1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kim loại đến hiệu suất xử lý nước thải giàu hữu cơ bằng hệ yếm khí cao tải

71 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––– Đinh Duy Chinh NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI ĐẾN HIỆU SUẤT XỬ NƢỚC THẢI GIÀU HỮU BẰNG HỆ YẾM KHÍ CAO TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đinh Duy Chinh NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI ĐẾN HIỆU SUẤT XỬ NƢỚC THẢI GIÀU HỮU BẰNG HỆ YẾM KHÍ CAO TẢI Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thị Hoàng Oanh PGS.TS Cao Thế Hà Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng số kim loại đến hiệu suất xử nước thải giàu hữu hệ yếm khí cao tải” thực hướng dẫn TS Lê Thị Hoàng Oanh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN PGS.TS Cao Thế Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Các thông tin số liệu thu thập khác trích dẫn đầy đủ Đây công trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đinh Duy Chinh LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy, giáo trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học trường (2013 – 2016) Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hoàng Oanh PGS.TS Cao Thế Hà gần gũi, giúp đỡ bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội tiếp nhận tạo điều kiện cho thực tập phòng thí nghiệm Khoa Tôi xin cảm ơn Đề tài QG-14-11 hỗ trợ kinh phí cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể đồng nghiệp thuộc nhóm nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn tới người thân, bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành khoá học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đinh Duy Chinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước thải giàu hữu .3 1.1.1 Nguồn thải đặc điểm nước thải giàu hữu .3 1.1.2 Kim loại nước thải giàu hữu 1.1.3 Tác động nước thải giàu hữu đến môi trường 1.2 Tổng quan công nghệ UASB 10 1.2.1 Cấu tạo nguyên hoạt động hệ UASB 11 1.2.2 Ảnh hưởng yếu tố đến hệ UASB 13 1.3 Ảnh hưởng kim loại đến hiệu suất xử nước thải giàu hữu hệ UASB 17 1.3.1 Ảnh hưởng Ca2+ .18 1.3.2 Ảnh hưởng Mg2+ 19 1.3.3 Ảnh hưởng Cu2+ .19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thực nghiệm 23 2.2.2 Phương pháp phân tích .27 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử số liệu đánh giá 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết khảo sát hiệu suất xử sau trình khởi động hệ UASB 29 3.2 Ảnh hưởng Ca2+ 31 3.2.1 Ảnh hưởng Ca2+ đến hiệu suất xử COD 32 3.2.2 Ảnh hưởng Ca2+ đến sản lượng chất lượng khí biogas 33 3.3 Ảnh hưởng Cu2+ 38 3.3.1 Ảnh hưởng Cu2+ đến hiệu suất xử COD 38 3.3.2 Ảnh hưởng Cu2+ đến sản lượng chất lượng khí 40 3.4 Ảnh hưởng Mg2+ 43 3.4.1 Ảnh hưởng Mg2+ đến hiệu suất xử COD 44 3.4.2 Ảnh hưởng Mg2+ đến sản lượng chất lượng khí 45 3.5 Đánh giá chung ảnh hưởng Ca2+, Mg2+, Cu2+ .49 KẾT LUẬN .51 KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AF Lọc yếm khí Anaerobic filter AFB Hệ yếm khí lớp bùn động Anaerobic fluidized bed AP Ao hồ yếm khí Anaerobic pond BOD Nhu cầu oxy sinh học Biochemical (or Biological) oxygen demand COD Nhu cầu oxy hóa học Chemical oxygen demand DFSFF Hệ thống màng lọc cố định dòng Downflow stationery fixed film xuôi EGSB Hệ thống xử với lớp bùn hạt mở Expanded granular sludge bed rộng FAS Fe(NH4)2(SO4)2 Ferrous ammonium sulfate HRT Thời gian lưu nước Hydraulic retention time OLR Tải trọng hữu Organic loading rate QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia SS Chất rắn lơ lửng Suspended solid UASB Hệ bùn yếm khí dòng chảy ngược Upflow anaerobic sludge blanket DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm nước thải giàu hữu số ngành sản xuất .3 Bảng Quy trình sản xuất chất thải ngành tinh bột sắn [6] Bảng Quy trình sản xuất chất thải ngành mía đường [4] Bảng Công đoạn sản xuất chất thải ngành chế biến thủy hải sản [13] Bảng Đặc điểm nước rỉ rác số bãi chôn lấp [40] .9 Bảng Lượng alkalinity dạng CaCO3 (mg/L) tối thiểu cần để trì pH ~ theo nhiệt độ % khí CO2 sinh hệ yếm khí [23] 15 Bảng Thành phần hóa chất chuẩn bị nước thải nhân tạo cho 10 lít mẫu nước [30] 22 Bảng Chỉ tiêu phương pháp phân tích 27 Bảng Sự thay đổi thông số trước sau Ca2+ 36 Bảng 10 Sự thay đổi thông số trước sau Cu2+ 43 Bảng 11 Sự thay đổi thông số trước sau Mg2+ 47 Bảng 12 Đánh giá ảnh hưởng Ca2+, Mg2+, Cu2+ 49 DANH MỤC HÌNH Hình Số lượng nhà máy xử nước thải theo phương pháp yếm khí giới [21] .10 Hình Cấu tạo hệ UASB đặc trưng .11 Hình Các pha diễn trình phân hủy yếm khí 12 Hình Biểu đồ quan hệ nhiệt độ tốc độ phân hủy yếm khí 14 Hình Nồng độ Cu nước thải theo thời gian mức nồng độ ban đầu từ 10 – 1000 mg/L [27] 20 Hình Hai hệ UASB quy mô phòng thí nghiệm đồ 25 Hình Đồ thị thể khả xử COD theo tải trọng hữu .29 Hình Giá trị COD đầu theo tải trọng hữu 30 Hình Kích thước hạt bùn hệ UASB nghiên cứu 31 Hình 10 Ảnh hưởng Ca2+ đến hiệu suất xử COD 32 Hình 11 Ảnh hưởng Ca2+đến sản lượng khí 33 Hình 12 Ảnh hưởng Ca2+ đến chất lượng khí 35 Hình 13 Ảnh hưởng Cu2+ đến hiệu suất xử COD 39 Hình 14 Ảnh hưởng Cu2+ đến sản lượng khí 40 Hình 15 Ảnh hưởng Cu2+ đến chất lượng khí 41 Hình 16 Ảnh hưởng Mg2+ đến hiệu suất xử COD .44 Hình 17 Ảnh hưởng Mg2+ đến sản lượng khí 45 Hình 18 Ảnh hưởng Mg2+ đến chất lượng khí .46 MỞ ĐẦU Thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa kéo theo phát triển mạnh mẽ ngành nghề giúp tình hình kinh tế đất nước cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, để phát triển bền vững nhiệm vụ bảo vệ môi trường thiếu Một vấn đề môi trường đáng quan tâm nước thải, đặc biệt nước thải giàu hữu Vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải giàu hữu quan tâm tải lượng phát thải lớn vấn đề cạn kiệt oxy nước khiến không làm chết sinh vật, cân sinh thái, cảnh quan mà tạo mùi hôi thối khó chịu Với đặc thù đất nước nông nghiệp, Việt Nam nhiều ngành nghề phát sinh nước thải giàu hữu sản xuất mía đường, tinh bột sắn, tinh bột dong riềng, bún, bánh đa, bia, thịt hộp, chế biến thủy hải sản,… Trong số phương pháp xử nước thải giàu hữu cơ, phổ biến phương pháp sinh học yếm khí Trong bối cảnh nguồn lượng ngày cạn kiệt, phương pháp xử yếm khí ưu tiên nhờ khả sinh khí metan (CH4) tạo lượng Ở nhiệt độ 35oC, g COD xử phương pháp yếm khí sinh 0,4 lít CH4 [23], đốt hoàn toàn m3 khí CH4 cho khoảng 5.500 – 6.000 kcal Công nghệ xử yếm khí từ kỷ 20, hiệu suất xử thấp, thời gian xử dài Cho tới năm 1970, hệ UASB đời xem bước ngoặt thành công công nghệ xử yếm khí với khả chịu tải lớn, hiệu suất xử cao thời gian ngắn [19] Cho đến công nghệ xử nước thải giàu hữu nhiều nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm, nghiên cứu theo nhiều hướng khác Trong nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố kim loại nước thải đến hoạt động hệ UASB Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng kim loại đến hình thành hạt bùn hiệu suất xử nước thông qua tiêu COD, mà chưa xem xét đến chất lượng khí Mg2+ lợi trình phân hủy yếm khí, nhờ sản lượng khí thu tăng Tuy nhiên, hoạt động vi sinh vật giai đoạn (giai đoạn metan hóa) tăng chậm so với giai đoạn trước, khiến CO2 sinh nhiều không kịp chuyển hóa thành CH4, % CH4 giảm % CO2 tăng Nồng độ Mg2+ tối ưu 100 1000 mg/L phù hợp với nghiên cứu trước Nghiên cứu Hulshoff (1983), Mahoney (1987) Alibhai (1986) tổng hợp báo cáo của Schmidt (1993) [28] thực so sánh ảnh hưởng Mg2+ mức nồng độ 0,4 4,1 mM (tương ứng với 9,6 98,4 mg/L), nhận thấy nồng độ Mg2+ = 98,4 mg/L thúc đẩy khả lắng phân hủy yếm khí bùn nồng độ Mg2+ = 9,6 mg/L Hai mức nồng độ 9,6 98,4 mg/L xấp xỉ với 10 100 mg/L nghiên cứu luận văn cho kết tương tự (hiệu suất xử khả sinh khí 100 mg/L tốt 10 mg/L (Bảng 11)) Tại mức nồng độ cao hơn, kết thu phù hợp với nghiên cứu Schmidt Ahring [28] Các tác giả thực nghiên cứu ảnh hưởng Mg2+ mức nồng độ cao hơn, 0,5; 10; 30; 100 mM (tương đương với 12, 240, 720, 2400 mg/L) Tại nồng độ 2400 mgMg2+/L, Schmidt Ahring nhận thấy xuất kết nhiều tủa vô hạt bùn đơn lẻ nhỏ thoát khỏi hệ, nồng độ 240 720 mgMg2+/L tượng bùn thoát không đáng kể, chứng tỏ khả lắng tạo hạt tốt, nhờ hiệu suất tốt Quan sát nước thải đầu nghiên cứu luận văn nồng độ Mg2+ = 2400 mg/L thấy tượng bùn đơn lẻ thoát tương tự, điều khiến cho hiệu suất xử COD giảm 48 3.5 Đánh giá chung ảnh hƣởng Ca2+, Mg2+, Cu2+ Ảnh hưởng kim loại Ca2+, Mg2+, Cu2+ tóm tắt Bảng 12 Bảng 12 Đánh giá ảnh hưởng Ca2+, Mg2+, Cu2+ Ca2+ Mg2+ Cu2+ 50; 200; 300; 400 10; 100; 1000; 2400 0,5; 1; 2,5; mg/L mg/L mg/L 100; 1000 mg/L Không lợi bất lợi ảnh nghiên cứu - Tăng hiệu suất xử kỳ nồng độ nghiên hưởng - Tăng hiệu suất xử - Tăng sản lượng khí cứu - Tăng sản lượng khí - Giảm chất lượng khí Nồng độ nghiên cứu Nồng độ lợi nồng độ - Tăng chất lượng khí Nồng độ lợi Nồng 300 mg/L độ Không bất lợi 100 mg/L Không 2400 mgMg2+/L Gây bất lợi gây bất lợi nồng độ nghiên - Giảm hiệu suất xử nồng độ nghiên cứu ảnh cứu - Giảm chất lượng khí - Giảm hiệu suất xử hưởng - Giảm sản lượng khí - Giảm chất lượng khí Khuyến cáo An toàn nồng Nên nồng độ an độ nghiên cứu mgMg2+/L toàn 2400 Không nên nồng độ phạm vi nghiên cứu 49 Các kết nghiên cứu ảnh hưởng Ca2+, Mg2+ đề tài khẳng định lại nghiên cứu trước việc bổ sung ion kim loại hóa trị II Ca2+, Mg2+ nồng độ phù hợp giúp tăng cường ba bước phát triển bùn hạt: hấp phụ, bám dính phát triển vi sinh vật Nhờ hoạt động vi sinh vật sinh khí metan mạnh Hạt bùn cần kích thước phù hợp để giữ sinh khối (khả lắng cao), đồng thời hạt không lớn gây cản trở việc chuyển khối từ bề mặt hạt bùn vào lớp vi sinh vật bên [29] tránh gây kết tủa vô Do đó, nồng độ kim loại nên mức phù hợp, phụ thuộc vào kim loại Trong nghiên cứu này, Ca2+ tối ưu 300 mg/L, Mg2+ tối ưu 100 mg/L Kim loại nặng Cu2+ không nên mặt nước thải xử công nghệ yếm khí nồng độ thấp (0,5 mg/L) 50 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu xử nước thải giàu hữu hệ UASB quy mô phòng thí nghiệm, thu kết quả: Khảo sát khả xử hệ UASB với tải trọng hữu thay đổi từ 2,26 – 5,74 gCOD/L.ngày, pH ~ 7, T = 35±1oC, CODđầu vào ~ 2100 mg/L, hiệu suất xử đạt 94% tải trọng hữu OLR = 2,28 gCOD/L.ngày Đánh giá ảnh hưởng kim loại, hệ UASB vận hành điều kiện pH ~ 7, T = 35±1oC, CODđầu vào = 2100±100 mg/L, OLR = 2,28 gCOD/L.ngày Kết cho thấy chất lượng nước khí biogas sinh liên quan đến nồng độ chất kim loại nước thải: Đánh giá ảnh hưởng Ca2+ mức nồng độ 0, 50, 200, 300, 450 mgCa2+/L, hiệu suất xử 94% Ở nồng độ thấp 50, 200 mg Ca2+/L, Ca2+ không cho thấy ảnh hưởng rõ rệt, nhiên, nồng độ cao 300 450 mg/L, Ca2+ giúp sản lượng chất lượng khí tăng cao Thể tích CH4 thu cực đại nồng độ 300 mgCa2+/L, đạt 5,18 lít CH4/ngày (tăng 24,5% so với ban đầu) Đánh giá ảnh hưởng Cu2+ mức nồng độ 0; 0,5; 1; 2,5 mgCu2+/L Cu2+ cho thấy ảnh hưởng xấu đến khả hoạt động UASB nồng độ Nồng độ Cu2+ cao, hiệu suất xử COD khả sinh khí giảm Hiệu suất xử COD 89,5% (giảm 5,4%) thể tích khí CH4/ngày 3,7 lít (giảm 27% so với ban đầu) mgCu2+/L Đánh giá ảnh hưởng Mg2+ mức nồng độ 0, 10, 100, 1000, 2400 mgMg2+/L Mg2+ ảnh hưởng tích cực khoảng nồng độ 100 – 1000 mg/L, thể tích khí CH4 thu ~ lít/ngày Tuy nhiên, dấu hiệu ức chế trình yếm khí nồng độ Mg2+ nước thải lên tới 2400 mg/L (hiệu suất xử COD giảm 3,2%, 92%) 51 