Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự lựa chọn mua sắm ở chợ truyền thống của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh

184 62 0
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự lựa chọn mua sắm ở chợ truyền thống của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN MUA SẮM Ở CHỢ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN MUA SẮM Ở CHỢ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 60340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TẤN BỬU TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Mọi tài liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố công trình khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Nguyễn Lê Bảo Ngọc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan nghiên cứu có liên quan thực Việt Nam ý nghĩa đề tài 1.5.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan thực Việt Nam 1.5.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 1.6 Kết cấu đề tài 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 12 2.1 Chợ truyền thống 12 2.1.1 Khái niệm chợ truyền thống 13 2.1.2 Phân loại chợ mạng lưới chợ nước ta 14 2.1.3 Đặc điểm chợ truyền thống Việt Nam 17 2.2 Sự lựa chọn nơi mua sắm hành vi người tiêu dùng 21 2.2.1 Sự lựa chọn nơi mua sắm hành vi người tiêu dùng 21 2.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu lựa chọn người tiêu dùng môi trường bán lẻ 24 2.2.3 Thuộc tính nơi mua sắm 25 2.3 Các mơ hình thái độ 31 2.3.1 Mơ hình thái độ đa thuộc tính 32 2.3.2 Thuyết hành động hợp lý 33 2.3.3 Thuyết hành vi dự định 35 2.4 Lý thuyết động mua sắm 36 2.4.1 Động mua sắm 36 2.4.2 Động tiêu khiển mua sắm 37 2.5 Phát triển giả thuyết mơ hình nghiên cứu 41 2.5.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 41 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu 47 Tóm tắt chương 47 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thiết kế nghiên cứu 49 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 49 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 49 3.2 Nghiên cứu định tính 51 3.2.1 Kết thảo luận nhóm tập trung xây dựng thang đo 52 3.2.2 Kết vấn sâu 58 3.3 Nghiên cứu định lượng 59 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 59 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 60 Tóm tắt chương 65 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 4.1 Kết nghiên cứu 66 4.1.1 Mô tả mẫu 66 4.1.2 Kiểm định thang đo 68 4.1.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 74 4.1.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 89 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 92 Tóm tắt chương 99 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1 Tóm tắt nghiên cứu kết luận 100 5.2 Một số kiến nghị rút từ kết nghiên cứu 104 5.2.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, nhà quản trị marketing nhà bán lẻ nước 104 5.2.2 Đối với quan chức 107 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tiến độ thực nghiên cứu 51 Bảng 3.2: Thang đo thành phần thuộc thuộc tính chợ truyền thống 53 Bảng 3.3: Thang đo Thái độ chợ truyền thống 54 Bảng 3.4: Thang đo Chuẩn chủ quan 55 Bảng 3.5: Thang đo Kiểm soát hành vi cảm nhận 56 Bảng 3.6: Thang đo Sự thích thú mua sắm 57 Bảng 3.7: Thang đo Sự lựa chọn mua sắm chợ truyền thống 57 Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu 67 Bảng 4.2: Kết đánh giá thang đo Cronbach alpha 68 Bảng 4.3: Kết EFA thang đo thuộc tính chợ truyền thống 71 Bảng 4.4: Kết EFA thang đo thái độ chợ truyền thống 72 Bảng 4.5: Kết EFA thang đo yếu tố tác động đến lựa chọn mua sắm chợ truyền thống 73 Bảng 4.6: Kết EFA thang đo lựa chọn mua sắm chợ truyền thống 77 Bảng 4.7: Tương quan biến mơ hình 75 Bảng 4.8: Tương quan biến mơ hình 76 Bảng 4.9: Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy 76 Bảng 4.10: Phân tích phương sai ANOVA mơ hình hồi quy 77 Bảng 4.11: Trọng số hồi quy mơ hình 78 Bảng 4.12: Các biến bị loại khỏi mơ hình hồi quy 79 Bảng 4.13: Chẩn đốn đa cộng tuyến mơ hình hồi quy - Đánh giá Eigenvalue số điều kiện 81 Bảng 4.14: Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy 84 Bảng 4.15: Phân tích phương sai ANOVA mơ hình hồi quy 84 Bảng 4.16: Trọng số hồi quy mơ hình 85 Bảng 4.17: Các biến bị loại khỏi mơ hình hồi quy 85 Bảng 4.18: Chẩn đoán đa cộng tuyến mơ hình hồi quy - Đánh giá Eigenvalue số điều kiện 87 Bảng 4.19: Kết T-test nhóm tuổi 91 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Các hình Hình 2.1: Mơ hình hành vi người tiêu dùng 22 Hình 2.2: Quá trình định lựa chọn nơi mua sắm 23 Hình 2.3: Thuyết hành động hợp lý (TRA) 33 Hình 2.4: Thuyết hành vi dự định (TPB) 35 Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu 48 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 50 Hình 4.1: Tóm tắt kết phân tích hồi quy mơ hình 80 Hình 4.2: Tóm tắt kết phân tích hồi quy mơ hình 86 Hình 5.1: Tóm tắt kết nghiên cứu 102 Các đồ thị Biểu đồ 4.1: Đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đốn chuẩn hóa mơ hình hồi quy 82 Biểu đồ 4.2: Tần số phần dư chuẩn hóa mơ hình hồi quy 83 Biểu đồ 4.3: Đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đốn chuẩn hóa mơ hình hồi quy 88 Biểu đồ 4.4: Tần số phần dư chuẩn hóa mơ hình hồi quy 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN BOT Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Buid - Operate - Transfer Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BT Buid - Transfer Xây dựng - Chuyển giao BTO Buid - Transfer - Operate Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành EDLP Every Day Low Price Giá thấp ngày ENT Economic Needs Text Kiểm tra nhu cầu kinh tế FMCG Fast-Moving Consumer Goods Hàng tiêu dùng nhanh GRDI Global Retail Development Chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu Index HILO High background - Low Giá bình thường cao - Giá promotion khuyến thấp Phòng cháy chữa cháy PCCC SKU Stock Keeping Unit Đơn vị hàng lưu kho TPB Theory of Planned Behaviour Thuyết hành vi dự định TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lý WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Xuất phát từ tổng quan bối cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam với hai kênh phân phối kênh truyền thống (traditional trade) kênh đại (modern trade) đặc tính người tiêu dùng Việt Nam, tác giả xác định vấn đề cần thiết nghiên cứu Các nội dung mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tính đề tài tác giả trình bày chương Cuối bố cục nghiên cứu đem lại cho người đọc tranh rõ ràng nghiên cứu tác giả 1.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Việc hiểu khách hàng lại chọn mua sắm địa điểm mà địa điểm khác vấn đề quan trọng nhà bán lẻ nơi đâu giới Sự lựa chọn nơi mua sắm người tiêu dùng nghiên cứu rộng rãi nhiều quốc gia để phục vụ cho mục đích phát triển ngành cơng nghiệp bán lẻ Việc hiểu thấu đáo vấn đề giúp nhà bán lẻ tập trung đẩy mạnh yếu tố có tác động mạnh đến lựa chọn người tiêu dùng Hầu hết nghiên cứu trước lĩnh vực tiến hành thị trường phát triển quốc gia giàu có Trong nghiên cứu nước châu Á tập trung vào Trung Quốc (Chai & Zhou, 2009 hay Ho & Tang, 2006) Ấn Độ (Sinha & Banerjee, 2004) Kết nghiên cứu cho thấy mức độ tác động yếu tố đến lựa chọn nơi mua sắm người tiêu dùng thị trường phát triển thị trường không giống Do đó, việc mở rộng nghiên cứu vấn đề nhiều thị trường khác cung cấp nhìn đầy đủ ngành công nghiệp bán lẻ Đối với Việt Nam - thị trường bán lẻ phát triển việc nghiên cứu vấn đề vô cần thiết có ý nghĩa Đến đây, tác giả xin giới thiệu tổng quan bối cảnh thị THANG ĐO SỰ LỰA CHỌN MUA SẮM Ở CHỢ TRUYỀN THỐNG PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA CỦA CÁC NHÂN TỐ SAU KHI PHÂN TÍCH EFA Scale: NHẬN THỨC VỀ SỰ PHỤC VỤ CỦA NGƯỜI BÁN PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY MƠ HÌNH MƠ HÌNH PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT-SAMPLES T-TEST GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA BIẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ LỰA CHỌN MUA SẮM Ở CHỢ TRUYỀN THỐNG Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation MEANTD 274 2.25 5.00 3.6560 63913 MEANLC 274 2.25 5.00 3.8422 58165 Valid N (listwise) 274 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT-SAMPLES T-TEST ĐỐI VỚI NHÓM TUỔI CHO THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ LỰA CHỌN MUA SẮM Ở CHỢ TRUYỀN THỐNG

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.5. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐÃ ĐƢỢC THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.5.1. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đã đƣợc thực hiện tại Việt Nam

        • 1.5.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

        • 1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

        • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

          • 2.1. CHỢ TRUYỀN THỐNG

            • 2.1.1. Khái niệm chợ truyền thống

            • 2.1.2. Phân loại chợ trong mạng lưới chợ ở nước ta hiện nay

              • 2.1.2.1. Phân theo quy mô

              • 2.1.2.2. Phân theo địa giới hành chính

              • 2.1.2.3. Phân theo tính chất mua bán

              • 2.1.2.4. Phân theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh

              • 2.1.2.5. Phân theo tính chất và quy mô xây dựng

              • 2.1.3. Đặc điểm của chợ truyền thống Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan