1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp của thành phố hải phòng giai đoạn 2016 2020

82 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả KS Trần Quý Dƣơng i LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Viện đào tạo sau Đại học trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đƣợc đồng ý Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.Đan Đức Hiệp, em thực đề tài: “Một số biện pháp nâng cao lực canh tranh Ngành công nghiệp Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 – 2020” Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.Đan Đức Hiệp tận tình, chu đáo hƣớng dẫn thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế kiến thức nhƣ kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa nhận thấy đƣợc Em mong đƣợc đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn học viên lớp để luận văn đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Quý Dƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh ngành công nghiệp 1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngành 11 1.4 Kinh nghiệm học nâng cao lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp Thành phố Hải Phịng 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 24 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn 2010 – 2015 24 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp Thành phố Hải Phịng giai đoạn 2010 – 2015 34 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH NGÀNH CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2016-2020 48 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 48 3.2 Định hƣớng phát triển ngành công nghiệp thành phố đến năm 2020 51 3.3 Một số biện pháp nâng cao tính cạnh tranh ngành công nghiệp 53 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế thành phố năm 2011 – 2015 27 2.2 Tốc độ tăng trƣởng GDP, GRDP Thành phố Hải Phòng 2011 – 2015 28 2.3 Xuất nhập năm 2011 – 2015 30 2.4 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 2011 – 2015 31 2.5 Kế hoạch ngành cơng nghiệp Hải Phịng 2011 – 2015 32 2.6 Sản lƣợng số nhóm ngành cơng nghiệp chủ yếu 2011 – 2015 35 2.7 Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp nƣớc 2011 – 2015 so với năm trƣớc 38 2.8 Giá trị sản xuất công nghiệp theo GSS 2010 38 2.9 Giá số sản phẩm công nghiệp địa phƣơng 2015 39 2.10 Kim ngạch xuất năm 2013 19 tỉnh, thành phố 41 iv LỜI MỞ ĐẦU Hải Phòng thành phố cảng biển, cửa biển tỉnh phía Bắc, cực tăng trƣởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đầu mối giao thông quan trọng Lợi so sánh tạo cho Hải Phòng phát triển kinh tế biển, chủ yếu ngành cảng – hàng hải, du lịch biển, thủy sản, dầu khí dịch vụ kinh tế biển Trong 10 năm kể từ năm 2000 đến năm 2010, kinh tế Hải Phòng đạt nhiều kết đáng kể Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tăng bình quân 11,2%/năm, cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tƣơng ứng từ 34,1% 48,1% lên 36,97% 53,02% Trong kinh tế, ngành cơng nghiệp ln đóng vai trị chủ lực, có tác dụng thúc đẩy tăng trƣởng toàn kinh tế nhƣ đảm bảo phát triển bền vững an sinh xã hội Đối với Hải Phịng vậy, ngành cơng nghiệp giữ vị trí chủ lực, chiếm 30% tồn GDP Thành phố Ngành cơng nghiệp cịn góp phần quan trọng, làm tảng cho Thành phố lên đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa; không nhắc đến sản phẩm mũi nhọn nhƣ: thép tấm, xi măng, nhiệt điện, khí, phơi thép, xơ sợi tổng hợp, phân bón DAP… Thành phố bƣớc triển khai xây dựng trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, vật liệu xây dựng, sản xuất kim loại mang tầm vóc quy mơ lớn Bên cạnh đó, ngành ứng dụng kỹ thuật cao đƣợc phát triển nhƣ sản xuất dụng cụ y tế, sản xuất máy móc thiết bị điện, điện tử, thiết bị văn phịng máy tính… Một vấn đề quan trọng công tác quy hoạch nhƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho khu, cụm công nghiệp, đặc khu kinh tế có chuyển biến bản, trở thành mục tiêu trọng tâm thành phố nhằm tạo không gian phát triển cho ngành công nghiệp cách hiệu bền vững Tuy nhiên, vấn đề phát triển kinh tếcũng nhƣ lực cạnh tranh Hải Phòng nhiều vấn đề cần giải quyết, tiềm phát triển ngành công nghiệp chƣa đƣợc phát huy Cơ cấu ngành công nghiệp Hải Phịng chủ yếu lắp ráp, gia cơng, sử dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp, tỷ trọng tới 98%; công nghiệp phụ trợ chƣa phát triển; tỷ lệ nội địa hóa ngành cơng nghiệp chủ lực thấp, trình độ cơng nghệ chủ yếu khí hóa, tỷ lệ tự động hóa đạt 15%, tỷ lệ vốn đầu tƣ GDP mức cao 50% Từ vấn đề trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp Thành phố Hải Phịng giai đoạn 2016-2020” Dựa việc tìm hiểu hệ thống lý luận lực cạnh tranh thực trạng ngành công nghiệp đểđƣa biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Thành phố Hải Phòng, mục tiêu cụ thể đề tài bao gồm: Hệ thống hóa số vấn đề lý luậnvềnăng lực cạnh tranh ngành công nghiệp Những nhân tố ảnh hƣởng số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp Thành phố Hải Phòng Một số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp Thành phố Hải Phịng giai đoạn 2016 – 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp Thành phố Hải Phịng Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh ngành công nghiệp cấu kinh tế Thành phố Hải Phòng giai đoạn 20102015để xác định vấn đề cần giải nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng lực cạnh tranh ngành công nghiệp Thành phố giai đoạn 2016-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp để thu thập xử lý số liệu Phƣơng pháp so sánh, đối chứng để tiến hành đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh, thành phố nhƣ số quốc gia phát triển, từ đƣa tầm nhìn chung tình hình phát triển ngành cơng nghiệp Thành phố Hải Phịng, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành Với mục tiêu trên, đề tài đƣợc kết cấu nhƣ sau: phần mở đầu kết luận, đề tài gồm phần: Chƣơng 1: Hệ thống hóa số lý luậnvề lực cạnh tranh ngành công nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp Thành phố Hải Phịng giai đoạn 2010 – 2015 Chƣơng 3: Một số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2020 CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm đƣợc sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia…điều khác chỗ mục tiêu đƣợc đặt phạm vi doanh nghiệp hay phạm vi ngành hay phạm vi quốc gia mà Vậy cạnh tranh gì? Tồn ý nghĩa khái niệm ngƣời mua đƣợc quyền lựa chọn Tất nhiên ngƣời mua doanh nghiệp khác cá nhân ngƣời tiêu dùng Theo Michael Porter (1987): “năng lực cạnh tranh khả sáng tạo sản phẩm có quy trình cơng nghệ độc tạo giá trị gia tăng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng, sản phẩm có chi phí thấp, suất cao nhằm tăng lợi nhuận” Theo P.Buckley (1991) lại xem “năng lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, trì mở rộng thị phần thu lợi nhuận doanh nghiệp so với đối thủ Quan điểm P.Bucley gắn lực cạnh tranh với khách hàng hiệu kinh doanh thông qua lợi nhuận” Dunning lại cho rằng, “năng lực cạnh tranh lực cung cấp sản phẩm doanh nghiệp thị trƣờng khác mà khơng phân biệt nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp đó”, có nghĩa cạnh tranh khơng sản xuất mà gắn với tiêu thụ, thị trƣờng tiêu thụ chuỗi cung ứng Năng lực cạnh tranh lực giành đƣợc trì thị phần thị trƣờng Trong tác phẩm “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập”(2010), tác giả Đặng Đức Thành nêu: “ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đƣợc đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận cho doanh nghiệp mơi trƣờng cạnh tranh nƣớc ngồi nƣớc” “Năng lực cạnh tranh, khả dành đƣợc thị phần lớn trƣớc đối thủ cạnh tranh thị trƣờng, kể khả dành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp” (theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001, NXB từ điển Bách khoa Hà Nội, trang 349) Có thể thấy rằng, khái niệm lực cạnh tranh đƣợc nhiều tác giả nƣớc quốc tế đƣa ra, thời điểm mức độ khác làm sở để xem xét đánh giá với Quốc gia, ngành, doanh nghiệp Nói tóm lại “cạnh tranh ganh đua tổ chức, cá nhân có chức nhƣ thông qua hành động, nỗ lực biện pháp để giành phần thắng đua, để thỏa mãn mục tiêu Các mục tiêu thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng ” Cạnh tranh tồn hai mặt vấn đề mặt tích cực mặt tiêu cực Ở khía cạnh tích cực, cạnh tranh nhân tố quan trọng góp phần phân bổ nguồn lực có hạn xã hội cách hợp lý, sở giúp kinh tế tạo lập cấu kinh tế hợp lý hoạt động có hiệu Bên cạnh đó, cạnh tranh góp phần thúc đẩy tiến khoa học công nghệ, dẫn đến gia tăng suất sản xuất xã hội, sử dụng hiệu yếu tố sản xuất đầu vào nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội thông qua sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cao, giá thành hạ, mẫu mã đa dạng Ở khía cạnh tiêu cực, cạnh tranh nhằm mục đích chạy theo lợi nhuận mà bất chấp tất song song với lợi nhuận đƣợc tạo ra, xảy nhiều hậu nghiêm trọng cho xã hội nhƣ môi trƣờng sinh thái bị hủy hoại, nguy hại cho sức khỏe ngƣời, đạo đức xã hội bị xuống cấp, nhân cách ngƣời bị tha hóa Nếu xảy tình trạng này, kinh tế quốc gia phát triển cách lệch lạc khơng lợi ích số đông Năng lực cạnh tranh ngành: Năng lực cạnh tranh ngành cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất khác nhằm mục đích đầu tƣ có lợi Kết cạnh tranh hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân giá trị sản xuất hàng hóa Năng lực cạnh tranh ngành phụ thuộc vào nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố ngành tự định bao gồm chiến lƣợc phát triển ngành, sản phẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo cán bộ, đầu tƣ nghiên cứu công nghệ phát triển sản phẩm, chi phí sản xuất quan hệ với bạn hàng Nhóm yếu tố Chính phủ định, tạo môi trƣờng kinh doanh bao gồm: thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chi ngân sách cho hoạt động R&D, hệ thống luật pháp điều chỉnh quan hệ bên tham gia thị trƣờng Nhóm yếu tố mà Chính phủ ngành định đƣợc phần nhƣ: nguyên liệu đầu vào sản xuất, nhu cầu ngƣời tiêu dùng, mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế Nhóm yếu tố hồn tồn khơng thể định đƣợc nhƣ: môi trƣờng tự nhiên, quy luật kinh tế 1.1.2.Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh đƣợc phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, Năng lực cạnh tranh cấp ngành Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống xử lý chất thải rắn, khí thải cơng trình bảo vệ mơi trƣờng Triển khai hồn thành dự án nƣớc mƣa, nƣớc mƣa quản lý chất thải rắn Hải Phịng Đẩy mạnh chƣơng trình phát triển nhà ở, bƣớc quan tâm đầu tƣ nhà xã hội cho đối tƣợng thu nhập thấp, sinh viên công nhân làm việc khu công nghiệp, khu kinh tế Triển khai đề án quản lý quỹ nhà công, nghiên cứu phê duyệt quy hoạch chi tiết khu vực phát triển nhà để lập dự án tái định cƣ, đáp ứng nhu cầu đền bù, giải phóng mặt dự án giải nhu cầu di chuyển cấp bách thành phố 3.3.4 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư , kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng, nâng cao sức cạnh tồn ngành cơng nghiệp Thành phố nói chung, việc đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mạnh mẽ mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; cải cách tƣ pháp, đấu tranh phịng, chống tham lãng phí việc cấp bách thời điểm Tiếp tục trì vị trí xếp hạng Chỉ số cải cách hành cấp tỉnh đẩy mạnh, tăng cƣờng việc thực giải pháp đồng cải thiện, nâng cao vị trí xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh thành phố, phấn đấu Hải Phịng ln nhóm địa phƣơng có thứ hạng cao nƣớc Xác định đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan hành chính, đơn vị nghiệp nhà nƣớc triển khai, thực công tác cải cách hành Tiếp tục thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ chung lĩnh vực nội dung công tác cải cách hành chính: cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức máy, đổi mới, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, cải cách tài cơng đại hóa hành 64 Rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực bảo đảm mục tiêu giảm: giảm hồ sơ giấy tờ, giảm thời gian thực chi phí phát sinh việc lại, hồn thiện hồ sơ Cập nhập, cơng bố cơng khai, minh bạch theo quy định hồ sơ, quy trình giải thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc giải thủ tục hành để doanh nghiệp Đẩy mạnh thực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan hành chính, nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chất lƣợng dịch vụ nghiệp công Xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục kiện toàn tổ chức, máy, nâng cao chất lƣợng, hiệu lực, hiệu hoạt động quan hành nhà nƣớc Tiếp tục đầu tƣ sở vật chất, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức quản lý từ thành phố đến sở, ngành, quận, huyện, xã, phƣờng, thị trấn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào q trình xây dựng sách Tham vấn ý kiến doanh nghiệp vấn đề, nội dung liên quan đến phát triển doanh nghiệp Tạo dựng chế thông tin hai chiều thƣờng xuyên, tăng cƣờng diễn đàn trao đổi quyền với doanh nghiệp Lãnh đạo thành phố, sở, ngành liên quan tổ chức thƣờng xuyên đối thoại trực tiếp, gặp gỡ doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt đƣợc giải vấn đề xúc doanh nghiệp Sắp xếp lại tổ chức máy quan hành chính, đơn vị nghiệp theo hƣớng tinh gọn, giảm đầu mối; tiếp tục phân cấp mạnh cho quyền cấp dƣới, đồng thời tăng cƣờng công tác tra, trƣớc hết tra trách nhiệm công tác quản lý Xem xét chuyển số công việc dịch vụ công cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội đảm nhận, vừa nâng cao chất lƣợng dịch vụ vừa tiết kiệm nguồn chi ngân sách, vừa cải thiện thu nhập cho ngƣời lao động 65 3.3.5 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực , nhân lực chất lượng cao phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Yếu tố ngƣời ln nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ ngành Để nâng cao sức cạnh tranh ngành, việc cần thiết cấp bách vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng vào trình kinh doanh sản xuất Hiện trình độ lao động nhiều doanh nghiệp địa bàn Thành phố cịn thấp, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất tiếp nhận công nghệ Tỷ lệ lao động phổ thơng chƣa tốt nghiệp đại học cịn cao, trình độ lao động thấp đơi với cơng nghệ lạc hậu khiến suất lao động thấp Chính phải có giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Bên cạnh cần phải có chiến lƣợc phải chọn kỹ ngành, chuyên môn, dạng cấp thích hợp với mục tiêu chƣơng trình mục đích cử ngƣời học.Cụ thể: Thực đồng bộ, hiệu Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2020 Tiếp tục rà sốt, hồn chỉnh quy hoạch mạng lƣới sở đào tạo địa bàn, bảo đảm phù hợp với quy hoạch mạng lƣới chung sở đào tạo, dạy nghề nƣớc Xây dựng chiến lƣợc, chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực thành phố phù hợp, đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trƣởng, phát triển kinh tế xã hội đến năn 2020 tầm nhìn 2030 Hồn thành dự án tạo chuyển biến rõ rệt chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Hải Phòng Tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng Trƣờng Đại học Hàng hải trở thành trƣờng đại học trọng điểm quốc gia phục vụ Chiến lƣợc Phát triển kinh tế biển nƣớc Phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề: Công nghiệp, Bách nghệ, Duyên Hải, Vinashin, có nghề đào tạo đạt trình độ quốc tế phấn đấu nâng cấp trƣờng thành Trƣờng Đại học chuyên ngành kỹ thuật Đẩy mạnh 66 hoạt động xúc tiến, khuyến khích đầu tƣ quốc tế vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, đến năm 2020 có trƣờng đại học quốc tế 1-2 trƣờng nghề đào tạo theo chƣơng trình quốc tế Tận dụng nguồn lực, hình thức đào tạo ngồi nƣớc, đẩy mạnh việc xã hội hố đào tạo (đặc biệt quan tâm ƣu tiên đào tạo cơng nhân có tay nghề cao, lao động quản lý); Tăng cƣờng hợp tác quốc tế dạy nghề, cử cán bộ, giáo viên dạy nghề học tập, bồi dƣỡng kiến thức thực tế ngắn hạn Nhật Bản nƣớc phát triển; Áp dụng chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp giảng dạy lực quản lý Nhật Bản nhƣ nƣớc phát triển; Tập trung đầu tƣ, nhanh chóng xây dựng nghề trọng điểm đƣợc Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội phê duyệt cho sở dạy nghề địa bàn để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao Chú trọng công tác tạo nguồn lao động đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng cung ứng cho doanh nghiệp Đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp, tạo ngành nghề mà doanh nghiệp cần Ban hành sách, chế ƣu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động đào tạo nghề Hỗ trợ ngƣời lao động thơng qua sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng nhà ở, chung cƣ cho thuê khu vực gần dự án lớn, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế Đảm bảo điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, y tế, hoạt động giải trí cho ngƣời lao động Chú trọng cơng tác đào tạo ngoại ngữ cho ngƣời lao động, đặc biệt ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Nhật;Tiếp tục thực Đề án đào tạo thí điểm tiếng Nhật Trƣờng Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hải Phịng, Trƣờng Cao đẳng Điện tử Viettronics; Sớm hoàn thiện Đề án mở rộng thí điểm đƣa tiếng Nhật vào giảng dạy trƣờng phổ thông Thúc đẩy phát triển thị trƣờng lao động, tạo điều kiện cho ngƣời lao động, nông dân vùng đô thị hóa đƣợc học nghề dễ dàng tiếp cận, tìm kiếm 67 việc làm Nâng cao chất lƣợng hoạt động giao dịch việc làm, kết nối cung – cầu lao động thông qua Sàn giao dịch việc làm hình thức khác Phát triển mở rộng thị trƣờng xuất lao động, mở rộng thị phần khu cơng nghiệp có khu cơng nghiệp mới, nơi lao động có thu nhập cao, an toàn cho ngƣời lao động; tăng nhanh tỷ lệ lao động xuất đƣợc đào tạo nghề, ngoại ngữ giáo dục định hƣớng Tăng cƣờng quản lý, bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi đơi với việc theo dõi, hỗ trợ phát huy vai trò lực lƣợng lao động nƣớc 3.3.6 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp Trong bối cảnh đất nƣớc hội nhập nay, giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao suất, đẩy mạnh hiệu hoạt động sản xuất áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Chính việc phát triển khoa học công nghệ giải pháp chiến lƣợc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp, cụ thể: Nâng cao hiệu mặt hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ, gắn bó chặt chẽ với sản xuất đời sống; góp phần quan trọng tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lƣợng hiệu kinh tế Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ biển, hải đảo, vùng nƣớc sâu, xa bờ phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển, bảo vệ an ninh trật tự chủ quyền biển đảo; tập trung nghiên cƣu, xây dựng luận khoa học, đề xuất chế, sách phục vụ xây dựng nông thôn mới; phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho mục tiêu tăng trƣởng công nghiệp theo chiều sâu, ƣu tiên khuyến khích sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ, tăng nhanh hàm lƣợng khoa học, công nghệ sản phẩm công nghiệp 68 Tăng cƣờng hoạt động tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng phát triển cơng nghệ, kỹ thuật cao làm địn bẩy cho cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành, lĩnh vực trọng điểm Nâng cao tỷ lệ giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vào năm 2020 Hỗ trợ doanh nghiệp đổi nâng cao trình độ cơng nghệ; thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Nâng cao hiệu hoạt động Sàn giao dịch công nghệ thiết bị Hải Phòng; phát triển tổ chức trung gian tƣ vấn, môi giới công nghệ Đến năm 2020, đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến khu vực số lĩnh vực chủ yếu; sản phẩm chủ yếu đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ khả cạnh tranh thị trƣờng nƣớc nƣớc Tăng cƣờng hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Số lƣợng sáng chế, giải pháp hữu ích đăng ký bảo hộ giai đoạn 2016 – 2020 tăng lần so với giai đoạn 2011 – 2015, nằm nhóm địa phƣơng đứng đầu nƣớc số lƣợng đơn đăng ký bao hộ đối tƣợng sở hữu công nghiệp; 100% đặc sản, làng nghệ truyền thống Hải Phịng đƣợc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp; số lƣợng đơn đăng ký nhãn hiệu nƣớc ngồi tăng trung bình 20%/năm Củng cố, xếp lại phát triển tổ chức khoa học công nghệ công lập thành phố theo hƣớng ngành, lĩnh vực có sở trọng điểm Thúc đẩy hình thành doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp thành lập tổ chức nghiên cứu phát triển Phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ có trình độ cao, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, cán khoa học cơng nghệ đầu đàn Chủ động mở rộng, có trọng tâm, trọng điểm hợp tác, phát triển khoa học cơng nghệ ngồi nƣớc; tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ nƣớc, tổ chức quốc tế trung ƣơng lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, chia sẻ thông tin, chuyên gia, đổi công nghệ, hƣớng vào giải mục tiêu ƣu tiên thành phố 69 Cần hƣớng dẫn rõ ràng cam kết việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhà đầu tƣ nƣớc phù hợp với quy định cam kết khuôn khổ WTO, TPP, hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng mà Việt Nam tham gia Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ phận nghiên cứu R-D(Niprophama, Bregistone, LG Electronic, Y-Tec) dành vốn thích hợp cho hoạt động R & D Có sách khun khích việc thu hút, đào tạo chuyên gia tham gia hoạt động nghiên cứu, chế tạo, sang chế Kết nối có hiệu trƣờng đại học, Viện nghiên cứu với trung tâm R&D doanh nghiệp FDI Dành ƣu đãi cao nhƣ hỗ trợ với dự án công nghệ cao, dịch vụ đại, lƣợng tái tạo, vật liệu mới, công nghệ sinh học, xử lý mơi trƣờng Xây dựng tiêu chí doanh nghiệp công nghệ cao với ƣu đãi phù hợp, có tính đến nhóm dự án cơng nghệ cao có doanh thu, kim ngạch xuất hàng năm lớn sử dụng nhiều lao động chất lƣợng cao Ban hành quy định ngành, sản phẩm đƣợc hƣởng ƣu đãi theo diện cơng nghiệp hỗ trợ; có ƣu đãi cao cho doanh nghiệp đầu tƣ vào dự án nằm “chuỗi sản xuất” tạo giá trị gia tăng cao Hải Phòng Xây dựng rào cản kỹ thuật phù hợp với cam kết quốc tế để hạn chế dự án công nghệ thấp, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trƣờng Ban hành tiêu chuẩn cụ thể công nghệ, thiết bị, sản phẩm, suất đầu tƣ, môi trƣờng dự án thu hút Thực thẩm định chặt chẽ công nghệ dự án đầu tƣ, đồng thời kiểm định xác sau dây chuyền thiết bị, công nghệ đƣợc nhập Việt Nam lắp đặt nhà máy 70 Xây dựng lộ trình thích hợp để nâng dần tỷ lệ thiết bị thay thế, tu, bảo dƣỡng đƣợc sản xuất Việt Nam Khuyến khích viên nghiên cƣu, thiết kế phối hợp với doanh nghiệp nƣớc sản xuất thiết bị, phụ tùng thay 3.3.7 Đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ, chuyên sâu Công nghiệp phụ trợ đƣợc hiểu khái niệm tồn sản phẩm cơng nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ thƣờng đƣợc sản xuất với quy mô nhỏ, thực doanh nghiệp nhỏ vừa Ngoài hiệu tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động dƣ thừa, cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trị quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa theo hƣớng vừa mở rộng vừa thâm sâu Công nghiệp phụ trợ không phát triển khiến cho ngành cơng nghiệp thiếu sức cạnh tranh phạm vi giới hạn số ngành Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, ngành công nghiệp phụ trợ nƣớc ta thành công lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng, đáp ứng đƣợc khoảng 70% nhu cầu phụ tùng nƣớc Tƣơng tự, ngành điện gia dụng đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 70% đến 80% Tuy nhiên xét mặt chung, công nghiệp phụ trợ nƣớc ta đơn giản, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất linh kiện chi tiết đơn giản, giá trị gia tăng thấp cịn có chênh lệch lực phụ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa Việt Nam với yêu cầu hãng sản xuất toàn cầu Sau 10 năm hoạt động, tỷ lệ nội địa hóa ngành ôtô thấp, cao Honda Việt Nam đạt 10%, Toyota Việt Nam (7%) Các cơng ty tơ cịn lại đạt 2-4% Doanh nghiệp cung cấp đƣợc vài sản phẩm đơn giản, giá trị thấy nhƣ dây điện xe, ghế ngồi, số chi tiết kim loại, 71 nhựa…Ngoài ra, ngành xuất chủ lực dệt may da giày phải phụ thuộc lớn vào việc nhập nguyên phụ liệu nƣớc Trong đó, ngành dệt may hàng năm sử dụng khơng dƣới 500 triệu mét vuông vải để làm hàng xuất nhƣng nhập tới 80% nhu cầu sợi polyeste, ngành giày da nhập khoảng 85% hóa chất phụ liệu khác Theo Quy hoạch phát triển Công nghiệp phụ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 đƣợc Chính phủ phê duyệt, phát triển loại hình cơng nghiệp đƣợc tập trung vào nhóm ngành bản, cơng nghiệp phụ trợ dệt may, hình thành trung tâm nguyên liệu phụ liệu dệt may miền Đến năm 2015, sản phẩm sơ, sợi tổng hợp đáp ứng đƣợc 50%, đến năm 2020 đáp ứng đƣợc 80% nhu cầu nƣớc xuất sau năm 2020 Về công nghiệp phụ trợ ngành da-giày, quy hoạch xác định, sau năm 2010 phấn đấu đáp ứng đƣợc 49% nguyên liệu nƣớc sở phát triển vùng nguyên liệu Công nghiệp phụ trợ cho sản xuất lắp ráp ôtô, trƣớc mắt Việt Nam tập trung lắp ráp sản phẩm xe tải, xe taxi vận chuyển hành khách nhiều chỗ ngồi, nội địa hóa chi tiết chức hệ động lực, động cơ… Giai đoạn 2010-2020 xuất số sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ ơtơ tỷ lệ nội địa hóa 60% Cịn với cơng nghiệp phụ trợ phát triển ngành khí, quy hoạch phát triển xác định đến năm 2020 đạt khoảng 75% với chất lƣợng tƣơng đƣơng khu vực Để thúc đẩy trình đáp ứng đƣợc yêu cầu đề đòi hỏi Thành phố cần phải có nhóm giải pháp đồng Trong đó, khơng thu hút doanh nghiệp nƣớc ngồi đầu tƣ, sau chuyển giao kỹ thuật cho doanh nghiệp Việt Nam mà cần tạo dựng môi trƣờng đầu tƣ với khu công nghiệp dành riêng cho cơng nghiệp phụ trợ, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, phát triển hạ tầng sở liên kết doanh nghiệp nhằm thúc đẩy chuyển đổi chế sản xuất doanh nghiệp 72 Đây nhân tố giúp cho ngành cơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành cơng nghiệp Hải Phịng nói riêng nâng cao đƣợc sức cạnh tranh nhƣ phát triển mạnh mẽ Công nghiệp phụ trợ tổng hợp ngành công nghiệp vệ tinh phục vụ cho ngành cơng nghiệp “Cơng nghiệp phụ trợ ngành cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện thực trình hỗ trợ việc sản xuất nguyên vật liệu linh kiện nhằm phục vụ việc lắp ráp sản phẩm công nghiệp cuối cùng”.(NguồnNguyễn Thị Xuân Thúy - Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Công nghiệp hỗ trợ: Khái niệm phát triển) Ngành cơng nghiệp phụ trợ có vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp nói chung, cụ thể: Hỗ trợ ngành công nghiệp nội địa phát triển Nâng cao khả cạnh tranh cho hàng cơng nghiệp xuất Đón nhận chuyển giao công nghệ thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Thúc đẩy cơng nghiệp hóa Hơn Việt Nam, ngành cơng nghiệp phụ trợ có nhiều lợi để phát triển nhƣ nhân công rẻ, lao động có tay nghề khéo léo Cả hai nhân tố quan trọng trongviệc thu hút doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam nhƣ giảm chi phí, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực Đối với ngành cơng nghiệp phụ trợ tay nghề lao động cao chí cịn có ƣu nhiều so với máy móc đại Để phát triển cơng nghiệp phụ trợ Hải Phòng cần phải: 73 Các doanh nghiệp nƣớc phát triển theo hƣớng trở thành vệ tinh cung cấp nguyên, vật liệu, gia cơng chi tiết, cụm chi tiết, bao bì cho doanh nghiệp FDI Thông qua hoạt động nhƣ vậy, doanh nghiệp nƣớc gián tiếp xuất sản phẩm nhƣ góp phần tăng tỷ lệ nội địa hố, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất Tăng cƣờng giao thoa mối liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp nƣớc Cần đẩy mạnh xu hƣớng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ngồi thực đổi cơng nghệ thay đƣờng nhập cơng nghệ từ nƣớc ngồi Đổi tƣ duy, nhận thức với doanh nghiêp NVV thành phố việc phân công lao động quốc tế, trình tham gia chuỗi giá trị quốc tế để chủ đông đầu tƣ, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI tham gia sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo việc làm, tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất khẩu, tăng giá trị gia tăng nƣớc sức cạnh tranh sản phẩm Xây dựng thực chế để thu hút dự án đầu tƣ hình thành mạng lƣới liên kết sản xuất, kinh doanh, ngành công nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị Tạo thuận lợi tối đa để thu hút cơng ty đa quốc gia, có sách ƣu đãi công ty đa quốc gia có kế hoạch liên kết với doanh nghiệp nƣớc tiêu thụ, cung ứng sản phẩm để hình thành cụm cơng nghiệp - dịch vụ, dự án có tỷ trọng kim ngạch xuất cao 74 KẾT LUẬN Hải Phịng có bƣớc chuyển đáng kinh ngạc năm gần đây, kinh tế tiến dần lên đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cho đến nay, vị trí cửa ngõ quan trọng Hải Phịng chƣa có cảng thay đƣợc Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nay, việc đạt mục tiêu tăng trƣởng nhanh nữa, chất lƣợng tăng trƣởng cao yêu cầu cấp thiết Hơn nữa, tăng trƣởng kinh tế Hải Phòng gắn liền với vị thành phố gắn chặt với việc phát triển Hà Nội, vùng Đồng sông Hồng, miền Bắc nƣớc ta miền Nam Trung Quốc, việc phát triển nâng cao sức cạnh tranh ngành công nghiệp, ngành trọng điểm Thành phố yếu tố định đƣa kinh tế lên Trên sở đánh giá trạng thực cấu kinh tế Thành phố nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng giai đoạn vừa qua, đồng thời dự báo yếu tố tác động thời gian tới, đề tài bƣớc đầu dự báo đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế Thành phố đến năm 2020 Đồng thời đƣa đƣợc số định hƣớng nhƣ số biện pháp nhằm nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng Tuy nhiên đề tài khó, bao qt tồn ngành cơng nghiệp tồn lãnh thổ thành phố, tác giả mong có bảo, góp ý q thầy để tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sâu đề tài 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2004), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông, Hà Nội Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Nâng cao lực cạnh tranh xuất sở cắt giảm chi phí, NXB Tài chính, Hà Nội Phạm Văn Dũng (2002), Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác-LêNin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học KTQD, 2012, tr 12 Đinh Văn Thành (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta, Viện nghiên cứu Thương mại, Hà Nội Đỗ Huy Hà (2007), “Xây dựng tập đoàn kinh tế: Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hội nhập Tổng cơng ty nhà nước nay”, Tạp chí quản lý kinh tế, (15), tr 11-22 Nguyễn Trung Hiếu (2014), Luận văn tiến sĩ kinh tế: nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ địa bàn thành phố Phạm Hoàng Hà (2006), “Phân tích số lực cạnh tranh Việt Nam năm 2006”, Tạp chí quản lý kinh tế, (10), tr 26-32 Nguyễn Văn Lịch (2005), “Chính sách cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản lý kinh tế số, (02), tr 34 10 Nguyễn Văn Lịch (2011), Dự án nghiên cứu: Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 76 11 Nguyễn Văn Nghiến (2001), Hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, Khoa kinh tế quản lý- Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Đỗ Tuyết Nhung, Trần Thọ Đạt (2008), Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Phạm Hữu Thìn (2007), Luận án tiến sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam, Viện nghiên cứu thương mại, Hà Nội 14 Phạm Văn Thăng (2006), Doanh nghiệp Việt Nam với chiến lược, chiếnthuật kinh doanh bối cảnh hội nhập, Tạp chí quản lý kinh tế, (11), tr.13-18 15 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2010), Đề án nghiên cứu Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 16 Bộ Thƣơng mại (2006), Tài liệu cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, Hà Nội 17 Bộ Thƣơng mại GTZ (2005), Dự án Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối 18 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2013,2014), Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2012, 2013 24 Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Từ điển Bách khoa (1999), NXB Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội, tr 1172 20 Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thành phố Hải Phòng đảm 77 bảo yêu cầu phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, NXB Thống Kê 21 Bộ xây dựng, Học viên cán quản lý xây dựng đô thị, AMC-khởi nguồn thành đạt 22 Ủy Ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Điều chỉnh quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng khống sản địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 Adam J.H (1993), Từ điển rút gọn kinh doanh, NXB Longman York Press 24 Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thƣờng, Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị 25 P Samuelson (2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục 26 Philip Kotler (1994), Marketing bản, NXB thống kê, Hà Nội 27 Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, Hà Nội, tr 628 78 ... cơng nghiệp Thành phố Hải Phòng Một số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 – 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu lực cạnh tranh. .. luậnvề lực cạnh tranh ngành công nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015 Chƣơng 3: Một số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành. .. nghiệp Thành phố Hải Phịng giai đoạn 2016- 2020 CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh Cạnh tranh

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w