Với mục tiêu xử nước thải giàu hữu tận thu lượng, nồng độ Ca2+ nên 300 mg/L Mg2+ từ 10-1000 mg/L để thuận lợi cho trình yếm khí Riêng Cu2+ không nên mặt nước thải nồng độ thấp (0,5 mg/L) 52 KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới, đề tài tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng kim loại đến chất lượng nước chất lượng khí sinh hệ yếm khí UASB với tải trọng hữu giá trị COD cao để phù hợp với loại nước thải giàu hữu khác (như nước thải tinh bột sắn) Đồng thời nghiên cứu chế ảnh hưởng kim loại đến vi sinh vật yếm khí thông qua dạng tồn kim loại sau đưa vào hệ với thời gian nghiên cứu dài Nghiên cứu giảm thiểu H2S khí biogas sinh cách kiểm soát yếu tố đầu vào, thông số vận hành biện pháp xử khí đầu (như vật liệu hấp phụ dung dịch hấp thụ) để thu khí đốt chất lượng tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lều Thọ Bách (2007), "Nghiên cứu xử nước thải công nghiệp đường mô hình bể xử sinh học dòng chảy ngược qua lớp bùn kỵ khí UASB", Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng (2), tr Tr 90-96 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Xử nước thải nhà máy chế biến xuất thủy sản Bến Tre, Hội thảo Quản môi trường thời kỳ hội nhập, Hà Nội Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Việt Hoàng, Lê Thị Hoàng Oanh, Phan Đỗ Hùng (2014), "Xử nước thải giàu hữu nitơ phương pháp sục khí luân phiên định hướng ứng dụng xử nước thải mía đường", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, (4s), tr 60-66 Nguyễn Duy Hiển (2012), Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử nước thải ngành mía đường theo định hướng thu hồi lượng (khí metan), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên Hợp phần sản xuất công nghiệp Trung tâm Sản xuất Việt Nam (2010), "Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành sản xuất bia" Hợp phần sản xuất công nghiệp Trung tâm Sản xuất Việt Nam (2010), Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành sản xuất tinh bột sắn Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Duy Hiển, Lê Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Hồng, Phạm Thị Nga, Nguyễn Thị Hà (2015), "Nghiên cứu sinh khí metan từ hệ thống UASB xử nước thải Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình", Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, (4), tr 45-49 Tôn Thất Lãng (2004), Bùn hạt phương pháp đẩy nhanh trình tạo hạt bùn, Báo cáo tuyển tập hội thảo khoa học, Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Sơn (2004), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ thiết bị UASB xử nước thải sản xuất đường mía, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa, Hà Nội 10 Cao Xuân Thắng (2010), Hướng dẫn áp dụng sản xuất nhà máy chế biến sữa, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Viện công nghệ thực phẩm, Bộ Công thương 11 Tổng cục Thủy sản (2015), Tình hình sản xuất thủy sản năm 2014, Trung tâm thông tin thủy sản, Hà Nội 12 Mai Văn Trịnh, Nguyễn Thị Huệ, Phạm Thanh Hà, Vũ Dương Quỳnh (2011), "Chất lượng nước thải nhà máy đường, nhà máy cồn việc sử dụng canh tác nông nghiệp", Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, (3), tr 1-6 54 13 Trung tâm sản xuất – Chi cục Bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành chế biến thủy sản, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Nguyệt Anh Vũ (2014), Ngành mía đường Việt Nam, Báo cáo ngành VietinbankSc, Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Công thương, Hà Nội Tiếng Anh 15 Abbasi T., Sanjeevi R., Anuradha J., Abbasi S A (2013), "Impact of Al3+ on sludge granulation in UASB reactor", Indian Journal of Biotechnology, (12), tr 254-259 16 Ahn J H., Do T H., Kim S D., Hwang S (2006), "The effect of calcium on the anaerobic digestion treating swine wastewater", Biochemical Engineering Journal, (30), tr 33-38 17 Ayoob T., Eqbali A., Hashemian S J (2003), "The effect of organic loading rate on the performance of UASB reactor treating slaughterhouse effluent", Resources, Conservation and Recycling, (40), tr 1–11 18 Eawag, Spuhler D (2015), UASB Reactor, Sustainable sanitation and water management, Switzerland 19 Gate Technical Information W6e (2001), Anaerobic treatment of municipal wastewater in UASB-reactors, Natural technologies, Eschborn, Germany 20 Icela B Q., Mónica S P., Julisa G A (2015), "Performance of an UASB Reactor at Lab-Scale Treating Domestic Wastewater with Low Concentrations of Copper", British Journal of Applied Science & Technology, (7), tr 456-466 21 Karthikeyan K., Kandasamy J (2002), Upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactor in wastewater treatment, Water and wastewater treatment technologies UNESCO-Encyclopedia of life support system, Paris, France 22 Lin C Y., Chen C C (1999), "Effect of heavy metals on the methanogenic uasb granule", Wat Res., (33), tr 409-416 23 Metcalf, Eddy (2003), Wastewater Engineering: Treatment and Reuse, McGraw Hill Companies, Inc 24 Mudhoo A., Kumar S (2013), "Effects of heavy metals as stress factors on anaerobic digestion processes and biogas production from biomass", International Journal of Environmental Science and Technology, (10), tr 1383-1398 25 Rudd T., Sterritt R M., Lester J N (1984), "Complexation of heavy metals by extracellular polymers in the activated sludge process", Lester Journal (Water Pollution Control Federation), (56), tr 1260-1268 26 Sanjeevi R., Abbasi Tasneem, Abbasi S A (2013), "Role of calcium (II) in anaerobic sludge granulation and UASB reactor operation: A method to develop calcium-fortified sludge outside the UASB reactors", Indian Journal of Biotechnology, (12), tr 246-253 55 27 Sarioglu M., Akkoyun S., Bisgin T (2009), Inhibition effects of heavy metals on anaerobic sludge, Proceedings of the 11th International Conference on Environmental Science and Technology ,Crete, Greece, tr 1269-1276 28 Schmidt J E., Ahring B K (1993), "Effects of magnesium on thermophilic acetate-degrading granules in upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactors", Enzyme Microb Technol., (15), tr 304-310 29 Serna E (2009), Anaerobic Digestion Process, Waste to Energy Research and Technology Council, München, Germany 30 Tanksali A.S (2013), "Treatment of sugar industry wastewater by Upflow Anaerobic Sludge Blanket Reactor", International Journal of ChemTech Research, (5), tr 1246-1253 31 Wang S., Teng S., Fan M (2010), Interaction between Heavy Metals and Aerobic Granular Sludge, Environmental Management, Sciyo, Croatia 32 Yadvika, Santosh, Sreekrishnan T R, Kohli S., Rana V (2004), "Enhancement of biogas production from solid substrates using different techniques a review", Bioresour Technol, (95), tr 1-10 33 Ye Tuo, Jianbo Cai, Duanwei Zhu, Ying Zhu, Guanglong Liu, Yumei Hua, Jiajie He (2014), "Effect of Zn2+ on the Performances and Methanogenic Community Shifts of UASB Reactor During the Treatment of Swine Wastewater", Water, Air, & Soil Pollution, (225), tr 34 Yong Hu, Jing Z., Yuta Sudo, Qigui Niu, Jingru Du, Jiang Wu, Yu-You Li (2015), "Effect of influent COD/SO42- ratios on UASB treatment of a synthetic sulfate-containing wastewater", Chemosphere24-33 35 Yu H.Q., Fang H.H.P., Tay J.H (2000), "Effects of Fe2+ on sludge granulation in upflow anaerobic sludge blanket reactors", Water Science and Technology, (41), tr 199–205 36 Yu H Q., Tay J H., Herbert H P Fang (2001), "The roles of calcium in sludge granulation during uasb reactor start-up", Wat Res., (35), tr 1052-1060 37 Yuzer B., Akgul D., Mertoglu B (2012), "Effect of High Ammonia Concentration on UASB Reactor Treating Sanitary Landfill Leachate", Marmara University Journal of Science, (24), tr 59-67 Internet 38 Công ty cổ phần môi trường xây dựng thái dương (2013), Xử nước thải chế biến thực phẩm, truy cập ngày 30/3/2015, trang web http://www.thaiduongvn.vn/chi-tiet/14/xu-ly-nuoc-thai-che-bien-thucpham.html 39 Công ty môi trường Ngọc Lân (2014), Hệ thống xử nước thải cao su, Tp Hồ Chí Minh, truy cập ngày 30/3/2015, trang web http://ngoclan.co/he-thongxu-ly-nuoc-thai-cao-su/ 40 Công ty cổ phần thương mại dịch vụ khoa học (2013), Hệ thống xử nước thải rỉ rác, Tp Hồ Chí Minh, truy cập ngày 30/3/2015, trang web 56 http://khoahocmoi.com.vn/he-thong-xu-ly-nuoc-thai/he-thong-xu-ly-nuocthai-ri-rac-216.html 41 Công ty TNHH sinh học Mai Việt (2009), Nước thải nhà máy chế biến thịt, truy cập ngày 30/3/2015, trang web http://www.maivietbio.com.vn/news_detail.php?id=297 57 PHỤ LỤC Phụ lục Các bƣớc tiến hành phân tích chất lƣợng nƣớc khí biogas a) Phân tích COD Nguyên lý: Các hợp chất hữu bị phân hủy đun sôi hỗn hợp Bicromat Axit sulfuric theo phương trình: CnHaOb + cCr2O72- + 8cH+ → nCO2 + (a/2 + 4c)H2O + 2cCr23+ Với c = 2n/3 + a/6 – b/3 Lượng Cr2O72- biết trước giảm tương ứng với lượng chất hữu mẫu Lượng Cr2O72- dư chuẩn độ dung dịch FAS (Ferrous Ammonium Sulfate – Fe(NH4)2(SO4)2) lượng chất hữu bị oxy hóa tính lượng oxy tương đương qua Cr2O72- bị khử Lượng oxy tương đương COD Các bước tiến hành: - Hút 2,5 ml mẫu, 1,5 ml dung dịch Bicromat 0,01667 M, 3,5 ml dung dịch Axit tráng bạc vào ống 10 ml - Đun ống 150oC - Chuẩn độ lượng Cr2O72- dư dung dịch FAS với thị difelylamine Điểm kết thúc chuẩn độ, dung dịch chuyển từ màu tím sang xanh - Thực tương tự với mẫu trắng Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn tương ứng VFAS mẫu trắng VFAS mẫu phân tích Do nồng độ FAS giảm theo thời gian nên cần phải tính lại FAS ngày với dung dịch Bicromat cách: dùng 2,5 ml dung dịch Bicromat, chuẩn độ FAS Tính toán: 58 Nồng độ FAS = CFAS = x 0,1 COD = CFAS x (VFAS mẫu trắng - VFAS mẫu phân tích) x 3200 b) Phân tích khí biogas Khí Biogas sinh từ hệ vào phễu thu khí sau đựng tạm thời túi đựng khí - Phân tích thành phần khí Thành phần chất khí phân tích máy Biogas 5000 Các thông số phân tích bao gồm: CH4, CO2, O2, H2, H2S Bal (các khí lại khác) Trong CH4, CO2, O2, Bal hiển thị kết dạng phần trăm (%), H2 H2S hiển thị kết đơn vị ppm Hình Máy phân tích khí Biogas 5000 giao diện kết Mô tả: Sau nối ống đầu vào máy với túi đựng khí, máy hút khí biogas qua ống chặn nước máy với tốc độ khoảng 15 ml/giây vào buồn khí máy Dựa vào tính chất quang học khí khác đo thành phần khí Để kết thành phần chất khí đạt độ ổn định, xác, thời gian hút khí vào máy cần thiết lập tối thiểu 90 giây - Phân tích lượng khí sinh Thiết bị: Túi đựng khí, bình nước 59 Hình Túi đựng khí bình đựng nước để đo thể tích khí Nguyên lý: Để nước chảy khỏi bình, cần lượng khí tương ứng vào từ ống thông khí đỉnh bình Nối ống thông khí bình đựng nước với túi đựng khí thu từ hệ UASB, thể tích nước khỏi bình thể tích khí sinh 60 Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình Kiểm tra khả cháy khí biogas túi đựng khí Hình Chất lượng khí biogas tăng nồng độ Ca2+ = 300 mg/L 61 Hình Suy giảm chất lượng khí biogas nồng độ Cu2+ = 0,5 mg/L 62 ... hưởng số kim loại đến hiệu suất xử lý nước thải giàu hữu hệ yếm khí cao tải nhằm đánh giá xác ảnh hưởng kim loại phổ biến nước thải (Ca2+, Mg2+, Cu2+) đến chất lượng nước khí biogas sinh hệ UASB... - Đinh Duy Chinh NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI ĐẾN HIỆU SUẤT XỬ LÝ NƢỚC THẢI GIÀU HỮU CƠ BẰNG HỆ YẾM KHÍ CAO TẢI Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC... có nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố kim loại có nước thải đến hoạt động hệ UASB Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng kim loại đến hình thành hạt bùn hiệu suất xử lý nước thông

Ngày đăng: 20/06/2017, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lều Thọ Bách (2007), "Nghiên cứu xử lý nước thải công nghiệp đường bằng mô hình bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua lớp bùn kỵ khí UASB", Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng (2), tr. Tr. 90-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý nước thải công nghiệp đường bằng mô hình bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua lớp bùn kỵ khí UASB
Tác giả: Lều Thọ Bách
Năm: 2007
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), Xử lý nước thải nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản Bến Tre, Hội thảo Quản lý môi trường trong thời kỳ hội nhập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản Bến Tre
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2008
3. Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Việt Hoàng, Lê Thị Hoàng Oanh, Phan Đỗ Hùng (2014), "Xử lý nước thải giàu hữu cơ và nitơ bằng phương pháp sục khí luân phiên định hướng ứng dụng trong xử lý nước thải mía đường", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, (4s), tr. 60-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải giàu hữu cơ và nitơ bằng phương pháp sục khí luân phiên định hướng ứng dụng trong xử lý nước thải mía đường
Tác giả: Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Việt Hoàng, Lê Thị Hoàng Oanh, Phan Đỗ Hùng
Năm: 2014
4. Nguyễn Duy Hiển (2012), Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải ngành mía đường theo định hướng thu hồi năng lượng (khí metan), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải ngành mía đường theo định hướng thu hồi năng lượng (khí metan)
Tác giả: Nguyễn Duy Hiển
Năm: 2012
7. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Duy Hiển, Lê Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Hồng, Phạm Thị Nga, Nguyễn Thị Hà (2015), "Nghiên cứu sự sinh khí metan từ hệ thống UASB xử lý nước thải tại Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình", Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, (4), tr. 45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự sinh khí metan từ hệ thống UASB xử lý nước thải tại Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Duy Hiển, Lê Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Hồng, Phạm Thị Nga, Nguyễn Thị Hà
Năm: 2015
8. Tôn Thất Lãng (2004), Bùn hạt và những phương pháp đẩy nhanh quá trình tạo hạt của bùn, Báo cáo tuyển tập hội thảo khoa học, Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùn hạt và những phương pháp đẩy nhanh quá trình tạo hạt của bùn
Tác giả: Tôn Thất Lãng
Năm: 2004
9. Nguyễn Thị Sơn (2004), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải sản xuất đường mía, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải sản xuất đường mía
Tác giả: Nguyễn Thị Sơn
Năm: 2004
10. Cao Xuân Thắng (2010), Hướng dẫn áp dụng sản xuất sạch hơn trong các nhà máy chế biến sữa, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Viện công nghệ thực phẩm, Bộ Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn áp dụng sản xuất sạch hơn trong các nhà máy chế biến sữa
Tác giả: Cao Xuân Thắng
Năm: 2010
11. Tổng cục Thủy sản (2015), Tình hình sản xuất thủy sản năm 2014, Trung tâm thông tin thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sản xuất thủy sản năm 2014
Tác giả: Tổng cục Thủy sản
Năm: 2015
12. Mai Văn Trịnh, Nguyễn Thị Huệ, Phạm Thanh Hà, Vũ Dương Quỳnh (2011), "Chất lượng nước thải của các nhà máy đường, nhà máy cồn và việc sử dụng trong canh tác nông nghiệp", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, (3), tr. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nước thải của các nhà máy đường, nhà máy cồn và việc sử dụng trong canh tác nông nghiệp
Tác giả: Mai Văn Trịnh, Nguyễn Thị Huệ, Phạm Thanh Hà, Vũ Dương Quỳnh
Năm: 2011
13. Trung tâm sản xuất sạch hơn – Chi cục Bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành chế biến thủy sản, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành chế biến thủy sản
Tác giả: Trung tâm sản xuất sạch hơn – Chi cục Bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2011
14. Nguyệt Anh Vũ (2014), Ngành mía đường Việt Nam, Báo cáo ngành VietinbankSc, Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Công thương, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành mía đường Việt Nam
Tác giả: Nguyệt Anh Vũ
Năm: 2014
15. Abbasi T., Sanjeevi R., Anuradha J., Abbasi S. A. (2013), "Impact of Al 3+ on sludge granulation in UASB reactor", Indian Journal of Biotechnology, (12), tr. 254-259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Al3+ on sludge granulation in UASB reactor
Tác giả: Abbasi T., Sanjeevi R., Anuradha J., Abbasi S. A
Năm: 2013
16. Ahn J. H., Do T. H., Kim S. D., Hwang S. (2006), "The effect of calcium on the anaerobic digestion treating swine wastewater", Biochemical Engineering Journal, (30), tr. 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of calcium on the anaerobic digestion treating swine wastewater
Tác giả: Ahn J. H., Do T. H., Kim S. D., Hwang S
Năm: 2006
17. Ayoob T., Eqbali A., Hashemian S. J. (2003), "The effect of organic loading rate on the performance of UASB reactor treating slaughterhouse effluent", Resources, Conservation and Recycling, (40), tr. 1–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of organic loading rate on the performance of UASB reactor treating slaughterhouse effluent
Tác giả: Ayoob T., Eqbali A., Hashemian S. J
Năm: 2003
18. Eawag, Spuhler D. (2015), UASB Reactor, Sustainable sanitation and water management, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: UASB Reactor
Tác giả: Eawag, Spuhler D
Năm: 2015
19. Gate Technical Information W6e (2001), Anaerobic treatment of municipal wastewater in UASB-reactors, Natural technologies, Eschborn, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaerobic treatment of municipal wastewater in UASB-reactors
Tác giả: Gate Technical Information W6e
Năm: 2001
20. Icela B. Q., Mónica S. P., Julisa G. A. (2015), "Performance of an UASB Reactor at Lab-Scale Treating Domestic Wastewater with Low Concentrations of Copper", British Journal of Applied Science &Technology, (7), tr. 456-466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of an UASB Reactor at Lab-Scale Treating Domestic Wastewater with Low Concentrations of Copper
Tác giả: Icela B. Q., Mónica S. P., Julisa G. A
Năm: 2015
21. Karthikeyan K., Kandasamy J. (2002), Upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactor in wastewater treatment, Water and wastewater treatment technologies. UNESCO-Encyclopedia of life support system, Paris, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: Upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactor in wastewater treatment
Tác giả: Karthikeyan K., Kandasamy J
Năm: 2002
22. Lin C. Y., Chen C. C. (1999), "Effect of heavy metals on the methanogenic uasb granule", Wat. Res., (33), tr. 409-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of heavy metals on the methanogenic uasb granule
Tác giả: Lin C. Y., Chen C. C
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w