1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng nước thải và hiệu suất xử lý của bệnh viện đa khoa lào cai, tỉnh lào cai

55 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN TRÍ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI VÀ HIỆU SUẤT XỬ LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÀO CAI – TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi Trường Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN TRÍ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI VÀ HIỆU SUẤT XỬ LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÀO CAI – TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K47 - KHMT Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nhằm thực tốt phương châm “Học đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn” trường đại học nước nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây giai đoạn quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời nâng cao kỹ thực hành, vận dụng vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tồn thể thầy giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Môi trường tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em suốt trình thực đề tài tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân, người ln động viên, tạo điều kiện góp ý giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Em xin chúc tồn thể Thầy, Cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hà Văn Trí năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng nước thải theo quy mô giường bệnh 11 Bảng 2.2 Thông số đặc trưng nước thải bệnh viện đầu vào sau xử lý 12 Bảng 2.3 Thành phần nước thải bệnh viện theo chuyên khoa 13 Bảng 2.4 Các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập nước thải bệnh viện .14 Bảng 2.5 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 25 Bảng 2.6 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Việt Nam 26 Bảng 2.7 Số lượng bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải nhóm cơng nghệ áp dụng 27 Bảng 4.1 Kết quan trắc chất lượng nước thải sinh hoạt 36 Bảng 4.2 Kết quan trắc chất lượng nước mặt 37 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phương pháp xử lý nước thải Ozone 17 Hình 2.2 Sơ đồ xử lý nước thải BV điều kiện Việt Nam 22 Hình 4.1 Ảnh trạng khu vực xây dựng 30 Hình 4.2 Sơ đồ thu gom xử lý nước thải 39 Hình 4.3 Nguyên lý hoạt động bể phốt tự hoại ngăn 40 Hình 4.4 Cấu tạo bể phốt tự hoại ngăn 40 Hình 4.5 Quy trình hoạt động trạm xử lý nước thải theo công nghệ AAO + MBR 42 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BV Bệnh Viện BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BOD5 Nhu cầu oxy sinh học BYT Bộ Y tế COD Nhu cầu oxy hóa học CTYT Chất thải y tế CT Chỉ thị HTXL Hệ thống xử lý NĐ Nghị định QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quy định QLCT Quản lý chất thải UBND Ủy ban nhân dân TT Thông tư TSS Tổng chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế Thế giới XLNT Xử lý nước thải v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở khoa học 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện 11 2.2.2 Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện 11 2.2.3 Tác động nước thải bệnh viện đến môi trường 14 2.3 Hiện trạng công tác quản lý, xử lý nước thải bệnh viện Việt Nam giới 15 2.3.1 Trên giới 15 2.3.2 Tại Việt Nam 19 vi PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.3.2 Phương pháp liệt kê, tổng hợp, so sánh xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Khái quát bệnh viện Đa khoa Lào Cai – tỉnh Lào Cai 29 4.1.1 Vị trí địa lý 29 4.1.2 Quy mô bệnh viện 31 4.2 Hiện trạng quản lý xử lý nước thải 31 4.2.1 Hiện trạng sở hạ tầng 31 4.2.2 Nguồn phát sinh nước thải 35 4.3 Thực trạng nước thải Bệnh viện Đa khoa Lào Cai – tỉnh Lào Cai 35 4.3.1 Kết quan trắc chất lượng nước thải bệnh viện 35 4.3.2 Kết quan trắc chất lượng nước mặt 36 4.4 Công tác quản lý công nghệ xử lý nước thải bệnh viện 38 4.4.1 Thoát xử lý nước thải bẩn 38 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi nước thải bệnh viện 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ngày tăng nhân dân, hệ thống sở y tế không ngừng tăng cường, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt bệnh viện thải môi trường lượng lớn nước thải chất thải nguy hại Nước thải bệnh viện mối quan tâm, lo ngại chúng gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng nguy hại đến đời sống người Theo tổ chức Y tế giới, thành phần chất thải nói chung bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn, 5% chất thải độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh q trình chuẩn đốn điều trị bệnh, yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước, chúng lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy nhiễm trùng bệnh viện tỷ lệ bệnh tật cộng đồng dân cư sống vùng tiếp giáp Điều đáng quan tâm nước thải bệnh viện vấn đề vi trùng gây bệnh thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng Các vi trùng gây bệnh tồn thời gian định ngồi mơi trường có hội phát triển vật chủ khác tượng lây truyền bệnh truyền nhiễm Đây khác biệt nước thải bệnh viện so với loại nước thải khác Ngoài ra, chất kháng sinh thuốc sát trùng xuất với dòng nước thải tiêu diệt vi khuẩn có lợi có hại gây phá vỡ hệ cân sinh thái hệ vi khẩn tự nhiên môi trường nước thải, làm khả xử lý nước thải vi sinh vật nói chung Do việc xử lý nước thải bệnh viện trước thải vào nguồn tiếp nhận yêu cầu thiết yếu Toàn tỉnh Lào Cai có 129 trạm y tế xã hoạt động độc lập, 35 trạm y tế xã hoạt động lồng ghép với phòng khám đa khoa khu vực, 36 phòng khám đa khoa khu vực, 08 bệnh viện tuyến huyện, 04 bệnh viện tuyến tỉnh Các bệnh viện tuyến tỉnh gồm: 02 bệnh viện đa khoa (bệnh viện đa khoa số có 250 giường, bệnh viện đa khoa số có 150 giường), 01 bệnh viện Y học cổ truyền 70 giường, bệnh viện điều dưỡng - PHCN chưa giao tiêu giường Tổng số giường bệnh tính từ phòng khám đa khoa khu vực trở lên 1.360 giường, đạt tiêu 24 giường bệnh/1 vạn dân Là tỉnh miền núi 100% số xã tỉnh Lào Cai có sở y tế kể xã vùng cao, vùng sâu [8] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai bệnh viện tuyến cao tỉnh Lào Cai, xếp loại bệnh viện hạng II vào hoạt động từ 13 tháng 03 năm 2013 với quy mô 500 giường, tổng số cán viên chức bệnh viện 563 cán bộ, nhân lực khối khám đa khoa: 63 người, nhân lực khối khác: 500 người Các khoa phòng chức năng: Cơ cấu tổ chức Bệnh viện đa khoa Lào Cai gồm 06 phòng 30 khoa chia thành khối Bệnh viện có sở vật chất khang trang, xây dựng hoàn tồn diện tích 269.660 m2 nằm Khu thị Lào Cai - Cam Đường, phường Bình Minh, thành phố Lào Cai Đáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tỉnh Lào Cai, đặc biệt nhu cầu khám chữa bệnh dân cư thành phố Lào Cai, khách du lịch/cán cao cấp lão thành cách mạng với đó, bệnh viện thải môi trường lượng lớn nước thải chứa nhiều thành phần độc hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xung quanh.[2] Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng công tác đánh giá trạng chất lượng mơi trường, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường – Trường Đại học 33 - Hệ thống thoát nước mưa hệ thống thoát nước riêng biệt độc lập với hệ thống thoát nước thải, bao gồm tuyến cống thoát nước mưa tiết diện hình tròn nằm hè, song song với tuyến đường - Độ sâu chôn cống ban đầu 0,9 m Độ dốc thiết kế độ dốc tối thiểu tính imin = 1/D(B) đảm bảo vận tốc tự chảy tối thiểu v  0,7 m/s Trên tuyến ống bố trí hố ga, khoảng cách hố ga khoảng 40 m - Hệ thống thoát nước mưa tổng mặt sử dụng cống nước mưa BTCT tròn tải trọng HB30 - Nước từ ống đứng thoát nước mưa thu hố ga hệ thống thoát nước nhà Các hố ga cấu tạo kiểu thăm 4.2.1.5 Hệ thống thoát nước thải a) Lưu lượng nước thải - Lưu lượng nước thải thu gom trạm xử lý nước thải tính 85% lượng cấp nước phục vụ cho sinh hoạt - Tổng lượng nước thải cần xử lý bệnh viện là: Qthải = 0,85  500 = 425 m3/ngày đêm b) Mạng lưới thoát nước thải - Hệ thống thoát nước thải hệ thống nước riêng độc lập hồn tồn với hệ thống nước mưa - Tồn nước thải từ xí, tiểu, thu vào ống đứng xí đặt hộp kỹ thuật tự chảy ngăn chứa bể tự hoại - Nước thải từ chậu rửa, bồn tắm, rửa sàn thu ống đứng thoát nước rửa, đặt hộp kỹ thuật tự chảy hố ga thoát nước mạng lưới nước bên ngồi - Nước thải sinh hoạt cơng trình xử lý bể tự hoại sau hệ thống ống nước bên ngồi cơng trình - Ống đứng nước khu vệ sinh hộp kỹ thuật, ống 34 thoát nước nằm ngang trần kỹ thuật Tại đầu tuyến ống nhánh có nắp thơng tắc, ống đứng bố trí tầng có cửa kiểm tra Tồn hệ thống nước cố định với kết cấu nhà treo, khung đỡ hay giá kê (trong hộp kỹ thuật) Các tuyến nhánh đặt với độ dốc - 3% theo hướng thoát nước - Đặt ống thông đặt song song với ống đứng nước, thơng cho ống nước xí, ngăn khơng cho mùi thối, khí độc vào nhà - Đường cống thoát nước thải đặt hè, dọc theo tuyến đường Độ sâu chôn cống ban đầu 0,7 m Cống thoát nước thải sử dụng với đường kính ống D200, D300 Độ dốc thiết kế độ dốc tối thiểu tính i = 1/D đảm bảo vận tốc tự chảy tối thiểu v  0,7m/s Trên tuyến ống bố trí hố ga, khoảng cách hố ga khoảng 20m - Hệ thống ống thoát nước cơng trình dùng ống PVC Class 1, từ 42 đến 140 - Dùng ống nhánh thoát nước từ khu vệ sinh dùng ống nhựa PVC với áp lực làm việc P = bar loại ống khác có chất lượng tương đương - Dùng ống đứng thoát nước dùng ống nhựa PVC với áp lực làm việc P = bar loại ống khác có chất lượng tương đương - Dùng ống thoát nước ngầm đất dùng ống nhựa PVC loại ngầm c) Trạm xử lý nước thải tập trung - Xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện với công suất 500 m3/ngày đêm (bao gồm 05 mođun, mođun có cơng suất 100 m3/ngày đêm) - Diện tích trạm xử lý nước thải 325 m2 - Trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Lào Cai sử dụng công nghệ AAO kết hợp với màng siêu vi lọc để xử lý chất ô nhiễm nước thải (công nghệ Nhật Bản) 35 4.2.2 Nguồn phát sinh nước thải 4.2.2.1 Nước thải quy ước Nước thải quy ước phát sinh khuôn viên Bệnh viện bao gồm: - Tồn nước mưa rơi khn viên bệnh viện; - Nước làm mát cho máy phát điện dự phòng; - Nước xả từ máy điều hòa khơng khí Các loại nước thải theo nguyên tắc xả thẳng nguồn tiếp nhận mà không cần phải xử lý với lưu lượng không đáng kể (hệ thống thoát nước thiết kế riêng với hệ thống thoát nước bẩn) 4.2.2.2 Nước thải bẩn Nước thải nhiễm bẩn Bệnh viện bao gồm tất loại nước thải sinh hoạt, nước thải từ trình khám chữa bệnh bệnh viện, nước rửa sàn, nước vệ sinh, nước rác, tráng phim, xử lý khí thải lò hơi, Tổng lượng nước thải bẩn từ bệnh viện phát sinh khoảng 155.125 m3/ngày đêm 4.3 Thực trạng nước thải Bệnh viện Đa khoa Lào Cai – tỉnh Lào Cai 4.3.1 Kết quan trắc chất lượng nước thải bệnh viện - Ngày lấy mẫu: 05/06/2018 - Tình trạng hoạt động: Trong thời gian lấy mẫu, sở hoạt động bình thường - Ký hiệu mẫu: NT1, NT2 - Vị trí lấy mẫu: + NT1: Mẫu nước bệnh viện trước xử lý đầu vào hệ thống (tọa độ: 0425869, 2482516) + NT2: Nước thải Bệnh viện sau xử lý đầu hệ thống (tọa độ: 0425871, 2482538) - Các kết đo đạc phân tích trình bày chi tiết bảng đây: 36 Bảng 4.1 Kết quan trắc chất lượng nước thải sinh hoạt STT Thông số phân tích 10 11 12 pH* COD* BOD5 TSS* NH4+ (tính theo N)* NO3- (tính theo N) PO43-(tính theo P)* Dầu mỡ ĐTV Coliform Salmonella Shigella Vibrio cholerae Đơn vị Phương pháp phân tích Kết NT1 NT2 TCVN 6492 : 2011 7,8 mg/l SMEWW5220C:2012 479 mg/l TCVN 6001-1:2008 725 mg/l TCVN 6625:2000 266 mg/l TCVN 6179-1:1996 6,7 mg/l SMEWW4500E:2012 12,4 mg/l TCVN 6202:2008 5,3 mg/l US EPA - 1664 5,9 MPN/100ml TCVN 6187-1-1996 7400 VK/100ml TCVN 7926:2008 KPH VK/100ml ISO 21567:2004 KPH VK/100ml ISO 21872-1:2007 KPH 7,3 47 30 35 1,2 5,7 0,9 2,6 4500 KPH KPH KPH QCVN28: 2010/BTNMT (Cột B) 6,5-8,5 100 50 100 10 50 10 20 5000 KPH KPH KPH Ghi chú: - QCVN 28:2010/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải Y tế - (*): Phương pháp thử ISO/IEC 17025:2005 công nhận - “KPH”: Không phát thấy Nhận xét: Qua kết phân tích cho thấy, tất tiêu phân tích mẫu nước thải y tế sau xử lý nằm giới hạn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT Nước thải y tế Bệnh viện xử lý tương đối tốt trước thải vào mơi trường ngồi 4.3.2 Kết quan trắc chất lượng nước mặt - Ngày lấy mẫu: 05/06/2018 - Tình trạng hoạt động: Trong thời gian lấy mẫu, sở hoạt động bình thường - Ký hiệu mẫu: NM1, NM2, NM3 - Vị trí lấy mẫu: + NM1: Nước mặt cửa cống xả mương thoát (tọa độ: 0426275, 2482448) + NM2: Nước mặt vị trí cách cửa cống xả 100m phía thượng lưu (tọa độ: 0426285, 2482368) 37 + NM3: Nước mặt vị trí cách cửa cống xả 100m phía hạ lưu (tọa độ: 0426230, 2482452) - Các kết đo đạc phân tích trình bày chi tiết bảng đây: Bảng 4.2 Kết quan trắc chất lượng nước mặt TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thông số phân tích Đơn vị pH* DO BOD5 COD* TSS* NH4+ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Phương pháp phân tích TCVN 6492:2011 TCVN 7325:2004 SMEWW 5210D:2012 SMEWW 5220C:2012 TCVN 6625:2000 TCVN 6179-1:1996 SMEWW 4500-NO2NO2mg/l B:2012 SMEWW 4500-NO3NO3mg/l E:2012 3PO4 mg/l TCVN 6202:2008 Cl-* mg/l TCVN 6194:1996 F mg/l TCVN 6494:1999 CNmg/l TCVN 6181:1996 Tổng dầu mỡ mg/l SMEWW 5520B:2012 Phenol mg/l SMEWW 5530D: 2012 Fe* mg/l SMEWW 3111B:2012 Zn mg/l SMEWW 3111B:2012 Cu mg/l SMEWW 3111B:2012 As* mg/l SMEWW 3114B:2012 Pb mg/l SMEWW 3111B:2012 Hg* mg/l TCVN 7877:2008 Cr3+ mg/l SMEWW 3500Cr.B:2012 6+ Cr mg/l TCVN 7939:2008 Cd mg/l SMEWW 3111B:2012 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:2009 E.Coli MPN/100ml TCVN 6187-2:2009 Kết NM1 NM2 NM3 7,1 6,2 16 25 22 0,16 6,9 5,5 13 20 18 0,08 7,0 5,7 15 23 21 0,11

Ngày đăng: 29/05/2020, 16:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Dư Ngọc Thành (2012), Giáo trình “ Kỹ thuật xử lý nước thải, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xử lý nước thải, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Dư Ngọc Thành
Năm: 2012
7. Hoàng Xuân Thức (2001), “Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng công nghệ sinh học AEROTEN tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội”,Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng công nghệ sinh học AEROTEN tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội
Tác giả: Hoàng Xuân Thức
Năm: 2001
13. TS.Dư Ngọc Thành (2009), Bài giảng “Quản lý tài nguyên nước và khoáng sản”. Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên nước và khoáng sản
Tác giả: TS.Dư Ngọc Thành
Năm: 2009
18. Thu Phương. 56% số bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải. http://www.vietnamplus.vn/56-so-benh-vien-chua-co-he-thong-xu-ly nuocthai/148687.vnp thứ 7, 17/3/2016 Link
1. Bộ y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Khác
2. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai (2015),”Báo cáo đánh giá tác động môi trường Khác
3. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đến năm 2020 Khác
4. Bộ Y tế (2011), Dự thảo đề án giảm thải Bệnh viện giai đoạn 2012 –2020 Khác
5. Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường (2001), Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội Khác
8. Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên Khác
9. Hoàng Trọng Vũ (2015), Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại bệnh viện trên địa bàn TP.HCM và đề xuất các giải pháp khắc phục, luận văn thạc sỹ, Đại học Bách khoa TP.HCM Khác
10. Nguyễn Duy Bảo (2008), Khảo sát hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện ở Hà Nội, Viện y học lao động và vệ sinh môi trường Khác
11. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Luật Bảo vệ môi trường 2014 Khác
12. Sở Y tế tỉnh Lào Cai, báo cáo công tác y tế năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ 2012 Khác
14. Vụ điều trị (2009), Kết quả khảo sát hiện trạng xử lý chất thải tại 80 bệnh viện, báo cáo Bộ Y TếII. Tài liệu trích dẫn từ INTERNET Khác
15. Bộ Y tế 2014, Báo cáo tổng kết năm 2014 và một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020 Khác
17. Nguyễn Thế Quân – Đại học Xây Dựng HN, Những quan điểm về phát triển bền vững, xây dựng bền vững trên thế giời và ở Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w