Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
5,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -o0o - VÕ PHAN NHẬT PHƯƠNG NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHNGÀNHDỆTMAYTỈNHTHỪATHIÊNHUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH_ NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -o0o - VÕ PHAN NHẬT PHƯƠNG NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHNGÀNHDỆTMAYTỈNHTHỪATHIÊNHUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MALCOLM MCPHERSON ThS NGUYỄN QUÝ TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH_ NĂM 2017 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 07 năm 2017 Tác giả Võ Phan Nhật Phương -ii- LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Quý Tâm thầy Malcolm Mcpherson định hướng, hỗ trợ nhiệt tình trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn quý thầy cô cán nhân viên chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright tập thể lớp MPP8 tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa học nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Công Thương, Cục thống kê, Cục Hải Quan, Ban quản lý Khu Kinh tế_ Công nghiệp tỉnhThừaThiênHuế doanh nghiệp dệtmay địa bàn ThừaThiênHuế tạo điều kiện cho thu thập số liệu tiếp cận thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngànhdệtmaytỉnh TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 07 năm 2017 Tác giả Võ Phan Nhật Phương -iii- TÓM TẮT Ngànhdệtmay đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnhThừaThiênHuế Đó không ngành xuất chủ lựctỉnh mà tạo việc làm, giúp xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế Với vai trò quan trọng thế, UBND tỉnh có định hướng phát triển ngànhdệtmay theo hướng cụm ngành, theo “đề án quy hoạch ngànhdệtmay TT Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Tuy nhiên cần lưu ý rằng, để tránh thất bại sách can thiệp quyền phải dựa tiền đề phát triển cụm ngành Mức độ quy tụ sản xuất ngànhdệtmayThừaThiênHuếcao vượt trội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhiên xét cách tổng quát tiền đề cho phát triển cụm ngànhdệtmay TT Huế chưa đủ vững Cụ thể là: (i) yếu tố tạo nên cụm ngành phát triển, chí số yếu tố chưa tồn tại; (ii) Sức thu hút đầu tư ThừaThiênHuế thấp yếu thể chế điều kiện sở vật chất hạ tầng chưa phát triển, (iii) tương tác doanh nghiệp kém, quyền hiệp hội không phát huy vai trò doanh nghiệp, (iv) doanh nghiệp sản xuất khâu gia công nên không tạo nhu cầu thị trường cho ngành công nghiệp phụ trợ Với tảng phát triển yếu, chất dịch chuyển ngànhdệtmay việc phát triển cụm ngành có rủi ro Tác giả đưa hai hướng khuyến nghị sách cho quyền địa phương Hướng thứ nhất, mức độ chấp nhận rủi ro thấp tỉnh nhận định có ngành có ưu quyền không nên đầu tư vào phát triển cụm ngànhdệtmay thay vào dành nguồn lực cho ngành có lợi Hướng thứ hai, tỉnh muốn thực phát triển cụm ngành cần phải thực biện pháp sau: (i) nângcao sức thu hút đầu tư tỉnh cách tháo gỡ nút thắt thể chế, tạo môi trường thuận lợi sở hạ tầng…, (ii) tập trung vào phát triển ngànhtỉnh có lợi may sợi, từ làm sở thu hút ngành khác, (iii) thúc đẩy tương tác thành tố cụm ngành thông qua việc thành lập hiệp hội chuyên ngành, dựa vào tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp, (iv) bước hỗ trợ doanh nghiệp nângcao phương thức sản xuất thông qua phát triển hệ thống đào tạo, xúc tiến thương mại , (v) thúc đẩy liên kết doanh nghiệp để tạo lợi qui mô cho cụm ngành -iv- MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết lựccạnhtranh cụm ngành 2.2 Các phương pháp phân tích lựccạnhtranh cụm ngành 2.2.1 Phương pháp phân tích mức độ tương đồng khu vực LQ (location quotient) 2.2.2 Mô hình kim cương Porter 2.3 Tính “footloose” ngànhdệtmay 2.4 Kinh nghiệm phát triển ngànhdệtmay nước CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNGLỰCCẠNHTRANH CỦA CỤM NGÀNHDỆTMAYTỈNHTHỪATHIÊNHUẾ 12 3.1 Thực trạng phát triển ngànhdệtmayThừaThiênHuế 12 3.2 Đánh giá khả hình thành phát triển cụm ngànhdệtmay dựa vào qui tụ sản xuất số LQ 13 3.3 Đánh giá lực hình thành phát triển cụm ngànhdệtmay theo mô hình kim cương 15 3.3.1 Các điều kiện nhân tố đầu vào 15 3.3.2 Môi trường sách cạnhtranh 22 3.3.3 Các điều kiện cầu 27 3.3.4 Các ngành hỗ trợ liên quan 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 33 4.1 Kết luận 33 4.1.1 Những yếu tố thúc đẩy việc phát triển cụm ngànhdệtmayThừaThiênHuế 33 4.1.2 Những yếu tố cản trở việc phát triển cụm ngànhdệtmayThừaThiênHuế 33 4.1.3 Tác động tính “footloose” đến định sách phát triển cụm ngànhdệtmay 34 4.2 Kiến nghị sách 35 4.3 Hạn chế đề tài 36 -v- TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 -vi- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Công ty TNHH Công ty CP FTA Niên giám TK Phó GĐ TP HCM TT Huế UBND VJEPA WTO Tên đầy đủ tiếng Anh Free Trade Agreement The Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement World Trade Organization Tên đầy đủ tiếng Việt Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Hiệp định thương mại tự Niên giám thống kê Phó giám đốc Thành phố Hồ Chí Minh ThừaThiênHuế Uỷ ban nhân dân Hiệp định đối tác kinh tế tự Việt Nam_Nhật Bản Tổ chức thương mại giới -vii- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ số hệ số tương đồng tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung 14 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất khu công nghiệp 16 Bảng 3.3 Giá thuê đất khu công nghiệp 17 Bảng 3.4 Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho thành phố 17 Bảng 3.5 Chi phí lao động vùng 19 Bảng 3.6 Chi phí sản xuất Việt Nam so với Trung Quốc 21 Bảng 3.7 So sánh suất lao động tiền lương nước khu vực ASEAN 26 Bảng 3.8 Dự báo thị trường hàng may mặc giới đến năm 2030 28 Bảng 3.9 Đánh giá doanh nghiệp hỗ trợ quyền 31 -viii- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu ngànhThừaThiênHuế 2014 Hình 2.1 Sơ đồ cụm ngànhdệtmay thành phố Hồ Chí Minh địa phương lân cận Hình 2.2 Mô hình kim cương Porter Hình 2.3 Dòng dịch chuyển ngànhdệtmay giới Hình 3.1 Giá trị xuất ngànhdệtmaytỉnhThừaThiênHuế 12 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng ngànhdệtmay giai đoạn 2011-2015 13 Hình 3.3 Tình hình lao động tỉnh giai đoạn 2010-2015 18 Hình 3.4 Biều đồ so sánh số PCI ThừaThiênHuế Đà Nẵng 23 Hình 3.5 Tình hình nhập nguyên phụ liệu dệtmay giai đoạn 2010 – 2015 30 Hình 3.6 Mô hình kim cương cụm ngànhdệtmaytỉnhThừaThiênHuế 32 - 61 - 18 Nhận định doanh nghiệp yếu tố sản xuất tỉnhThừaThiênHuế Rất không Không đồng ý đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Nguồn lao động phổ thông dồi Lao động có kỹ thuật (kỹ sư sợi ) sẵn có Chi phí lao động thấp Giá đất rẻ Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tốt Chính sách ưu đãi tỉnh hấp dẫn Tỉnh thực cam kết ưu đãi đầu tư Thủ tục hành đơn giản THÔNG TIN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT 19 Xin ước lượng tỷ lệ nguồn cung cấp bông, xơ, phụ liệu liệt kê cụ thể nước tỉnh mà doanh nghiệp nhập vải: Nguồn Tỷ lệ (tổng phải =100%) Nước (nhập khẩu)/ tỉnh (nguồn nội địa) Các doanh nghiệp tỉnh % Các doanh nghiệp tỉnh % _ Nhập từ nước % _ Nguồn xơ Tỷ lệ (tổng phải =100%) Nước (nhập khẩu)/tỉnh (nguồn nội địa) Các doanh nghiệp tỉnh _ % Các doanh nghiệp tỉnh _ % _ % _ Nhập từ nước - 62 - Nguồn phụ liệu Tỷ lệ (tổng phải =100%) Nước (nhập khẩu)/ tỉnh (nguồn nội địa) Các doanh nghiệp tỉnh _ % Các doanh nghiệp tỉnh _ % _ % _ Nhập từ nước THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA 20 Xin liệt kê thị trường đầu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất? Tỷ lệ tổng doanh thu (tổng =100%) Xuất thị trường nước % Bán cho doanh nghiệp ngoại tỉnh % Bán cho doanh nghiệp nội tỉnh % Khác:………………… % 21 Nếu doanh nghiệp có xuất khẩu, xin liệt kê thị trường xuất chính: ………………………………………………………………………………………… 22 Nếu doanh nghiệp có bán cho thị trường tỉnh, sản phẩm sử dụng làm ? Tỷ lệ trong thị trường nội tỉnh (tổng phải 100%) Làm nguyên liệu sản xuất % Các doanh nghiệp khác mua để xuất bán lại % THÔNG TIN CHUNG VỀ CẠNHTRANH 23 Sự xuất doanh nghiệp dệt khác địa bàn tỉnh ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp nào? Không ảnh hưởng Giảm nhiều lợi nhuận Giảm lợi nhuận Tăng lợi nhuận Tăng nhiều lợi nhuận - 63 - 24 Doanh nghiệp có chứng tiêu chuẩn chất lượng nào? (ví dụ ISO 9001) Có Đó là:………………… Không TÍNH LIÊN KẾT CỦA DOANH NGHIỆP 25 Công ty có hợp tác với sở tỉnh để đào tạo lao động ngànhdệtmay không? Không Có Đó vị trí: (có thể chọn nhiều đáp án): Công nhân Kỹ sư kỹ thuật dệt Lao động văn phòng Kỹ sư máy móc dệt Nhà quản lý 26 Doanh nghiệp có thường xuyên trao đổi kiến thức sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp ngành địa bàn không? Hầu không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 27 Doanh nghiệp có tham gia hiệp hội (hiệp hội DN trẻ, hiệp hội dệt may, hiệp hội sợi ) không Không Có Tên hiệp hội là:……………………………………………………… Lợi ích thu từ việc tham gia vào hiệp hội là: Hầu Có không nhiều Khá nhiều Nhiều Rất nhiều - 64 - 28 Đánh giá mức độ hỗ trợ quyền tỉnh doanh nghiệp yếu tố sau: Hầu Hỗ trợ Hỗ trợ bình Hỗ thường tốt trợ Hỗ trợ tốt Hỗ trợ đào tạo nhân lực Chính sách hỗ trợ vốn (vốn ưu đãi) Hỗ trợ thông tin thị trường, hiệp định thương mại Hướng dẫn thủ tục xuất nhập Xúc tiến thương mại (tổ chức hội chợ…) Tạo kênh thông tin để Doanh nghiệp đối thoại với quyền ***** HẾT_XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÔNG TY ***** 65 Phụ lục Danh sách doanh nghiệp vấn Sợi Tên DN Địa Công ty CP Sợi Phú Thạnh Công ty CP Sợi Phú Việt Công ty CP Sợi Phú An Công ty CP Sợi Phú Bài Công ty CP Sợi Phú Bài Khu công nghiệp Phú Bài Số lao động 360 207 195 629 Người đánh khảo sát Nguyễn Văn Cường Nguyễn Quốc Tuấn Ngô Văn Xứng Nguyễn Thị Kim Loan Đoàn Thị Thủy 170 Lê Ngọc Hùng May Công ty CP DệtmayThiên An Thịnh Công ty CP DệtmayHuế Công ty CP DệtmayThiên An Phú Công ty CP Dệtmay Phú Hòa An Công ty TNHH MSV Công ty TNHH Hanesbrands VN Huế Công ty Scavi Huế Công ty TNHH Vinatex Hương Trà Công ty Hudatex Công ty Hanex Co, Ltd Công ty CP may mặc Triệu Phú Hoàng Nhuận Chức vụ Giám đốc Giám đốc Giám đốc Phó phòng lao động tiền lương Trưởng phòng kỹ thuật-Điều hành sản xuất Nhân viên phòng nhân Giám đốc 279 Thủy DươngHương Thủy KCN Phú Đa KCN Phú Bài KCN Phú Bài 4000 747 900 1,061 Nguyễn Thanh Tý Phạm Gia Định Nguyễn Cao Cường Phạm Văn Phục Khu qui hoach Nam Vỹ Dạ Quản lý nhân Giám đốc vận hành Đặng Thị Tuyết Nhung Lê Thanh Liêm Văn Hoài Duy Trưởng phòng nhân Phó giám đốcphụ trách Tài Giám đốc 400 Trần Đại Song Quản lý nhân 200 Phú Giám đốc 5,630 71 Phan Đình Phùng KCN Phú Bài Giám đốc Lê Đức Tân KCN Phú Bài KCN Phong Điền Cụm CN Tứ Hạ Phó tổng giám đốc Giám đốc 4,965 885 1,082 66 Phụ lục Giá trị xuất ngànhdệtmaytỉnhThừaThiênHuế Giá trị XK hàng dệtmay Tỷ trọng XK dệtmay tổng XK tỉnh 2010 2012 2013 2014 2015 143.169 352.481 426.368 484.378 516.265 55,60% 75,15% 78,17% 76,34% 77,58% Phụ lục Tốc độ tăng trưởng ngànhdệtmay giai đoạn 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trưởng DM (%) Tốc độ tăng trưởng CNCB (%) 25 24 19 15 11,37 13,28 9,16 12,19 10,00 Tốc độ tăng trưởng CN (%) 11,23 14,45 8,58 10,33 9,46 Phụ lục Cơ cấu ngành kinh tế ThừaThiênHuếDệtmay Khai khoáng Chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Chế biến gỗ Du lịch Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Xây dựng Bán buôn/lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô Vận tải, kho bãi Truyền thông Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Bất động sản Hoạt động hành chính, dịch vụ hỗ trợ Giáo dục đào tạo Y tế Giải trí Tỷ trọng gía trị sản xuất 16,65 0,98 2,25 5,17 2,44 6,20 11,78 8,43 6,48 2,81 4,42 1,11 5,52 0,49 5,54 4,40 0,75 Tỷ trọng lao động 29,15 2,07 2,71 1,00 1,48 8,26 2,75 15,45 13,92 5,51 0,43 0,12 0,23 0,94 0,56 0,27 0,37 Giá trị sản xuất 2014 (triệu đồng) 12150224 717808 1645522 3773078 1780499 4528132 8602216 6153019 4726617 2050814 3226434 813378 4029205 358842 4041032 3213737 548468 67 Phụ lục Hệ số tương đồng tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2014 LQLĐ ThừaThiênHuế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Vùng KTTĐ Miền Trung LĐ Công LĐ dệt may/ LĐ LĐ dệtmay nghiệp CB công nghiệp CB LQLĐ 24587 36691 0,67 1.927 8501 0,23 23.683 67624 0,35 2.461 22002 0,11 12951 56574 0,23 65609 191392 0,34 LQGTSX ThừaThiênHuế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Vùng KTTĐ Miền Trung GTSXCN Công nghiệp CBCT 24.335.462 48.510.000 54.217.561 160.410.608 32.125.900 319.599.531 GTSX CN dệtmay (triệu đồng) 12.150.224 4.698.000 5.342.101 651.928 1.764.300 24.606.553 Tỷ trọng 0,50 0,10 0,10 0,00 0,05 0,08 1,95 0,66 1,02 0,33 0,67 LQ 6,48 1,26 1,28 0,05 0,71 Phụ lục Danh sách nhà xuất dệtmay thị trường Mỹ Nguồn: United States International Trade Commission Million $ U.S general imports: Item China Mexico Vietnam India Canada Indonesia Bangladesh Honduras Pakistan Italy All other Total general imports 2010 42,195 5,540 6,216 5,855 2,225 4,876 4,123 2,500 3,184 1,690 26,101 104,504 2014 Absolute change, 2013-14 Percent change, 2013-14 44,884 45,066 46,469 47,204 5,881 5,784 5,829 5,975 7,088 7,519 8,609 9,820 6,468 6,420 6,903 7,383 2,321 2,414 2,323 2,302 5,567 5,421 5,460 5,282 4,725 4,675 5,160 5,054 2,727 2,698 2,625 2,725 3,509 3,167 3,222 3,229 1,985 2,071 2,239 2,439 28,693 28,630 29,179 30,269 113,848 113,866 118,019 121,684 735 146 1,211 480 -21 -178 -106 100 200 1,090 3,665 1.6 2.5 14.1 -0.9 -3.3 -2.1 3.8 0.2 8.9 3.7 3.1 2011 2012 2013 68 Phụ lục Những thị trường xuất lớn ngànhdệtmay Việt Nam_năm 2015 Đơn vị: USD +/- (%) năm 2015 so với năm 2014 Thị trường Năm 2015 Năm 2014 10.956.109.525 9.819.813.966 +11,57 Hoa Kỳ Nhật Bản 2.785.885.916 2.623.669.574 +6,18 Hàn Quốc 2.127.863.304 2.092.300.622 +1,70 Anh 700.167.161 594.851.929 +17,70 Đức 698.544.835 764.402.808 -8,62 Trung Quốc 670.471.388 466.225.710 +43,81 Canada 539.576.672 492.514.894 +9,56 Tây Ban Nha 521.744.802 698.518.115 -25,31 Hà Lan 514.011.644 389.924.076 +31,82 Pháp 353.847.525 177.794.446 +99,02 Nguồn: Bộ Công Thương Phụ lục 10 Các phương thức sản xuất hàng dệtmay Theo FPT, Báo cáongànhdệtmay (2014), Có phương thức sản xuất hàng dệt may: CMT (Cut-Make-Trim): (gia công) hình thức sản xuất đơn giản tổ chức mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn đầu vào để sản xuất sản 69 phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên liệu, vận chuyển, nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Hình thức sản xuất có tỷ suất lợi nhuận thấp, khoảng 4% thường nước phát triển chuyển giao sang thực nước phát triển để tận dụng nguồn lao động nhân công dồi giá rẻ FOB (Free on Board) (mua nguyên liệu – bán thành phẩm): Đây phương thức sản xuất bậc cao so với CMT có tỷ suất sinh lời khoảng 7% Khác với CMT, nhà xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp từ người mua họ FOB cấp I: Các doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp khách mua định Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệtmay phải chịu thêm trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu FOB cấp II: Các doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời hạn giao hàng FOB cấp III: Các doanh nghiệp thực theo phương thức tự thực sản xuất hàng may mặc theo thiết kế riêng chịu ràng buộc cam kết trước với khách mua nước Để thực thành công hoạt động sản xuất theo phương thức này, doanh nghiệp cần phải có khả thiết kế, marketing hậu cần ODM (Original Design Manufacturing) (Thiết kế dựa ý tưởng sẵn có, sản xuất): Đây phương thức sản xuất xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua vải nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói vận chuyển Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm bán lại cho người mua, thường chủ thương hiệu lớn giới OBM (Original Brand Manufacturing) (Tự thiết kế, sản xuất, phân phối): Các hãng sản xuất tự thiết kế ký hợp đồng cung cấp hàng hóa nước cho thương hiệu riêng Các nhà sản xuất theo phương thức OBM chủ yếu phân phối sản 70 phẩm thị trường nội địa thị trường quốc gia lân cận Khoảng 2% lượng doanh nghiệp Việt Nam sản xuất theo ODM OBM, điển hình là: Việt Tiến, Phong Phú, May 10… Tỷ suất sinh lời phương thức đạt 30-40% Phụ lục 11 Kết xử lý số liệu bảng khảo sát doanh nghiệp Mức độ tuân thủ kỷ luật Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt Tổng cộng Tần suất 16 Rất không Không đồng đồng ý ý Nhận định yếu tố ThừaThiênHuế Tần Tần suất Tỷ lệ suất Lao động phổ thông dồi 0.00 Chi phí Lao động thấp 0.00 Năng suất lao động cao 0.00 Giá đất rẻ 0.00 Hạ tầng giao thông vận tải tốt 6.25 Chính sách ưu đãi hấp dẫn 0.00 Tỉnh thực cam kết đầu tư 0.00 Thủ tục đơn giản 6.25 Tham gia hiệp hội Lợi ích thu Tỷ lệ (%) Có 13 Hầu không 6.25 31.25 50 12.5 100 Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Tần Tần Tỷ lệ suất Tỷ lệ suất 6.25 0.00 10 18.75 37.50 25.00 37.50 12.50 50.00 Tần Tỷ lệ suất Tỷ lệ 62.50 31.25 37.50 6.25 31.25 6.25 31.25 6.25 31.25 10 18.75 10 62.50 62.50 0.00 18.75 0 0.00 0.00 43.75 25.00 10 43.75 62.50 12.50 6.25 0 0.00 0.00 Không Có không nhiều Khá nhiều Nhiều 71 Phụ lục 12 Sơ đồ cụm ngànhdệtmay TT Huế Ghi chú: Nguồn: tác giả Khá phát triển Kém phát triển Chưa tồn Liên kết mạnh Liên kết yếu ... CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH DỆT MAY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Thực trạng phát triển ngành dệt may Thừa Thiên Huế Dệt may ngành công nghiệp chủ đạo tỉnh TT Huế Trong năm 2015,... 2.3 Tính “footloose” ngành dệt may 2.4 Kinh nghiệm phát triển ngành dệt may nước CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH DỆT MAY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 12... việc phát triển cụm ngành dệt may Thừa Thiên Huế ? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: viết nghiên cứu lực cạnh tranh cụm ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: