1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010

58 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 399,2 KB

Nội dung

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Z[ ĐOÀN VĂN BỒNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2002 Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Z[ ĐOÀN VĂN BỒNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN XUÂN TẾ TS NGUYỄN VĂN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2002 Trang MỤC LỤC Lời mở đầu Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Đặc điểm ngành du lịch 1.3 Vai trò ngành du lịch kinh tế quốc dân 1.4 Bài học kinh nghiệm từ số nước có ngành du lịch phát triển 1.5 Xu hướng dòng dịch chuyển du khách tương lai 1.5.1 Quan niệm du lịch nước phát triển 1.5.2 Quan niệm du lịch Việt Nam Lịch sử hình thành hệ thống du lịch việt nam 1.6.1 Lịch sử hình thành 1.6.1.1 Thời kỳ từ 1960 đến 1985 1.6.1.2 Thời kỳ từ 1986 đến 1990 1.6.1.3 Từ sau năm 1990 đến 1.6.2 Hệ thống du lịch Việt Nam năm gần 1.6 Chương HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCHTỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 10 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 10 2.1.2 Về điều kiện môi trường 10 Trang 2.1.3 Về dân số lao động 12 2.1.4 Về cấu kinh tế tỉnh 13 2.2 Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn tỉnh 14 2.2.1 Giao thông công chánh 14 2.2.1.1 Về giao thông 14 2.2.1.2 Về cấp thoát nước 14 2.2.2 Cung caáp ñieän 15 2.2.3 Bưu - viễn thông 15 2.3 Sự phát triển ngành, vùng có ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 15 2.4 Hiện trạng ngành du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 19 2.3.1 Hiện trạng sở vật chất 19 2.3.2 Hiện trạng tổ chức quản lý ngành quản lý xã hội địa bàn 19 2.3.2.1 Veà tổ chức quản lý ngành 19 2.3.2.2 Về tổ chức quản lý du lịch địa bàn 20 2.5 Hiện trạng kết sản xuất kinh doanh ngành 21 2.5.1 Tình hình phát triển du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn 1996 – 2000 21 2.5.2 Hiện trạng nguồn nhân lực ngành du lịch 22 2.5.3 Những mạnh địa bàn chưa khai thác để phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngành 23 2.5.3.1 Di tích Lịch sử - Văn hóa 23 2.5.3.2 Các lễ hội mang tính tôn giáo tín ngưỡng 24 2.5.3.3 Tài nguyên thiên nhiên 24 2.5.4 Đánh giá chung tài nguyên du lịch 25 2.6 Đánh giá trạng, xác định nguyên nhân phát triển ngành du lịch tỉnh 26 2.6.1 Ñaùnh giaù chung 26 2.6.2 Nguyên nhân khách quan 26 Trang 2.6.3 Nguyên nhân chủ quan 27 2.7 Những hạn chế hệ thống du lịch Việt Nam 28 2.7.1 Những hạn chế phổ biến 28 2.7.2 Những hạn chế địa bàn Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 28 Chương GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2010 3.1 Những mục tiêu 29 3.1.1 Mục tiêu kinh tế 29 3.1.2 Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 33 3.1.3 Mục tiêu môi trường 33 3.1.4 Muïc tiêu văn hóa xã hội 33 3.1.5 Mục tiêu hỗ trợ phát trieån 34 3.2 Căn xây dựng giải pháp chiến lược 34 3.2.1 Vai trò, vị trí Tỉnh ngành 34 3.2.2 Các xây dựng giải pháp chiến lược 34 3.2.3 Đánh giá mạnh, yếu, hội, nguy 35 3.2.3.1 Những điểm mạnh 35 3.2.3.2 Những điểm yếu 35 3.2.3.3 Những hội 36 3.2.3.4 Những nguy 36 3.3 Những giải pháp chiến lược 37 3.3.1 Giải pháp chiến lược đa dạng hóa sản phẩm 37 3.3.1.1 Những giải pháp 37 3.3.1.2 Những sở để chọn lựa sản phẩm đa dạng hóa 38 3.3.2 Giải pháp chiến lược giá caû 39 Trang 3.3 2.1 Những sở để xây dựng giải pháp chiến lược giá 39 3.3.2.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược giá 40 3.3.3 Giải pháp chiến lược quảng bá sản phẩm thâm nhập thị trường 41 3.3.3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp chiến lược quảng bá sản phẩm, thâm nhập thị trường 41 3.3.3.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược quảng bá sản phẩm xâm nhập thị trường 42 3.3.4 Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực 42 3.3.4.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực 42 3.3.4.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 43 3.4 Kiến nghị 48 3.4.1 Caùc kiến nghị Trung ương, Tổng cục Du lịch Việt nam 48 3.4.2 Các kiến nghị cấp tỉnh ban, ngành liên quan 49 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Trang Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH Khái niệm du lịch đối tượng nghiên cứu thảo luận nhiều nhà Khoa học, nhà Quản lý kinh tế du lịch Nhưng người công nhận du lịch thay đổi nội dung theo thời kỳ phát triển định xã hội loài người, lại phức tạp trình Quốc tế hóa du lịch phân công hợp tác lao động quốc tế mạnh mẽ giai đoạn toàn cầu hóa Đối với Việt nam, khái niệm du lịch nêu Pháp lệnh Du lịch Việt nam công bố ngày 20 tháng 02 năm 1999 sau: “Du lịch hoạt động người nơi lưu trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Tuy nhiên, biết, nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng du khách ngày có nhu cầu lớn tìm hiểu, khám phá, học hỏi nhiều tốt vùng đất mới, nơi họ đặt chân đến Do đó, khái niệm du lịch nêu sau: “ Du lịch hoạt động người nơi lưu trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, học tập tìm hiểu vùng đất mà họ đặt chân đến thời gian định” Từ khái niệm du lịch xác định nhu cầu du khách để từ có giải pháp thích hợp nhằm tạo thị trường mới, Trang vùng đất mới, khám phá tạo thu hút mạnh mẽ du khách không lặp lại du khách biết qua 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DU LỊCH Những đặc điểm Sản Phẩm Du Lịch • Sản Phẩm Du Lịch bán cho du khách trước họ nhìn thấy trước họ hưởng thụ sản phẩm Hay nói cách khác du khách phải trả tiền trước cho nhà cung cấp trả cho trung gian • Sản phẩm du lịch đa phần sản phẩm trừu tượng mà người mua chưa kiểm tra trước định số lượng chất lượng cụ thể nhà cung cấp bán Hay nói cách khác, số lượng chất lượng sản phẩm du lịch xác định sau sử dụng • Sản phẩm du lịch loại sản phẩm tổng hợp từ vật chất đến phi vật chất, từ sờ nắm đến nghe qua lời thuyết minh hướng dẫn viên • Sản phẩm du lịch loại sản phẩm tồn kho khối lượng sản phẩm tăng lên thời gian định theo ý muốn nhà kinh doanh (ví tự nhiên hay lịch sử) • Sản phẩm du lịch bán có khoảng cách xa người tiêu dùng không gian lẫn thời gian nên phải qua nhiều kênh phân phối • Nhu cầu khách hàng Sản Phẩm Du Lịch dễ bị thay đổi nhiều yếu tố Do phải bán có thời • Sản phẩm du lịch thường bị cân đối tính thời vụ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác trị, kinh tế, xã hội thiên nhiên • Người làm du lịch đóng góp trực tiếp tài để tạo nên sản phẩm du lịch Trang Từ đặc điểm sản phẩm du lịch dẫn đến đặc điểm ngành du lịch Theo đó, Du lịch ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng nhiều quốc gia, chí đóng vai trò định kinh tế số nước Đây ngành kinh tế thu nhiều ngoại tệ mà không chịu ảnh hưởng nhiều giá thành sản phẩm Nó mệnh danh “ngành công nghiệp khói” tính chất xuất chỗ 1.3 VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Theo quan Hạch Toán Kinh Tế Quốc Dân Liên Hiệp Quốc tổng thu nhập ngành du lịch Quốc tế du lịch nội địa quốc gia toàn giới doanh thu “ngành công nghiệp không khói” đạt tương đương 4.000 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 11% tổng sản phẩm quốc dân toàn cầu Đặc biệt, với số quốc gia có ngành du lịch mạnh Tây Ban Nha tỷ lệ 18,9% ; chí nước vùng Caribê 31,5% (1995) Du lịch không ngành mang đến lợi nhuận cao giới mà ngành kinh tế thu hút nhiều lao động tạo nhiều chỗ làm việc Hiện nay, có 220 triệu người lao động “ngành công nghiệp không khói” Do đó, theo tổ chức du lịch giới thì, “du lịch với dầu mỏ công nghiệp xe trở thành ba trụ cột lớn mậu dịch quốc tế” Theo dự báo 10 năm tới, ngành du lịch giới có 338 triệu lao động làm việc để tạo khoảng 7.200 tỷ USD Ở Việt nam, du lịch góp phần tích cực thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, mở rộng giao lưu văn hóa xã hội vùng nước với nước ngoài, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị, hòa bình hiểu biết lẫn dân tộc Về mặt kinh tế, vào năm 1995, Việt nam thu hút triệu du khách quốc tế phục vụ cho 3,2 triệu du khách nội địa đến năm 2000 đất Trang 10 nước thu hút 2,14 triệu lượt khách quốc tế 11 triệu du khách nội địa Với số lượt khách trên, có thêm 1,2 tỷ USD Nếu lấy giá bình quân 150 USD/tấn gạo xuất với doanh thu trên, ngành du lịch có doanh thu lớn gấp đôi doanh số triệu gạo xuất so với khoảng 10 tỷ USD xuất Việt nam năm 2000 riêng doanh thu du lịch chiếm 12% Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu cần thiết cho người Với xu đời sống kinh tế ngày phát triển nhu cầu du lịch lại trở nên thiết yếu ăn, mặc, mua sắm, vui chơi giải trí , v.v Điều trở nên phổ biến quốc gia có đời sống kinh tế phát triển cao đô thị lớn quốc gia phát triển Nói đến du lịch, góc độ nhà kinh tế, giải thích nội dung phạm trù xuất phát từ kinh doanh đa dạng tổng hợp sở kinh doanh lưu trú Do nhu cầu du lịch ngày phong phú đòi hỏi cao, việc kinh doanh du lịch không dừng lại lưu trú, ăn uống, hướng dẫn, tham quan mà phải tổ chức nhiều hoạt động kinh doanh khác bán hàng lưu niệm, tổ chức lễ hội truyền thống, đăng cai tổ chức hội nghị, hội chợ, Sự phát triển du lịch điều kiện tốt cho người xứ sở, quốc gia khác nhau, dân tộc khác hành tinh trở nên gần gủi, ngày xích lại gần giúp làm giàu thêm kiến thức cho người Cũng du lịch giúp cho người hiểu biết lẫn kiến tạo, vun đắp cho sống hòa bình Như vậy, lợi ích du lịch đem lại rõ ràng có tính chất lũy thừa toàn diện, đủ lónh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, Lịch sử du lịch từ xưa đến cho thấy nhờ du lịch mà người khám phá nhiều điều mẽ chuyển hóa nhiều giá trị văn hóa thành sảm phẩm du lịch Trang 44 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC 3.3.1 Giải pháp chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Bất nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ muốn kéo dài chu kỳ sống sản phẩm dịch vụ giai đoạn tăng trưởng phát triển Nhưng thực tế, điều khó thực cách suông sẻ mong muốn tiến khoa học công nghệ, thay đổi thị hiếu khách hàng nhiều lý khác nhau, … từ đứng yên sản phẩm, sản phẩm dịch vụ làm cho người tiêu dùng nhanh chóng chán nãn Muốn tồn lâu dài, đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng với xu hướng chất lượng ngày cao Muốn vậy, cần phải giải pháp xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nhằm làm cho du khách muốn đến với loại sản phẩm địa phương sở khai thác cách tốt tài nguyên tiềm du lịch có sẳn địa phương Trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng, phương tiện lại ngày đại nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm ngày cao đối thủ cạnh tranh ngày phát triển không ngừng, đối thủ cạnh tranh có yếu tố nước ngày muốn đầu tư vào Việt nam Ngày nay, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm khâu chủ yếu, mang tính sống chiến lược kinh doanh Mặc khác, đặc điểm sản phẩm du lịch phải thay đổi để đáp ứng ngày nàng tốt nhu cầu ngày đa dạng nhiều tầng lớp du khách 3.3.1.1 Những giải pháp Để đạt mục tiêu trên, người ta chia sản phẩm thành 04 mức độ khác nhau, là: Trang 45 - Lợi ích bản: Là biểu lợi ích mà khách hàng muốn mua, muốn hưởng thụ Ví dụ: du khách muốn mua tour du lịch xanh, lợi ích mà khách hàng muốn thụ hưởng hoà vào thiên nhiên hoang dã, nguyên nét hoang sơ, chưa bị tàn phá người, họ thở thở lành vùng thiên nhiên mà họ đến tòa nhà lộng lẫy, tiện nghi cao cấp - Sản phẩm mong đợi: Là sản phẩm biểu thuộc tính điều kiện mà khách hàng hay người mua mong đợi Ví dụ, người mua tour điều mà họ mong muốn có chuyến thỏa mái, bổ ích, thú vị lôi không nơi họ đến mà đường họ - Sản phẩm dịch vụ bổ sung: Nó biểu dịch vụ lợi ích cộng thêm cho dù dịch vụ cộng thêm chương trình tour, … - Sản phẩm tiềm năng: Biểu dịch vụ lợi ích bổ sung đời tương lai Đó thứ mà người cung cấp dịch vụ tìm tòi, sáng tạo nhằm thỏa mãn ngày tốt nhu cầu người mua 3.3.1.2 Những sở để chọn lựa sản phẩm đa dạng hóa Trong điều kiện cạnh tranh, sản phẩm gắn liền với thị trường tiêu thụ, hay nói cách khác bán du khách cần bán có Vì vậy, đa dạng hóa sản phẩm phải dựa nhu cầu thị trường Ngoài cần phải biết bán có đặc biệt mà du khách chưa biết đến • Đối với thị trường sẳn có - Đẩy mạnh việc bán sản phẩm có thị trường có, Trang 46 - Bán sản phẩm cải tiến thị trường có, - Bán sản phẩm thị trường có • Đối với thị trường mới: - Bán sản phẩm có thị trường mới, - Bán sản phẩm cải tiến thị trường mới, - Bán sản phẩm thị trường Từ sở đây, việc đa dạng hóa sản phẩm diễn thường xuyên liên tục Tuy nhiên, người làm du lịch cần phải chọn bước thích hợp, sở khả vốn, nhu cầu du khách, môi trường kinh doanh vi mô lẫn vó mô, bên cạnh phải kể đến thành công chiến lược hỗ trợ 3.3.2 Giải pháp Chiến lược giá cả: Trong du lịch đại, giá sản phẩm mang tính định, nhân tố giá lại trở nên quan trọng du khách có thu nhập trung bình Loại du khách này, chiếm đa số cấu du khách toàn giới, thành phần du khách nhạy cảm với giá Điều đặt cho nhà quản lý, kinh doanh du lịch cần phải chọn lựa chiến lược giá cho chiến lược mang lại hiệu cao 3.3.2.1 Những sở để xây dựng giải pháp chiến lược giá • Căn theo vòng đời sản phẩm: - Người ta thường xây dựng chiến lược hạ giá cho sản phẩm cũ thị trường cũ Trang 47 - Tăng giá vừa phải cho sản phẩm cải tiến sản phẩm (nhưng không đặc biệt) thị trường cũ - Tăng giá cao sản phẩm mới, đặc biệt thị trường cũ • Căn theo thị trường: - Người ta xây dựng chiến lược giá cao thị trường cho sản phẩm cũ lẫn mới, sản phẩm du lịch đặc biệt (căn vào tính đặc thù sản phẩm du lịch) - Ngược lại, nhà kinh doanh phải xây dựng chiến lược giảm giá giá phải cho sản phẩm cũ thị trường cũ, đặc biệt sản phẩm bắt đầu vào chu kỳ suy thoái Tuy nhiên, chọn lựa chiến lược giá cho thích hợp lại đòi hỏi khả định nhà kinh doanh thị trường mà nhắm đến 3.3.2.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược giá cả: - Phân loại sản phẩm thành nhóm bao gồm: sản phẩm riêng có ; sản phẩm đặc thù ; sản phẩm đồng dạng ; sản phẩm phổ biến ; … từ xây dựng chiến lược giá với thị trường hay với vòng đời sản phẩm cho nhóm sản phẩm khác - Chiến lược giá phải xây dựng sở khoa học gắn với đặc điểm địa phương phải đồng tình nhiều thành phần kinh tế khác làm du lịch kể ngành nghề phi du lịch nhằm tạo mặt giá không theo ngành mà theo địa bàn (giải pháp áp dụng thành công Singopore) - Tham khảo thøng xuyên giá tour quốc gia khu vực có đặc điểm giống Vũng Tàu để xây dựng giá tour cho du khách u Trang 48 Mỹ chi tiêu Vũng Tàu thấp vùng khác khu vực điều kiện chất lượng sản phẩm - Xóa bỏ tâm lý du khách nước mỏ vàng để khai thác vô tội vạ Đặc biệt, tiến tới xóa bỏ nhiều mức giá cho dịch vụ Hay nói khác xây dựng sách bảng giá - Xây dựng Hiệp hội du lịch Tỉnh bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhằm tránh cạnh tranh không lành mạnh nội ngành địa bàn Qua tạo sức mạnh chung để cạnh tranh với đối thủ ngành gần kề 3.3.3 Giải pháp Chiến lược quảng bá sản phẩm thâm nhập thị trường Như nói trên, tính đặc thù sản phẩm du lịch bán trước người mua thụ hưởng người mua không đánh giá số lượng chất lượng sản phẩm mà họ trả tiền việc bán sản phẩm qua nhiều trung gian, tầng nấc mà phải biết chọn lựa cách bán hàng cho người mua dễ chấp nhận Do đó, chiến lược quãng bá sản phẫm quan trọng, nhiên lại không dễ thực 3.3.3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp chiến lược quảng bá sản phẩm, thâm nhập thị trường • Thị trường cũ khó để quảng bá sản phẩm cũ • Thị trường lại khó bán sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh có (cho dù sản phẩm mình) có sản phẩm thay • Sự chọn lựa dễ dàng sản phẩm đặc thù, sản phẩm riêng có quốc gia, vùng, địa phương Thông thường sản phẩm đặc thù di tích lịch sử, nét văn hóa dân tộc, … Trang 49 • Chọn lựa tài nguyên thiên nhiên độc đáo, đặc sắc sản phẩm riêng có 3.3.3.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược quãng bá sản phẩm xâm nhập thị trường - Tham gia vào hoạt động triển lãm, hội chợ chuyên ngành phối hợp tổ chức ngày văn hóa Việt nam khu vực để qua giới thiệu hình ảnh du lịch địa phương với du khách quốc tế - Thông qua Hiệp hội du lịch Tỉnh để gắn kết doanh nghiệp có chí hướng để tạo sức mạnh chung cho ngành địa bàn qua tổ chức hình thức quãng bá sản phẩm với du khách nước - Chọn lựa thị trường ưu tiên để từ xây dựng hành trình thâm nhập thị trường sở dòng du khách theo dự báo phần - Đẩy mạnh công tác tiếp thị sản phẩm thị trường cũ lẫn thị trường 3.3.4 Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực Như trình bày, sản phẩm du lịch sản phẩm dịch vụ “mặt đối mặt”, vậy, chiến lược sách kinh doanh xem nhẹ vai trò người, người bán loại sản phẩm, dịch vụ đặc biệt này, cho dù tương lai thương mại điện tử có phát triển đến mức độ cao dịch vụ “mặt đối mặt” tồn phát triển chất riêng có loại dịch vụ 3.3.4.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực • Con người bán sản phẩm du lịch thành tố để tạo nên loại sản phẩm đặc thù Trang 50 • Sản phẩn du lịch chủ yếu nằm chỗ, nơi mà chúng tọa lạc thực chất chúng vật vô tri, vô giác Do đó, việc làm cho vật chất “biết nói” trở thành vấn đề quan trọng, nhân tố không khác người làm du lịch • Ngoài ra, du khách mua sản phẩm du lịch, khái niệm du lịch là, họ tách rời khỏi nơi cư trú thường xuyên nên chừng mực định người làm du lịch phải am hiểu nhiều nét văn hóa, đặc điểm địa lý hình thành nên thói quen, cung cách sống, lề lối sinh hoạt họ,… hay nói khác người làm du lịch phải làm để du khách vừa thỏa mãn yêu cầu du khách đặt họ mua tour, vừa làm cho họ cảm thấy gần quê hương họ 3.3.4.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Ưu tiên đến việc đào tạo đội ngủ người hướng dẫn viên du lịch thật giỏi nghề Xem người hướng dẫn du lịch người bán hàng, họ bán sản phẩm đặc biệt - Đào tạo đội ngủ tiếp thị giỏi để họ quảng bá sản phẩm nước mà biết đem sản phẩm du lịch địa phương bán nước - Bên cạnh không ngừng nâng cao trình độ quản lý, phục vụ đội ngủ người làm du lịch hôm cách thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngủ - Xây dựng sách khuyến khích người làm du lịch giỏi từ địa phương khác đến làm việc Tỉnh Trang 51 Chọn lựa chiến lược tăng trưởng Để ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu chọn thiết phải tiến hành song song 02 chiến lược tăng trưởng sau đây, là: Một là: Chiến lược tăng trưởng tập trung Chọn lựa chiến lược phát triển tập trung nhằm : - Xâm nhập thị trường, lâu việc thâm nhập thị trường gần bị bỏ ngõ tính ỷ lại thị trường truyền thống có tự phát số doanh nghiệp nhỏ lẻ - Phát triển thị trường, để đưa sản phẩm có đến thị trường - Phát triển sản phẩm, việc tìm kiếm tăng trưởng cách phát triển thị trường cho sản phẩm Hai là: Những chiến lược tăng trưởng đa dạng Chọn lựa chiến lược tăng trưởng đa dạng nhằm - Đa dạng hóa đồng tâm để tìm kiếm tăng trưởng thị trường sản phẩm với kỹ thuật tiếp thị thích hợp - Sự đa dạng hóa hàng ngang, nhằm tìm kiếm tăng trưởng cách lôi thị trường với sản phẩm - Đa dạng hóa kết hợp, nhằm tìm kiếm tăng trưởng cách lôi thị trường sản phẩm Lựa chọn sản phẩm để cải tiến sản phẩm Sản phẩm mềm - Cải tiến xây dựng tour, tuyến cho inboud lẫn outboud Trang 52 - Xây dựng nội dung phương pháp nghệ thuật giới thiệu sản phẩm du lịch (áp dụng không cho Hướng dẫn viên) cho sản phẩm cũ lẫn … - Xây dựng nhiều giải pháp nhằm thu hút khách vào ngày đầu tuần (áp dụng cho du khách nghỉ phép, nghỉ dưỡng sức, …) Sản phẩm cứng • Trong lưu trú Do đặc điểm vị trí Tỉnh nên có áp lực lớn lưu trú vào cuối tuần Đây vừa khó khăn đồng thời nhầm lẫn nhiều nhà đầu tư khứ Vì vậy, qui hoạch ngành du lịch Tỉnh cần điều tiết loại hình đầu tư, không cho khách sạn cao cấp mà cần phải nhắm đến cấu khách lớn nghỉ cuối tuần Có thể chọn lựa cách tạo sản phẩm lưu trú linh hoạt hơn, dễ dàng hội nhập giá rẻ (cả đầu tư lẫn kinh doanh) Ví dụ như, thay xây khách sạn kết hợp cho du khách vào thuê nhà dân sinh hoạt với chủ nhà người thân gia đình (theo kiểu nhiều nước tiên tiến làm gần giống du lịch miệt vườn du lịch vùng đồng Sông Cửu Long) ; cách khác dễ dàng thực chọn số khu vực dành riêng cho lều trại mà cần phải có dịch vụ tối thiểu như: an toàn, vệ sinh, y tế, trang thiết bị cần thiết mức tối thiểu, cần du khách khu vực lều trại dễ dàng thoả mãn nhu cầu cá nhân tối thiểu, … • Trong vui chơi giải trí - Tại khu vực cũ nên tăng thêm nhiều loại hình vui chơi giải trí để giữ chân du khách, giải pháp tốt để nâng cao ngày lưu trú Tuy nhiên, trò giải trí vừa phải lành mạnh vừa phải an toàn Chọn lựa khu vực Trang 53 riêng để mở trò chơi biển tránh tình trạng trò giải trí gây ảnh hưởng đến an toàn du khách - Cần thiết phải mở rộng tăng thêm trò giải trí dân gian tăng cường Hội Lễ Hội có sẵn có Lễ mà chưa có Hội Đặc biệt vùng Thị xã Bà Rịa có truyền thống nuôi chọi gà, nên nâng chất hoạt động để trở thành trò giải trí lành mạnh trò giải trí khác đua ngựa, đua chó, … - Nhờ đặc điểm thiên nhiên rừng gắn liền với biển nên tạo số sản phẩm du lịch kết hợp rừng với biển để số ngày định vừa tắm biển vừa tắm suối, … - Trong khu vực Huyện Côn Đảo (có 16 đảo lớn nhỏ) qui hoạch số đảo để khai thác du lịch Lặn biển, du lịch kết hợp nghiên cứu loài thủy sinh khu vực, đặc biệt tạo thành khu vực rộng lớn để đón đoàn du khách tàu du lịch khổng lồ, đồng thời làm nơi cung cấp hậu cần cho loại tàu du lịch này, … - Cũng khu vực Huyện Côn đảo, đảo tổ chức loại hình du lịch khác du lịch rừng, du lịch kết hợp nghiên cứu rừng nhiệt đới Đặc biệt cải tiến tour du lịch nguồn cho du khách nước giới thiệu di tích nhà tù Côn đảo cho du khách nước (nhiều nơi giới tổ chức cho du khách thay ngủ khách sạn sang trọng lại ngủ qua đêm phòng giam nhà tù với mức giá so không rẻ),… - Một loại hình du lịch khác chọn số đảo nhỏ quần đảo tổ chức tour du lịch thử làm “Robinson” với tiện nghi phương tiện tối thiểu chấp nhận được, … Trang 54 • Trong vận chuyển - Vận chuyển hàng không: địa phương có sẵn sân bay Vũng Tàu đất liền ; Cỏ ống đảo ; đặc biệt có ngành khai thác đầu khí lớn nước vận chuyển đường hàng không thật khiêm tốn không muốn nói không đáng kể Vì vậy, phát triển vận chuyển đường hàng không điều kiện để kéo quần đảo xích gần lại với đất liền, sở để phát triển sản phẩm du lịch - Vận chuyển đường thủy: với hàng trăm km bờ biển nhiều đảo trải dài lãnh hải rộng lớn vận chuyển đường thủy tỉnh chiếm 10% tổng chiều dài vận chuyển đó, khả khai thác đảo hạn chế Việc phát triển giao thông đường thủy tương lai nhân tố quan góp phần phát triển ngành du lịch tỉnh nhà nói riêng cho phát triển kinh tế nói chung - Vận chuyển đường bộ: Là Tỉnh có số Km đường giao thông tính theo đầu người vào loại cao so với nước Tuy nhiên, trạng vận chuyển đường địa bàn tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu vận chuyển du lịch cách tốt đa số đường dẫn đến điểm du lịch tương lai thô sơ, điều làm ảnh hưởng đến việc thu hút khách Vì theo nhà nghiên cứu tour tuyến du lịch tổng thời gian vận chuyển không phép chiếm 1/3 tổng thời gian du khách tour Thật vậy, thời gian vận chuyển tour chiếm lớn tổng lượng thời gian tour đem lại cho du khách mệt mỏi, chán chường nhiều hưởng thụ họ Nói cách khác, phát triển giao thông vận tải mà giới “thu nhỏ” lại nhiều, điều giúp cho doanh số ngành “công nghiệp không khói” không ngừng phát triển nhanh chóng nhiều kỷ qua Vì Trang 55 vậy, lý để biện hộ cho chậm phát triển giao thông vận tải nói chung vận tải đường hàng không, đường thủy nói riêng địa bàn Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Các kiến nghị Trung ương, Tổng cục Du lịch Việt nam • Nâng cao hiệu Ban Chỉ Đạo Du Lịch Việt Nam nhằm điều phối hoạt động hiệu ngành có liên quan đến du lịch Chỉ có phối hợp hiệu ngành phát triển ngành Du lịch Việt nam bền vững • Kiến nghị Chính phủ cho phép qui hoạch để tiến tới khai thác hiệu tiềm du lịch khu vực quần đảo Côn sơn Chỉ có khai thác tốt khu vực khả tạo nhiều sản phẩm du lịch nhằm thu hút mạnh du khách Quốc tế, du khách tàu biển • Kiến nghị Chính phủ cho phép mở rộng sân bay Cỏ ng (Côn đảo) để khai thác khách đường hàng không đến nghỉ dưỡng, hưởng thụ sản phẩm du lịch tạo khu vực Quần đảo Côn sơn • Kiến nghị Tổng cục Du lịch đưa đề án phối hợp ngành Trung Ương địa phương cho vừa bảo đảm quyền lợi địa phương với ngành Trung ương để khai thác tốt sản phẩm du lịch theo qui hoạch tổng thể ngành phê duyệt nhằm tránh lặp lại, đầu tư tràn lan Sự phối hợp phải theo hướng sản phẩm đặc thù vùng, nâng cao mạnh vùng có ưu rõ rệt Chỉ có không tạo nhàm chán, từ tăng khả thu hút khách quay trở lại nhiều lần (hiện số du khách quay trở Trang 56 lại Việt nam lần thứ hai không đáng kể đa số khách thương nhân, khách du lịch túy 3.4.2 Các kiến nghị cấp Tỉnh ban, ngành liên quan • Ngành Du lịch Tỉnh cần có phương án kinh doanh cụ thể, có tính khả thi cao nhằm thuyết phục quyền Tỉnh tăng đầu tư nguồn vốn lẫn đầu tư phi vật chất khác chủ trương, sách, lãnh đạo thống nhất, kiên đạo để bước đưa dần doanh thu lợi nhuận ngành du lịch chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế Tỉnh • Sự phối hợp ngành có đạo kiên Chính quyền Tỉnh đưa đến khả phối hợp hoạt động ngành Phải xem lợi ích chung toàn tỉnh mục tiêu chung tất ngành kinh tế địa bàn • Kiến nghị với Tỉnh đạo phối hợp để thực cho chiến lược giá Theo xu hướng tổng chi tiêu cho ngày suốt tour du khách đến Vũng Tàu thấp đối thủ cạnh tranh liền kề (ngược lại phải tạo nhiều “Sân chơi” cho du khách nhằm nâng cao khả chi tiêu chi phí tour du khách) Đây giải pháp tốt để vừa thu hút khách vừa tăng thêm ngày khách bình quân tour • Kiến nghị với ngành Kế hoạch – Đầu tư kiên không cấp phép cho dự án mà theo mục tiêu hoạt động dự án làm ảnh hưởng đến môi trường ; ngược lại tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư vào du lịch dự án tạo nhiều sản phẩm du lịch mới, dự án khai thác vùng tiềm đất liền đảo Trang 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, NIÊN GIÁM THỐNG KÊ TỈNH BR – VT, 2000 TS Nguyễn Thị Liên Diệp ; Th.S Phạm Văn Nam, CHIỀN LƯC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH, NXB Thống kê, 1997 Đảng Tỉnh BR – VT, DỰ THẢO BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI III TỈNH ĐẢNG BỘ BR – VT, 2000 Đảng khối kinh tế Tỉnh BR – VT, NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ KHỐI KINH TẾ LẦN THỨ NHẤT NHIỆM KỲ 2000 – 2005, 02/2001 Bùi Văn Đông (Dịch), CHIẾN LƯC VÀ SÁCH LƯC KINH DOANH, NXB TP HCM, 1995 Dương Phú Hiệp, CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, 1996 TS Nguyễn Minh Huệ ; TS Vũ Tuấn Cảnh ; TS Lê Thông ; TS Phạm Xuân Hậu; TS Nguyễn Kim Hồng ĐỊA LÝ DU LỊCH, NXB TP HCM, 1997 Sở Du lịch TỈnh BR – VT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH GIAI ĐOẠN 1996 – 2000 VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẾN 2005, 2000 Sơn Nam, LỊCH SỬ KHẨN HOANG MIỀN NAM, NXB ĐÔNG PHỔ, 1973 Trang 58 10 TS Phạm Minh Trí ; TS Hồ Đức Hùng ; TS Phương Ngọc Thạch, MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, 1997 11 UBND Tỉnh BR – VT, QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT “QUI HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BR – VT GIAI ĐOẠN 1995 – 2010 12 Viện nghiên cứu phat trié63n du lịch – Tổng cục du lịch, QUI HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BR – VT GIAI ĐOẠN 1995 – 2010, 1995 13 Viện dự báo chiến lược Khoa học Công nghệ – Bộ KHCN MT, VIỆT NAM – TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, 1995 14 Viện nghiên cứu Đông - Nam Á, VIỆT NAM – ASEAN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HÀ NỘI, 1998 15 MỘT SỐ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH VÀ KHÔNG CHUYÊN NGÀNH

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN