1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiến lược phát triển ngành Du Lịch tỉnh Tiền Giang đến Năm 2010

130 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 685,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 1999 MỤ C LỤ C ^’] PHẦN MỘT: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH I DU LỊCH THẾ GIỚI .1 Vaøi nét du lịch giới khu vực sông Mê Kông .1 Sơ lược tổ chức du lịch giới (WTO) Những yếu tố thúc đẩy du lịch phát triển Ảnh hưởng du lịch giới du lịch Việt Nam .5 II DU LỊCH VIỆT NAM Vị trí tầm quan trọng du lịch Việt Nam Tình hình hoạt động du lịch Việt Nam thời gian qua .7 2.1 Thực trạng phát triển 2.2 Những thuận lợi khó khăn du lịch Việt Nam PHẦN HAI: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG I ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TIỀN GIANG 11 Đặt vấn ñeà .11 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 11 2.1 Các loại tài nguyên 11 2.2 Tài nguyên nhân văn 15 Caùc điểm tham quan, vui chơi, giải trí 19 Tài nguyên du lịch tỉnh phụ cận 20 4.1 Đối với thành phố Hồ Chí Minh 20 4.2 Đối với tỉnh lân cận .20 4.3 Đối với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .21 Đánh giá chung 21 5.1 Mặt lợi 21 5.2 Mặt hạn chế .22 II HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 22 Thực trạng phát triển ngành du lịch Tiền Giang .22 1.1 Số lượng khách du lịch .23 1.2 Doanh thu từ ngành du lịch .25 1.3 Lực lượng lao động ngành du lịch 26 1.4 Đầu tư vào ngành du lịch 29 1.5 Đánh giá chung thực trạng ngành du lịch Tiền Giang .29 Hiện trạng sở vật chất - kỹ thuật kết cấu hạ tầng 30 2.1 Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 30 2.2 Cơ sở hạ tầng .37 2.3 Đánh giá chung 39 Hiện trạng khai thác môi trường du lịch tỉnh Tiền Giang 39 Cơ cấu tổ chức quản lý ngành du lịch .40 PHẦN BA: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG ĐẾN 2010 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐẾN NĂM 2010 42 Quan điểm vị trí ngaønh 42 Quan điểm phối hợp liên ngành 42 Quan điểm cấu kinh tế ngành du lịch 42 Quan điểm phát triển du lịch 42 Quan điểm đầu tư, khai thác du lịch 43 II NHỮNG MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 43 Mục tiêu kinh tế 43 Mục tiêu văn hóa – xã hội .44 Mục tiêu môi trường .44 Muïc tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 44 Mục tiêu hỗ trợ phát triển .44 III CÁC CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG 46 Xây dựng phương án chiến lược 46 1.1 Sơ lược ma trận SWOT 46 1.2 Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng phương án chiến lược 47 1.3 Xây dựng phương án chiến lược 50 Định hướng lựa chọn chiến lược thích hợp để phát triển ngành du lịch Tiền Giang từ đến năm 2010 50 Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng mở rộng phát triển thị trường .50 2.2 Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch .52 2.3 Chiến lược liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch từ thành phần kinh tế 53 2.4 Chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch .54 Chính sách điều chỉnh tổ chức doanh nghiệp du lịch 55 3.1 Chính sách chung .55 3.2 Điều chỉnh tổ chức doanh nghiệp du lịch .56 3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực .58 IV ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỖ TR CHO VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TIỀN GIANG .59 Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch .59 Giải pháp sở vật chất – kỹ thuật sản phẩm du lịch 60 2.1 Đầu tư phát triển sở lưu trú 60 2.2 Đầu tư phát triển khu vui chơi, giải trí, thể thao 60 2.3 Đầu tư sở hạ tầng – bến bãi 61 2.4 Đầu tư phát triển phương tiện phục vụ du lịch 62 2.5 Tôn tạo di tích lịch sử – văn hóa phát triển tài nguyên nhân văn khác 62 Giải pháp nguồn voán 63 Giải pháp nguồn nhân lực 64 Giải pháp an ninh an toàn du lịch 65 Tổ chức phối hợp liên ngành 66 V KIẾN NGHỊ 67 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai Lời Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài: Tiền Giang, tỉnh Đồng sông Cửu Long, nằm dọc sông Tiền vươn biển Đông, thiên nhiên ban cho nguồn tài nguyên du lịch vô phong phú Trong công chiến đấu giữ nước dựng nước với bề dày lịch sử lao động sản xuất, Nhân dân Tiền Giang sáng tạo nên giá trị nhân văn đặc sắc Chính điều tạo cho Tiền Giang nhiều tiềm để phát triển du lịch Trong công đổi Đảng Nhà nước, kinh tế -xã hội đất đà phát triển nhanh Tiền Giang nói riêng gặt hái thành đáng phấn khởi, có kinh tế du lịch Đặc biệt từ nghị 45/CP Chính phủ thị 46/CT-TW Ban bí thư Trung ương Đảng khóa VII đời tạo luồng sinh khí cho ngành du lịch Việt Nam Cùng với xu đó, năm qua ngành du lịch Tiền Giang có bước phát triển nhảy vọt đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Sự phát triển nhiều góp phần công đổi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm qua chưa tương xứng với tiềm sẵn có Từ đó, vấn đề đặt cho ngành du lịch Tiền Giang phải đầu tư khai thác, sử dụng tài nguyên sẵn có cho hợp lý, bền vững đạt hiệu cao Chính vậy, việc định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Tiền Giang đến năm 2010 có ý nghóa quan trọng việc phát triển ngành du lịch kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang Xuất phát từ thực trạng nêu trên, đề tài mà nghiên cứu là: “ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010” Giới hạn đề tài: Trong phạm vi luận văn này, sau phân tích trạng ngành du lịch tỉnh Tiền Giang cố gắng đưa số chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu có tính định hướng Ngoài mặt thời gian cho việc phát triển tính đến năm 2010 Vì thời điểm mốc thời gian đợc áp dụng chung để lập kế hoạch phát triển cho nhiều ngành kinh tế khác TP Hồ Chí Minh nước Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 3 Mục dích luận án: • Đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch tỉnh Tiền Giang vùng không gian lảnh thổ mối quan hệ kết hợp với sản phẩm du lịch vùng lân cận • Đưa số phương hướng giải pháp cho chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Tiền Giang từ đến năm 2010 • Với đề tài ước mong đóng góp cho nghiệp phát triển du lịch diễn nước, đặc biệt Tiền Giang số suy nghỉ phương hướng giải pháp cho việc phát triển ngành du lịch tỉnh Tiền Giang thời gian tới Kết cấu nội dung: Nội dung đề tài nghiên cứu gồm có phần: PHẦN : TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH PHẦN 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRANG NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG PHẦN 3: CHIẾ LƯC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN 2010 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, áp dụng phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin bàn giấy, tham khảo, phân tích tổng hợp số liệu, tư liệu thông tin từ nguồn sách báo, tài liệu, tạp chí…Đồng thời áp dụng phương pháp nghiên cứu trường bao gồm việc quan sát hoạt động số khách sạn, trung tâm điều hành du lịch, số khu vui chơi giải trí…để làm thực tế cho đề tài Vì điều kiện thời gian, tài liệu nghiên cứu chưa đầy đủ, với kiến thức có hạn, có nhiều cố gắng tìm tòi nghiên cứu thực hiện, đề tài nghiên cứu chưa phân tích hết khía cạnh việc đề giải pháp để phát triển chiến lược sản du lịch tỉnh Tiền Giang Do đề tài nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót Chúng kính mong Q Thầy, Cô Hội Đồng dẫn thêm cho ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai PHẦN I : Tổng Quan Về Du Lịch I DU LỊCH THẾ GIỚI Vài nét du lịch giới khu vực sông Mê Kông : Theo nguồn tư liệu Tổ Chức Du Lịch Thế Giới (WTO), tình hình phát triển du lịch giới thời kỳ 1975 – 1998, châu Âu tiếp tục giữ vị trí điểm du lịch lớn nhất, nhiên thị phần từ năm 1975 đến giảmđi 10,2% Mà giữ thị phần lớn thứ hai thị trường khách du lịch giới 19,8% năm 1998, giảm 3,3% so với năm 1975 Trong nước có thị phần khách du lịch tăng khu vực Đông Á – Thái Bình Dương đạt kết lớn từ năm 1975, khu vực tăng thị phần từ 1,7% lên 14,7% năm 1998 Khu vực tăng Trung Đông (từ 1,6 năm 1975 lên 2,6 năm 1998) Nam Á giữ nguyên thị phần từ năm 1975 đến năm 1998 0,7% Trong giai đoạn từ 1975 đến 1998, Đông Á, - Thái Bình Dương có doanh thu từ du lịch chiếm tỷ trọng tăng đáng kể tổng doanh thu du lịch toàn cầu, tăng 13,4% Châu Âu, châu Phi Trung Đông giảm tương ứng 14,2% ; 1,1% 0,2% Năm 1998 lượng khách du lịch thu nhập từ du lịch quốc tế giới đạt mức kỷ lục 625 triệu khách, tăng 2% so với năm 1997 Theo dự báo WTO từ đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng trung bình du lịch giới đạt mức 4%/năm SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1990 – 1998 700 600 500 400 300 200 100 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Nguoàn : Tổ chức lao động giới (WTO) Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai Năm 1998, lượng khách du lịch đến khu vực Đông Á – Thái Bình Dương 85,150 triệu lượt khách thu nhập từ du lịch đạt 78,5 tỷ USD Do chịu tác động mạnh mẽ khủng hoảng tài năm 1998, ước tính số khách đến Đông Nam Á – Thái Bình Dương năm trước triệu người giảm 5,6% Bảng 1: DU LỊCH CÁC KHU VỰC THẾ GIỚI NĂM 1998 Thế giới Châu Phi Châu Mỹ Đông Á - TBD Châu Âu Trung Đông Nam Á Số lượt khách (ngàn) Tăng trưởng (%) 1997 98/97 97/96 1998 610.763 625.236 2,4 2,4 24.903 7,5 6,1 118.481 120.190 1,4 1,3 86.927 -1,2 -1,2 23.157 87.953 361.509 372.523 3,0 3,2 Thu nhập du lịch (triệu USD) 1997 1998 Tăng trưởng (%) 98/97 97/96 2,0 0,1 9.551 5,9 3,3 118.767 121.225 2,1 5,6 73.739 -3,8 -6,9 218.155 226.104 3,6 -0,8 435.981 444.741 9.018 76.627 14.833 15.622 5,3 5,3 9.135 9.722 6,4 10,8 4.830 5.071 5,0 8,9 4.279 4.400 2,8 8,4 Nguoàn : WTO Khu vực Đông Bắc Á năm 1998 đón 55,2 triệu lượt khách du lịch thu 48,9 tỷ USD ; Đông Nam Á đón 34,9 triệu lượt khách du lịch thu 32,8 tỷ USD Trong thị trường Đông Á – Thái Bình Dương, Trung Quốc thị trường hàng đầu năm qua đón 25 triệu lượt khách du lịch quốc tế, thị trường hàng đầu giới sau Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý Anh Xét tốc độ tăng trưởng, năm 1998 Trung Quốc đạt tỷ lệ tăng trưởng cao lượng khách, tăng 12% so với năm 1997, theo sau nước Hồng Kông, Thái Lan, Singapore… Việt Nam xếp hàng thứ 13 20 nước dẫn đầu khu vực Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NĂM 1998 Thị phần khách Phân theo khu vực (%) 10 nước dẫn đầu đón khách quốc tế Số lượt khách (triệu) 9.9 5.55 Thái Lan HongKong Trung Quoác 4.9 4.25 4.17 4.11 3.59 Ma Cao 5.63 Đại dương Bồ Đào Nha 7.72 Australia 9.58 Đôn g Nam Á Hàn Quốc Đôn g Bắc Á Indonexia 25.07 Malaixia 55.2 Singapore 34.9 Nguồn : Tổ chức du lịch giới Trung Quốc nước chiếm vị trí thứ nước Đông Á với thu nhập du lịch quốc tế năm 1998 đạt 12,6 tỷ USD, sau Hongkong, Thái Lan, Korea, Úc, Indonesia, singapore, Nhật Bản … Việt Nam đạt mức thấp thu nhập du lịch so với nhiều nước vùng Thị phần Doanh thu 10 nước dẫn đầu đón khách quốc tế phân theo khu vực (%) 18.3 48.9 Thu nhập (Tỷ USD) 12.6 32.8 7.11 Đôn g Bắc Á 6.39 5.81 5.69 5.14 Đôn g Nam Á 4.98 4.15 3.3 3.23 Đại dương Nguồn : Tổ chức du lịch giới Xét xu hướng phát triển du lịch theo nguồn thị trường khách đến khu vực Đông Á – Thái Bình Dương cho thấy có luồng khách : Khách lại khu vực chiếm 78%, khách châu Âu chiếm 12% tổng số khách đến khu vực ; sau thị trường châu Mỹ mà chủ yếu Mỹ Canada chiếm 7,2% tổng lượng khách đến ; lại thị trường Nam Á, Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai châu Phi, Trung Đông Thị trường khách nước khu vực giai đoạn 1985 – 1977 có mức tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng năm 10,3% ; thị trường khách châu Âu tăng trưởng trung bình 11,2% ; thị trường khách Mỹ với tốc độ 4,9% ; Nam Á giảm 4,1% ; châu Phi giảm 13% ; Trung Đông giảm 1,9% gặp phải khủng hoảng kinh tế nguy chiến tranh Khu vực sông Mê Kông giai đoạn 1990 – 1998 có tốc độ tăng trưởng khách du lịch 12,2%/năm Năm 1996 đạt 32 triệu khách du lịch quốc tế, gấp đôi so với năm 1990 Trong nước thuộc khu vực sông Mê Kông (Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc), Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh năm 1996 chiếm 5,1% thị phần khách, đạt 0,45% thị phần thu nhập du lịch vùng Trung Quốc Thái Lan thị trường đứng đầu lượng khách thu nhập du lịch khu vực Năm 1996, thị trường nước khu vực sông Mê Kông mở rộng chiếm 36,7% thị phần khách du lịch Đông Á – Thái Bình Dương, chiếm 5,4% khách toàn giới ; thu nhập chiếm 23,6% thiê phần khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, 4,4% thị phần thu nhập du lịch giới Những thị trường khách đến khu vực sông Mê Kông Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Malaysia, Korea, Mỹ, Singapore, Đài Loan, Liên Bang Nga, Anh, Pháp Việt Nam khu vực Đông Á – Thái Bình Dương đạt tốc độ tăng trưởng nhanh so với nước khác vươn lên chiếm vị trí đáng kể lượng khách du lịch quốc tế song thu nhập du lịch thấp so với thu nhập nước khác Nhìn chung, ngành du lịch Việt Nam thời kỳ qua kể từ năm 1989 có nhiều thay đổi số lượng chất lượng Chỉ tính riêng giai đoạn 1993 – 1998, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trung bình hàng năm 26,5%/năm Đây mức tăng trưởng cao so với nước khác khu vực Với xu hướng phát triển du lịch khu vực Đông Á – Thái Bình Dương nói chung Việt Nam nói riêng, với cac sách mở cửa Đảng Nhà nước, du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển tương lai Sơ lược tổ chức du lịch giới (WTO) : Khi du lịch trở thành nhu cầu xã hội nhiều đơn vị kinh doanh du lịch đời tổ chức du lịch mang tính toàn cầu hình thành Liên Hiệp Quốc Tế Các Tổ Chức Lữ Hành viết tắt I.U.O.T.O (International Union Office Travel Organnization) thành lập vào năm 1925 Hà Lan Đến năm 1975 phong trào du lịch nước phát triển cần Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai Các tiêu dự báo : 2.1 Dự báo khách du lịch đến Tiền Giang : Với khả thu hút khách tỉnh Tiền Giang, đồng thời theo dự báo Tổng cực du lịch khách quốc tế đến Việt Nam tăng, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2000 với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 27% (cả nước 22,1%) giai đoạn 2001 - 2010 khách tăng trưởng bình quân khoảng 15,6% (cả nước 8%) Các tỉnh ĐBSCL nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng chịu ảnh hưởng trực tiếp dòng khách từ thành phố Hồ Chí Minh Bảng 12 : DỰ BÁO LƯNG KHÁCH NỘI ĐỊA VÀ DOANH THU TỪ DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA CẢ NƯỚC ĐẾN NĂM 2010 Thời gian lưu trú bình quân (ngày) Tổng doanh thu (tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu trung bình Tổng số khách nội địa nước khách/ngày (VNĐ) (Lượt khách) 1997 70.000 8.200.000 4,0 2.296 1998 70.000 9.000.000 4,5 2.835 1999 70.000 10.000.000 4,5 3.150 2000 70.000 11.000.000 5,0 3.850 2005 120.000 18.000.000 5,5 11.880 2010 160.000 25.000.000 6,0 24.000 Nguồn : Dự báo viện NCPT du lịch (ITDR) Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 114 Bảng 13 : DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 ĐVT : - Người - Ngày/người PA 1998 2000 2005 2010 Tổng lượt khách 126.000 180.000 340.000 580.000 Lượt khách nội trú 100.000 15.000 50.000 120.000 Ngày khách lưu trú 1,2 1,5 2,0 2,0 120.000 22.500 100.000 240.000 Tổng lượt khách 83 120.000 260.000 440.000 Lượt khách nội trú 38 50.000 87.000 150.000 Ngày khách lưu trú 1,1 1,2 1,3 1,3 41.800 60.000 113.100 195.000 Tổng lượt khách 128 190.000 401.000 740.000 Lượt khách nội trú 12 15.800 59.000 153.000 Ngày khách lưu trú 1,2 1,5 2,0 2,0 14.400 23.700 118.000 306.000 Tổng lượt khách 86 135.000 290.000 490.000 Lượt khách nội trú 43 65.500 120.000 200.000 Ngày khách lưu trú 1,1 1,2 1,3 1,3 47.300 78.600 156.000 260.000 Khách quốc tế I Tổng ngày khách Khách nội địa Tổng ngày khách Khách quốc tế II Tổng ngày khách Khách nội địa Tổng ngày khách Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 115 Những tính toán theo phương án (phương án chọn), đến năm 2000 khách quốc tế đến Tiền Giang khoảng từ 180.000 - 200.000 lượt khách, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn (1996 - 2000) 19,3%, đến năm 2005 khoảng 340.000 lượt khách, tốc độ tăng trưởng bình quân / năm (2000 - 2005) 13,62% dự báo đến 2010 khoảng 580.000 lượt khách, tốc độ tăng trưởng 11,30% / năm (2005 - 2010) Những năm tới đây, kinh tế - xã hội đất nước phát triển, thu nhập tầng lớp dân cư tăng lên, đồng thời với tốc độ đô thị hóa cao nhu cầu tham quan du lịch, nghỉ ngơi nhân dân tăng, xu hướng du lịch miền quên, thôn dã để có dịp bồi dưỡng sức khỏe, thư giản tinh thần Từ đó, theo phương án I dự báo đến năm 2000 Tiền Giang đón lượng khách nội địa khoảng 120.000 khách, nhịp độ tăng trưởng bình quân 22,16% năm (1996 - 2000) đến 2005 khoảng 260.000 khách (tăng trưởng bình quân 16,95% / năm) đến 2010 440.000 khách (tăng trưởng bình quân 10,50%/năm) BIỂU ĐỒ DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 (Phương án I) 600000 500000 400000 300000 Khách Quốc tế 200000 Khách nội địa 100000 1998 2000 2005 2010 Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 116 BIỂU ĐỒ DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 (Phương án II) 800000 700000 600000 500000 400000 Khách Quốc tế 300000 Khách nội địa 200000 100000 1998 2000 2005 2010 Bảng 14 : DỰ BÁO LƯNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM VÀ DOANH THU TỪ DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2010 Năm Chỉ tiêu trung bình Tổng số khách quốc khách/ngày tế nước (USD) (Lượt khách) Thời gian lưu trú bình quân (Ngày) Tổng doanh thu (Trieäu USD) 1997 70 2.300.000 4,0 644 1998 70 2.800.000 4,5 882 1999 70 3.300.000 4,5 1.039,5 2000 70 3.800.000 5,0 1.330 2005 120 6.200.000 5,5 4.092 2010 160 9.000.000 6,0 8.640 Nguồn :Dự báo viện NCPT du lịch (ITDR) Ghi : Tổng doanh thu = Tổng số lượt khách * Thời gian lưu trú bình quân * Chỉ tiêu trung bình khách/ngày 2.2 Doanh thu du lịch : Doanh thu du lịch bao gồm khoản thu từ lưu trú, ăn uống, vận chuyển dịch vụ khác khách du lịch Cơ cấu doanh thu phân loại đối tượng sau : Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 117 - Doanh thu từ khách du lịch quốc tế, khách nội địa đến Tiền Giang doanh nghiệp du lịch trực tiếp phục vụ - Doanh thu riêng từ ăn uống, khách sạn thành phần kinh tế tỉnh Tiền Giang, qua thống kê mẫu suy rộng cục thống kê, từ dự báo cho thời kỳ Qua kết khảo sát thực tế, năm 1996 mức chi tiêu trung bình ngày khách quốc tế 9,5 USD (tương đương 109.250 đ) khách nội địa 76.000 đ Trong thời gian tới tăng cường mở rộng khu du lịch, khu tham quan vui chơi giải trí, chất lượng dịch vụ nâng lên mức chi tiêu khách du lịch tăng lên Trên sở dự báo khách du lịch, số ngày lưu trú trung bình, sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch tăng lên, dự báo mức chi tiêu bình quân khách : - Khách quốc tế : + Đến năm 2000 : 34 USD/Người/Ngày + Giai đoạn 2001 - 2005 : 50 USD/Người/Ngày + Giai đoạn 2006 - 2010 : 70 USD/Người/Ngày - Khách nội địa : + Đến năm 2000 : 100.000 đ/Người/Ngày + Giai đoạn 2001 - 2005 : 120.000 đ/Người/Ngày + Giai đoạn 2006 - 2010 : 150.000 đ/Người/Ngày Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 118 Bảng 15 Ơ : DỰ BÁO C CẤU DOANH THU TỪ KHÁCH DU LỊCH ĐẾN Tiền Giang ĐVT : % Loại dịch vụ 2000 2005 2010 PA I PA II PA I PA II PA I PA II 100 100 100 100 100 100 - Lưu trú 8 9 10 10 - Aên uoáng 34 34 31 31 27 27 - Tham quan 49 49 50 50 51 51 - Dòch vụ khác 9 10 10 12 12 Khách nội địa 100 100 100 100 100 100 - Lưu trú 26 26 27 27 27 27 - Aên uoáng 37 37 36 36 35 35 - Tham quan dịch vụ khác 37 37 37 37 38 38 Khách quốc tế : Nguồn : Sở Thương mại - Du lịch TG Bảng 16 : DỰ BÁO DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐVT : Tỉ đồng Doanh thu 2000 2005 2010 PA I PA II PA I PA II PA I PA II 64 65 187 221 469 600 - Khách sạn 5,12 5,20 16,83 19,89 46,9 60 - Aên uoáng 21,76 22,10 57,97 68,51 126,63 162 - Tham quan 31,36 31,85 93,50 110,50 239,19 306 - Dịch vụ khác 5,76 5,85 18,70 22,10 56,28 72 13 15 34 37 72 80 - Khách sạn 3,38 3,90 9,18 9,99 19,44 21,6 - Aên uoáng 4,81 5,55 12,24 13,32 25,2 28,0 - Tham quan + dòch 4,81 5,55 12,58 13,69 27,36 30,4 Khách DL quốc tế Khách DL nội địa Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 119 vụ Khách vãng lai (*) 736 805,6 1459,8 1635 2927 3401 - Khách sạn 54 59,0 120,8 135 313 281 - Aên uoáng 682 746,6 1339,0 1500 2614 3120 813 885,6 1681 1893 3468 4081 Tổng cộng (*) Doanh thu thành phần kinh tế quốc doanh Nói chung, để tăng nguồn thu từ hoạt động du lịch, phải cho du khách phát sinh nhu cầu chi tiêu, chi tiêu vào khoản dịch vụ 2.3 Giá trị sản lượng : Từ doanh thu du lịch tính toán giá trị sản lượng đạt (chênh lệch giá trị xuất lượng giá trị nhập lượng) Theo hướng dẫn cách tính hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thực tế năm qua giá trị sản lượng hoạt động du lịch tính dịch vụ sau : Bảng 17 :CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN LƯNG CỦA CÁC DỊCH VỤ Tỉ lệ GTSL/ Doanh thu (%) 2000 2005 2010 - Lữ hành 100 100 100 - Khách sạn 95 97 97 - n uống 30 35 35 - Dịch vụ khác 40 45 45 Nguồn : ITDR Tính bình quân cho toàn dịch vụ giá trị sản lượng chiếm doanh thu bình quân khoảng 38% (1996 - 2000), 44,6% (2000 - 2005) 47,6% (2005 - 2010) Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 120 Bảng 18 : DỰ BÁO GIÁ TRỊ SẢN LƯNG CỦA TOÀN NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG (*) (Giá thời điểm) ĐVT : Tỉ đồng 2000 2005 2010 PA I PA II PA I PA II PA I PA II Khách DL quốc tế 45 46 138 164 354 453 Khách DL nội địa 10 11 25 27 52 58 Khách vãng lai 256 280 586 656 1219 1365 Coäng 311 337 749 847 1625 1876 2.4 GDP ngành du lịch : Căn vào số liệu qua năm 1991 đến 1996 ngành du lịch Tiền Giang chi phí trung gian bình quân chiếm từ 29% đến 30%, tức GDP chiếm khoảng 70% giá trị sản lượng Trong thời gian tới phân bổ chi phí trung gian hợp lý từ tính toán số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư cho phép dự tính bình quân mức GDP từ 70% - 72% giai đoạn 2000 - 2010 giá trị sản lượng ngành du lịch Bảng 19 : DỰ BÁO GDP CỦA NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG ĐVT : tỷ đồng 1998 GDP ngành du lịch (giá thời điểm - GDP ngành du lịch (giá SS 94) - Chỉ số giá so với 1994 - Nhịp độ tăng trưởng bình quân (%) 2000 2005 2010 PA I PA II PA I PA II PA I PA II 118 217,7 235,9 531,8 601,4 1170 1350,7 121 160 173,5 341 385,5 661 763 1,36 1,36 1,56 1,56 1,77 1,77 19,5 21,89 16,34 17,3 14,15 14,63 (*) Đã qui giá so sánh 1994 Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 121 Bảng 20 :TỈ TRỌNG GDP DU LỊCH TRONG GDP CỦA TỈNH TIỀN GIANG (2000 - 2010) ĐVT : Tỉ đồng 2000 2005 2010 GDP toàn tỉnh TG 5478 8511 12631 GDP ngành du lịch 160 341 661 Tỉ trọng (%) 2,92 5,23 Bảng 21 : DỰ BÁO CHỈ TIÊU GDP DU LỊCH VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 (Theo giá qui đổi năm 1989 : USD = 1.917 đ) Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2010 Tăng Tăng Tăng Giá trị trưởng bq Giá trị trưởng bq Giá trị trưởng bq (%) (%) (%) 76160 12,9 144700 12,1 220878 11,2 39728 12,9 75482 12,1 115220 11,2 911 1540 2223 475 803 1160 4568 22,3 11940 21,6 22480 20,6 2383 22,3 6228 21,6 11726 20,6 6,0 8,25 10,2 Tổng GDP nước Tỉ đồng (1) Tr,USD GDP đầu người (1) 1000đ USD Tổng GDP ngành Tỉ đồng DL Tr,USD Tỉ lệ GDP DL s/v % nước Tổng GDP Tỉ đồng 9216 ngành liên quan Tr,USD 4807 Tỉ lệ GDP % 12,1 ngành liên quan s/v nước Tỉ lệ GDP % 41-47 ngành dịch vụ s/v nước 19,3 19,3 26770 13965 18,5 22,1 22,1 55715 29064 25,2 22,2 22,2 11-14 46-50 11-14 48-54 11-13 Nguoàn : - (1) Viện chiến lược phát triển - UBDK Nhà nước - Dự báo viện NCPT du lịch (ITDR) 2.5 Nhu cầu khách sạn : Để đáp ứng nhu cầu lưu trú cho du khách đến Tiền Giang từ đên 2010 vấn đề dự báo nhu cầu đầu tư xây dựng, nâng cấp khách sạn việc cần thiết Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 122 Dự báo nhu cầu khách sạn có quan hệ, gắn liền với số lượng khách du lịch, số ngày lưu trú khách công suất sử dụng phòng trung bình khách sạn Đặc biệt, cần quan tâm nghiên cứu kỹ vị trí tỉnh Tiền Giang khu vực, cận thành phố Hồ Chí Minh sau năm 2000 cầu Mỹ Thuận thông xe Do vậy, việc xây dựng khách sạn luôn gắn liền cộng hưởng với quang cảnh thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục vụ du lịch có tính đặc thù hấp dẫn khách đến lưu lại Khách đến Tiền Giang đông số lượng lưu lại qua đêm ít, khách quốc tế từ - 8% (1995 - 1997); khách nội địa có hơn, bình quân 63% (1995 - 1996) Ngày khách lưu trú bình quân khách quốc tế 1,34 ngày/người (1995 - 1996) khách nội địa 1,2 ngày/người Tương lai nâng chất lượng khách sạn, với phát triển dịch vụ du lịch, dịch vụ bổ sung, tạo tuyến du lịch hấp dẫn lượng khách lưu lại tăng lên ngày khách dài Tuy nhiên, thông số nghiên cứu kỹ dự báo Dự báo giai đoạn 2000 - 2010 : khách quốc tế lưu trú chiếm bình quân/năm 17% tổng số khách đến, ngày khách bình quân 1,4 ngày/người; khách nội địa bình quân / năm từ 34% - 41% ngày khách bình quân 1,3 ngày/người (xem bảng 12) - Số giường trung bình khách sạn nhà nghỉ 1,94 giường phòng quốc tế 2,06 giường phòng nội địa Khách nội địa thường nghỉ phòng từ - người, để dự báo cho nhu cầu phòng nội địa số giường phòng từ - giường Đối với phòng quốc tế, trung bình từ 1,5 - 1,7 giường / phòng phù hợp với xu hướng Bảng 22 : DỰ BÁO CÔNG SUẤT SỬ DỤNG PHÒNG BÌNH QUÂN / NĂM ĐẾN 2010 Công suất sử dụng phòng bình quân khách sạn (%) 1998 2000 2005 2010 50 55 65 70 Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 123 Bảng 23 : DỰ BÁO NHU CẦU SỐ PHÒNG KHÁCH SẠN ĐẾN 2010 2000 PA I Loại phòng 2010 SL phòng SL giường SL phòng SL giường SL phòng SL giường - Quốc tế 62 105 173 294 386 656 - Nội địa 149 298 219 438 381 762 403 392 732 767 1.418 Cộng II 2005 211 - Quốc tế 65 110 204 346 493 838 - Nội địa 195 390 328 656 508 1.016 Coäng 260 500 532 1.002 1.001 1.854 Việc xây dựng khách sạn, thiết nghó cần lưu ý theo phương án I Xây dựng khách sạn cần cân đối thời kỳ, không để lạm phát Nên xây dựng quần thể sở lưu trú theo kiểu nhà nông thôn Nam khu du lịch, làng du lịch gắn liền với quang cảnh tự nhiên, khu tham quan giải trí 2.6 Nhu cầu vốn đầu tư : Nhằm để đạt tiêu dự báo Đồng thời để tạo bước ngoặt quan trọng cho phát triển kinh tế du lịch bối cảnh phát triển xu đổi nước nói chung khu vực ĐBSCL nói riêng Vấn đề đầu tư vào sở hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch, khu du lịch trọng điểm, khu công viên văn hóa - vui chơi - giải trí, khu văn hóa thể thao tổng hợp, tôn tạo di tích, đầu tư bồi dưỡng giữ gìn loại hình hoạt động văn hóa truyền thống, giữ vai trò quan trọng Cần có kế hoạch đầu tư có trọng tâm, đồng gặt hái hiệu quan hệ phát triển, ngược lại đầu tư lẻ tẻ gặp nhiều khó khăn Việc xác định vốn đầu tư thời điểm sở tổng giá trị GDP đầu cuối kỳ (∑Δ GDP) số ICOR Chỉ số ICOR chung cho ngành kinh tế tỉnh Tiền Giang 2,5 cho thời kỳ 1994 - 2000 2,74 cho thời kỳ 2001 - 2010 Đối với ngành du lịch hiệu đầu tư vốn có caohơn, nhiên tỉnh Tiền Giang sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch chưa có khu du lịch hấp dẫn nên cần tập trung đầu tư nhiều hơn, số ICOR du lịch 3,1 cho thời kỳ 1996 - 2000 3,2 cho thời kỳ 2001 - 2010 (Theo Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang thời kỳ 1994 - 2010) Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 124 Bảng 24 : DỰ BÁO NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG (Giá SS 1994) ĐVT : Tỉ đồng Chỉ tiêu 1998 2000 2005 2010 PA I PA II PA I PA II PA I PA II 160 173,5 341 385,5 661 763 HS ICOR tỉnh (%) 2,4 2,5 2,57 2,68 2,67 2,78 HS ICOR cho DL (%) 3,1 3,2 3,2 3,2 3,2 3,2 Vốn đầu tư cho DL : 252 303 579 678 1024 1208 - Vốn đầu tư cho KS 100 121 214 250 307 362 - Vốn đầu tư sở vật chất - kỹ thuật 152 182 365 428 717 666 GDP ngành du lịch 118 Như vậy, từ cách tính ngành du lịch Tiền Giang cần đầu tư vốn tối thiểu cho thời kỳ : - Thời kỳ 1996 - 2000 252 tỉ đồng (PA I); 303 tỉ đồng (PA II), cần dành cho nâng cấp, cải tạo khách sạn 100 tỉ đồng (PA I); 121 tỉ đồng (PA II), lại tập trung sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch đào tạo - Thời kỳ 2001 - 2005 579 tỉ đồng (PA I); 678 tỉ đồng (PA II), dành cho xây dựng khách sạn 214 tỉ đồng (PA I), 250 tỉ đồng (PA II), lại tập trung toàn lực xây dựng trung tâm du lịch sinh thái trọng điểm thời kỳ để tạo đà phát triển nhanh -Thời kỳ 2006 - 2010 1024 tỉ đồng (PA I); 1208 tỉ đồng (PA II), dành cho nâng cấp hạng cân đối xây dựng khách sạn 307 tỉ đồng (PA I); 362 tỉ đồng (PA II), lại tiếp tục bổ sung xây dựng khu du lịch tổng hợp, công viên văn hóa tham quan giải trí, tôn tạo tu di tích v.v 2.7 Nhu cầu lao động ngành du lịch : Đội ngũ lao động yếu tố tác động quan trọng cho phát triển ngành, phải phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngành nhằm ứng dụng tốt khoa học công nghệ xử lý thông tin kinh doanh du lịch Ở đây, không riêng cho lực lượng lao động doanh nghiệp Nhà nước mà đòi hỏi lực lượng lao động thành phần kinh tế khác tham gia kinh doanh du lịch Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 125 Theo dự án VIE 89/003 (Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam 1991 - 2005) đưa thông số lao động cho khách sạn : - Một phòng quốc tế ước tính cần 1,63 lao động loại (đối với khách sạn từ - sao, qui mô 30 phòng) - Một phòng nội địa ước tính cần 1,2 lao động loại Từ yêu cầu phát triển dự báo lực lượng lao động cần thiết cho ngành giai đoạn (chỉ dự báo lực lượng lao động doanh nghiệp trực tiếp phục vụ khách du lịch vận chuyển khách du lịch) sau: Bảng 25 : DỰ BÁO LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH ĐẾN 2010 ĐVT : người Chỉ tiêu 2000 PA I 2005 PA II PA I 2010 PA II PA I PA II Khách sạn 279 340 544 725 1.086 1.413 - Phòng quốc tế 101 106 282 332 629 803 - Phòng nội địa 178 234 262 393 457 609 Hướng dẫn viên 97 102 160 190 230 290 - Anh vaên 65 67 107 127 145 170 - Pháp văn 20 22 33 39 50 70 - Nhật văn 10 12 17 27 - Hoa vaên 3 12 15 - Sinh ngữ khác 3 Nhaø haøng 500 520 650 670 900 950 - Phục vụ bàn 434 451 565 580 795 840 Cán quản lý 47 50 60 65 80 90 Lao động khác 616 620 713 720 864 900 1.539 1.632 2.127 2.370 3.160 3.643 Cộng Lực lượng lao động thực tế hoạt động lãnh vực du lịch cao nhiều hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch, khu du lịch mở rộng, phát triển Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 126 PHỤ LỤC ĐỀ NGHỊ CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG: Bảng 26 : Các dự án cải tạo, xây dựng khách sạn Stt Tên dự án Địa điểm Số lượng phòng Số vốn cần có Đầu tư cho giai đoạn KS Quốc Tế Tp Mỹ Tho 80 4.800.000 USD Sau 2000 KS Gò Công TX Gò Công 50 2.000.000 USD Sau 2000 KS Sông Tiền Tp Mỹ Tho 40 12 tỉ đồng VN KS Hướng Dương Tp Mỹ Tho 20 KS Tân Tiến Thành Tp Mỹ Tho 25 1,9 tỉ đồng VN Đến 2000 500.000 USD Đến 2000 NK Chương dương 30 Tp Mỹ Tho Đến 2000 1,6 tỉ đồng VN Đến 1998 Bảng 27 : Các dự án đầu tư khu du lịch, vui chơi, giải trí, thể thao Stt Tên dự án Địa điểm Diện Dự kiến vốn Đầu tư cho tích (tỉ đồng) giai đoạn Công viên TP.Mỹ Tho Tp Mỹ Tho 12,85 40,60 Năm 2000 Công viên bảo tàng tỉnh Bảo Tàng Tỉnh Tg 1,10 10,00 Năm 2000 30,00 40,00 Năm 2005 Tiền Giang (P7- Mỹ Tho) Trung tâm văn hóa thể P6, Tp Mỹ Tho thao tỉnh Tiền Giang Khu di tích Hóc Đùng Xã Đạo Thạnh, MT 0,50 Trước 2005 Khu du lịch miệt vườn Xã Mỹ Phong, MT 8,00 Năm 2000 Khu du lịch Đồng Sen Xã Long An, CT 11,80 Trước 2005 Công viên xanh cồn Xã Tân Long, MT Năm 2000 Tân Long Khu du lịch nghỉ dưỡng Xã Bình Đức, CT 1,00 Năm 2000 cựu chiến binh Khu thể thao nước Xã Thới Sơn, CT 2,00 Trước 2005 10 Khu du lịch sinh thái Xã Thanh Hòa, H 900 Năm 2000 Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 127 Đồng Tháp Mười Tân Phước 11 Khu di tích văn hóa Óc Xã Tân Thuận eo Gò Thành 1,155 Bình, H Chợ Gạo 12 Khu di tích Ấp Bắc Xã Tân Phú, CL 13 Khu du lịch làng quê Cồn Cổ Lịch, xã Cổ Lịch 2,20 1998 hoàn thành 67,00 3,07 Năm 2000 10,00 Năm 2000 Hòa Hưng Cái Bè 14 Cù lao Ngũ Hiệp Xã Ngũ Hiệp, CL 2652 Năm 2000 15 Cù lao Tân Phong Tân Phong, CL 2930 Năm 2000 16 Khu du lịch bãi biển Xã Tân Thành, Gò km bờ Tân Thành Công Đông Năm 2000 biển 17 Khu du lịch biển – Cồn Trước năm Cống – Cồn Ngang 2005 Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 128

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN