Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÚY NHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP HUYỆN TẠI TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÚY NHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP HUYỆN TẠI TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH VĂN THÔNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS ĐINH VĂN THÔNG PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu độc lập nghiêm túc tôi, hướng dẫn PGS.TS Đinh Văn Thông Các số liệu, thông tin luận văn thu thập sử dụng cách trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, theo quy định nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả Nguyễn Thúy Nhị LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhiều đơn vị, tổ chức, nhà quản lý, chuyên gia kinh tế, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu giảng viên, cán trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo Khoa Kinh tế Chính trị Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên trực tiếp giảng dạy giảng viên gián tiếp có góp ý quan trọng cho luận văn - PGS.TS Đinh Văn Thông, người trực tiếp hướng dẫn, góp ý, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, từ bước khởi tạo đến giai đoạn cuối luận văn, nội dung đóng vai trò định việc hồn thành luận văn - Công ty Tư vấn Quản lý Kinh tế (Economica Vietnam) đơn vị chịu trách nhiệm phương pháp nghiên cứu, xếp hạng cơng bố DCI Tơi đặc biệt cảm ơn góp ý quý báu mặt phương pháp luận chương trình hành động thực tế từ TS Lê Duy Bình1 (giám đốc Economica Vietnam) chuyên gia trực tiếp gắn bó, có nhiều kinh nghiệm xây dựng lực cạnh tranh địa phương - Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Lào Cai, Cục thống kê tỉnh Lào Cai, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Lào Cai đơn vị khác có ý kiến đóng góp xác đáng, điều chỉnh hỗ trợ nhiệt tình, liên tục trình khai thác tư liệu cho luận văn - Đồng nghiệp, người thân bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Luận văn chắn có điểm chưa hồn thiện, kính mong góp ý, hướng dẫn q Thầy/cơ, nhà khoa học, chuyên gia kinh tế bạn bè, đồng nghiệp để học viên có hội tiếp tục nghiên cứu, phát huy thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Trưởng nhóm nghiên cứu DCI Lào Cai, nghiên cứu viên dự án PCI PCI dự án đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh VCCI USAID phối hợp thực từ năm 2005 đến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lực cạnh tranh địa phương 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh địa phương 10 1.1.3 Đánh giá chung khoảng trống nghiên cứu đóng góp đề tài 13 1.2 Cơ sở lý luận nâng cao NLCT cấp huyện .15 1.2.1 Một số khái niệm đặc thù nâng cao NLCT cấp huyện miền núi 15 1.2.2 Nội dung nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện 20 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện 26 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện 30 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai 33 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao NLCT cấp huyện số địa phương 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút tỉnh Lào Cai 39 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Phương pháp thu thập tư liệu .41 2.2 Phương pháp xử lý tư liệu 46 2.2.1 Phương pháp Thống kê – So sánh 46 2.2.2 Phương pháp Phân tích – tổng hợp .47 2.2.3 Phương pháp Hệ thống hóa .48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP HUYỆN TẠI TỈNH LÀO CAI 49 3.1 Tổng quan tỉnh Lào Cai 49 3.1.1 Vị trí địa lý phạm vi hành 49 3.1.2 Điều kiện tự nhiên .50 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 3.2 Phân tích thực trạng nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện tỉnh Lào Cai 56 3.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện 56 3.2.2 Thực trạng tổ chức thực nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện 57 3.2.3 Kiểm tra, giám sát 86 3.3 Đánh giá chung 88 3.3.1 Kết đạt 88 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .90 CHƯƠNG BỐI CẢNH, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP HUYỆN TẠI TỈNH LÀO CAI 94 4.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Lào Cai giai đoạn .94 4.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng nâng cao Năng lực cạnh tran cấp huyện tỉnh Lào Cai .95 4.2.1 Quan điểm 95 4.2.2 Mục tiêu 95 4.2.3 Định hướng 97 4.3 Một số giải pháp nâng cao NLCT cấp huyện tỉnh Lào Cai 97 4.3.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch nâng cao NLCT cấp huyện hàng năm 98 4.3.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực thiện nâng cao NLCT cấp huyện hàng năm 98 4.3.3 Hồn thiện kiểm tra, giám sát cơng tác nâng cao NLCT địa phương 110 KẾT LUẬN .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội CP Chính phủ CSKD Cơ sở kinh doanh DCI Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp huyện DDCI Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp sở ngành DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐKKD Đăng kí kinh doanh 10 GTVT Giao thông vận tải 11 HKD Hộ kinh doanh 12 HTX Hợp tác xã 13 IPA Ban Xúc tiến Hỗ trợ Đầu tư 14 KTXH Kinh tế xã hội 15 KHĐT Kế hoạch Đầu tư 16 NLCT Năng lực cạnh tranh 17 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 18 OCOP Mỗi xã sản phẩm 19 PCI Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 20 SXKD Sản xuất kinh doanh 21 TTHC Thủ tục hành 22 UBND Ủy ban Nhân dân 23 USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ 24 USD Đơ la Mỹ 25 VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 26 VND Việt Nam đồng i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Số lượng nhóm đối tượng vấn 45 Bảng 3.1 Các đơn vị hành Lào Cai 49 Bảng 3.2 Tỷ trọng doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế 52 Bảng 3.3 Tỷ lệ % đánh giá tính hữu ích kênh thơng tin 67 Bảng 3.4 Thời gian chờ đợi để cấp GCN quyền sử dụng đất 71 Bảng 3.5 Tỷ lệ người hỏi cho biết thực TTHC 74 ii DANH MỤC HÌNH STT Nội dung Hình Hình 1.1 Trang Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến NLCT địa 11 phương Hình 1.2 Mơ hình cấp độ cạnh tranh 12 Hình 1.3 Các số thành phần DCI 23 Hình 1.4 Minh họa chi phí gia nhập thị trường 28 Hình 1.5 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Tuyên Quang 38 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu thực địa 44 Hình 2.2 Phương pháp thống kê – so sánh 47 Hình 2.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp 48 Hình 3.1 Tăng trưởng kinh tế Lào Cai giai đoạn 2010- 51 2018 10 Hình 3.2 NSLĐ tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010-2018 53 11 Hình 3.3 Bộ máy quản lý tổ chức thực DCI 57 12 Hình 3.4 Tổ chức thực DCI 59 13 Hình 3.5 Phân phối điểm DCI Lào Cai qua năm 60 14 Hình 3.6 Biến động điểm số trung bình CSTP DCI 62 15 Hình 3.7 Phân phối điểm CSTP gia nhập thị trường 63 16 Hình 3.8 Giao diện trang sở liệu HKD – HTX Lào Cai 64 17 Hình 3.9 Phân phối điểm CSTP tính minh bạch cơng khai 66 18 Hình 3.10 Phân phối điểm CSTP Tính động lãnh đạo 68 19 Hình 3.11 Phân phối điểm CSTP khả tiếp cận đất đai 70 iii STT Hình Nội dung Trang 20 Hình 3.12 Phân phối điểm CSTP hiệu phận cửa 73 21 Hình 3.13 Phân phối điểm CSTP hiệu thủ tục thuế 75 22 Hình 3.14 Phân phối điểm CSTP hoạt động hỗ trợ kinh doanh 78 23 Hình 3.15 Chất lượng hoạt động hỗ trợ kinh doanh tỉnh Lào 79 Cai DCI 2017 DCI 2014 24 Hình 3.16 Phân phối điểm CSTP Chi phí khơng thức 82 25 Hình 3.17 Tỷ lệ nhận biên lại sau thực TTHC 83 iv cho cán giải thủ tục hành phận cửa giảm bớt cơng sức thời gian giải thích cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân nhiều lần, gây tập trung, giảm chất lượng chuyên môn giải thủ tục - Kiên trì hướng dẫn người dân sử dụng ứng dụng công nghệ Rà rốt quy trình giải thủ tục, giám sát việc thực quy trình kỷ luật nghiêm cơng chức vơ tình hay cố ý buộc DN người dân phải lại nhiều lần trái quy trình; Áp dụng biện pháp giáo dục động viên: Giáo dục đạo đức công vụ, cải thiện thái độ làm việc công chức tiếp xúc với doanh nghiệp người dân Tiến tới áp dụng hình thức đánh giá chuyên môn thái độ cán phục vụ phận cửa cấp huyện Hình thức đánh giá qua phiếu điều tra nhanh sử dụng phần mềm máy tính tích hợp sẵn để chấm điểm cách khách quan, xác - Tiến hành rà soát kế hoạch tra cấp, ngành doanh nghiệp, tránh trường hợp chồng chéo, gây khó khăn cho doanh nghiệp; tổ chức đánh giá thực giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu làm việc cán công chức cấp theo chương trình thực cải cách hành cơng; rà sốt loại phí, lệ phí hành để nghiên cứu có mức giảm phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp tích lũy, phát triển; đẩy mạnh cải cách TTHC theo chế “một cửa”, “một cửa liên thông” nhằm giảm bớt thủ tục giấy tờ thời gian cho doanh nghiệp - Nâng cấp phần mềm điện tử, rà soát thủ tục Trước hết nên ứng dụng thủ tục đơn giản, thuận tiện Với thủ tục hành phức tạp, cần phối hợp ban ngành đề xuất cho phép sử dụng thủ tục hành cấp 2, bên cạnh cấp cấp 4, tạo điều kiện cho sở SXKD làm quen với công nghệ trước ứng dụng đồng loạt - Thực hiệu chế cửa, cửa liên thông áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO vào hoạt động quan, tổ chức thuộc hệ thống hành nước - Chính quyền huyện cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn cho cán phụ trách giải TTHC phận cửa đảm bảo cán có đủ trình độ, hiểu biết vững quy trình thủ tục, 104 u cầu cần có, giúp họ giải xác, yêu cầu nhanh chóng thủ tục hành cho doanh nghiệp người dân Cán lãnh đạo phận cửa cần thường xuyên giám sát công việc chất lượng công tác chuyên môn cán giải thủ tục Bản thân cán phụ trách giải thủ tục hành phận cửa cần thường xuyên tự đánh giá chất lượng cơng tác chun mơn mình, lắng nghe ý kiến phản hồi người dân doanh nghiệp tinh thần học hỏi cầu thị 6/ Hiệu thủ tục thuế - Tiếp tục làm tốt công tác đối thoại, thái độ tích cực chun mơn ngành thuế, tích cực tuyên truyền luật thuế Tích cực hướng dẫn người dân nộp thuế qua mạng - Việc đào tạo nâng cao trình độ cho cán giải thủ tục thuế cần tiến hành, đảm bảo nhân viên chi cục thuế nắm vững quy trình, thủ tục, hướng dẫn giải nhanh gọn, rõ ràng thủ tục, qua đó, tạo điều kiện giảm thời gian làm thủ tục doanh nghiệp người dân, giảm chi phí tăng sức cạnh tranh đia phương - Lãnh đạo chi cục thuế cần thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động giải thủ tục hành thuế cán quyền, kịp thời chấn chỉnh để cải thiện thái độ phục vụ doanh nghiệp người dân, cho cán nhận thức đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp nhà đầu tư đảm bảo cho quyền lợi họ địa phương - Giải pháp quan trọng công khai thông tin, mức thuế cách tính thuế để giảm bớt trường hợp doanh nghiệp nhà đầu tư phải thương lượng với cán thuế Làm tốt việc giúp giảm rủi ro vi phạm sách thuế, nhũng nhiễu, phiền hà thực pháp luật thuế, qua xây dựng lòng tin doanh nghiệp người làm kinh doanh, giảm chi phí khơng thức cho họ, làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp huyện - Các huyện với tỉnh nên có động thái để tạo hài hòa cách đối xử với loại hình doanh nghiệp, tránh tình trạng ưu tiên nhiều cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, để doanh nghiệp nước hộ kinh doanh có 105 thể thoát khỏi cạnh tranh phát triển sản xuất – kinh doanh 7/ Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ kinh doanh - Tập trung tăng cường tính chuyên nghiệp hiệu hoạt động phận xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh địa bàn như: tư vấn lĩnh vực tài chính, thuế, quản lý kinh tế, tư vấn phát triển thị trường; tích cực tuyên truyền vận động doanh nghiệp sử dụng dịch vụ liên quan đến công nghệ để nâng cao hiệu suất lao động, đồng thời động lực để phát triển ngành dịch vụ địa bàn tỉnh - Nâng cao chất lượng nguồn lực địa phương thông qua đẩy mạnh dạy nghề theo nhu cầu thị trường theo hình thức đào tạo chỗ tăng cường liên kết đào tạo với trung tâm có uy tín ngồi nước để đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật, góp phần làm tăng suất, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH giai đoạn - Cải thiện sở giao thông, đặc biệt địa phương nhiều khó khăn, giao thơng chia cắt, thường xuyên sụt lấn cấu trúc địa Bát Xát, Mường Khương, Si Mai Cai nhằm góp phần đẩy mạnh chuỗi liên kết thị trường 8/ Hạn chế chi phí khơng thức - Giảm mạnh tượng nhũng nhiễu công chức giải thủ tục cho DN, qua: Tăng cường giám sát tra: • Tăng số lần độ sâu sát; • Thiết lập hệ thống thiết bị lấy ý kiến đánh giá nhanh DN phục vụ; • Nhanh chóng công khai kết đánh giá để gây áp lực cải thiện cán thực thi; Áp dụng kỷ luật mức cao để ngăn ngừa; • Xem xét xử lý trách nhiệm người đứng đầu phận để xảy tượng nhũng nhiễu hình thức; • Tăng cường giáo dục đạo đức công vụ; Tăng chế độ lương phụ cấp cho cán tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp…; • Trong ngắn hạn, nên áp dụng chế độ đặc biệt để nhanh chóng giải tình hình - Giảm số doanh nghiệp chấp nhận trả chi phí khơng thức qua: 106 • Tăng cường tun truyền, giáo dục cộng đồng doanh nghiệp để họ kiên khơng trả chi phí khơng thức; • Thành lập kênh góp ý, phê bình tố cáo thuận tiện cho doanh nghiệp; • Xem xét áp dụng hình thức xử phạt với doanh nghiệp cố ý đưa hối lộ… 4.3.2.3 Hồn thiện quy trình tài huy động nguồn lực cho nâng cao lực cạnh tranh Chính quyền cấp tỉnh: - Xây dựng chương trình nâng cao lực cán quản lý dự án, chủ động, tích cực tìm kiếm nguồn tài mới, lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội - Xây dựng quy trình quản lý tài chặt chẽ, phối hợp tốt bên để nguồn tài sử dụng hiệu kịp thời - Dành nguồn kinh phí định cho phát triển người xây dựng lực hiệp hội cho mục tiêu lâu dài Chính quyền huyện/thành phố, đặc biệt địa phương có nhiều tiềm lục huy động tài Sa Pa, Bát Bát, Tp Lào Cai cần tích cực, chủ động phối hợp để nắm bắt hội tài Đồng thời, nâng cao lực cán địa phương tăng cường xây dựng quy trình quản lý tài hiệu quả, minh bạch để thu hút niềm tin đảm bảo vững mạnh tài 4.3.2.4 Nâng cao vai trò hiệp hội, tăng cường rà soát, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với địa phương khác - Nâng cao vai trò hiệp hội Cơ sở đề xuất giải pháp: Hiện Lào Cai có hiệp hội doanh nghiệp, số chi hội, hội liên hiệp Tuy nhiên, vai trò hiệp hội cơng tác nâng cao NLCT chưa đánh giá tích cực Hiệp hội chưa làm bật vai trò kết nối quyền địa phương doanh nghiệp Nội dung: - Vận động tham gia tích cực hiệp hội xây dựng NLCT Hiệp hội tham gia vào số hoạt động như: rà soát kiểm tra chất lượng phiếu khảo sát, 107 cầu nối quyền địa phương doanh nghiệp, liên tục cập nhật thơng báo sách tới doanh nghiệp, đồng thời gửi kiến nghị doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã đến quan phụ trách cách hệ thống, hỗ trợ tổ chức cà phê doanh nhân UBND tỉnh - Nâng cao lực cạnh tranh hiệp hội thông qua hỗ trợ xây dựng mục tiêu, chiến lược cho hiệp hội lâu dài, giải vấn đề nhân cho hiệp hội Hiện nay, hiệp hội doanh nghiệp Lào Cai có số lượng nhân lực ít, làm việc khơng tồn thời gian có nhiều biến động Một đặc điểm hiệp hội doanh nghiệp thành viên chủ yếu lãnh đạo doanh nghiệp nên việc bố trí thời gian gặp nhiều khó khăn Do đó, cơng tác hiệp hội nhiều hạn chế năm qua - Chú trọng thực hiệu công tác phối hợp quan quản lý nhà nước, quan quản lý nhà nước với Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nhân trẻ tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cộng đồng doanh nghiệp - Tăng cường rà soát, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với địa phương khác Cơ sở đề xuất giải pháp: Thực tế cho thấy không địa phương Lào Cai ghi nhận mức tuyệt đối lĩnh vực Một cách hiểu khác, cho dù địa phương đánh giá lực cạnh tranh tốt hay địa phương nhiều dư địa cần cải thiện địa phương nhiều điểm mạnh, điểm yếu cần học hỏi rút kinh nghiệm, học hỏi kinh nghiệm địa phương tỉnh địa phương thuộc tỉnh thành khác Do đó, khơng ngừng học hỏi trao đổi kinh nghiệm tỉnh, thành phố khác giải pháp quan trọng Nôi dung giải pháp: - Hàng năm, huyện, thành phố cần rà soát lại điểm số ý kiến đánh giá từ nguồn khác địa phương Từ đó, có báo cáo cụ thể điểm mạnh, điểm yếu địa phương Trên sở đó, xây dựng chương trình học hỏi cách làm hay rút kinh nghiệm từ địa phương khác - Phối hợp với chuyên gia địa phương, chuyên gia tư vấn để đưa giải pháp, xây dựng chương trình, đề án nâng cao lực cạnh tranh địa phương Đồng thời, tâm nỗ lực hoàn thành chương trình, đề án với hiệu cao 108 - Đưa cán bộ, học tập trao đổi kinh nghiệm Bên cạnh đó, yêu cầu cán qua đào tạo có báo cáo kết học tập để đào tạo nội bộ, lưu tư liệu cho hoạt động khác phòng, ban, địa phương Ưu tiên cán liên quan nhiều đến hoạt động quản lý dự án, thủ tục hành chính, cơng nghệ thơng tin… lĩnh vực yếu hầu hết địa phương thuộc tỉnh 4.3.2.5 Tăng cường truyền thông lan tỏa tinh thần cải cách Cơ sở đề xuất giải pháp: Mặc dù Lào Cai tỉnh thực DCI song hiệu truyền thông chưa cao Chủ yếu hoạt động truyền thông thực tỉnh thông qua họp hàng năm, động lực cải cách khơng trì cách thường xun lan tỏa Kinh nghiệm địa phương cho thấy, hiệu truyền thông tốt công cụ hữu hiệu để chủ sở sản xuất kinh doanh nắm quyền trách nhiệm chế phản hồi thơng tin, mạnh dạn có cách phản hồi khác đến quyền Nội dung giải pháp - Tăng cường công tác truyền thông nhiều phương tiện thơng tin khác như: truyền hình, báo in, báo điện tử, mạng xã hội thông qua hiệp hội, chi hội… - Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể: truyền thơng nội dung gì, truyền thơng vào thời điểm cách thức truyền thông với tiêu chí phù hợp - Tăng cường đổi nội dung truyền thông Để hiệu truyền thông tốt cần thống tăng cường tính nhận diện thương hiệu logo DDCI, hình ảnh, tạo dấu ấn chương trình Truyền thơng cần mang tính định kì, trì lâu dài song cần có điểm nhấn - Tăng cường phối hợp phận để nâng cao hiệu truyền thông nâng cao trách nhiệm thân cá nhân, tổ chức làm công tác truyền thông - Thực công tác truyền thông DCI tới huyện, thành phố, giúp huyện hiểu mục tiêu số DCI Tạo khơng khí thi đua nhằm cải thiện môi trường kinh doanh huyện, khuyến khích tham gia cấp quyền nhằm cải thiện công tác quản lý, điều hành, khuyến khích doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể 109 tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội huyện - Xem xét lồng ghép số nội dung quan trọng số DCI vào hoạt động thường nhật quyền cấp huyện, kế hoạch, sách thức huyện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Xây dựng sở liệu trực tuyến, cho phép so sánh cách số liệu, số tiểu thành phần huyện tương tự trang web PCI VCCI thực Website cho phép huyện, thành phố tự động lập bảng so sánh chi tiết số tiểu thành phần huyện, chiết xuất báo cáo nhanh số tiểu thành phần làm sở cho việc xây dựng kế hoạch hành động phục vụ cho hoạt động thảo luận, xây dựng biện pháp cải cách cho trình đối thoại với doanh nghiệp nhà đầu tư Cơ sở liệu trực tuyến góp phần nâng cao tính minh bạch thơng tin huyện tỉnh 4.3.3 Hồn thiện kiểm tra, giám sát công tác nâng cao NLCT địa phương Cơng tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ làm tốt công tác kiểm tra giám sát trình nâng cao NLCT địa phương làm tốt, địa phương thực chưa cơng bằng, hiệu Bên cạnh đó, đảm bảo tính khách quan, trung thực, tinh thần thi đua địa phương, ngăn chặn rủi ro đạo đức, thái độ tiêu cực cán địa phương q trình xử lý thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công cho doanh nghiệp Hoạt động kiểm tra, giám sát cần thực định kì, có báo cáo từ cấp sở, địa phương, phối hợp tốt chủ thể Bên cạnh có tham vấn chuyên gia địa phương Bên cạnh kiểm tra định kì, cần tổ chức kiểm tra đột xuất, kết hợp với báo cáo đánh giá từ địa phương (do người dân phản hồi), phối hợp công tác đối thoại, phản hồi qua đường dây nóng để thu đánh giá đa chiều Tiếp tục gia tăng ứng dụng công nghệ thông tin để hạn chế sai sót mang tính chủ quan người Đồng thời có chế tài xử phạt với trường hợp sai phạm Gắn trách nhiệm đơn vị với trách nhiệm người đứng đầu trình kiểm tra, giám sát 110 KẾT LUẬN Những năm gần đây, nâng cao NLCT mang lại nhiều thành công phát triển kinh tế cho Việt Nam Chính vậy, dù cấp độ quốc gia hay địa phương, vai trò cải thiện mơi trường kinh doanh trở thành nhiệm vụ, động lực cải cách mạnh mẽ thiết yếu Trong đó, Lào Cai tỉnh có nhiều hành động thiết thực nhằm nâng cao NLCT cách thực chất Tuy nhiên, vấn đề mẻ chưa có nhiều nghiên cứu sâu vào chủ đề Nghiên cứu trình nâng cao NLCT cấp huyện tỉnh Lào Cai nhằm cải thiện tích cực điểm tồn yêu cầu thiết bối cảnh phát triển KTXH Lào Cai Tìm hiểu nâng cao NLCT cấp huyện Lào Cai, luận văn tập trung giải số vấn đề sau đây: - Trên sở kế thừa có chọn lọc sở lý luận nước học kinh nghiệm từ địa phương nước, đề tài tổng hợp khung lý thuyết NLCT địa phương, áp dụng trường hợp Lào Cai Trong đó, đề tài xác định ba nội dung quan trọng nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện theo hướng tiếp cận khoa học quản lý bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra, giám sát Các tiêu chí đánh giá bao gồm tiêu chí định tính tiêu chí định lượng Đề tài xác định hai nhóm nhân tố chính, nhóm nhân tố khách quan nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến nâng cao NCCT địa phương - Đề tài tiếp tục phân tích thực trạng nâng cao NLCT địa phương thơng qua 03 nội dung chính: lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra, giám sát Có nhiều cách tiếp cận khác NLCT, nhiên, nhìn chung, khía cạnh địa phương, NLCT thường đánh giá qua thơng số Đó gia nhập thị trường thuận lợi, thông tin minh bạch dễ tiếp cận, lãnh đạo động tiên phong, đất đai dễ tiếp cận, giảm rủi ro; hiệu phận cửa tăng lên, hiệu thực thủ tục thuế tốt, hoạt động hỗ trợ kinh doanh đạt hiệu tích cực chi phí khơng thức giảm mạnh 111 - Đề tài đưa số giải pháp, hoạt động để quyền cấp huyện tỉnh Lào Cai thực nhằm cải thiện lực cạnh tranh địa phương Đặc biệt, huyện, thành phố cần thực nghiên cứu, đánh giá khách quan để tìm giải pháp khắc phục tồn mang tính khả thi dựa tình hình thực tiễn địa phương, nhằm tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tích cực năm 2020 năm Làm tốt giải pháp trên, Lào Cai hồn tồn kỳ vọng thực mục tiêu đề ra, tạo “sân chơi” bình đẳng, môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho hộ kinh doanh mở rộng sản xuất, đóng góp chung vào nỗ lực phát triển KTXH tồn tỉnh 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương, 2017 Nghị số 19-NQ/TW tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Hà Nội Ban kinh tế Trung ương, 2014 Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 21 NQ/TW Hội nghị lần thứ khóa X tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam (Báo cáo trình Bộ Chính trị) Hà Nội Ban quản lý dự án DCI Lào Cai, 2014-2015 Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp huyện năm 2014-2015 Lào Cai Ban quản lý dự án DCI Lào Cai, 2016-2017 Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp huyện năm 2016-2017: Cải thiện lực điều hành kinh tế Lào Cai thịnh vượng Lào Cai Ban quản lý dự án xây dựng DDCI Lào Cai, 2019 Báo cáo chương trình học tập kinh nghiệm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện sở ngành tỉnh Quảng Ninh tháng năm 2019 Lào Cai Bộ Nội Vụ &UNDP, 2012 Xây dựng thí điểm phương pháp đo lường hài lòng cá nhân, tổ chức phục vụ quan hành thực hiện, Dự án Tăng cường lực quan Chính phủ Việt Nam nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu lực, hiệu cải cách hành Hà Nội BQL dự án DCI Lào Cai, 2013 Báo cáo xây dựng phương pháp luận số lực cạnh tranh cấp huyện Lào Cai CECODES, VFF-CRT & UNDP, năm từ 2015-2019 Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2013: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân” www.papi.vn CIEM, 2018 Tìm hiểu số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) Tài liệu hướng dẫn thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 1/1/2019 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường 113 kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 2019 định hướng đến năm 2021 Diễn đàn kinh tế giới 10 Cục Thống kê Lào Cai, 2019 Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai hàng năm (2015-2019) Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Cục thống kê Tuyên Quang, 2019 Quyết định số 90/BC-CTK Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 04 năm 2019 tỉnh tuyên quang ngày 25/3/2019 Tuyên Quang 12 Chính phủ, 2019 Nghị số 02/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021, ngày 01 tháng 01 năm 2019 Hà Nội 13 Huỳnh Thế Du cộng sự, 2016 Đánh giá lực cạnh tranh Tây Ninh gợi ý định hướng chiến lược phát triển đến năm 2025, tầm nhìn 2045 14 Hồ Chí Dũng cộng sự, 2018 Ảnh hưởng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh đén hài lòng doanh nghiệp môi trường kinh doanh: Nghiên cứu PHú Thọ Tạp chí khoa học, vol 15 Bùi Minh Đức, 2013 Năng lực vấn đề phân loại lực nghiên cứu Tạp chí giáo dục, số 306, tr.28-31 16 IRC-IPSARD, 2011 Xây dựng số Môi trường Kinh doanh cấp tỉnh huyện cho Hộ kinh doanh Việt Nam 17 Nguyễn Chí Hiếu Lê Kim Long, 2015 Cải thiện số chi phí gia nhập thị trường nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, số 2/2015 18 Sở KH&ĐT Quảng Ninh, 2019 Tài liệu phục vụ đoàn Lào Cai tham quan học tập kinh nghiệm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện sở ngành tỉnh Quảng Ninh 19 Hồ Trung Thành, 2012 Nghiên cứu tiêu chí mơ hình đánh giá lực cạnh tranh động cho doanh nghiệp Ngành Công Thương Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: 63.11.RD/HĐ-KHCN 114 20 Trần Văn Thi, 2012 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam thị trường Campuchia đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2008 Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp Việt Nam Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê, trang 153-162 22 Tổng cục thống kê, 2012.Tổng điều tra sở kinh tế hành nghiệp năm 2012 Hà Nội: Nhà xuất thống kê 23 Tổng cục Thống kê, 2019 Niên giám thống kê hàng năm (2015-2019) Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 24 UBND Bắc Ninh, 2019 Quyết định số 1601/KH-UBND ngày 13 tháng năm 2019 Kế hoạch việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hiệu quản trị, hành cơng cấp tỉnh, trì cải thiện số PCI, PAPI, Par index, DDCI Bắc Ninh năm 2019 Bắc Ninh 25 UBND tỉnh Bắc Ninh, 2019 Kế hoạch số 1601/KH-UBND việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hiệu quản trị, hành cơng cấp tỉnh, trì cải thiện số PCI, PAPI, PAR INDEX, DDCI Bắc Ninh năm 2019 Bắc Ninh 26 UBND tỉnh Lào Cai, 2015 Báo cáo số 227/BC – UBND tổng kết thực chế “một cửa” “một cửa liên thông” tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 Lào Cai 27 UBND tỉnh Lào Cai, 2018 Kế hoạch số 200/KH-UBND triển khai thực nghị số 19-2018 ngày 1505/2019 Chính phủ, ngày 20 tháng 06 năm 2019 Lào Cai 28 UBND tỉnh Lào Cai, 2019 Kế hoạch số 113/KH-UBND triển khai thực nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ, ngày 14 tháng 03 năm 2019 Lào Cai 29 UBND tỉnh Quảng Nam, 2018 Quyết định số 2199/QĐ-UBND việc ban hành số đánh giá lực cạnh tranh cấp Sở ban ngành thuộc tỉnh Quảng Nam Quảng Nam 115 30 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2018 Chương trình số 90/Ctr-UBND Đánh giá lực cạnh tranh cấp Sở ban ngành địa phương tỉnh Quảng Ninh – DDCI năm 2018 Quảng Ninh 31 USAID/VNCI-VCCI Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam (2006–2019) www.pcivietnam.org/reports.php 32 VCCI – Friedrich Naumanm Stiftung, 2013 Cải thiện Môi trường kinh doanh đầu tư vùng trung du miền núi phía Bắc Tiếng Anh 33 Adam, S.,1776 The Wealth of Nations 34 Adamkiewicz-Drwiłło, H., 2002 Uwarunkowania konkurencyjności przedsibiorstw PWN, Warszawa 35 Agence Franỗaise de Dộveloppement, 2018 Evaluation of the Rural Infrastructure Development and Tourism Project in Lao Cai Province in Vietnam 36 Ajitabh, A., Momaya, K., 2004 Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks and Models Singapore Management Review 26, Vol 1,pp 45–61 37 Altomonte, C., Ottaviano, G.I.P., 2011 The Role of International Production Sharing in EU Productivity and Competitiveness European Investment Bank Papers, 16(1), 62–89 38 Barney, J., Hansen M., 1994 Trustworthiness as a Source of Competitive Advantage Strategic Management Journal, 15, 175–190 39 Chao-Hung, W., Li-Chang, H., 2010 The Infl uence of Dynamic Capability on Performance in the High Technology Industry: The Moderating Roles of Governance and Competitive Posture African Journal of Business Management, 4(5), 562–577 40 Christian, K., 2016 Review of Competitiveness Frameworks An Analysis Conducted for the Irish National Competitiveness Council By Dr Christian Ketels, [pdf] Available at: 116 https://www.hbs.edu/faculty/Publication%20Files/Review%20of%20Compet itiveness%20Frameworks%20_3905ca5f-c5e6-419b-89155770a2494381.pdf [Accessed 31 July 2019] 41 David, R., 1817 Principles of Political Economy and Taxation 42 Jaffe A.B., Palmer K., 1997 Environmental Regulation and Innovation: A Panel Data Study The Review of Economics and Statistics 79, 4, 610–619 43 John, C., 1961 Competition as a Dynamic Process Washington, the Brookings Institution, XVII+501 pp 44 Joseph, C., 1942 CapItalIsm, soCIalIsm anD DemoCraCy 1st edition 1942 45 Mazylkina, E., Panichkina, G., 2008 competitiveness.[e-book] Fundamentals of Control Available at: http://lib.rus.ec/b/176422/read#t5 [Accessed 15 July 2019] 46 Ming, Z., 2009 What Can Cities Do To Enhance Competitiveness World Bank eLibrary 47 OECD, Key Competencies - A developing concept in general compulsory education [e-book] Available at: http://www.eurydice.org [Accessed 15 July 2019] 48 Porter, M E., 1990 The Competitive Advantage of Nations London: New Edition, Macmillan 49 Porter, M.E., 2008 On competition Available at: http://lcweb.loc.gov/catdir/toc/98007643.html [Accessed 31 July 2019] 50 Richard, K., 2005 Universities, Innovation, and the Competitiveness of Local Economics A summary Report from the Local Innovation Systems Project – Phase I, MIT Industrial Performance Center Working Paper 05-010 51 Roberto, A., Aldo, G., 2016 Competition, Selection, and Productivity Growth in the Chilean Manufacturing Industry OECD and IADB Conference on Productivity and Inclusive Growth held in Santiago, Chile on the 5-6 December 2016 52 Tomasz, S., Aldona, Z., 2014 Competitiveness in the economic concepts, 117 theories and empirical research ACTA, Oeconomia 13 (1) 2014, 91–108 53 Tran Thi Thanh Xuan and Do Anh Tai, 2017 Provincial competitiveness index from the perspective of the business: The situation and solution Case study in Bac Giang, Vietnam International Journal of Economics, Commerce and Management United Kingdom ijecm.co.uk 54 Wroe, A., 1937 A Marketing View of Competition Paper prepared for the Business History Conference Williamsburg, Virginia, March 11-1 118 ... trạng nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện tỉnh Lào Cai 56 3.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện 56 3.2.2 Thực trạng tổ chức thực nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện. .. tác nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện 26 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện 30 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện học kinh nghiệm cho tỉnh. .. lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh cấp địa phương Phân tích thực trạng công tác nâng cao lực cạnh tranh cấp huyện Lào Cai Đề xuất số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao lực cạnh tranh huyện,