Xác định dư lượng hoạt chất chlorpyrifos và fipronil trên ớt Đà Lạt bằng phương pháp GCMSMS.

18 69 0
Xác định dư lượng hoạt chất chlorpyrifos và fipronil trên ớt Đà Lạt bằng phương pháp GCMSMS.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuốc bảo vệ thực vật là một danh từ không còn xa lạ gì, nhất là đối với những người trong ngành nông nghiệp. Thuốc bảo vệ thực vật là một công cụ có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn, khống chế sự phát sinh, phát triển của các đối tượng gây hại, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. Bên cạnh vai trò bảo vệ cây trồng thì thuốc bảo vệ thực vật còn gây ra nhiều tác hại như: làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, tăng chi phí sản xuất và nhất là để lại tồn dư trong nông sản gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản và sức khỏe của người tiêu dùng. Vấn đề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên nông sản không phải là một vấn đề mới khi nền nông nghiệp của Việt Nam đang là một mũi nhọn kinh tế chính của đất nước. Điều này ảnh hưởng ngày càng tiêu cực khi con người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách và quá lạm dụng vào thuốc. Đặc biệt đối với các sản phẩm rau thì đây là một loại cây ngắn ngày thường xuyên bị tấn công bởi các loại sâu bệnh hại nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là điều không thể tránh khỏi. Nhưng sử dụng như thế nào, liều lượng ra sao và đâu là thời điểm thích hợp thu hoạch mà không để lại tồn dư của thuốc bảo vệ thực vật thì hầu như chưa có khảo sát cụ thể. Mặt khác vì lợi ích kinh tế nên dù có khuyến cáo trên chai thuốc thì con người vẫn cố tình thu hoạch trước thời điểm an toàn. Nhận thấy các vụ ngộ độc ngày càng tăng và nguyên nhân do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Xác định dư lượng hoạt chất chlorpyrifos và fipronil trên ớt Đà Lạt bằng phương pháp GCMSMS” nhằm khảo sát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho phép trên ớt.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TRẦN LONG HỒ XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG HOẠT CHẤT CHLORPYRIFOS VÀ FIPRONIL TRÊN ỚT ĐÀ LẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC/MS/MS Chuyên ngành : Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THÔNG TIN CHUNG Họ tên sinh viên: TRẦN LONG HỒ MSHV: Lớp : Khóa: Chuyên ngành : Mã chuyên ngành: SĐT : Email : Địa liên hệ : Tên đề tài : Xác định dư lượng hoạt chất chlorpyrifos fipronil ớt Đà Lạt phương pháp GC/MS/MS Người hướng dẫn : TS SĐT : Email : Cơ quan công tác : Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Địa liên hệ :12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gị Vấp Tp Hồ Chí Minh, ngày Người hướng dẫn tháng năm 2020 Học viên TS NGUYỄN VĂN TRỌNG TRẦN LONG HỒ MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .4 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .6 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .8 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .9 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 14 4.1 Dự kiến kết đạt đề tài 14 4.2 Tiến độ thực .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thuốc bảo vệ thực vật danh từ khơng cịn xa lạ gì, người ngành nông nghiệp Thuốc bảo vệ thực vật cơng cụ có vai trị quan trọng việc ngăn chặn, khống chế phát sinh, phát triển đối tượng gây hại, góp phần nâng cao suất chất lượng nơng sản Bên cạnh vai trị bảo vệ trồng thuốc bảo vệ thực vật cịn gây nhiều tác hại như: làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người gia súc, tăng chi phí sản xuất để lại tồn dư nông sản gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản sức khỏe người tiêu dùng Vấn đề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nông sản vấn đề nông nghiệp Việt Nam mũi nhọn kinh tế đất nước Điều ảnh hưởng ngày tiêu cực người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không cách lạm dụng vào thuốc Đặc biệt sản phẩm rau loại ngắn ngày thường xuyên bị công loại sâu bệnh hại nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật điều tránh khỏi Nhưng sử dụng nào, liều lượng đâu thời điểm thích hợp thu hoạch mà khơng để lại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật chưa có khảo sát cụ thể Mặt khác lợi ích kinh tế nên dù có khuyến cáo chai thuốc người cố tình thu hoạch trước thời điểm an toàn Nhận thấy vụ ngộ độc ngày tăng nguyên nhân dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao nên tiến hành thực đề tài: “ Xác định dư lượng hoạt chất chlorpyrifos fipronil ớt Đà Lạt phương pháp GC/MS/MS” nhằm khảo sát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho phép ớt Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát thông số thiết bị phân tích GC/MS - Thẩm định thơng số phương pháp phân tích - Phân tích mẫu thực - Nhận xét mức độ tồn dư hai hoạt chất chlorpyrifos fipronil dựa kết phân tích mẫu thực 1.3 Ý nghĩa Thơng qua đề tài thu kết sau: - Đưa qui trình tối ưu để xác định hai hoạt chất chlorpyrifos fipronil ớt Đà Lạt - Giới hạn phát (MDL) ngưỡng MRL thông tư 50/2016 BYT - Nhận xét mức độ tồn dư hai hoạt chất chlorpyrifos fipronil ớt Đà Lạt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trên giới có cơng trình nghiên cứu mức độ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật rau cải sau: Năm 2011 Pakistan Qaisar Mahmood với đề tài “ Đánh giá dư lượng thuốc trừ sâu loại rau lựa chọn Pakistan” Nội dung nghiên cứu thực để xác định dư lượng thuốc trừ sâu loại rau mùa hè Năm loại rau trồng với phun thuốc ba lần lặp lại Thuốc trừ sâu phun lên ba lần rau khoảng thời gian đặn sau 15 ngày Khi trưởng thành, dư lượng thuốc trừ sâu chiết xuất từ phần ăn cách sử dụng natri sulfat khan ethyl acetate kỹ thuật sắc ký hấp phụ sử dụng để làm Các chất chiết xuất phân tích sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) để phân tách phân tích hợp chất Sự khác biệt đáng kể (p

Ngày đăng: 11/09/2020, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1. 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Ý nghĩa

    • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

      • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

      • CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 3.3. Nội dung nghiên cứu

          • 3.3.1. Đánh giá phương pháp phân tích

          • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

            • 3.4.1. Hóa chất

            • 3.4.2. Thiết bị và dụng cụ

            • CHƯƠNG 4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

              • 4.1. Dự kiến kết quả đạt được của đề tài.

              • 4.2. Tiến độ thực hiện

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan