Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại

87 55 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - HUỲNH THẢO NGUYÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - HUỲNH THẢO NGUYÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên: Huỳnh Thảo Nguyên Ngày sinh: 26/10/1989 Nơi sinh: Long An Trúng tuyển đầu vào năm: 2011 Là tác giả đề tài luận văn: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt thông qua hoạt động sáp nhập mua lại” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Kim Yến Ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã ngành: 60340201 Bảo vệ luận văn ngày: 28 tháng 11 năm 2013 Điểm bảo vệ luận văn: 6.4 Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài trên, theo góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Người cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2013 Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Huỳnh Thảo Nguyên Hội đồng chấm luận văn 05 (năm) thành viên gồm: Chủ tịch: PGS.TS Trần Huy Hoàng Phản biện 1: TS Thân Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS Trần Quốc Tuấn Thư ký: TS Trần Thị Mộng Tuyết Ủy viên: TS Lê Thành Lân DANH SÁCH CÁC BẢNG *** Bảng 2.1 Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009-2012 19 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh số tiêu tài giai đoạn 2009-2012 30 Bảng 2.3 Nhóm tiêu Khả sinh lời 2009-2012 34 Bảng 2.4 Nhóm tiêu Huy động vốn 2009-2012 35 Bảng 2.5 Nhóm tiêu Tín dụng 2009-2012 37 Bảng 2.6 Nhóm tiêu Thanh khoản An toàn vốn 2009-2012 38 Bảng 2.7 Nhóm tiêu Chất lượng tài sản 2009-2012 .39 Bảng 2.8 Mạng lưới giao dịch Ngân hàng từ 2009 – 2012 40 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ *** Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ nợ xấu (%) toàn ngành Ngân hàng Việt Nam từ 2009-2012 18 Biểu đồ 2.2 Số lượng giá trị giao dịch M&A giai đoạn 2003-2012 21 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu tổng tài sản bình quân trước sau M&A 31 Biểu đồ 2.4 Quy mô Vốn điều lệ, VCSH Tổng tài sản giai đoạn 2009-2012 32 Biểu đồ 2.5 Biến động nhân Ngân hàng 2009-2012 44 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nhân LienVietPostbank theo trình độ năm 2012 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT *** LienVietPostbank : Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt LienVietbank : Ngân hàng TMCP Liên Việt DPRR : Dự phòng rủi ro M&A : Sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng VN Post : Tổng Cơng ty Bưu Việt Nam VPSC : Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện VCSH : Vốn chủ sở hữu WTO : Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI 1.1 Khái quát hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng 1.1.1 Khái niệm sáp nhập, mua lại ngân hàng 1.1.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng 1.1.2.1 Nhân tố bên 1.1.2.2 Nhân tố bên 1.2 Khái quát lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Khái quát cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2.1.2 Các đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2.2 Khái quát lực cạnh tranh NHTM 1.2.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM 1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.3.1 Năng lực tài 1.2.3.2 Hệ thống kênh phân phối 1.2.3.3 Công nghệ ngân hàng 1.2.3.4 Hệ thống sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 10 1.2.3.5 Thương hiệu 10 1.2.3.6 Nguồn nhân lực máy tổ chức 11 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thông qua hoạt động sáp nhập mua lại 12 1.3.1 Ý nghĩa hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng 14 1.3.2 Tác động tích cực hoạt động sáp nhập, mua lại lực cạnh tranh ngân hàng 15 1.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh NHTM giới thông qua hoạt động sáp nhập, mua lại 14 Kết luận chương I 16 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SAU SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT GIAI ĐOẠN 2009-2012 17 2.1 Sơ lược bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012 17 2.2 Thực trạng M&A ngân hàng Việt Nam năm 2012 19 2.2.1 Quan điểm Nhà nước hoạt động M&A Ngân hàng 19 2.2.2 Cơ sở pháp lý hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 20 2.2.3 Đặc điểm Thực trạng hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 20 2.2.3.1 Về số lượng giá trị giao dịch M&A 20 2.2.3.2 Tính phức tạp thương vụ M&A gia tăng 22 2.2.3.3 Đa số thương vụ có tham gia yếu tố nước ngồi 23 2.2.3.4 Hình thức M&A ngân hàng Việt Nam mang tính thân thiện thù địch, thơn tính lẫn nhau, đa phần mang tính liên doanh, hợp tác 23 2.2.4 Dự đoán xu hướng hoạt động M&A ngân hàng thời gian tới 25 2.3 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh sau hoạt động sáp nhập mua lại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2009-2012 25 2.3.1 Giới thiệu chung đối tác tham gia thương vụ 25 2.3.2 Bối cảnh động thực thương vụ 27 2.3.3 Phân tích, đánh giá lực cạnh tranh sau sáp nhập mua lại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 29 2.3.3.1 Năng lực tài 30 2.3.3.2 Hệ thống kênh phân phối 39 2.3.3.3 Công nghệ ngân hàng 41 2.3.3.4 Hệ thống sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 42 2.3.3.5 Thương hiệu 42 2.3.3.6 Nguồn nhân lực máy tổ chức 43 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt sau sáp nhập mua lại 45 2.4.1 Những mặt đạt 45 2.4.2 Thách thức trở ngại sau M&A LienVietPostbank 46 Kết luận chương 49 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SAU SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 50 3.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược LienVietPostbank 50 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sau sáp nhập mua lại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 51 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sau sáp nhập thông qua tăng cường lực quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, nợ xấu 51 3.2.2 Tuyên truyền đầy đủ thông tin cần thiết thương vụ M&A kết hợp với xây dựng chiến lược dài hạn hòa nhập phát triển thương hiệu 52 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề tổ chức quản lý hậu M&A 54 3.2.4 Phát triển mạng lưới 57 3.2.5 Nâng cao lực công nghệ 57 3.2.6 Phát triển sản phẩm, dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 58 3.2.7 Giám sát, đánh giá hậu sáp nhập 60 3.3 Giải pháp định hướng thúc đẩy phát triển hoạt động M&A ngân hàng 61 3.3.1 Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước điều tiết quản lý hoạt động M&A ngân hàng 61 3.3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ phát triển hoạt động M&A ngân hàng 61 3.3.1.2 Hồn thiện khung pháp lý nhằm kiểm sốt, hạn chế tác động tiêu cực hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 65 3.3.2 Minh bạch hóa thơng tin hoạt động M&A ngân hàng 66 3.3.3 Tạo điều kiện cho phát triển tổ chức trung gian môi giới, tư vấn, định giá… thúc đẩy giao dịch M&A 67 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Sáp nhập mua lại (M&A) diễn liên tục khắp nơi giới, nhiều lĩnh vực khác như: tài chính, ngân hàng, dầu lửa, dược phẩm, thơng tin liên lạc, IT, hóa chất với thương vụ quy mô giá trị giao dịch lớn Tại Việt Nam, khái niệm M&A dần biết đến nhiều với thương vụ M&A mang tính chất M&A khơng ngừng gia tăng mặt số lượng giá trị giao dịch Nếu phân loại M&A theo ngành ngành hàng tiêu dùng đánh giá thu hút nhất, tiếp đến lĩnh vực tài ngân hàng Trong lĩnh vực ngân hàng, xu sáp nhập mua lại đề cập cách lâu, không cịn q sơ khai, nóng bỏng vài năm trở lại đây, M&A lĩnh vực Ngân hàng sôi động đánh giá nhiều tiềm phát triển năm tới Hịa xu hội nhập phát triển chung đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bước phát triển bản, góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày trở nên gay gắt, thách thức NHTM Việt Nam gia tăng điều kiện hội nhập, Việt Nam thực cam kết quốc tế, bước mở cửa dịch vụ ngân hàng, tháo dỡ rào cản NHTM nước ngồi tiến đến xóa bỏ bảo hộ Nhà nước ngân hàng nước Vì việc thực thi giải pháp nhằm gia tăng lực vị cạnh tranh NHTM Việt Nam điều kiện mang tính cấp thiết Một giải pháp nhằm cấu, nâng cao khả cạnh tranh TCTD mà Chính phủ đưa Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 “ khuyến khích tạo điều kiện TCTD sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh ” Đây xem giải pháp hiệu cho NHTM giai đoạn số lượng ngân hàng Việt Nam nhiều, tốc độ tăng trưởng nhanh chưa thực bền vững, 61 3.3 Giải pháp định hướng thúc đẩy phát triển hoạt động M&A ngân hàng 3.3.1 Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước điều tiết quản lý hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam có nhiều ngân hàng, mà đa phần ngân hàng nhỏ đó, quốc gia có hệ thống tài – ngân hàng phát triển, ngành ngân hàng khơng nhiều số lượng phải có quy mơ lớn tiềm lực tài vững mạnh Trong bối cảnh tại, M&A ngân hàng đánh giá giải pháp hiệu phù hợp để ngân hàng nhỏ cấu, tập hợp lại với hình thành ngân hàng lớn hơn, mạnh Về phía Chính phủ NHNN cần tạo động lực thúc đẩy phát triển hoạt động tinh thần TCTD tự nguyện tìm đến hợp tác, sáp nhập với (kể với ngân hàng nước ngồi…), nên can thiệp để đẩy nhanh tiến trình việc định hướng tạo lập môi trường thuận lợi cho thị trường M&A ngân hàng, thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng tích cực M&A ngân hàng Việt Nam thời gian qua dần phát triển theo hướng tích cực với số lượng giá trị giao dịch không ngừng tăng lên xu hướng dự đốn tiếp tục sơi động thời gian tới Vì Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý dành cho M&A nói chung hoạt động M&A ngân hàng nói riêng nhằm hỗ trợ phát triển kiểm soát, hạn chế tác động tiêu cực từ hoạt động này, góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng 3.3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ phát triển hoạt động M&A ngân hàng a) Xem xét mở rộng giới hạn tỷ lệ đầu tư, góp vốn nhà đầu tư nước ngồi vào TCTD nước: Các văn quy định hoạt động M&A phải trọng bao gồm quy định giao dịch có yếu tố nước Việt Nam phần lớn giao dịch M&A nói chung, M&A lĩnh vực tài – ngân hàng riêng có tham gia nhà đầu tư nước Đồng thời nên xem xét mở rộng giới hạn 62 tỷ lệ đầu tư, góp vốn nhà đầu tư nước vào TCTD nước; rà sốt, hồn thiện quy định khả tài chính, tình hình kinh doanh, pháp lý… nhà đầu tư nước Đây biện pháp mà Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng thành công Một số ngân hàng tăng hạn mức cho nhà đầu tư nước lên cao, để họ kiểm soát, vực dậy TCTD yếu nước thời gian ngắn Đồng thời, cổ đơng nước ngồi phải cam kết sau khoảng thời gian định phải giảm tỷ lệ sở hữu họ xuống mức luật định thông qua việc bán lại cổ phần cho cổ đông nước phát hành cho cổ đông nước để giảm tỷ lệ sở hữu nước ngoài.[***] Quyết định 254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” thể rõ chủ trương khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào q trình tái cấu ngân hàng cổ phần yếu Việt Nam Hiện tại, NHNN xây dựng trình Chính phủ Nghị định thay Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 Có hai quy định quan trọng Dự thảo này, là: Thứ nhất, cho phép mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước ngồi người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước ngồi nâng lên 20% vốn điều lệ TCTD Việt Nam (hiện 15%) quy định rõ ràng tiêu chí nhà đầu tư chiến lược nước ngồi:  Là TCTD nước ngồi có tổng tài sản tối thiểu tương đương 20 tỷ USD vào năm trước năm đăng ký tham gia nhà đầu tư chiến lược, có năm kinh nghiệm hoạt động quốc tế, tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập quốc tế (Moodys, Standard & Poor, Fitch Rating ) xếp hạng mức có khả thực cam kết tài hoạt động bình thường tình hình, điều kiện kinh tế biến đổi theo chiều hướng khơng thuận lợi  Bên cạnh đó, nhà đầu tư chiến lược nước ngồi TCTD khơng nhà đầu tư chiến lược, cổ đông lớn, cổ đông sáng lập TCTD khác Việt Nam Cổ đơng chiến lược nước ngồi TCTD không sở hữu 10% vốn điều lệ trở lên TCTD khác 63 Thứ hai, mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi khơng phải TCTD nước ngồi người có liên quan nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt q 5% vốn điều lệ TCTD Việt Nam mức sở hữu cổ phần TCTD nước ngồi người có liên quan TCTD nước ngồi khơng vượt q 15% vốn điều lệ TCTD Việt Nam Trong trường hợp đặc biệt, để thực cấu lại hệ thống TCTD, Thủ tướng Chính phủ quy định tổng mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi người có liên quan TCTD cổ phần yếu cấu lại vượt giới hạn quy định (tức vượt 30%) Tuy nhiên, có vài vấn đề cần quan tâm Dự thảo này, cụ thể: Thứ nhất, Dự thảo thể rõ lo ngại thao túng, lũng đoạn tổ chức nước ngồi, bối cảnh kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng gặp nhiều bất ổn NHNN quy định khống chế tỷ lệ sở hữu, đồng thời việc mua cổ phần khơng gây ảnh hưởng đến an tồn, ổn định hệ thống TCTD, không tạo độc quyền hạn chế cạnh tranh hệ thống TCTD Việt Nam quy định, nhà đầu tư nước cá nhân mua cổ phần TCTD cổ phần Việt Nam niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch Chứng khoán Tuy nhiên, việc định lượng cụ thể việc ảnh hưởng đến an toàn, ổn định hệ thống TCTD Việt Nam điều khó thực tế Thứ hai, phía ngân hàng nước ngoài, họ quan tâm phạm vi, thời hạn tăng tỷ lệ sở hữu nước tổng mức sở hữu nước ngân hàng nước Mặt khác, nhiều tổ chức nước cho rằng, quy định tỷ lệ sở hữu NHNN không đủ hấp dẫn tổ chức nước mà họ kiến nghị tỷ lệ xem xét nâng lên mức 51% lên tới 65% Cần thừa nhận việc cho phép tăng sở hữu ngân hàng nước ngân hàng nước cách nhanh để gia tăng dòng vốn vào hệ thống ngân hàng Đây cách nhanh để áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro với ngân hàng nước Tuy giải pháp tốt để hỗ trợ tái cấu hệ thống ngân hàng không thận trọng, 64 quyền lợi quốc gia bị ảnh hưởng Trên thực tế, rằng, tỷ lệ sở hữu cổ phần ngân hàng Việt Nam không hấp dẫn, song nhiều nhà đầu tư nước thừa nhận, thị trường Việt Nam mảnh đất đầy tiềm họ Vì vậy, phía NHNN, mặt tiếp thu kiến nghị từ phía nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác, cần thận trọng định nới “giới hạn sở hữu” nhằm đảm bảo thực tái cấu hệ thống ngân hàng hiệu quả, vừa tránh nguy hệ thống tài quốc gia bị thâu tóm, lũng đoạn tập đồn tài nước ngồi Trong giai đoạn trước mắt, để tránh thâu tóm ngân hàng nước ngồi nên NHTM Việt Nam thực M&A với Có thể thực cách ngân hàng lớn mua lại ngân hàng nhỏ để nâng cao thị phần tận dụng mạng lưới; hình thức ngân hàng nhỏ sáp nhập với nhằm đáp ứng yêu cầu vốn điều lệ, tăng quy mô tiết kiệm chi phí Về lâu dài, NHTM lớn mạnh thực M&A để thành lập tập đồn tài ngân hàng nhằm đa dạng hóa sản phẩm khai thác triệt để mạnh tất ngân hàng b) Làm rõ quy định giao dịch M&A ngân hàng TCTD phi ngân hàng Các TCTD phi ngân hàng đề cập tổ chức cung cấp dịch vụ tài – ngân hàng tương tự ngân hàng không đa dạng đầy đủ ngân hàng c) Do tính chất phức tạp hoạt động M&A với tham gia nhiều đối tượng Công ty mơi giới, Cơng ty định giá, Kiểm tốn, Cơng ty tư vấn, chuyên gia tài chính… nên cần thiết phải có quy định thật chặt chẽ, có tính tuân thủ cao trách nhiệm, quyền nghĩa vụ ràng buộc họ nhằm tăng mức độ an toàn cho Ngân hàng tham gia loại hình giao dịch d) Ngồi ra, khung pháp lý cần có quy định ràng buộc trách nhiệm Ngân hàng người lao động cổ đông trước, sau thực giao dịch M&A đảm bảo thương vụ tiến hành chặt chẽ mang lại lợi ích khơng cho thân Ngân hàng mà cịn kinh tế e) Tại Việt Nam, M&A nhìn chung cịn lĩnh vực hoạt động lại phức tạp, ngành tài ngân hàng nói riêng, ngành dịch 65 vụ đặc thù có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Do vậy, bên cạnh việc không ngừng nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung quy định hướng dẫn hoạt động M&A, việc nghiên cứu thiết kế thành Luật dành riêng cho M&A TCTD điều cần xem xét thực 3.3.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý nhằm kiểm soát, hạn chế tác động tiêu cực hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam a) Các quy định kiểm sốt, hạn chế tính tập trung kinh tế, chống lại nguy dẫn đến độc quyền mà thương vụ M&A mang lại cần thiết, nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực độc quyền mang lại cho kinh tế Hoạt động M&A tất lĩnh vực trước hết chịu điều chỉnh chung Luật Cạnh tranh, cấm hoạt động sáp nhập mua lại dẫn tới việc doanh nghiệp có mức tập trung kinh tế lớn 50% thị trường liên quan Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh văn luật chưa quy định rõ ràng “khái niệm thị trường có liên quan”, gây khơng khó khăn cho ngân hàng quan quản lý xác định xác thị phần TCTD sau M&A * Việc xác định thị phần sau M&A có nhiều cách tính với nhiều kết khác gây khơng khó khăn việc kiểm sốt, thực thi quy định chống độc quyền Do vậy, Nhà nước cần quy định thật cụ thể cách tính thị phần nhằm tránh trường hợp ngân hàng lợi dụng cách tính để gây nên tình trạng độc quyền * Cơ quan quản lý cạnh tranh đặt mức “giá trị giao dịch” làm xác định, kiểm soát giao dịch M&A lớn Đồng thời phải có chế quy định cụ thể phân chia trách nhiệm Cục quản lý cạnh tranh Cơ quan chuyên trách quản lý loại hình giao dịch M&A * Hơn cần thiết có phối hợp nhịp nhàng từ tất đơn vị có liên quan Cục Quản lý Cạnh tranh, Ủy ban Chứng khoán, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư… để kiểm sốt tốt hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam b) Quy định cụ thể “Danh mục giao dịch M&A bị cấm” văn pháp luật góp phần ngăn chặn tác động tiêu cực hoạt động kinh tế có để xử lý giao dịch cố ý vi phạm 66 Tóm lại, thực tế cho thấy, hành lang pháp lý lĩnh vực ngân hàng dù không ngừng quan tâm bổ sung hồn thiện, cịn nhiều bất cập, cấp thẩm quyền cần xây dựng khung pháp lý hoạt động ngân hàng thật công khai, minh bạch công nhằm tạo cho NHTM bình đẳng cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống Đồng thời áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn hoạt động tiền tệ, ngân hàng, hình thành mơi trường lành mạnh; xóa bỏ phân biệt đối xử NHTM Khung pháp lý cho M&A nên thiết kế theo hướng gia tăng lợi ích hạn chế tối đa tác động tiêu cực kinh tế Mặt khác, luật pháp M&A cần có tầm nhìn dài hạn, tránh chồng chéo phải ngày tiến dần đến phù hợp với thông lệ quốc tế 3.3.2 Minh bạch hóa thơng tin hoạt động M&A ngân hàng Trong hoạt động M&A, thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị… quan trọng cần thiết cho bên mua bên bán Nếu thơng tin khơng kiểm sốt minh bạch gây nhiều thiệt hại cho đối tác tham gia gây ảnh hưởng dây chuyền đến tồn ngành ngân hàng Do đó, quy định cơng bố thơng tin, kiểm sốt thơng tin công bố quan trọng cần thiết Để góp phần tăng tính chun nghiệp cho thị trường, thơng tin cơng bố phải đảm bảo tính kịp thời, minh bạch, đầy đủ, xác cho quan quản lý nhà nước thị trường Nhờ đó, đối tác tham gia giao dịch thu thập thông tin cần thiết, quan quan quản lý kiểm sốt nguồn thơng tin, đối tượng mục đích thu thập thơng tin đơn vị Định kỳ năm, NHNN với tư cách quan quản lý ngành, tổ chức đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh TCTD Mặt khác, ngân hàng mua, giải vấn đề thông tin bất cân xứng vấn đề khó khăn họ dường khơng thể nắm bắt hết hoạt động ngân hàng mục tiêu báo cáo tài khơng thể phản ánh hết giá trị ngân hàng; giá trị vô giá trị thương hiệu, thị phần, mối quan hệ nhiều yếu tố khác cấu thành nên giá trị ngân hàng khó xác định xác tuyệt đối 67 3.3.3 Tạo điều kiện cho phát triển tổ chức trung gian môi giới, tư vấn, định giá… thúc đẩy giao dịch M&A Một giao dịch M&A muốn thành công không dựa vào thỏa thuận hai hay nhiều bên đối tác mà cịn phụ thuộc nhiều vào tham gia bên trung gian công ty môi giới, tư vấn, định giá… đóng vai trị xúc tác, hỗ trợ giao dịch tiến hành nhanh chóng thuận lợi Thị trường M&A hiệu dựa vào hệ thống công ty tư vấn chuyên nghiệp Hiện thị trường Việt Nam tổ chức tham gia vào q trình ít, hoạt động thiếu chuyên nghiệp hiểu biết hoạt động chưa nhiều nên chưa thể phát huy hết vai trò trung gian thúc đẩy hoạt động M&A Do vậy, Nhà nước cần trọng tạo điều kiện phát triển tổ chức tư vấn M&A chun nghiệp Ngồi Nhà nước cần khuyến khích tham gia thị trường Việt Nam tổ chức tư vấn nước ngoài, hoạt động M&A phát triển số khu vực giới thân kinh tế doanh nghiệpViệt Nam chưa thực thông thạo hoạt động Tuy nhiên, tổ chức tư vấn nước ngồi khó phát triển khơng nắm rõ yếu tố văn hóa xã hội nước nên phạm vi hoạt động hạn chế Sự góp mặt tổ chức tư vấn nước đẩy nhanh trình hội nhập M&A Việt Nam, tạo điều kiện sớm đưa hoạt động trở nên chuyên nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế Các giải pháp cụ thể nhằm khuyến khích phát triển tổ chức trung gian thúc đẩy phát triển giao dịch M&A là: * Ban hành quy định tiêu chuẩn tổ chức tư vấn, định giá, môi giới M&A chuyên nghiệp * Tạo điều kiện, hỗ trợ nhanh chóng cấp phép thành lập cơng ty (kể tổ chức nước ngoài) đủ điều kiện theo quy định Chỉ cấp phép thành lập cho tổ chức đáp ứng đủ điều kiện quy định nhằm chuẩn hóa hệ thống cơng ty này; đồng thời rà sốt, sàng lọc lại cơng ty chưa đủ chuẩn, khuyến khích họ đầu tư phát triển để đạt đủ chuẩn, khơng buộc phải ngưng hoạt động Phát triển tổ chức trung gian khơng có nghĩa tăng nhiều số lượng mà tập trung vào chuyên nghiệp tổ chức 68 * Thực số sách ưu đãi hỗ trợ hoạt động công ty hỗ trợ tư vấn tổ chức hoạt động, nhân sự, ưu đãi thuế… năm đầu hoạt động Kết luận chương Trong chương 3, viết đưa số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thông qua hoạt động M&A, đặc biệt đưa số giải pháp với mục tiêu xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh cho LienVietPostbank thời gian tới, cụ thể: - Giải pháp thúc đẩy gia tăng lực cạnh tranh LienVietPostbank sau M&A phù hợp với mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng - Giải pháp hỗ trợ thúc đẩy gia tăng lực cạnh tranh NHTM thơng qua hoạt động M&A: bao gồm nhóm giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước điều tiết quản lý hoạt động M&A ngân hàng; nhóm giải pháp NHTM thực M&A KẾT LUẬN Hòa chung xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đòi hỏi kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng phải chấp nhận tham gia khơng đối thủ cạnh tranh nhà đầu tư, tập đồn tài nước ngồi với tiềm lực tài vững mạnh, kinh nghiệm quản lý hiệu buộc ngân hàng nước từ phải xây dựng chiến lược cạnh tranh dài hạn kết hợp với phát huy tối đa lợi sẵn có ngân hàng nội địa Hoạt động M&A xu hướng toàn cầu giải pháp hữu hiệu để nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng Những thương vụ M&A thành cơng mang lại lợi ích cho bên mua, bên bán, khách hàng kinh tế.Thị trường M&A ngân hàng Việt Nam dần trở nên sôi động phát triển chuyên nghiệp nhờ vào hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước thay đổi nhận thức từ phía NHTM LienVietbank số ngân hàng sử dụng M&A công cụ chiến lược nâng cao lực cạnh tranh dài hạn giới chuyên môn đánh giá thương vụ thành công giai đoạn đầu sáp nhập Tuy không phủ nhận kết tốt đẹp mà M&A mang lại cho LienVietbank mở rộng mạng lưới, gia tăng thị phần, tăng hiệu hoạt động kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh, phát triển xa tương lai Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt cịn chặng đường dài phía trước Bên cạnh hỗ trợ sách từ phía Nhà nước, thân Ban điều hành Ngân hàng cần ý thức nỗ lực nhiều nữa, “hậu M&A” thường phức tạp hơn, khó khăn nhiều Trong khn khổ viết, thơng qua nghiên cứu, đánh giá tồn cảnh hoạt động M&A ngân hàng thời gian qua, đặc biệt sâu nghiên cứu trường hợp M&A LienVietPostbank, luận văn đưa số giải pháp thúc đẩy gia tăng lực cạnh tranh LienVietPostbank sau sáp nhập mua lại, tập trung vào nhóm giải pháp cho giai đoạn “hậu M&A” TÀI LIỆU THAM KHẢO 2010 Sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam – Sự lựa chọn để tồn phát triển theo xu hội nhập Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 8, trang 6-10 Các văn pháp luật liên quan: - Quyết định 241/1998/QĐ-NHNN ngày 15/07/1998 NHNN v/v ban hành Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD cổ phần Việt Nam - Luật Cạnh tranh Việt Nam số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 - Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng tới năm 2010 - Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 Chính phủ v/v Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần NHTM Việt Nam - Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 v/v Quy định cụ thể hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD - Nghị định số 141/2010/NĐ-CP ngày 08/7/2010 Quy định danh mục vốn pháp định TCTD cấp phép - Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg v/v Phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 - Một số văn pháp luật khác Đinh Duy Đông, 2012 Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới Lương Minh Hà, 2010 Hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực Tài – Ngân hàng Việt Nam Điểm báo năm 2010 Học viện Ngân hàng, số 97, Tr 01-11 Michael E.Porter, Nguyễn Ngọc Toàn dịch Lợi cạnh tranh quốc gia TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất trẻ Nguyễn Hồng Sơn Trần Thị Thanh Tú, 2012 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam – Những ẩn số nhìn từ Thơng lệ quốc tế Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, 2011 Sáp nhập Mua lại doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Scott Moeller & Chris Brady, 2007 M&A Mua lại & Sáp nhập thông minh – Kim nam trận đồ sáp nhập Dịch từ tiếng Anh Người dịch Thủy Nguyệt, 2009 Hồ Chí Minh: NXB Thái Hà Trí An, 2013 Nhận diện khó khăn M&A Ngân hàng 10 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), 2013 Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Anh Dũng Đặng Xuân Minh, 2012 Đi tìm giá trị cộng hưởng – Toàn cảnh & Các thương vụ M&A tiêu biểu Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật 12 Website NHTMCP Bưu điện Liên Việt, PHỤ LỤC Hệ thống pháp luật liên quan đến giao dịch M&A Hệ thống pháp luật Việt Nam có tương đối đầy đủ văn điều chỉnh khía cạnh giao dịch M&A Sau danh mục văn pháp luật liên quan đến giao dịch M&A phân loại theo lĩnh vực: - Về doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) vấn đề chung giao dịch M&A: Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005, sửa đổi bổ sung Luật sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng ngày 16/9/2009 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 14/04/2010 Chính phủ đăng ký kinh doanh Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiêp Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04/06/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ đăng ký kinh doanh Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nghị định số 01/2010/NĐ-CP ngày 04/01/2010 chào bán cổ phần riêng lẻ - Về doanh nghiệp Nhà nước: Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 Chính phủ bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước - Về góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài: Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Việt Nam với WTO 10 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam 11 Thơng tư số 131/2010/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam - Về chứng khốn, cơng ty đại chúng cơng ty niêm yết: 12 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 13 Nghị số 14/2007/NQ-CP ngày 19/01/2007 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán, sửa đổi Nghị định số 84/2010/NĐ-CP ngày 02/08/2010 14 Quyết định số 55/2005/QĐ-TTg ngày 15/04/2009 Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 15 Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC Bộ Tài ngày 24/12/2008 việc ban hành Quy chế hoạt động nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 16 Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/03/2007 Bộ Tài ban hành Quy chế Quản trị cơng ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán 17 Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/03/2007 Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán 18 Quyết định số 09/2010/QĐ-BTC ngày 15/01/2010 Bộ Tài hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn - Về hợp đồng giao dịch M&A: 19 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 20 Luật thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 - Về cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế giao dịch M&A: 21 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 22 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 23 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh - Về vấn đề lao động liên quan đến giao dịch M&A: 24 Bộ luật Lao động Quốc hội thông qua ngày 23/06/1994 sửa đổi bổ sung vào ngày 02/04/2002, ngày 29/11/2006 ngày 02/04/2007 25 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 26 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ luật Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 Chính phủ hợp đồng lao động - Về quyền sở hữu trí tuệ giao dịch M&A: 27 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005; sửa đổi, bổ sung theo Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 28 Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 29 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; sửa đổi bổ sung theo Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 Chính phủ 30 Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp - Về thuế liên quan đến giao dịch M&A 31 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH11 Quốc hội thông qua ngày 03/06/2008 32 Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 03/06/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 33 Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 Quốc hội thông qua ngày 03/06/2008 34 Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 Quốc hội thông qua ngày 21/11/2007 - Về đất đai, bất động sản liên quan đến giao dịch M&A: 35 Luật Đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 36 Luật Kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/06/2006 37 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 38 Nghị định số 153/207/NĐ-CP ngày 15/10/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản - Về quản lý ngoại hối giao dịch M&A: 39 Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 13/12/2005 40 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối 41 Thông tư số 03/2004/TT-NHNN ngày 25/05/2004 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn quản lý ngoại hối việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, giao dịch M&A ngành lĩnh vực cụ thể, phải chịu điều tiết văn pháp luật chuyên ngành (Nguồn: Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, năm 2011, trang 159-164 M&A - Sáp nhập Mua lại doanh nghiệp Việt Nam TP.Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động – Xã hội)

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu:

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI

      • 1.1 Khái quát về hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng

        • 1.1.1 Khái niệm sáp nhập, mua lại ngân hàng

        • 1.1.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng

          • 1.1.2.1 Nhân tố bên ngoài

          • 1.1.2.2 Nhân tố bên trong

          • 1.2 Khái quát về Năng lực cạnh tranh của các NHTM

            • 1.2.1 Khái quát về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

              • 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh

              • 1.2.1.2 Các đặc điểm của cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

              • 1.2.2 Khái quát về năng lực cạnh tranh của NHTM

                • 1.2.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của các NHTM

                • 1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

                • 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM

                  • 1.2.3.1 Năng lực tài chính

                  • 1.2.3.2 Hệ thống kênh phân phối

                  • 1.2.3.3 Công nghệ ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan