Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần dây cáp điện lực Việt Nam (Cadivi) đến năm 2020

92 58 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần dây cáp điện lực Việt Nam (Cadivi) đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Hội tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Để hồn thành chương trình sau đại học trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh với luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần dây cáp điện Việt Nam(CADIVI) đến năm 2020”, nỗ lực, phấn đấu thân suốt q trình học tập, xin gởi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ Nhân xin gởi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô, người tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi thời gian học cao học vừa qua Sau cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè thân thiết lớp cao học QTKD-Đ2-K19 hỗ trợ suốt trình học tập thực đề tài Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi q báu từ Qúy Thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Tác giả Cao Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần dây cáp điện Việt Nam (CADIVI) đến năm 2020” công trình thân tơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Tác giả Cao Anh Tuấn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, thu thập xử lý số liệu - Kết cấu đề tài - - CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP - 1.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp - 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh - 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh - 1.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh - 1.1.1.3 Khái niệm lợi cạnh tranh - 1.1.2 Một số lý thuyết lực cạnh tranh - 1.1.2.1 Lý thuyết lực cạnh tranh Michael Porter - 1.1.2.2 Các trường phái khác - 111.1.3 Một số yếu tố cấu thành lực cạnh tranh - 12 1.1.4 Một số yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến lực cạnh tranh - 16 1.1.4.1 Thị trường - 16 - 1.1.4.2 Luật pháp sách - 17 1.1.4.3 Kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ hỗ trợ - 17 1.2 Thiết kế nghiên cứu lực cạnh tranh CADIVI - 18 1.2.1 Khung phân tích - 18 1.2.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá NLCT CADIVI - 20 - TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG - 21 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY CÁP ĐIỆN VIỆT NAM (CADIVI) - 22 2.1 Khái quát công ty CADIVI - 22 2.1.1 Giới thiệu tổng quan CADIVI - 22 2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh CADIVI - 22 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh công ty CADIVI - 25 2.2.1 Thiết kế khảo sát lực cạnh tranh CADIVI - 25 2.2.1.1 Xây dựng thang đo lực cạnh tranh ngành dây cáp điện - 25 2.2.1.2 Lựa chọn đối thủ cạnh tranh - 26 2.2.1.3 Phương pháp xử lý liệu - 26 2.2.2 Kết qủa khảo sát lực cạnh tranh CADIVI - 27 2.2.2.1 Về lực quản trị điều hành - 27 2.2.2.2 Về trình độ cơng nghệ - 28 2.2.2.3 Về lực nghiên cứu - 30 2.2.2.4 Về nguồn nhân lực - 31 2.2.2.5 Về lực sản xuất - 32 – 2.2.2.6 Về lực tài - 33 – 2.2.2.7 Về lực tiếp thị - 34 2.2.2.8 Về lực cạnh tranh giá - 36 – 2.2.2.9 Về sức mạnh thương hiệu - 37 2.2.2.10 Về lực dịch vụ khách hàng - 38 - 2.3 Phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty CADIVI - 422.3.1 Ảnh hưởng thể chế sách - 42 2.3.2 Ảnh huởng yếu tố thị trường cạnh tranh - 42 2.3.3 Ảnh hưởng môi trường kinh tế - 44 2.3.4 Ảnh hưởng mơi trường văn hóa – xã hội - 45 2.3.5 Ảnh hưởng môi trường công nghệ - 45 – 2.3.6 Ma trận yếu tố bên - 46 – 2.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh công ty CADIVI - 48 2.4.1 Ưu điểm - 48 2.4.2 Hạn chế - 49 2.4.3 Những nguyên nhân yếu - 50 - TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG - 51 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CADIVI ĐẾN NĂM 2020 - 53 3.1 Các tiền đề xây dựng giải pháp - 53 3.1.1 Tầm nhìn, sứ mạng mục tiêu xây dựng giải pháp - 53 3.1.2 Định hướng phát triển CADIVI đến năm 2020 - 54 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh CADIVI đến năm 2020 - 54 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực quản trị CADIVI - 54 3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ cơng nghệ - 55 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực nghiên cứu - 56 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực nguồn nhân lực - 57 3.2.5 Giải pháp nâng cao lực sản xuất - 59 3.2.6 Giải pháp nâng cao lực tài - 60 3.2.7 Giải pháp nâng cao lực tiếp thị - 61 – 3.2.8 Giải pháp nâng cao lực giá - 64 3.2.9 Giải pháp nâng cao lực thương hiệu - 65 - 3.2.10 Giải pháp nâng cao lực dịch vụ khách hàng - 66 3.3 Kiến nghị - 67 - TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG - 69 KẾT LUẬN - 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần TRAFUCO Công ty Cổ phần Cơ Điện Trần Phú LS-VINA Công ty Cổ phần Cáp điện Hệ thống LS-VINA THIPHA Công ty Cổ phần Địa ốc- Cáp Điện THỊNH PHÁT NLCT Năng lực cạnh tranh IFE Ma trận yếu tố bên EFE Ma trận yếu tố bên SXKD Sản xuất kinh doanh CADIVI Công ty Cổ phần Dây Cáp Điện Việt Nam TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Tế WEF Diễn đàn Kinh tế giới NC Nghiên cứu DN Doanh nghiệp GELEX EMIC Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Mơ hình Kim cương M Porter Hình 1.2 Khung phân tích NLCT CADIVI 19 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Kết kinh doanh CADIVI giai đoạn 2009 – 2012 Đánh giá lực quản trị điều hành CADIVI đối thủ Đánh giá lực công nghệ CADIVI đối thủ Đánh giá lực nghiên cứu CADIVI đối thủ 23 27 29 30 Bảng 2.5 Đánh giá nguồn nhân lực CADIVI đối thủ 31 Bảng 2.6 Đánh giá nguồn nhân lực CADIVI đối thủ 32 Bảng 2.7 Đánh giá lực tài CADIVI đối thủ 33 Bảng 2.8 Đánh giá nguồn nhân lực CADIVI đối thủ 34 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Đánh giá lực cạnh tranh giá CADIVI đối thủ Đánh giá sức mạnh thương hiệu CADIVI đối thủ Đánh giá dịch vụ khách hàng CADIVI đối thủ 36 37 39 Bảng 2.12 Ma trận hình ảnh cạnh tranh CADIVI 41 Bảng 2.13 Ma trận đánh giá yếu tố bên CADIVI 47 -1- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua kinh tế giới phải hứng chịu khủng hoảng nợ công quy mơ tồn cầu để lại nhiều hệ sâu rộng mà theo đánh giá WTO IMF tình hình kinh tế giới chưa khỏi khủng hoảng có nguy suy thối kép Việt Nam khơng tránh khỏi hệ lụy vịng xốy khủng hoảng đó, với bất ổn vĩ mơ lạm phát tăng cao, kênh đầu tư biến động bất thường, dự trữ ngoại hối giảm mạnh, mặt lãi suất cao sách thắt chặt tiền tệ Ngân hàng Nhà Nước làm cho tài sản doanh nghiệp bị bào mòn kiệt quệ Do vậy, việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dự báo bị đình trệ, hàng tồn kho tăng, lợi nhuận giảm thân doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh mang tính dài hạn từ Cùng với khó khăn chung kinh tế, ngành dây cáp điện Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mơi trường cạnh tranh ngày gay gắt Nếu trước năm 2005, Việt Nam có khoảng 60 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dây cáp điện1, năm 2009 nước có 175 doanh nghiệp lớn nhỏ2, có 78 doanh nghiệp chiếm 44% tổng số doanh nghiệp có mức lợi nhuận âm Tuy nhiên, thị trường dây cáp điện đánh giá đầy tiềm mà sản phẩm dây cáp điện Việt Nam sản xuất đáp ứng 70% nhu cầu nội địa, lại phải nhập Về xuất khẩu, dây cáp điện mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam với kim ngạch xuất năm 2010 đạt 1,3 tỷ USD3 Thị trường xuất dây cáp điện chủ yếu Việt Nam Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc nước thành viên ASEAN Dự án quốc gia VIE/61/94 Đánh giá tiềm xuất Việt Nam thực năm 2005 Báo cáo thường niên số tín nhiệm Việt Nam năm 2011 Biểu đồ thương mại ITC < http://www.trademap.net/vietnam/login.htm> -2- Tuy nhiên, tiềm xuất ngành mức trung bình tập trung nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Rủi ro lớn định đến giá thành sản phẩm ngành rủi ro biến động giá kim loại màu đồng (chiếm 85% giá thành CADIVI) liên tục tăng giá từ mức thấp 3.858 USD/tấn năm 2008 đến hết q năm 2011 có mức giá bình qn 9.500 USD/tấn) Cơng ty CADIVI có nhiệm vụ sản suất, kinh doanh loại dây điện cáp điện phục vụ cho nhu cầu xã hội chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hồ Chí Minh Giá trị sản xuất công nghiệp công ty liên tục tăng cao với mức tăng tưởng bình quân 27%/năm (tổng giá trị sản lượng năm 2011 đạt 3.540 tỷ đồng) Việc thực đề tài “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần dây cáp điện Việt Nam đến năm 2020 ” góp phần xác định lực cốt lõi lợi cạnh tranh công ty, đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đứng vững thị trường Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực sở nghiên cứu, hệ thống hóa lý thuyết cạnh tranh; xác định tiêu đánh giá lực cạnh, phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty CADIVI nhằm đề giải pháp hữu hiệu nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh công ty CADIVI Đối tượng nghiên cứu o Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh công ty CADIVI o Phạm vi nghiên cứu: công ty CADIVI Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Phạm vi hoạt động Công ty Cổ phần CADIVI địa bàn TP HCM tỉnh mà cơng ty có hoạt động phân phối sản phẩm Báo cáo thường niên công ty CADIVI năm 2012 - 70 - KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh điều kiện tất yếu cho tồn phát triển doanh nghiệp môi trường cạnh tranh gay gắt Là doanh nghiệp có vị ngành dây cáp điện, CADIVI đứng trước áp lực cạnh tranh to lớn từ thương hiệu quốc tế tham gia hoạt động thị trường Việt Nam Trước tình hình đó, Luận văn rõ thực trạng lực cạnh tranh CADIVI, tập trung phân tích điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh CADIVI so với đối thủ cạnh tranh TRAFUCO, THIPHA, LSVINA, Trên sở đó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh CADIVI năm tới Trong việc mà CADIVI cần làm để nâng cao lực cạnh tranh, quan trọng gia tăng lực sản xuất, phát triển sản phẩm, đổi sách giá, tăng cường hiệu hoạt động tiếp thị Việc cải thiện tốt lực cạnh tranh tiền đề quan trọng giúp cho CADIVI có bước phát triển mạnh mẽ bền vững tương lai Với kết nghiên cứu trên, Luận văn hoàn thành mục tiêu đề Tuy nhiên, việc nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo nửa thắng lợi Phần cịn lại Cơng Ty CADIVI cịn cần phải nghiên cứu tìm chiến lược cạnh trạnh phù hợp để phát huy cách hiệu lực cạnh tranh thương trường năm tới Vấn đề cần nghiên cứu khác chiến lược cạnh tranh bổ sung cho kết nghiên cứu Luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty CADIVI (2013) Bản cáo bạch : [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] Công ty CP Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam (CRV), 2012 Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012 Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thơng CADIVI, 2013 Báo cáo tài kiểm toán năm 2009, 2010, 2011, 2012 [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] CADIVI, 2013 Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011, 2012 [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] Công ty Cổ phần Cơ Điện TRẦN PHÚ < http://www.tranphucable.com.vn > [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] Công ty CP Cáp điện hệ thống LS-Vina [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] Công ty CP Địa ốc – Cáp điện Thịnh Phát < http://www.thinhphatiz.com/> [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] 10 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) < http://www.oecd.org/> [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] 11 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) < http://www.weforum.org/> [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] 12 Luật Cạnh tranh, số 27/2004/QH11 ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2004 13 Philip Kotler (2006), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê 14 Porter M.E., 1998 Lợi cạnh tranh quốc gia Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, 2008 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 15 Porter M.E., 1985 Lợi cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Phúc Hồng, 2008 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 16 Porter M.E., 1980 Chiến lược cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Ngọc Tồn, 2009 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 17 Đặng Minh Diệu Hiền, 2012 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty May Sài Gòn cho sản phẩm Jean thị trường nội địa, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 18 Tăng Duy Sum, 2012 Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàngTMCP đầu tư phát triển VIỆT NAM chi nhánh BẾN TRE đẾn năm 2015 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 19 Tổng cơng ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam [Ngày truy cập 12 tháng năm 2013] Tiếng Anh 20 Fred David, Arthur A Thompson, Jr & A.J Strickland, Strategic Management Concepts & Case, (1991), Eighth Edition 21 Michael E.Porter (1998), Competitive Strategy, The Free Press 22 Porter, M E., 1985 Competitive Advantage New York: The Free Press PHỤ LỤC MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC CHỨC NĂNG BỘ PHẬN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CADIVI Mơ hình tổ chức Cơ cấu tổ chức CADIVI cấu trúc theo kiểu chức phân trực tuyến chức năng.Trong mô hình chức quản lý nhân sự, quản lý marketing, quản lý tài chính…tương ứng với phịng ban: nhân sự, marketing, tài chính… Trong cấu trên, Tổng giám đốc phụ trách chung, phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực tương ứng Dưới quyền phó tổng giám đốc giám đốc phụ trách chuyên môn chức Cơ cấu phân chia nhiệm vụ rõ ràng, cấu chức thực chặt chẽ chế độ thủ trưởng Tuy nhiên, cấu có nhược điểm khó kiểm sốt thị trường, có tượng q tổng hợp nội dung chức Chức nhiệm vụ phận  Đại hội đồng cổ đông: quan có quyền hạn cao cơng ty cổ phần dây cáp điện Việt Nam Bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu theo luật doanh nghiệp Đại hội đồng cổ đơng có nhiệm vụ thảo luận thông qua báo cáo tài năm, báo cáo hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc, ban kiểm sốt tình hình sản xuất kinh doanh quản lý công ty, định cho chiến lược phát triển ngắn hạn, lâu dài cho công ty, sửa đổi bổ sung Điều lệ cơng ty, có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm hội đồng quản trị, ban kiểm soát giải vấn đề khác theo điều lệ công ty cổ phần theo pháp luật hành  Hội đồng quản trị: quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Hội đồng quản trị có quyền nhân danh công ty để định hoạt động sản xuất kinh doanh trừ thẩm quyền thuộc đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát đơn đốc tổng giám đốc điều hành quan quản lý cấp  Ban kiểm soát: đại hội đồng cổ đông bầu ra, họ thay mặt cho cổ đông giám sát, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh, quản lý, điều hành cơng ty Ban kiểm sốt gồm người đại hội đồng cổ đông bầu ra, nhiệm kỳ không năm  Ban tổng giám đốc: gồm tổng giám đốc, hai phó giám đốc, kế tốn trưởng hội đồng quản trị bầu ra, có nhiệm kỳ năm Tổng giám đốc người đại diện cho công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm điều hành, giám sát tồn hoạt động cơng ty Ban tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng cổ đông hội đồng quản trị tất định hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty  Phịng quản lý chất lượng: có trách nhiệm nghiên cứu lưa chọn phương án quản lý chất lượng (TQM, ISO, QA, QC,…) cho nguyên vật liệu đầu vào thành phẩm sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt đáp ứng cho nhu cầu người tiêu dùng Nghiên cứu phương án quản lý chất lượng phù hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh cơng ty  Phịng dự án : nghiên cứu, lập thực công việc quản lý dự án đầu tư theo chiến lược phát triển công ty đại hội đồng cổ đông thông qua Kiểm tra đánh giá hiệu đầu tư dự án Tham gia tổ chức thực hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 : 2008  Phòng thương mại : thường xuyên theo dõi lập kế hoạch cho trình mua hàng, quản lý tồn kho, nguyên vật liệu để đảm bảo trình sản xuất, quản lý sản phẩm để đảm bảo tiêu thụ lập phương án để giải vấn đề tồn với khách hàng nhà cung cấp Lập triển khai kế hoạch marketing để phát triển khách hàng, mở rộng quản trị kênh phân phối sản phẩm, tham gia vào tổ chức thực hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 : 2008  Phịng tài kế tốn : có trách nhiệm giám sát, kiểm tra thực cơng tác tài chính, hạch tốn, kế tốn cơng ty theo quy định Pháp luật hành thực chế độ báo cáo tài cho cơng ty theo quy định hành Phịng cịn kiến nghị kế hoạch tài chính, tín dụng nhu cầu vốn cho công ty để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Ngoài quan quản trị nội hiệu hoạt động phận khác cơng ty  Phịng kỹ thuật điện : có nhiệm vụ xây dựng định mức nguyên vật liệu, định mức tiêu hao lượng cho máy móc thiết bị Phòng giám sát, hướng dẫn, chia sẻ kỹ thuật cho phân xưởng trình sản xuất sản phẩm Ngồi quan có nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ đại vào q trình sản xuất phát triển sản phẩm Theo dõi, tu, bảo dưỡng máy móc thiết bị để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh liên tục an tồn  Phịng nhân hành : có nhiệm vụ tổ chức thực xử lý vấn đề liên quan đến cơng tác hành chính, văn thư chế độ sách tuyển dụng, tiền lương, đào tạo cán công nhân viên để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty theo quy định hành Các xí nghiệp chi nhánh công ty : đầu mối giao dịch công ty với khách hàng Các chi nhánh xí nghiệp có nhiệm vụ bảo quản tài sản, tổ chức sản xuất, tạo lập kế hoạch quản trị kênh phân phối sản phẩm cho công ty Các xí nghiệp chi nhánh chịu trách nhiệm trước cơng ty sai sót phát sinh chi nhánh xí nghiệp PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC P.TỔNG G ĐỐC Các Trợ lý TGĐ GĐ kinh doanh Phòng TMSX XÍ NGHIỆP THÀNH MỸ GĐ kỹ thuật GĐ Chất lượng GĐ dự án GĐ Nhân Phòng KTCĐ Phòng Quản Chất Lượng Phòng dự án Phòng NS – HC XÍ NGHIỆP LONG BIÊN Chi Nhánh Miền Trung XÍ NGHIỆP TÂN Á Chi nhánh Miền Bắc GĐ Tài Phòng TC- KT QQuỹ XÍ NGHIỆP KHÍ CỤ ĐIỆN PHỤ LỤC LUẬT CẠNH TRANH (Luật số 27/2004/QH11 ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2004) MỤC LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Điều 11 Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Điều 12 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Điều 13 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi sau đây: Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh; Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Điều 14 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi sau đây: Các hành vi quy định Điều 13 Luật này; Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Điều 15 Kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước biện pháp sau đây: a) Quyết định giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; b) Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích biện pháp đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá phí Nhà nước quy định Khi thực hoạt động kinh doanh khác lĩnh vực độc quyền nhà nước sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp không chịu điều chỉnh quy định khoản khoản Điều chịu điều chỉnh quy định khác Luật PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CADIVI SO VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Thời điểm điều tra: Năm 2013 Đối tượng điều tra: Các nhà quản lý, nhân viên, khách hàng (công ty dây cáp điện, điện lực, đại lý, khách hàng cá nhân…) Hình thức điều tra: Phỏng vấn trực tiếp, gửi mail, fax Mẫu điều tra: 240 phiếu Số lượng phiếu thu về: 200 phiếu Mẫu phiếu 1: Phiếu khảo sát chuyên gia mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh công ty dây cáp điện mức độ phản ứng CADIVI TP.HCM, ngày tháng năm 2013 THƯ NGỎ Kính thưa Q Anh (Chị), Tơi tên Cao Anh Tuấn, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa 20 trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần CADIVI đến năm 2020” Thu thập liệu qua câu hỏi giai đoạn quan trọng nghiên cứu ảnh hưởng đến tồn kết phân tích, diễn dịch Kính mong Quý Anh/Chị xem xét dành chút thời gian để trả lời phiếu khảo sát Tơi xin cam kết tồn thông tin mà Anh/Chị cung cấp qua hỏi giữ ẩn danh tuyệt đối; thơng tin dùng cho nghiên cứu không dùng cho mục tiêu khác Trước hết Quý Anh/ Chị vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân: Họ tên: ……………………………………………………………………… Nơi công tác: …………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Quý Anh/Chị vui lòng trả lời cách cho điểm từ đến với ý nghĩa điểm số cụ thể là: 1: yếu, 2: yếu, 3: trung bình, 4: mạnh, 5: mạnh Ghi chú: Trên dịng số cột có điểm số giống tiêu chí cơng ty Q Anh/ Chị cho ý kiến có mức độ (rất yếu/ yếu/ trung bình/ mạnh/ mạnh) PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VÀ MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA CADIVI CADIVI: Công ty Cổ phần Dây Cáp Điện Việt Nam TRAFUCO: Công ty Cổ phần Cơ Điện TRẦN PHÚ LS-VINA: Công ty Cổ phần Cáp điện Hệ thống LS-VINA THIPHA: Công ty Cổ phần Địa ốc- Cáp Điện THỊNH PHÁT MỨC ĐỘ ẢNH STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH Các nhân tố bên 1.1 Năng lực quản trị 1.2 Trình độ cơng nghệ 1.3 Năng lực nghiên cứu 1.4 Nguồn nhân lực 1.5 Năng lực sản xuất 1.6 Năng lực tài MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA CADIVI 1.7 Năng lực tiếp thị 1.8 Năng lực cạnh tranh giá 1.9 Sức mạnh thương hiệu 1.10 Dịch vụ khách hàng Các nhân tố bên ngồi 2.1 Chế độ trị ổn định 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới Hệ thống pháp luật bảo hộ SX nước Cạnh tranh thương hiệu ngày gay gắt Hàng nhái công mạnh mẽ Tốc độ tăng trưởng ngành điện lực cao ổn định Các nhà cung cấp nguyên liệu nước gây áp lực Giá xăng dầu liên tục tăng cao Tâm lý chuộng hàng ngoại người Việt Tốc độ phát triển công nghệ ngành dây cáp điện nhanh Mẫu phiếu 2: Khảo sát chuyên gia lực cạnh tranh CADIVI số đối thủ theo số tiêu chí cụ thể PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA (2) TÊN CÔNG TY 1.3 1.4 đội ngũ cán lãnh đạo Năng lực phân tích dự báo môi trường cạnh tranh Khả định Năng lực quản trị, hoạch định chiến lược 1.5 Hệ thống kiểm soát hữu hiệu Năng lực công nghệ 2.1 Mức độ đại công nghệ sản xuất 2.2 Khả phát triển công nghệ 2.3 Năng lực đổi công nghệ 2.4 Công nghệ phù hợp Năng lực nghiên cứu 3.1 Lực lượng nghiên cứu mạnh 3.2 Phương tiện nghiên cứu đại 3.3 Khả nghiên cứu độc lập 3.4 Nghiên cứu sản phẩm TRAFUCO 1.2 Trình độ, lực kinh nghiệm THIPHA 1.1 Năng lực quản lý điều hành LS-VINA CADIVI TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ STT Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực 4.1 Đáp ứng u cầu cơng việc 4.2 Trình độ chun mơn tốt 4.3 Nhân viên có kinh nghiệm 4.4 Đánh giá chế độ, sách đãi ngộ nguồn nhân lực Năng lực sản xuất 5.1 Quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế 5.2 Chủ động nguồn nguyên liệu 5.3 Quy trình tổ chức sản xuất phù hợp 5.4 Quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu Năng lực tài 6.1 Vốn mạnh 6.2 Huy động vốn dễ dàng 6.3 Tỷ suất lợi nhuận cao 6.4 Lợi nhuận tăng hàng năm 6.5 Khả tốn tốt 6.6 Vịng quay vốn nhanh Năng lực tiếp thị 7.1 Đội ngũ tiếp thị tốt 7.2 Khuyến hiệu 7.3 Chương trình phát triển sản phẩm tốt 7.4 Quảng cáo hiệu 7.5 Quan hệ công chúng tốt 7.6 Hệ thống phân phối mạnh Năng lực cạnh tranh giá 8.1 Khả dẫn đầu giá 8.2 Khả hạ giá thành tốt 8.3 Khả theo sát giá đối thủ 8.4 Giá thích ứng với thị trường Sức mạnh thương hiệu 9.1 Khách hàng đánh giá doanh nghiệp có uy tín 9.2 Khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm tốt 9.3 Khách hàng đánh giá dịch vụ tốt 9.4 Khách hàng đánh giá sản phẩm đẹp 10 Dịch vụ khách hàng 10.1 10.2 Độ tin cậy cao (thực dịch vụ hứa xác) Sự phản hồi tốt (khả đáp ứng đúng, đủ, nhanh) Sự đảm bảo tốt (chuyên nghiệp, lịch 10.3 sự, kính trọng khách hàng, khả giao tiếp) 10.4 10.5 Sự cảm thơng cao với khách hàng Tính hữu hình tốt (cơ sở vật chất, thiết bị, nhân viên, thông tin liên lạc) Xin chân thành cám ơn hợp tác nhiệt tình Q Anh/ Chị, kính chúc Q Anh/ Chị nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành đạt

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:32

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

        • 1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

          • 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh

          • 1.1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

          • 1.1.1.3 Khái niệm Lợi thế cạnh tranh

          • 1.1.2 Một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh

            • 1.1.2.1 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael Porter

            • 1.1.2.2 Các trường phái khác

            • 1.1.3 Một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (các yếutố nội bộ)

              • 1.1.3.1 Trình độ và năng lực quản lý

              • 1.1.3.2 Trình độ công nghệ

              • 1.1.3.3 Trình độ lao động

              • 1.1.3.4 Năng lực tài chính

              • 1.1.3.6 Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

              • 1.1.3.7 Vị thế của doanh nghiệp

              • 1.1.3.8 Năng lực cạnh tranh về giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan