1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ 15: SINH NHẬT GIÁO ÁN CTST MÔN TIẾNG VIỆT

43 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 71,75 KB
File đính kèm CHU DE 15 SINH NHAT.rar (81 KB)

Nội dung

CHỦ ĐỀ 15: SINH NHẬT GIÁO ÁN CTST MÔN TIẾNG VIỆT 1 GIÁO ÁN TRỌN BỘ 35 CHỦ ĐỀ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MỚI NĂM 2020.................................................................... .................................................................... .................................................................... ....................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CHỦ ĐỀ 15: SINH NHẬT BÀI 1: anh - ênh - inh I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: Qua học, học sinh: - Biết trao đổi với bạn vật, hoạt động theo chủ đề, sử dụng số từ khóa có thuộc chủ đề Sinh nhật (bánh kem, quà mừng sinh nhật, bong bóng, thổi nến, bình hoa, …) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần anh, ênh, inh (bánh, bánh kem, bình bơng, bập bênh, …) - Nhận diện tương hợp âm chữ vần anh, ênh, inh Đánh vần, ghép tiếng hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối “nh” - Viết vần anh, ênh, inh tiếng, từ ngữ có vần anh, ênh, inh Viết cách viết nối thuận lợi nối không thuận lợi - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc ứng dụng hiểu nội dung ứng dụng mức độ đơn giản - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan với nội dung học Phẩm chất, lực a) Phẩm chất Rèn luyện phẩm chất chăm thông qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá b) Năng lực - Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết Vận dụng kiến thức kĩ hình thành học để giải vấn đề thực tiễn II Phương tiện dạy học: Giáo viên - Sách giáo viên, kế hoạch dạy - Thẻ từ - Tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ - Tranh chủ đề (nếu có) - Đồ dùng phục vụ trị chơi để kiểm tra cũ Học sinh - Bảng cài - Sách học sinh - Bảng - Vở tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp kiểm tra cũ(5’) - GV tổ chức trị chơi: “Chọn nến” - HS chọn hình nến ghi từ có tiếng chứa vần kết thúc “p” phù hợp với vần hình bánh kem - HS đọc từ: + ap: múa sạp, giấy nháp, lắp ráp + ep: tập chép, giày dép, xin phép + HS nói câu có từ vừa đọc -HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung - GV khéo léo nêu câu chuyển ý liên quan để dẫn đến chủ đề Sinh nhật học hôm Khởi động(2’) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh thích thú - HS mở SHS trang 150 học tập - HS làm việc nhóm đơi, quan sát - Giới thiệu học tranh khởi động (tranh minh họa b Nội dung: - GV yêu cầu HS lấy SHS chủ đề), nêu từ ngữ có liên quan đến chủ đề (bánh, sinh nhật, vui tươi, gia đình, bạn bè, hộp quà, bập bênh, vui chơi, …) - HS quan sát tranh khởi động nói vật, hoạt động, trạng thái tranh (đón sinh nhật, quà bánh, bập bênh) - HS nêu tiếng tìm (bánh, sinh, bênh); phát điểm giống tiếng - HS phát vần anh, ênh, - GV viết lên bảng từ ngữ học sinh vừa nêu (hoặc GV đính thẻ từ ghi sẵn: sinh nhật, bánh kem, bập bênh) inh - Các tìm điểm giống - HS lắng nghe quan sát chữ ghi tiếng vừa tìm tựa - GV chốt nội dung tranh giới thiệu tên - GV ghi tựa lên bảng: anh, ênh, inh Nhận diện vần, tiếng có vần (10’) - Mục tiêu: + Nhận diên đọc vần anh, ênh, inh + Phân biệt vần anh, ênh, inh - HS quan sát, phân tích vần anh + Nhận diện, phân tích đánh vần (gồm âm a âm nh, âm a đứng mơ hình tiếng đại diện có vần kết trước âm nh) thúc “nh” - HS nhận xét, bổ sung - Nội dung: - HS gắn bảng cài vần anh 3.1 Nhận diện vần mới: a Nhận diện vần anh: - HS đánh vần vần anh: a- nhờanh (cá nhân, nhóm, đồng thanh) - GV giới thiệu vần anh -HS đánh vần: ê-nhờ-ênh -HS đánh vần: i-nhờ-inh -HS so sánh vần anh, ênh, inh -HS nêu điểm giống nhau: có - GV quan sát, kiểm tra âm nh đứng cuối vần -HS quan sát phân tích tiếng đại b Nhận diện vần ênh (tương tự với diện- bánh (gồm âm b, vần anh sắc) vần anh) c Nhận diện vần inh (tương tự với vần anh) -HS đánh vần tiếng đại diện theo mơ hình: bờ-anh-banh-sắc-bánh (cá nhân, nhóm, đồng thanh) d Tìm điểm giống vần -HS thực cá nhân: lanh, cảnh, anh, ênh, inh thanh, sinh, mình, bênh, khênh, 3.2.Nhận diện đánh vần mơ hình mênh (HS thay đổi mơ hình tiếng tiếng đánh vần: lờ-anh-lanh; cờ- a Nhận diện đánh vần mơ hình anh-canh-hỏi-cảnh; mờ-inh-minhhuyền-mình; …) tiếng - GV giới thiệu mơ hình tiếng có kết - HS nhận xét, đánh giá thúc “nh” -GV nhận xét yêu cầu đánh vần tiếng - HS mở SHS trang 150 khác -HS phát từ khóa bánh kem, vần anh tiếng bánh từ bánh kem - HS đánh vần tiếng khóa bánh: bờanh-banh-sắc-bánh -GV nhận xét - HS đọc trơn từ khóa: bánh kem Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, đồng thanh) khóa (10’) - Mục tiêu: HS đánh vần đọc trơn -HS đánh vần tiếng khóa bênh từ khóa: bánh kem, bập bênh, đọc trơn từ bập bênh bình -HS đọc trơn từ khóa bình - Nội dung: 4.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa bánh kem GV yêu cầu HS lấy SGK -HS lắng nghe quan sát, phân tích cấu tạo vần anh (gồm chữ a đứng trước, chữ nh đứng sau) -HS viết vần anh vào bảng 4.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa bập bênh -HS nhận xét viết mình, 4.3 Đánh vần đọc trơn từ khóa bạn, sửa lỗi có bình Tập viết (13’) - Mục tiêu: - HS lắng nghe, quan sát phân tích cấu tạo chữ bánh (chữ b đứng trước, chữ a đứng sau, dấu ghi + Viết vần anh, ênh, inh sắc đặt chữ a) tiếng, từ ngữ: bánh, bập bênh, bình -HS viết từ bánh vào bảng + Viết cách viết nối thuận lợi -HS nhận xét viết mình, nối khơng thuận lợi bạn, sửa lỗi có - Nội dung: - HS viết bảng - HS viết bảng 5.1 Viết vào bảng a.Viết vần anh từ bánh - Viết vần anh +GV nêu quy trình viết mẫu - HS thực theo yêu cầu - HS viết vào VTV: anh, bánh, ênh, bập bênh, inh, bình - HS nhận xét viết mình, bạn, sửa lỗi có +GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết học sinh Lưu ý HS cách nối nét chữ - HS tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết viết - Viết từ bánh +GV nêu quy trình viết mẫu - HS lắng nghe - HS viết vào bảng chữ theo yêu cầu - HS vào +GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết học sinh a Viết vần ênh từ bập bênh b Viết vần inh từ bình 5.2.Viết vào tập viết: -GV yêu cầu học sinh lấy tập viết, bút 5.3.Tập viết hạ cỡ chữ: - GV giới thiệu lại kĩ thuật hạ cỡ chữ theo nhóm chữ có độ cao li -Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV TIẾT Luyện tập đánh vần, đọc trơn (20’) - Mục tiêu: Đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng ứng dụng - Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS 6.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng -GV yêu cầu HS lấy SGK trang 151 - HS mở SGK trang 151, quan sát tranh thảo luận nhóm đơi, đánh vần, đọc trơn từ mở rộng chứa vần anh,ênh, inh (chụp ảnh, công kênh, gia đình) - HS giải thích nghĩa từ mở rộng - HS đặt câu có từ mở rộng - HS tìm thêm từ có chứa anh, ênh, inh đặt câu 6.2 Đọc trơn tìm hiểu nội dung -HS nhận xét, đánh giá đọc ứng dụng: -GV đọc mẫu bài: “Mừng sinh nhật -HS lắng nghe lớp (trên hình bảng phụ) -HS tìm tiếng chứa vần học có đọc - HS đánh vần nhỏ tiếng có âm, vần khó đọc thành tiếng đọc - HS trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội -GV nêu câu hỏi gợi ý: dung đoạn, + Vào đầu tháng, lớp bạn có - HS nhận xét, bổ sung vui? + Nhóm chuẩn bị để mừng sinh nhật bạn? + Cả lớp làm ngày đó? + Em có thích tổ chức sinh nhật lớp không? Hoạt động mở rộng (10’) - Mục tiêu: Học sinh hiểu thực theo yêu cầu HĐMR là: Nói lời cảm ơn -HS đọc câu lệnh: Nói lời cảm ơn nhận lời chúc mừng sinh nhật, nhận quà, lời chúc mừng nói chung - Nội dung: + GV giới thiệu tranh - HS quan sát tranh, đọc câu bóng nói, phát nội dung tranh + GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm đơi, phân cơng + GV nêu câu hỏi gợi ý để HS sắm vai nói theo nội dung tranh: Tranh vẽ ai? Họ làm gì? Nói lời cảm ơn nào? Cảm ơn điều gì? Cảm ơn nào? (thể qua ánh - HS trình bày sắm vai nói lời cảm ơn mắt, cử chỉ, điệu bộ, khoảng cách, …) đáp để lại lời chúc mừng trước lớp - HS lớp nhận xét, khen -HS vận dụng nói lời cảm ơn sinh -GV yêu cầu HS vận dụng nói lời cảm hoạt nhà, tham gia hoạt động ơn trường, … -HS đánh giá- đánh giá đồng đẳng Củng cố, dặn dò (5’) - HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ có -GV hướng dẫn đọc viết thêm nhà, anh, ênh, inh tự học, đọc mở rộng (lưu ý hướng -HS đọc lại tồn học dẫn cách tìm có liên quan chủ đề tuần) -HS biết chuẩn bị cho học sau (bài -GV nhận xét tiết học – tuyên dương 2: ươu) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần uôi, ươi - Nhận diện tương hợp âm chữ vần uôi- ươi - Đánh vần, ghép tiếng hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối “ i ” - Viết vần i – ươi tiếng, từ ngữ có vần uôi-ươi Viết cách, viết nối thuận lợi nối khơng thuận lợi - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần i- ươi vừa học có nội dung liên quan với học - Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm, lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên : SGV,VBT,thẻ từ, chữ có vần i-ươi, bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc, tranh chủ đề Học sinh : SHS, VTB III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TIẾT 1 Ổn định lớp kiểm tra cũ (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc - Gọi HS đọc đoạn Bức tranh tình yêu trang 155 - HS viết vào bảng - GV cho HS viết vào bảng : bảng hiệu, thả diều, yêu quý - GV tổ chức cho HS thi đua nói câu có tiếng chứa vần iêu, yêu - GV nhận xét tuyên dương Khởi động (2’) Mục tiêu: - HS thực - Tạo hứng thú cho học sinh thích thú học tập - Giới thiệu học - GV yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh SGK/156 nêu nội dung tranh ( Thảo luận nhóm đơi - GV u cầu HS nêu điều quan sát tranh ( gợi mở cho HS nêu từ có chứa vần mới) - HS mở SGK thảo luận nhóm đơi - HS nêu tiếng tìm ( chuối, muối, bưởi, cười, mười) - HS phát điểm giống tiếng - HS phát vần uôi, ươi - HS lắng nghe GV giới thiệu quan sát chữ ghi tên ( uôi, ươi) - GV giới thiệu bài: uôi - ươi Nhận diện vần mới, tiếng có vần (10’) - HS nhận diện vần 3.1 Nhận diện vần - HS quan sát, phân tích vần i a Nhận diện vần uôi - HS dựa vào mô hình để đánh vần - GV viết vần i, ươi đọc mẫu - HS đánh vần tiếng khóa đọc trơn tiếng khóa - HS trả lời đọc tiếng khóa - GV nhận xét HS dựa vào mơ hình để đánh vần b Nhận diện vần ươi ( tương tự vần i) - HS đánh vần tiếng khóa đọc - Ngồi chuối bàn cịn có trơn tiếng khóa gì? c Tìm điểm giống vần uôi, ươi - HS so sánh giống khác - GV yêu cầu HS so sánh vần uôi, ươi vần - HS so sánh với vần học có âm "i" đứng cuối.( ai,ui,ơi, 3.2 Nhận diện đánh vần mô hình tiếng - HS quan sát mơ hình tiếng có - GV cho HS quan sát mơ hình tiếng vần kết thúc "i" hướng dẫn HS luyện đọc Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa (5’) 4.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa nải chuối - GV nói : " Cơ có vần i muốn có tiếng - HS phân tích tiếng đại diện chuối làm nào? - HS đánh vần tiếng đại diện theo - GV ghi mơ hình tiếng mơ hình - GV cho HS đánh vần - HS trả lời - Có tiếng chuối muốn có từ nải chuối em làm nào? - GV cho HS xem vật thật nải chuối yêu cầu HS đọc trơn từ khóa - GV hỏi HS ăn chuối có lợi ích gì? (GV giới thiệu thêm nải chuối, - HS quan sát - HS đánh vần - HS trả lời - HS đọc trơn từ khoá chuối,buồng chuối cho HS gắn với thực tế.) - Nhớ lại xem tranh ngồi chuối - HS trả lời cịn có loại trái khơng? - Có từ trái bưởi Trong từ trái bưởi tiếng chứa vần học? - GV dẫn dắt HS học từ khóa trái bưởi giống từ khóa nải chuối - GDKNS : Nên ăn nhiều loại trái trái có nhiều tốt cho sức khỏe - HS trả lời 5.Hoạt động 5: Tập viết (18’) 5.1 Viết vào bảng con: a Viết vần uôi từ nải chuối - HS quan sát cách GV viết phân a1 Viết vần i tích cấu tạo vần i - GV viết mẫu vần i nêu quy trình viết - HS viết vào bảng nhận xét - GV cho HS viết bảng bạn - GV nhận xét a2 Viết từ nải chuối HS quan sát cách GV viết phân GV viết mẫu vần i nêu quy trình tích cấu tạo chữ chuối viết - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét b Viết vần ươi từ trái bưởi ( tương tự viết uôi, nải chuối) b Viết vào tập viết: - GV yêu cầu HS lấy VTV - GV yêu cầu HS đọc nội dung viết - GV nhận xét vài HS - HS viết vào bảng nhận xét bạn - HS thực - HS viết vào tập viết - HS nhận xét mình, bạn sửa lỗi có - HS chọn biểu trưng đánh giá phù hợp cho Hoạt động tiếp nối - GV gọi HS đọc lại - Nhắc nhở HS chuẩn bị học tiết - Nhận xét tiết học - HS trả lời TIẾT Luyện tập đánh vần, đọc trơn (20’) 6.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn - HS giải thích nghĩa từ mở rộng hiểu nghĩa từ mở rộng đặt câu với 1,2 từ mở rộng - GV viên cho HS quan sát tranh giới - HS tìm thêm từ có chứa i, thiệu từ mở rộng chứa vần uôi, ươi ươi đặt câu ( chuỗi hạt, tươi cười, buổi sáng, tưới - HS nhận xét lẫn cây) - GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa từ mở rộng đặt câu với 1,2 từ mở rộng - HS quan sát trả lời - GV yêu cầu HS tìm thêm từ có chứa i, ươi đặt câu VD : tươi, suối, tuổi - GV nhận xét - HS lắng nghe GV đọc mẫu 6.2 Đọc trơn tìm hiểu nội dung - HS đánh vần chữ có âm vần khó đọc mở rộng ( Mich-ki, thắc mắc, khai sinh - GV giới thiệu đọc: GV cho HS xem - HS tìm hiểu nội dung đoạn, hình vật hoạt hình, GV hỏi HS thích vật nhất? GV dẫn dắt qua - HS trả lời vật Mich – ki - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa luyện đọc chữ có âm vần khó ( Mich-ki, thắc mắc, khai sinh - GV hướng dẫn HS nội dung đoạn, - HS đọc “ Điều thích + Cả nhà Minh làm gì? ngày sinh nhật.” + Đọc dịng chữ mà Minh nhìn thấy - HS trả lời : Nói mong muốn xem phim? thân vào ngày sinh nhật - GV nhận xét Hoạt động mở rộng (10’) - HS thực theo nhóm trình - GV u cầu HS đọc câu lệnh Nói gì? bày trước lớp quan sát tranh phát nội dung tranh - GV yêu cầu HS đọc câu bóng nói - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu - HS lắng nghe thực HĐMR - GV cho HS thực theo nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét Củng cố, dặn dò (5’) - GV cho HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ có i, ươi - GV hướng dẫn HS đọc, viết thêm nhà, tự học; đọc mở rộng ( lưu ý hướng dẫn cách tìm có liên quan đến chủ đề tuần) - Chuẩn bị cho tiết học sau ( Bài Thực hành) ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Chủ đề 15: SINH NHẬT Bài : ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN A ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Phát triển lực đặc thù – lực ngơn ngữ : - Ơn luyện củng cố vần anh, ênh, inh; ươu; iêu, yêu; uôi, ươi - Sử dụng vần học tuần để ghép tiếng - Đánh vần thầm gia tăng tốc độ đọc trơn đọc - Thực tập tả - Viết cụm từ ứng dụng, tập chép hai dịng thơ - Luyện nói mở rộng vốn từ chủ đề tuần học Phẩm chất, lực a) Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm thông qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá b) Năng lực: - Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Máy chiếu (tranh ảnh) minh họa, thẻ từ,VTV, VBT, SGV - Bảng phụ dung ghi nội dung cần rèn đọc Học sinh: - SHS, bảng con, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY TIẾT HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp kiểm tra cũ(5’) - GV sử dụng trò chơi cài đặt số từ ngữ có vần đươc học có liên quan - HS tham gia trò chơi đến chủ đề - GV cho HS đọc câu, đoạn, viết từ ngữ; nói câu có chứa tiếng có vần -HS đọc câu, đoạn, viết từ ngữ; nói câu học có chứa tiếng có vần học - GV nhận xét, chuyển ý Khởi động(2’) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh thích thú học tập - HS lắng nghe GV giới thiệu ôn - Giới thiệu học tập - HS tham gia trị chơi tìm Ơn tập vần học vần hơm ơn tuần(15’) -Hs tìm điểm giống vần - GV cho HS chơi trị chơi “Ong tìm anh, ênh, inh; ươu; iêu, yêu; uôi, ươi tổ” GV hướng dẫn luật chơi - GV nhận xét yêu cầu Hs tìm điểm - HS thực nối tiếp giống vần anh, ênh, inh; ươu; iêu, yêu; uôi, ươi - GV cho HS tìm từ ngữ chứa tiếng có vần anh, ênh, inh; ươu; iêu, u; i, - HS thực cá nhân ươi - GV lắng nghe nhận xét - GV yêu cầu HS nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần vừa tìm - GV lắng nghe chỉnh sửa cho HS * Nghỉ tiết - HS lắng nghe Luyện tập đánh vần, đọc trơn - HS vừa nghe GV đọc vừa dung ngón tìm hiểu nội dung đọc.(13’) trỏ vào tiếng có vần học - GV yêu cầu HS mở SGK/trang 158 tuần (sinh, hạnh, yêu, bánh, giới thiệu đọc linh, quanh, tuổi, tươi cười) - GV đọc mẫu “ Sinh nhật em” - HS thực yêu cầu HS tìm tiếng có vần học tuần - GV yêu cầu HS đánh vần tiếng có - HS đọc thành tiếng văn vần học tuần ( đánh vần thầm, từ có mấp máy mơi đến khơng mấp - HS tìm hiểu văn HS thảo luận máy mơi) nhóm đơi - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng văn - HS trình bày trước lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn qua câu hỏi gợi ý : + Hãy cho biết tên em vừa đọc + Ngày sinh nhật bạn nhỏ thơ có gì? + Bạn bè làm ngày sinh nhật bạn nhỏ thơ? + Có nhân vật nhắc đến bài? + Nêu hình ảnh em thích có bài? + Vào ngày sinh nhật mình, em làm gì? GV nhận xét chuyển sang tiết TIẾT Tập viết tả (7’) - HS lắng nghe 5.1 Tập viết cụm từ ứng dụng - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng mừng sinh nhật ( GV giải thích nghĩa cụm từ) - HS sinh tìm (sinh) - GV yêu cầu HS tìm từ có chứa vần học tuần - HS quan sát viết cụm từ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết phân tích vào hình thức chữ viết tiếng cụm từ - GV nhận xét 5.2 Nhìn – viết ( Tập chép)(10’) - GV cho HS đánh vần tiếng có vần ui, ăng hai dòng thơ cuối (nếu cần) - GV yêu cầu HS đọc hai dòng thơ cần - HS đọc hai dòng thơ cần tập chép tập chép lưu ý tiếng, từ khó viết lưu ý tiếng, từ khó viết Cảm ơn bè bạn/ Chia vui tặng quà - HS nghe GV hướng dẫn cách viết chữ đầu dòng thơ – chữ C - GV hướng dẫn HS chép hai dòng thơ - HS chép hai dịng thơ vào ( HS có vào thể dung chữ C in hoa) - GV hướng dẫn HS kiểm tra tập - HS kiểm tra tập chép, sửa lỗi chép, sửa lỗi có có - GV nhận xét * Nghỉ tiết 5.3 Bài tập tả - HS thực tập tả vào - HS thực tập tả vào VBT VBT ( Dựa sở đọc tên chủ đề, GV tự soạn tập cho HS Bài tập tả quy tắc hay tả phương ngữ tùy thuộc vào lỗi tả thường gặp/ trường hợp tả mà GV muốn luyện tập cho HS lớp - Hs kiểm tra làm, tự đánh giá (theo - GV hướng dẫn HS làm tự đánh hướng dẫn GV), sửa lỗi có giá - HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết làm Hoạt động mở rộng (5’) - GV hướng dẫn HS luyện nói chủ đề - HS luyện nói chủ đề Sinh nhật theo Sinh nhật nhóm trình bày trước lớp - GV tổ chức trò chơi : Thổi nến mừng ngày sinh nhật em yêu cầu HS nói hoạt động thường diễn vào ngày sinh nhật, điều mong ước,… - GV cho HS đọc thơ, hát hát có chứa vần ơn - GV nhận xét, tun dương Củng cố, dặn dò (3’) - GV cho nhận diện lại tiếng/từ chứa vần vừa ôn tập, nhắc lại mơ hình vần học - Hướng dẫn HS đọc, viết thêm nhà, tự học, hướng dẫn HS đọc mở rộng - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau ( Kể chuyện Sinh nhật đáng nhớ mèo con) B KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : 1.Năng lực chung Bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói, kể lại rõ ràng câu chuyện + Năng lực giao tiếp hợp tác - Kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa câu hỏi tranh - Trả lời câu hỏi nội dung học liên hệ học câu chuyện với thân - Sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù hợp với đoạn câu chuyện kể - Biết tôn trọng bố mẹ, bạn bè; biết chúc mừng, nói đáp lời chúc mừng - Bày tỏ cảm xúc thân với nhân vật câu chuyện + Năng lực giải vấn đề - Trả lời câu hỏi nội dung học liên hệ học câu chuyện với thân + Năng lực đặc thù: - Năng lực sử dung ngôn ngữ học sinh thể qua nghe kể lại câu chuyện - Biết cách thực hoạt động cá nhân nhóm Phẩm chất - Nhân ái: bày tỏ cảm xúc thân với nhân vật câu chuyện - Trung thực: nhận thức hành động nhận xét đánh giá bạn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên : - SGK, mặt nạ nhân vật giấy bìa A4 để dùng đóng vai Học sinh : - SHS, mặt nạ mèo con, mèo mẹ, gấu, thỏ, sóc ( có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định lớp kiểm tra cũ (5’) a Ổn định lớp HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát b Kiểm tra cũ Mục tiêu: HS củng cố nội dung câu chuyện tuần trước HS nhắc lại câu chuyện kể tuần trước -Học sinh trả lời vài câu hỏi - Tên câu chuyện gì? ( Bạn truyện kể tuần trước lớp) - Câu chuyện kể nhân vật nào?( gà, vịt, cáo) - Câu chuyện kết thúc nào? - Em thích nhân vật/chi tiết nhất? Vì sao? - GV nhận xét Luyện tập nghe nói (15’) - HS đánh vần tên truyện - GV giới thiệu tên truyện : Sinh nhật đáng nhớ mèo HS quan sát tranh minh họa, dựa vào - GV hướng dẫn HS quan sát tranh tên truyện, HS phán đoán trao đổi minh họa, dựa vào tên truyện, HS phán với bạn nội dung câu chuyện đoán trao đổi với bạn nội dung - HS thảo luận nhóm câu chuyện theo câu hỏi gợi ý : - Trong tranh có vật nào? - Những vật xuất nhiều? - Câu chuyện diễn đâu? - Chuyện xảy ngày sinh nhật mèo ? - Câu chuyện kết thúc nào? - HS lắng nghe GV giới thiệu - GV giới thiệu Luyện tập nghe kể chuyện kể chuyện.(10’) - HS lắng nghe -GV kể cho HS nghe câu chuyện Sinh nhật đáng nhớ mèo -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV cho HS quan sát tranh trả lời tranh câu hỏi tranh - HS thực nhóm đơi - GV giúp HS phát triển ý tưởng lời - HS trao đổi với bạn nội dung tranh nói kĩ thuật mở rộng ý - HS kể đoạn câu chuyện với thêm từ ngữ bạn nhóm trước lớp - GV sử dụng câu hỏi phụ : - HS nhận xét, đánh giá nhân vật + Bức tranh 1,2,3,4 có nhân vật? nội dung câu chuyện + Những nhân vật làm gì/ + Nhờ đâu mà mèo nhận đâu? sai? + Tranh 3, em thấy gương mặt + Qua câu chuyện, em rút mèo nhận quà điều khơng nên làm? mẹ bạn? + Em thích nhân vật ? Vì sao? Em nghĩ mẹ bạn cảm thấy nào? - Các nhóm lên trình bày, nhóm bạn - GV cho nhóm lên đóng vai khác nhận xét, đánh giá dùng mặt nạ vật để minh họa - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò(5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại tên truyện, nhân vật yêu thích, lí yêu thích - HS nhắc lại tên truyện, nhân vật yêu - Khuyến khích HS đọc, nghe kể thêm thích, lí yêu thích truyện nhà.( GV o dẫn HS đọc mở - HS biết đọc, nghe kể thêm truyện rộng ( tên sách, tên truyện, trang mở nhà rộng) - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau ( Chủ đề Ước mơ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CHỦ ĐỀ 15: SINH NHẬT BÀI 4: UÔI –ƯƠI I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Qua học, học sinh: - Biết trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề ( tranh chủ đề, có) gợi... tự đánh hướng dẫn GV), sửa lỗi có giá - HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết làm Hoạt động mở rộng (5’) - GV hướng dẫn HS luyện nói chủ đề - HS luyện nói chủ đề Sinh nhật theo Sinh nhật. .. ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CHỦ ĐỀ 15: SINH NHẬT BÀI 2: ươu I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt Qua học, học sinh: - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với

Ngày đăng: 12/09/2020, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w