Nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu nước ngoài và giá trị công ty tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM

61 861 2
Nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu nước ngoài và giá trị công ty tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến sở hữu nước giá trị công ty công ty niêm yết thị trường chứng khoán TPHCM ” nghiên cứu hướng dẫn TS.Võ Xuân Vinh Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2015 Trương Trung Hiếu i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Xuân Vinh, người hỗ trợ việc lựa chọn chủ đề nghiên cứu, hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn đến bạn lớp MFB4 người bạn hỗ trợ động viên nhiều để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, vợ con, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu ii TÓM TẮT Nghiên cứu mối quan hệ sở hữu nước giá trị công ty công ty sàn chứng khoán TPHCM giai đoạn 2007-2013 Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp bình phương nhỏ OLS, mô hình tác động cố định (FE), mô hình tác động ngẫu nhiên mô hình tác động cố định với sai số chuẩn (fixed effect model cluster standard errors) phương pháp hồi quy GMM Arellano Bond (1991) để xử lý vấn đề nội sinh khuyết tật mô hình Từ mô hình nghiên cứu, đề tài cho thấy sở hữu nước giá trị công ty có mối quan hệ phi tuyến tính không chi tiết mức sở hữu nước tác động làm thay đổi giá trị công ty nhà đầu tư nước nắm giữ tối đa 49% tổng số lượng cổ phiếu công ty theo quy định luật đầu tư Việt Nam Kết cho thấy sở hữu nước giá trị công ty tác động nghịch chiều sở hữu nước Việt Nam tập trung vào mục tiêu ngắn hạn nên sở hữu nước sở hữu tập trung bị phân tán Ngoài ra, nghiên cứu xem xét đến vài yếu tố tác động đến giá trị công ty có kết sau: Sở hữu nhà nước(STATE) tác động nghịch ý nghĩa thống kê, Giá trị sổ sách giá trị thị trường cổ phiếu (B/M) tác động thuận có ý nghĩa thống kê, Tỷ lệ chia cổ tức(DIV) tác động thuận có ý nghĩa thống kê, Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE) tác động nghịch ý nghĩa thống kê, Quy mô công ty (SIZE) tác động thuận có ý nghĩa thống kê, Đòn bẫy tài (LEV) tác động thuận có ý nghĩa thống kê, Tiền mặt (CASH) tác động nghịch ý nghĩa thống kê, Hệ số Beta tác động thuận có ý nghĩa thống kê iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.5 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan đầu tư gián tiếp nước (FII) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tầm quan trọng đầu tư gián tiếp nước 2.1.3 Đặc trưng FII .6 2.1.4 Các tác động đầu tư gián tiếp nước .6 2.1.5 Thực trạng đầu tư gián tiếp nước Việt Nam 2.2 Các lý thuyết liên quan 2.2.1 Lý thuyết người đại diện (agency theory) .9 2.2.2 Lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order theory) 10 2.2.3 Lý thuyết quan hệ nhân (causality theory) 10 2.2.4 Lý thuyết mối quan hệ phi tuyến tính 12 2.3 Giả thuyết nghiên cứu .13 2.3.1 Sở hữu nước tác động đến giá trị công ty (FO) 13 2.3.2 Sở hữu nhà nước tác động đến giá trị công ty (STATE) .14 2.3.3 Đòn bẫy tài (LEV) .16 2.3.4 Qui mô công ty (SIZE) 17 2.3.5 Tiền mặt (Cash) 17 iv 2.3.6 ROE .18 2.3.7 Tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) 18 2.3.8 Giá trị sổ sách giá trị thị trường (B/M) 18 2.3.9 Rủi ro hệ thống (BETA) 19 2.4 Các nghiên cứu trước Sở hữu nước giá trị công ty 19 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2 Mô hình nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp hồi quy 24 3.3.1 Các phương pháp hồi quy ước lượng 24 3.3.2 Phương pháp ước lượng GMM Arellano – Bond 25 3.4 Cách đo lường biến mô hình .27 3.4.1 Giá trị công ty - TobinQ - Biến Phụ thuộc: 27 3.4.2 Các biến kiểm soát: .27 3.5 Nguồn thu thập liệu .30 3.6 Các bước thực .31 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 32 4.1 Phân tích thống kê mô tả liệu 32 4.2 Ma trận tương quan cặp biến 34 4.3 Kết hồi quy theo phương pháp OLS, RE, FE FE robust .35 4.4 Vấn đề nội sinh 38 4.5 Thảo luận kết .40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu trước 23 Bảng 3.1 Tóm tắt biến mô hình 30 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 32 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến 34 Bảng 4.3 Kết hồi qui theo OLS, RE, FE, FE robust 35 Bảng 4.4 Kết ước lượng với mô hình GMM – Arellano Bond 40 vi DANH MỤC VIẾT TẮT HOSE : Sàn giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh OLS : Phương pháp bình phương bé ( Ordinary Least Squares) RE : Phương pháp tác động ngẫu nhiên (Random Effect model) FE : Phương pháp tác động cố định (Fixed Effect model) FE robust : Phương pháp tác động cố định với sai số chuẩn (fixed effect model cluster standard errors) GMM : Phương pháp ước lượng GMM (Generalized Method of Moment) VIF : Hệ số nhân tử phóng đại phương sai WTO : World Trade Orginazation - Tổ chức Thuơng mại Thế giới FDI : Vốn đầu tư trược tiếp nước (Foreign Direct Investment) FII : Vốn đầu tư gián tiếp nước (Foreign Institutional Investment) vii Chương 1: Giới thiệu GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu Mối quan hệ sở hữu nước giá trị công ty nhiều nhà nghiên cứu nước nước quan tâm thực với đối tượng nghiên cứu đa dạng không gian thời gian Các tác giả ứng dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác chưa tìm thống mối quan hệ tác động sở hữu nước giá trị công ty Vấn đề quan tâm tranh luận, thị trường Việt Nam vấn đề quan tâm hàng đầu Ở Việt Nam, mở cửa kinh tế Luật Đầu tư nước đời (1987), sở hữu nước có đóng góp tích cực đến kinh tế xã hội Viện Nam Mặc dù, kinh tế có khó khăn mang tính toàn cầu Việt Nam tiếp tục mở rộng giao thương quốc tế, tiếp tục quan tâm thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước Cùng với đời thị trường chứng khoán, chứng kiến sôi động doanh nghiệp để niêm yết, tăng vốn điều lệ, phát hành thêm cổ phần góp mặt ngày đông nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức tài chính, quỹ đầu tư, cá nhân nhỏ lẻ….Đặc biệt, với gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) mở hội phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam đồng thời buộc họ phải tăng cường khả cạnh tranh nhiều hình thức Vấn đề đặt ra, mối quan hệ sở hữu nước giá trị điều cần nghiên cứu chuyên sâu chi tiết Mặc dù có vài nghiên cứu thực để giải vấn đề với kỹ thuật, phương pháp thực khác nghiên cứu trước sở hữu nước giá trị công ty có vài ý kiến trái chiều Có nghiên cứu cho sở hữu nước có mối quan hệ thuận với giá trị công ty (Smith cộng sự, 1997; Huang Shiu, 2005; Frerreira Matos, 2008) Mặt khác, có nghiên cứu phát sở hữu nước có tác động nghịch đến giá trị công ty (Douma, George Kabir, 2006; Barbosa Louri, 2005) Ở Việt Nam, có nghiên cứu mối quan hệ sở hữu nước giá trị công ty nghiên cứu Phùng Đức Nam Lê Thị Phương Vy (2013), Phùng Đức Nam Trương Trung Hiếu Trang Chương 1: Giới thiệu GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh Hoàng Thị Phương Thảo (2013), Phan Hữu Việt (2014), Võ Xuân Vinh (2013) Kết nghiên cứu cho thấy tồn đa dạng mối quan hệ giữa sở hữu nước giá trị công ty Việt Nam Tuy nhiên, khai thác ưu điểm phương pháp nghiên cứu định lượng chưa quan tâm, tính cập nhật liệu thực tiễn chưa thực tốt, thời điểm kinh tế có khó khăn Các câu hỏi đặt liệu quyền sở hữu cổ phần nước có làm cho mức độ giá trị công ty tốt hơn, chủ đề tranh luận sôi nhiều nước Ngoài có chứng cho thấy có mối quan hệ hình chữ U quyền sở hữu quản lý giá trị thị trường công ty (Morck cộng sự, 1988; McConnell Servaes, 1990) Đặc biệt, số nghiên cứu cho thấy mối liên hệ phi tuyến tính quyền sở hữu nhà đầu tư nước mức độ hoạt động công ty (Khanna Palepu, 1999; Ferris Park, 2005) Do đó, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ phi tuyến tính sở hữu nước giá trị công ty công ty niêm yết thị trường chứng khoán Tp.HCM” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu Như nêu lý chọn đề tài, có nhiều nghiên cứu mối quan hệ sở hữu nước giá trị công ty, có nhiều kết nghiên cứu khác với nhiều phương pháp khác Nghiên cứu muốn tìm hiểu mối quan hệ sở hữu nước ảnh hưởng đến giá trị công ty thị trường Viêt Nam Ở Việt Nam nay, công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TPHCM có nhiều công ty cổ phần, vai trò cổ đông khác sở hữu nước đóng vai trò tác động đến giá trị công ty Hơn nữa, theo lý thuyết công ty Jensen & Meckling (1976) quyền lợi nhà quản lý quyền lợi cổ đông khác Vì lợi ích mình, nhà quản lý có sử dụng quyền để gây thiệt hại cho công ty Vì vậy, vấn đề mà tác giả muốn nghiên cứu tìm hiểu đánh giá tác động mối quan hệ sở hữu nước giá trị công ty giai đoạn từ năm 2007 – 2013 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung xem xét mối quan hệ tỷ lệ sở hữu nước giá trị công ty, đồng thời ảnh hưởng yếu tố khác sở Trương Trung Hiếu Trang Chương 1: Giới thiệu GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh hưu nhà nước, đòn bẫy tài chính, quy mô công ty, tiền mặt, ROE, Tỷ lệ chi trả cổ tức, số giá trị sổ sách giá trị thị trường, rủi ro hệ thống tác động đến giá trị công ty Nghiên cứu dùng phương pháp chọn mẫu công ty cổ phần niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM (HOSE) từ năm 2007 – 2013 qua website: www.hsx.vn Các công ty làm đại diện cho đối tượng khảo sát công ty có vốn lớn có nghĩa vụ phải cung bố thông tin định kỳ, thông tin bất thường thông tin khác theo yêu cầu Ủy Ban chứng Khoáng Nhà Nước Vì vậy, liệu nghiên cứu thu thập Dữ liệu trỉnh bày theo liệu bảng Các liệu nghiên cứu trích từ báo cáo tài kiểm toán, cáo bạch báo cáo thường niên công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) giai đoạn năm từ năm 2007 đến 2013 Mẫu nghiên cứu không bao gồm công ty định chế tài như: ngân hàng, chứng khoán, quỹ đầu tư, bảo hiểm, công ty tài 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cố gắng xem xét mối quan hệ ảnh hưởng sở hữu nước giá trị công ty công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM (HOSE) Cụ thể để đóng góp thêm vài chứng làm rõ mối quan hệ sở hữu nước giá trị công ty, đề tài hướng đến mục tiêu chủ yếu sau:  Tìm mối quan hệ phi tuyến tính tác động sở hữu nước đến giá trị công ty niêm yết thị trường chứng khoán Tp.HCM  Ngoài ra, đề tài đo lường tìm mối quan hệ yếu tố khác như: Sở hữu nhà nước, tỷ lệ chia cổ tức, ROE, đòn bẫy, qui mô công ty, tỷ lệ B/M, tiền mặt beta tác động đến giá trị công ty 1.5 Câu hỏi nghiên cứu Dựa vào mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu: - Sở hữu nước có mối quan hệ phi tuyến tính mức độ tác động đến giá trị công ty? - Ngoài sở hữu nước yếu tố khác tác động đến giá trị công ty nào? Trương Trung Hiếu Trang Chương 4:Phân tích thảo luận kết GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh 4.5 Thảo luận kết Bảng 4.4:Kết ước lượng với mô hình GMM – Arellano Bond(1991) TobinQ L1 FO F2 STATE B/M DIV ROE SIZE LEV CASH BETA Coef Std Err t P>t 2,228471 -3,894082 8,885445 -0,7013975 0,1662639 2,239468 -0,3859205 0,5404553 0,7708845 -0,1805205 0,3957665 0,9074569 1,931035 4,291754 0,4541768 0,0785041 0,9759321 0,2712174 0,1384421 0,4186076 0,7469745 0,1936629 2,46 -2,02 2,07 -1,54 2,12 2,29 -1,42 3,9 1,84 -0,24 2,04 0,015 0,045 0,039 0,124 0,035 0,023 0,156 0,067 0,809 0,042 [95% Conf 0,4415377 -7,696609 0,4342716 -1,595747 0,0116763 0,3176962 -0,9199924 0,2678399 -0,0534231 -1,651437 0,0144121 Interval] 4,015403 -0,0915545 17,33662 0,1929517 0,3208515 4,16124 0,1481514 0,8130706 1,595192 1,290396 0,7771208 AR(1): Pr > z = 0,062 AR(2): Pr > z = 0,316 Sargan test: Prob> chi2 = 0,707 Hansen test: Pro> chi2 = 0,258 TobinQ: Giá trị công ty; FO: Sở hữu nước ngoài; F2: bình phương Sở hữu nước ngoài; STATE: Sở hữu nhà nước; B/M: Giá trị sổ sách/giá trị thị trường cổ phiếu; DIV: Tỷ lệ chia cổ tức; ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu; SIZE: Quy mô công ty; LEV: Đòn bẫy tài chính: CASH: Tiền mặt; BETA: hệ số beta Nguồn: tính toán tác giả Kết ước lượng mô hình GMM hai bước cách sử dụng lệnh xtabond2 Bên cạnh đó, Arellano Bond (1991) đưa hai kiểm định chủ chốt để kiểm tra tính hiệu mô hình GMM Kiểm định kiểm định Sargan Hansen để kiểm tra tính hiệu lực tính chất phù hợp biến mô hình (overindentification) Đây kiểm định vấn đề nội sinh mô hình Kết kiểm định Sargan có giá trị Prob>chi2 = 0.707 lớn 0.1, nghĩa giả thuyết ban đầu Ho: biến công cụ ngoại sinh chấp nhận kết luận tượng nội sinh mô hình Kiểm định thứ hai kiểm định Arellano Bond (AR2) tự tương quan Kết kiểm định (AR2) cho kết giá trị Pr>z = 0,316 lớn 0,1 nghĩa giả thuyết ban đầu không tồn mối tương quan chuỗi bậc bị loại bỏ kết luận mô hình tự tương quan Do đó, kết mô hình GMM có tính vững có ý nghĩa Từ bảng kết ta thảo luận kết nghiên cứu sau: - TobinQi,t-1: kết cho thấy biến độ trễ TobinQ dương có mức ý nghĩa thống kê 5% Kết đồng với kết Love Zicchino(2006); Trương Trung Hiếu Trang 40 Chương 4:Phân tích thảo luận kết GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh Sum (2014), đồng thời hệ số hồi quy FO F2 tác động chuyển từ âm sang dương cho thấy giá trị doanh nghiệp bị ảnh hưởng giá trị doanh nghiệp khứ giải vấn đề nội sinh sở hữu nước giá trị công ty - Sở hữu nước (FO): Trong tất mô hình hồi quy hệ số sở hữu nước (FO) bình phương sở hữu nước (F2) tác động từ nghịch chuyển sang thuận có ý nghĩa thống kê, giá trị FO F2 tác động từ thuận sang nghịch có ý nghĩa thống kê mức 5% mô hình GMM Điều lần khẳng định sở hữu nước giá trị công ty có mối quan hệ phi tuyến tính, phù hợp với kỳ vọng dấu giả thuyết H1 H2 đặt Hệ số tương quan lớn FO (-3,89) có mức ý nghĩa 5%, cho thấy mức độ tác động sở hữu nước đến giá trị công ty lớn Các hệ số FO F2 có ý nghĩa thống kê có dấu kỳ vọng nên ước lượng ước lượng vững Kết trái ngược với nhiều nghiên cứu trước phù hợp với nghiên cứu (Wei cộng sự, 2005; Phùng Đức Nam Lê Thị Phương Vy, 2013) Điều kết luận rằng, vai trò giám sát sở hữu nước Việt Nam không quan tâm trọng nhà đầu tư nước quan tâm đến mục tiêu ngắn hạn không quan tâm đến mục tiêu dài hạn nên mức độ sở hữu họ sỡ hữu tập trung Kim (2011) cho nhà quản lý công ty có sở hữu nước khuyến khích tập trung vào giá trị lâu dài lãi suất ngắn hạn Điều có nghĩa sở hữu nước tham gia tích cực chế quản trị doanh nghiệp, sở hữu nước nhiều cổ đông tích cực vai trò giám sát họ giúp công ty giảm vấn đề người đại diện tăng giá trị công ty phù hợp với lý thuyết người đại diện Tại thị trường Việt Nam, sở hữu nước bị phân tán nhiều nên quyền giám sát nhà đầu tư sở hữu nước không phát huy hiệu Hơn nữa, nhà đầu tư nước nắm giữ tối đa 49% tổng số lượng cổ phiếu công ty nên họ đầu tư nhiều để gây ảnh hưởng họ mong muốn Với tác động thuận F2 với mức ý nghĩa 5% cho thấy rằng, nhà đầu tư sở hữu nước sở hữu mức độ cổ phiếu tập trung họ phát huy vai trò giám sát mình, giảm vấn đề chi phí người đại diện, Trương Trung Hiếu Trang 41 Chương 4:Phân tích thảo luận kết GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh … thông qua vai trò giám sát Điều cho thấy cần phải tăng mức độ giám sát cách tăng mức độ sở hữu nước tương ứng thị trường Hiện quy định pháp lý hạn chế nên việc gia tăng sở hữu nhà đầu tư nước công ty nước bị giới hạn tỷ lệ 49% Lý phủ muốn bảo vệ công ty nước trình hội nhập Mặc khác, phủ khó kiểm soát tăng tỷ lệ sở hữu 51% ngành nghề kinh tế thiết yếu Nhưng, Việt Nam không tránh khỏi phát triển chung giới nên việc cho phép nhà đầu tư nước sở hữu 100% vốn công ty nước theo lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) việc cần phải thực tương lai Trong nghiên cứu chưa xem xét đến mức độ tác động sở hữu nước làm thay đổi giá trị công ty đưa giá trị tối đa tối thiểu sở hữu nước tác động làm thay đổi giá trị công ty Vấn đề không nằm mục tiêu nghiên cứu đề tài mức độ sở hữu nước bị giới hạn 49% nên cần có thêm nghiên cứu để xem xét cụ thể - Sở hữu nhà nước (STATE): Sở hữu nhà nước tác động thuận đến giá trị công ty bốn mô hình OLS, RE, FE, FE robust có ý nghĩa thống kê mức 5% mô hình OLS RE ý nghĩa thống kê mô hình FE FE robust Nguyên nhân sai lệch biến không quan sát mô hình Sở hữu nước mà tác động thuận đến giá trị công ty họ có khả sử dụng nguồn lực mối quan hệ trị để làm tăng giá trị công ty, đặc biệt thị trường tài khó khăn nỗi Việt Nam Borisova cộng (2012) cho sở hữu nhà nước có nhiều thuận lợi nguồn lực quyền lực so với loại hình sở hữu khác Họ công ty lâu đời, thị trường rộng, hệ thống phân phối rộng rãi, tăng dự trữ dễ dàng, định tác động đến doanh nghiệp, bảo trợ nhà nước vay mượn nhiều để đầu tư có nhiều thông tin thuận lợi Do đó, sở hữu nhà nước có hoạt động giá trị tốt loại hình khác Nhưng doanh nghiệp sở hữu nhà nước chạy theo xu hướng trị nhiều chạy theo chế thị trường làm cho giá trị doanh nghiệp giảm nên tác động nghịch với giá trị công ty Person Todoric (2012) nghiên Trương Trung Hiếu Trang 42 Chương 4:Phân tích thảo luận kết GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh cứu cấu trúc sở hữu hoạt động công ty doanh nghiệp Croatian từ năm 2003-2010 cho thấy sở hữu nước làm cho hoạt động công tệ Tại Việt Nam, sở hữu nhà nước mức độ cao nên xem cổ đông lớn có mức sở hữu tập trung cao Andress (2008) cho cổ đông lớn thường quan tâm đến lợi ích cá nhân họ lợi ích chung nên họ sử dụng quyền lực để tối đa hóa lợi ích cá nhân họ Họ bảo trợ nhà nước vay mượn nhiều để đầu tư dàn trãi ngành không hiệu Trong mô hình GMM sở hữu nhà nước tác động nghịch đến giá trị công ty ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với giả thuyết H3 nghiên cứu (Trien Amon, 2011; Alfaraih, Alanezi Almujamaed, 2012; Pervan Todoric, 2012; Wei cộng sự, 2005) Dựa vào kết mô hình cho thấy cần có thêm nghiên cứu tác động sở hữu nhà nước đến giá trị công ty - Đòn bẫy tài (LEV): Đòn bẫy tài (LEV) tác động nghịch đến giá trị công ty bốn mô hình OLS, RE, FE, FE robust có mức ý nghĩa thống kê mức 5% phù hợp với nghiên cứu Dahlquist Robertsson (2001)và giả thuyết H4 đặt ý nghĩa thống kê mô hình FE, FE robust Trong mô hình GMM đòn bẫy tài (LEV) tác động thuận đến giá trị công ty với mức ý nghĩa 10% Kết không phù hợp với giả thuyết H4 đặt nghiên cứu McConnell Servaes (1995) Có thể giải thích thời kỳ suy thoái, khó khăn doanh nghiệp hay kinh tế doanh thu giảm Khi đó, tỷ lệ nợ cao lãi phải trả lớn dẫn đến lợi nhuận giảm làm giảm giá trị công ty Ngược lại, thời kỳ tăng trưởng doanh nhiệp kinh tế doanh thu tăng, tỷ lệ nợ cao tức đòn bẫy tài cao tức lợi nhuận tăng giá trị công ty tăng - Quy mô công ty (SIZE): Trong mô hình, quy mô công ty (SIZE) bốn mô hình tác động thuận có ý nghĩa thống kê mức 1% Trong mô hình GMM quy mô công ty tác động thuận có ý nghĩa thống kê 1%, kết phù hợp với giả thuyết H5 đặt phù hợp với nghiên cứu Short Keasey (1999); Tian Zeitun (2007); Margaritis Psillaki (2010) Giải thích cho kết công ty lớn có thương hiệu người biết đến, thường có quản lý công nghệ tốt so với công ty Trương Trung Hiếu Trang 43 Chương 4:Phân tích thảo luận kết GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh nhỏ, làm giảm nguy phá sản đa dạng hóa đầu tư đánh giá cao nên giá trị công ty cao Vì vậy,quy mô công ty (SIZE) tác động thuận đến giá trị công ty đo TobinQ - Tiền mặt (CASH): Tiến mặt (CASH) tác động thuận bốn mô hình OLS, RE, FE, FE robust với có ý nghĩa thống kê 1% phù hợp với giả thuyết H6 đặt nghiên cứu Harford (1998), Dalhquist Robertsson (2001) Nhưng mô hình GMM lại tác động nghịch với giá trị công ty ý nghĩa thống kê, kết phù hợp với nghiên cứu Mishra (2008) cho kết tác động nghịch ý nghĩa thống kê với giá trị công ty mô hình GMM lại không phù hợp với giả thuyết đặt Có thể giải thích kết mẫu có giai đoạn suy thoái (2006-2007) tăng trưởng (2008-2009) doanh nghiệp hay nên kinh tế, công ty thay đổi lượng dự trữ tiền mặt làm thay đổi tác động đến giá trị công ty Khi kinh tế tăng trưởng công ty có nhiều doanh thu lượng tiền mặt dự trữ nhiều làm giá trị công ty tăng ngược lại - ROE: lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) tác động thuận bốn mô hình OLS, RE, FE, FE robust ý nghĩa thống kê mô hình FE FE robust phù hợp với giả thuyết H6 nghiên cứu Kim Lyn (1990); La Porta cộng (1999) Còn mô hình GMM ROE lại tác động nghịch ý nghĩa thống kê không phù hợp với giả thuyết H6 đặt có kết phù hợp với nghiên cứu Grompers cộng (2003); Mishra (2008) cho doanh nghiệp quản trị tốt có lợi nhuận ròng tốc độ tăng trưởng doanh thu cao tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) thấp Có thể giải thích số ROE phụ thuộc vào tình hình kinh doanh công ty kỳ kế toán Trong biến TobinQ phụ thuộc nhiều vào tình hình thị trường, phản ánh tương lai công ty đánh giá thị trường tiềm doanh nghiệp tương lai (Tian & Estrin, 2008) Kết có lẽ biến TobinQ phụ thuộc vào thị trường nhiều (thị trường mang tính bầy đàn cao) mà không phụ thuộc vào tình hình sức khỏe nội doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn đầy biến động kinh tế nên số liệu mẫu có giai đoạn suy thoái (2006-2007) giai đoạn tăng trưởng (2008-2009) ảnh hưởng đến giá trị thực số ROE Khi Trương Trung Hiếu Trang 44 Chương 4:Phân tích thảo luận kết GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh kinh tế suy thoái, giá cổ phiếu doanh nghiệp từ bé đến lớn giảm ngược lại giai đoạn tăng trưởng nóng doanh nghiệp làm ăn thua giá cổ phiếu tăng nên giá trị công ty tăng - Tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV): tác động nghịch bốn mô hình có ý nghĩa thống kê mức 1% phù hợp với giả thuyết H7 nghiên cứu Dahlquist Robertsson (2001) Nhưng không phù hợp với kết GMM có tác động thuận có ý nghĩa thống kê mức 5% kế nghiên cứu Mishra (2008); Fama French (1988); Harvey (1995) Có thể giải thích nhà đầu tư nước thích đầu tư vào cổ phiếu có mức chia cổ tức cao cổ phiếu xem an toàn dự đoán cổ tức cổ phiếu Lin Shiu (2003) cho nhà đầu tư có xu hướng nắm giữ cổ phiếu có tỷ lệ chia cổ tức thấp để tránh tác động tiêu cực thuế - Giá trị sổ sách giá trị thị trường (B/M): Chỉ số giá trị sổ sách giá trị thị trường (B/M) có tác động nghịch có ý nghĩa thống kê mức 5% mô hỉnh OLS va RE lại tác động thuận mô hỉnh FE & FE robust với mức ý nghĩa thống kê 1% 5% Trong mô hình GMM số B/M lại tác động thuận với mức ý nghĩa thống kê 5% Kết phù hợp với giả thuyết H8 đặt phù hợp với nghiên cứu Grompers Metrick (2001), Mishra (2008) Võ Xuân Vinh (2011) cho thấy nhà đầu tư nước thích đầu tư vào công ty có tỷ lệ B/M cao giá trị sổ sách giá trị thị trường (B/M) cao có rủi ro Hơn nữa, nhà đầu tư tổ chức thích loại rủi ro lợi nhuận khác họ cho mức lợi nhuận khác khứ có khác rủi ro nên nhà đầu tư tổ chức thích cổ phiếu có giá trị sổ sách giá trị thị trường cao - Hệ số BETA: Hệ số BETA có tác động nghịch có ý nghĩa thống kê mô hình OLS, RE ý nghĩa thống kê mô hình FE, FE robust Ngược lại, mô hình GMM tác động thuận có mức ý nghĩa thống kê 5% phù hợp với giả thuyết H9 nghiên cứu Mishra (2008) Có thể kết luận nhà đầu tư nước thích đầu tư vào cổ phiếu có hệ số beta cao mong đợi vào lãi suất cao cổ phiếu Trương Trung Hiếu Trang 45 Chương 5:Kết luận GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh CHƯƠNG KẾT LUẬN Nghiên cứu xem xét mối quan hệ sở hữu nước giá trị công ty doanh nghiệp thị trường chứng khoán TPHCM giai đoạn 2007-2013 Sử dụng ước lượng kinh tế lượng phương pháp bình phương nhỏ OLS, mô hình tác động cố định (FE), mô hình tác động ngẫu nhiên mô hình tác động cố định với sai số chuẩn (fixed effect model cluster standard errors) phương pháp hồi quy GMM Arellano Bond (1991) Các kết tìm từ mô hình cho thấy sở hữu nước giá trị công ty có mối quan hệ phi tuyến tính, sở hữu nước có tác động từ nghịch chiều chuyển sang thuận chiều không chi tiết mức sở hữu nước tác động làm thay đổi giá trị công ty nhà đầu tư nước nắm giữ tối đa 49% tổng số lượng cổ phiếu công ty theo quy định Kết cho thấy sở hữu nước (FO) có tác động nghịch chiều với giá trị công ty sở hữu nước Việt Nam tập trung vào mục tiêu ngắn hạn sở hữu nước sở hữu tập trung bị phân tán nên quyền giám sát họ không phát huy Nhưng bình phương sở hữu nước (F2) lại có tác thuận chiều với giá trị công ty cho thấy nhà đầu tư sở hữu nước sở hữu mức độ cổ phiếu tập trung phát huy vai trò giám sát, giảm vấn đề chi phí người đại diện, tăng giá trị công ty,… Ngoài ra, nghiên cứu xem xét đến vài yếu tố tác động đến giá trị công ty có kết sau: Sở hữu nhà nước(STATE) tác động nghịch ý nghĩa thống kê, Giá trị sổ sách giá trị thị trường cổ phiếu (B/M) tác động thuận có ý nghĩa thống kê, Tỷ lệ chia cổ tức(DIV) tác động thuận có ý nghĩa thống kê, Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE) tác động nghịch ý nghĩa thống kê, Quy mô công ty (SIZE) tác động thuận có ý nghĩa thống kê, Đòn bẫy tài (LEV) tác động thuận có ý nghĩa thống kê, Tiền mặt (CASH) tác động nghịch ý nghĩa thống kê, Hệ số Beta tác động thuận có ý nghĩa thống kê Kiến nghị: - Cải thiện sách, khuyến khích nâng cao tỷ lệ sở hữu nước doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán theo xu hướng hội Trương Trung Hiếu Trang 46 Chương 5:Kết luận GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh nhập phát triển chung giới nhằm hướng nhà đầu tư nước vào mục tiêu dài hạn, tăng mức độ sở hữu nhà đầu tư nước sở hữu tập trung nhằm phát huy vai trò giám sát - Khuyến khích cho phép nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào doanh nghiệp cổ phần, học hỏi kinh nghiệm nhà đầu tư nước quản trị để làm tăng giá trị công ty - Đối với nhà đầu tư nước sử dụng kết để đánh giá doanh nghiệp đưa định đầu tư phù hợp Các hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: Ngoài liệu kế toán thu thập từ báo cáo tài kiểm toán, liệu lại thu thập thủ công báo cáo thường niên công ty (dữ liệu công ty) nên có tồn nhiều thông tin bất cân xứng, nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam chưa có quan hay tổ chức cung cấp liệu đáng tin cậy để phục vụ cho việc nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng giá trị TobinQ làm thước đo giá trị công ty Để thuyết phục biến khác nên sử dụng để thực so sánh với TobinQ ROA Tỷ lệ sở hữu nước Việt Nam bị hạn chế mức 49% nên kết nghiên cứu chưa xác nghiên cứu nước tỷ lệ sở hữu 100% Do đó, nghiên cứu không đưa chi tiết mức tỷ lệ tác động làm thay đổi giá trị công ty Nghiên cứu không đưa điểm uống mức sở hữu nước tối đa tối thiểu tác động làm thay đổi giá trị công ty không thuộc mục đích nghiên cứu đề tài Đây mở hướng nghiên cứu để xét cụ thể đểm uống mức sở hữu tối đa tối thiểu phương trình bậc sở hữu nước để tìm giá trị tối đa tối thiểu sở hữu nước tỷ lệ sở hữu đạt mức sở hữu 100% theo nghị định 60/2015/NĐ-CP Cuối cùng, nghiên cứu thu thập số liệu sàn chứng khoán TPHCM (HOSE) nên số liệu hạn chế nên cần thu thập thêm số liệu sàn chứng khoán Hà Nội khoản thời gian dài Các hạn chế mở hướng nghiên cứu cho vấn đề Trương Trung Hiếu Trang 47 GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Adjaoud, F., Zeghal, D., & Andaleeb, S., (2007) The effect of board’s quality on performance: a study of Canadian firms Corporate Governance: An International Review, 15(4), 623-635 Alfaraih, M, Alanezi, F & Almujamed, H., (2012), 'The Influence of Institutional and Government Ownership on Firm Performance: Evidence from Kuwait', International Business Research, vol 5, no 10, pp 192-200 Andres, C., (2008), 'Large shareholders and firm performance—An empirical examination of founding-family ownership', Journal of Corporate Finance, vol 14, no 4, pp 431-45 Arellano, M., (1989) A note on the Anderson-Hsiao estimator for panel data Economics Letters 31, 337-341 Arellano, M., S Bond, (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies 58, 277- 297 Aydin, Nurhan, Mustafa Sayim, and Abdullah Yalama (2007) “Foreign Ownership and Firm Performance: Evidence from Turkey.” International Research Journal of Finance and Economics 11:103-11 Barbosa, N and H Louri, (2005) Corporate performance: Does ownership matter? A Comparison of foreign-and-domestic-owned firms in Greece and Portugal Rev Ind Org., 27: 73-112 DOI: 10.1007/s11151-005-4920-y Berger, A N & Bonaccorsi Di Patti, E (2006) Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry Journal of Banking & Finance, 30, 1065-1102 Bhabra, G.S.,(20070 Insider ownership and firm value in New Zealand Journal of Multinational Financial Management, 17(2), 142-154 Borisova, G, Brockman, P, Salas, JM & Zagorchev, A., (2012), 'Government ownership and corporate governance: Evidence from the EU', Journal of Banking & Finance, vol 36, no 11, pp 2917-34 Trương Trung Hiếu Trang 48 GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh Chan, K., Covrig, V., Ng, L., 2009 Does home bias affect firm value? Evidence from holdings of mutual funds worldwide Journal of International Economics 78, 230-241 Chen, CR, Guo, W & Mande, V (2003), ‘Managerial ownership and firm valuation: Evidence from Japanese firms’, Pacific Basin Finance Journal, Vol.11.3, pp.267-283 Colin Cameron, (2007) "Panel data methods for microeconometrics using Stata," West Coast Stata Users' Group Meetings 2007 13, Stata Users Group Dahlquist, M., Robertsson, G., (2001) Direct foreign ownership, institutional investors, and firm characteristics, Journal of Financial Economics 59, 413.440 Del Guercio, Diane (1996), “The Distorting Effect of the Prudent Man Law on Institutional Equity Investments,” Journal of Financial Economics, Vol 40, January 1996, 31-62 Demsetz, H., & Villalonga, B., (2001) Ownership structure and corporate performance Journal of Corporate Finance, 7(3), 209-233 Demsetz, H., (1983) ""The Structure of Ownership and the Theory of the Firm."" Journal of Law and Economics, 26, 375-90 Donaldson, G., (1961) Corporate debt capacity: A study of corporate debt policy and the determination of corporate debt capacity Boston: Division of Research, Harvard School of Business Administration Douma, S., George, R & Kabir, R (2006) Foreign and Domestic Ownership, Business Groups, and Firm Performance: Evidence from a Large Emerging Market Strategic Management Journal, 27, 637-657 Fama, E.F., French, K.R., (1995) Size and book-to-market factors in earnings and returns Journal of Finance 50, 131-155 Ferreira, M., and P Matos, (2008), The Colors of Investors’ Money: The Role of Institutional Investors Around the World, Journal of Financial Economics 88, 499-533 Ferris S, Park K., (2005) Foreign ownership and firm value: evidence from Japan Advances in Financial economics 2005, 11, 1-29 Trương Trung Hiếu Trang 49 GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh Friend I, Lang L (1988) An empirical test of the impact of managerial self-interest on corporate capital structure J Finance 1988;43:271 – 81 Globerman, S., Ries, J and Vertinsky, I., (1994) 'The Economic Performance of Foreign Affiliates in Canada', Canadian Journal of Economics, Vol 27, no 1, pp 143-156 Gompers, P., Ishii, J., Metrick, A, (2003) Corporate governance and equity prices Quarterly Journal of Economics 118, 107-155 Gompers, P.A., Metrick, A, (2001) Institutional investors and equity prices Quarterly Journal of conomics 116(1), 229-259 Gurbuz, AO & Aybars, A., (2010), 'The Impact of Foreign Ownership on Firm Performance, Evidence from an Emerging Market: Turkey', American Journal of Economics & Business Administration, vol 2, no 4, pp 350-9 Harford, J., (1998) Corporate cash reserves and acquisitions Unpublished working paper University of Oregon, Eugene, OR Henry, D (2008) Corporate Governance Structure and the Valuation of Australian Firms: Is There Value in Ticking the Boxes? Journal of Business Finance & Accounting, 35(7 & 8), 912-942 Hiimmelberg, C P., Hubbard, R G & Palia, D (1999) Understanding the determinants of managerial ownership and the link between ownership and performance Journal of Financial Economics, 53, 353-384 Hiraki, T., Ito, A Kuroki, F., (2003) Investor familiarity and home bias: Japanese evidence Asia Pacific Financial Markets 10, 281-300." Holtz-Eakin, D., W Newey, and H S Rosen (1988).Estimating Vector Autoregressions with Panel data Econometrica 56(6): 1371–1395 Huang, RD & Shiu, C-Y., (2009) Local effects of foreign ownership in an emerging financial market: evidence from qualified foreign institutional investors in Taiwan, Financial Management, vol 38, no 3, 2009 Autumn, p 567+ Huang, Roger and Cheng-Yi Shiu, (2005) Overseas Monitors in emerging financial markets: Evidence from foreign ownership in Taiwan, Working paper Jensen M and Meckling W.,(1976) Theory of the firm: managerial behavior, agency costs, and ownership structure Journal of Financial Economics 1976, 3, 305360 Trương Trung Hiếu Trang 50 GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh Jensen, M., (1986) Agency cost of free cash flow, corporate finance and takeovers American Economic Review 76, 323-329 Jia, J., Sun, Q., & Tong, W.,(2005) Privatization through an overseas listing: Evidence from China’s H-share firms Financial Management, 34, 3–30 Jiraporn, P & Liu, Y (2008) Capital Structure, Staggered Boards, and Firm Value Financial Analysts Journal, 64, 49-60 Judson, Ruth A & Owen, Ann L., (1996) Estimating Dynamic Panel Data Models: A Practical Guide for Macroeconomists Federal Reserve Kang, Y-SB-Y., (2012) Ownership structure and firm performance: Evidence from the Chinese corporate reform, China Economic Review (1043951X), vol 23, no 2, p 471 Khanna T and Palepu K., (1999) Emerging market business groups, foreign investors, and corporate governance NBER Working Paper Series 1999, National Bureau of Economic Research Kim, B., (2011) Do Foreign Investors Encourage Value-Enhancing Corporate Risk Taking? Emerging Markets Finance & Trade, 47, 88-110 Kim, W S and Lyn, E O.,(1990) FDI theories and the performance of foreign multinationals operating in the US, Journal of International Business Studies, First quarter: 41–54 Kiviet, J.F., (1995) On bias, inconsistency and efficiency of various estimators in dynamic panel data models Journal of Econometrics 68, 53-78 Kole, S R., (1995) ""Measuring Managerial Equity Ownership: A Comparison of Sources of Ownership Data Journal of Corporate Finance, (1995), 413-35 Konijn, SJJ, Kräussl, R & Lucas, A (2011), 'Blockholder dispersion and firm value', Journal of Corporate Finance, vol 17, no 5, pp 1330-9 La Porta R, Lopez-De-Silanes F, Shleifer A.,(1999) Corporate ownership around the world Journal of Finance 1999; 2; 471-517 Le, Trien and Chizema, Amon (2011), "state ownership and firm performance: evidence from Chinese listed firm", Organization and markets in emerging economics, Vol.2, No2 (4) Lin, C.H., Shiu, C.Y., (2003) Foreign ownership in the Taiwan stock market – an empirical analysis Journal of Multinational Financial Management 13, 19-41 Trương Trung Hiếu Trang 51 GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh Love, I and L Zicchino.,(2006) Financial development and dynamic investment behavior: Evidence from panel VAR The Quarterly Review of Economics and Finance, 46(2), 190-210 Mansi, SA & Reeb, DM., (2002), 'Corporate Diversification: What Gets Discounted?', The Journal of Finance, vol 57, no 5, pp 2167-83 Margaritis, D & Psillaki, M (2010) Capital structure, equity ownership and firm performance Journal of Banking & Finance, 34, 621-632 McConnell J, Servaes H.,(1990) Additional evidence on equity ownership and corporate value Journal of Financial Economics 1990; 27; 595-612 McConnell, J J., & Servaes, H., (1995) Equity ownership and the two faces of debt Journal of Financial Economics, 39(1), 131-157 Mileva, Elitza (2007): Using Arellano –Bond Dynamic Panel GMM Estimators in Stata, Economics Department, Fordham University Mishra, A V., (2008) Australia’s equity home bias Australian Economic Papers 47(1), 53-73 Mishra, A V., (2014) Foreign Ownership and Firm Value of Australian Firms AsiaPacific Financial Markets, 2014, vol 21, issue 1, pages 67-96 Morck, R., Shleifer, A., Vishny, R.W., (1988) Managerial ownership and market valuation: an empirical analysis Journal of Financial Economics 20, 292-315 Myers, S C., & Majluf, N S.,(1984) Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13(2), 187-221 Myers, S C.,(1984) The capital structure puzzle The Journal of Finance, 39(3), 575592 Myers, S., (1977) Determinants of corporate borrowing Journal of Financial Economics 5, 147-175 Nair-Reichert, U., and D Weinhold (2001) Causality Tests for Cross-Country Panels: A New Look at FDI and Economic Growth in Developing Countries Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 63 (2): 15-71 Nakano M, Nguyen P., (2012) Foreign ownership and firm performance: evidence from Japan’s electronics industry Applied Financial Economics 2012, 23:1, 4150 Trương Trung Hiếu Trang 52 GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh Naoki, S (2012) Firms’ Cash Holdings and Performance: Evidence from Japanese corporate finance, RIETI Discussion Paper Series 12-E-031 Nickell, S., (1981) Biases in dynamic models with fixed effects Econometrica 49, 1417-1426 Olga Bilyk (2009), "Foreign ownership and firm performance: a closer look at offshore- owned companies in Ukraine"; Kyiv School of Economics Oxelheim L, Randoy T., (2003) The impact of foreign board membership on firm value Journal of Banking and Finance 2003; 27; 2369-2392 Perasan et al., (1999) Pooled Mean Group estimation of dynamic heterogeneity panels Journal of American Statistic Association, 94: 621 – 34 Pervan, M, Pervan, I & Todoric, M., (2012), 'Firm Ownership and Performance: Evidence for Croatian Listed Firms', World Academy of Science, Engineering and Technology, vol.61, pp 964-70 Phung DN, Hoang TPT (2013), “Corporate ownership and firm performance in emerging market: A study of Vietnamese listed firms”, World Business and Social Science Research Bangkok October 2013 Conference Phung, DN & Le, TPV., (2013), 'Foreign Ownership, Capital Structure and Firm Performance: Empirical Evidence from Vietnamese Listed Firms', The IUP Journal of Corporate Governance, vol 12, no 2, p 40 Rajan, R G and Zingales, L (1995) “What we know about capital structure? Some evidence from international data”, Journal of Finance, 50(5), 1421-60 Romalis, J., (2011), 'The value of foreign ownership', Economic and Business Review for Central and South - Eastern Europe, vol 13, no 1/2, pp 107-18 Roodman, D., (2006) How to Do xtabond2: An introduction to Difference and System GMM in Stata Working Paper 103, Center for Global Development, Washington Saddour, K (2006) The determinants and the value of cash holdings: Evidence from French firms CEREG, 1-33 Smith, Stephen C., Beom -Cheol Cin, and Milan Vodopivec (1997) Privatization Incidence, Ownership Forms, and Firm Performance: Evidence from Slovenia, Journal of Comparative Economics 25/2: 158-179 Trương Trung Hiếu Trang 53 GVHD: PGS.TS Võ Xuân Vinh Stulz, R (1981), 'On the effects of barriers to international investment', Journal of Finance, vol 36, pp 923-934 Sum,V (2014) "Dynamic effect of Tobin's Q on price-to-earnings ratio", Managerial Finance, Vol 40 Iss: 6, pp.634 - 643 Thomsen, S, Pedersen, T & Kvist, HK., (2006), 'Blockholder ownership: Effects on firm value in market and control based governance systems', Journal of Corporate Finance, vol 12, no 2, pp 246-69 Thomsen, S & Pederson, T (2000) Ownership structure and economic performance in the largest european companies Strategic Management Journal, 21, 689705 Tian, G G & Zeitun, R (2007) Capital Structure and Corporate Performance: Evidence from Jordan Australasian Accounting Business & Finance Journal, 1, 16-23,25,28-30,32,34-37 Tian, L and Estrin, S (2005), “Retained State Shareholding in China PLCs: Does Government Ownership Reduce Corporate Value?”, IZA Discussion Paper No 1493, IZA Born Viet, Phan Huu (2013), “Foreign ownership and performance of listed firms: evidence from an emerging economy”, The Bulletin of the Graduate School of Commerce 2013, 77, 285-310 Vo,X.V(2013) So huu nuoc ngoai, hieu qua hoat dong gia tri doanh nghiep, Tap chi Cong nghe ngan hang, so 96, trang 43-49 Vo, X.V (2011) Foreign Ownership in Vietnam Stock Market - An Empirical Analysis SSRN eLibrary." Wei, Z., Xie, F., & Zhang, S (2005) Ownership structure and firm value in China’s privatized firms: 1991–2001 Journal of Financial and Quantitative Analysis, 40, 87–108 Wintoki, M.B., J.S Linck, and J.M Netter (2012) "Endogeneity and the dynamics of internal corporate governance."Journal of Financial Economics 105: 581–606 Xu, X., & Wang,Y.,(1999) Ownership structure and corporate governance in Chinese stock companies China Economic Review, 10, 75–98 http://www.vietnamembassypoland.org/vi/nr070521170205/news_object_view?newsP ath=/vnemb.vn/ng_kinhte/ns071024162605 Trương Trung Hiếu Trang 54 [...]... lớn và có sở hữu tập trung cao Dựa vào các lập luận và các nghiên trên, đề tài đưa ra các giả thuyết nghiên cứu: H1: Sở hữu nước ngoài có tác động nghịch biến đến giá trị công ty H2: Sở hữu nước ngoài tác động phi tuyến tính đến giá trị công ty 2.3.2 Sở hữu nhà nước tác động đến giá trị công ty (STATE) Nghiên cứu về sở hữu nhà nước thường có một mối quan hệ nghịch giữa sở hữu nhà nước và hoạt động công. .. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM để tìm ra sở hữu nước ngoài tác động đến giá trị công ty như thế nào Đồng thời với bình phương giá trị sở hữu nước ngoài để tìm mối quan hệ phi tuyến của sỡ hữu nước ngoài và giá trị công ty tại thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đó, nghiên cứu gợi ý một số chính sách liên quan để quản lý sở hữu nước ngoài ở các công. .. động thuận đến giá trị công ty 2.4 Các nghiên cứu trước về Sở hữu nước ngoài và giá trị công ty Có một vài nghiên cứu về tác động của sở hữu nước ngoài và giá trị công ty Smith và cộng sự (1997) nghiên cứu 3729 công ty tư nhân hóa tại Slovenia và thấy rằng sở hữu nước ngoài có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của công ty Huang và Shiu (2005) phát biểu rằng các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài có ảnh... có sở hữu nước ngoài cao thì tốt hơn cổ phi u có sở hữu nước ngoài thấp Wei và cộng sư (2005) đã thấy rằng sở hữu nước ngoài có mối quan hệ nghịch đến giá trị công ty Ferreira và Matos (2008) nghiên cứu vai trò của của các nhà đâu tư tổ chức tại 27 quốc gia cho thấy rằng các công ty có sở hữu nước ngoài cao có giá trị công ty cao Kim (2011) lập luận rằng chủ sở hữu nước ngoài giúp các công ty giảm các. .. (2SLS) và mô hình hồi quy tác động cố định công ty Chen và cộng sư (2003) đã chứng minh được mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu quản trị và hiệu quả hoạt động công ty là thực và khi tỷ lệ sở hữu quản trị tăng thì sẽ làm cho hiệu quả hoạt động công ty tăng theo Bhabra (2007) nghiên cứu mối quan hệ giữa sở hữu nội bộ và giá trị công ty tại New Zealand Kết quả nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ phi tuyến giữa sở. .. hạng và lý tuyết quan hệ nhân quả để xem xét mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và giá trị công ty Khác nhau: - Xem xét mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và giá trị công ty ở một nền kinh tế mới nổi như Việt Nam giai đoạn từ 2007 -2013 - Quan trọng hơn, đề tài khác biệt với các nghiên cứu khác là sử dụng phương pháp ước lượng GMM Arellano – Bond (1991) để kiểm định mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và. .. quan hệ thuận giữa sở hữu nước Nakano và ngoài và giá trị công ty trong ngành công nghiệp Nguyễn (2012) điện tử Kết quả cho thấy các công ty có sở hữu nước Võ Xuân Vinh ngoài cao thì hiệu quả hoạt động và giá trị công (2013) ty cao Phùng Đức Nam Kết quả cho thấy sở hữu nước ngoài tác động và Lê Thị nghịch với giá trị công ty Phương Vy (2013) Phan Hữu Việt Kết quả cho thấy mối quan hệ phi tuyến giữa sở. .. động công ty Ngoài ra, sở hữu nhà nước có tác dụng điều hòa mối quan hệ giữa hoạt động công ty và giá trị công ty Ở mức độ sở hữu nhà nước thấp thì có quan hệ nghịch đến giá trị công ty Tuy nhiên khi sở hữu nhà nước ở mức độ cao thì mối quan hệ này lại là mối quan hệ thuận Điều này phù hợp với thị trường Việt Nam vì đa số các doanh nghiệp đượuc sở hữu bởi nhà nước với tỷ lệ khá cao Dựa vào lập luận trên, ... quan hệ phi tuyến tồn tại giữa TobinQ và sở hữu nhà nước, cũng như giữa TobinQ và cổ phi u của tổ chức Trien Le và Amon Chizema (2011) tìm hiểu vai trò của sở hữu nhà nước và hoạt động công ty (căn cứ vào lợi nhuận kế toán) và giá trị công ty (các chỉ số thị trường) tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Trung Quốc trong hai năm 2004-2005 Kết quả cho thấy sở hữu nhà nước có quan hệ thuận... mạnh đến việc đánh giá giá trị công ty tại Đài Loan và cổ phi u có sở hữu nước ngoài cao thì tốt hơn cổ phi u có sở hữu nước ngoài thấp Wei và cộng sự (2005) đã thấy rằng sở hữu nước ngoài có mối liên hệ tích cực đến giá trị công ty Ferreira và Matos (2008) nghiên cứu vai trò của của các nhà đầu tư tổ chức tại 27 quốc gia cho thấy rằng các công ty có sở hữu nước ngoài cao có giá trị Trương Trung Hiếu ... phương giá trị sở hữu nước để tìm mối quan hệ phi tuyến sỡ hữu nước giá trị công ty thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đó, nghiên cứu gợi ý số sách liên quan để quản lý sở hữu nước công ty niêm yết. .. động thuận đến giá trị công ty 2.4 Các nghiên cứu trước Sở hữu nước giá trị công ty Có vài nghiên cứu tác động sở hữu nước giá trị công ty Smith cộng (1997) nghiên cứu 3729 công ty tư nhân hóa... quan hệ sở hữu nước giá trị công ty, đề tài hướng đến mục tiêu chủ yếu sau:  Tìm mối quan hệ phi tuyến tính tác động sở hữu nước đến giá trị công ty niêm yết thị trường chứng khoán Tp.HCM  Ngoài

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan