Trong hệ thống khám chữa bệnh ở Việt nam nói chung và ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, theo phân tuyến kỹ thuật của Bộ Y tế, BVĐK huyện là nơi đầu tiên tiếp nhận khám, cấp cứu và điều trị nội trú với các kỹ thuật cơ bản và giải quyết các bệnh tật thông thường theo kỹ thuật của tuyến huyện mà chưa cần chuyên khoa sâu. BVĐK huyện giữ vai trò rất quan trọng trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Thực tế hiện nay tại Vĩnh Phúc, việc đầu tư và định hướng phát triển các BVĐK tuyến huyện còn thiếu những căn cứ khoa học mà nhiều khi các nguồn số liệu để đưa ra các căn cứ khoa học sẵn có lại không được sử dụng.
1 CƠ CẤU BỆNH TẬT BỆNH NHÂN NỘI TRÚ VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN HUYỆN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2005-2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ cấu bệnh tật (CCBT) cộng đồng, quốc gia phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế - xã hội cộng đồng hay quốc gia Việc xác định CCBT để đưa chứng giúp cho ngành y tế xây dựng kế hoạch bệnh viện hàng năm kế hoạch chăm sóc sức khỏe cộng đồng địa bàn cách tồn diện, đầu tư cho cơng tác khám chữa bệnh, phòng bệnh CCBT ln ln thay đổi, tương ứng với biến đổi khí hậu, điều kiện sống, kinh tế, xã hội phần tác động dịch vụ y tế Theo Omran (1997) chuyển đổi CCBT phân chia thành giai đoạn với trội nhóm bệnh: Giai đoạn dịch bệnh đói kém; giai đoạn rút lui đại dịch; giai đoạn bệnh khơng lây; giai đoạn bệnh thối hố chậm [1] Ở Việt Nam, CCBT thời kỳ chuyển đổi dịch tễ học, với gánh nặng bệnh tật kép Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm, số bệnh lây nhiễm có nguy quay trở lại; tỷ lệ mắc bệnh không lây ngày gia tăng; tai nạn, chấn thương, ngộ độc tăng nhanh; số dịch bệnh mới, bệnh lạ xuất diễn biến khó lường [2],[3],[4],[5],[6],[7] Theo số liệu thống kê từ bệnh viện Bộ Y tế, tỷ trọng nhập viện nhóm bệnh lây nhiễm chiếm khoảng 55,5% năm 1976 giảm xuống 25,2% vào năm 2008 Nhóm bệnh khơng lây nhiễm ngày tăng qua năm, từ 42,6% năm 1976 lên 63,1% năm 2008 Nhóm bệnh ngộ độc, chấn thương, tai nạn tiếp tục trì tỷ lệ 10% [8] Bên cạnh CCBT, số bệnh nhân tỷ lệ mắc bệnh qua thời kỳ số nói lên gánh nặng bệnh tật cộng đồng CCBT qua Báo cáo bệnh viện vùng miền có khác Ngay tỉnh, vùng địa lý- kinh tế khác CCBT khác điểm thời gian Về xu thay đổi CCBT số bệnh nhân nhập viện thường thể khác biệt sau nhiều năm, phân tích số liệu với cách quãng 4-5 năm Phân tích CCBT dựa kết khám sức khỏe tồn dân có nhiều nhược điểm khơng khả thi Vì vậy, hầu hết nghiên cứu dựa vào thống kê trường hợp bệnh nhân nằm điều trị nội trú BV Cơ sở việc sử dụng sổ sách thống kê báo cáo hồi cứu bệnh án nội trú BV “phân tích phần tảng băng” Do bị ốm người dân khơng chữa gì, đến y tế xã thôn bản, đến BV tuyến, đến sở phòng khám hay BV tư nhân tự mua thuốc chữa Tỷ lệ đến khám bệnh BV dao động từ 5% - 10% số trường hợp ốm [9],[10] Trong hệ thống khám chữa bệnh Việt nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, theo phân tuyến kỹ thuật Bộ Y tế, BVĐK huyện nơi tiếp nhận khám, cấp cứu điều trị nội trú với kỹ thuật giải bệnh tật thông thường theo kỹ thuật tuyến huyện mà chưa cần chuyên khoa sâu [11] BVĐK huyện giữ vai trò quan trọng cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Thực tế Vĩnh Phúc, việc đầu tư định hướng phát triển BVĐK tuyến huyện thiếu khoa học mà nhiều nguồn số liệu để đưa khoa học sẵn có lại khơng sử dụng Một số câu hỏi đặt cho nghiên cứu là: CCBT số lượng bệnh nhân điều trị nội trú BV tuyến huyện sao? Có khác giai đoạn 2005-2014 , huyện nhóm huyện theo điều kiện kinh tế xã hội - địa lý? Khả đáp ứng BV huyện với CCBT 10 năm qua? Để góp phần trả lời câu hỏi trên, đề tài “Cơ cấu bệnh tật bệnh nhân nội trú khả đáp ứng bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005-2014” tiến hành nhằm mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mô tả cấu xu hướng bệnh tật bệnh nhân nội trú bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005, 2010 2014 Phân tích khả đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bệnh viện huyện đại diện vùng tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu cấu bệnh tật 1.1.1 Khái niệm cấu bệnh tật - Cơ cấu: Cách tổ chức xếp thành phần nội nhằm thực chức chung [12] - Bệnh người: trạng thái thể phận thể hoạt động khơng bình thường [13] - Tàn tật: trạng thái bất thường, nói chung khơng chữa quan thể bẩm sinh mà có tai nạn gây nên [13] - Cơ cấu bệnh tật: cách xếp đặc trưng chủ yếu tỷ lệ loại hình bệnh tật người cộng đồng [13] 1.1.2 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (International Classification of Diseases - gọi tắt ICD-10) Danh mục phân loại quốc tế bệnh tật vấn đề liên quan đến sức khỏe lần thứ 10 tiếp nối hoàn thiện vè cấu trúc, phân nhóm mã hóa ICD trước ICD-10 Tổ chức Y tế giới (WHO) triển khai xây dựng từ tháng năm 1983 [14] Các tài liệu liên quan đến ICD-10 WHO xuất năm 1992 tiếng Anh gồm tập Tập 1- Các danh mục: Giới thiệu trình chuẩn bị tường trình Hội nghị quốc tế sửa đổi ICD-10; toàn danh mục phân loại bệnh tật vấn đề liên quan đến sức khỏe với hệ thống mã ký tự cách chi tiết 21 chương, từ I-XXI theo nhóm bệnh; phân loại hình thái học u tân sinh bảng danh mục tử vong Bảng dùng thống kê tử vong chung, Bảng dùng thống kê tử vong sơ sinh trẻ em Tập 2-Hướng dẫn sử dụng: Đề cập đến trình hình thành phát triển hệ thống phân loại quốc tế bệnh tật hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng ICD-10 Tập 3- Danh mục bệnh tật theo chữ cái: Gồm bảng phân loại xếp theo vần A, B, C… dẫn sử dụng kèm theo [14] Toàn danh mục ICD-10 phân chia thành 21 chương, chương gồm hay nhiều nhóm bệnh liên quan, cụ thể sau: Chương I: Bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật Chương II: Khối u Chương III: Bệnh máu, quan tạo máu số rối loạn liên quan chế miễn dịch Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa Chương V: Rối loạn tâm thần hành vi Chương VI: Bệnh hệ thần kinh Chương VII: Bệnh mắt phần phụ Chương VIII: Bệnh tai xương chũm Chương IX: Bệnh hệ tuần hoàn Chương X: Bệnh hệ hô hấp Chương XI: Bệnh hệ tiêu hóa Chương XII: Bệnh da mơ da Chương XIII: Bệnh hệ xương mô liên kết Chương XIV: Bệnh hệ tiết niệu-sinh dục Chương XV: Chửa, đẻ sau đẻ Chương XVI: Một số bệnh xuất phát thời kỳ chu sinh Chương XVII: Dị tật, dị dạng bẩm sinh bất thường nhiễm sắc thể Chương XVIII: Triệu chứng, dấu hiệu phát lâm sàng cận lâm sàng bất thường, không phân loại nơi khác Chương XIX: Chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên Chương XX: Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong Chương XXI: Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe việc tiếp xúc với quan y tế [14] 1.1.3 Nghiên cứu cấu bệnh tật cộng đồng Các kỹ thuật thu thập thông tin áp dụng phổ biến là: vấn, khám lâm sàng cho hộ gia đình, sử dụng số liệu sẵn có từ hồ sơ bệnh án, sổ sách, biểu mẫu thống kê báo cáo lưu trữ sở điều trị [15],[16],[17],[18],[19] 1.1.3.1 Thu thập thông tin vấn + Phương pháp vấn áp dụng rộng rãi Người ta thường sử dụng câu hỏi để vấn đối tượng cần thu thập thông tin [15],[16] + Kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng phiếu điều tra theo mục đích nghiên cứu, cách khai thác thông tin điều tra viên, thời gian tiếp xúc điều tra viên với người tham gia nghiên cứu trình độ nhận thức đối tượng điều tra [15],[16] 1.1.3.2 Thu thập thông tin CCBT khám lâm sàng - Điều tra viên tiến hành khám lâm sàng toàn diện khám sàng lọc, để phát bệnh mắc phải Phương pháp tương đối tốn tiền bạc thời gian Kết phụ thuộc vào đánh giá chủ quan điều tra viên khơng có xét nghiệm cận lâm sàng hỗ trợ [15],[16],[17],[18],[19] - Tổ chức y tế giới Ngân hàng giới đề xuất phép đo lường mới, quan tâm tới đánh giá gánh nặng bệnh tật cộng đồng Gánh nặng bệnh tật đo lường số [20],[21],[22],[23],[24]: + DALY (Disability Adjusted Life Years): Số năm sống chết non sống chung với bệnh tật Nếu khơng tính khấu hao tuổi hệ số tỷ trọng tuổi, DALY tính theo cơng thức: DALY= YLD + YLL + YLD (Years of Life with Disability): Số năm sống sống chung với bệnh tật + YLL (Years of Life Lost): Số năm sống tiềm tàng bị chết non (trước hy vọng sống sinh) 1.1.3.3 Dựa số liệu từ bệnh án, sổ sách, biểu mẫu báo cáo thống kê lưu trữ bệnh viện Đây phương pháp sử dụng số liệu sẵn có BV Theo quy định Bộ Y tế, số nguồn lực, hoạt động bệnh viện tỉnh, huyện thuộc địa phương số liệu phải báo cáo định kỳ hàng năm [25] Trong hệ thống sổ sách, biểu mẫu báo cáo thống kê y tế Bộ Y tế ban hành [26] gồm có: Báo cáo thống kê y tế tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; báo cáo thống kê y tế tuyến quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh báo cáo thống kê y tế xã, phường, thị trấn Báo cáo thống kê y tế tuyến quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt báo cáo huyện-BCH) gồm 15 biểu từ biểu 01/BCH đến biểu 15/BCH Trong đó, thong tin biểu có giá trị sử dụng cho nghiên cứu Biểu 01/BCH: Đơn vị hành chính, dân số tình hình sinh tử y tế huyện; biểu 02/BCH: Tình hình thu, chi ngân sách y tế huyện; biểu 04/BCH: Tình hình nhân lực y tế huyện; biểu 15/BCH: Tình hình bệnh tật, tử vong bệnh viện huyện theo ICD-10 Nội dung biểu 15/BCH gồm có cột cột 1: Số thứ tự; cột 2: Tên bệnh gồm 21 chương bệnh theo ICD-10; cột 3: Mã ICDX code gồm ký tự theo vần A, B, C từ A00 đến Z99; cột 4: Tại khoa khám bệnh gồm tổng số, số nữ, số trẻ em