1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Gỉải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền giang đến năm 2020 : Luận văn thạc sĩ

97 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 878,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LỮ THỊ THANH THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DŨNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khả ứng dụng đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC… 1.1 Khái niệm, vai trò nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm Phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực 1.1.4 Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Các nhân tố môi trường vĩ mô 1.2.2 Các nhân tố môi trường vi mô 1.2.3 Các nhân tố môi trường nội 10 1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 15 1.3.1 Phát triển nguồn nhân lực quy mô cấu 15 1.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 16 1.3.3 Phát triển khả phối hợp 17 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số địa phương 18 1.4.1 Bình Dương 18 1.4.2 Đồng Nai 19 1.4.3 Cần Thơ 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TIỀN GIANG 23 2.1.Giới thiệu khái quát tỉnh Tiền Giang 23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Tiềm nguồn nhân lực 31 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang 33 2.2.1 Thực trạng nhân lực số lượng 33 2.2.1.1 Quy mô tốc độ tăng dân số 33 2.2.1.2 Cơ cấu dân số 34 2.2.2 Thực trạng nhân lực chất lượng 38 2.2.2.1 Về thể lực (y tế, sức khỏe) 38 2.2.2.2 Trí lực 39 2.2.2.3 Đức lực 45 2.3 Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh Tiền Giang phát triển nguồn nhân lực 46 2.4 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang 48 2.4.1 Kết thành tựu 48 2.4.2 Những tồn hạn chế 49 TÓM TẮT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 52 3.1 Dự báo nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 52 3.1.1 Quy mô dân số 52 3.1.2 Lực lượng lao động (tổng cung lao động) 52 3.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 54 3.2.1 Mục tiêu chung 54 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 54 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 55 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55 3.3.1.1.Nâng cao trình độ học vấn nhân lực 55 3.3.1.2 Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật nhân lực 56 3.3.1.3 Thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài 57 3.3.1.4 Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực 59 3.3.1.5 Nâng cao thể lực người lao động 60 3.3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo số lượng cấu nguồn nhân lực 60 3.3.2.1 Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực .60 3.3.2.2 Quy hoạch, đầu tư phát triển mạng lưới đào tạo dạy nghề 63 3.3.2.3 Huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nguồn nhân lực 65 3.3.3 Nhóm giải pháp trì nguồn nhân lực 66 3.3.3.1 Hoàn thiện chế độ lương bổng, đãi ngộ nhân tài 66 3.3.3.2 Xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp, văn hóa cơng sở 67 3.3.3.3 Định hướng, phát triển nghề nghiệp cho người lao động 68 3.3.4 Nhóm giải pháp công tác tổ chức 69 3.3.4.1 Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực 69 3.3.4.2 Sắp xếp lại máy quản lý phát triển nguồn nhân lực 71 3.4 Một số kiến nghị 71 3.4.1 Đối với Chính phủ 71 3.4.2 Đối với UBND tỉnh 72 TÓM TẮT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á CCN: Cụm công nghiệp CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức CBCC : Cán bộ, công chức ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long ĐVT: Đơn vị tính KCN: Khu cơng nghiệp KTQD: Kinh tế quốc dân KTTĐPN: Kinh tế trọng điểm phía Nam KT-XH: Kinh tế xã hội LĐ: Lao động LLLĐ: Lực lượng lao động GDP: Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp TCN: Trung cấp nghề UBND: Ủy ban nhân dân WB: Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh 27 Bảng 2.2 Trạng thái hoạt động nhân lực giai đoạn 2000-2010 31 Bảng 2.3 Dân số tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 34 Bảng 2.4 Dân số chia theo độ tuổi giai đoạn 2000-2010 35 Bảng 2.5 Tỷ trọng dân số số già hóa 36 Bảng 2.6 Dân số phân theo đơn vị hành tỉnh 36 Bảng 2.7 Dân số phân theo thành thị nông thôn 37 Bảng 2.8 Cơ sở y tế cán y tế giai đoạn 2000-2010 39 Bảng 2.9 Trình độ học vấn nhân lực 40 Bảng 2.10 Trình độ chuyên môn – kỹ thuật lao động 41 Bảng 2.11 Trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức 43 Bảng 2.12 Số lượng, cấu trình độ CBCC cấp xã 44 Bảng 2.13 Lao động phân theo trình độ khu cơng nghiệp 45 Bảng 3.1 Dự báo tổng dân số Tiền Giang đến năm 2020 52 Bảng 3.2 Dự báo dân số độ tuổi lao động đến năm 2020 53 Bảng 3.3 Dự báo lực lượng lao động đến năm 2020 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005-2011 24 Hình 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Tiền Giang giai đoạn 2005 – 2011 25 Hình 2.3 Biểu đồ tăng trưởng dân số tỉnh Tiền Giang 38 Hình 2.4 Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động năm 2010 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân lực nguồn lực quan trọng quốc gia Do đó, phát triển nguồn nhân lực yêu cầu cần thiết, yếu tố định tăng trưởng kinh tế tăng cường sức mạnh quốc gia Cùng với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khâu đột phá, làm thay đổi sâu sắc kinh tế - xã hội đất nước Tiền Giang tỉnh vừa nằm Vùng Đồng sông Cửu Long, vừa nằm Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam Tiền Giang có tiềm điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu…Bên cạnh đó, Tiền Giang có quy mơ dân số lớn mật độ dân số cao, nguồn lao động dồi trình độ lao động tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Vì thế, nay, Tiền Giang xem tỉnh chậm phát triển nhiều mặt kinh tế - xã hội so với tỉnh vùng Trong năm tới, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng đề việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp bách Tiền Giang Xuất phát từ thực tiễn trên, để góp phần tăng cường hiệu cho việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực tỉnh, phục vụ tốt cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nên tơi chọn đề tài “ Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020” Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích điều kiện phát triển nhân lực địa bàn tỉnh như: trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mạng lưới sở đào tạo; phân tích thực trạng nguồn nhân lực số lượng chất lượng; Từ đánh giá chung tình hình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang - Dựa vào phân tích, đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực dự báo nguồn nhân lực, đề tài tập trung đề số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn Luận văn nghiên cứu toàn nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Tiền Giang với nội dung nghiên cứu cụ thể như: tiềm nguồn nhân lực; số lượng chất lượng nguồn nhân lực trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật Trọng tâm nghiên cứu nhóm nhân lực có vai trị định trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, lĩnh vực rộng liên quan đến tất ngành kinh tế quốc dân Vì vậy, luận văn vào nội dung thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 Khả ứng dụng đề tài Luận văn nghiên cứu tương đối có hệ thống giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang Luận văn có giá trị mặt lý luận thực tiễn việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 Luận văn làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Phương pháp nghiên cứu Phương pháp áp dụng luận văn bao gồm số phương pháp chủ yếu: - Phương pháp tổng hợp thống kê phân tích: sử dụng số liệu tỉnh thời gian qua, sau phân tích đánh giá - Phương pháp tổng kết thực tiễn Kết cấu luận văn - Mở đầu - Chương1 Tổng quan phát triển nguồn nhân lực - Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang - Chương Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang - Kết luận 11 Sở Nội Vụ tỉnh tiền Giang (2010), Quy hoạch nhân lực ngành Nội vụ tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020 12 Sở Y tế tỉnh Tiền Giang (2010), Quy hoạch nhân lực ngành Y tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020 13 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 14 UBND tỉnh Tiền Giang (2012), Báo cáo chuyên đề “Một số vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng sông Cửu Long 15 UBND tỉnh Tiền Giang (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 16 UBND tỉnh Tiền Giang (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 tỉnh Tiền Giang 17 UBND tỉnh Tiền Giang (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2012 18 UBND tỉnh Tiền Giang (2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA TÌNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2006-2010 Chỉ tiêu GIAI ĐOẠN 2006-2010 KẾ THỰC So với KH HOẠCH HIỆN Về kinh tế - Tốc độ tăng GDP (%) Tđ: + KV nông lâm ngư nghiệp (%) + KV công nghiệp – XD (%) + KV Dịch vụ (%) 11-12 4,2-4,5 19,0-20,8 13,7-14,8 - Cơ cấu kinh tế năm 2010 (%) + KV nông lâm ngư nghiệp (%) + KV công nghiệp – XD (%) 100,0 33-35 33-34 100,0 44,6 28,3 32-33 420 27,1 508 8,5 40-42.000 8,73 44.516 Vượt 1,0 0,3 20 0,33 0,32 21,72 Đạt Vượt Vượt 35 4,0

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w