Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2010

65 444 0
Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2010

1 Trang MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG 1.1. Khái niệm: 1 1.1.1. Mạng viễn thông 2 1.1.2. Cấu trúc mạng viễn thông 3 1.1.3. Dòch vụ viễn thông 4 1.1.4. Dòch vụ viễn thông công ích 5 1.1.5. Đại lý dòch vụ viễn thông 6 1.1.6. Người sử dụng dòch vụ viễn thông 6 1.1.7. Kết nối các mạng viễn thông 6 1.2. Đặc điểm của ngành viễn thông: 6 1.2.1. Đặc điểm dòch vụ viễn thông 6 1.2.2. Đặc điểm doanh nghiệp viễn thông 8 1.3. Vai trò của viễn thông đối với việc phát triển kinh tế-xã hội: 10 1.3.1. Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách, giải quyết việc làm 10 1.3.2. Góp phần phát triển văn hóa -xã hội, giao lưu quốc tế 10 1.3.3. Góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 10 1.3.4. Góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày cao của xã hội 10 1.4. Các yếu tố tác động đến ngành viễn thông: 11 * Môi trường vó mô 12 1.4.1. Kinh tế 12 1.4.2. Chính trò-Chính phủ 12 1.4.3. Văn hóa-xã hội 13 1.4.4. Tự nhiên 13 1.4.5. Kỹ thuật-công nghệ 13 1.4.6. Thò trường chứng khoán 14 * Môi trường vi mô 14 1.4.7. Đối thủ cạnh tranh 14 1.4.8. Khách hàng 14 1.4.9. Nhà cung cấp 14 1.4.10. Đối thủ tiềm ẩn 15 1.4.11. Sản phẩm thay thế 15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH (CÔNG TY VTN). 2.1. Quá trình hình thành Công ty VTN: 16 2.1.1. Giới thiệu tổng quát 16 2 Trang 2.1.2. Chức năng và phạm vi kinh doanh 17 2.2. Quá trình hoạt động của Công ty VTN trong thời gian qua: 17 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty VTN: 18 * Sản lượng điện thoại liên tỉnh của Công ty VTN 20 * Doanh thu của Công ty VTN 20 2.4. Phân tích môi trường vó mô tác động đến Công ty VTN: 21 2.4.1. Các yếu tố kinh tế 21 2.4.2. Các yếu tố chính trò-Chính phủ 22 2.4.3. Các yếu tố văn hóa-xã hội 22 2.4.4. Các yếu tố kỹ thuật-công nghệ 23 2.5. Phân tích môi trường vi mô tác động đến Công ty VTN: 23 2.5.1. Đối thủ cạnh tranh 23 (1) Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) 23 (2) Công ty Cổ phần Dòch vụ Bưu chính-Viễn thông Sài Gòn (SPT) 24 (3) Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) 25 (4) Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 26 2.5.2. Khách hàng của Công ty VTN 27 2.5.3. Nhà cung cấp 27 2.5.4. Đối thủ tiềm ẩn 27 (1) Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC) 27 (2) Công ty Thông tin Điện tử Hàng Hải (Vishipel) 28 2.5.5. Sản phẩm thay thế 29 2.5.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 29 * Những cơ hội (O) đối với Công ty VTN 29 * Những nguy cơ (T) đối với Công ty VTN 30 * Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 31 2.6. Phân tích môi trường nội bộ của Công ty VTN: 32 2.6.1. Thiết bò-Vận hành 32 2.6.2. Marketing 33 2.6.3. Nghiên cứu-Phát triển 34 2.6.4. Tài chính-Kế toán 35 2.6.5. Nhân sự 36 2.6.6. Cơ cấu tổ chức 37 2.6.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 38 * Những điểm mạnh (S) của Công ty VTN 38 * Những điểm yếu (W) của Công ty VTN 39 * Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 40 2.7. Thành lập ma trận SWOT của Công ty VTN: 41 * Ma trận SWOT của Công ty VTN 42 3 Trang CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TY VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH (CÔNG TY VTN) ĐẾN NĂM 2010. 3.1. Quan điểm phát triển của Công ty VTN từ nay đến năm 2010: 43 3.1.1. Quan điểm 1: Phát triển Công ty VTN thành một công ty lớn mạnh hàng đầu trong lónh vực viễn thông liên tỉnh tại Việt Nam 43 3.1.2. Quan điểm 2: Phát huy mọi nguồn lực hiện có của Công ty VTN 43 3.1.3. Quan điểm 3: Tận dụng mọi cơ hội từ môi trường bên ngoài 43 3.1.4. Quan điểm 4: Phát huy “năng lực lõi”, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty VTN 43 3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty VTN từ nay đến năm 2010: 44 3.2.1. Cơ sở để xây dựng mục tiêu 44 3.2.2. Mục tiêu của Công ty VTN giai đoạn 2005-2010 45 3.2.2.1. Mục tiêu cụ thể trước mắt. 46 3.2.2.2. Mục tiêu chiến lược. 46 3.3. Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển Công ty VTN đến năm 2010: 48 3.3.1. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực: 48 3.3.1.1. Sự cần thiết của giải pháp 48 3.3.1.2. Mục tiêu của giải pháp 48 3.3.1.3. Nội dung chính của giải pháp 49 3.3.2. Giải pháp thúc đẩy nghiên cứu phát triển: 50 3.3.2.1. Sự cần thiết của giải pháp 50 3.3.2.2. Mục tiêu của giải pháp 50 3.3.2.3. Nội dung chính của giải pháp 51 3.3.3. Giải pháp về vốn đầu tư: 52 3.3.3.1. Sự cần thiết của giải pháp 52 3.3.3.2. Mục tiêu của giải pháp 52 3.3.3.3. Nội dung chính của giải pháp 52 3.3.4. Giải pháp về tổ chức và quản lý: 53 3.3.4.1. Sự cần thiết của giải pháp 53 3.3.4.2. Mục tiêu của giải pháp 53 3.3.4.3. Nội dung chính của giải pháp 54 3.4. Một số kiến nghò: 55 3.4.1. Đối với Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ 55 3.4.2. Đối với Bộ Bưu chính-Viễn thông 56 4 Trang LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Xu thế toàn cầu hóa hiện nay đã mở ra cho các quốc gia nói chung và cho các doanh nghiệp nói riêng nhiều hướng phát triển thuận lợi. Tuy nhiên, bên cạnh việc tạo ra những cơ hội phát triển, nó cũng gây ra nhiều áp lực buộc các quốc gia hay doanh nghiệp muốn phát triển và giữ vững vò thế của mình phải có hướng đi phù hợp với tình hình thực tế. Cùng với xu thế trên, Việt Nam hiện đang trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để tham gia và phát triển, nhưng cũng chính điều này đã làm cho môi trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thật sự năng động, khai thác mọi tiềm lực thì mới có thể hội nhập thành công và tăng trưởng bền vững trong thời kỳ mới. Trước bối cảnh đó, thò trường dòch vụ viễn thông tại Việt Nam cũng ngày càng trở nên sôi động. Yếu tố độc quyền của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã không còn tồn tại nữa. Thay vào đó là các nhà khai thác cung cấp dòch vụ viễn thông không ngừng cạnh tranh để chia xẻ thò phần. Mặt khác, VNPT đang trong quá trình chia tách bưu chính-viễn thông thành hai khối độc lập (tiến tới việc hạch toán kinh tế theo từng khối), đồng thời cũng tiến hành đổi mới toàn diện cả về sản xuất lẫn quản lý để chuẩn bò hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam hoạt động đa lónh vực với nhiều thành phần kinh tế tham gia theo mô hình công ty mẹ-công ty con (sẽ đi vào hoạt động từ năm 2006) theo Quyết đònh số 58/2005/QĐ- TTg ngày 23/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ. Chính vì vậy, để giữ vững vai trò chủ đạo trong kinh doanh cung cấp dòch vụ, VNPT nói chung và các doanh nghiệp viễn thông nói riêng đều phải đổi mới để có khả năng ứng phó linh hoạt với môi trường kinh doanh luôn biến động như hiện nay. Để tạo được sự năng động và thích nghi với tình hình mới, cần phải có cách nhìn khoa học và bao quát về môi trường kinh doanh, tiến hành phân tích đánh giá các cơ hội và nguy cơ cũng như nội lực của doanh nghiệp nhằm tìm các giải pháp hữu hiệu để tăng năng lực cạnh tranh và xác đònh hướng phát triển đúng cho doanh nghiệp trong thời gian tới. Xuất phát từ yêu cầu khách quan nêu trên, việc nghiên cứu đề tài của luận văn mang tính thực tiễn và rất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong tình hình mới của Công ty Viễn thông Liên tỉnh (VTN), đồng thời đây cũng là tài liệu bổ ích góp phần cho việc nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp viễn thông trong quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới giai đoạn 2005-2010. 5 Trang 2. Mục đích nghiên cứu: Luận văn phân tích môi trường hoạt động của Công ty VTN để xác đònh các cơ hội cần nắm bắt, các nguy cơ cần tránh né cũng như các điểm mạnh cần phát huy, các điểm yếu cần khắc phục; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển Công ty VTN đến năm 2010. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường vó mô và môi trường vi mô có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty VTN. - Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường bên trong tại Công ty VTN. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển Công ty VTN đến năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thạc kinh tế này sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời dựa trên qui luật phát triển tất yếu khách quan của một số vấn đề kinh tế-xã hội. 5. Bố cục của luận văn: - Tên đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TY VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH (VTN) ĐẾN NĂM 2010”. - Luận văn được bố trí gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về viễn thông, gồm 15 trang. Chương 2: Thực trạng của Công ty VTN, gồm 27 trang. Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển Công ty VTN đến năm 2010, gồm 16 trang. - Ngoài ra, luận văn còn có phần sau: + Mục lục. + Lời mở đầu. + Kết luận. + Phụ lục. + Tài liệu tham khảo. 6 Trang CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG 1.1. Khái niệm: Trong những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ về thông tin và xu hướng hội tụ giữa hai ngành công nghệ thông tin và viễn thông, thuật ngữ công nghệ thông tin và truyền thông (Information and Communication Technology - ICT) đã ra đời và dần đi vào cuộc sống hàng ngày. Theo quan điểm của Bộ BC-VT, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) bao gồm bốn thành phần chính: Cơ sở hạ tầng CNTT&TT; Công nghiệp CNTT&TT; Ứng dụng CNTT&TT và nguồn nhân lực CNTT&TT cùng với các chủ thể phát triển là Chính phủ, Doanh nghiệp và Người sử dụng. Trong đó, hạ tầng CNTT&TT là ngành viễn thông. Ngành viễn thông Việt Nam bao gồm mạng lưới viễn thông, Internet và các dòch vụ viễn thông, Internet do các nhà khai thác viễn thông cung cấp. Sau đây là những thuật ngữ chuyên dùng về viễn thông. - “Thiết bò viễn thông” là các phương tiện kỹ thuật, bao gồm cả phần cứng và phần mềm được dùng để thiết lập mạng viễn thông, cung cấp và sử dụng dòch vụ viễn thông. - “Thiết bò mạng” là thiết bò viễn thông được lắp đặt trên mạng viễn thông, bao gồm thiết bò truyền dẫn, thiết bò chuyển mạch và các thiết bò xử lý thông tin khác. - “Thiết bò đầu cuối” là thiết bò viễn thông được đấu nối trực tiếp hoặc gián tiếp đến điểm kết cuối của mạng viễn thông để gửi, xử lý và nhận các thông tin dưới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh qua mạng viễn thông. - “Điểm kết cuối” của mạng viễn thông là điểm đấu nối vật lý thuộc mạng viễn thông theo các tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo việc đấu nối thiết bò đầu cuối của người sử dụng dòch vụ vào mạng viễn thông. - “Dòch vụ viễn thông” là dòch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông. - “Đường truyền dẫn” là tập hợp các thiết bò truyền dẫn được liên kết với nhau bằng đường cáp viễn thông, sóng vô tuyến điện, các phương tiện quang học và các phương tiện điện từ khác. 1.1.1. Mạng viễn thông: 7 Trang Mạng viễn thông bao gồm mạng viễn thông công cộng, mạng viễn thông dùng riêng, mạng viễn thông chuyên dùng là tập hợp các thiết bò viễn thông được liên kết với nhau bằng các đường truyền dẫn. 1.1.1.1. Mạng viễn thông công cộng: - Mạng viễn thông công cộng là mạng viễn thông do doanh nghiệp viễn thông thiết lập để cung cấp các dòch vụ viễn thông. Mạng viễn thông công cộng được xây dựng và phát triển theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. 1.1.1.2. Mạng viễn thông dùng riêng: Mạng viễn thông dùng riêng là mạng viễn thông do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam thiết lập để bảo đảm thông tin cho các đơn vò thành viên của mạng, bao gồm các thiết bò viễn thông được lắp đặt tại các đòa điểm xác đònh khác nhau và được kết nối với nhau bằng các đường truyền dẫn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuê hoặc xây dựng. Các mạng viễn thông dùng riêng phổ biến hiện nay gồm: - “Mạng cục bộ (LAN)” là mạng truyền thông dữ liệu dùng riêng liên kết các máy tínhmột site cục bộ (khu văn phòng, khu đại học, cơ quan,…) - “Mạng diện rộng (WAN)” là mạng liên kết các máy tính trong một khu vực rộng hơn và có sử dụng các đường dây thuê riêng để liên kết các site. 1.1.1.3. Mạng viễn thông chuyên dùng: Mạng viễn thông chuyên dùng là mạng viễn thông dùng để phục vụ thông tin đặc biệt của các cơ quan Đảng, Nhà nước, phục vụ thông tin quốc phòng, an ninh (ví dụ: Mạng 080… của Văn phòng Chính phủ, Mạng 069… của Bộ Công an và Bộ Quốc phòng,…) 1.1.1.4. Internet: Internet được hình thành từ các mạng chuyển mạch gói được liên kết với nhau truy cập trên PSTN, thông thường là với giá cước nội hạt. Nó khác với các mạng viễn thông khác ở chỗ là một liên minh các tổ chức gần như không bò quản lý với các kết nối toàn cầu và mở cho bất cứ ai sẵn sàng trả cước. Tên của nó dễ bò hiểu nhầm vì Internet là khái niệm chung cho một mạng máy tính. Internet bắt đầu như là một mạng dữ liệu do chính phủ Mỹ hỗ trợ. Người sử dụng Internet quay số thông qua máy tính để truy cập thông tin, có thể tìm kiếm, đọc, tải xuống hay in. Nhiều công ty (bao gồm cả các nhà khai thác viễn thông) có các trang tham chiếu cung cấp thông tin về bản thân mình. 1.1.2. Cấu trúc mạng viễn thông: Cấu trúc cơ bản của một mạng viễn thông (mạng điện thoại di động) gồm hai phần: Phần chuyển mạch và phần vô tuyến. Mỗi phần đều có các khối chức 8 Trang năng và được lắp đặt ở các khối khác nhau của hệ thống thiết bò mạng di động. Các phần tử cơ bản của mạng điện thoại di động bao gồm: (1) Tổng đài chuyển mạch dòch vụ di động (Mobile Services switch Centre- MSC): Tổng đài chuyển mạch dòch vụ di động là giao diện giữa mạng di động và các mạng điện thoại chuyển mạch công cộng. Chức năng cơ bản của MSC là thiết lập, đònh tuyến và giám sát các cuộc gọi đi, đến thuê bao di động. Có rất nhiều chức năng khác nhau được thực hiện tại tổng đài như nhận dạng, mã hóa, chuyển mạch dòch vụ,… (2) Bộ đăng ký thường trú (Home Location Register-HLR): Mỗi nhà khai thác điện thoại di động đều có cơ sở dữ liệu lưu trữ toàn bộ các thông tin về tất cả các thuê bao thuộc nhà khai thác đó. Trên cơ sở dữ liệu này có thể được lưu trữ tại một hay nhiều HLR. Thông tin lưu trữ trong cơ sở dữ liệu (vò trí cập nhật của thuê bao di động, các dòch vụ theo yêu cầu đăng ký của thuê bao,…). HLR có thể là phần tử đứng độc lập trong mạng hoặc có thể kết hợp ngay trong MSC. (3) Bộ đăng ký tạm trú (Visistor Location Register-VLR): VLR được lắp đặt ngay trong tổng đài MSC và được gọi chung là MSC/VLR. VLR chứa các thông tin thay đổi về các thuê bao di động vãng lai trong phạm vi phục vụ của vùng dòch vụ MSC/VLR. (4) Trung tâm nhận thực (Authentication Center-AUC): Trung tâm nhận thực để đảm bảo bảo mật dòch vụ. Tiếng nói và số liệu sẽ được mã hóa và kiểm tra nhận dạng thuê bao khi thuê bao truy nhập. Để thực hiện điều này, các mã khóa bảo mật sẽ được lưu trữ trong AUC và SIM của thuê bao di động. AUC được cài đặt trong một hay nhiều máy tính nối với HLR. (5) Bộ đăng ký nhận dạng thiết bò (Equipment Identity Register-EIR): Trong mạng di động có phân biệt giữa thuê bao và máy điện thoại di động. AUC kiểm tra việc nhận dạng thuê bao khi truy nhập, còn bộ phận EIR sẽ kiểm tra việc nhận dạng máy di động để ngăn chặn việc sử dụng máy lấy trộm hoặc máy không được phép sử dụng. EIR có thể được lắp ngay trong tổng đài MSC. (6) Trạm thu phát gốc (Base Transceiver Station-BTS): Trạm thu phát gốc bao gồm hệ thống anten, bộ khuyếch đại công suất vô tuyến và tất cả các thiết bò cần thiết để xử lý tín hiệu số. (7) Thiết bò điều khiển trạm gốc (Base Station Controller-BSC): Thiết bò điều khiển trạm gốc có khối chức năng để điều khiển và giám sát các BTS và các đường đấu nối vô tuyến trong hệ thống. (8) Bộ thích ứng tốc độ chuyển đổi mã (Transcoding Rate Adaption Unit-TRAU): TRAU có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu của mạng di động thành dạng dùng trong mạng điện thoại cố đònh và ngược lại. Đồng thời, TRAU thực hiện việc chuyển đổi giữa các thuật toán mã hóa thoại khác nhau ở phần chuyển mạch và phần vô tuyến. 9 Trang (9) Trạm di động (Mobile Station-MS): Trạm di động MS là thiết bò do khách hàng sử dụng. MS có thể là máy điện thoại di động cầm tay, lắp đặt trên ôtô hoặc máy để bàn. (10) Trung tâm vận hành và bảo dưỡng (Operation and Maintenance Center- OMC): Trung tâm vận hành, bảo dưỡng mạng lưới hỗ trợ các nhà khai thác trong việc quản lý thuê bao di động, quản lý mạng lưới vô tuyến, xử lý các cảnh báo,… (11) Trung tâm quản lý, tính cước và chăm sóc khách hàng (Administration, Billing and Customer Care Center-ABC): ABC hỗ trợ nhà khai thác cài đặt dòch vụ thuê bao, tính cước và hỗ trợ chăm sóc khách hàng như giải quyết các khiếu nại về việc cài đặt dòch vụ, tính cước,… Ngoài các phần tử cơ bản nêu trên, mạng di động còn có thêm các phần tử hoặc hệ thống thiết bò khác kết nối vào mạng nhằm cung cấp cho thuê bao di động các dòch vụ giá trò gia tăng như hộp thư thoại, nhắn tin, dòch vụ trả tiền trước,… Mạng viễn thông ở Việt Nam hiện nay được chia thành 3 cấp: cấp quốc tế, cấp quốc gia (liên tỉnh) và cấp nội tỉnh, thành phố. Trong đó: * Cấp quốc tế: Gồm các tổng đài cổng, truyền dẫn quốc tế như các trạm vệ tinh mặt đất, các hệ thống cáp quang biển,… * Cấp quốc gia: Gồm các tuyến truyền dẫn đường trục, các tổng đài chuyển tiếp quốc gia (liên tỉnh), mạng thông tin di động, truyền số liệu,… * Cấp nội tỉnh: Gồm các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, các tổng đài nội hạt và các tổng đài vệ tinh do các bưu điện tỉnh, thành phố quản lý, vận hành, khai thác. 1.1.3. Dòch vụ viễn thông: Việc phân loại dòch vụ viễn thông ở các nước trên thế giới hiện nay không hoàn toàn giống nhau ở tất cả các nước, mỗi quốc gia đều có những quan điểm khác biệt về việc phân loại dòch vụ trên cơ sở những tiêu chí khác nhau nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý, hoạch đònh chính sách cũng như đối với việc quyết đònh mở cửa thò trường dòch vụ viễn thông trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế theo điều kiện của từng quốc gia. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phân loại các dòch vụ viễn thông thành: Dòch vụ thoại như dòch vụ điện thoại công cộng (gồm có dòch vụ điện thoại công cộng nội hạt và điện thoại công cộng đường dài), dòch vụ truyền số liệu và tin nhắn (gồm có dòch vụ mạng số liệu và dòch vụ tin nhắn & thông tin điện tử), dòch vụ điện báo, dòch vụ Fax (dòch vụ nhắn tin, dòch vụ điện thoại hội nghò và các dòch vụ viễn thông khác), dòch vụ thuê kênh riêng, dòch vụ thư điện tử, dòch vụ thư thoại,… 10 Trang Theo Pháp lệnh BC-VT, dòch vụ viễn thông bao gồm: - “Dòch vụï cơ bản” là dòch vụ truyền đưa tức thời dòch vụ viễn thông qua mạng viễn thông hoặc Internet mà không làm thay đổi loại hình, nội dung thông tin. - “Dòch vụï giá trò gia tăng” là dòch vụ làm tăng thêm giá trò thông tin của người sử dụng dòch vụ bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông hoặc Internet; - “Dòch vụ kết nối Internet” là dòch vụ cung cấp cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dòch vụ Internet khả năng kết nối với nhau và với Internet quốc tế; - “Dòch vụ truy nhập Internet” là dòch vụ cung cấp cho người sử dụng khả năng truy nhập Internet; - “Dòch vụ ứng dụng Internet trong viễn thông” là dòch vụ sử dụng Internet để cung cấp dòch vụ viễn thông cho người sử dụng. 1.1.4. Dòch vụ viễn thông công ích: Theo Pháp lệnh BC-VT, dòch vụ viễn thông công ích bao gồm: - “Dòch vụ viễn thông phổ cập” là dòch vụ viễn thông được cung cấp đến mọi người dân theo điều kiện, chất lượng và giá cả do cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui đònh (gồm dòch vụ điện thoại cố đònh tiêu chuẩn, dòch vụ điện thoại khẩn cấp, dòch vụ giải đáp danh bạ điện thoại, các dòch vụ qua điện thoại viên,…) - “Dòch vụ viễn thông bắt buộc” là dòch vụ viễn thông được cung cấp theo yêu cầu của Nhà nước nhằm phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng (gồm các dòch vụ viễn thông cơ bản và giá trò gia tăng phục vụ các cơ quan Đảng và Nhà nước, phục vụ các lực lượng vũ trang nhân dân, các dòch vụ viễn thông cơ bản phục vụ công tác an toàn, cứu nạn, phòng chống thiên tai). 1.1.5. Đại lý dòch vụ viễn thông: Đại lý dòch vụ viễn thông là các tổ chức và công dân Việt Nam, tổ chức và công dân nước ngoài hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam đại diện cho các doanh nghiệp cung cấp dòch vụ viễn thông cơ bản, doanh nghiệp cung cấp dòch vụ giá trò gia tăng và doanh nghiệp bán lại dòch vụ viễn thông trong việc cung cấp dòch vụ viễn thông cho người sử dụng dòch vụ trên cơ sở hợp đồng đại lý giữa các bên. Theo Pháp lệnh BC-VT, đại lý dòch vụ viễn thông là tổ chức, cá nhân Việt Nam nhân danh doanh nghiệp viễn thông cung cấp dòch vụ viễn thông cho người sử dụng thông qua hợp đồng đại lý để hưởng hoa hồng. [...]... 1.4.11 Sản phẩm thay thế: Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sản phẩm thay thế đe dọa sự phát triển của ngành viễn thông có thể từ ngành công nghệ thông tin Trang 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH (VTN) 2.1 Quá trình hình thành Công ty Viễn thông Liên tỉnh: 2.1.1 Giới thiệu tổng quát: Công ty Viễn thông Liên tỉnh (Công ty VTN) là một công ty do Nhà nước đầu tư 100%... đến hôm nay Tuy nhiên, do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, trong tương lai có thể có sản phẩm thay thế dòch vụ viễn thông liên tỉnh của Công ty VTN - xuất phát từ ngành công nghệ thông tin và truyền thông Trang 33 2.5.6 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE): * Những cơ hội (O) đối với Công ty VTN: O1 Hiện nay, viễn thông là dòch vụ phổ cập, liên quan mật thiết đến. .. Công ty VTN (xem phụ lục) 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty VTN: Là một công ty viễn thông đường trục lớn, Công ty VTN đang nổ lực triển khai cung cấp những dòch vụ gia tăng trên mạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Công ty VTN với trên 3.000 cán bộ, công nhân viên bám tuyến, bám trạm trên 64 tỉnh, thành trên cả nước, Công ty VTN có nhiệm vụ quản lý mạng lưới viễn. .. Thiết bò viễn thông Alcatel Pháp Thiết bò viễn thông Nec Nhật Thiết bò viễn thông Siemens Đức Thiết bò viễn thông VNPT Việt Nam Vật tư, phụ kiện (Nguồn:Tác giả tổng hợp từ VNPT) 2.5.4 Đối thủ tiềm ẩn: (1) Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC): Ngày 29/7/2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án chuyển Công ty Đầu tư và Phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam thành Tổng Công ty Truyền thông. .. trình hoạt động của Công ty VTN trong thời gian qua: Công ty VTN là công ty dẫn đầu trong ngành viễn thông liên tỉnh ở Việt Nam, là đơn vò chủ lực góp phần thực hiện và hoàn thành tốt các mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn của VNPT Phương châm hoạt động của Công ty VTN là: “NHANH CHÓNG -CHÍNH XÁC -AN TOÀN -TIỆN LI -VĂN MINH” Công ty VTN có ba Trung tâm viễn thông liên tỉnh trực thuộc đặt... cao (năm 1991 chỉ khoảng 0,5%) Thời gian gần đây, ngành viễn thông đã có những bước phát triển rất đáng khích lệ, mức đóng góp vào GDP tăng dần: năm 2001 là 1,9%, năm 2002 là 2,3%,… 1.3.2 Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển văn hóa -xã hội, mở rộng giao lưu hợp tác với các nước trên Thế giới: Với ưu điểm là gửi, nhận thông tin mọi lúc mọi nơi, ngành viễn thông đã góp phần làm cho việc giải quyết công. .. của công nghệ truyền hình với công nghệ viễn thôngcông nghệ thông tin, nay khi chuyển về trực thuộc Bộ BC-VT (tháng 7 năm 2003), Công ty VTC đã triển khai ngay một ý tưởng sáng tạo có tính thực tiễn rất cao, là phát triển công nghệ phát thanh truyền hình Internet trực tuyến Ông Thái Minh Tần (Tổng giám đốc Tổng Công ty VTC) cho biết, Tổng Công ty VTC sẽ phát triển theo hướng kinh doanh đa ngành,... dòch vụ truyền thông hiện đại, tích hợp công nghệ truyền hình, công nghệ viễn thôngcông nghệ thông tin Tổng Công ty VTC quyết tâm sẽ xây dựng mạng truyền thông 4G theo công nghệ vô tuyến Wimax để thu hẹp khoảng cách số giữa Việt Nam với các nước phát triển, xứng Trang 32 danh với tên gọi Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện đầu tiên tại Việt Nam Với những nỗ lực vượt bậc, Tổng Công ty VTC vinh... đã có công văn số: 4758/VPCP-CCHC thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép kết nối mạng cho Viettel và các doanh nghiệp kinh doanh viễn thông vào mạng của VNPT Giới chuyên môn hầu hết đều đánh giá rằng Viettel sẽ phát triển mạnh dòch vụ viễn thông trong thời gian tới Trang 28 (2) Công ty Cổ phần Dòch vụ Bưu chính -Viễn thông Sài Gòn (SPT): Công ty Cổ phần Dòch vụ Bưu chính Viễn thông. .. tại của Công ty VTN đối với các yếu tố này vẫn còn ở mức thấp Vì thế chiến lược kinh doanh và các giải pháp thực thi phải nhằm nâng cao khả năng phản ứng của Công ty VTN với các yếu tố trên Ngoài ra, phản ứng của Công ty VTN đối với các cơ hội từ môi trường bên ngoài như nhu cầu về dòch vụ viễn thông ngày càng đa dạng và phong phú chưa được mạnh Như vậy, các giải pháp góp phần phát triển Công ty VTN . CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TY VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH (CÔNG TY VTN) ĐẾN NĂM 2010. 3.1. Quan điểm phát triển của Công ty VTN. 46 3.3. Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển Công ty VTN đến năm 2010: 48 3.3.1. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:53

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1.3: Danh sách một số công ty viễn thông lớn đầu tư tại Việt Nam. - Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2010

Bảng s.

ố 1.3: Danh sách một số công ty viễn thông lớn đầu tư tại Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng số 1.4: Danh sách một số nhà cung cấp chính cho ngành viễn thông. - Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2010

Bảng s.

ố 1.4: Danh sách một số nhà cung cấp chính cho ngành viễn thông Xem tại trang 19 của tài liệu.
BẢNG 2.5: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE). - Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2010

BẢNG 2.5.

MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) Xem tại trang 34 của tài liệu.
1 Dịch vụ viễn thông liên tỉnh có chất lượng tốt. 0,0 73 0,21 2  Giá cước viễn thông hiện nay khá phù hợp - Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2010

1.

Dịch vụ viễn thông liên tỉnh có chất lượng tốt. 0,0 73 0,21 2 Giá cước viễn thông hiện nay khá phù hợp Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG 2.6: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE). - Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2010

BẢNG 2.6.

MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan