Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN AN LẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Kinh tế thủy sản mạnh thứ hai tỉnh Kiên Giang ngành có khả tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị cao Với 200 km bờ biển 63.000 km2 ngư trường, nguồn lợi thủy sản phong phú, hàng năm sản lượng khai thác đạt tương đối lớn Tuy nhiên vấn đề cốt lõi vốn đầu tư chế sách việc định hướng chiến lược phát triển ngành nghề thủy sản thực tế đòi hỏi cần có thêm nhiều sách mới, giải pháp đồng Nhà nước để không khôi phục mà điều quan trọng đầu tư chiều sâu, xây dựng chiến lược thủy sản thật vững mạnh để đáp ứng với yêu cầu chiến lược kinh tế biển Tỉnh Kinh tế thủy sản ngành kinh tế quan trọng có tiềm lớn tỉnh Kiên Giang, năm qua có phát triển chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội, chưa tương xứng với khả nguồn lợi to lớn ngành, ngành chế biến thủy sản: Tuy có uy tín tương đối tốt số thị trường thủy sản truyền thống, việc xuất hàng trực tiếp sang Châu Âu, Bắc Mỹ bước nhảy ngành, tạo thêm lực đẩy cho xuất thủy sản phát triển, sản phẩm thủy sản xuất Kiên Giang dạng nguyên liệu, bán thành phẩm nhiều, để đạt hiệu sản xuất kinh doanh cần xử lý nhiều vấn đề, vấn đề quản lý, tiền vốn, công nghệ, người, thị trường… mà thị trường yếu tố quan trọng Là ngành kinh tế kỹ thuật mang tính khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu khai thác, nuôi trồng thủy sản đến khâu chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, kinh tế nghề cá tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005 – 2010 muốn phát triển lên cần phải tranh thủ nguồn vốn để đầu tư đầy đủ đồng tất khâu qui trình sản xuất khép kín Nhằm khuyến khích đầu tư phát triển lĩnh vực thủy sản, UBND Tỉnh sở Thủy sản Kiên Giang quan tâm đến phát triển ngành, xây dựng dự án có nhiều biện pháp để hỗ trợ Chính hội, thách thức tiềm tỉnh Kiên Giang tương lai phát triển thủy sản nghiên cứu đề tài : Một số giải pháp góp phần phát Trang triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010” để góp phần vào tiến trình phát triển ngành Thủy sản Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài: Như biết Kiên Giang tỉnh thiên nhiên ưu đãi, có bờ biển dài sản lượng hải sản lớn, có nhiều tiềm lợi phát triển khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Tuy nhiên đề tài đánh giá cách tổng quan ngành thủy sản Kiên Giang Những nội dung nghiên cứu phân tích, đánh giá đề tài sâu số lĩnh vực vấn đề thị trường, nuôi trồng chế biến từ tìm giải pháp mang tính qui hoạch chiến lược cho phát triển lên ngành Các phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp thu thập liệu : - Dữ liệu thứ cấp: Từ báo cáo tổng kết tài liệu hội thảo phát triển thủy sản địa bàn nghiên cứu Các số liệu niên giám thống kê, thủy sản, với nguồn số liệu phong phú internet - Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát ghi nhận thông tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp cán chủ chốt ngành địa bàn nghiên cứu Phỏng vấn số ngư dân + Phương pháp nghiên cứu, phân tích: Trong luận văn phương pháp nghiên cứu, phân tích quản trị sử dụng gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả, phương pháp nghiên cứu tương quan kết hợp với kỹ thuật so sánh, thống kê, dự báo nhằm xem xét phân tích vật, tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn cách biện chứng có hệ thống, để từ phát thuận lợi bất cập nhằm tạo sở cho việc đề giải pháp hợp lý cho việc phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Trang PHẦN MỘT : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN I.1/ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN: Mỗi ngành, địa phương có lịch sử hình thành phát triển Trên bước đường lịch sử đó, ngành, địa phương xây dựng nên truyền thống tốt đẹp, làm tảng cho bước phát triển sau Ngành thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có q trình phát sinh phát triển lâu đời gắn liền với việc xây dựng phát triển kinh tế đất nước Nghề cá nhân dân nêu cao truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm từ thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ, tiếp tục truyền thống kiên cường bất khuất đó, đạt nhiều thành tựu công đổi Đảng lãnh đạo Truyền thống tốt đẹp nghề cá nhân dân vốn quý ngành thủy sản, không cho mà cho mãi hệ mai sau I.1.1 Đặc điểm sản xuất : Ngành thủy sản ngành kinh tế có khả tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất cho địa phương, giải việc làm cho người lao động Mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2005 – 2010 mở triển vọng cho ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá điều kiện thuận lợi để đầu tư, nâng cấp, phát triển sản xuất cách đồng Gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế thủy sản với công tác bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển, ngư dân vừa bám biển sản xuất vừa bảo vệ an ninh quốc phòng hải đồn tự vệ biển thuộc Cơng ty quốc doanh đánh cá tỉnh thành phối hợp với lực lượng vũ trang làm nịng cốt cơng tác an ninh quốc phịng biển, bảo vệ môi sinh, môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sinh vật cảnh quan thiên nhiên theo mục tiêu ổn định, lâu bền đa dạng sinh học - Về khai thác thủy sản: Ngành nghề khai thác thủy sản Việt Nam đa dạng, lực sản xuất tăng lên số phương tiện tổng cơng suất máy Khuynh hướng đóng tàu có cơng suất lớn khai thác xa bờ ngày nhiều, ngư trường sản xuất mở rộng khu vực Biển Đông Trường Sa Lực lượng khai thác tuyến khơi phát triển góp phần giữ gìn an ninh trật tự vùng biển Trang - Về nuôi trồng thủy sản: Việt Nam nước nằm nhóm nước sản xuất nguyên liệu cho chế biến xuất lớn giới với nhiều loại hình, phương thức ni đa dạng, phong phú ngày tiến như: nuôi tôm mặn, lợ; nuôi cá ao hầm, mương vườn; nuôi cá ruộng lúa; nuôi cá rừng tràm, nuôi thâm canh, bán thâm canh, nuôi sinh thái, nuôi tôm đất cát… Đặc biệt thiên nhiên ưu đãi nguồn tôm giống thức ăn tự nhiên phong phú nên nghề nuôi tơm nước lợ có bước phát triển nhanh chóng thời gian gần - Các sản phẩm chủ yếu thủy sản Việt Nam là: + Tôm đông: dạng tôm vỏ thịt block kg tịnh + Cá đông: nguyên fillet + Mực đông + Nước mắm + Khô loại - Về trang thiết bị sản xuất: Cao trào cải tạo nâng cấp tồn diện các xí nghiệp có, đời hàng chục sở chế biến thủy sản hệ làm thay đổi hẳn diện mạo ngành công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam I.1.2 Đặc điểm sản phẩm xu hướng sử dụng sản phẩm thủy sản : Sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường nước ưa chuộng từ năm 1994 trở lại ngành thủy sản Việt Nam trọng nâng cấp đầu tư, quan tâm tiếp cận với nhu cầu khách hàng nên mặt hàng nâng dần chất lượng (nhiều sản phẩm chủ yếu đạt tiêu chuẩn qui định nước), qui cách mẫu mã, đa dạng hóa mặt hàng, thị trường mở rộng Đặc biệt mặt hàng chủ lực Tôm, nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết – Bình Thuận, khơ loại (khơ mực, khơ thiều đường, khô đuối, tôm khô, cá cơm sấy…) sản phẩm người tiêu dùng nước ưa chuộng, tín nhiệm có mặt thị trường giới Chính kỹ thuật sản xuất mang tính cha truyền nối số sản phẩm thủy sản đặc điểm riêng tạo ưu riêng cho sản phẩm thủy sản Việt Nam I.1.3 Thị trường tiêu thụ :Từ năm 2000, cấu thị trường cho ngành thủy sản thiết lập Theo đó, thị trường Nhật Bản chiếm 33%, Mỹ chiếm Trang 22%, Trung Quốc chiếm 19%, EU chiếm 7%, thị trường khác 19%, tạo cân có lợi cho thủy sản Việt Nam Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam vượt khỏi biên giới quốc gia thâm nhập dần vào thị trường quốc tế đặc biệt hai thị trường khó tính Mỹ Châu Âu Hiện thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam không dừng lại nước khu vực Châu Á Thái Lan, Nam Triều Tiên, Singapore, Malaysia, Nhật…mà mở rộng sang nước Châu Âu Pháp, Ý , Thụy Sĩ, Đan Mạch…với kim ngạch xuất ngày tăng Tuy nhiên khó khăn nảy sinh năm 2004 lớn vụ kiện bán phá giá tôm Mỹ gây ách tắc cho việc chế biến xuất mặt hàng tơm, bị ép giá; tơm ngun liệu cịn rớt giá,bấp bênh làm ảnh hưởng đến người nuôi I.2./ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN: I.2.1/ Các tác lực vĩ mô : a/ Tác lực kinh tế: Các yếu tố kinh tế chi phối hoạt động ngành, doanh nghiệp Chẳng hạn như: lợi tức đầu người, lãi suất ngân hàng, cân tốn, sách tài tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, lực lượng lao động, xu hướng tổng sản phẩm quốc dân (GNP), chu kỳ kinh tế Trong có yếu tố thuộc kinh tế vĩ mô quan trọng mà nhà doanh nghiệp hay nhà quản lý ngành cần lưu ý: • Tỷ lệ phát triển kinh tế: Sự phát triển kinh tế có khuynh hướng làm dịu bớt áp lực cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh làm tăng nhu cầu tiêu dùng dân chúng Ngược lại, kinh tế suy thoái làm giảm nhu cầu tiêu dùng, dễ tạo cạnh tranh giá ngành kinh doanh thuộc giai đoạn bảo hịa • Lãi suất: Mức lãi suất cao thấp ảnh hưởng tăng giảm nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp • Hối suất: Sự biến động hối suất có tác động đáng kể giá cạnh tranh lĩnh vực xuất nhập Trang • Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát làm cho tỷ lệ tăng trưởng kinh tế chậm lại, lãi suất tín dụng tăng lên, tiến trình đầu tư dài hạn dễ rủi ro Mức lạm phát cao thường nguy doanh nghiệp b/ Tác lực thể chế pháp lý: Tác lực thể chế pháp lý bao gồm sách, quy chế, định chế, luật lệ, chế độ đãi ngộ, thủ tục, quy định Nhà nước Luật pháp đưa quy định cho phép khơng cho phép ràng buộc địi hỏi doanh nghiệp, ngành phải tuân thủ Chính phủ quan giám sát, trì, thực pháp luật bảo vệ lợi ích quốc gia Chính phủ đóng vai trị nhà cung cấp dich vụ cho doanh nghiệp, ngành cung cấp thông tin vĩ mô, dịch vụ công cộng khác… Như hoạt động phủ tạo hội nguy Sự ổn định trị tạo mơi trường thuận lợi hoạt động kinh doanh Điều địi hỏi nhà doanh nghiệp cần sớm phát hội thách thức để điều chỉnh thích ứng hoạt động c/ Tác lực văn hóa - xã hội: Mơi trường văn hóa – xã hội bao gồm chuẩn mực giá trị chấp nhận tôn trọng xã hội văn hóa cụ thể Tác lực xã hội bao gồm yếu tố vai trò nữ giới, áp lực nhân khẩu, phong cách sống, tôn giáo, tập quán, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển dân số Cũng thay đổi tác lực thể chế pháp lý, biến đổi yếu tố xã hội tạo nên hội nguy cho nhà doanh nghiệp biến động xã hội thường diễn tiến triển chậm nên khó nhận biết Trong điều kiện thực chế thị trường, có quản lý Nhà nước, đạo đức xã hội có đạo đức kinh doanh coi khía cạnh thiết thực quan trọng môi trường kinh doanh d/ Tác lực tự nhiên: Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sơng biển, tài nguyên rừng biển…tác động điều kiện tự nhiên sách kinh doanh từ lâu doanh nghiệp thừa nhận Trong nhiều trường Trang hợp, điều kiện tự nhiên trở thành yếu tố quan trọng để hình thành trường hợp điều kiện tự nhiên trở thành yếu tố quan trọng để hình thành lợi cạnh tranh sản phẩm dịch vụ I.2.2/ Môi trường tác nghiệp: Môi trường tác nghiệp bao gồm yếu tố ngành yếu tố ngoại cảnh doanh nghiệp, định tính chất mức độ cạnh tranh ngành kinh doanh Sự am hiểu nguồn sức ép cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhận mặt mạnh, mặt yếu liên quan đến hội nguy mà ngành kinh doanh gặp phải a/ Các đối thủ cạnh tranh: Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp nhiều nguyên nhân Thứ đối thủ cạnh tranh định tính chất mức độ tranh đua thủ thuật giành lợi ngành Thứ hai mức độ cạnh tranh dội phụ thuộc vào mối tương tác yếu tố số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng ngành, cấu chi phí cố định mức độ đa dạng hóa sản phẩm Ngoài đối thủ cạnh tranh giải pháp công nghệ thường làm thay đổi mức độ tính chất cạnh tranh Các doanh nghiệp cần phân tích đối thủ cạnh tranh để nắm hiểu biện pháp phản ứng hành động mà họ thơng qua Xem xét đến tiềm yếu đối thủ cạnh tranh, ưu, nhược điểm họ lĩnh vực hoạt động đồng thời đánh giá khả phản ứng nhanh đối thủ cạnh tranh khả đối thủ cạnh tranh thích nghi với thay đổi b/ Khách hàng: Vấn đề khách hàng phận tách rời môi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm khách hàng tài sản có giá trị doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần lập bảng phân loại khách hàng tương lai Các thông tin thu từ bảng phân loại sở định hướng quan trọng cho việc hoạch định kế họach, kế hoạch liên quan trực tiếp đến Marketing Trang c/ Nhà cung ứng: - Các tổ chức cung cấp vật tư, thiết bị có ưu gây khó khăn cách tăng giá, giảm chất lượng…Nếu người cung cấp có điều kiện thuận lợi doanh nghiệp mua hàng cần kiếm cách cải thiện vị họ cách tác động đến hay nhiều yếu tố số lượng cung cấp ít, khơng có mặt hàng thay thế… - Nguồn lao động phần yếu mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp Khả thu hút giữ nhân viên có lực tiền đề để đảm bảo thành công cho doanh nghiệp Các yếu tố cần đánh gía là: trình độ đào tạo, trình độ chun mơn họ, mức độ hấp dẫn tương đối doanh nghiệp với tư cách người sử dụng lao động mức tiền công phổ biến - Đối thủ tiềm ẩn hay đối thủ tham gia ngành yếu tố làm giảm lợi nhuận ngành, doanh nghiệp họ đưa vào khai thác lực với mong muốn giành thị phần nguồn lực cần thiết đồng thời gây ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh ngành, doanh nghiệp - Sức ép sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành mức giá cao bị khống chế I.3 VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI : Trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam ngành thủy sản coi ngành kinh tế mạnh ngành có khả tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị cao góp phần mang lại nguồn thu cho kinh tế xã hội Chính lẻ việc đầu tư tìm giải pháp phát triển đồng bộ, đầu tư chiều sâu cho ngành thủy sản trọng tâm hàng đầu nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, bước đưa ngành thủy sản trở thành ngành sản xuất theo phương hướng Chỉ thị số 32/1998/CT-TTg ngày 23/9/1998 Thủ tướng Chính phủ Trang PHẦN HAI : THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA II.1/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG : II.1.1/ Vị trí địa lý : Tỉnh Kiên Giang nằm Tây Nam Việt Nam thuộcvùng kinh tế IV tiểu vùng Tây Nam Bộ Phía Bắc Tây Bắc giáp địa phận hải phận Campuchia, có đường biên giới đất liền dài 56,8km - Phía Bắc giáp tỉnh An Giang Campuchia - Phía Đơng giáp Thành phố Cần Thơ - Phía Nam Đơng Nam giáp hai tỉnh Bạc Liêu Cà Mau - Phía Tây giáp vịnh Thái Lan Có bờ biển dài gần 200 km từ Hà Tiên đến giáp Cà Mau Vùng biển Kiên Giang có 105 hịn đảo lớn nhỏ, đảo Phú Quốc đảo có diện tích lớn so với đảo nước Diện tích tự nhiên đảo Phú Quốc 57.013 Vị trí đất liền Kiên Giang 9023’50’’ vĩ độ Bắc đến 10032’30’’ vĩ độ Bắc, 104026’40’’ kinh độ Đông đến 105032’30’’ kinh độ Đơng Tổng diện tích đất tự nhiên Kiên Giang : 617.709 Trong đó: - Phần đất liền : 554.734 - Phần hải đảo : 62.975 Tỉnh bao gồm: 02 thị xã (Rạch Giá, Hà Tiên), 09 huyện đất liền (Kiên Lương, Hòn Đất, Châu Thành, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Gò Quao, Vĩnh Thuận, An Biên, An Minh) 02 huyện đảo (Phú Quốc, Kiên Hải) II.1.2/ Điều kiện tự nhiên : Kiên Giang thuộc khí hậu duyên hải nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Tây Nam, hàng năm hình thành 02 mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 năm - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Trong có hai tháng giao mùa tháng tháng năm Thời tiết, khí hậu Kiên Giang tương đối ổn định, nắng ấm quanh năm, tổng tích ơn cao, nhiệt độ Trang 44 làm công tác dự báo biến động nhằm giảm thiệt hại cho người sản xuất ngăn chặn phát triển lây lan dịch bệnh - Đầu tư nghiên cứu khoa học tạo chủ động khâu sản xuất giống như: tôm sú, thẻ, tôm xanh, cá chẽm, bóng mú, bóng tượng, cua, trai ngọc Nghiên cứu qui trình ni tăng sản, ni tơm suất cao, nuôi cá lồng nước chảy, nuôi đặc sản • Kế hoạch thực tiêu nuôi trồng thủy sản : Số Danh Mục TT I Nuôi mặn lợ Nuôi tôm - Quảng canh (ha-tấn) Quảng canh cải tiến (ha-tấn) Bán thâm canh (ha-tấn) Năm 2005 D.tích S.lượng D.tích 3.500 2.100 970 325 2.000 S.lượng 6.810 8.674 1.000 2.180 1.090 380 475 1.000 1.500 50 300 100 600 Thâm canh (ha-tấn) Năm 2010 Cá lồng biển (m -tấn) 3.000 90 6.000 180 Sò huyết nhuyễn thể mãnh 2.300 9.200 2.400 16.831 36.700 14.400 50.800 23.800 700 3.000 800 5.600 - Cá ruộng lúa (ha-tấn) 16.000 6.400 16.000 8.000 - Cá rừng tràm (ha-tấn) 20.000 5.000 34.000 10.200 12 2,4 25 400 1.000 10 vỏ (ha-tấn) II Nuôi nước Nuôi cá - Cá ao (ha-tấn) Tôm xanh (ha-tấn) Cá lồng sông (m -tấn) III Nuôi đặc sản Đồi mồi (con) Cá Sấu (con) 700 700 Trai ngọc (con) 150 200 Tồng rau câu (ha-tấn) Tổng cộng 43.412 25.796,4 56.505 41.185 C/ Chế biến thủy sản : • Nhiệm vụ phát triển : Tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến để tận dụng nguyên liệu làm tăng giá trị sản phẩm thủy sản Trong năm tớI, tiếp tục đầu tư đổI Trang 45 mớI cơng nghệ nhà máy chế biến có, chuyển sản xuất bán nguyên liệu sang thành phẩm xuất có giá trị thương phẩm cao Từng bước xây dựng thêm nhà máy chế biến đại Có sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế Tỉnh tham gia đầu tư chế biến xuất Gắn chế biến xuất với sản xuất nguyên liệu, tạo sở vững cho sản xuất hàng hóa qui mơ lớn, cải thiện chất lượng, giảm giá thành khâu trình sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh nhóm sản phẩm chủ lực, giữ vững phát triển thị trường khu vực giới, tăng hiệu quả, tăng khả tích lũy đề tái đầu tư sản xuất mở rộng Phấn đấu đến năm 2010 kim ngạch xuất đạt 180 triệu USD • Những vấn đề cần tập trung giải : - Chống thất thóat sau thu hoạch quản lý thị trường nguyên liệu - Mở rộng thị trường tiêu thụ - Tăng cường lực chế biến - Đầu tư sở hạ tầng dịch vụ III.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2010 : MA TRẬN SWOT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CỦA NGÀNH THỦY SẢN KIÊN GIANG Các hội (O): Các đe dọa (T): O1: Nguồn lợi hải sản phong T1: Nguồn lợi ven bờ bị phú đa dạng giống loài khai thác với cường độ cao O2: Biển Kiên Giang có 105 T2: Những tàu thuyền nhỏ khai hịn đảo lớn nhỏ Đây tiềm thác ven bờ, phương thức khai lớn cho phát triển thác thủ công, lạc hậu, sát hại cá O3: Trung Ương Tỉnh chiếm tỷ lệ lớn (36%) quan tâm đầu tư sở hạ Sự phối hợp ngành tầng phát triển ngành nghề chức chưa đồng O4: Lực lượng lao động đánh T3: Khó khăn vốn cá đơng đảo, có truyền thống việc chuyển đổi cấu phát nghề nghiệp lâu đời, có tinh triển nghề khơi thần lao động cần cù, dũng cảm T4: Dịch vụ cung ứng hậu cần Trang 46 O5: Nhu cầu sản phẩm thuỷ nghề cá dạng đơn sản nước nước giản chưa đồng ngày tăng kể T5: Mức độ cạnh tranh tăng chất lượng số lượng lên, giá loại hàng hoá O6: Xu hướng đẩy mạnh CNH- giảm HĐH tạo hội mở rộng phát T6: Thu nhập khả dụng triển, cải tiến công nghệ… người tiêu dùng thấp O7: Các hình thức tín dụng tiêu T7: Hậu vụ kiện phá giá dùng ngày phổ biến nên tơm Mỹ chế biến người dân dễ dàng vay tiền xuất vay nhiều T8: Giá dầu liên tục tăng, tình O8: Công nghệ công ty hình an ninh biển phức tạp vốn đầu tư sở hạ Marketing chuyên nghiệp tầng cho ngành cịn hạn chế nước phát triển mạnh Các điểm mạnh (S): Kết hợp SO: Kết hợp ST: tương đối đại S1,S2,S3,S4,S6,S7,S8+O1, S1,S6,S7,S8+T6,T7,T8: S2: Sản phẩm thủy sản đạt tiêu O2,O3,O4,O5: Giới thiệu phát triển S1: Máy móc, trang thiết bị chuẩn ISO, có uy tín giới Việt Nam Thâm nhập mở rộng thị sản phẩm có mức giá trung bình trường sản phẩm có chất lượng tốt Ư Chiến chất lượng, đặc trưng giá lược phát triển sản phẩm S3: Số lượng tàu thuyền công cạnh tranh Ư Chiến lược thâm suất lớn, tăng ổn định nhập thị trường nước ngồi S4: Được ủng hộ nhiệt tình tổ chức áp lực nước S5: Đội ngũ CB-CNV nhiệt T5 : Cải tiến sản phẩm, xây S1,S4,S5,S7,S8+O5,O6,O8: dựng trung thành khách Ö Chiến lược phát triển thị hàng với nhãn hiệu sản phẩm trường hướng nơng thơn Ư Chiến lược khác biệt hóa sản tình, nhiều kinh nghiệm Các giải pháp chiến lược kèm chịu học hỏi Đội ngũ ngư dân theo: nhiều có kinh nghiệm S6: Thị trường mục tiêu rộng S7: Điều kiện tự nhiên thuận S1,S2,S4,S5,S6,S8+T1,T3,T4, phẩm Các giải pháp chiến lược kèm 1/ Giải pháp vốn đầu tư cho theo: khai thác, chế biến, đầu tư xây 1/ Giải pháp khoa học công dựng cảng cá dịch vụ hậu cần nghệ môi trường nghề cá, đầu tư cho nuôi trồng Trang 47 lợi cho phát triển khai thác, thủy sản cho ngành nuôi 2/ Giải pháp vốn, hợp tác nuôi trồng chế biến thủy hải trồng thủy sản trở thành ngành nước quốc tế cung cấp nguyên liệu chủ yếu saûn cho chế biến thủy sản xuất S8: Việc áp dụng phương 2/ Giải pháp chống thất tiện kỹ thuật hàng sau thu hoạch quản lý thị hảI– khai thaùc ngày trường tiêu thụ ngư dân ý Các điểm yếu (W): Kết hợp WO: Kết hợp WT: W2,W3,W4,W5,W6+O1,O2,O3 W2,W3,W5+T1,T2,T3,T4: W1: Số lượng lớn CB-CNV ngành có trình độ chuyên môn văn hóa chưa cao Cơ cấu tổ chức nặng nề, Ư ,O5,O8: Ư Chiến lược phát triển Chiến lược hộI nhập dọc phía thị trường ngồi nước sau số nhân viên chưa nhiệt tình W4+O3,O6,O7: cường W1+T5: ƯChiến lược tổ chức với công việc ngân sách cho nghiên cứu thử đào tạo đội ngũ cán quản W2: Vốn chủ yếu vay ngân nghiệmthị trường Ư Đầu tư lý lực lượng chuyên nghiệp hướng thị trường hàng Công suất sử dụng thiết bị đạt thấp W3: Chi phí sản xuất – tiếp thị cao tăng Giải pháp chiến lược chủ yếu: Giải pháp chiến lược chủ yếu: 1/ Xuất nhập việc mở công tác đào tạo rộng thị trường tiêu thụ W4: Nắm bắt thơng tin đối tác, thơng tin thị trường cịn yếu 2/ Giải pháp hợp tác quốc tế nên hiệu hợp tác quốc tế chưa cao W5: Còn chậm chưa chủ động có hàng loạt dự án nghiên cứu kỹ lưỡng để kêu gọi khách đầu tư W6: Tốc độ nuôi trồng thủy sản Kiên Giang tăng chậm so với số tỉnh lân cận, chưa trở thành nguồn cung Giải pháp xếp tổ chức Trang 48 cấp nguyên liệu chủ yếu ổn định cho chế biến xuất II.2.1 Về vốn : Vốn yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Những năm trước thiếu vốn nên cơng trình xây dựng khơng đồng bộ, chậm đổi công nghệ Việc đầu tư cho khai thác phần lớn tàu công suất nhỏ, khả khai thác xa bờ Các sở hạ tầng mang tính chấp vá chưa tương xứng với yêu cầu sản xuất ngày tăng Vì thời gian tới cần huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất Trong khai thác tối đa nguồn vốn dân, sử dụng hợp lý nguồn vốn Nhà nước thu hút vốn liên doanh, liên kết nước III.2.1.1 Đầu tư cho khai thác: Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu khai thác, đảm bảo giá trị kinh tế, gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi, góp phần bảo vệ an ninh vùng biển, trước hết phải đầu tư phát triển mạnh phương tiện có cơng suất lớn, tổ chức đánh bắt xa bờ, xa đảo, bước mở rộng ngư trường biển Đông Trường sa để đánh bắt Phải xác định nghề cá nhân dân lực lượng chủ lực khai thác qui mô sản lượng, trọng xây dựng đội ngũ tàu quốc doanh đủ mạnh giữ vai trò chủ đạo khai thác khơi, hướng dẫn bảo vệ ngư dân sản xuất biển Đối với Công ty quốc doanh đánh cá Kiên Giang phải nhanh chóng chấn chỉnh cung cách làm ăn, khắc phục hậu thua lỗ thời gian qua, tiếp tục tận dụng nguồn vốn tự có trung đại tu số tàu có Đồng thời khẩn trương lập thực đề án nâng cấp tàu lớn nhằm thực trở thành chủ đạo khai thác khơi bảo vệ ngư trường Đối với nghề cá nhân dân, khuyến khích bà ngư dân đóng cá phương tiện có cơng suất từ 90 cv trở lên, chuyển dần số tàu 20 cv có sang làm nghề thu mua hay nghề khác nhằm không ảnh hưởng đến nguồn lợi Đồng thời hoàn chỉnh đề án tổ chức đội tàu khai thác khơi tỉnh với qui mô 188 có cơng suất 60cv – 550cv Xây dựng tiếp dự án đội tàu khai thác khơi cho huyện ven biển hải đảo, Trang 49 mỗI dự án từ – tàu Tổng vốn đầu tư cho nghề cá nhân dân 05 năm (2006 – 2010) dự kiến khoảng 500 tỷ đồng III.2.1.2 Đầu tư cho chế biến : Tiếp tục đầu tư qui trình công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo yêu cầu ngày cao tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất Đặc biệt trọng đầu tư cho hai đơn vị chế biến : XNCBTSXK Ngơ Quyền XNCBTSXK An Hịa đồng thời giai đoạn 2006 – 2010 ngành thủy sản Tỉnh ta cần xây dựng số nhà máy đông lạnh mini cảng trọng điểm khác Phú Quốc, Nam Du, Hà Tiên…, công suất nhà máy khoảng 600 tấn/năm Nâng tổng công suất đông lạnh đạt 37.700 tấn/năm III.2.1.3 Đầu tư xây dựng cảng cá dịch vụ hậu cần nghề cá : Để đáp ứng yêu cầu cho khai thác, chế biến, nuôi trồng thủy sản, vệic đầu tư xây dựng sở hạ tầng nghề cá bao gồm cảng cá, bến cá, cá sở dịch vụ hậu cần cho nghề cá quan trọng cấp thiết Đến Tỉnh ta xây dựng phát triển thêm nhiều cảng cá đủ khả đáp ứng cho yêu cầu nghề cá nhiên có cảng cá Tắc Cậu có hệ thống dịch vụ hậu cần tương đối hoàn chỉnh tạI cảng cá khác chưa đảm bảo yêu cầu III.2.1.4 Đầu tư cho nuôi trồng thủy sản : Nuôi trồng thủy sản Kiên Giang năm qua kết đạt hạn chế so với tiềm tự nhiên chưa trở thành ngành sản xuất Nguyên nhân chủ yếu bà ngư dân chưa đầu tư vốn hướng dẫn kỹ thuật nuôi, chưa chủ động giống thứac ăn, phụ thuộc nhiều điều kiện tư nhiên nên không phìng ngừa dịch bệnh dẫn đến suất cịn thấp Để thực mục tiêu đề nhằm đưa ngành nuôi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất chính, trước hết cần có số biện pháp sau : - Tiếp tục triển khai dự án nuôi trồng thủy sản theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ , nhằm khai thác tốt tiềm đất đai hoang hóa, mặt nước chưa tận dụng nuôi trồng thủy sản, đầu tư kênh rạch tạo nguồn cho nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp Trang 50 - Thông qua dự án phát huy tối đa nguồn lực dân, kết hợp vớI ngân sách Nhà nước nguồn vốn vay, tạo điều kiện khôi phục lại nghề truyền thống, đầu tư vốn hiệu cao, góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động - Xây dựng mơ hình phù hợp với đặc tính vùng sinh thái, gắn qui hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vớI nhiệm vụ khôi phục phát triển nguồi lợi, bảo vệ môi sinh, môi trường đề khai thác tài nguyên thiên nhiên cách lâu bền có hiệu III.2.1.5 Các nguồn vốn cho đầu tư : Cần tranh thủ nguồn vốn khác nhau, nguồn vốn nước nguồn vốn nước Đối với nguồn vốn nước, bao gồm : - Nguồn vốn Trung Ương cấp cho dự án đầu tư phát triển lực sản xuất theo hướng khai thác xa bờ, vốn xây dựng kết cấu hạ tầng cầu cảng, bến cá, chợ cá, khu trú bão, đóng tàu kiểm ngư, tăng cường cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, cầu lộ nông thôn, điện, nước vùng dự án nuôi trồng thủy sản - Vốn doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào xây dựng sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, tàu dịch vụ thu mua vận chuyển biển tàu khai thác thủy sản xa bờ - Huy động tối đa nguồn vốn dân đầu tư vào lĩnh vực khai thác xa bờ, sở chế biến hàng xuất tiêu thụ nội địa, phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ nước ngọt, hình thành vùng cung cấp nguyên liệu ổn định cho nhà máy chế biến đơng lạnh chương trình an toàn lương thực quốc gia Đối với nguồn vốn nước : cần tranh thủ nguồn vốn vay dài hạn Ngân hàng phát triển Châu Á (ABD), viện trợ thức (ODA) Nhật, tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ Chủ động có dự án để giới thiệu kêu gọi đầu tư Trang 51 III.2.2 Về khoa học công nghệ môi trường : Khoa học cơng nghệ mơi trường có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Đặc biệt Kiên Giang vai trò thể rõ nét định hướng phát triển kinh tế thủy sản, ngành kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sinh thái, đến nhiều ngành sản xuất khác khả đóng góp ngoại tệ cho địa phương Trước mắt cần tập trung vào số giải pháp sau : III.2.2.1 Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống : Với thành tựu khoa học đạt phạm vi nước địa phương, mục tiêu đề từ đến năm 2010 chủ động sản xuất giống lồi tơm, cá có giá trị kinh tế cao , phục vụ cho nghề nuôi tôm nước lợ, ni cá lồng bè loại hình nuôi thủy sản khác Trước mắt đối tượng cần sớm đưa vào sản xuất theo qui trình cơng nghệ Trường, viện, địa phương từ đề tài nghiên cứu thực nghiệm chỗ Do có ưu với bờ biển dài khu vực quanh đảo cịn bỏ trống, mơi trường tốt cho việc phát triển nuôi cá lồng biển, nuôi vẹm kỹ thuật giàn treo theo công nghiệp, mở mơ hình sản xuất mới, sản xuất hàng hóa có giá trị sản phẩm cao, giải công ăn việc làm thường xuyên cho nhiều lao động chỗ Trong công nghiệp chế biến hải sản tiếp tục đầu tư vốn nâng cấp thiết bị lọc nước cho toàn sở chế biến, tạo nguồn nước đủ tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm đưa vào chế biến Đầu tư thiết bị đại xử lý nước thải khí thải để giữ cho môi trường sống bền vững III.2.2.2 Điều tra nghiên cứu thực nghiệm khoa học công nghệ : Điều tra đánh giá trình độ cơng nghệ khai thác chế biến thủy sản, định hướng nhập công nghệ khai thác, chế biến thủy sản phục vụ cho chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005 –2010 - Hịan thành thực đề án cơng nghệ xử lý nước thải, khí thải cho nhà máy đơng lạnh thủy sản bột cá, sở chế biến mặt hàng truyền thống Trang 52 - Hoàn thành thực đề án tận dụng nguyên liệu giá trị kinh tế để chế biến bột đạm thực phẩm, làm tảng cho mặt hàng có giá trị cao - Triển khai qui trình nước mắm ngắn ngày, nước mắm đạt tiêu chuẩn xuất để nâng cao hiệu sản xuất kim ngạch xuất - Tiếp tục tiến hành điều tra qui hoạch khai thác hải sản vùng biển Kiên Giang, qua có đánh giá trữ lượng hải sản phân bố theo tầng nước độ sâu để thiết lập bảng đồ phân vùng khai thác hợp lý - Điều tra để xác định mức độ tác động đánh bắt ánh sáng nguồn lợi thủy sản tự nhiên, từ có sở xây dựng định mức sử dụng ánh sáng hợp lý cho loại nghề khu vực cho phép sử dụng ánh sáng khai thác hải sản mà không ảnh hưởng đến nguồn lợi tự nhiên ngành nghề khác III.2.3 Chống thất thoát sau thu hoạch quản lý thị trường nguyên liệu: Cùng với việc hình thành hệ thống cảng cá, chợ cá, tiến hành quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép hành nghề cho hệ thống nậu vựa nguyên liệu thủy sản nhằm phát huy vai trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực hệ thống Hình thành hệ thống chợ cá nằm qui hoạch chung sát gần khu cảng cá, có đủ điều kiện để phân loại, bảo quản, thương mại đấu giá lạoi nguyên liệu thủy sản Khuyến khích phát triển hình thức liên kết liên doanh, phối hợp sản xuất nguyên liệu với chế biến xuất khẩu, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đưa vào sản xuất hàng xuất khẩu, giảm thất thoát sau thu hoạch Nâng cấp chất lượng nguyên liệu, giảm giá đầu vào cách trang bị hệ thống bảo quản tàu, xây dựng hệ thống chợ cá cảng cá Tăng cường mở rộng chủng loại, khối lượng chế biến mặt hàng có giá trị gia tăng Khuyến khích doanh nghiệp nhập công nghệ cao từ nước phát triển, bí cơng nghệ, th chun gia giỏi nước đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nâng cao tỷ trọng sở chế biến xuất thực chương trình quản lý chất lượng theo HACCP, nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng xuất Trang 53 III.2.4 Xuất nhập việc mở rộng thị trường tiêu thụ : Tăng cường công tác thông tin thị trường, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng mặt hàng xuất mà Việt Nam có khả phát triển sản xuất Kiện toàn hệ thống tờ tin mạng thông tin để đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thông tin thị trường cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần phối hợp với Trường đại học, sở đào tạo để tăng cường cán Marketing chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật lành nghề cho doanh nghiệp Cần nhanh nhạy bám sát thị hiếu thị trường để cung cấp sản phẩm có chất lượng cao cho người tiêu dùng, cho xuất Đẩy mạnh công tác xuất nhập làm địn bẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển phù hợp với kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Giữ vững phát triển thị trường truyền thống, mở rộng thị trường EU, thị trường Trung Quốc, Nga, Đông Âu, Australia, Trung Đông Châu Phi Coi trọng thị trường nước thuộc khu công nghiệp, thành phố tập trung đơng dân cư, thị trường có sức tiêu thụ ổn định lâu dài Nhằm tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu, thời gian tới công tác tiếp thị cần quan tâm coi trọng nhiều Đặc biệt khâu đầu tư vốn nâng cấp thiết bị, nhập công nghệ tạo sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu, vị vùng khả sức mua nhiều đối tượng khác Do có lợi giá nhân công rẻ, nguyên liệu phong phú, đa dạng điểm mạnh để sản phẩm địa phương thuận lợi việc cạnh tranh thương trường Bên cạnh doanh nghiệp cần tạo mối quan hệ rộng rãi với khách hàng nước ngoài, thường xuyên nắm bắt nhu cầu hàng hóa, chủng loại, qui cách để thỏa mãn ngày cao nhu cầu Cần mở rộng thị trường đợt khảo sát thực tế nước ngịai để có thêm thơng tin yêu cầu thực khách hàng, qua ký kết hợp đồng kinh tế với giá có lợi so với việc bán sản phẩm qua công ty trung gian Tham gia hoạt động hội chợ, triển lãm, tham gia tích cực vào Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, trao đổi định kỳ với đòan thương nhân quan chức để mở rộng phát triển thêm thị trường khách hàng Trang 54 III.2.5 Về hợp tác quốc tế : Tranh thủ thời mở rộng quan hệ với nước tổ chức quốc tế để kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, nhằm nâng cấp, xây dựng sở khai thác, chế biến, nuôi trồng dịch vụ hậu cần Chú trọng việc tạo vốn tiếp thu kỹ thuật công nghệ mở rộng thị trường để tăng nhanh kim ngạch xuất Vốn đầu tư cho tàu khai thác xa bờ để tiến tới cấm hồn tồn nghề cào bờ, xiệp mé, góp phần tích cực vào mục tiêu bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Tiếp tục đẩy mạnh công tác tiếp thị, tăng cường nắm bắt thông tin lập đầy đủ kịp thời dự án để chủ động kêu gọi hợp tác đầu tư Cụ thể dự án nuôi cá lồng bè biển theo qui trình cơng nghiệp, dự án nâng cấp nhà máy chế biếnm dự án sản xuất tôm giống, giống cá biển có giá trị cao : song, hồng, chèm, bốp, cam… III.2.6 Về cơng tác an ninh quốc phịng : Phát triển kinh tế thủy sản phải gắn chặt với cơng tác an ninh quốc phịng, nhiệm vụ lâu dài xuyên suốt giai đoạn phát triển đất nước Đặc biệt vùng biển Tây Nam - ngư trường rộng lớn có sản lượng hải sản dồi với nhiều loại tôm, cá có giá trị kinh tế Với đặc điểm vùng biển rộng lớn có 105 hịn đảo lớn nhỏ, có vùng biển lịch sử với nước Campuchia khơi đường giao lưu quốc tế tàu bè nước khu vực Do vậy, công tác an ninh cần coi trọng Đồng thời thực chủ trương Đảng Nhà nước việc xây dựng tình đồn kết, hữu nghị hợp tác với nước khu vực theo luật pháp quốc tế hiệp định song phương đa phương ký kết Chính phủ Trên sở khôi phục phát triển lực lượng khai thác khơi mà nịng cốt hải đồn tự vệ biển Công ty Quốc doanh đánh cá Kiên Giang, lực lượng tự vệ biển bước cần tăng cường chất số lượng để đủ sức hoàn thành hai nhiệm vụ khai thác hải sản tham gia bảo vệ an ninh biển Thực mục tiêu làm chủ vùng biển để chủ động khai thác ngư trường quan trọng Lực lượng tự vệ biển phải phối hợp với hải quân vùng đội biên phịng hình thành tuyến phịng thủ vững từ khơi, lộng ven bờ Sẵn sàng đập tan Trang 55 âm mưu xâm phạm lãnh hải Việt Nam cách trái phép chổ dựa vững cho tàu thuyền bà ngư dân an tâm khơi sản xuất III.2.7 Về xếp tổ chức công tác đào tạo : Củng cố ổn định tổ chức, máy toàn ngành dần vào tiêu chuẩn, chức danh, xếp, bố trí cán Bổ sung nhân cho phòng hải sản huyện, thị xã để nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu công tác địa phương ngành - Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xếp lại tổ chức theo hướng chuyên ngành nhằm tập trung đầu mối, phát huy tối đa lực sản xuất, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật Từng bước đầu tư đổi thiết bị, đổi công nghệ để sản xuất hàng hóa đạt chất lượng cao đủ sức cạnh tranh vớI doanh nghiệp mạnh nước quốc tế - Tiếp tục đào tạo đào tạo lại cán toàn ngành, cán lãnh đạo doanh nghiệp, phòng ban đơn vị trực thuộc Sở, nhằm nâng cao lực quản lý kinh tế, giỏi chuyên môn, vững trị, có khả thực tốt nhiệm vụ Nhà nước giao cho - Đối với lực lượng lao động trực tiếp sản xuất doanh nghiệp, thuyền trưởng, thợ máy làm việc tàu khai thác hải sản tàu thu mua vận chuyển đựơc đưa đào tạo quan chuyên ngành thuộc Viện, Trường để bước nâng cao kiến thức giúp cho công nhân người lao động nắm bắt sử dụng có hiệu loại thiết bị, ngư cụ có cơng nghệ đại lĩnh vực Thường xuyên tạo điều kiện cho người lao động học tập, bồi dưỡng để nắm vững qui định Nhà nước Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Luật môi trường, Luật lao động lao động biển III.3 Kiến Nghị : Để phát triển kinh tế ngành thủy sản giai đoạn 2005 – 2010 đạt hiệu cao Một số ý kiến kiến nghị đến cấp sau: - Về chế sách : Ngành thủy sản Kiên Giang cần tiếp tục thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động toàn dân Trang 56 tham gia sản xuất tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Trong khai thác, chế biến mua bán hàng thủy sản cần tạo điều kiện dễ dàng cho nhân dân đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp theo chủ trương cải cách hành chính, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất đẩy mạnh lưu thông hàng thủy sản theo qui định Nhà nước Nhằm động viên khuyến khích thành phần kinh tế đâu tư vốn đóng phương tiện có cơng suất lớn khai thác xa bờ, tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao, sản phẩm có khả tham gia cạnh tranh, xuất thu ngoại tệ Đồng thời góp phần tích cực công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản giữ gìn an ninh vùng biển quốc gia Đối với ni trồng thủy sản, hạng đất tính thuế tính với đất sản xuất nơng nghiệp liền kề thời gian nộp thuế linh động theo thời vụ thu hoạch sản phẩm Khi sản xuất gặp thiên tai, dịch bệnh hưởng sách miễn giảm thuế sản xuất nông nghiệp nhằm tạo công xã hội giúp dân vượt qua khó khăn, sớm ổn định sống sản xuất Đề nghị Bộ thủy sản, Bộ tài sớm xác định rõ vùng khai thác xa bờ ngư trường Kiên Giang, Cà Mau có hướng dẫn thật cụ thể việc xác nhận phương tiện ngư dân có khai thác xa bờ để ngành thuế địa phương thực sách miễn giảm thuế - Sớm lập lại an ninh trật tự vùng biển Tây Nam, vùng chồng lấn Việt Nam – Thái Lan, vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia Tăng cường lực lượng tuần tra biển đội biên phịng, hải qn, khơng qn, nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm lãnh hải Việt Nam cách trái phép tàu nước ngồi, góp phần bảo vệ an tồn tính mạng tài sản cho người sản xuất Có ngư dân mớI an tâm bám biển dài ngày - Có sách giá hợp lý dầu khai thác hải sản, việc tăng giá dầu đột biến thời gian qua gây thiệt hại cho người sản xuất chi phí tăng lợi nhuận thu từ khai thác hải sản tăng chậm, không đủ bù đắp - Ngành ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hộ gia đình vay vốn dễ dàng kịp thời Trong lĩnh vực khai thác hải sản có ưu tiên vốn vay để đóng phương tiện khai thác xa bờ mức lãi thấp thời gian Trang 57 cho vay trung dài hạn Trong ni trồng chế biến hải sản có lãi suất nâng đỡ cho đối tượng sản xuất chế biến hàng xuất Khuyến khích ngư dân khai thác xa bờ, thủ tục cho vay cần phải đơn giản mức lãi suất cho vay ưu đãi, với thời hạn cho vay năm để người sản xuất có điều kiện trả nợ hạn - Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, Nhà nước cần đẩy mạnh tiến độ đầu tư cơng trình cảng cá tuyến đảo, cụm kinh tế kỹ thuật trung tâm, làng cá trọng điểm Xây dựng sở hạ tầng đặc biệt hệ thống kênh mương thủy lợi, cầu lộ giao thông, điện, nước cho vùng dự án nuôi tôm xuất Trang 58 PHẦN KẾT LUẬN Kinh tế thủy sản mạnh tỉnh Kiên Giang ngành kinh tế có khả tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất cho địa phương, giải nhiều việc làm cho người lao động Mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2005 – 2010 mở triển vọng cho ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá điều kiện thuận lợi để đầu tư, nâng cấp, phát triển sản xuất cách đồng Khai thác hải sản đầu tư phát triển nhanh đội tàu khai thác có cơng suất lớn Được trang bị kỹ thuật đại đủ sức vươn xa bờ nhằm khai thác có hiệu ngư trường mà lâu ta bỏ ngỏ Nuôi trồng thủy sản bước nâng cao tay nghề cho người sản xuất, mở rộng hình thức ni quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm canh tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao; bước hạn chế diện tích ni quảng canh vùng ven biển nhằm sớm khơi phục rừng phịng hộ, góp phần cải tạo mơi sinh, mơi trường ngày tốt Chế biến hải sản khâu quan trọng để nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị kim ngạch xuất Vì vậy, phải sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nhằm nâng cấp công nghệ chế biến, cải tạo thay dây chuyền sản xuất lạc hậu trang thiết bị đại phù hợp với xu phát triển ngành công nghiệp chế biến giới; bước nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tạo điều kiện cần thiết để hàng hóa đủ sức cạnh tranh với nước khu vực thị trường khác Tóm lại với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, việc xây dựng giải pháp nhằm góp phần phát triển ngành kinh tế thủy sản Kiên Giang làm thay đổi diện mạo tỉnh Kiên Giang, góp phần giải nhiều vấn đề mang tính kinh tế xã hội tỉnh thời kỳ đổi phát triển