1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

99 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ÕÕÕÕÕ TRẦN VĂN HÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chính sách tài khóa tổng cầu xã hội 1.1.2.1 Tổng cầu xã hội số nhân chi tiêu 1.1.2.2 Chính sách tài khóa tổng cầu xã hội 1.1.2.3 Chính sách tài khóa – cơng cụ quản lý vĩ mơ 1.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2.2.2 Kiểm soát lạm phát ổn định giá trị đồng tiền 1.2.2.3 Tạo công ăn việc làm 1.2.2.4 Mục tiêu trung gian CSTT 1.2.3 Các công cụ CSTT 1.2.3.1 Công cụ trực tiếp CSTT 1.2.3.2 Công cụ gián tiếp CSTT 10 1.3 Mối quan hệ CSTK CSTT 11 1.3.1.Tác động sách tài khóa sách tiền tệ kinh tế 12 1.3.1.1 Nguyên lý vận hành Mơ hình IS – LM 12 1.3.1.2 Tác động Mô hình IS – LM 13 1.3.2 Mơ hình phân tích mối quan hệ CSTK CSTT 13 1.3.2.1 Mơ hình phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 14 1.3.2.2 Mơ hình phân tích mối quan hệ CSTK CSTT 14 1.3.3 Sự cần thiết phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ 15 1.4 Kinh nghiệm số nước việc nâng cao hiệu phối hợp CSTK CSTT 15 1.4.1 Thực trạng phối hợp CSTT CSTK số quốc gia giới 15 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 Kết luận chương I 19 CHƯƠNG II MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 21 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 21 2.2 Khái quát tình hình thực sách tài khóa sách tiền tệ thời gian qua: 23 2.2.1 Thực trạng sách tài khóa: 23 2.2.2 Thực trạng CSTT Việt Nam thời gian qua 25 2.3 Thực trạng phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam thời gian qua giai đoạn 2000 – 2009: 28 2.3.1 Đối với khu vực ngân hàng: 28 2.3.2 Đối với khu vực ngân sách nhà nước quỹ tài nhà nước: 30 2.3.3 Phối hợp CSTK CSTT kích cầu 36 2.4 Phân tích tác động sách tài khóa sách tiền tệ đến biến số kinh tế vĩ mô 43 2.4.1 Mối quan hệ sách tài khóa sách tiền tệ: 43 2.4.2 Tác động CSTK CSTT đến biến số kinh tế vĩ mô: 45 2.4.2.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế 45 2.4.2.2 Tác động đến lạm phát, giá trị đồng nội tệ, lãi suất 47 2.4.2.3 Tác động đến thất nghiệp 49 2.4.2.4 Tác động đến cán cân toán 50 2.5 Mơ hình phân tích nhân tố thuộc CSTK CSTT tác động đến GDP 52 2.5.1 Chính sách tài khóa: 52 2.5.2 Chính sách tiền tệ: 53 2.5.3 Kết hợp hai mơ hình trên: 54 2.6 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân dẫn đến việc phối hợp chưa đồng hai sách thời gian vừa qua 55 2.6.1 Những thành tựu hạn chế: 55 2.6.2 Nguyên nhân dẫn đến việc phối hợp chưa đồng hai sách thời gian vừa qua 56 2.6.2.1 Chưa có phối hợp chặt chẽ Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước 56 2.6.2.2 Hạn chế phối hợp CSTT&CSTK làm giảm hiệu CSTT Việt Nam 58 2.6.2.3 Hạn chế trao đổi thông tin, số liệu thiếu kịp thời, chưa đầy đủ Bộ, Ngành để phục vụ xây dựng điều hành CSTT NHNN 59 2.6.2.4 Một số nguyên nhân khác 61 Kết luận chương II 62 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA CSTK VÀ CSTT 63 3.1 Mục tiêu quan điểm sách tài quốc gia 63 3.1.1 Mục tiêu sách tài quốc gia 63 3.1.2 Quan điểm sách tài quốc gia 65 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu phối hợp CSTK CSTT 66 3.2.1 Tăng cường hiệu phối hợp CSTK CSTT 66 3.2.1.1 Giải pháp Chính sách Tài khóa 67 3.2.1.2 Giải pháp sách tiền tệ 69 3.2.2 Thiết lập mối quan hệ thường xuyên, liên tục trình hoạch định thực thi CSTK CSTT 75 3.2.3 Tiến hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước theo hướng đảm bảo tính độc lập sách 77 3.2.4 Phối hợp hai CSTK CSTT nhằm kiềm chế lạm phát 78 3.3.5 Các giải pháp khác 79 3.3.5.1 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 80 3.3.5.2 Nâng cao hiệu đầu tư công, đầu tư DN Nhà nước đặc biệt tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước 81 3.3.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công 82 3.3.5.4 Các giải pháp mang tính thường xuyên dài hạn 82 Kết luận Chương III 83 KẾT LUẬN CHUNG 83 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC VIẾT TẮT CSTK: Chính sách tài khóa CSTT: Chính sách tiền tệ NHTW: Ngân hàng Trung ương Y(AD): Tổng cầu; C: Chi tiêu dùng dân cư; I: Đầu tư G: Chi tiêu Chính phủ (X-M): Cán cân toán quốc tế ILAI: lãi suất ILAM: lạm phát IS (Investment and Saving Equilibrium): Mơ hình IS cân thị trường hàng hóa LM ( Liquidity preference and Money supply Equilibrium): Mơ hình LM cân thị trường tiền tệ IS-LM: Mơ hình cân hai thị trường hàng hóa tiền tệ TTCK: thị trường chứng khoán TTTT: thị trường tiền tệ NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước NSNN: Ngân sách Nhà nước GDP: Tổng sản phẩm quốc dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt sách quản lý Cầu Chính phủ Bảng 1.2: Bảng kiểm định tương quan cặp biến độc lập .14 Bảng 2.1: Tăng trưởng tín dụng, Lãi suất TT Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2000 – 2009 28 Bảng 2.2: Kết kích cầu năm 2009 so với năm 2008 37 Bảng 2.3: Kết phát hành trái phiếu phủ tháng 1-7/2009 40 Bảng 2.4: Các tiêu giám sát nợ nước Việt Nam 41 Bảng 2.5: Kết kiểm định tương quan cặp biến độc lập 43 Bảng 2.6: Tăng trưởng kinh tế theo đóng góp cấu phần tổng cầu .45 Bảng 2.7: Cán cân toán dự trữ ngoại hối Việt Nam 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình Đường IS-LM .12 Hình 2.1 : Tỷ lệ tăng GDP lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000- 2009 22 Hình 2.2: Bội chi NSNN so với GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2009 24 Hình 2.3: Chính sách tiền tệ 1996 – 2010 25 Hình 2.4: Mối quan hệ Tốc độ tăng M2, Lạm phát, Lãi suất TT GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2009 26 Hình 2.5: Bội chi ngân sách nguồn bù đắp bội chi từ 2000-2009 32 Hình 2.6: Lãi suất dư nợ tín dụng tháng 2009 39 Hình 2.7: Cơ cấu nghĩa vụ nợ nước 2004-2008 41 Hình 2.8 : Lạm phát tháng 9/08-7/09 42 Hình 2.9: Tiết kiệm - Đầu tư Việt nam giai đoạn 2000-2009 46 Hình 2.10 : Diễn biến tăng trưởng tín dụng, ICOR nhập siêu/GDP (giá hành) Việt Nam, 2000 – 2009 .47 Hình 2.11: Mối quan hệ lạm phát, tổng phương tiện tốn tăng trưởng tín dụng 48 Hình 2.12: Biểu đồ tăng trưởng thất nghiệp Việt Nam 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách tài khóa sách tiền tệ quốc gia phận tổng thể hệ thống sách kinh tế nhà nước Mỗi sách có mục tiêu riêng có mục tiêu chung thực quản lý vĩ mô kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn định đặc biệt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chính sách tài khóa (CSTK) sách phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu phủ thuế khóa CSTK coi sách quan trọng việc ổn định thực thi sách kinh tế vĩ mơ Chính sách tiền tệ (CSTT) cơng cụ NHTW để điều tiết trình cung ứng tiền, lãi suất tín dụng, kết chi phối dòng chu chuyển tiền khối lượng tiền để đạt mục tiêu ổn định kinh tế cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất nguồn cung tiền CSTK tác động đến CSTT trước hết qua kênh tài trợ thâm hụt ngân sách: Nếu thâm hụt ngân sách tài trợ từ vay nước ảnh hưởng đến cán cân toán, tài trợ cách vay từ NHTW làm tăng lượng tiền cung ứng mặt giá cả, thâm hụt ngân sách bù đắp cách vay từ NHTM nguồn vốn cho vay khu vực kinh tế quốc doanh giảm, hạn chế lực đầu tư khu vực kinh tế ảnh hưởng xấu đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, CSTK ảnh hưởng đến dòng vốn quốc tế khả NHTW việc kiểm soát luồng ngoại tệ, sách thu chi ngân sách khơng hợp lý tác động tiêu cực đến hiệu phân bổ nguồn lực làm tăng rủi ro liên quan đến dòng vốn quốc tế CSTT tác động đến CSTK tùy theo mức độ điều chỉnh công cụ CSTT, CSTT thắt chặt làm giảm đầu tư, khả thu thuế nguồn thu ngân sách, giảm giá nội tệ làm gia tăng khoản nợ Chính phủ ngoại tệ qui đổi, Như vậy, khơng có phối hợp nhịp nhàng CSTK CSTT gây nên tác động đối kháng nhau, làm phá vỡ quy luật thị trường, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Thực tế việc thực thi phối hợp CSTK CSTT Việt Nam thời gian vừa qua nhiều hạn chế tạo lợi ích đối kháng mâu thuẫn hay để đạt mục tiêu CSTK gây hậu xấu cho việc thực thi mục tiêu CSTT ngược lại Từ lý luận trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Mối quan hệ sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam” nhằm tìm hiểu thực trạng việc phối hợp CSTK CSTT Việt Nam Trên sở phân tích mối quan hệ hai sách này, phân tích nhân tố thuộc CSTK CSTT tác động đến biến số kinh tế vĩ mơ, dùng mơ hình phân tích sách kết hợp hai sách, rút số thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn Từ đó, làm sở đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phối hợp hai sách Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm làm sáng tỏ nội dung sau: Hệ thống lý luận sách tài khóa bao gồm: Khái niệm, CSTK tổng cầu xã hội, thực trạng CSTK Việt Nam thời gian qua Hệ thống lý luận sách tiền tệ bao gồm: Khái niệm, mục tiêu, công cụ CSTT Sự cần thiết phối hợp CSTK CSTT mối quan hệ CSTK CSTT Thực trạng phối hợp CSTK CSTT số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt nam Đánh giá thực trạng phối hợp CSTK CSTT Việt Nam thời gian qua Đề xuất số giải pháp kiến nghị đảm bảo phối hợp đồng CSTK CSTT nhằm ổn định tăng trưởng chống suy thoái kinh tế Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi quốc gia Việt Nam Phạm vi thời gian: từ năm 2000 đến năm 2009 TTTT TTCK phát triển hai bình thơng luân chuyển vốn, lãi suất ngân hàng tăng giảm ảnh hưởng đến giá chứng khoán giảm tăng, ảnh hưởng đến dòng luân chuyển vốn Vốn chuyển từ TTCK sang TTTT ngược lại Trong trường hợp hai hai thị trường vận hành khơng tốt thơng hai thị trường bị hạn chế Điều ảnh hưởng đến chế truyền tải CSTT qua kênh giá tài sản Một số giải pháp chủ yếu để ổn định phát triển TTCK là: Đẩy mạnh tái cấu trúc TTCK, sở triển khai thị trường giao dịch chứng khoán chưa niêm yết, thị trường giao dịch trái phiếu chuyên biệt, bước hoàn thiện khu vực thị trường niêm yết, OTC, trái phiếu khả kết nối với thị trường khu vực Nghiên cứu đưa sản phẩm phái sinh vào sử dụng nhằm giảm thiểu rủi ro đa dạng hóa cơng cụ đầu tư Đẩy mạnh cổ phần hóa để đảm bảo chương trình cải cách doanh nghiệp, tạo hàng chất lượng cao cho TTCK thu hút đầu tư Tuy nhiên, sức cầu chưa cao nên cần tránh đưa đấu giá, chuyển sang áp dụng theo đối tác chiến lược Thực giải pháp để thúc đẩy doanh nghiệp cổ phần hóa đủ điều kiện phải thực niêm yết Đồng thời tiến hành rà sốt để bán tiếp phần vốn nhà nước công ty cổ phần mà nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối Tăng qui mô, tiềm lực vốn công nghệ cho hệ thống NHTM sở tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước vào NHTM e Hoàn thiện hệ thống thông tin hỗ trợ cho hoạch định thực thi CSTT Việc bùng nổ loại hình dịch vụ ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến việc thực thi CSTT, hình thức dịch vụ thẻ tín dụng, máy rút tiền mặt ATM làm cho cầu tiền phản ứng cách nhanh trước diễn biến lãi suất, tức làm tăng độ co dãn cầu tiền lãi suất, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển luồng vốn, làm cho cung cầu tiền tệ trở nên khó dự báo hơn, chế truyển tải CSTT nhạy cảm Hiện nay, vấn đề nắm bắt thơng tin thị trường cịn nhiều bất cập, nhiều tiêu chưa có để phục vụ cho việc điều hành sách CSTT Do vậy, để 74 có sở liệu phân tích xác định chế truyền dẫn CSTT, việc hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường quốc gia cần thiết Ứng dụng công nghệ thông tin giúp cải thiện chất lượng thống kê tiền tệ khả phân tích dự báo kinh tế Để hồn thiện hệ thống thông tin hổ trợ cho hoạch định thực thi CSTT, NHNN cần thực giải pháp đẩy mạnh liên doanh, liên kết hợp tác với tổ chức nước nước kinh doanh, nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng để nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ mới, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật tổ chức quốc tế để đại hóa cơng nghệ mở rộng dịch vụ ngân hàng Việc hoạch định thực thi sách tiền tệ phải đảm bảo trì tính ổn định kinh tế vĩ mô khuôn khổ điều tiết lãi suất thị trường theo hướng kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, kiểm soát tỷ giá, huy động vốn cung cấp vốn cho thị trường; phát triển hệ thống ngân hàng tạo sở thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững qua tạo điều kiện tăng nguồn thu huy động vốn để bù đắp thâm hụt cho ngân sách nhà nước NHNN nước cần xem xét lại mức khống chế lãi suất cho vay theo hướng tăng mức khống chế tăng lãi tiền dự trữ bắt buộc để đảm bảo hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại khơng bị lỗ, tránh tình trạng số ngân hàng phải ngưng hoạt động tín dụng gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp cận vốn vay chi phí lãi suất vay cao Bên cạnh đó, NHNN phải trì hoạt động giám sát chặt chẽ việc mua, bán ngoại tệ để tránh tình trạng đầu ngoại tệ khiến cho tỷ giá gia tăng đột biến gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh xuất nhập dư nợ nước ngân sách nhà nước bị gia tăng nội tệ giá yếu tố đầu Ngân hàng Nhà nước việc tạm ngưng cho phép thành lập ngân hàng thương mại cần phải rà soát để tiến hành sáp nhập ngân hàng thương mại có quy mơ nhỏ để tăng sức mạnh vốn trình độ quản lý, mở rộng quy mơ để tránh chạy đua lãi suất huy động tiền gửi ngân hàng thương mại 3.2.2 Thiết lập mối quan hệ thường xuyên, liên tục trình hoạch định 75 thực thi CSTK CSTT Trong trình hoạch định thực thi CSTK CSTT cần thiết lập mối quan hệ thường xuyên giữa Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Mối liên hệ phải thực thông qua thông tin trao đổi, ý kiến đóng góp ý kiến tham mưu qua lại để hỗ trợ lẫn hoạch định thực thi sách Xây dựng chế cung cấp thông tin Ngân hàng Nhà nước Bộ, Ngành khác để dự báo xác nhu cầu vốn khả dụng, kiểm soát lượng tiền cung ứng kinh tế Ngân hàng Nhà nước phải cung cấp thơng tin xác kịp thời từ phía Bộ Tài tồn quỹ tiền mặt Kho bạc Nhà nước để tính tốn lượng tiền sở, số lượng huy động vốn cho vay quỹ ngân sách để kiểm sốt tổng phương tiện tốn tồn kinh tế Số liệu thống kê, báo cáo vấn đề tài cơng, kế hoạch huy động vốn để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, biến động tài khoản ngân sách ngân hàng nhà nước phải Bộ Tài cung cấp kịp thời cho Ngân hàng Nhà nước Ngược lại, Ngân hàng Nhà nước phải cung cấp thông tin lãi suất, tỷ giá, lạm phát, phát hành tiền khả vốn khả dụng hệ thống ngân hàng thương mại cho Bộ Tài Sự trao đổi thông tin hai bên phải thực liên tục, không bị gián đoạn bảng báo cáo phải đảm bảo: giống thời gian báo cáo, độ xác đầy đủ, kịp thời số liệu, phải thống biểu mẫu thống kê Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài chính; phối hợp xây dựng thực thi sách tài khóa sách tiền tệ hàng năm sở mục tiêu lạm phát, GDP dự báo cán cân toán; việc lập dự toán NSNN, xác định qui mô thâm hụt, nhu cầu tài trợ nguồn vốn vay nước cân nhắc cẩn trọng khoản vay nước ngồi Bộ Tài quy định tần suất đấu thầu tín phiếu, lãi suất tín phiếu phát hành qua ngân hàng nhà nước phải phù hợp với tính tốn mức cung ứng tiền, điều tiết khối lượng tiền Ngân hàng Nhà nước khơng thể qui định áp đặt sức ép vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước gây khó khăn cho việc điều hành sách tiền tệ Bộ Tài phải cung cấp đầy đủ kế hoạch phát hành tín phiếu, trái phiếu phủ công trái năm cho Ngân hàng Nhà nước 76 nghiên cứu Từ đó, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước trao đổi để định khối lượng, lãi suất mời thầu thời điểm phát hành đảm bảo không làm giảm hiệu sách tiền tệ Để thực tốt việc phối hợp khơng có vai trị Ngân hàng Nhà nước mà cần có vai trị Bộ, ngành, địa phương liên quan đạo thống Chính phủ Cần nâng cao vị Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ: phối hợp sách cần phải giải tác động hai sách đến kinh tế vĩ mô 3.2.3 Tiến hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước theo hướng đảm bảo tính độc lập sách Ngân hàng Nhà nước cho ngân sách nhà nước vay tiền hàng năm phải khống chế hạn mức cụ thể Quốc hội quy định sở ưu tiên mục tiêu dự kiến sách tiền tệ tiêu cung ứng tiền lạm phát điều chỉnh lại tiêu có biến động mạnh Lãi suất Ngân hàng Nhà nước cho ngân sách nhà nước vay phải đảm bảo cao lãi suất đấu thầu thị trường mở phiên giao dịch gần nhằm làm giảm lạm phát tín dụng Ngân hàng Nhà nước, đồng thời khuyến khích việc sử dụng phương thức tài trợ thiếu hụt phi lạm phát qua phát hành trái phiếu, tín phiếu làm sở phát triển thị trường mở công cụ chiết khấu, tái chiết khấu Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần phối hợp với Ngân hàng Nhà nước để đa dạng hóa kỳ hạn tín phiếu theo hướng tiếp tục trì phát hành tín phiếu có kỳ hạn Kỳ hạn tín phiếu kho bạc cần phải xây dựng sở tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động thị trường đấu thầu thị trường mở Kỳ hạn giao dịch tín phiếu cần điều chỉnh linh hoạt theo hướng đa dạng hóa cho phù hợp với nhu cầu điều tiết linh hoạt vốn khả dụng ngân hàng thương mại Rút ngắn kỳ hạn tín phiếu tăng cường độ đấu thầu tín phiếu kho bạc liên tục qua thị trường đấu thầu tín phiếu Hơn nữa, khối lượng tín phiếu kho bạc phát hành liên tục tạo nhiều hàng hóa có kỳ hạn khác với mức lãi suất không giống tham gia đấu thầu giao dịch thu hút tham gia nhà đầu tư có nhu cầu đầu tư tiềm 77 lực nguồn vốn khả dụng không giống Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước nên tổ chức thí điểm, thăm dị phát hành tín phiếu kho bạc kỳ hạn ngắn (15 thay 30 ngày) nhằm thu hút vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư ngắn hạn ngân hàng thương mại Giao điểm kỳ hạn khác lãi suất tương ứng tín phiếu kho bạc thị trường hình thành đường biểu diễn chi tiết lãi suất chuẩn sát với cung cầu thị trường Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần quy định cụ thể lịch trình phối hợp thường xuyên định kỳ (tháng, quý, năm) trình thực thi sách tài khóa sách tiền tệ để trao đổi thông tin lẫn Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng tín dụng, tín tốn lại quy mô tỷ lệ nợ xấu theo thông lệ quốc tế, đảm bảo tăng trưởng bền vững có hiệu quả, làm sở đảm bảo có nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước 3.2.4 Phối hợp hai CSTK CSTT nhằm kiềm chế lạm phát Việc phối hợp hai CSTK CSTT nhằm kiềm chế lạm phát biện pháp cấp bách trước mắt để ổn định tiền tệ, cân đối thu chi ngân sách chống lại lạm phát thực hoàn cảnh lạm phát xảy nghiêm trọng, sốt lạm phát cao có tác dụng chóng Những biện pháp gọi biện pháp tình để đối phó với thực trạng báo động tình hình tiền tệ, giá Biện pháp tiền tệ tín dụng: Xuất phát từ quan điểm cho lạm phát tượng tiền tệ, số biện pháp ổn định tiền tệ chống lạm phát phải lĩnh vực tiền tệ-tín dụng: • Quản lý chặt chẽ việc cung ứng tiền • Quản lý hạn chế thật mạnh khả “tạo tiền” ngân hàng thương thương mại cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, xiết chặt tín dụng • Nâng cao lãi suất tín dụng để thu hút tiền mặt kinh tế-xã hội, làm giảm lượng tiền cung ứng, mặt khác, nâng cao lãi suất tín dụng làm giảm khả mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại • Trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp cải cách tiền tệ, phát hành tiền thu hồi tiền cũ, lập lại trật tự lưu thông tiền tệ 78 Biện pháp với tài ngân sách: áp dụng biện pháp tài ngân sách có ý nghĩa quan trọng then chốt, người ta đồng ý sau khủng hoảng hệ thống tài Nhà Nước, ngân sách bị thâm hụt nguyên nhân lạm phát, dập tắt nguyên nhân tiền tệ ổn định, lạm phát kiểm sốt • Trước hết phải tìm cách để giảm dần bội chi tiền tạo thăng thu chi ngân sách cách tiết kiệm chi, khoản chi cho máy quản lý hành chính, khoản chi chưa thật cấp thiết cần phải cắt bớt giảm thiểu để làm giảm căng thẳng ngân sách • Tăng cường bồi dưỡng mở rộng khoản thu từ kinh tế, chống thất thu thuế, đồng thời phải thực thu đúng, thu đủ, công để không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống • Sử dụng tín dụng nhà nước cách vay nước nước ngồi • Trong nước phát hành trái khốn Nhà nước ngắn hạn, trung dài hạn tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ…Tăng khoản vay viện trợ từ bên với điều kiện ưu đãi Ngăn chặn leo thang giá cả: Sự leo thang giá tác động nhiều yếu tố sản xuất xuất kém, cung cầu hàng hóa thị trường cân đối làm giá hàng hóa bị đẩy lên cao, lượng tiền cung ứng tăng cao tố độ tăng sản xuất, ngồi cịn có yếu tố tâm lý, đầu cơ… Việc áp dụng biện pháp để ngăn chặn leo thang giá trước hết cần phải giải khâu lưu thông phân phối thực mậu dịch tự do, nới lỏng hàng rào thuế quan để đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa Có thể can thiệp vàng ngoại tệ cách bán để ổn định giá vàng, giá ngoại tệ, từ tạo tâm lý ổn địn giá loại mặt hàng khác Mặt khác, quản lý thị trường tốt, chống buôn lậu, chống độc quyền, tranh mua tranh bán… 3.3.5 Các giải pháp khác 79 3.3.5.1 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Tiếp tục trì hướng kích cầu cần tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng khoản tín dụng hỗ trợ lãi suất ngắn hạn đến hạn NHNN kịp thời đưa chủ trương kiểm soát tín dụng cho mục tiêu kinh doanh chứng khốn bất động sản đồng thời khống chế dư nợ tín dụng ( năm 2009 phạm vi 25-27%) Giải pháp cần thiết, giúp chấn chỉnh lại kỷ cương quy trình cấp tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng cho khoản tín dụng cấp đồng thời tạo sức ép buộc ngân hàng phải tuân thủ yêu cầu thẩm định vay vốn thực đầy đủ bước kiểm sốt tín dụng: trước, sau cho vay cần có quan điểm linh hoạt thực chủ trương thắt chặt tín dụng Trước hết, giới hạn tín dụng khơng nên áp dùng đồng loạt tất ngân hàng mà tuỳ thuộc vào quy mơ ngân hàng chất lượng tín dụng cụ thể ngân hàng Mức dư nợ khống chế 27% áp dụng cho hệ thống NHTM Thứ hai, không nên coi trọng tỷ lệ nhằm mục tiêu đạt tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng mà cần tập trung vào khâu kiểm sốt cho vốn tín dụng sử dụng hiệu Thứ ba, đối tượng sử dụng tín dụng cần kiểm sốt chặt chẽ, tránh tình trạng rủi ro đạo đức nảy sinh trường hợp nguồn tín dụng trở nên khan Bên cạnh giải pháp trước mắt, thời điểm thích hợp để rà soát lại khắc phục lỗi hệ thống ngành Ngân hàng, đảm bảo an toàn hệ thống, tránh dấu hiệu dẫn tới đổ vỡ dây chuyền Nếu ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro tốt quan điểm kinh doanh ngân hàng dựa sở khống chế kiểm soát rủi ro theo u cầu Basel II khơng có phản ứng sốc trước định kiểm soát NHNN Chỉ thị 03 ngày 30/6/2007 thu hẹp dư nợ cho vay chứng khoán Quyết định 03 giới hạn tỷ lệ cho vay chứng khoán/vốn điều lệ định khống chế dư nợ tín dụng 2009 để kiểm tra mục đích sử dụng vốn thời gian vừa qua Những dấu hiệu cần quan tâm là: cân đối kỳ hạn Bảng cân đối tài sản ngân hàng, quan hệ tín dụng với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) (đặc biệt tập đồn) khơng hiệu quả; quan hệ vay vốn thị trường liên ngân hàng, khả dự báo hệ thống công cụ bảo hiểm 80 rủi ro 3.3.5.2 Nâng cao hiệu đầu tư công, đầu tư DN Nhà nước đặc biệt tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước Kiểm sốt chặt chẽ khoản chi tiêu cơng, sử dụng hiệu nguồn vốn Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động tập đoàn kinh tế Cải cách lại chế cấp phát ngân sách kiểm soát chặt chẽ khoản chi nhằm đảm bảo chi ngân sách hiệu yêu cầu cấp thiết Trong thực tế, tỷ lệ không nhỏ chi ngân sách dành cho đối tượng sử dụng không hiệu quả, tình trạng thất chi tiêu ngân sách cho cơng trình dự án tượng phổ biến góp phần đáng kể vào tỷ lệ bội chi ngân sách Điều ngăn cản khả tiếp cận thị trường vốn ngân sách nhà nước điều kiện cần tìm kiếm nguồn bù đắp Thực tế thị trường yêu cầu tỷ lệ lãi suất cho khoản nợ Chính phủ ngang với lãi suất kỳ hạn thị trường vốn chứng thị trường đánh giá mức rủi ro trái phiếu Chính phủ ngang với trái phiếu kỳ hạn chủ thể phi Chính phủ Đảm bảo yêu cầu kiểm soát chi nhằm mục tiêu hiệu nhằm mục tiêu kiểm soát việc chấp hành chế độ Trong nhiều trường hợp, việc duyệt chi manh mún phân tán với thủ tục phiền hà không liên quan đến mục đích sử dụng vốn khơng dựa sở đo lường mức độ hiệu có tác dụng ngược lại với u cầu kiểm sốt chi Tính hiệu với mức thất tối thiểu đảm bảo chi phí vay vốn ngân sách rẻ hơn, giảm áp lực lên chi phí huy động vốn kinh tế Hiệu sử dụng hấp thu vốn đầu tư kinh tế tác nhân làm giảm hiệu lực tác động sách kích cầu Trong thực tế, để tăng đồng GDP, vốn đầu tư khu vực DNNN phải tăng lên đồng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng lên 4,5-5 đồng Điều đến lượt lại gây áp lực lạm phát nước Vì vậy, thời gian trước mắt, cần tập trung vào tái cấu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt DNNN, nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt nguồn đầu tư từ ngân sách Rà soát lại hệ thống DNNN, kiên cắt 81 bỏ DNNN làm ăn thua lỗ Song song với việc nới lỏng cơng cụ sách cần triển khai liệt giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Và điều lại phụ thuộc vào yếu tố: trình độ trang bị kỹ thuật; nguồn nhân lực, sở hạ tầng Trong suy thoái gần đây, Nhà nước bng lỏng quản lý kiểm sốt tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước đầu tư vốn dàn trải hay nhảy vào ngành hoạt động sinh lợi nhanh tài chính, ngân hàng, chứng khốn, địa ốc, mà qn vai trị chủ đạo Nhà nước giao Hơn nữa, việc đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực chuyên sâu, thiếu chế quản lý giám sát nguồn vốn dẫn đến thất thoát làm ăn hiệu VinaShin điển hình Vì vậy, cần nâng cao hiệu hoạt động hoàn thiện chế quản lý giám sát tập đoàn tổng công ty Nhà nước 3.3.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ cơng Muốn kiểm sốt nợ cơng hiệu mức an tồn cần có loạt giải pháp đồng Trước tiên cần lành mạnh hoá tình hình tài chính, phải đảm bảo cơng khai minh bạch nợ cơng cho tồn dân Nhìn nhận đánh giá lại hiệu đầu tư dự án để tăng cường hiệu sử dụng đồng vốn Chúng ta phải theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế đơi với kiểm sốt tiền vay vạch kế hoạch trả nợ Cần giảm thiểu thâm hụt ngân sách quốc gia Do thâm hụt ngân sách cần khoản bù đắp, hệ khả trả nợ lại Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tìm cứu cánh lúc cần thiết Cũng phải nói tới bất lợi Việt Nam hệ số rủi ro ta mức cao, 6,75%, lại thêm khoản thấp, tần suất vay ta nên vay ta phải vay với lãi suất cao Trong đó, Indonesia Phillippines có hệ số rủi ro tương đương Việt Nam họ ưu đãi vay nhờ tính khoản cao tích cực hợp tác quốc tế không nên đầu tư vào siêu dự án vay vốn q dễ dàng mà khơng tính tới hiệu đầu tư khả trả nợ 3.3.5.4 Các giải pháp mang tính thường xuyên dài hạn 82 Gia tăng nội lực kinh tế biện pháp cụ thể như: gia tăng tích lũy, tăng đầu tư vào ngành, lĩnh vực trọng điểm, tăng xuất khẩu, tăng lực sản xuất kinh tế nói chung ngành nói riêng Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất Thúc đẩy phát triển môi trường kinh tế vĩ mô, tạo môi trường cạnh tranh thực thành phần kinh tế sản xuất, thương mại, dịch vụ đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng Mở rộng dự án đầu tư Chính phủ: dầu khí, cầu đường, điện lực khuyến khích tham gia đầu tư thành phần kinh tế Phát triển cơng cụ tài cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, đa dạng hoá danh mục đầu tư nước Thay cho dự kiến phát hành trái phiếu ngoại tệ thị trường quốc tế việc mở rộng phát hành trái phiếu ngoại tệ nước nhằm chủ động nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Kết luận Chương III Xuất phát từ việc nghiên cứu phân tích thực trạng phối hợp CSTK CSTT Việt Nam thời gian qua Rút số thành tựu số nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế việc phối hợp chưa đồng hai sách thời gian qua Trên sở mục tiêu, quan điểm sách tài quốc gia số nguyên nhân tồn hạn chế nêu Chúng tiến hành đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp CSTK CSTT tăng cường hiệu phối hợp CSTK CSTT cụ thể nhóm giải pháp CSTK giải pháp CSTT nhằm kiềm chế lạm phát, nhóm giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu phối hợp hai sách thời gian tới KẾT LUẬN CHUNG 83 CSTK CSTT hai sách trọng yếu đóng vai trị quan trọng điều hành sách vĩ mơ kinh tế Nếu có phối hợp nhịp nhàng đồng có tác động tích cực đến điều tiết vĩ mơ kinh tế, tránh phát sinh xung đột lợi ích hai sách làm giảm hiệu điều tiết vĩ mô kinh tế phá vỡ quy luật thị trường Khi sách tài khóa tăng cường hiệu thực thi sách tiền tệ ngược lại Các giải pháp thực thi sách tài khóa cân nhắc phối hợp kịp thời với sách tiền tệ, phù hợp với điều kiện cụ thể mục tiêu sách tài khóa đạt tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho việc thực thi sách tiền tệ Chính sách tài khóa đảm bảo thu ngân sách, cắt giảm chi tiêu thường xuyên, kiểm soát chặt chẽ chi đầu tư xây dựng bản, mở rộng diện nộp thuế, ban hành loại thuế mới, giảm thuế suất, giảm bội chi tất hướng mục tiêu cân đối thu – chi ngân sách nhà nước đồng thời ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát giảm phát ngắn hạn lẫn dài hạn Ngược lại, giải pháp thực thi sách tiền tệ cân nhắc phối hợp kịp thời với sách tài khóa nhằm đảm bảo lãi suất vừa kiềm chế lạm phát vừa tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển qua tạo điều kiện góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, giảm bội chi ngân sách nhà nước, giữ giá đồng nội tệ, giảm gánh nặng nợ công ngoại tệ đồng nội tệ giá, kiểm soát hợp lý tốc độ tăng trưởng tín dụng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, kiềm chế lạm phát giảm phát 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO The Ecomics of Money, Banking, and Financial markets – Mishkin World Bank (2008), World Development Indicators Database IMF, ADB, WTO: World Economic Outlook Update, Leading exporters and importers in world merchandise trade Paul Krugman: VN cần kiểm sốt tài TS Lê Vinh Danh – TIỀN VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG – NXB.TÀI CHÍNH – 2006 PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH-TS.VŨ THỊ HẰNG – NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ –NXB.ĐHQG.TPHCM-2009 7.KINH TẾ VĨ MÔ Jobert J Gordon, NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội 1994 TIỀN TỆ NGÂN HÀNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH FredericS Min skin, NXB khoa học kỹ thuật Hà nội 1994 9.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ Trường đại học kinh tế Quốc dân, NXB giáo dục 1995 10 THEO HƯỚNG RỒNG BAY " CẢI CÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM" GS DWight Perkins, Viện phát triển Quốc tế Harvard 11 PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, Đầu tư tài chính, NXB Thống kê, 2006 12 PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp đại, NXB T.kê, 2005 13 PGS.TS Sử Đình Thành Chính sách tài khóa tốn ổn định chu kỳ kinh tế Việt Nam 14 Số liệu lãi suất cho vay, lãi suất huy động, tín dụng – Nguồn NHNN 15 Số liệu GDP, Tiêu dùng cuối – Nguồn TCTK 16 Kinh tế Việt Nam Thăng trầm Đột phá – Phạm Minh Chính & Vương Quân Hoàng – NXBCTQG-2009 17 GS.TS NGUYỄN THỊ CÀNH cộng sự, “Các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế VN đến năm 2020”, Báo cáo kỳ Đề tài khoa học cấp trọng điểm, ĐHQG HCM, 11/2008 18 GS.TS NGUYỄN THỊ CÀNH Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập 19 TS Nguyễn Đại Lai - Tăng cường hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khố Việt 20 VĂN THANH Phối hợp sách tiền tệ sách tài khoá – Thực trạng số giải pháp 21 TS Vũ Ðình Ánh Lựa chọn sách tài chính, tiền tệ sau khủng hoảng 22 THAM LUẬN Chính sách tiền tệ Mục tiêu kiềm chế lạm phát Dự báo giá lạm phát năm 2010 (VCCI ngày 16/4/2010) 23 TS Tôn Thanh Tâm ThS Nguỵ Bảo Hiệp Cung tiền lạm phát Việt Nam – nguyên nhân khuyến nghị 24 ThS Lê Văn Hinh Chính sách tiền tệ 2010 : Minh bạch ổn định 25 NGUYỄN TRÍ BẢO Chu kỳ kinh tế Việt Nam 26 Ths Nguyễn Hồng Phong Chính sách tài - tiền tệ với mục tiêu cân kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua 20 năm đổi 27 TS Lê Xuân Sang, Nghiên cứu viên Tạp chí Quản lý kinh tế Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc điều chỉnh sách tài khóa Việt Nam sau gia nhập WTO 28 TS – Nguyễn Đại Lai Tác động công cụ dự trữ bắt buộc sách tiền tệ đến cung ứng tiền mặt lãi suất tín dụng 29 TS Phan Nữ Thanh Thuỷ Hồn thiện sách tiền tệ Việt Nam trình hội nhập quốc tế 2007 30 Báo điện tử Vietnamnet, Thời báo kinh tế Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài gịn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế,… 31 Tổng cục Thống kê, Bộ tài chính, NHNN Việt Nam,… 32 Các trang web khác, PHỤ LỤC Chính sách tài khóa tác động đến GDP Dependent Variable:GDP Method: Least Squares Date: 06/24/08 Time: 01:32 Sample: 2000 2009 Included observations: 40 Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 0.654009 0.058081 15.90902 G 0.067991 0.575849 -15.92602 I 0.429666 0.144048 -0.830736 NX -0.120558 0.092256 1.306777 C -2093.542 836.7687 -2.501936 R-squared 0.909763 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.909573 S.D dependent var S.E of regression 472.6977 Akaike info criterion Sum squared resid 1117216 Schwarz criterion Log likelihood -72.30821 F-statistic Durbin-Watson stat 2.031459 Prob(F-statistic) Prob 0.0000 0.0000 0.4440 0.2482 0.0544 55131.03 22878.26 15.46164 15.61293 5269.366 0.000000 Chính sách tiền tệ: vi phạm tượng tự tương quan (Đây tượng phổ biến liệu thời gian: năm sau chịu tác động năm trước) Khắc phục cách đưa biến trễ AR1 vào mơ hình) Dependent Variable: GDP2 Method: Least Squares Date: 06/24/08 Time: 01:21 Sample(adjusted): 2000 2009 Included observations: 40 Convergence achieved after 41 iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob M2 ILAM ILAI E C AR(1) 421.1759 387.3964 3374.592 14.85079 -236283.8 0.602667 415.2337 541.4454 1640.637 2.843226 53134.65 0.768466 1.014310 0.715486 2.056879 5.223219 -4.446888 0.784246 0.3851 0.5260 0.1319 0.0136 0.0212 0.4901 R-squared Adjusted R-squared 0.929529 0.912078 Mean dependent var S.D dependent var 57793.14 22563.56 S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 3770.334 42646246 -81.94096 1.721365 Inverted AR Roots 60 Kết hợp hai mơ hình Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Date: 06/24/08 Time: 01:40 Sample: 2000 2009 Included observations: 40 Variable Coefficient NX -0.198196 M2 +51.54690 ILAM 103.5121 ILAI 185.2639 I 0.250824 G 0.081841 E -0.516752 C 0.717634 Ci 7299.163 R-squared 0.919990 Adjusted R-squared 0.929912 S.E of regression 214.4276 Sum squared resid 45979.22 Log likelihood -56.35618 Durbin-Watson stat 2.536235 Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Std Error t-Statistic 0.062952 3.148353 22.53446 -2.287471 50.01463 2.069636 256.1355 0.723304 0.188171 1.332953 0.699055 -11.70739 0.478458 -1.080037 0.112400 6.384617 7640.524 0.955322 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 19.54244 19.67392 56.70280 0.003604 Prob 0.1958 0.2624 0.2865 0.6014 0.4098 0.0542 0.4755 0.0989 0.5145 55131.03 22878.26 13.07124 13.34356 12806.56 0.006834

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN