Mối quan hệ giữa sở hữu nội bộ và giá trị Công ty ở Việt Nam

72 26 0
Mối quan hệ giữa sở hữu nội bộ và giá trị Công ty ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BÔNG MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU NỘI BỘ VÀ GIÁ TRỊ CÔNG TY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BÔNG MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU NỘI BỘ VÀ GIÁ TRỊ CÔNG TY Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUỐC VIỆT TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Phạm Quốc Việt Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng liệu, thông tin đăng tải tài liệu tiếng Việt, tiếng Anh trang web theo danh mục tài liệu tham khảo TP.HCM, ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tác giả VÕ THỊ BÔNG MỤC LỤC - - TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu : 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu : 1.6 Cấu trúc nghiên cứu : CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Đặc điểm công ty cổ phần: 2.2 Thành hoạt động công ty cổ phần phương pháp đo lường: 2.3 Vấn đề người đại diện quan hệ cổ đông Ban giám đốc: 2.4 Mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban quản trị thành công ty : 10 2.5 Vấn đề nội sinh : 15 2.6 Phát triển giả thiết: 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 18 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 18 3.2 Dữ liệu nghiên cứu : 18 3.3 Mơ hình nghiên cứu: 20 3.4 Định nghĩa biến: 21 3.4.1 Biến phụ thuộc: 21 3.4.2 Biến độc lập: 22 3.4.3 Biến kiểm soát: 22 3.5 Phương pháp ước lượng: 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thống kê mô tả: 28 4.2 Phân tích tương quan biến: 30 4.3 Kết hồi quy sử dụng phương pháp ước lượng OLS: 31 4.3.1 Kết ước lượng OLS với biến phụ thuộc Tobin’s q: 31 4.3.2 Kết ước lượng OLS với biến phụ thuộc ME/BE: 34 4.3.3 Kết ước lượng OLS với biến phụ thuộc ROE: 36 4.4 Kết hồi quy hệ hai phương trình sử dụng phương pháp ước lượng 2SLS: 42 4.4.1 Kết ước lượng 2SLS với giá trị công ty đo lường Tobin’s q: 42 4.4.2 Kết ước lượng 2SLS với giá trị công ty đo lường ME/BE: 45 4.4.3 Kết ước lượng 2SLS với giá trị công ty đo lường ROE: 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 55 5.1 Kết luận: 55 5.2 Hạn chế nghiên cứu: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mô tả biến 26 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả biến độc lập, biến kiểm soát biến phụ thuộc 28 Bảng 4.2: Hệ số tương quan cặp biến 30 Bảng 4.3: Kết hồi quy OLS với biến phụ thuộc Tobin’s q 32 Bảng 4.4 Kết hồi quy OLS với biến phụ thuộc ME/BE: 34 Bảng 4.5 Kết hồi quy OLS với biến phụ thuộc ROE: 37 Bảng 4.6 Kết hồi quy hệ hai phương trình sử dụng 2SLS với giá trị công ty đo lường Tobin’s q 43 Bảng 4.7 Kết hồi quy hệ hai phương trình sử dụng 2SLS với giá trị cơng ty đo lường ME/BE 46 Bảng 4.8 Kết hồi quy hệ hai phương trình sử dụng 2SLS với giá trị công ty đo lường ROE 49 TÓM TẮT Mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty nghiên cứu mẫu gồm 131 công ty phi tài Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến 2012 Kết nghiên cứu củng cố thêm kết nghiên cứu trước mối quan hệ phi tuyến tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty nghiên cứu thị trường lớn The đó, tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty tỷ lệ nghịch với tỷ lệ sở hữu 18% 54% tỷ lệ thuận với tỷ lệ sở hữu nằm khoảng từ 18% đến 54% Những kết mạnh mẽ thước đo thành công ty khác (Tobin’Q, Giá trị thị trường/giá trị sổ sách, ROE) mạnh mẽ vài kỹ thuật ước lượng khác bình phương bé (OLS), bình phương bé hai giai đoạn (2SLS) Các phát nghiên cứu đóng góp cho chứng quốc tế ngày gia tăng mối quan hệ bậc ba phi tuyến tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty mối quan hệ mạnh mẽ khác biệt cấu quản trị thị trường Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu: Người quản lý đóng vai trị quan trọng cho thành cơng doanh nghiệp Một người quản lý có lực theo đuổi mục tiêu tối đa hóa tài sản cho cổ đơng góp phần giúp doanh nghiệp đạt thành tốt hoạt động Sự tách biệt quyền sở hữu khỏi quyền quản lý có khả tác động tiêu cực đến giá trị doanh nghiệp thơng qua vấn đề chi phí đại diện Berle Means (1932) chứng minh nhà quản lý khơng có cổ phần cơng ty họ quản lý có khả trở nên lười biếng, sử dụng đặc quyền để làm lợi cho thân thơng qua chi phí cổ đơng Trên giới có nhiều nghiên cứu mối quan hệ sở hữu nội giá trị công ty thị trường lớn Mỹ, Anh, New Zealand Phần lớn nghiên cứu đưa mối quan hệ phi tuyến tính sở hữu nội giá trị cơng ty, theo đó, mối quan hệ sở hữu nội giá trị công ty xảy theo hai hiệu ứng: hiệu ứng phân kỳ lợi ích (entrenchment effect) hiệu ứng hội tụ lợi ích (convergence of interests) Cụ thể: ban đầu sở hữu nội tỷ lệ thuận với giá trị công ty mức thấp sở hữu nội bộ, sau tỷ lệ nghịch mức trung sở hữu nội cuối tỷ lệ thuận mức cao sở hữu nội Một số nghiên cứu thị trường Châu Á Trung Quốc, Hồng Kông phát mối quan hệ bậc ba sở hữu nội giá trị công ty Tuy nhiên, khác biệt với thị trường Mỹ, Anh, New Zealand (hội tụ - phân kỳ - hội tụ), mối quan hệ số nước Châu Á diễn theo dạng “phân kỳ - hội tụ phân kỳ” Vậy Việt Nam, kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường môi trường pháp lý chưa hồn thiện sở hữu nội tác động đến giá trị doanh nghiệp? Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu mối quan hệ sở hữu nội giá trị doanh nghiệp Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn cơng ty gia đình phát triển thành cơng ty đại chúng công ty thu hút đầu tư từ nước điều kiện kinh tế mở cửa Vì việc nghiên cứu đề tài mối quan hệ sở hữu nội giá trị doanh nghiệp cần thiết nhằm giúp cho công ty lựa chọn mức độ sở hữu nội tối ưu để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty Việt Nam Từ vào trả lời cho câu hỏi: - Liệu Việt Nam có tồn mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty? - Nếu có tồn mối quan hệ mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến tính? 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu mối tương quan tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc với giá trị doanh nghiệp cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến 2012 1.4 Phương pháp nghiên cứu : Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Bằng việc thu thập liệu từ năm 2008 đến 2012 công ty phi tài niêm yết thị trường chứng khốn Hồ Chí Minh sử dụng kỹ thuật ước lượng bình phương bé (OLS) bình phương bé hai giai đoạn (2SLS) để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 50 hữu cổ phần ban giám đốc Tất hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê có ý nghĩa mức 10% Như vậy, sau xử lý nội sinh tồn mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty xác định ROE Và mối quan hệ mối quan hệ phi tuyến bậc ba Phương trình mối tương quan tỷ lệ sở hữu ban giám đốc ROE sau: ROE = -2.845833 mo + 10.30761 mo – 9.472302 mo Lấy đạo hàm riêng ROE theo mo, ta có: ROE’ = -2.845833 + 20.61522 mo – 28.416906 mo Phương trình ROE’ = có hai nghiệm: mo = 0.1854 mo = 0.54 Như vậy, ROE có tương quan âm với mo mo < 0.1854 , ROE có tương quan dương với mo mo nằm khoảng từ 0.1854 đến 0.54 mo lớn 0.54 ROE có tương quan âm với mo Nói cách khác, tồn hiệu ứng “phân kỳ” tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc thấp 18.54% cao 54%, tồn hiệu ứng “hội tụ lợi ích” tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc nằm khoảng từ 18.54% đến 54% Hệ số tương quan biến kiểm sốt ROE khơng có ý nghĩa thống kê Tóm lại, kết hồi quy hệ phương trình đồng thời sử dụng 2SLS với giá trị công ty đo lường ROE cho thấy có mối quan hệ bậc ba phi tuyến tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc thành cơng ty có dạng “phân kỳ - hội tụ - phân kỳ” Tại mức tương đối thấp tỷ lệ sở hữu nhà quản lý theo đuổi lợi ích riêng họ khơng lợi ích cơng ty Tại khoảng trung tỷ lệ sở hữu (khoảng từ 18.54% đến 54%), nhà quản lý hoạt động lợi ích cơng ty thành 51 công ty cải thiện Tại mức tương đối cao quyền sở hữu (lớn 54%), xung đột đại diện lại diễn Kết trái ngược với nghiên cứu Morck cộng (1988) thị trường Mỹ, Short Keasey (1999) thị trường Anh, Gurmeet Singh Bhabra (2007) thị trường New Zealand, nghiên cứu mà kết diễn theo dạng “hộ tụ - phân kỳ - hội tụ” Tuy nhiên, kết lại phù hợp với nghiên cứu Christina (2005) thị trường Hồng Kơng Tóm tắt kết hồi quy sử dụng 2SLS thước đo giá trị công ty khác nhau: Thước đo giá trị công ty Tobin’s q: Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ bậc ba phi tuyến tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị cơng ty mối quan hệ có dạng “phân kỳ - hội tụ - phân kỳ” Theo đó, giá trị công ty nghịch biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu thấp 18.43%; giá trị công ty đồng biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu nằm khoảng từ 18.43% 54.59%; giá trị công ty nghịch biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu cao 54.59% Thước đo giá trị công ty ME/BE: Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ bậc ba phi tuyến tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty mối quan hệ có dạng “phân kỳ - hội tụ - phân kỳ” Theo đó, giá trị cơng ty nghịch biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu thấp 17.1%; giá trị công ty đồng biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu nằm khoảng từ 17.1% đến 54.73%; giá trị công ty nghịch biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu cao 54.73% 52 Thước đo giá trị công ty ROE: Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ bậc ba phi tuyến tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty mối quan hệ có dạng “phân kỳ - hội tụ - phân kỳ” Theo đó, giá trị cơng ty nghịch biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu thấp 18.54%; giá trị công ty đồng biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu nằm khoảng từ 18.54% đến 54%; giá trị công ty nghịch biến với tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tỷ lệ sở hữu cao 54% Như vậy, sau xử lý vấn đề nội sinh việc ước lượng hệ hai phương trình đồng thời sử dụng phương pháp ước lượng 2SLS với thước đo giá trị công ty khác nhau: Tobin’s q, ME/BE, ROE dạng bậc ba phi tuyến có dạng “nghịch biến – đồng biến – nghịch biến” mối quan hệ tỷ lệ sở hữu ban giám đốc giá trị công ty trì Điều cho thấy kết nghiên cứu mạnh mẽ giá trị công ty đo lường giá trị thị trường giá trị sổ sách mạnh mẽ phương pháp ước lượng khác Đối với giá trị công ty đo lường ME/BE, điểm cực tiểu 17.1% thấp so với giá trị công ty đo lường Tobin’s q ROE (khoảng 18%) Nhưng nhìn chung, điểm cực đại cực tiểu tương đối ngang với thước đo giá trị công ty khác với kỹ thuật ước lượng khác Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu thị trường lớn Anh, Mỹ, New Zealand… dạng bậc ba phi tuyến mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty trái ngược khoảng đồng biến nghịch biến Kết nghiên cứu Morck cộng (1988) thị trường Mỹ, Short 53 Keasey (1999) thị trường Anh, Gurmeet Singh Bhabra (2007) thị trường New Zealand cho thấy mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty diễn theo dạng “đồng biến – nghịch biến – đồng biến Nói cách khác, kết nghiên cứu trình bày hiệu ứng “hội tụ lợi ích” tỷ lệ sở hữu cổ phần ban quan trị đạt mức tương đối thấp kỹ luật thị trường, hiệu ứng “phân kỳ” xảy tỷ lệ sở hữu cổ phần đạt mức trung chi phí đại diện liên quan, cuối hiệu ứng “hội tụ lợi ích” lại xảy tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc đạt mức cao Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại phù hợp với nghiên cứu Christina (2005) thị trường Hồng Kông Theo nghiên cứu Christina (2005), mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị cơng ty có dạng “phân kỳ - hội tụ - phân kỳ” Mối quan hệ phân kỳ tỷ lệ sở hữu ban quản trị nhỏ 17% lớn 63%, hội tụ tỷ lệ sở hữu ban quản trị nằm khoảng từ 17% đến 63% Để giải thích cho khác biệt tác giả cho môi trường kinh doanh Việt Nam chưa hoàn thiện, chế giám sát bên liên quan (nhà nước, cổ đông, chủ nợ, nhà cung ứng, người mua hàng ) chưa đủ mạnh để bắt buộc thành viên ban giám đốc hành xử mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu.Vì vậy, hiệu ứng “phân kỳ” xảy tỷ lệ sở hữu cổ phần thành viên ban giám đốc mức thấp Khi tỷ lệ sở hữu ban giám đốc đạt đến mức tương đối cao (từ khoảng 18% đến 54%) xảy hiệu ứng “hội tụ lợi ích” Để giải thích cho hiệu ứng “hội tụ lợi ích” tác giả cho công ty Việt Nam đa phần cơng ty gia đình phát triển thành công ty đại chúng Trong công ty gia đình, thành viên ban quản lý đa phần thành viên gia đình nắm tỷ lệ cổ phần tương đối lớn Loại nhà quản lý có khuynh hướng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi ích cơng 54 ty điều đồng nghĩa với việc tối đa hóa lợi ích họ Khi tỷ lệ sở hữu ban giám đốc vượt qua 54% hiệu ứng “phân kỳ” xảy Để giải thích cho điều này, tác giả cho mức tương đối cao quyền sở hữu, nhà quản lý cơng ty theo đuổi lợi ích riêng họ nhận thấy họ có đủ quyền lực cơng ty họ hưởng lợi nhiều thơng qua việc làm giảm lợi ích cổ đơng thiểu số Điều phù hợp với La Porta cộng (1999) Claessens cộng (2002) vốn cho chi phí đại diện phát sinh có tập trung quyền sở hữu cao Khi cổ đông kiểm sốt nhận thấy họ có lợi thơng qua việc bóc lột cổ đơng thiểu số hậu việc gây hiệu ứng “phân kỳ” 55 Chương 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận: Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ thực nghiệm tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2012 Tác giả tiến hành phân tích mẫu gồm 131 cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến 2012 Giá trị công ty đo lường ba tỷ số Tobin’s q, giá trị thị trường vốn chủ sở hữu giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu (ME/BE) tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Thông qua nghiên cứu thực nghiệm tác giả tìm thấy mối quan hệ bậc ba phi tuyến tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty mối quan hệ có dạng “phân kỳ - hội tụ - phân kỳ” Những kết mạnh mẽ thước đo giá trị công ty khác Kết trì sau vấn đề nội sinh tiềm tàng điều chỉnh cách sử dụng cách tiếp cận hệ thống để ước lượng Theo kết nghiên cứu, hiệu ứng “phân kỳ” xảy tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc nhỏ khoảng 18% cao khoảng 54% hiệu ứng “hội tụ lợi ích” xảy tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc nằm khoảng từ 18% đến 54% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu thị trường lớn Anh, Mỹ, New Zealand… dạng bậc ba phi tuyến mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty trái ngược khoảng đồng biến nghịch biến Theo kết nghiên cứu thị trường mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty diễn theo dạng “hội tụ phân kỳ - hội tụ” Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại phù hợp với nghiên cứu Christina (2005) thị trường Hồng Kông Theo nghiên cứu 56 Christina (2005), mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty có dạng “phân kỳ - hội tụ - phân kỳ” Mối quan hệ phân kỳ tỷ lệ sở hữu ban quản trị nhỏ 17% lớn 63%, hội tụ tỷ lệ sở hữu ban quản trị nằm khoảng từ 17% đến 63% Sự khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu thị trường khác Việt Nam thị trường nhỏ, môi trường kinh doanh, pháp luật chưa hoàn thiện, giám sát bên liên quan yếu nên xung đột đại diện xảy mức thấp cao tỷ lệ sở hữu ban giám đốc Tóm lại, nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề cập mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, Việt Nam có tồn mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty Thứ hai, mối quan hệ tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty bậc ba phi tuyến có dạng “phân kỳ - hội tụ - phân kỳ” Kết nghiên cứu hỗ trợ thêm cho chứng ngày căng gia tăng sở hữu nội không quan hệ tuyến tính với giá trị cơng ty dự đốn nghiên cứu Jensen Meckling (1976) 5.2 Hạn chế nghiên cứu: Mặc dù nghiên cứu tìm mối tương quan tỷ lệ sở hữu cổ phần ban giám đốc giá trị công ty nghiên cứu số hạn chế mà nghiên cứu sau khắc phục: Thứ nhất, mẫu liệu nghiên cứu hạn chế, gồm 131 cơng ty phi tài niêm yết sàn chứng khốn Hồ Chí Minh nên chưa phản ánh đầy đủ cho thị trường Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ước lượng hệ thống, tức ước lượng đồng thời hai phương trình Hiện nay, số phần mềm Stata, Eview,… chưa có chức hỗ trợ kiểm định phương sai thay 57 đổi kỹ thuật ước lượng phương trình đồng thời Vì nghiên cứu khơng thể thực kiểm định phương sai thay đổi điều mà ảnh hưởng đến độ tin cậy kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Phạm Quốc Việt (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố điều hành công ty đến hiệu hoạt động công ty cổ phần”, Luận án tiến sỹ http://finance.vietstock.vn/ http://www.cophieu68.vn/ http://www.hsx.vn http://www.gso.gov.vn B Tài liệu tiếng Anh: Benjamin Maury, 2005 “Family ownership and firm performance: Empirical evidence from Western European corporations” Journal of Corporate Finance 12, 321–341 Berle, A.A., Means, G.C., 1932 “The Modern Corporation and Private Property” Macmillan, New York Carl R Chen, Weiyu Guo and Vivek Mande, 2003 “Managerial ownership and firm valuation: Evidence from Japanese firms” PacificBasin Finance Journal 11, 267–283 Chen, Z., Cheung, Y.L., Stouraitis, A., & Wong, A.W S., 2005 “Ownership concentration, firm performance, and dividend policy in Hong Kong” Pacific-basin Finance Journal 13, 431-449 10 Cho, M H 1998 "Ownership Structure, Investment, and the Corporate Value: An Empirical Analysis." Journal of Financial Economics 47, 103-121 11 Christina Y.M.Ng, 2005 “An Empirical Study on the Relationship Between Ownership and Performance in a Family-Based Corporate Environment” Journal of accounting, auditing & finance, 121-146 12 Davies, D., Hillier, D., McColgan, P.M., 2005 “Ownership structure, managerial behaviour and corporate value” Journal of Corporate Finance 11, 645–660 13 Demsetz, H., and B Villalonga, 2001 “Ownership Structure and Corporate Performance” Journal of Corporate Finance 7, 209-233 14 Demsetz, H., Lehn, K., 1985 “The structure of corporate ownership: causes and consequences” Journal of Political Economy 93, 1155– 1177 15 Gurmeet Singh Bhabra, 2007 “Insider ownership and firm value in New Zealand” Journal of Multinational Financial Management 17, 142–154 16 Hermalin B., Weisback M S., 1991 “The effect of board composition and direct incentives on corporate performance” Financial Management 20, pp 101-112 17 Hermalin, B., and M Weisbach, 1988 "The Determinants of Board Composition” RAND Journal of Economics 19, 589-606 18 Himmelberg, C.P., Hubbard, R.G., Palia, D., 1999 “Understanding the determinants of managerial ownership and the link between ownership and performance” Journal of Financial Economics 53, 353–384 19 Holdemess, C., R Kroszner, and D Sheehan, 1999 “Were the Good Days That Good? Evolution of Managerial Stock Ownership and Corporate Governance Since the Great Depression” Journal of Finance 54, 435 – 469 20 Kole, S., 1996 "Managerial Ownership and Firm Performance: Incentives or Rewards?" Advances in Financial Economics 2, 119-149 21 McConnell, J.J., Servaes, H., 1990 “Additional evidence on equity ownership and corporate value” Journal of Financial Economics 27, 595–612 22 Miguel, A.D., Pindado, J., Torre, C.D.L., 2004 “Ownership structure and firm value: new evidence from the Spanish corporate governance system” Working paper, University of Salamanca 23 Morck, R., Shleifer, A., Vishny, R.W., 1988 “Managerial ownership and market valuation: an empirical analysis” Journal of Financial Economics 20, 292–315 24 Qi D., Wu W., Zhang H., 2000 “Shareholding structure and corporate performance of partial privatized firms: Evidence from listed Chinese companies” Pacific-Basin Finance Journal 8(5), pp 587-610 25 Short, H., Keasey, K., 1999 “Managerial ownership and the performance of firms: evidence from the U.K” Journal of Corporate Finance 5, 79–101 26 Xu X., Wang Y., 1999 “Ownership structure and corporate governance in Chinese stock companies” China Economic Review 10, 75-98 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÔNG TY SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU: Mã chứng khốn ABT Tên cơng ty CTCP XNK Thủy Sản Bến Tre ACL AGF ALP ANV ASP BBC BCE BCI BHS BMC BMP BT6 C21 CCI CLC CMV CNT COM CSM CTD DAG DCL DCT DHA DHG DIC DLG DMC DQC DRC DTT EMC FDG FMC CTCP XNK Thủy Sản Cửu Long An Giang CTCP XNK Thủy Sản An Giang CTCP Đầu Tư Alphanam CTCP Nam Việt CTCP Tập Đồn Dầu Khí An Pha CTCP Bibica CTCP XD & Giao Thơng Bình Dương CTCP Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh CTCP Đường Biên Hịa CTCP Khống Sản Bình Định CTCP Nhựa Bình Minh CTCP Beton CTCP Thế Kỷ 21 CTCP ĐT Phát Triển CN - TM Củ Chi CTCP Cát Lợi CTCP Thương Nghiệp Cà Mau CTCP Xây Dựng & KD Vật Tư CTCP Vật Tư Xăng Dầu CTCP CN Cao Su Miền Nam CTCP Xây Dựng Cotec CTCP Tập Đồn Nhựa Đơng Á CTCP Dược Phẩm Cửu Long CTCP Tấm Lợp VLXD Đồng Nai CTCP Hóa An CTCP Dược Hậu Giang CTCP Đầu Tư &Thương Mại DIC CTCP Tập Đoàn Đức Long Gia Lai CTCP XNK Y Tế Domesco CTCP Bóng Đèn Điện Quang CTCP Cao Su Đà Nẵng CTCP Kỹ Nghệ Đô Thành CTCP Cơ Điện Thủ Đức CTCP DOCIMEXCO CTCP Thực Phẩm Sao Ta Mã chứng khoán FPT GMC GTA GIL HAG HAS HAX HBC HDC HLA HMC HPG HRC HSG HSI HT1 ICF IMP ITD KMR KSB KSH KHA KHP L10 LAF LBM LCG LGC LGL LHG LSS MCP MHC MPC NBB NSC NTL NVN Tên công ty CTCP FPT CTCP SX-TM May Sài Gòn CTCP Chế Biến Gỗ Thuận An CTCP SXKD & XNK Bình Thạnh CTCP Hồng Anh Gia Lai CTCP Hacisco CTCP Dịch Vụ Ơ Tơ Hàng Xanh CTCP XD & KD Địa Ốc Hịa Bình CTCP PT Nhà Bà Rịa - Vũng Tàu CTCP Hữu Liên Á Châu CTCP Kim Khí Tp.HCM CTCP Tập Đồn Hịa Phát CTCP Cao Su Hịa Bình CTCP Tập Đồn Hoa Sen CTCP Vật Tư Tổng Hợp & Phân Bón Hóa Sinh CTCP Xi Măng Hà Tiên CTCP Đầu Tư Thương Mại Thủy Sản CTCP Dược Phẩm Imexpharm CTCP Công Nghệ Tiên Phong CTCP Mirae CTCP Khoáng Sản & Xây Dựng Bình Dương Tập Đồn Khống Sản Hamico CTCP Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội CTCP Điện Lực Khánh Hòa CTCP Lilama 10 CTCP Chế Biến Hàng XK Long An CTCP Khoáng Sản & VLXD Lâm Đồng CTCP Licogi 16 CTCP Cơ Khí - Điện Lữ Gia CTCP ĐT & PT Đơ Thị Long Giang CTCP Long Hậu CTCP Mía Đường Lam Sơn CTCP In & Bao Bì Mỹ Châu CTCP Hàng Hải Hà Nội CTCP Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú CTCP Đầu Tư Năm Bảy Bảy CTCP Giống Cây Trồng Trung Ương CTCP Phát Triển Đô Thị Từ Liêm CTCP Nhà Việt Nam Mã chứng khoán OPC PAC PGC PIT PJT PNC PNJ PTB PTC PVD PVT RAL RIC SAM SAV SC5 SFC SFI SGT SMC SPM SSC ST8 SZL TAC TCM TDC TDH TLG TMS TNA TNC TPC TSC TTF TTP TYA TRA VFC Tên công ty CTCP Dược Phẩm OPC CTCP Pin Ắc Quy Miền Nam TCT Gas Petrolimex - CTCP CTCP Xuất Nhập Khẩu Petrolimex CTCP Vận Tải Xăng Dầu Đường Thủy Petrolimex CTCP Văn Hóa Phương Nam CTCP Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận CTCP Phú Tài CTCP Đầu Tư & Xây Dựng Bưu Điện TCT Cổ Phần Khoan & DV Khoan Dầu Khí TCT Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí CTCP Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đơng CTCP Quốc Tế Hồng Gia CTCP Đầu Tư & Phát Triển Sacom CTCP Hợp Tác Kinh Tế & XNK Savimex CTCP Xây Dựng Số CTCP Nhiên Liệu Sài Gịn CTCP Đại Lý Vận Tải SAFI CTCP Cơng Nghệ Viễn Thơng Sài Gịn CTCP Đầu Tư Thương Mại SMC CTCP SPM CTCP Giống Cây Trồng Miền Nam CTCP Siêu Thanh CTCP Sonadezi Long Thành CTCP Dầu Thực Vật Tường An CTCP Dệt May - ĐT - TM Thành Cơng CTCP KD & PT Bình Dương CTCP Phát Triển Nhà Thủ Đức CTCP Tập Đoàn Thiên Long CTCP Transimex-SaiGon CTCP Thương Mại XNK Thiên Nam CTCP Cao Su Thống Nhất CTCP Nhựa Tân Đại Hưng CTCP Vật Tư Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Cần Thơ CTCP Tập Đồn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành CTCP Bao Bì Nhựa Tân Tiến CTCP Dây & Cáp Điện Taya Việt Nam CTCP Traphaco CTCP Vinafco Mã chứng khoán VHC VHG VIC VID VIP VIS VNA VNE VNL VNM VNS VPK VSC VSG VSH VST VTB VTO Tên cơng ty CTCP Vĩnh Hồn CTCP Đầu Tư & Sản Xuất Việt Hàn Tập đoàn VINGROUP - CTCP CTCP ĐT PT Thương Mại Viễn Đông CTCP Vận Tải Xăng Dầu Vipco CTCP Thép Việt Ý CTCP Vận Tải Biển Vinaship TCT Cổ Phần Xây dựng Điện Việt Nam CTCP Giao Nhận Vận Tải & Thương Mại CTCP Sữa Việt Nam CTCP Ánh Dương Việt Nam CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật CTCP Container Việt Nam CTCP Container Phía Nam CTCP Thủy Điện Vĩnh Sơn - Sơng Hinh CTCP Vận Tải & Thuê Tàu Biển Việt Nam CTCP Vietronics Tân Bình CTCP Vận Tải Xăng Dầu Vitaco

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:28

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • TÓM TẮT

  • Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu:

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.3 Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu :

    • 1.5 Ý nghĩa của bài nghiên cứu :

    • 1.6 Cấu trúc bài nghiên cứu :

    • Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

      • 2.1 Đặc điểm công ty cổ phần:

      • 2.2 Thành quả hoạt động của công ty cổ phần và phương pháp đo lường:

      • 2.3 Vấn đề người đại diện trong quan hệ giữa cổ đông và Ban giám đốc:

      • 2.4 Mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu cổ phần của ban quản trị và thành quả công ty :

      • 2.5 Vấn đề nội sinh :

      • 2.6 Phát triển giả thiết:

      • Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

        • 3.1 Phương pháp nghiên cứu:

        • 3.2 Dữ liệu nghiên cứu :

        • 3.3 Mô hình nghiên cứu:

        • 3.4 Định nghĩa biến:

          • 3.4.1 Biến phụ thuộc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan