc nhà? Cịn tơi, ngày chủ nhật, làm vườn 4.2.Bài tập thực hành: Viết phần kết cho đề văn sau cho biết kết ịư nhiên hay kết mở rộng: a) Tả trống trường b) Tả vật nuôi nhà c) Tả ăn trái mùa chín d) Tả cho bóng mát mà em u thích e) Tả người thân em f) Nơi em có cảnh đẹp em u thích cả? Hãy tả lại cảnh g) Tả cảnh đẹp vào đêm trăng sáng nơi em h) Tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường i) Hãy tả lại mưa mà em có dịp chứng kiến k) Em kể lại câu chuyện để lại ấn tượng đẹp đẽ tình bạn mái trường tiểu học *Đáp án: a) Tiếng trống nhịp đập thời gian trường em Tiếng trống hiệu lệnh hoạt động cho tất thầy trò trường Theo nhịp trống, chúng em xếp hàng Theo nhịp trống, chúng em vào lớp, Mai đây,em lớn lên, đến nơi nào, song tiếng trống trường mãi đọng lại tâm trí em với kí ức đẹp đẽ tuổi học trò (Kết mở rộng) b) Em u mến Mi Mi Nó khơng mmột dũng sĩ diệt chuột mà người bạn trung thành, thân thiết em.( KB tự nhiên) c) Sau lớn lên, dù có đâu xa, em quên hương vị trái ông em trồng quên hương vị trái xoài cát quê em.(KB mở rộng) d) Dưới bóng mát bàng, chúng em vui chơi, nơ đùa thoả thích Cây bàng người bạn lớn hiền từ tốt bụng tất chúng em.( KB tự nhiên) e) Em ngày lớn khơn cịn bà ngày già yếu Lúc nhìn vào mắt bà, lúc em thấy đôi mắt chan chứa yêu thương Em muốn ơm lấy bà mà nói: "Bà bà, cháu u thương kính trọng bà vơ cùng! ".(KB mở rộng) f) Dẫu có tháng ngày vất vả thế, tha thiết yêu sông quê hương ấy.(KB tự nhiên) g) Về khuya, vầng trăng lên cao thu nhỏ lại Làng quê em yên vào giấc ngủ Chỉ có vầng trăng thao thức canh chừng giấc ngủ cho làng em.(KB tự nhiên) h) Chẳng biết từ nào, đường trở nên thân thiết với em Em vơ thích thú lần bước đường ấy.(KB tự nhiên) i) Sau trận mưa, bầu trời giội rửa, khơng khí trở nên lành, thống đãng Cây cối xanh tươi hơn, đường phố trở lên Em yêu mưa tốt lành (KB mở rộng) k) Thoắt cái, năm năm học trôi qua Năm năm học ấy, học điều thú vị kì lạ từ thầy bè bạn Nhìn lại năm tháng ngào ấy, lại dâng lên cảm xúc khó tả .Và điều kì lạ tơi Hồng trở lên gắn bó từ câu chuyện buồn đấy! 5.Luyện tìm ý cho phần thân bài: 5.1.Ghi nhớ: *Phần thân phần trọng tâm văn Một văn có phần mở đầu kết thúc hấp dẫn phần thân sáo rỗng, hời hợt, không giải đầy đủ yêu cầu yêu cầu đặt phần đề chưa phải văn hay.Để khắc phục khuyết điểm này, lập dàn ý văn, cần tách phần thân thành ý lớn cho đầy đủ, từ ý đó, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Tuỳ vào yêu cầu đề, em trình bày phần thân thành 23 đoạn (dài , ngắn khác nhau) Mỗi đoạn trình bày khoảng từ 312 câu, tuỳ theo nội dung ý Ý trọng tâm nên nói kĩ, nói dài 5.2 Bài tập thực hành : Nêu ý cần phải có thân để giải đề văn sau: a) Tả trống trường b) Tả vật nuôi nhà c) Tả ăn trái mùa chín d) Tả cho bóng mát mà em yêu thích e) Tả người thân em f) Nơi em có cảnh đẹp em u thích cả? Hãy tả lại cảnh g) Tả cảnh đẹp vào đêm trăng sáng nơi em h) Tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường i) Hãy tả lại mưa mà em có dịp chứng kiến k) Em kể lại câu chuyện để lại ấn tượng đẹp đẽ tình bạn mái trường tiểu học *Đáp án: a) Tả trống Tả bao quát: Trống có nét chung bật hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, Tả cụ thể phận: - Giá đặt trống, dây đeo trống: dáng hình, chất liệu, cách giữ trống, - Tang trống: chất gỗ, hình dáng thanh, cách ghép, - Cái đai chằng lưng trống: chất liệu, cách chằng, - Mặt trống: da bít mặt, đinh đóng giữ mặt da trống, - Âm thanh: to nhỏ, cách đánh bác bảo vệ Ích lợi trống: Giữ nhịp sinh hoạt nhà trường b) Tả chó Tả hình dáng: - Tả bao qt: Con chó to hay nhỏ? Mập hay ốm? Lơng màu gì? - Tả chi tiết: Đầu, mắt, tai, thân, có đặc biệt? Tả tính nết: - Thái độ chủ? - Thái độ người lạ, với vật khác? - Khi chủ vắng nhà? Khi ăn? c) Tả ăn mùa chín Tả bao quát cây: Nhìn từ xa (hoặc nhìn) có đặc điểm gì? Có nét bật chứng tỏ trái? Tả cụ thể phận ( chọn tả nét bật nhất) - Rễ, thân, cành có nét đáng ý? - Lá nào? (hình thù, khn khổ, màu sắc, ) - Quả mọc sao? (thưa thớt hay chùm? Gắn với nào? ) Hình dáng, màu sắc, hương thơm, vị ngọt, Ích lợi trái cây, d) Tả cho bóng mát: Tả bao qt: Nhìn từ xa, có nét dễ nhận ra? Nó trồng từ bao lâu? Tả phận cụ thể: - Gốc cây, thân có hình dáng gì? To cao chừng nào?Màu sắc nào? Trơn nhẵn sờ tay? - Tán nào? Lá có hình dáng to, nhỏ sao? Màu sắc? Mọc cành? Vài nét cảnh vật xung quanh ích lợi e) Tả mẹ Ngoại hình: Tầm vóc, tuổi tác, cặp mắt, hàm răng, nụ cười, có đặc điểm bật? Tính tình, hoạt động: lời nói, cử chỉ, có đặc điểm làm em kính u, quý trọng biết ơn? Tình cảm yêu thương mẹ dành cho em lịng biết ơn, kính u em với mẹ nào? f) Tả cánh đồng lúa chín: Tả bao quát cánh đồng lúa chín: - Tả bao quát phạm vi cánh đồng: rộng hay hẹp, chạy từ đâu đến đâu? - cảnh quan bật nhất: cảnh lúa chín (màu sắc mùi vị, chủ yếu) tả cụ thể cảnh lúa chín: - Hình dáng, đặc điểm lúa tren cánh đòng (chú ý màu sắc, hình dáng lúa, bơng lúa, ) - Hình dáng, đặc điểm ruộng lúa cạnh nơi em đứng (nhìn gần, khóm lúa, bơng lúa, lúa, có đặc điểm nào? Các bờ ruộng, cỏ sao? ) Cảm xúc em Tả phác qua cảnh làm việc cánh đồng (có thể có khơng có phần này) g) Quang cảnh đêm trăng: Tả phận cảnh: - Ông trăng - Mọi vật trăng - Hoạt động người trăng h) Tả đường Tả bao quát đường Tả chi tiết đường: - Con đường từ đâu tới đâu? Nó có đặc biệt? - Tả lòng đường - Tả hai bên đường i) Tả mưa Tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến kết thúc: +Lúc đầu: nhỏ, thưa thớt ( lẹt đẹt, lách tách, ) +Về sau: Mau hơn, to mạnh (lộp độp,rào rào,nước chảy ồ, ) Tả cối, vật bầu trời mưa: - cối run rẩy, rúm lại mưa - Con vật chạy cuống cuồng tìm chỗ trú mưa - Người chạy mưa Cảnh, vật mưa ngớt hạt tạnh hẳn:(Trời rạng dần; chim chóc bay hót ríu rít; mặt trời ló ra; người tiếp tục làm việc ) 6.Phương pháp chung làm Tập làm văn(TLV): Khi làm TLV, cần ý theo bước sau: 6.1.Đọc kĩ đề bài: Đọc kĩ đề để nắm vững ý nghĩa từ, câu tự trả lời câu hỏi sau: - Đề thuộc thể loại văn nào? - Đề đòi hỏi ta giải vấn đề gì? - Phạm vi làm đến đâu? - Trọng tâm đề chỗ nào? 6.2.Tìm ý - Lập dàn bài: *Sau nắm đề (ở bước 1), em không vội vàng viết làm, ý tưởng lộn xộn, khó xếp Cần lập dàn chi tiết gồm phần: MB, TB, KB *Để lập dàn cho văn, em cần theo bước sau: - Bước 1: Chuẩn bị tờ giấy nháp trắng để nhập toàn nội dung dàn ý mặt giấy để tiện theo dõi (không nên ghi dàn ý vào mặt tờ giấy khó quan sát tồn ý cần có văn) - Bước2: Ghi sẵn phần lớn văn: 1.MB / 2.TB / 3.KB (Viết phần xong để cách khoảng 2-3 dòng ghi phần 2; phần ghi xuống cuối tờ nháp, cần 2-3 dòng đủ Các khoảng trắng để ta nhập ý cần phải có phần vào - Bước 3: Nhớ lại đặc điểm thể loại, nhớ lại đặc điểm dàn chung thể loại, dựa vào ý đề để lập dàn chi tiết cho văn chuẩn bị viết Tuỳ theo thể loại ý đề, ta tìm ý có liên quan đến đề Tìm ý (sẽ nói rõ phần chính) ý phụ (sẽ nói sơ qua phần phụ) Viết nhanh giấy nháp ý tìm suy nghĩ đầu óc Ta ví dàn văn giống sườn nhà Có dựng sườn lợp mái, đóng vách, ráp cửa, tơ quét, Trong dàn bài, ta xếp ý cho có thứ tự, điều đáng nói trước, điều nên để sau Tránh ý nhắc nhắc lại Phần MB có ý gì? TB có đoạn? đoạn trọng tâm?(Trong ý lớn có ý nhỏ nào?) Phần KB nên có ý gì? Ghi nhanh xong dàn bài, đọc lại để sửa thêm ý cần thiết, bỏ ý thừa 6.3.Viết thành văn hoàn chỉnh: Đây bước quan trọng khâu khó nhất.Trên sở dàn vừa lập, em viết thành văn hoàn chỉnh gồm phần (MB,TB, KB), phần nối tiếp tạo nên văn thống từ đầu đến cuối để giải vấn đề nêu đề Khi viết, phải viết câu, nghĩ 2-3 câu liền viết để câu đứng cạnh không bị khập khiễng cách diễn đạt ý Khi đặt lời văn để diễn đạt ý (đã trình bày dàn chi tiết), em lưu ý cách diễn đạt có hình ảnh, gợi cảm sinh động cách sử dụng biện pháp tu từ, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ tượng thanh, tượng hình, Ý nhờ lời văn rõ ràng, mạch lạc Vì vậy, cần đặt câu ngữ pháp, tránh viét câu dài, tạo nên câu văncó nhiều ý, ý luẩn quẩn, lộn xộn không rõ ràng Đặc biệt, trình bày, cần đặt dấu câu chỗ, thể nội dung trình bày Sử dụng dấu câu hợp lí, chỗ yếu tố quan trọng giúp cho văn trở nên rõ ràng, rành mạch, định tới 40% thành cơng văn Khi trình bày lưu ý không viết tắt, không viết chữ số, trừ số đo lường ngày, tháng, năm 10 - Khi viết câu, cần linh hoạt, không thiết phải viết theo công thức đơn điệu mà thay đổi cách diễn đạt (dùng biện pháp đảo ngữ) VD1: Trước mắt em thảm lúa xanh bao la Có thể đổi lại là:Thảm lúa xanh mở rộng dần trước mắt em VD2: Hai bên đường vàng rực hoa cúc Đổi lại là: Vàng rực hai bên đường thảm hoa cúc - Muốn viết câu hay,còn phải sử dụng cách so sánh, nhân hố VD: + Nhìn từ xa, cánh đồng thảm lúa xanh khổng lồ + Những hoa ngả nghiêng cười đùa hớn hở * Một yêu cầu cuối viết văn học sinh giỏi phải tránh cẩu thả chữ viết, cách trình bày, tránh sai sót tả Muốn thế, viết, phải ý suy nghĩ vận dụng cho đúng, trình bày cho sáng sủa Đặc biệt, viết xong bài, phải dành thời gian đọc lại để sửa lại sai sót (nếu có thể) 8.Nội dung phương pháp làm bài: 8.1.Thể loại miêu tả: * Nội dung – Yêu cầu: Miêu tả dùng lời văn có hình ảnh, làm trước mắt người đọc tranh cụ thể cảnh, người, vật làm ta ý cảm xúc sâu sắc Người tả phải nắm vững cảnh, vật định tả có nét bật, đặc sắc diễn tả lại từ ngữ giàu sức gợi cảm, cho thấy rõ hình khối, kích thước, màu sắc, âm thanh, hương vị, cảm giác vui, buồm, ngạc nhiên, thích thú, nhìn cảnh, vật Cầm tay bút máy, ta tháo rời để xem có phận gì: nắp bút, thân bút, ngòi bút; Riêng nắp bút lại gồm: nắp nhựa, đai sắt, ghim cài, ốc chốt Nếu nêu tên thơi kể Tả phải nói cụ thể hơn, làm cho người đọc, người nghe trông thấy trước mắt phận nó: Vng, trịn, to, nhỏ, dài, ngắn sao, có màu sắc gì? lại thấy tình cảm gắn bó người với bút Nhìn cảnh, vật ta nhìn mắt lịng u ghét Bài tả phải vừa gợi hình, vừa gợi cảm, phải đạt yêu cầu sau: - Tả giống với thực tế - tả cụ thể có thứ tự - Tả gắn với tình người Đối với HSG, yêu cầu nâng cao hơn, cụ thể: - Tả có nét tinh tế - Tả sinh động - Cảm xúc lồng vào nét tả tự nhiên đậm đà * Phương pháp chung: Nhằm đạt yêu cầu trên, cần làm tốt việc đây: 12 - Quan sát trực tiếp tỉ mỉ cảnh, vật, người định tả: Sự tiếp xúc hàng ngày cho ta nhận biết hời hợt, chung chung, chơa tồn diện Có quan sát kĩ, nhiều mặt, nhiều lượt, nhiều giác quan (nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm) cónhững hiểu biết đầy đủ, phong phú xác Quan sát trực tiếp cịn cho ta cảm xúc "nóng hổi" để đưa vào viết, tránhđược tẻ nhạt - Quan sát tìm ý đơi với tìm từ ngữ để diễn tả sinh động điều quan sát - Cân nhắc để chọn thứ tự xếp chi tiết tả mà coi thích hợp Thơng thường, ta trình bày theo thứ tự khơng gian (từ bao quát toàn thể đến phận chi tiết, từ xa đến gần, từ vào trong, từ xuống dưới, ) Ta trình bày theo thứ tự thời gian (điều thấy trước, diễn trước tả trước); theo thứ tự tâm lí (nét ý nhiều cho quan trọng tả trước) Đó phần thân Một văn miêu tả hoàn chỉnh phải gồm đủ phần: MB, TB, KB 1) Tả đồ vật: a- Phương pháp làm bài: *Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả: Đồ vật em định tả gì? Đồ vật ai? Do đâu mà có? Nó xuất thời gian nào? *Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả: - Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc đồ vật chất liệu tạo nên - Ghi nhớ nét bao quát nét cụ thể đồ vật (cấu tạo bên ngoài, bên trong, phận ) Sắp xếp chi tiết theo trình tự hợp lí cho dễ miêu tả - Cơng dụng đồ vật người sử dụng *Bước 3: Lập dàn ý *Bước 4: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để xây dựng thành văn tả đồ vật hoàn chỉnh b- Dàn chung: * Mở bài: - Tên đồ vật tả - Đồ vật ai? Nó mua hay làm, thời gian nào? *Thân bài: - Tả khái quát hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo đồ vật - Tả cụ thể tường phận đồ vật (theo trình tự từ xuống hay từ vào trong) - Tác dụng đồ vật *Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân đồ vật miêu tả c- Bài tập thực hành: 13 *Đề bài: Em tả lại bút máy mà em sử dụng Bài tập1: Quan sát kĩ bút em định tả: hình dáng bên ngồi, đặc điểm, cấu tạo bên trong, cách sử dụng, Bài tập 2: Viết đoạn văn tả bút dựa vào đặc điểm sau: - Cây bút dài khoảng gang tay - Thân bút tròn - Nắp bút có đai sắt - Chiếc ngịi nhỏ xíu - Chiếc ruột gà làm nhựa mềm Bài tập 3: Thêm ý cho dòng sau diễn đạt ý trọn vẹn : - Hôm cầm bút tay, - Mỗi ngòi bút chạy trang giấy, - Từ có bút mới, - Đã qua học kì, - Nét chữ em - Lần cô giáo cho điểm mười tập viết, - Niềm sung sướng thúc em Bài tập 4: a) Viết phần mở (Chiếc bút em có trường hợp nào? Mẹ em mua năm học hay bố em tặng sinh nhật? ) b) Viết phần kết (Chiếc bút gắn bó thân thiết với em nào? Em giữ gìn bút sao? ) Bài tập 5: Dựa vào tập trên, em viết văn hoàn chỉnh tả bút máy em d- Bài tập tự luyện: Đề 1: Em tả trống trường em cho biết cảm xúc em nghe tiếng trống Đề 2: Nhiều năm nay, đồng hồ báo thức người bạn thân thiết gia đình em Hãy tả lại đồng hồ Đề 3: Hãy tả lại lịch treo tường nhà em (hoặc nhà em quen) Đề 4: Hãy tả bàn em thường ngồi học nhà 2) Tả cối: a- Phương pháp làm bài: 14 *Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả: Cây định tả gì? Của ai? Trồng đâu? Có từ bao giờ? *Bước 2: Quan sát: Quan sát toàn diện cụ thể đối tượng miêu tả Rút nhận xét về: - Tầm vóc, hình dáng, vẻ đẹp (rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ) - Màu sắc, hương thơm (tập trung hoa, quả) - Tác dụng môi trường xung quanh sống người *Bước 3: Lập dàn ý: Sắp xếp chi tiết quan sát theo mộtt trình tự hợp định thành dàn ý *Bước 4: Làm bài: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để từ dàn ý viết thành văn tả cối hoàn chỉnh b- Dàn chung: *Mở bài: Giới thiệu (tên gọi, nơi trồng, thời gian trồng, ) *Thân bài: Tả (từ bao quát đến phận cụ thể) - Tầm vóc, hình dáng (lớn hay nhỏ, cao hay thấp, mảnh hay sum sê, ) - Rễ, thân, cành, lá, có đặc điểm gì? - Hoa, trái có đặc điểm gì? (về màu sắc, hương thơm, mùi vị, ) Thường vào mùa năm? - Cây gắn bó với mơi trường sống người nào? *Kết bài: Cảm nghĩ em (u thích, nâng niu, chăm sóc, ) c- Bài tập thực hành: *Đề bài: Dựa vào thơ "Cây dừa", em tả lại dừa đáng yêu Cây dừa Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa - lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ gạo quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi (Trần Đăng Khoa) 15 Bài tập 1: (Yêu cầu từ trước: Tìm quan sát kĩ dừa có thực tế) Đọc kĩ thơ "cây dừa" ghi nhận đặc điểm dừa qua thực tế qua thơ Bài tập 2: Diễn đạt lại câu văn sau cho sinh động, gợi tả hơn: - Cây dừa trồng từ lâu - Thân dừa bạc phếch - Dáng dừa thẳng - Rễ dừa bò lan mặt đất - Tàu dừa lược - Hoa dừa màu vàng - Quả dừa đàn lợn - Nước dừa Bài tập 3: Hãy viết tiếp vào dòng sau (dựa vào khổ thơ cuối): - Những buổi trưa hè, - Mỗi có gió ùa tới, - Tiếng gió lùa vào kẽ lá, nghe - Nhìn dáng vẻ đủng đỉnh dừa, Bài tập 4: Hãy chọn mở kết phù hợp với nhữngnội dung miêu tả tập Bài tập 5: Hãy viết văn hồn chỉnh có đủ phần MB, TB, KB dựa vào kết BT d- Bài tập tự luyện: Đề 1: Nhà em ( gần nơi em ở) có nhiều to Hãy viết đoạn văn tả có nhiều kỉ niệm với em Đề 2: Em tả vẻ đẹpcủa hoa vào ngày (khi nắng sớm, lúc ban chiều, ) Đề 3: Em tả chuối dang có buồng Đề 4: Em tả ăn mùa chín 3) Tả loài vật : a- Phương pháp làm bài: *Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả Con vật em định tả gì? Của ai? Ni bao lâu? *Bước 2: Quan sát vật: 16 - Quan sát vật môi trường sống Chú ý tới ngoại hình với đặc điểm tiêu biểu hình dáng, màu sắc, đường nét, - Quan sát đặc tính bên vật, thể hiệnqua tính nết, hành đọng vật Chỏna nét thể rõ đặc tính chung giống lồi nét mang tính cá thể, riêng biệt vật - Nhận xét mối quan hệ vật với môi trường xung quanh đời sống người *Bước 3: Lập dàn ý chi tiết, ghi rõ nội dung cần miêu tả *Bước 4: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để phát triển dàn ý thành văn tả loài vật hoàn chỉnh b- Dàn chung: * Mở bài: Giới thiệu vật (tên gọi) Con vật ai? Nuôi từ bao giờ? *Thân bài: Tả vật (từ bao quát đến phận cụ thể) - Tả ngoại hình: Hình dáng, tầm vóc, màu sắc , đường nét phận đầu, tai, mũi, miệng, chân, đuôi,  Chú ý: Tuỳ vật mà hình dáng bề ngồi nhấn mạnh vào chi tiết tiêu biểu Không thiết phải tả tỉ mỉ phận - Tả đặc tính hoạt động vật: Chọn điểm tiêu biểu thể đặc tính chung giống lồi (mèo khác chó, bị khác heo, gà khác vịt, ) đặc tính (tính nết) riêng vật ăn uống, hoạt động, - Tác dụng vật đời sống người *Kết bài: Cảm nghĩ em vật tả c- Bài tập thực hành: Đề bài: Mẹ dang đôi cánh Con biến vào Mẹ ngẩng đầu trông Bọn diều bọn quạ Bây thong thả Mẹ lên đầu Đàn bé tí Líu díu theo sau (Phạm Hổ) Dựa vào đoạn thơ trên, em tả đàn gà theo mẹ kiếm mồi Bài tập 1: (Yêu cầu từ tiết trước) Hãy tìm quan sát đàn gà mẹ kiếm mồi Bài tập 2: Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để diễn tả đặc điểm gà con: - Nhìn từ xa, gà trông - Đến gần, nom chúng tựa - Con - Chiếc mỏ - Đôi mắt 17 - Hai bàn chân Bài 3: Dựa vào câu văn sau, viết đoạn văn diễn tả hoạt động kiếm mồi đàn gà mẹ con: Gà mẹ dẫn cạnh đống rơm Cả đàn xúm lại Những bàn chân nhỏ xíu thoăn bới đất Bài tập 4: Dựa vào tình sau, viết đoạn văn (5-7 câu) diễn tả hoạt động đàn gà mẹ gặp kẻ thù: Trên trời xuất diều hâu Gà mẹ xù lông Diều hâu lượn vịng biến Bài tập 5: Tìm thêm phần MB KB viết lại thành văn hồn chỉnh có đủ phần (Lưu ý sử dụng câu nối từ nối để liên kết đoạn văn d- Bài tập tự luyện: Đề 1: Trước cửa chuồng chim bồ câu, chim mẹ vừa kiếm mồi mớm cho Em viết đoạn văn (khoảng 12 dịng) tả lại cảnh đơi chim mẹ dựa vào ý sau: - Chim mẹ kiếm mồi, tha tổ mớm cho - Chim tận cửa tổ đón mẹ, mỏ há rộng chờ đợi - Chim mẹ mớm thức ăn cho với vẻ yêu thương, trìu mến Đề 2: Hãy tả lại chó đáng yêu Đề 3: Hãy tả lại vật nuôi nhà mà em yêu quý 4) Tả người: a- Phương pháp làm bài: Tả người ghi lại riêng hình dáng tính tình người mà em nhìn thấy Để làm tốt dạng văn tả người, em cần phải: - Xác định rõ người tả - Quan sát kĩ người tả để tìm nét riêng biệt người Mỗi lứa tuổi, người có đặc điểm hình dáng tính tình khác (người già tóc bạc, da nhăn; người trẻ mái tóc mượt mà, da căng tràn sức sống, ) Mỗi người hồn cảnh sống, trình đọ văn hố khác Tất thứ có ảnh hưởng đến sinh hoạt toàn diện họ - Lựa chọn từ ngữ thích hợp (nhất động từ, tính từ để vừa nêu nét riêng biệt, bật người tả, vừa bộc lộ thái độ, tình cảm người 18 b- Dàn chung: *Mở bài: Giới thiệu người tả: Em gặp người đâu/ Trong thời gian nào? Cảm xúc ban đầu em người nào? *Thân bài: - Tả hình dáng: +Tả bao quát tuổi tác (già hay trẻ), tầm vóc (cao lớn hay nhỏ nhắn), dáng điệu (duyên dáng, nhanh nhẹn hay chậm chạp), nghề nghiệp (bác sĩ, công nhân, ), cách ăn mặc, +Tả chi tiết: Những nét bật (khn mặt, mái tóc, đôi mắt, miệng, da, chân tay, ) - Tả tính tình- hoạt động: +Tính tình người nào? (chất phác, vui nhộn hay dễ cáu gắt, ) Giọng nói sao? (nhẹ nhàng hay sang sảng), cử chỉ, điệu bộ, Cách cư xử với người khác (ân cần, chu đáo, ), việc làm bộc lộ rõ rệt đạo đức, tình cảm tính nết người tả +Hoạt động: Tả việc làm cụ thể: người làm gì? Cách làm nào?  Chú ý: Khi tả người, cần làm bật đặc điểm lứa tuổi, tác phong, tính tình, hình dáng cho phù hợp với nghề nghiệp, hồn cảnh riêng người; cần kết hợp tả hoạt động, tính tình đơi nét hình dáng *Kết bài: Cảm nghĩ cuối em người (ấn tượng sâu sắc, ảnh hưởng người thân ) c- Bài tập thực hành: *Đề bài: Em tả lại mẹ em nói lên tình cảm em mẹ Bài tập 1:(yêu cầu từ tiết trước) Hãy quan sát kĩ mẹ Bài tập 2: Diễn đạt lại câu văn sau cho hay hơn: - Mẹ em (30) tuổi - Người mẹ (gầy) - Gương mặt (xương xương) - Đơi mắt (hiền dịu) - Tóc mẹ (dài) - Nước da mẹ (hơi đen) - Bàn tay mẹ (chai sần) (Chú ý: Các em điều chỉnh phần ngoặc đơn cho phù hợp với hình dáng mẹ mình) 19 Bài tập 3: Hãy viết đoạn văn (khoảng dịng), tả tính tình mẹ em dựa vào gợi ý sau: - Mẹ em người giản dị, ân cần chu đáo - Mẹ chăm chỉ, lam lũ, không ngại gian khổ - Mẹ thương yêu người gia đình (Chú ý: Các em tự điều chỉnh gợi ý cho phù hợp với tính tình mẹ mình) Bài tập 4: Dựa vào BT2 BT3, em viết văn hồn chỉnh tả người mẹ kính u d- Bài tập tự luyện: Đề 1: Thầy (cơ) em thường chấm vào buổi tối em tưởng tượng tả lại cảnh thầy (cô) em chấm cho em Đề 2: Hãy tả lại người già mà em có dịp quan sát Đề 3: Hãy tả lại dáng vẻ bác nông dân làm việc Đề 4: Hãy tả lại người thân em 5) Tả cảnh: a- Phương pháp làm bài: * Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả: Xác định xem đối tượng miêu tả cảnh gì? Ở đâu? Cảnh có từ bao giờ? Phạm vi không gian thời gian cảnh miêu tả nội dung chủ yếu cần làm toát lên từ cảnh  Lưu ý: Trong cảnh miêu tả, có bao gồm người vật, cảnh Phần tả người vật làm cho cảnh trở nên sinh động, tự nhiên *Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả Chọn vị trí quan sát thuận tiện để nắm bắt chi tiết, đặc điểm quan trọng cảnh Người quan sát người (người trực tiếp tham gia) người trực tiếp chứng kiến Quam sát mắt nhìn, tai nghe kết hợp giác quan khác Lưu ý đén yếu tố: màu sắc, hình ảnh, âm có hồ hợp với không? *Bước 3: Lập dàn ý *Bước 4: Sắp xếp ý, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để xây dựng thành văn hoàn chỉnh b- Dàn chung: *Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả (ngơi nhà, trường học, vườn hoa, ) - Cảnh đâu? Em tả vào thời điểm nào? Em có tham gia chứng kiến cảnh đó? *Thân bài: 20 - Tả nét chung bật toàn cảnh: Những nét bao quát nhìn cảnh: Quang cảnh chung, cảm tưởng chung cảnh - Tả phận cảnh ( theo trình tự hợp lí từ ngôài vào từ xuống dưới, ) +Chọn tả nét tiêu biểu nhất, xác định trung tâm cảnh cần miêu tả gì? +Chú ý tả đường nét, màu sắc cảnh vật Sự liên quan cảnh vật với cảnh vật xung quanh +Tả người, vật gắn với cảnh (nếu có) - Tình cảm, thái độ người tả *Kết bài: Nêu cảm nghĩ người viết trước cảnh tả c- Bài tập thực hành: *Đề bài: Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời (Nguyễn Duy) Quê em lúa mùa chín rộ Nhìn cánh đồng lúa chín thấy đẹp, thấy vui Hãy tả cảnh cánh đồng lúa chín quê em Bài tập1: (yêu cầu từ tiết trước) Em quan sát cánh đồng lúa bắt đầu bước vào vụ gặt Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn (khoảng 7-8 dòng) tả bao quát cánh đồng dựa vào ý sau: - Lúa vào mùa chín rộ - Cả cánh đồng sáng rực lên thảm vàng - Thoang thoảng hương lúa chín Bài tập 3: Hãy viết lại câu văn cho sinh động hơn: - Những bơng lúa trĩu xuống - Thân lúa vàng óng - Những đốt quăn lại - Cả vạt lúa xôn xao, báo hiệu vụ mùa bội thu Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn diễn tả hoạt động vài nhóm người cánh đồng, dựa vào ý sau: - Một vài tốp người gặt lúa - Nón trắng nhấp nhơ 21 - Tiếng nói cười vui vẻ Bài tập 5: Viết văn hoàn chỉnh dựa theo ý BT d- Bài tập tự luyện: Đề 1: Cánh đồng lúa quê em gái, xanh tốt mượt mà Hãy tả lại cánh đồng vào buổi sáng đẹp trời Đề 2: Hãy tả lại đường quen thuộc từ nhà em tới trường Đề 3: Hãy tả lại trận mưa rào dựa vào ý sau: - Cảnh vật trước lúc mưa - Cảnh vật lúc trời mưa dội - Cảnh vật lúc trời ngớt mưa - Cảnh vật lúc trời quang, mây tạnh Đề 4: Hãy tả cảnh vần vũ bầu trời trước đổ mưa theo ý sau: - Cảnh vật trước dông - Cảnh vật dông - Cảnh vật sau dông Đề 5: Em chứng kiến cảnh vần vũ bầu trời trước đổ mưa Hãy viết khoảng 10-15 dòng tả lại cảnh Đề 6: năm có mùa, mùa có buổi bình minh đẹp Hãy tả lại buổi bình minh mà em có dịp quan sát, thưởng thức Đề 7: Khi mưa rào vừa tạnh, tia nắng ấm áp lại mừng rỡ rọi xuống, vạn vật trở lên sinh động hẳn lên Em viết đoạn văn (khoảng 12-15 dòng) tả lại vẻ đẹp đất trời lúc Đề 8: Thời thơ ấu người thường gắn với kỉ niệm ngơi nhà, góc phố, mảnh vườn, sông, cánh đồng, Em viết văn miêu tả vật Đề 9: Ánh trăng rằm vào đêm trời quang mây tạnh thật đẹp Hãy tả lại nói lên cảm nghĩ em lúc *Tả cảnh sinh hoạt: (Là dạng kiểu tả cảnh) - Nếu văn tả cảnh thông thường thiên tả cảnh vật thiên nhiên (ít ý đến hoạt động người, vật), văn tả cảnh sinh hoạt quan tâm nhiều đến hoạt động người (và vật) - Tả cảnh sinh hoạt tổng hợp thiên nhiên, cảnh vật, người Vì vậy, việc lựa chọn xếp chi tiết tiêu biểu, hợp lí cần thiết Phải toát lêncho trọng tâm nội dung cảnh cần miêu tả - Khi gặp văn mang nội dung tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý số điểm sau: +Về từ ngữ: Cần lựa chọn từ ngữ thích hợp (nhất từ tượng thanh, tượng hình, động từ, tính từ) để dựng tranh sinh động hình ảnh, màu sắc gợi âm hoạt động người vật tạo 22 +Về trình tự tả: Cần lựa chọn trình tự tả hợp lí khơng gian, thời gian (từ xa đến gần, từ (hoặc ngược lại); từ thời điểm trước đến thời điểm sau, từ lúc bắt đầu kết thúc +Về nội dung: Cần kết hợp tả hoạt động người, vật xen kẽ với tả khung cảnh thiên nhiên Tránh tả tách bạch dẫn đến đơn điệu, tẻ nhạt * Một số đề văn tả cảnh mang nội dung tả cảnh sinh hoạt: Đề 1: Hãy tả lại quang cảnh đường làng em (hoặc phố em) lúc bắt đầu ngày Đề 2: Tả cảnh vui chơi em bạn đêm trăng đẹp Đề 3: Vào ngày cuối năm, thon xóm (phố phường) nơi em nhộn nhịp hẳn lên không khí chuẩn bị đón tết Hãy tả lại quang cảnh Đề 4: Hãy tả lại quang cảnh đường phố đường làng nơi em lúc trời mưa to vừa tạnh 8.2.Thể loại kể chuyện: 1) Nội dung – Yêu cầu: * Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan hay số nhân vật Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa Khi viết văn kể chuyện, ta phải xác định cốt chuyện, xem chúng gồm việc gì, diễn biến kết thúc Các nhân vật chuyện có hành động, lời nói, ý nghĩ, tình cảm nào, Một văn kể chuỵen hay phải bộc lộ cách rõ ràng chủ ý người kể, có cốt chuyện rõ ràng, có nhân vật xác định với đặc điểm tính cách rõ nét, lời kể sinh động, có cảm xúc * Có nhiều cách kể chuyện, song chủ yếu cách sau: +Cách 1: Kể lại câu chuyện mà em đọc, nghe trực tiếp tham gia +Cách 2: Loài vật, đồ vật, cối, tự kể chuyện (tự thuật) Muốn làm thể loại này, phải biến vạtt thành người (nhân hoá) cần vận dụng nhiều trí tưởng tượng +Cách 3: Kể chuyện theo trí tưởng tượng * Khi viết văn kể chuyện, cần lưu ý điểm sau: + Nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa định Để xác định ý nghĩa câu chuyện, cần tự giải đáp câu hỏi: Những điều ta kể nhằm chứng minh khẳng định điều gì? Nó gợi cho người đọc suy nghĩ tình cảm nào? + Nắm cốt chuyện chi tiết Cốt chuyện lấy ngun từ thực tế, tự nghĩ (những tự nghĩ phải có hợp lí "y thật") Cốt chuyện nối tiếp chuỗi chi tiết lớn, sau bổ sung chi tiết nhỏ (tình tiết) để câu chuyện thêm sinh động 23 + Xây dựng dàn linh hoạt hợp lí, nhằm dẫn dắt câu chuyện phát triển theo chiều hướng hấp dẫn, lôi Muốn phải biết xây dựng nhân vật, chọn lọc chi tiết có ý nghĩa nhất, xếp việc cách tự nhiên + Tìm giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện (Ngơn ngữ dân gian câu chuyện có tính khơi hài, ngơn ngữ trữ tình đằm thắm câu chuyện cảm động, ) Giọng kể góp phần tạo nên duyện cho viết 2) Phương pháp làm bài: *Bước 1: Đọc (tái hiện) lại nội dung câu chuyện cần kể Chú ý nhớ kĩ việc chính, chi tiết quan trọng để kể lại đủ theo thứ tự nội dung cốt chuyện (Cốt chuyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến chuyện Cốt chuyện thường có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc) *Bước 2: Tóm tắt nội dung chuyện theo ý lớn đoạn (trong 5-7 câu) *Bước 3: Ghi vào nháp dàn ý vắn tắt chuyện (các nhân vật chính, tình tiết phần mở đầu, diễn biến kết thúc câu chuyện) *Bước 4: Dựa vào dàn ý vắn tắt, dùng lời văn kể lại từ đầu đến cuối câu chuyện cách rõ ràng, rành mạch đầy đủ 3) Dàn chung: *Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật (chuyện xảy đâu? Bao giờ? Có nhân vật nào? ) *Thân bài: Kể lại toàn diễn biến câu chuyện theo cốt chuyện thấy nghe tưởng tượng (Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết, sử dụngcả văn đối thoại để làm câu chuyện thêm phần sinh động) *Kết bài: Nêu phần kết câu chuyện (Câu chuyện kết thúc sao? Có chiều hướng tốt hay xấu? gợi cho em cảm giác gì? Bài học rút từ câu chuyện gì?) 4)Bài tập thực hành: *Đề : Cho tình tiết sau: - Sắp đến ngày khai trường, lớp có quần áo trừ Hằng, nhà Hằng nghèo Tơi xin phép mẹ để tặng Hằng quần áo - mẹ khen tơi biết thương u bè bạn thưởng cho quần áo khác Dựa vào tình tiết trên, em kể lại câu chuyện đạt tên cho chuyện 5)Bài tập tự luyện: Đề 1: Suốt đêm mưa to gió lớn Sáng tổ chim chót vót cao, có chim lớn giũ cánh ướt Bên cạnh chim lông cánh khô nguyên vừa mở bừng đơi mắt đón ánh nắng mặt trời Câu chuyện xảy với chim đêm qua? Em hình dung kể lại 24 Đề 2: " Một cậu bé vui sướng cầm tiền mẹ vừa cho phố mua kem Bỗng cậu gặp ông lão ăn xin già yếu Ơng chìa bàn tay gầy gị, run rẩy trước người để cầu xin giúp đỡ " Em hình dung việc diễn biến để kể trọn vẹn câu chuyện, thể tình thương, thơng cảm với ơng lão ăn xin cậu bé mạnh mong muốn ăn kem Đề 3: Em tự làm quà đặc biệt để tặng người thân Món quà làm cho người nhận quà ngạc nhiên xúc động Hãy kể lại câu chuyện Đề 4: Hãy xây dựng cốt chuyện có nội dung sau: Một lần em có hành động thiếu trung thực Em ân hận hành động tìm cách sửa chữa Đề 5: "Ngày xửa có hai mẹ sống bên hạnh phúc Một hôm, người mẹ bị ốm nặng khát khao ăn táo thơm ngon Người cuối , anh mang táo biếu mẹ Dựa vào lời tóm tắt trên, em tưởng tượng kể lại câu chuyện tìm táo người hiếu thảo Đề 6: Hãy viết tiếp văn bạn Nga mở đầu sau: Trong hộp bút em có bút cũ, khơng cịn dùng nữa, em ln đem bên giữ gìn cẩn thận Đó bút giáo cho em lần em để quên bút nhà Cây bút nhắc em nhớ lại kỉ niệm đẹp giáo cũ Chuyện Đề 7: Em nhậnđược q đặc biệt chứa đầy tình thương người tặng Hãy kể lại câu chuyện kỉ niệm Đề 8: Hãy kể lại câu chuyện có nội dung : Kẻ kiêu ngạo chuốc lấy thất bại chua cay (Gợi ý: Chuyện Thỏ Rùa; Cuộc chạy đua rừng, ) Đề 9: Kể lại câu chuyện có nội dung "Ở hiền gặp lành" theo lời nhân vật chuyện (Gợi ý: Chuyện Tấm Cám, Cây khế, ) Đề 10: "Một dê đen dê trắng qua cầu hẹp, chẳng chịu nhường " Kết sao? Em kể lại câu chuyện 8.3.Thể loại viết thư: 1)Yêu cầu: - Xác định rõ đối tượng nhận thư (ông, bà, bố mẹ, bạn bè, ) - Xác định rõ mục đích viết thư (thơng báo, thăm hỏi tin tức hay thuật chuyện) - Sử dụng cách xưng hô, lời lẽ phải phù hợp với quan hệ tình cảm người nhận người viết Tình cảm thư phải chân thành 2)Dàn chung: *Đầu thư: 25 - Nơi viết, ngày tháng năm - Lời chào, xưng hô với người nhận thư (tuỳ theo người nhận thư ai, quan hệ với mà có lời chào, lời xưng hơ cho phù hợp) *Phần thư: - Lí do, mục đích viết thư (tại viết thư, viết thư nào? ) - Nội dung thăm hỏi, thuật chuyện: +Nếu thư thăm hỏi: hỏi thăm sức khoẻ, công việc làm ăn, đời sống, sinh hoạt hàng ngày đồng thừi thơng báo tình hình cho người nhận thư biết Ngồi ra, cần ý viết rõ nội dung thăm hỏi mà đề yêu cầu +Nếu thư thuật chuyện: Thuật lại toàn diễn biến câu chuyện cần làm bật trọng tâm chuyện, xen lẫn thái độ, tình cảm người liên quan để thư thêm sinh động *Cuối thư: - Lời chúc (hoặc cảm ơn, hứa hẹn), lời tạm biệt - Kí tên 3)Bài tập thực hành: Đề 1: Em có người bạn xa bị ốm Hãy viết thư cho bạn để thăm hỏi, động viên Đề 2: Đã lâu em chưa có dịp q thăm ơng bà (hoặc chú, bác, cơ, dì, ).Em viết thư thăm hỏi nhắc lại kỉ niệm quê lần trước Đề 3: Qua chương trình thời sự, em biết bạn nhỏ miền Trung bị nhà cửa người thân đợt lũ quét Em viết thư chia sẻ với bạn nỗi đau mát động viên bạn sớm vượt qua khó khăn, đau khổ 26 ... nguyên âm i (i / y ) 8)Quy tắc viết hoa 9)Quy tắc đánh dấu 10)Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần 11)Cấu tạo từ Hán -Việt Phần V: Hệ thống tập Tiếng Việt cuối bậc tiểu học: 1)Bài tập tả 2)Bài tập luyện... sắc mùi vị, chủ yếu) tả cụ thể cảnh lúa chín: - Hình dáng, đặc điểm lúa tren cánh đòng (chú ý màu sắc, hình dáng lúa, bơng lúa, ) - Hình dáng, đặc điểm ruộng lúa cạnh nơi em đứng (nhìn gần, khóm... tự luyện: Đề 1: Suốt đêm mưa to gió lớn Sáng tổ chim chót vót cao, có chim lớn giũ cánh ướt Bên cạnh chim lông cánh khô nguyên vừa mở bừng đơi mắt đón ánh nắng mặt trời Câu chuyện xảy với chim

Ngày đăng: 24/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan