Giải pháp điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam đến năm 2015

97 26 0
Giải pháp điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ooOoo TRẦN THẾ SINH GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ooOoo TRẦN THẾ SINH GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS-TS Phạm Văn Năng, ngƣời tận tình bảo, góp ý, động viên tơi suốt q trình hƣớng dẫn tơi viết luận văn Tơi biết ơn đến tất thầy cô giảng viên khoa Sau đại học – Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt ba năm theo học cao học Đó kiến thức tảng, sở vững để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn bạn Nhi Quang, anh Đăng Khoa, chị Kim Thoa, Cô Thiều Dao,… ngƣời hỗ trợ tơi tìm kiếm cung cấp số tài liệu bổ ích giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ, anh chị gia đình, ngƣời tạo điều kiện tốt để (em) hồn thành tốt khóa luận Chân thành cảm ơn! Trần Thế Sinh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hỗ trợ thầy hƣớng dẫn ngƣời thân, bạn bè mà gửi lời cảm ơn Số liệu thống kê trung thực, có dẫn chứng nguồn gốc Các nội dung kết nghiên cứu đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Thế Sinh iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI, CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 1.1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI - 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái - 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.2 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.2.1 Mục tiêu sách tỷ giá hối đoái 1.2.2 Phân loại sách tỷ giá - 1.3 ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 1.3.1 Khái niệm điều hành sách tỷ giá 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến điều hành sách tỷ giá - 10 1.3.3 Các cơng cụ điều hành sách tỷ giá - 12 1.4 ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM - 16 1.4.1 Điều hành sách tỷ giá Trung Quốc 16 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG - 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 22 2.1 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN TRƢỚC THỜI KỲ HỘI NHẬP NĂM 2006 22 2.1.1 Thực trạng điều hành sách tỷ giá giai đoạn trƣớc năm 1989 - 22 2.1.2 Thực trạng điều hành sách tỷ giá giai đoạn 1989–1991 - 24 iv 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1992 – tháng 2/1999 - 27 2.1.4 Giai đoạn 1999 đến 2006: tỷ giá thả c điề tiết 31 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (TỪ NĂM 2007 TỚI NĂM 2011) 34 2.2.1 Bối cảnh kinh tế 34 2.2.2 Mục tiêu sách tỷ giá 37 2.2.3 Các cơng cụ điều hành sách tỷ giá - 38 2.2.4 Thực trạng điều hành sách tỷ giá NHNN Việt Nam giai đoạn 43 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA - 55 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 55 2.3.2 Những hạn chế - 57 2.3.3 Nguyên nhân - 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG - 59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 - 61 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ĐẾN NĂM 2015 - 61 3.1.1 Định hƣớng sách tiền tệ - 61 3.1.2 Định hƣớng sách tỷ giá hối đoái - 62 3.2 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU ĐỂ LỰA CHỌN VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 64 3.3 GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 65 3.3.1 Duy trì biên độ tỷ giá tƣơng đối ổn định - 66 3.3.2 Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia sử dụng hiệu quỹ dự trữ ngoại hối để can thiệp ổn định thị trƣờng ngoại tệ 66 3.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động NHNN thị trƣờng ngoại hối 67 v 3.3.4 Phát triển thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng ngoại hối - 69 3.3.5 Thực sách đa ngoại tệ 70 3.3.6 Phối hợp đồng sách tỷ giá với sách kinh tế vĩ mô khác - 71 3.3.7 Kiểm soát tiến tới loại bỏ thị trƣờng ngoại tệ chợ đen, hạn chế tình trạng la hóa kinh tế - 72 3.3.8 Bám sát nhịp độ lạm phát tốc độ tăng trƣởng kinh tế thời kỳ để điều hành sách tỷ giá cách phù hợp - 72 3.3.9 Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tƣ nƣớc - 73 3.3.10 Các biện pháp khác 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG - 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTW: Ngân hàng Tr ng Ƣơng XHCN: Xã hội chủ nghĩa NHTM: Ngân hàng thƣơng mại FDI: Vốn đầ tƣ trực tiếp nƣớc NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc FII: Vốn đầ tƣ gián tiếp nƣớc DNNN: Doanh nghiệp Nhà nƣớc TCTD: Tổ chức tín dụng SEV : Khối hội đồng tƣơng trợ kinh tế TGKD : Tỷ giá kinh doanh USD : Đồng Đô la Mỹ WB CNY : Đồng Nhân dân tệ IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế EUR : Đồng Euro VND : Đồng Việt Nam JPY : Đồng Yên Nhật : Ngân hàng Thế giới RUB : Đồng Rúp Nga CCTT : Cán cân toán GBP : Đồng Bảng Anh BĐDĐ : Biên độ giao động CCTM : Cán cân thƣơng mại TGBQLNH: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng THB: Đồng Bath Thái Lan NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc GDP: Tốc độ tăng trƣởng quốc nội vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Can thiệp NHTW sách tỷ giá cố định - Hình 2.1: Quỹ dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 2006 – 2010 - 43 Hình 2.2: Tỷ giá VND/USD 2008 – 2009 - 47 Hình 2.3: Mối quan hệ RER, REER với CCTM – Q1/2000 – Q4/2009 - 51 Hình 2.4: Diễn biến tỷ giá thị trƣờng năm 2011 - 53 Hình 2.5: Diễn biến tỷ giá từ 19/04/2011 tới 05/05/2011 - 54 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tỷ giá, cán cân thƣơng mại dự trữ ngoại tệ Trung Quốc 2002-2007 - 18 Bảng 2.1: Tỷ giá thức tỷ giá thị trƣờng tự từ năm 1985 tới 1989 - 24 Bảng 2.2: Tỷ giá thức tỷ giá thị trƣờng tự từ năm 1989 tới 1991 - 25 Bảng 2.3: Tỷ giá thức từ năm 1992 tới 1994 - 29 Bảng 2.4: Tỷ giá thức từ năm 1995 tới 1999 - 30 Bảng 2.5: Các lần điều chỉnh biên độ tỷ giá từ năm 1999 tới năm 2006 32 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trƣởng GDP số giá CPI từ 2007 – 2011 34 Bảng 2.7: Tóm lƣợc sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 - 38 Bảng 2.8: Các lần điều chỉnh biên độ tỷ giá từ năm 2006 tới năm 2011 44 Bảng 2.9: Cán cân toán Việt Nam 2007-2009 48 69 NHNN quản lý tốt tài khoản ngoại tệ, gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối xây dựng chế tỷ giá phù hợp  Nâng cao tính minh bạch sách can thiệp NHNN Sự minh bạch giúp tạo lòng tin vào chế tỷ giá Việc cam kết công khai mục tiêu hành động, can thiệp tạo điều kiện cho thị trường có khả giám sát đồng thời nâng cao trách nhiệm NHNN hoạt động quản lý ngoại hối 3.3.4 Phát tri n thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối Để đảm bảo chức huy động cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp cách nhanh chóng, hiệu quả, NHNN cần phải làm tốt công tác: - Quản lý chặt chẽ khoản vay, nợ nước ngoài, đặc biệt vay ngắn hạn Kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh vay trả chậm NHTM cho doanh nghiệp từ nước ngồi NHNN cần tiếp tục kiên trì biện pháp thu hút kiều hối để gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối: mở rộng đối tượng ủy thác, làm dịch vụ chi trả kiều hối,… - NHNN cần bước thực chế tự hóa giao dịch vãng lai, bước tự hóa giao dịch vốn, cho phép số NHTM tiếp tục thực thí điểm số nghiệp vụ giao dịch hối đối theo thơng lệ quốc tế, nâng cao tính linh hoạt thị trường ngoại hối (về tỷ giá ký hạn hoán đổi ngoại tệ, ký quỹ trọng giao dịch ngoại hối có kỳ hạn, cho phép thực nghiệp vụ tương lai tiền tệ, ) 70 - Tiến tới hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với nghĩa thị trường thực làm sở xác định tỷ giá bình quân liên ngân hàng sát với cung - cầu ngoại tệ thị trường - Củng cố phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ nghiệp vụ hoạt động để tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hòa hai khu vực thị trường ngoại tệ nội tệ cách thông suốt - Các văn pháp quy điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối cần rà soát lại, thống đơn giản hóa, bãi bỏ quy định khơng phù hợp hay chồng chéo Quản lý nguồn ngoại tệ trôi thị trường, chống tượng đầu cơ, buôn bán trái phép ngoại tệ, góp phần ổn định tỷ giá hối đối 3.3.5 Thực sách đa ngoại tệ Hiện nay, ngồi USD, thị trường có nhiều loại ngoại tệ có giá trị tốn quốc tế như: EUR, JPY, CAD, GBP,… Điều tạo điều kiện cho Việt Nam thực sách đa ngoại tệ toán quốc tế điều hành sách tỷ giá Việt Nam cần xây dựng chế ngoại tệ hợp lý sở đa dạng hóa rổ ngoại tệ mạnh, làm cho việc ấn định tỷ giá VND Cơ chế ngoại tệ đa dạng tạo điều kiện cho NHTM cung ứng bảo hiểm rủi ro lãi suất, tỷ giá hối đoái, cho phép ngoại tệ mạnh lãnh thổ Việt Nam tự chuyển đổi làm cho vai trò USD dần hạn chế Đặc biệt ý đến đồng EUR JPY châu Âu thị trường lớn, Nhật Bản có hệ thống tín dụng, ngân hàng hàng đầu giới Đồng thời, Nhà nước nên có sách khuyến khích cơng ty xuất nhập đa dạng hóa cấu tiền tệ giao dịch thương mại quốc tế để nâng cao cân đối cung, cầu ngoại tệ, qua góp phần đa dạng hóa tiền tệ kinh tế cách cân đối 71 3.3.6 Phối hợp đồng sách tỷ giá với sách kinh tế vĩ mơ khác Để nâng cao hiệu sách tỷ giá kinh tế, cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác như: sách tài khóa sách tiền tệ Cần trì sách tài khóa thận trọng tiến hành điều chỉnh sách thuế Trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng, Chính phủ cần cắt giảm thuế quan, giảm thiểu tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan cản trở hoạt động thương mại đầu tư quốc tế Trong sách chi tiêu, cần loại bỏ khoản chi không cần thiết, tăng tỷ lệ chi đầu tư xây dựng có biện pháp hạn chế thất lãng phí Đảm bảo thâm hụt ngân sách phạm vi quản lý được, tức mức bù đắp mà không gây ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên sách tài khóa khơng nên thắt chặt mức điều gây tổn hại tăng trưởng kinh tế dài hạn Bên cạnh đó, cần tiến hành chuyển đổi công cụ sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp nhằm điều hành sách tiền tệ linh hoạt hơn, hiệu gây tiêu cực kinh tế Hơn nữa, thị trường tiền tệ phát triển, giá thị trường (lãi suất, tỷ giá,…) hình thành theo quan hệ cung cầu, nguồn vốn phân bổ hiệu quả, thị trường khơng bị chia cắt tránh tình trạng cân kinh tế vĩ mơ, từ tăng tính hiệu việc điều hành sách tiền tệ Như vậy, việc hồn thiện sách tỷ giá hối đoái cần phối hợp đồng nhiều giải pháp Tùy theo điều kiện thực tế để lựa chọn công cụ, hay biện pháp phù hợp, nhằm thực sách tỷ giá theo xu hướng chung đem lại hiệu tốt 72 3.3.7 Ki m soát tiến tới loại bỏ thị trường ngoại tệ chợ đen, hạn chế tình trạng la hóa kinh tế Việc tồn thị trường ngoại tệ chợ đen làm ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát ngoại hối NHNN, gây khó khăn việc xác định giá trị tệ điều hành sách tiền tệ quốc gia Thu hẹp phạm vi hoạt động thị trường ngoại tệ chợ đen nhằm tăng khả kiểm soát tiền tệ việc cần làm việc thống quản lý ngoại hối Chính phủ Mọi nguồn thu phải tập trung mối để cân đối nhu cầu ngoại tệ hợp lý cân cán cân toán Tuy nhiên, tập trung ngoại tệ vào ngân hàng mà không làm ảnh hưởng đến tâm lý nguời dân không gây khó khăn cho tổ chức kinh doanh hợp pháp việc làm không đơn giản Cách giải tốt cho vấn đề là: Chính phủ tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp bán ngoại tệ thu cho NHTM Yêu cầu doanh nghiệp tự giác chấp thuận nhu cầu ngoại tệ hợp lý họ thỏa mãn, tệ tạo niềm tin công chúng, khả chuyển đổi đồng tiền đảm bảo, công cụ quản trị rủi ro tỷ giá hoạt động hiệu nạn buôn lậu, gian lận thương mại kiểm sốt chặt chẽ Bên cạnh dó, NHNN cần nghiêm cấm xử lý nghiêm trường hợp niêm yết, quảng cáo, tốn hàng hóa dịch vụ kinh tế ngoại tệ NHNN cần giám sát chặt chẽ việc cấp phép, tổ chức kinh doanh bàn thu đổi ngoại tệ 3.3.8 Bám sát nhịp độ lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế thời k đ điều hành sách tỷ giá cách phù hợp Các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế Chính phủ hoạch định khác tùy vào điều kiện hoàn cảnh giai đoạn phát triển kinh tế Theo đó, số kinh tế vĩ mô đề cách cụ thể Để điều hành sách tỷ giá cách hiệu quả, NHNN cần phải bám sát nhịp độ lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ để điều chỉnh cách phù hợp 73 3.3.9 Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước Vốn yếu tố quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặc dù nguồn vốn nước đóng vai trị định cần phải nhìn nhận khả huy động vốn nước Việt Nam thời gian tới gặp không khó khăn Chính phủ Việt Nam ln trọng việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước  Ðối với nguồn vốn ODA Để khơi tăng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, từ bây giờ, Chính phủ phải quan tâm vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu, tiếp xúc với nhà tài trợ Mỗi nhà cung cấp ODA có mục tiêu tài trợ khác Chính phủ cần phân định rõ chức quan trung ương địa phương theo hướng, đơn vị trung ương đầu mối việc tiếp cận giới thiệu nhà tài trợ cho địa phương, quan địa phương chủ động việc quản lý sử dụng vốn Thứ hai, cải cách thủ tục phê duyệt nước phân cấp mạnh mẽ việc lập kế hoạch giải ngân đấu thầu dự án Cơ quan Trung ương nên giao thêm quyền chủ động cho địa phương việc phê duyệt, đánh giá dự án Cấp trung ương nên chịu trách nhiệm giám sát điều hành tổng thể dự án Thứ ba, quan tâm đến công tác đào tạo cán việc thực dự án cấp địa phương, đặc biệt, lĩnh vực: quản lý hợp đồng, thủ tục giải ngân, quản lý đấu thầu Ðây nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng đấu thầu hiệu quả, chí có trường hợp kết đấu thầu không WB công nhận, không giải ngân Ðó chưa kể tình trạng tham ơ, móc ngoặc đấu thầu Quản lý nguyên nhân làm giảm chất lượng cơng trình, thực khơng 74 thiết kế, vật liệu không đủ tiêu chuẩn, tư vấn giám sát thiếu trách nhiệm, nhà thầu không thực tiêu chuẩn kỹ thuật, chạy theo lợi nhuận Thứ tư, Chính phủ nên khuyến khích nhân dân địa phương tham gia vào q trình giám sát thi cơng, trì bảo dưỡng cơng trình nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đồng thời, cần phải triệt để xóa bỏ tệ quan liêu, tham nhũng quản lý, sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn ODA  Ðối với nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi Trước hết, Chính phủ cần cải cách triệt để máy hành chính, tạo mơi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh thành phần, loại hình kinh tế theo chế thị trường, vậy, thị trường Việt Nam thật trở thành điểm đến nhà đầu tư quốc tế, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mơ sản xuất Thứ hai, Chính phủ cần chấn chỉnh nâng cao hiệu hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh gây lãng phí đầu tư Thiết lập chiến lược phát triển dài hạn giúp nhà đầu tư thuận lợi khảo sát, xây dựng dự án đầu tư, nâng cao chất luợng dịch vụ tư vấn đầu tư, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho chủ đầu tư nhằm tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế Thứ ba, cấu vốn đầu tư, Chính phủ cần thiết lập sách thu hút nguồn vốn vào ngành tạo giá trị gia tăng, tận dụng chất xám kinh tế thay vi đầu tư vào lĩnh vực thâm dụng nguồn lao động, số cơng trình chậm đưa vào sử dụng không phù hợp nhu cầu xã hội, gây lãng phí lớn cho kinh tế Thứ tư, tạo môi trường đầu tư thuận lợi Môi trường đầu tư tốt, ổn định tạo tâm lý tốt cho nhà đầu tư quốc tế Trong thời gian qua, Chính phủ ban nhiều văn pháp lý để tạo điều kiện phát triển đầu tư quốc tế Tuy nhiên, hệ thống luật 75 pháp Việt Nam chưa theo kịp phù hợp với thông lệ quốc tế, điều nhiều kiềm hãm khả thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Trong tương lai, Chính phủ cần thiết lập mơi trường đầu tư thuận lợi với sở hạ tầng đầy đủ, đại; hệ thống luật pháp công minh, rõ ràng, ổn định, mơi trường xã hội an tồn,  Ðối với nguồn vốn đầu tư gián tiếp Để khơi thông nguồn vốn đầu tư gián tiếp, Việt Nam cần phải thực biện pháp nhằm thúc đẩy thị trường chứng khoán nước phát triển Cần đẩy mạnh việc cổ phần hóa DNNN hoạt động không hiệu quả, sửa đổi văn pháp luật có liên quan đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp 3.3.10 Các biện pháp khác  Biện pháp tâm lý: Một hạn chế thị trường ngoại hối Việt Nam việc phận lớn người dân doanh nghiệp thiếu thông tin hiểu biết hoạt động điều hành sách tỷ giá NHNN nên hành động tự phát, tham gia vào giao dịch bất hợp pháp thị trường tự Thực trạng gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc thực sách Nhà nước dẫn tới hạn chế thị trường ngoại tệ Việt Nam Do đó, NHNN cần tăng cường công tác tuyên truyền đề người dân doanh nghiệp thành phần kinh tế nước hiểu rõ phương hướng, mục tiêu biện pháp điều hành NHNN, từ khuyến khích thành viên tham gia thị trường có hành vi lành mạnh, tích cực, gây dựng lịng tin vào sách cho người dân thị trường, hạn chế tác động xấu yếu tố tâm lý  Đào tạo nguồn nhân lực: Để công tác điều hành sách tỷ giá hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế đất nước giai đoạn phát triển, giải pháp quan trọng cấp thiết trọng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng nói chung hệ thống NHNN nói riêng Các ngân hàng 76 cần trọng hàng đầu tới công tác đào tạo phát triển lực cho đội ngũ cán đôi với đổi cấu tổ chức máy Đối với đội ngũ cán bộ, cần không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tính chun nghiệp trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp Đề đảm bảo nguồn nhân lực dài hạn, cần xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể phát triển nguồn nhân lực thị trường nhân lực thu hút trọng dụng chuyên gia ngân hàng trình độ cao từ tổ chức, quốc gia khu vực giới vào làm việc Việt Nam  Tham gia tích cực vào hoạt động tài tiền tệ khu vực Bên cạnh nỗ lực nước, Việt Nam cần dựa vào sức mạnh khối ASEAN để phát triển kinh tế tạo vị riêng cho Trong năm vừa qua, nước Ðông Nam Á với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đẩy nhanh tiến trình hịa nhập tài chánh - tiền tệ khu vực Sự phối hợp chặt chẽ lợi khu vực với sách nước góp phần gia tăng sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam tương lai không xa KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào kết phân tích thực trạng điều hành sách tỷ giá Việt Nam thời gian vừa qua, từ việc đúc kết, học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc, đề tài gợi ý số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác điều hành sách tỷ giá Việt Nam đến năm 2015 Một số giải pháp gắn liền với việc hoạch định chiến lược phát triển Việt Nam định hướng thực sách tiền tệ sách tỷ giá NHNN Một số khác lại liên quan mật thiết đến hoạt động quản lý kinh tế vĩ mơ Chính phủ nhằm khơi tăng nguồn ngoại hối quốc gia Các giải pháp vừa tác động lẫn nhau, vừa tạo điều kiện cho phát triển thực Vì vậy, điều hành sách tỷ giá, nhà quản lý vĩ mô cần quan tâm đến mối tương quan qua lại giải pháp nhằm phối hợp hài hòa thiết lập 77 bước thích hợp điều hành sách tỷ giá Ðược vậy, hiệu sách tỷ giá NHNN ngày cao góp phần đáng kể vào tiến trình cải cách kinh tế hội nhập quốc gia 78 KẾT LUẬN Có thể nói, tỷ giá hối đối công cụ hữu hiệu công tác quản lý điều hành sách tài - tiền tệ quốc gia Chính sách tỷ giá có quan hệ mật thiết với sách kinh tế vĩ mơ sách then chốt quản lý kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, vấn đề nhạy cảm, có tác động sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, tỷ giá xem cầu nối quan trọng kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thông qua hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế Do đó, việc sâu nghiên cứu nguyên lý hoạt động tỷ giá để có sở vững nhằm định hướng sách đề giải pháp hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái vấn đề quan trọng Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, sách tỷ giá phải khơng ngừng hồn thiện nhằm phù hợp với biến động kinh tế ngồi nước Việc điều hành sách tỷ giá cần phải có thận trọng định việc thực biện pháp quản lý cần phải đặt mối quan hệ hữu hình thành nên hệ thống đan xen hỗ trợ lẫn để có kết hợp linh hoạt, đồng nhằm khai thác mạnh hạn chế nhược điểm biện pháp Qua nghiên cứu đề tài, tác giả đánh giá khái qt q trình điều hành sách tỷ giá Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt từ năm 2007 đến (năm 2011) Đồng thời, tác giả thành tựu đạt tồn cố hữu hoạt động điều hành sách tỷ giá Từ kinh nghiệm quý báu Trung Quốc công tác điều hành tỷ giá từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm góp phần hồn thiện sách tỷ giá ngày phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần phát triển kinh tế đất nước cách bền vững 79 Có thể nhìn nhận rằng, việc nghiên cứu tỷ giá điều hành sách tỷ giá vấn đề quan trọng, mang tính chiến lược mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đến năm 2015 Tuy nhiên, vấn đề vĩ mơ, cần nghiên cứu lâu dài đưa đánh giá sát thực Vì phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp q thầy chun gia để đề tài hoàn thiện Đề tài mở hướng nghiên cứu cho tác giả: Nghiên cứu tác động sách tỷ giá hối đối đến kinh tế Việt Nam 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách cơng trình nghiên cứu: - Hạ Thị Thiều Dao, Phan Thị Tuyết Trinh (2010), “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân toán” Bài nghiên cứu, Đại học Ngân hàng Tp HCM - Lê Phan Thị Diệu Thảo (2011), “Giải pháp điều hành sách tỷ giá Việt Nam nay” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Đại học Ngân hàng Tp HCM - Nguyễn Quang Huy (2011), “Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái phù hợp điều kiện nay” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Vụ Quản lý ngoại hối - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà (2010), “Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế” Bài nghiên cứu NC-21 - Nguyễn Thị Phương Bình (2005), “Chính sách tỷ giá & tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học kinh tế quốc dân - Nguyễn Thu Hường (2009), “Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động NHNN việc thực sách tiền tệ quốc gia” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp HCM - Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài quốc tế đại kinh tế mở Hà Nội: NXB thống kê 81 - Nguyễn Văn Tiến (2009), “Chính sách tỷ giá VND nhằm cải thiện cán cân thương mại thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu” Bài nghiên cứu, Học Viện Ngân Hàng - Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình tài quốc tế Hà Nội: NXB thống kê - Nhóm chun gia: Trương Đình Tuyển, Võ Trí Thành, Bùi Trường Giang, Phan Văn Chinh, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Anh Dương, Phạm Sỹ An, Nguyễn Đức Thành (2011), “Báo cáo tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định thương mại tự đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Thương mại giai đoạn 2011 – 2015” Bài nghiên cứu, Ngân hàng Nhà nước - Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Phạm Hải Đăng, Vũ Quốc Huy (2011), “Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Các nhân tố định, mức độ sai lệch tác động xuất khẩu” Báo cáo nghiên cứu RS – 01, Ủy ban kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam - Phạm Hồng Phúc (2009), “Tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Việt Nam” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp HCM - Phạm Thị Hoàng Anh (2010), “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010” Bài nghiên cứu, Học Viện Ngân hàng - Phạm Thị Hoàng Anh (2011), “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2011” Bài nghiên cứu, Học Viện Ngân hàng 82 - Việt Anh (2012), “Thị trường ngoại hối Việt Nam 2011: Tỷ giá ổn định Giá vàng tiếp tục diễn biến nóng” Bài nghiên cứu, Viện chiến lược ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước  Bài báo: - Lê Quốc Hội (2011), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị cho năm 2011” Tạp chí kinh tế phát triển điện tử - Lê Xuân Nghĩa (2008), “Một số giải pháp sách tỷ giá hối đối hỗ trợ phát triển kinh tế donh nghiệp” Tạp chí phát triển kinh tế số 212, tháng 6/2008 - Trần Ngọc Thơ (2007), “Chính sách tỷ giá hậu WTO” Tạp chí kinh tế phát triển  Các website: - Cafef (2011), “Kinh nghiệm Trung Quốc điều hành sách tỷ giá”, http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-nghiem-cua-trung-quoc-ve-dieu-hanh- chinh-sach-ty-gia-20110218034553103ca32.chn, truy cập ngày 18/02/2011 - Tamnhin.net (2011), “Tăng trưởng GDP Việt Nam cao so với toàn cầu”, http://www.tamnhin.net/Diemnhin/17344/2011-Tang-truong-GDP-Viet-Namkha-cao-so-voi-toan-cau.html, truy cập ngày 03/12/2011  Văn pháp luật: - Các định NHNN số 01/07/QĐ–NHNN ngày 31/12/2006, số 3039/QĐ–NHNN, ngày 24/12/2007, số 504/QĐ–NHNN ngày 7/03/2008, số 1436/QĐ–NHNN ngày 26/06/2008, số 2635/QĐ–NHNN ngày 06/11/2008, số 672/QĐ–NHNN ngày 23/03/2009, số 2666/QĐ–NHNN ngày 25/11/2009 thông tư số 703/2010/TT-NHNN ngày 10/02/2010 việc “Điều chỉnh biên độ tỷ giá” 83 - Nghị định số 53-HĐBT hội đồng trưởng ngày 26/03/1988 “Tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” - Nghị định số 161-HĐBT hội đồng trưởng ngày 18/10/1988 việc “Ban hành điều lệ quản lý ngoại hối” - Nghị số 11 ngày 24/02/2011 Chính phủ “Những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” - Quyết định số 107–NHQĐ, ngày 16/08/1991 Thống đốc NHNN việc “Ban hành quy chế hoạt động Trung tâm giao dịch ngoại tệ” - Quyết định số 203/QĐ–NH9, ngày 20/09/1994 Thống đốc NHNN việc “Ban hành việc thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng” - Quyết định số 64/1999/QĐ/NHNN7 ngày 25/02/1999 việc “Ban hành chế điều hành tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng” - Thông tư 09, ngày 09/04/2011 NHNN, Thông tư 14, ngày 02/06/2011 NHNN, Quyết định 750 NHNN việc “Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ” -ooOoo -

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

    • 1.1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

      • 1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái

      • 1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái

      • 1.2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

        • 1.2.1. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái

        • 1.2.2. Phân loại chính sách tỷ giá

        • 1.3. ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

          • 1.3.1. Khái niệm về điều hành chính sách tỷ giá

          • 1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến điều hành chính sách tỷ giá

          • 1.3.3. Các công cụ điều hành chính sách tỷ giá

          • 1.4. ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

            • 1.4.1. Điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc

            • 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

            • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

            • CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

              • 2.1. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN TRƢỚC THỜI KỲ HỘI NHẬP NĂM 2006

                • 2.1.1. Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá giai đoạn trƣớc năm 1989

                • 2.1.2. Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá giai đoạn 1989–1991

                • 2.1.3. Giai đoạn từ năm 1992 – tháng 2/1999

                • 2 1 4 Giai đoạn 1999 đến 2 6: tỷ giá thả nổi có điều tiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan