Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
GI O TRƢỜNG V OT O I HỌC KINH TẾ TP.HỒ HÍ MINH ẶNG PHƢƠNG THẢO MỐIQUANHỆPHITUYẾNGIỮANẮMGIỮTIỀNMẶT V GI TRỊDOANHNGHIỆP LUẬN VĂN TH SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 GI O TRƢỜNG V OT O I HỌC KINH TẾ TP.HỒ HÍ MINH ẶNG PHƢƠNG THẢO MỐIQUANHỆPHITUYẾNGIỮANẮMGIỮTIỀNMẶT V GI TRỊDOANHNGHIỆP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN TH SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĨNH HÙNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI AM OAN Trong trình thực luận văn với đề tài “Mối quanhệphituyếnnắmgiữtiềnmặtgiátrịdoanh nghiệp”, vận dụng kiến thức học tập với trao đổi, hƣớng dẫn, góp ý Giáo viên hƣớng dẫn để thực đề tài luận văn Thạc sĩ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Vĩnh Hùng TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực luận văn ĐẶNG PHƢƠNG THẢO M CL C LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƢƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Giátrị nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ NẮMGIỮTIỀNMẶT 2.1 Động việc nắmgiữtiềnmặt khung lý thuyết 2.1.1 Động nắmgiữtiềnmặt 2.1.2 Các lý thuyết nắmgiữtiềnmặt 2.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 26 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Mô hình nghiên cứu 28 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Thống kê mô tả 41 4.2 Phân tích tƣơng quan 43 4.3 Kết kiểm định mô hình nghiên cứu 43 4.3.1 Kết mô hình 1: Tác động việc nắmgiữtiềnmặt đến giátrịdoanhnghiệp 44 4.3.2 Kết mô hình 2: Các nhân tố tác động đến việc nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp 48 4.3.3 Kết mô hình : Độ lệch khỏi mức tiềnmặt tối ƣu có làm giảm giátrịdoanh nghiệp? 52 4.3.4 Kết mô hình : Độ lệch hay dƣới ( nhiều hay hơn) mức tiềnmặt tối ƣu làm giảm giátrịdoanhnghiệp 55 HƢƠNG : KẾT LUẬN 59 DANH M PH L C T I LIỆU THAM KHẢO DANH M KÝ HIỆU, HỮ VIẾT TẮT TÊN ẦY Ủ TỪ VIẾT TẮT HSX Sở Giao Dịch Chứng khoán TP.HCM HNX Sở Giao Dịch Chứng khoán Hà Nội GMM Generalized method of moments OLS Ordinary least squares TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tài sản VCP Vốn cổ phần VIF Variance Inflation Factor DANH M ẢNG Bảng 2.1 Bảng tóm tắt số nghiên cứu trƣớc 21 Bảng 3.1 Danh mục ngành nghề đƣợc sử dụng mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Kỳ vọng nghiên cứu yếu tố tác động đến việc nắmgiữtiền mặt: 35 Bảng 3.3 Bảng mô tả ý nghĩa phƣơng pháp tính toán biến nghiên cứu38 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp thống kê mô tả biến đƣợc sử dụng nghiên cứu 41 Bảng 4.2 Thể ma trận tƣơng quan biến nghiên cứu 43 Bảng 4.3 Kết ƣớc lƣợng mô hình qua hai biến đại diện cho giátrị công ty 44 Bảng 4.4 Kết hồi quy nhân tố tác động đến việc nắmgiữtiềnmặt 69 Bảng 4.5 Quanhệ kỳ vọng thực tế nhân tố tác động đến tỷ lệ tiềnmặtnắmgiữdoanhnghiệp 52 Bảng 4.6 Kết mô hình qua hai biến đại diện 72 Bảng 4.7 Kết mô hình qua hai biến đại diện 55 TÓM TẮT Nắmgiữtiềnmặt chủ đề đƣợc quan tâm nghiên cứu tài doanhnghiệp Động nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp đa dạng, hạn chế tài chính, nguồn tài trợ bên tốn kém, sách quảntrịdoanhnghiệp hay sức ép từ chủ nợ nhƣ ngân hàng Chính thế, tiềnmặt tiêu chuẩn thiếu việc đánh giá tình hình tài doanhnghiệp Bài nghiên cứu đóng góp vào nghiên cứu trƣớc nắmgiữtiềnmặt thông qua việc xem xét mốiquanhệphituyếnnắmgiữtiềnmặtgiátrịdoanhnghiệp đồng thời kiểm định có tồn mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu giúp tối đa hóa giátrịdoanhnghiệp không? Mức tiềnmặt tối ƣu đƣợc tính nhƣ ? Và mức tiềnmặtnắmgiữ lệch khỏi mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu giátrịdoanhnghiệp có bị giảm hay không? Để thực hiên mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng mẫu gồm 157 công ty công ty phi tài nhiều lĩnh vực hoạt động đƣợc niêm yết hai sở giao dịch chứng khoán lớn Việt Nam Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HSX) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) từ năm 2009 đến năm 2013 Thông qua việc sử dụng mô hình GMM sai phân bậc (Difference GMM), nghiên cứu xác định lƣợng tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu, từ tối đa hóa giátrịdoanhnghiệp Bên cạnh đó, phƣơng pháp hồi quy theo hiệu ứng cố định (Fixed - Effect) đƣợc sử dụng để phân tích nhân tố tác động đến việc nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp niêm yết Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, tồn mốiquanhệphituyến hình Parabol việc nắmgiữtiềnmặtgiátrịdoanh nghiệp, đỉnh Parabol mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu, tối đa hóa giátrịdoanhnghiệp Thứ hai, độ lệch khỏi mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu làm giảm giátrịdoanhnghiệp Từ khóa : Nắmgiữtiền mặt, Giátrịdoanh nghiệp, Bất cân xứng thông tin HƢƠNG : GIỚI THIỆU Ề T I NGHIÊN ỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giới, vấn đề nghiên cứu tác động việc nắmgiữtiềnmặt lên giátrịdoanhnghiệp đƣợc quan tâm Bởi lẽ doanhnghiệp cần phải nắmgiữtiền để chi trả chi phí giao dịch, đối phó với biến động bất thƣờng không mong muốn đồng thời thực dự án đầu tƣ sinh lợi giúp gia tăng giátrị tài sản cho cổ đông Những doanhnghiệp với lƣợng tiền dồi có khả thu hút ý nhà đầu tƣ nhà đầu tƣ tin công ty có nhiều thuận lợi việc tìm kiếm hội đầu tƣ tƣơng lai dễ dàng xử lý tình bất lợi Nếu tiền mặt, doanhnghiệp lâm vào tình trạng kiệt quệ tài phải từ bỏ hội đầu tƣ dự án có khả sinh lợi Theo thống kê Cục quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, năm 2012 số doanhnghiệp tạm ngừng hoạt động giải thể có đến 60% gặp vấn đề tiềnmặt Tuy nhiên doanhnghiệpgiữ nhiều tiền chƣa tốt Nắmgiữ nhiều tiềnmặt làm tăng chi phí đại diện nhà quảntrị cổ đông Vì lợi ích cá nhân, nhà quảntrị cấp cao đầu tƣ vào dự án hiệu Mặt khác, tỷ lệ tiềnmặtnắmgiữ cao kèm với chi phí hội cao, đặc biệt doanhnghiệpnắmgiữtiềnmặt mà từ bỏ hội đầu tƣ có khả sinh lợi cao Nhƣ nắmgiữtiềnmặt có tính hai mặt Để đạt đƣợc kết tốt nhất, công ty nên cân đối chi phí lợi ích nắmgiữ tài sản khoản để đạt đƣợc mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu Trƣớc có nhiều nghiên cứu vấn đề nắmgiữtiềnmặt Phần lớn nghiên cứu thƣờng tập trung vào xem xét yếu tố tác động đến việc nắmgiữ tiền, ảnh hƣởng việc nắmgiữtiền định đầu tƣ, tài trợ nhƣ sách quảntrị công ty Mặc dù có nhiều nghiên cứu việc nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp nhƣng nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu tác động trực tiếp việc nắmgiữtiềnmặt lên giátrịdoanh nghiệp, nhƣ giúp doanhnghiệp xác định đƣợc mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu để tối đa hóa giátrịdoanhnghiệp Trong thực tế liệu có tồn mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu tối đa hóa giátrịdoanhnghiệp không? Mức nắmgiữtiềnmặt tối ƣu điểm mà lợi ích biên bù đắp chi phí biên Vàgiátrịdoanhnghiệp có giảm hay không lƣợng tiềnmặtnắmgiữ vƣợt khỏi mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu? Xuất phát từ lý trên, Tác giả chọn đề tài “Mối quanhệphituyếnnắmgiữtiềnmặtgiátrịdoanh nghiệp” làm đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm góp phần giúp doanhnghiệp có nhìn đầy đủ vấn đề nắmgiữtiềnmặt Từ đó, doanhnghiệp điều chỉnh lƣợng tiềnmặtnắmgiữ hợp lý để tối ƣu hóa giátrịdoanhnghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Bài nghiên cứu xem xét mốiquanhệphituyến việc nắmgiữtiềnmặtgiátrịdoanhnghiệp Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu giải vấn đề : - Thứ nhất, xem xét tác động việc nắmgiữtiềnmặt lên giátrịdoanh nghiệp, từ phát mốiquanhệphituyếnnắmgiữtiềnmặtgiátrịdoanhnghiệp - Thứ hai, kiểm định có tồn mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu giúp tối đa hóa giátrịdoanhnghiệp không? Và mức tiềnmặt tối ƣu đƣợc tính nhƣ ? - Thứ ba, xem xét nhân tố có ảnh hƣởng đến mức tiềnmặtdoanhnghiệpnắm giữ, qua có ảnh hƣởng đến giátrịdoanhnghiệp - Thứ tư, mức tiềnmặtnắmgiữ thực tế lệch khỏi mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu giátrịdoanhnghiệp thay đổi nhƣ nào? Từ mục tiêu nghiên cứu Tác giả rút kết luận sách nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp Việt Nam có tƣơng đồng với doanhnghiệp giới đƣợc xem xét từ nghiên cứu thực nghiệm trƣớc hay không? 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa theo nghiên cứu Cristina M., Pedro J., Pedro M (2010), sử dụng phƣơng pháp luận Harford (1999), Dittmar Mahrt-Smith (2007) Tong 59 HƢƠNG : KẾT LUẬN Nắmgiữtiềnmặt vấn đề quan trọng doanhnghiệp Đối với doanh nghiệp, nắmgiữ nhiều tiềnmặt chƣa mang lại hiệu hoạt động tốt cho họ Trong số trƣờng hợp, việc làm gây chi phí hội cao Mục đích nghiên cứu kiểm định tác động việc nắmgiữtiềnmặt lên giátrị công ty Mẫu nghiên cứu 157 công ty phi tài đƣợc niêm yết hai thị trƣờng chứng khoán lớn Việt Nam Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HSX) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) từ năm 2009 – 2013, đại diện cho 785 quan sát Qua nghiên cứu trên, kết luận đƣợc rút nhƣ sau: - Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy mốiquanhệphituyến hình Parabol việc nắmgiữtiềnmặtgiátrịdoanh nghiệp, từ cho thấy tồn mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu mà tối đa hóa giátrịdoanhnghiệp - Thứ hai, độ lệch khỏi mức tiềnmặtnắmgiữ tối ƣu làm giảm giátrịdoanhnghiệp Để thực nghiên cứu, đầu tiên, nhằm xem xét tác động việc giữ lại lợi nhuận đến giátrịdoanh nghiệp, nghiên cứu kiểm định thực nghiệm tồn tỷ lệ nắmgiữtiềnmặt tối ƣu làm tối đa hóa giátrịdoanhnghiệp Tác giả sử dụng phƣơng pháp GMM hai bƣớc với sai phân bậc để ƣớc lƣợng hồi quy nhằm khắc phục số nhƣợc điểm phƣơng pháp bình phƣơng bé OLS Trên sở sử dụng liệu dạng bảng phƣơng pháp GMM để phân tích xem liệu độ lệch khỏi mức nắmgiữtiềnmặt tối ƣu có làm giảm giátrịdoanhnghiệp hay không Sau đó, nghiên cứu tiến hành hồi quy biến nắmgiữtiềnmặt theo biến đại diện cho nhân tố đƣợc quan tâm phƣơng pháp hồi quy FixedEffect Kết thực nghiệm cho thấy dòng tiền, đòn bẩy, quy mô doanh nghiệp, mốiquanhệ ngân hàng doanhnghiệp nhân tố tác động đến việc nắmgiữtiểnmặtdoanhnghiệp Việt Nam Một cách cụ thể, dòng tiền, đòn bẩy tác động chiều đến việc nắmgiữtiển mặt, quy mô doanh nghiệp, 60 mốiquanhệdoanhnghiệp với ngân hàng lại có tác động ngƣợc chiều Bên cạnh đó, kết cho thấy hai lý thuyết trật tự phân hạng lý thuyết đánh đổi giữ vai trò quan trọng việc giải thích tác động nhân tố đến việc nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp Bài nghiên cứu tách biệt tác động việc xem xét mốiquanhệphituyến lƣợng tiềnmặtnắmgiữgiátrị công ty đồng thời hỗ trợ lý thuyết đánh đổi Lý thuyết đánh đổi cho mức tiềnmặt tối ƣu đƣợc định lƣợng dựa lợi ích biên chi phí biên Kết khẳng định có mức tiền tối ƣu tối đa hóa giátrị công ty Mức tiềnmặt tối ƣu tùy thuộc vào công ty nhƣ tiềm phát triển, khả tiếp cận thị trƣờng vốn, quy mô đòn bẩy Độ lệch khỏi giátrị tối ƣu làm giảm giátrịdoanhnghiệp Do đó, việc quảntrị khoản vấn đề quan trọng có tác động đến giátrị cổ phần Hạn chế đề tài - Bài nghiên cứu mặt hạn chế mẫu quan sát nhỏ bao gồm 157 công ty khoảng thời gian quan sát từ năm 2009 -2013 - Dữ liệu nghiên cứu vào năm sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, nên nghiên cứu tình hình nắmgiữtiềnmặt công ty Việt Nam trƣớc sau khủng hoảng, tác động khủng hoảng kinh tế tới việc nắmgiữtiềnmặt - Tính xác đề tài phụ thuộc nhiều vào tính xác nguồn số liệu mẫu Bên cạnh đó, giới hạn nghiên cứu, số liệu nghiên cứu chƣa nhiều, thời gian nghiên cứu chƣa đủ dài, chƣa phản ánh đƣợc thực trạng doanhnghiệp Việt Nam Hƣớng phát triển đề tài Các nghiên cứu mở rộng mẫu quan sát với nhiều công ty khoảng thời gian rộng Thêm vào đó, nghiên cứu tiếp sau nghiên cứu đề tài theo ngành, theo quốc gia, để từ so sánh rút đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng riêng biệt tác động lên việc nắmgiữtiền mặt, mức dự trữ tiềnmặt tối ƣu theo ngành, quốc gia hay khu vực DANH M T I LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Ngọc Nhậm cộng sự, 2007 Giáo trình kinh tế lượng TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thị Ngọc Trang Nguyễn Thị Liên Hoa, 2008 Phân t ch tài ch nh Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Trần Ngọc Thơ, 2005 Tài ch nh doanhnghiệp đại Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM: Nhà xuất Thống Kê Tài liệu tiếng Anh Afza T Adnan S.M, 2007 Determinants of coporate cash holdings: A case study of Pakistan Proceedings of Singapore Economic Review Conference (SERC) 2007 Cristina Martinez-Solano, Pedro J Pedro M., 2013 Corporate cash holdings and firm value Applied Economics, 45(2) DeAngelo H DeAngelo L., 2007 Capital Structure, Payout Policy and Financial Flexibility University of Southern California working paper Dittmar A Marth-Smith J., 2007 Corporate Governance and Value of Cash Holdings Journal of Financial Economics, 83: 599-634 Dittmar A., Mahrt-Smith J Servae H., 2003 International Corporate Governance and Corporate Cash Holdings Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38: 111-133 Drobetz W., Gruninger M., Hirschvogl, 2010 Information asymmetry and the value of cash Journal of Banking & Finance, 9: 2168–2184 Faulkender M Wang R.,2006 Corporate Financial Policy and the Value of Cash The Journal of Finance, 4: 1957-1990 Ferreira M.A Vilela A.S, 2004 Why firms hold cash? Evidence from EMU Countries European Financial Management, 10, 295-319 Gill A Shah C., 2012 Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from Canada International Journal of Economics and Finance, 4(1) 10 Hardin W.G., Highfeild M.J., Hill M.D Kelly G.W, 2009 The determinants of REIT cash holdings Journal of Real Estate Finance and Economics, 39: 39-57 11 Harford J., 1999 Corporate cash reserves and acquisitions Journal of Finance, 54: 1969-1997 12 Jensen M., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers American Economics Review, 76: 323-329 13 Kim J., Kim H., Woods D., 2011 Determinants of corporate cashholdings levels: A empirical examination of restaurant industry International Journal of Hospitality Management, 30 (3): 568-574 14 Megginson W.L Wei Z., 2010 Determinants and value of cash holdings: Evidence from China’s privatized firms, SSRN Working Paper Series, 1-37 15 Nguyen, 2005 How sensitive are Japanese firms to earnings risk? Evidence from cash holdings 16 Pinkowitz L., Stulz R William R., 2003 Do Firms in Countries with Poor Protection of Investor Rights Hold More Cash? SSRN Working Paper Series, 200329 17 Pinkowitz L., Stulz R Williamson R., 2006 Does the contribute of corporate cash holdings and dividends to firm value depend on governance? A cross-country analysis Journal of Finance, 61: 2725-2751 18 Rizwan M.F Javed T., 2011, Determinants of corporate cash holdings: Evidence from Pakistani public sector Economics, Management and Financial Market, (1): 344-358 19 Saddour K., 2006 The determinants and the value of cash holdings: Evidence from French firms, CEREG, 1-33 20 Tong Z., 2006 Risk Reduction as a CEO’s Motive for Corporate Cash Holdings SSRN Working Paper Series, 07 21 Tong Z., 2008 Deviations from optimal CEO ownership and firm value Journal of Baking and Finance, 32: 2462-2470 PH L C Bảng chi tiết thống kê mô tả biến đƣợc sử dụng nghiên cứu Thống kê mô tả biến Q Q 1% 5% 10% 25% 50% 75% 90% 95% 99% Percentiles 22222 26087 32105 45455 Smallest 22222 22222 22222 22222 76923 Largest 3 3 1.1875 1.72222 2.12121 Obs Sum of Wgt 785 785 Mean Std Dev .9199559 6027803 Variance Skewness Kurtosis 3633441 1.392358 4.90715 Thống kê mô tả biến MKBOOK1 MKBOOK1 1% 5% 10% 25% Percentiles 05209 39684 6039 77347 50% 90465 75% 90% 95% 99% 1.07897 1.43084 2.22047 8.6592 Smallest 05209 05209 05209 05209 Largest 8.6592 8.6592 8.6592 8.6592 Obs Sum of Wgt 785 785 Mean Std Dev 1.139746 1.183266 Variance Skewness Kurtosis 1.400118 4.850783 28.32335 Thống kê mô tả biến MKBOOK2 MKBOOK2 1% 5% 10% 25% 50% 75% 90% 95% 99% Percentiles 2846 2846 29208 45045 Smallest 2846 2846 2846 2846 79633 Largest 2.1701 2.1701 2.1701 2.1701 1.32846 2.05869 2.1701 2.1701 Obs Sum of Wgt 785 785 Mean Std Dev .9542946 5957373 Variance Skewness Kurtosis 3549029 7714989 2.43434 Thống kê mô tả biến CASH CASH 1% 5% 10% 25% 50% 75% 90% 95% 99% Percentiles 0019159 0031972 0060773 0215245 Smallest 0019159 0019159 0019159 0019159 0626372 139786 2745164 410423 5672402 Largest 5672402 5672402 5672402 5672402 Obs Sum of Wgt 785 785 Mean Std Dev .1095956 1318334 Variance Skewness Kurtosis 01738 1.98554 6.733836 Thống kê mô tả biến INTANGIBLE INTANGIBLE 1% 5% 10% 25% 50% 75% 90% 95% 99% Percentiles 0 0003553 Smallest 0 0 0050336 0235062 0534632 0784711 2409624 Largest 2409624 2409624 2409624 2409624 Obs Sum of Wgt 785 785 Mean Std Dev .0189317 0345805 Variance Skewness Kurtosis 0011958 3.765636 21.44826 Thống kê mô tả biến SIZE SIZE 1% 5% 10% 25% 50% 75% 90% 95% 99% Percentiles 9.61367 10.89689 11.39601 12.44808 Smallest 9.61367 9.61367 9.61367 9.61367 13.37019 14.32419 15.13535 15.61775 16.69762 Largest 16.69762 16.69762 16.69762 16.69762 Obs Sum of Wgt Mean Std Dev Variance Skewness Kurtosis 785 785 13.33716 1.42954 2.043586 -.1376006 2.851798 Thống kê mô tả biến LEV LEV 1% 5% 10% 25% Percentiles 05534 14338 2464 42702 50% 62427 75% 90% 95% 99% 78179 1.32626 3.02089 6.70162 Smallest 05534 05534 05534 05534 Largest 6.70162 6.70162 6.70162 6.70162 Obs Sum of Wgt 785 785 Mean Std Dev .8357287 1.016877 Variance Skewness Kurtosis 1.034039 3.947992 20.12712 Nguồn: Kết phân t ch liệu từ phần mềm Stata 12 Kết mô hình với biến phụ thuộc Q Nguồn: Kết phân t ch liệu từ phần mềm Stata 12 Kết mô hình với biến phụ thuộc MK OOK2 Nguồn: Kết phân t ch liệu từ phần mềm Stata 12 Kết hồi quy nhân tố tác động đến việc nắmgiữtiềnmặt Nguồn: Kết phân t ch liệu từ phần mềm Stata 12 Kết mô hình với biến phụ thuộc Q Nguồn: Kết phân t ch liệu từ phần mềm Stata 12 Kết mô hình với biến phụ thuộc MK OOK2 Nguồn: Kết phân t ch liệu từ phần mềm Stata 12 Kết mô hình với biến phụ thuộc Q Kiểm định F-test cho hai biến EVIATION INTERA T test DEVIATION INTERACT ( 1) ( 2) DEVIATION = INTERACT = chi2( 2) = Prob > chi2 = 11.72 0.0028 Nguồn: Kết phân t ch liệu từ phần mềm Stata 12 Kiểm định mô hình với biến phụ thuộc MK OOK2 Kiểm định F-test cho hai biến EVIATION INTERA T test DEVIATION INTERACT ( 1) ( 2) DEVIATION = INTERACT = chi2( 2) = Prob > chi2 = 13.39 0.0012 Nguồn: Kết phân t ch liệu từ phần mềm Stata 12 ... việc nắm giữ tiền mặt lên giá trị doanh nghiệp, từ phát mối quan hệ phi tuyến nắm giữ tiền mặt giá trị doanh nghiệp - Thứ hai, kiểm định có tồn mức tiền mặt nắm giữ tối ƣu giúp tối đa hóa giá trị. .. Pedro J.Garcia Mối quan hệ - Mối quan hệ phi tuyến nắm sách nắm giữ giữ tiền mặt giá trị doanh nghiệp – Terual, Pedro tiền mặt giá trị có tồn mức tiền mặt tối ƣu Martinez – Solano doanh nghiệp để... việc nắm giữ tiền mặt lên giá trị doanh nghiệp, nhƣ giúp doanh nghiệp xác định đƣợc mức tiền mặt nắm giữ tối ƣu để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Trong thực tế liệu có tồn mức tiền mặt nắm giữ