1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mối quan hệ giữa rủi ro và giá trị doanh nghiệp bằng chứng từ các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM

108 551 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NHỚ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆPBẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố thời điểm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014 Học viên Phạm Thị Nhớ MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị TÓM TẮT 1 GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết mối quan hệ rủi ro giá trị doanh nghiệp 2.2 Nghiên cứu Hyun Han Shin Rene M Stulz (2000) 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mô hình nghiên cứu 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3 Thu thập xử lý liệu 15 3.3.1 Lựa chọn liệu 15 3.3.2 Thu thập liệu 16 3.3.3 Xử lý liệu 18 3.3.4 Thống kê mô tả biến 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Phân tích tương quan 23 4.2 Kiểm định giả định phương sai thay đổi 25 4.3 Kết nghiên cứu 29 4.3.1 Kết mô hình hồi quy giá trị doanh nghiệp theo rủi ro 29 4.3.2 Kết mô hình hồi quy thay đổi giá trị doanh nghiệp theo thay đổi rủi ro 40 4.4 Kiểm định phù hợp biến đưa vào mô hình 52 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu đạt 54 KẾT LUẬN 56 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 56 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT HOSE: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh TSSL: Tỷ suất sinh lợi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tóm tắt thống kê mô tả q rủi ro 21 Bảng 4.1: Phân tích tương quan biến độc lập theo mức độ 23 Bảng 4.2: Phân tích tương quan biến độc lập theo thay đổi 24 Bảng 4.3: Kiểm định tượng phương sai thay đổi phương trình hồi quy q theo rủi ro 25 Bảng 4.4: Kiểm định tượng phương sai thay đổi phương trình hồi quy thay đổi q theo thay đổi rủi ro 27 Bảng 4.5: Kết hồi quy q theo syr unsyr 30 Bảng 4.6: Kết hồi quy q theo tr 30 Bảng 4.7: Kết hồi quy q theo syr, unsyr với biến kiểm soát 31 Bảng 4.8: Kết hồi quy q theo tr với biến kiểm soát 32 Bảng 4.9: Kết hồi quy q theo syr, unsyr với biến kiểm soát biến giả ngành 33 Bảng 4.10: Kết hồi quy q theo tr với biến kiểm soát biến giả ngành 34 Bảng 4.11: Kết hồi quy q theo syr, unsyr với biến kiểm soát hồi quy loại bỏ 5% biến rủi ro cao thấp 35 Bảng 4.12: Kết hồi quy q theo tr với biến kiểm soát hồi quy loại bỏ 5% biến rủi ro cao thấp 35 Bảng 4.13: Kết hồi quy q theo syr, unsyr sử dụng biến kiểm soát Fama French (1998) 36 Bảng 4.14: Kết hồi quy q theo tr sử dụng biến kiểm soát Fama French (1998) 37 Bảng 4.15: Kết hồi quy q theo syr, unsyr với biến kiểm soát hồi quy sử dụng thêm biến kiểm soát EBT 39 Bảng 4.16: Kết hồi quy q theo tr với biến kiểm soát hồi quy sử dụng thêm biến kiểm soát EBT 39 Bảng 4.17: Kết hồi quy cq theo csyr cunsyr 41 Bảng 4.18: Kết hồi quy cq theo ctr 41 Bảng 4.19: Kết hồi quy cq theo csyr, cunsyr với biến kiểm soát 42 Bảng 4.20: Kết hồi quy cq theo ctr với biến kiểm soát 43 Bảng 4.21: Kết hồi quy cq theo csyr, cunsyr với biến kiểm soát Fama French (1998) 44 Bảng 4.22: Kết hồi quy cq theo ctr sử dụng biến kiểm soát Fama French (1998) 45 Bảng 4.23: Kết hồi quy cq theo csyr, cunsyr sử dụng biến kiểm soát hồi quy loại bỏ 5% biến rủi ro cao thấp 46 Bảng 4.24: Kết hồi quy cq theo ctr sử dụng thêm biến kiểm soát hồi qui loại bỏ 5% biến rủi ro cao thấp 46 Bảng 4.25: Kết hồi quy cq theo csyr, cunsyr biến kiểm soát hồi quy sử dụng thêm biến kiểm soát CEBT 47 Bảng 4.26: Kết hồi quy cq theo ctr biến kiểm soát hồi quy sử dụng thêm biến kiểm soát CEBT 48 Bảng 4.27: Kết hồi quy cq theo thay đổi rủi ro với mẫu 49 Bảng 4.28: Kết kiểm định Wald mô hình hồi quy q theo rủi ro 52 Bảng 4.29: Kết kiểm định Wald mô hình hồi quy thay đổi q theo thay đổi rủi ro 53 Bảng 4.30: Tổng hợp kết hồi quy q theo rủi ro 54 Bảng 4.31: Tổng hợp kết hồi quy thay đổi q theo thay đổi rủi ro 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 3.1: Quy mô niêm yết HOSE từ năm 2000 đến 2013 16 Hình 3.2: Chỉ số VNINDEX từ năm 2000 đến tháng 6/2014 17 TÓM TẮT Luận văn dựa nghiên cứu năm 2000 nhóm tác giả Hyun Han Shin (Đại học Bufalo) Rene M Stulz (Đại học Bang Ohio) tìm hiểu mối quan hệ rủi ro giá trị doanh nghiệp đăng NBER Working Paper No.7808 tháng 7/2000, JEL No.G30,G39 Để xác định mối quan hệ rủi ro giá trị doanh nghiệp doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố HCM (HOSE) Luận văn sử dụng liệu bảng báo cáo tài công bố liệu giá giao dịch ngày doanh nghiệp giai đoạn 2006 – 2013, sau tiến hành phân tích hồi quy hai giai đoạn để tìm mối quan hệ rủi ro giá trị doanh nghiệp Mô hình nghiên cứu luận văn sử dụng liệu bảng (panel data) hồi quy phương pháp: (1) Phương pháp ước lượng OLS (Ordinary Least Squares) thực theo cách: pooling, random effect (hiệu ứng ngẫu nhiên), fixed effect (hiệu ứng cố định), để tìm xem phương pháp hồi quy phù hợp cách trên, tác giả sử dụng hai kiểm định Likelihood Ratio test (LR test) kiểm định Hausman test; (2) Phương pháp ước lượng GLS (Generalises Least Squares) Luận văn rằng, giá trị doanh nghiệp giảm theo gia tăng rủi ro hệ thống tăng theo gia tăng rủi ro phi hệ thống, tăng lên tổng rủi ro tương ứng với mức tăng giá trị doanh nghiệp Mối tương quan dương rủi ro phi hệ thống (sự thay đổi rủi ro phi hệ thống) giá trị doanh nghiệp (sự thay đổi giá trị doanh nghiệp) vững qua nhiều phép hồi quy khác Mối tương quan dẫn đến mối tương quan dương tổng rủi ro (sự thay đổi tổng rủi ro) giá trị doanh nghiệp (sự thay đổi giá trị doanh nghiệp) Từ khóa: hội tăng trưởng, rủi ro, liệu bảng GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Tình hình kinh tế ngày trở nên bất ổn, rủi ro tăng cao, biến động tỷ giá, lãi suất, giá hàng hóa biến số tài khác khó dự báo Những bất ổn tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp, chí tồn doanh nghiệp Không đáng ngạc nhiên hàng loạt công cụ chiến lược tài phát triển liên tục suốt thời gian qua để quản trị độ nhạy cảm với rủi ro tài Lý thuyết tài doanh nghiệp quản trị rủi ro tài làm gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua việc làm giảm thuế, giảm chi phí kiệt quệ tài tránh thực dự án đầu lệch lạc Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn lý thuyết quản trị rủi ro tài mối quan hệ rủi ro hội tăng trưởng doanh nghiệp, đo lường Tobin's Q, tính giá trị thị trường doanh nghiệp/ giá trị sổ sách tài sản Khi nói Tobin's Q, xuất từ thập kỷ 60 kỷ trước mang tên tác giả tạo James Tobin, người đạt giải Nobel Kinh tế năm 1981 Ý tưởng Tobin thị trường (chứng khoán) đánh giá doanh nghiệp cao giá trị sổ sách doanh nghiệp tín hiệu thị trường cho doanh nghiệp có triển vọng phát triển Để định lượng ý tưởng Tobin đề suất lấy giá trị vốn hóa (market capitalization) chia cho chi phí thay (replacement cost) tài sản theo giá trị sổ sách doanh nghiệp Sau đó, Tobin's Q nhiều nhà kinh tế ứng dụng cải tiến, giới đầu tính Tobin's Q theo công thức q = MV/BV (MV: Market Value, BV: Book Value) Tại giá trị Tobin's Q, theo lý giải James Tobin, q cao dẫn đến tăng giá trị sổ sách (BV) doanh nghiệp tăng cường đầu tư; theo Gross Napier q cao có khuynh hướng làm giảm giá trị thị trường (MV); giống nhiều tỷ số tài Phục lục 3.2: Hồi quy biến phụ thuộc theo rủi ro với biến kiểm soát sử dụng tất doanh nghiệp tất năm với biến giả ngành Phục lục 3.3: Hồi quy biến phụ thuộc theo rủi ro với biến kiểm soát Fama French (1998) bao gồm: cổ tức chi trả, chi phí lãi vay, thu nhập trước lãi Phục lục 3.4: Hồi quy biến phụ thuộc theo rủi ro với biến kiểm soát phép hồi quy loại bỏ 5% biến rủi ro cao thấp Phục lục 3.5: Hồi quy biến phụ thuộc theo rủi ro với biến kiểm soát phép hồi quy sử dụng thêm thay đổi thu nhập trước thuế vào biến kiểm soát Phục lục 3.6: Hồi quy biến phụ thuộc theo rủi ro với biến kiểm soát phép hồi quy theo nhóm doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn cao, thấp, trung bình Doanh nghiệp tỷ lệ nợ dài hạn thấp Doanh nghiệp tỷ lệ nợ dài hạn trung bình Doanh nghiệp tỷ lệ nợ dài hạn cao Phục lục 3.7: Hồi quy biến phụ thuộc theo rủi ro với biến kiểm soát phép hồi quy theo nhóm doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ theo tổng tài sản doanh nghiệp Doanh nghiệp qui mô nhỏ Doanh nghiệp qui mô trung bình Doanh nghiệp qui mô lớn Phục lục 3.8: Hồi quy biến phụ thuộc theo rủi ro với biến kiểm soát phép hồi quy theo nhóm doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ Doanh nghiệp Q thấp Doanh nghiệp Q trung bình Doanh nghiệp Q cao ... mối quan hệ rủi ro giá trị doanh nghiệp sở liệu thu thập từ báo cáo tài giá cổ phiếu giao dịch hàng ngày doanh nghiệp niêm yết HOSE Cụ thể, luận văn tập hợp chọn lọc số lượng doanh nghiệp niêm yết. .. phạm vi phương pháp nghiên cứu mối quan hệ rủi ro giá trị doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Phần 2, tổng quan nghiên cứu trước mối quan hệ rủi ro giá trị doanh nghiệp đồng thời giới thiệu nghiên... lên giá trị doanh nghiệp Nghiên cứu mối quan hệ quản trị rủi ro giá trị doanh nghiệp thông qua phân tích tác động khác hoạt động quản trị rủi ro chiến thuật chiến lược đến giá trị doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/04/2017, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Trang và cộng sự, 2007. Quản trị rủi ro tài chính. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
2. Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2011. Kinh tế lượng ứng dụng. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
3. Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê. TIẾNG ANH
4. Bekaert, G., and G. Wu, 2000. Asymmetric volatility and risk in equity markets. Review of Financial Studies 13, 1-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asymmetric volatility and risk in equity markets
5. Cheung, Y.-W., and L. K. Ng, 1992. Stock price dynamics and firm size: An empirical investigation. Journal of Finance 47, 1985-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stock price dynamics and firm size: An empirical investigation
6. Damodaran, Aswath and Marti G. Subrahmanyan, 1992. The Effects of Derivative Securities on the Markets for the Underlying Assets in the United States. Working Paper S-92-24, New York University Salomon Centre Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effects of Derivative Securities on the Markets for the Underlying Assets in the United States
7. Dolde Walter, 1995. Hedging, Leverage, and Primitive Risk. Journal of Financial Engineering, Vol 4 No 2, June 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hedging, Leverage, and Primitive Risk
8. Duffee, G. R., 1995. Stock returns and volatility: A firm-level analysis. Journal of Financial Economics 37, page: 399-420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stock returns and volatility: A firm-level analysis
9. Fama, E, F., and K. R. French, 1993. Common risk factors in the returns on stocks and bonds. Journal of Financial Economics 33, page: 3-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Common risk factors in the returns on stocks and bonds
10. Fama, E. F., and K. R. French, 1998. Taxes, financing decisions, and firm value. Journal of Finance 53, page: 819-843 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taxes, financing decisions, and firm value
11. Fama, E. F., and J. D. MacBeth, 1973. Risk, return, and equilibrium: Empirical tests. Journal of Political Economy 81, page: 607-636 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk, return, and equilibrium: Empirical tests
12. Froot, K. A., D. S. Scharfstein, and J. C. Stein, 1993. Risk management: Coordinating corporate investment and financing policies. Journal of Finance 48, page: 1629-1658 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk management: "Coordinating corporate investment and financing policies
13. Geczy, C., B. A. Minton, and C. Schrand, 1997. Why firms use currency derivatives. Journal of Finance 52, page: 1323-1354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why firms use currency derivatives
14. Haushalter, G. D., 1999. Financing policy, basis risk, and corporate hedging: Evidence from oil and gas producers. Journal of Finance 55, 107-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financing policy, basis risk, and corporate hedging: "Evidence from oil and gas producers
15. Lang, L. H. P., and R. M. Stulz, 1994. Tobin's q, corporate diversification, and firm performance. Journal of Political Economy 102, page: 1248-1280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tobin's q, corporate diversification, and firm performance
16. Merton, R. C., 1974. On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates. Journal of Finance 29, page: 449-470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates
17. Mian, Shezad l., 1994. Evidence on the Determinants of Corporate Hedging Policy. Unpublished paper, Emory Business School, Emory University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shezad" l., 1994. "Evidence on the Determinants of Corporate Hedging Policy
18. Shin Hyu. Han and Rene M. Stulz, 2000. Firm value, Risk, and Growth opportunities. NBER Working Paper No.7808 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Firm value, Risk, and Growth opportunities
19. Smith, C. W., and R. M. Stulz, 1985. The determinants of firms' hedging policies. Journal of Financial and Quantitative Analysis 20, page: 391-406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants of firms' hedging policies
20. Tufano, P., 1996. Who manages risk? An empirical examination of risk management practices in the gold mining industry. Journal of Finance 51, 1097- 1137.WEBSITE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Who manages risk? An empirical examination of risk management practices in the gold mining industry

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w