Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ÚT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CA CAO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ÚT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CA CAO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Bà Rịa –Vũng Tàu, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Văn Út MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Năng lực cạnh tranh 2.1.2 Mơ hình kim cương lực cạnh tranh Michael Porter 10 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 12 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 12 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 12 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 15 3.1 Các nhân tố điều kiện cung 15 3.2 Phân tích Tình hình cung –cầu thị trường ca cao giới 18 3.3 Các ngành hỗ trợ liên quan………………………… 27 3.4 Bối cảnh chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp ngành ca cao 30 3.5 Hoạt động Chính phủ quyền địa phương 40 3.6 Kết phân tích mơ hình kim cương 44 3.7 Nhận dạng cụm ngành ca cao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 4.1 Kết luận 467 4.2 Đề xuất giải pháp 478 4.3 Hạn chế đề tài 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu NN &PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân HCM Hồ Chí Minh USD United States dollar Đô la Mỹ PCI Provincial Competitiveness index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh BVTV NLCT Bảo vệ thực vật Competitiveness Ban điều phối ca cao Việt Nam VCC ICC Năng lực cạnh tranh International Cocoa Council Hội đồng ca cao quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Diện tích trồng ca cao số quốc gia giới năm 2015……….25 Hình 1.1 Diện tích trồng ca cao số địa phương nước đến năm 2016 …2 Hình 2.1 Mơ hình kim cương lực cạnh tranh Michael Porter……….10 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh BR-VT………………………………………….16 Hình 3.2: Sơ đồ phân phối sản phẩm ca cao tỉnh BR-VT………………………….26 Hình 3.3 Diện tích trồng ca cao giới năm 2015 ………………………………26 Hình 3.4 Sơ đồ phân phối ca cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu……………………… 32 Hình 3.5 Diện tích sản lượng ca cao tỉnh năm 2016…………………….…34 Hình 3.6 Diện tích trồng ca cao số quốc gia giới 2015…………… 37 Hình 3.7 Sản lượng hạt ca cao khu vực Châu niên vụ 2015-2016…………… 38 Hình 3.8 Sơ đồ phân phối sản phẩm ca cao Indonesia………………………….39 TÓM TẮT Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều lợi hồn tồn có hội để phát triển ngành ca cao, với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, đất đai thổ nhưỡng thích hợp cho phát triển ca cao, tạo sản phẩm ca cao với thương hiệu đặc trưng Bà Rịa – Vũng Tàu, hẳn nước khu vực Diện tích trồng ca cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bộ Nông nghiệp &PTNT, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quy hoạch để phát triển khoảng 1.300 diện tích tiềm chuyển đổi bổ sung quy hoạch trồng xen với diện tích trồng ăn quả, lâu năm (cao su, cà phê, điều, tiêu) lên đến 20.000 Mặc dù với lợi nêu cộng với nhu cầu tiêu thụ ca cao giới lớn, dự báo đến năm 2020, giới thiếu hụt sản lượng ca cao lên đến triệu năm Tuy nhiên, ngành ca cao tỉnh phát triển khiêm tốn, trì diện tích trồng ca cao khoảng 281 với sản lượng trung bình vào khoảng 320 năm Qua nghiên cứu, cho thấy điểm yếu ngành ca cao Bà Rịa – Vũng Tàu chưa hình thành sở sản xuất, cung cấp giống ca cao đảm bảo chất lượng cho nơng dân, nguồn vốn bố trí đầu tư cho phát triển ngành ca cao hạn chế, vai trò hỗ trợ quyền hiệp hội cịn mờ nhạt, công tác khuyến nông, công tác bảo vệ thực vật cịn xem nhẹ, chưa hình thành mối liên kết ràng buộc chặt chẽ doanh nghiệp thu mua, chế biến ca cao với nông hộ trồng ca cao, khâu chế biến sản phẩm ca cao chưa quan tâm mức, sách hỗ trợ cho phát triển bền vững ngành ca cao chậm chưa nhiều Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tác giả mạnh dạn đề xuất số sách để phát triển ngành ca cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, sách nguồn vốn, đất đai, thuế, khoa học công nghẹ, hỗ trợ hình thành liên kết sản xuất, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu tập trung, hình thành cánh đồng lớn trồng ca cao, đẩy mạnh sơ chế, chế biến sản phẩm ca cao… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, giới có tổng cộng 50 quốc gia vùng lãnh thổ trồng ca cao với tổng diện tích khoảng 50 triệu ha, cho sản lượng 3,6 triệu hạt ca cao khô năm Tây phi khu vực sản xuất nhiều ca cao giới, sản lượng chiếm 68% sản lượng toàn cầu với nước sản xuất ca cao lớn khu vực Bờ Biển Ngà Ghana Châu Á khu vực Thái Bình Dương sản xuất khoảng 15,5% với nước sản xuất nhiều Indonesia Papua New Guinea Khu vực Nam Mỹ, chủ yếu Braxin Ecuador sản lượng xấp xỉ 14,4% Những quốc gia có sản lượng ca cao đứng đầu (hơn 100 ngàn tấn/năm) gồm Bờ Biển Ngà (1,24 triệu tấn), Ghana (632 ngàn tấn), Indonesia (535 ngàn tấn), Nigeria (240 ngàn tấn), Cameroon (190 ngàn tấn), Braxin (161 ngàn tấn), Ecuador (160 ngàn tấn) Tổng cộng có 80 quốc gia nhập ca cao, chủ yếu nước như: Hoa Kỳ, nước Châu âu Nhật Bản (chiếm 76,22% sản lượng ca cao giới) (Bộ NN&PTNT, 2016) Ở Việt Nam phát triển ca cao từ cuối năm 90 kỷ trước Theo số liệu tổng hợp tỉnh, diện tích ca cao năm 2016 nước 10.072 ha, suất bình qn 9,7 tạ hạt khơ/ha, sản lượng 7.372 hạt khơ, Đăk Lăk (2.078 ha), Đăk Nơng (460 ha), Lâm Đồng (615 ha), Bình Phước (675 ha), Đồng Nai (704 ha), Bà Rịa – Vũng Tàu (281 ha), Bến Tre (1.585 ha), Tiền Giang (1.017 ha), Vĩnh Long (1.200 ha), Bình Thuận (100 ha), Hậu Giang (150 ha), Cần Thơ (27,8 ha), Trà Vinh (543,8 ha), Sóc Trăng (666 ha) Gia Lai (9,6 ha) (Cục Trồng trọt, 2016) Diện tích trồng ca cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng 281 chủ yếu tập trung huyện Châu Đức (240 ha), huyện Xuyên Mộc (10 ha) huyện Tân Thành (31 ha), trồng xen vườn điều, vườn tiêu, cà phê, ăn trái loại, suất bình quân đạt 1,46 tấn/ha, sản lượng 381,06 Thị trường xuất ca cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chủ yếu tập trung thị trường tiêu thụ như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Bỉ sản lượng cung ứng hạt ca cao lên men đạt khoảng 400 tấn/năm; riêng thị trường Hàn Quốc thị trường tiêu thụ lớn nay, bình quân xuất khoảng 720 nguyên liệu/năm (Sở NN &PTNT BR-VT, 2016) Nguồn: Bộ Nơng nghiệp &PTNT, 2016 Hình 1.1 Diện tích trồng ca cao số địa phương nước đến năm 2016 Bộ Nông nghiệp &PTNT quy hoạch phát triển ca cao tỉnh phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 với hình thức trồng xen vườn ăn quả, vườn tiêu, dừa, cà phê, điều…trong quy hoạch 03 vùng trồng ca cao: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (gồm địa phương Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, TP Cần Thơ, Trà Vinh, Hậu Giang), Vùng Tây Nguyên (gồm địa phương Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng), Vùng Đông Nam Bộ (trồng 04 tỉnh: Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Thuận) Đến năm 2020, diện tích đạt 50.000 ha, diện tích kinh doanh 38.500 ha, suất bình quân 1,19 tấn/ha; sản lượng hạt ca cao khô ủ lên men: 45.700 Tổng giá trị xuất khẩu: 65 - 75 triệu USD Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quy hoạch phát triển diện tích trồng ca cao đến năm 2020 1.300 ha, với sản lượng hạt ca cao khô ủ lên men nhầy), ướt, mùi thơm Lớp cơm chứa nhiều đường (10-13%) pentosan (23%), acid citric (1-2%) muối (7-10%) Có thể sử dụng lớp cơm làm nước sinh tố, kem cô đặc làm nước cốt trái cây.Nếu dùng vỏ làm thức ăn gia súc phải phơi khơ sau thu hoạch, sau xay thành bột trộn vào thức ăn vo viên Các hạt ca cao gắn vào quan gọi thai tòa (lõi trái) Khi tách hạt ca cao để lên men thai tòa loại bỏ nguồn thức ăn cho cá heo Dịch thu từ trình lên men dùng để chế biến rượu với hương vị đặc trưng ca cao Ngồi dịch sử dụng nguyên liệu để sản xuất nata thay dừa kỹ thuật sản xuất thạch dừa (nata de coco) Các nghiên cứu cho thấy, ca cao thô số thành phẩm sơ-cơ-la chứa nhiều nhóm chất chống oxy hóa flavanol (epicatechin, catechin, procyanidin) chất chống oxy hóa có vai trị quan trọng việc trì hệ thống tim mạch hoạt động tốt, ngăn ngừa bệnh tim Chất chống oxy hóa giới hạn oxy hóa cholestorol nên giữ mạch máu khỏe mạnh Tuy nhiên, flavanol dễ bị phân hủy nhiệt độ cao yếu tố khác chế biến q trình kiềm hóa ngun liệu Đễ giữ hàm lượng flavanol cao sản phẩm cuối cần có q trình chế biến đặc biệt Bơ ca cao gồm có ba loại acid béo acid palmitic, acid stearic (chất béo no) acid oleic (chất béo không no) Một phần ba thành phần bơ ca cao acid béo không no, acid oleic acid linoleic Chất cho làm giảm lượng cholesterol máu Acid béo no, acid stearic, chiếm phần ba tổng lượng bơ Tuy nhiên, acid stearic cho thấy khơng có ảnh hưởng đến lượng cholestorol máu thông thường acid béo no lại có hại cho sức khỏe làm tăng hàm lượng cholesterol (Phạm Hồng Đức Phước, 2009) Đặc điểm nông học cacao * Yêu cầu sinh thái - Nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa: Nhiệt độ thích hợp tốt cho ca cao phát triển trung bình 250C, tối cao 350C, tối thấp 180C; độ ẩm 70-80%; lượng mưa bình quân 1.500 – 2.000 mm/năm - Độ cao đất trồng, điều kiện nắng, gió, ánh sáng: Độ cao tối đa 800 mét so với mực nước biển; u cầu khơng bị ảnh hưởng gió cacao dập nát, khơ rụng, cằn cõi, trái, trái khơ hạt lép; ca cao chịu bóng râm, trồng tán lâu năm khác (vườn dừa, vườn điều, vườn ăn lâu năm ) Ở giai đoạn kiến thiết bản, cacao trồng năm thứ cần che bóng cịn 30% ánh sáng trực tiếp điều chỉnh giảm dần mức độ che bóng, cịn 50% ánh sáng trực tiếp Ở giai đoạn kinh doanh, cần có tối thiểu 75 % ánh sáng trực tiếp - Điều kiện đất đai: Cây ca cao thích hợp với đất trồng có thành phần giới trung bình đến nhẹ, PH từ 5,6 -6,7; tầng canh tác dày >1,5 mét, giàu chất hữu Đất trồng ca cao cần đảm bảo dễ thoát nước, tránh nước đọng lại mưa, đồng thời đất phải có khả giữ ẩm Khơng thích hợp đất có độ mặn ≥ 4% kéo dài 03 tháng mùa khô nơi có độ dốc ≥ 300 (Trung tâm Khuyến nông quốc gia, 2014) * Giống ca cao Hiện nay, Bộ Nơng nghiệp &PTNT cơng nhận dịng ca cao vơ tính cho phép sản xuất TĐ1, TĐ2, TĐ3, TĐ5, TĐ6, TĐ8, TĐ10, TĐ14, 02 dòng sản xuất thử TĐ7, TĐ9, dịng có ưu điểm suất, hàm lượng bơ khả thích nghi, hạn chế dễ bị bọ xít muỗi gây hại, dòng TĐ1 hạt dễ bị nảy mầm trái, dòng TĐ14 dễ bị bệnh thối trái, dịng TĐ6 có suất cao trái nhỏ Cụ thể dòng sau: - TĐ1: Vỏ trái xanh, chín màu vàng, bề mặt vỏ sần sùi, chiều sâu rãnh cạn, dạng trái nhọn, suất 2,4 hạt/ha Nhiễm bệnh thối phytopthora, nhiễm bệnh nấm hồng - TĐ2: Vỏ trái xanh, chín màu vàng, bề mặt vỏ sần sùi, chiều sâu rãnh cạn, dạng trái nhọn, suất 2,2 hạt/ha Nhiễm nấm Phytopthora, nấm hồng - TĐ3: Vỏ trái tím đỏ xen vàng, chín màu tím đậm đỏ cam, bề mặt vỏ sần sùi, hình dạng chóp trái nhọn, suất 2,6 hạt/ha Kháng bệnh thối trái, kháng bệnh vết sọc đen - TĐ5: Vỏ trái xanh, tím lợt, chín màu vàng, bề mặt vỏ nhằn bóng, chiều sâu rãnh cạn, dạng trái tù, suất 2,8 hạt/ha Kháng bệnh vết sọc đen, nhiễm nấm Phytopthora, nấm hồng - TĐ6: Vỏ trái tím dợt, chín màu xanh vàng, tím, bề mặt vỏ nhẵn bóng, hình dạng chóp trái tù, suất 2,4 hạt/ha Kháng bệnh vết sọc đen, kháng bệnh thối trái nấm Phytopthora, hay nẩy mầm trái thu hoạch chín lúc mùa mưa - TĐ8: Vỏ trái xanh, chín màu xanh vàng, bề mặt vỏ sần sùi, chiều sâu rãnh sâu, hình dạng trái nhọn, suất 2,4 hạt/ha, kháng bệnh thối trái nấm Phytopthora.56 - TĐ10: Vỏ trái tím đậm, chín tím dợt màu vàng cam, bề mặt vỏ sần sùi, hình dạng chóp trái nhọn, có vạch cạn vạch sâu, suất 2,3 hạt/ha Nhiễm bệnh vệt sọc đen - TĐ14: Vỏ trái xanh, chín vàng, bề mặt vỏ sần sùi, hình dạng chóp trái nhọn, suất 2,2 hạt/ha Hơi kháng bệnh vết sọc đen * Đặc điểm hạt ca cao Quả ca cao: Sau thụ phấn trái tăng trưởng chậm khoảng 40 ngày đầu đạt tốc độ tối đa sau 75 ngày Sau thụ phấn 85 ngày, tăng trưởng trái chậm lại, hạt bên trái bắt đầu tăng trưởng nhanh, thời kỳ hạt tích lũy chất béo Lớp cơm nhầy hình thành khoảng 140 ngày sau thụ phấn Khi hạt tăng trưởng tối đa, trái vào giai đoạn Trái chín khơng nở bung rụng khỏi Trái có cuống hóa gỗ nên dai Trái non có ngăn hạt phân chia đều, trái chín vách ngăn biến cịn lại hốc chứa đầy hạt Từ thụ phấn đến trái chín kéo dài từ – tháng tùy theo giống Hạt ca cao: Mỗi trái chứa từ 30 – 40 hạt Mỗi hạt có lớp cơm nhầy bao quanh có vị chua, ngọt, thơm xếp thành dãy Hạt có vỏ mỏng màu hồng, nhiều đường gân Hạt dễ sức nẩy mầm sau tách khỏi trái nên thường phải gieo Hạt sau tách lớp cơm nhầy hong ráo, giữ mùn cưa than giữ sức nẩy mầm – tuần Kích thước hạt thay đổi tùy theo giống mùa vụ Hạt phát triển mùa khơ có kích thước, trọng lượng nhỏ, hàm lượng chất béo thấp tỷ lệ lép nhiều so với mùa mưa (Trung tâm Khuyến nông quốc gia, 2014) * Sâu, bệnh ca cao: - Bọ xít muỗi (Helopeltis spp.): Triệu chứng: chích hút nhựa trái, chồi non, cành non Các vết chích bị thâm đen, trái non bị chích thường héo khơ, trái lớn bị chích có nhiều vết thâm phát triển dị dạng, hạt nhiều nguy bị nấm hại xâm nhập - Rệp sáp (Planococcus citri): Triệu chứng: rệp sáp sống bám vào cuống, lá, trái, thân, non hay cổ rể để hút nhựa làm cây, trái chậm phát triển còi cọc - Sâu đục thân, vỏ thân (Endoclita hosei): Triệu chứng: lúc đầu sâu đục thành rãnh lớp vỏ sau đục vào thân Mùn cưa đục từ thân kết hợp với chất keo sâu tiết bao phủ đường rãnh để bảo vệ sâu non - Chuột, sóc: Chuột, sóc thích ăn lớp cơm quanh hạt ca cao nên chúng cắn phá ca cao, khoét lỗ để moi hạt - Bệnh thối trái, loét thân, cháy (Phytophthora palmivora): Đây bệnh ca cao Bệnh xuất nơi, phận (lá, thân, hoa) qua giai đoạn trình sinh trưởng phát triển Bệnh phát triển mạnh vào mùa mưa, mơi trường có độ ẩm cao Bệnh phát tán từ hai nguồn đất (nước mưa, kiến mang đất có mầm bệnh bám lên cây) trái bệnh (bào tử phát tán gió, nước mưa, trùng) Tình hình trồng ca cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: - Cây ca cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trồng Trung tâm Khuyến nông tỉnh đưa vào trồng từ năm 2003 phạm vi hẹp mang tính mơ hình thử nghiệm Sau đó, hỗ trợ tổ chức ACDI/VOCA, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu xây dựng “Chương trình phát triển ca cao bền vững cho hộ nông dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2004-2006” Sau kết thúc dự án, đến năm 2007 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trồng 1.158 ca cao (trồng xen với điều, tiêu, ăn quả); thành lập 101 câu lạc với 4.337 nông dân tham gia trồng ca cao; từ năm 2008 -2011, diện tích trồng ca cao khơng ổn định có xu hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu diện tích trồng cịn manh mún chủ yếu diện tích sản xuất từ dự án tổ chức ACDI/VOCA tài trợ, số lượng cung cấp giống cho hộ ít, dẫn đến đầu tư tập trung gặp khó khăn, kỹ thuật thâm canh, thu hoạch sơ chế ca cao cịn hầu hết nơng dân nên chưa phát huy hết lợi nên cạnh tranh với trồng khác điều, tiêu, cà phê…, thời điểm thị trường mẻ nên nhiều nơng dân cịn bở ngỡ, ca cao sản xuất cung không đủ cầu Đến năm 2012, diện tích ca cao địa bàn tỉnh 1.988,2 ha, tập trung huyện Châu Đức, Xuyên Mộc, Tân Thành Diện tích tăng chủ yếu huyện Xuyên Mộc (Diện tích ca cao trồng xen cao su thuộc Cơng ty CP cao su Hoà Lâm 1.557,08 ha); từ năm 2013 đến nay, diện tích ca cao địa bàn tỉnh giảm dần Diện tích ca cao năm 2014 982,14ha (trong có 637,84 ca cao trồng xen cao su thuộc Cơng ty CP cao su Hịa Lâm) Đến năm 2015 địa bàn tỉnh diện tích ca cao khoảng 306 huyện Châu Đức Tân Thành, tồn diện tích ca cao thuộc Cơng ty CP cao su Hịa Lâm địa bàn huyện Xuyên Mộc lập dự án chuyển đổi mục đích trồng ca cao sang mơ hình nơng trại (trồng cao su, chăn nuôi, trồng trọt) Đến thời điểm năm 2017 (được khảo sát thực tế vào tháng 9/2017), cho thấy diện tích trồng ca cao tỉnh cịn 281 ha, chủ yếu tập trung huyện Châu Đức (240 ha), huyện Xuyên Mộc (10 ha) huyện Tân Thành (31 ha), diện tích ca cao trồng xen vườn điều, vườn tiêu, cà phê, cao su vườn ăn trái loại (chiếm đến 86%), cịn lại 14% diện tích trồng Phụ lục Diện tích trồng ca cao số quốc gia giới năm 2015 Quốc gia Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Thế giới 10.000.000 100 Bờ Biển Ngà 2.500.000 24,97 Indonesia 1.774.500 17,72 Ghana 1.600.300 15,98 Nigeria 1.200.000 11,99 Barazil 689.276 6,88 Cameroon 670.000 6,69 Ecuado 402.434 4,02 Dominicana 150.943 1,51 Papua New Guinea 135.000 1,35 Mexico 117.000 1,17 Colombia 107.728 1,08 Các quốc gia lại 665.152 6,64 Nguồn: Bộ Nông nghiệp &PTNT, 2016 Phụ lục Năng suất sản lượng ca cao tươi số khu vực giới Năng suất (Tấn tươi/01ha) Sản lượng (Triệu tươi) Sản lượng (%) Thế giới 5,04 50,44 100,00 Tây Phi 5,40 29,63 58,75 Đông Nam Á 4,81 8,65 17,14 Nam Mỹ 4,34 5,93 11,76 Vùng Ca-ri-bê 4,72 0,91 1,80 Châu Đại Dương 3,49 0,53 1,06 Vùng lãnh thổ Khác 3,89 7,71 Nguồn: Bộ NN &PTNT 2016 Phụ lục Sản lượng hạt ca cao khu vực Châu Á Thái Bình Dương Sản lượng (Tấn/năm) Sản lượng (%) Châu Á Thái Bình Dương 435.000 100,00 Indonesia 350.000 80,00 Papua NewGuinea 42.000 10,00 Ấn Độ 16.000 3,67 Ma-lai-xi-a 6.500 1,49 Việt Nam 6.000 1,37 Philippines 5.500 1,26 Solomon Islands 5.000 1,14 Vanuatu 2.000 0,44 SiLanka 500 0,11 Thái Lan 400 0,09 Fiji 100 0,02 Khác 1000 0,22 Nguồn: Bộ NN &PTNT 2016 Quốc gia Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng cacao tỉnh năm 2016 Tỉnh/thành Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng Đắk Lắk 2.078 13,5 1.978 Đắk Nông 460 4,2 193,2 Lâm Đồng 615 8,3 429 Gia Lai 9,6 Bình Phước 675 15 975 Đồng Nai 704 18 882 Bà Rịa – Vũng 240 Tàu 14,6 320 Bình Thuận 100 3,0 30 Tiền Giang 1.017 11,5 1.057 Bến Tre 1.585 6,3 1.000 Vĩnh Long 1.200 5,6 224 Hậu Giang 150 10 150 Sóc Trăng 666 4,5 18 Trà Vinh 543,8 2,0 108 Cần Thơ 27,8 2,0 5,6 Nguồn: Bộ NN &PTNT 2016 Phụ lục Biến động diện tích ca cao Việt Nam, giai đoạn từ 2005 -2016 Nguồn: Bộ NN &PTNT 2016 Phụ lục Biến động sản lượng ca cao Việt Nam, giai đoạn từ 2005 2016 Nguồn: Bộ NN &PTNT, 2016 Phụ lục Kết khảo sát nông hộ trồng ca cao TT Họ tên Địa vườn ca cao Diện tích (ha) Sản lượng tươi (kg tươi) Sản lượng hạt khô (kg hạt) Trịnh Văn Thành Xà Bang, Châu Đức 0,6 18.000 1.500 Vũ Thái Sơn Xà Bang, Châu Đức 0,5 12.000 1.000 Đặng Văn Minh Xà Bang, Châu Đức 0,5 12.000 1.000 Thái Nương Xà Bang, Châu Đức 0,5 12.000 1.000 Thái Dũng Xà Bang, Châu Đức 0,5 12.000 1.000 Nguyễn Văn Bằng Xà Bang, Châu Đức 0,6 12.000 1.000 Hà Thị Lan Xà Bang, Châu Đức 0,3 7.200 600 Nguyễn Dưỡng Xà Bang, Châu Đức 0,3 7.200 600 Đào Tiến Hiền Xà Bang, Châu Đức 0,3 7.200 600 10 Đào Tiến Thiều Xà Bang, Châu Đức 0,5 12.000 1.000 11 Hoàng Đức Lâm Xà Bang, Châu Đức 0,7 16.800 1.400 12 Nguyễn Anh Minh Xà Bang, Châu Đức 0,2 5.000 416 13 Đào Duy Tuấn Xà Bang, Châu Đức 0,6 14.400 1.200 14 Nguyễn Bá Hoàng Xà Bang, Châu Đức 0,3 7.200 600 14 Hồ Thị Lợi Xà Bang, Châu Đức 0,3 7.200 600 16 Võ Thị Tới Xà Bang, Châu Đức 0,8 19.200 1.600 17 Nguyễn Ngọc Chánh Xà Bang, Châu Đức 0,4 8.600 716 17 Lê Hoàng Xà Bang, Châu Đức 0,4 9.600 800 19 Võ Đình Mười Xà Bang, Châu Đức 0,2 5.000 416 20 Nguyễn Đức Bình Xà Bang, Châu Đức 0,3 7.200 600 21 Võ Đình Một Xà Bang, Châu Đức 1,5 36.000 3.000 22 Đỗ Văn Thông Xà Bang, Châu Đức 0,6 14.400 1.200 23 Hồ Đình Nghi Xà Bang, Châu Đức 0,6 14.400 1.200 24 Bùi Thị Ngọc Nga Xà Bang, Châu Đức 0,2 4.800 400 25 Nguyễn Tấn Ngọ Xà Bang, Châu Đức 0,8 19.200 1.600 26 Trương Quang Khanh Xà Bang, Châu Đức 0,4 9.000 750 27 Nguyễn Thái Xà Bang, Châu Đức 0,7 16.800 1.400 28 Dương Ngọc Thanh Xà Bang, Châu Đức 0,5 12.000 1.000 29 Nguyễn Sở Xà Bang, Châu Đức 0,5 12.000 1.000 30 Lăng Thị Lan Xà Bang, Châu Đức 0,4 9.600 800 31 Trần Đăng Ái Quảng Thành, Châu Đức 29.700 2.475 32 Nguyễn Thính Quảng Thành, Châu Đức 1,5 35.900 2.991 33 Trương Minh Ý Bầu Chinh, Châu Đức 0,5 11.900 991 34 Tống Văn Mạnh Bầu Chinh, Châu Đức 0,6 13.900 1.158 35 Võ Tứ Bầu Chinh, Châu Đức 0,3 7.100 591 36 Vương Trung Dân Bầu Chinh, Châu Đức 0,5 11.600 966 37 Nguyễn Khánh Bầu Chinh, Châu Đức 0,2 5.000 416 38 Trần Thế Khát Bầu Chinh, Châu Đức 0,3 7.000 583 39 Nguyễn Văn Trí Bầu Chinh, Châu Đức 0,3 7.200 600 40 Trần Thị Bích Kim Long, Châu Đức 1,5 24.000 2.000 41 Ngô Văn Dũng Bầu Chinh, Châu Đức 0,3 7.200 600 42 Đỗ Kế Láng Lớn, Châu Đức 0,2 5.000 416 43 Đỗ Mạnh Láng Lớn, Châu Đức 0,3 7.200 600 44 Bùi Phổ Sáng Sơng Xồi, Tân Thành 1,5 26.600 2.216 45 Phùng Tàu Khìn Sơng Xồi, Tân Thành 0,3 7.000 583 46 Nguyễn Văn Đức Sơng Xồi, Tân Thành 24.100 2.000 47 Hồng Trung Thơng Hịa Bình, Xun Mộc 0,2 4.000 333 48 Nguyễn Thành Long Hịa Bình, Xuyên Mộc 10.000 833 49 Đinh Thế Hùng Hòa Bình, Xuyên Mộc 0,2 5.000 416 Phụ lục 10 Kết khảo sát sở thu mua sơ chế, lên men TT Tên sở Địa Công suất thiết kế (Tấn/năm) Công suất Thực tế (Tấn/năm) Nguyển Văn Đức xã Sơng Xồi, huyện Tân Thành 10 10 Mạc Tùi Dưỡng xã Sơng Xồi, huyện Tân Thành 9 Hà Văn Song xã Xà Bang, huyện Châu Đức 10 1,5 Trần Bích xã Bình Giã, huyện Châu Đức 10 Cao Xuân Trường xã Xuân Sơn, huyện Châu Đức 10 Nguyễn Văn Lia xã Kim Long, huyện Châu Đức 10 Nguyễn Thanh Sơn Xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức 10 Phụ lục 11 Kết khảo sát doanh nghiệp thu mua chế biến xuất TT Tên doanh nghiệp Trịnh Văn Thành Địa xã Xà Bang, huyện Châu Đức Công suất thiết kế (Tấn/năm) Công suất Thực tế (Tấn/năm) 100 85 Phụ lục 12 Kết tính tốn sơ thực tế hiệu kinh tế đầu tư 01 trồng xen ca cao với điều * Lợi nhuận ca cao: - Mật độ trồng xen bình quân 600 cây/01ha (giai đoạn từ năm – đến năm thứ 5) - Năng suất bình quân kg/cây (giá bán 01 kg hạt ca cao bình qn 60.000 đồng/01kg) - Chi phí trung bình cho 01 ca cao: 30.000 đồng/cây - Lợi nhuận trung bình 01 trồng xen ca cao: kg/cây x 70.000 đồng/01kg = 140.000 đồng/cây – 30.000 đ/cây = 110.000 đồng/cây x 600 = 66.000.000 đồng * Lợi nhuận điều: - Tổng chi phí trung bình cho 01 điều: 25.000.000 đồng - Tổng doanh thu trung bình 01 điều, với giá bán trung bình vào khoảng 22.000 đồng/01kg: 3.000 kg x 22.000 đồng/kg = 66.000.000 đồng - Lợi nhuận 01 điều: 66.000.000 đồng - 25.000.000 = 41.000.000 đồng * Tổng lợi nhuận trung bình trồng xen ca cao với 01 điều là: 66.000.000 đồng + 41.000.000 đồng = 107.000.000 đồng Phụ lục 13 Kết tính tốn sơ thực tế hiệu kinh tế đầu tư trồng xen ca cao với 01 vườn tiêu * Lợi nhuận ca cao: - Mật độ trồng xen bình quân 600 cây/01ha (giai đoạn từ năm – đến năm thứ 5) - Năng suất bình quân 1,8 kg/cây (giá bán 01 kg hạt ca cao bình qn 70.000 đồng/01kg) - Chi phí trung bình cho 01 ca cao: 30.000 đồng/cây - Lợi nhuận trung bình 01 trồng xen ca cao: 1,8 kg/cây x 70.000 đồng/01kg = 126.000 đồng/cây – 30.000 đ/cây = 96.000 đồng/cây x 600 = 55.600.000 đồng * Lợi nhuận 01 vườn tiêu: - Tổng chi phí sản xuất trung bình cho 01 trồng tiêu: 126.698.000 đồng - Tổng doanh thu trung bình 01 tiêu, với giá bán trung bình vào khoảng 63.000 đồng/01kg: 320.000.000 đồng/ha - Lợi nhuận trung bình 01 tiêu: 193.000.000 đồng * Tổng lợi nhuận trung bình trồng xen ca cao với 01 tiêu là: 55.600.000 đồng + 193.000.000 đồng = 248.600.000 đồng Phụ lục 14 Kết tính tốn sơ thực tế hiệu kinh tế đầu tư trồng ca cao 01 đất canh tác - Trồng thuần: Giai đoạn kinh doanh (từ 03-05 năm) - Chi phí hiệu quả/01ha ca cao (1.000 cây) - Tổng chi phí 01 ca cao thời kỳ kinh doanh trung bình 38.000.000 đồng - Năng suất bình quân 1,7 kg nhân/cây (giá bình quân 70.000 đồng/kg) - Doanh thu 01 ha: 70.000 đồng x 1,7 kg x 1000 = 119.000.000 đồng - Lợi nhuận trung bình/01ha: 119.000.000 đồng – 38.000.000 đồng = 81.000.000 đồng