1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất chôm chôm chôm nguyên liệu trường hợp nghiên cứu điển hình tại một số xã thuộc tỉnh Đồng Nai và tỉnh Tiền Giang

105 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực để tài Sinh viên Lê Thị Diễm Oanh i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên nghành kinh tế nông nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất chôm chôm chôm nguyên liệu: trường hợp nghiên cứu điển hình số xã thuộc tỉnh Đồng Nai tỉnh Tiền Giang ” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế PTNT – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Đỗ Kim Chung – Bộ môn Kinh tế sách nông nghiệp – Khoa kinh tế PTNT – Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn NCS Ninh Đức Hùng CN Đặng Xuân Phi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban ngành đoàn thể, nhân viên cán nhân dân xã Bình Lộc Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai xã Tân Phong huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang giúp đỡ suốt trình vào địa phương để nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất tập thể, cá nhân, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ, động viên khích lệ trình thực luận văn tốt nghiệp Sinh viên Lê Thị Diễm Oanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i 2.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 2.2 Quan điểm đánh giá hiệu kinh tế phát triển kinh tế sản xuất .5 2.1.3 Phân loại hiệu kinh tế .7 3.2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin .46 II 4.3.8.5 Tổ chức sản xuất .97 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Yêu cầu sinh thái trồng yếu tố khí hậu thời tiết .Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất TX Long Khánh Error: Reference source not found Bảng 3.3: Hiệu kinh tế - xã hội trồng TX Long Khánh Error: Reference source not found Bảng 3.4: Tình hình sử dụng đất từ năm 1990 đến năm 2010 tỉnh Tiền Giang .Error: Reference source not found Bảng 3.5: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (Theo giá so sánh năm 1994) Error: Reference source not found Bảng 3.6: Nguồn số liệu công bố .Error: Reference source not found Bảng 3.7: Tỉ lệ giàu nghèo hộ (mẫu) chọn điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.1: Diện tích đất nông nghiệp, đất trông ăn hộ .Error: Reference source not found Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng chôm chôm – TX Long Khánh .Error: Reference source not found Bảng 4.3: Diện tích – suất – sản lượng ăn xã Bình Lộc – Thị Xã long Khánh tỉnh Đồng Nai thời kỳ 1995 – 2020 Error: Reference source not found Bảng 4.4: Lý người dân trồng chôm chôm Error: Reference source not found Bảng 4.5: Tình hình đất quy hoạch thay đổi diện tích trồng chôm chôm Error: Reference source not found 4.1.1.3 Tình hình sử dụng công nghệ sản xuất .Error: Reference source not found Bảng 4.6: Nguồn sử dụng giống hộ .Error: Reference source not found Bảng 4.7: Đánh giá chất lượng giống theo ý kiến người dân Error: Reference source not found Bảng 4.8 : Tình hình áp dụng kỹ thuật tiên tiến hộ Error: Reference source not found Bảng 4.9: Kỹ thuật tiên tiến hộ áp dụng Error: Reference source not found iv Bảng 4.10: Tình hình sử dụng công nghệ sau thu hoạch Error: Reference source not found Bảng 4.11: Tình hình tham gia tổ hội sản xuất hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.12: Đối tượng, giá bán số lượng bán sản phẩm hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.13: Tình hình tiêu thụ chôm chôm hộ điều tra.Error: Reference source not found Bảng 4.14: Hiệu kinh tế thu 1ha, loại trồng Error: Reference source not found Bảng 4.15: Đầu tư hoạch toán hiệu kinh tế năm kinh doanh chôm chôm (1ha) Error: Reference source not found Bảng 4.16: Đầu tư hạch toán hiệu kinh tế năm kinh doanh chôm chôm (1ha) .Error: Reference source not found Bảng 4.17: Đầu tư hoạch toán hiệu kinh tế năm kinh doanh chôm chôm (1ha) .Error: Reference source not found Bảng 4.18: Đầu tư trồng kiến thiết chôm chôm (DT:1ha) Error: Reference source not found Bảng 4.19: Đầu tư trồng kiến thiết chôm chôm (Diện tích: 1ha) Error: Reference source not found v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện ăn trở thành loại mạnh kinh tế Việt Nam Sản phẩm ăn cung cấp cho thị trường nước, đồng thời nguồn xuất sang nước khu vực số thị trường lớn giới Châu Âu tới Hoa Kỳ Cùng với phát triển ngành công nghiệp, sản phẩm ăn Việt Nam việc sử dụng ăn tươi, nguyên liệu cho nhà máy chế biến Do đó, ăn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Ở Việt Nam ăn nói chung Chôm chôm nói riêng hoa theo mùa nên thời điểm thu hoạch tập trung, giá rẻ trái vụ khan giá lại cao Xuất phát từ thực tế hộ nông dân tìm cách để khắc phục tình trạng nhằm mang lại hiệu sản xuất cao Nước ta thiên nhiên ưu đãi cho tiềm phát triển ăn đặc sản từ Bắc chí Nam Đất đai phong phú, đa dạng, khí hậu nhiệt đới điển hình tạo nên vùng sinh thái đặc trưng cho miền, với loại ăn đặc trưng cho vùng sinh thái Một đặc sản Chôm chôm Đồng Nai Tiền Giang Chôm chôm loại chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhiều người ưa chuộng Nước ta trọng xuát sang thị trường lớn Tuy nhiên hộ trồng chôm chôm Đồng Nai Tiền Giang gặp khó khăn việc nâng cao hiệu sản xuất Chôm chôm nguyên liệu Từ thực tế ta đặt ta câu hỏi thiết: Cơ sở lý luận hay thực tiễn để đánh giá hiệu sản xuất hộ, trang trại? Đánh giá hiệu sản xuất hộ, trang trại trồng Chôm chôm nguyên liệu nào? Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế việc trồng Chôm chôm? Giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất Chôm chôm nguyên liệu? Từ tình hình thực tế tiến hành chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất Chôm chôm nguyên liệu: trường hợp nghiên cứu điển hình số xã tỉnh Đồng Nai tỉnh Tiền Giang” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu hiệu sản xuất Chôm chôm nguyên liệu hộ trồng chôm chôm tỉnh Đồng Nai tỉnh Tiền Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến khóa luận; (2) Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất Chôm chôm nguyên liệu hộ trồng chôm chôm tỉnh Đồng Nai Tiền Giang; (3) Nghiên cứu, phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ nông dân trồng Chôm chôm tỉnh Đồng Nai Tiền Giang; (4) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất Chôm chôm, tạo thu nhập ổn định cho hộ nông dân trồng Chôm chôm nguyên liệu tỉnh Đồng Nai Tiền Giang 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khóa luận nghiên cứu tình hình sản xuất Chôm chôm thời vụ, giống, phương thức canh tác khác sản Chôm chôm nguyên liệu Đối tượng nghiên cứu hiệu sản xuất hộ nông trồng chôm chôm tỉnh Đồng Nai Tiền Giang 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung - Hiệu kinh tế trồng Chôm chôm nông hộ - So sánh hiệu kinh tế trồng Chôm chôm với trồng chủ yếu khác địa phương - Xác định biến động, dự báo việc trồng Chôm chôm thời gian tới 1.4.2 Phạm vi không gian Các hộ trồng chôm chôm: Trường hợp nghiên cứu xã Bình Lộc Thị Xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai xã Tân Phong huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang 1.4.3 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu khóa luận: số liệu công bố lấy khoảng thời gian năm: 2008 đến năm 2010 - Thời gian thực khóa luận: từ 26/01/2011 đến 26/05/2011 PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 2.1 Các khái niệm, quan niệm có liên quan 2.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế chung có liên quan trực tiếp đến sản xuất hàng hoá nhiều phạm trù quy luật kinh tế khác Có nhiều quan niệm khác hiệu kinh tế Khi đề cập đến hiệu tác giả Farrell (1950), Schuhz (1964), Rizzo (1979), Đỗ Kim Chung (1997) (Phạm Vân Đình, 1997) thống cần phân biệt rõ ba khái niệm hiệu kĩ thuật, hiệu phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế Đó khả thu kết sản xuất tối đa với việc sử dụng yếu tố đầu vào theo tỉ lệ định Theo Farrell đạt HQKT đạt hiệu kĩ thuật hiệu phân bổ (David Colman, 1994) Tiêu chuẩn để đánh giá HQKT sở để lựa chọn tiêu kinh tế phù hợp nhằm đánh giá chất lượng việc sử dụng nguồn lực Trong điều kiện để lượng hoá kết sản xuất HQKT sản xuất Chôm chôm, lựa chọn tiêu chuẩn tài Nền sản xuất chế độ xã hội chủ nghĩa phát triển mục đích thoả mãn ngày đầy đủ nhu cầu vật chất văn hoá thành viên xã hội Mức độ thoả mãn mặt kinh tế rõ ràng phụ thuộc đáng kể vào khối lượng cấu giá trị sử dụng sản phẩm dịch vụ cung cấp phù hợp với nhu cầu xã hội Tiêu chuẩn lựa chọn định kinh tế sản xuất, điều kiện phải dựa vào hiệu kinh tế phát triển Khái niệm HQKT mang tính chất tương đối không gian thời gian, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, đặc điểm lịch sử truyền thống điều kiện tự hiên quốc gia, địa phương vùng lãnh thổ ảnh hưởng phát triển khoa học công nghệ, phát triển biến động kinh tế nước quốc tế, thay đổi nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng HQKT mục đích cuối sản xuất mà phải đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho toàn xã hội Khái niệm hiệu sản xuất không đề cập đến kinh tế tài mà gắn với hiệu xã hội môi trường Mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh “sinh lời - lợi nhuận” (Lê Trọng, 1995) Tuy nhiên, điều kiện kinh tế chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước không nên đơn giản hoá coi lợi nhuận tiêu chuẩn để đánh giá HQKT Các nhà khoa học kinh tế thống quan điểm đánh giá HQKT phải dựa ba mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Cơ sở cho phát triển xã hội tăng lên không ngừng lực lượng vật chất Phát triển kinh tế có hiệu tăng khả tích luỹ tiêu dùng, tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh quốc phòng… giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu mà động lực phát triển lâu dài kinh tế quốc dân Trong nông nghiệp đề cập đến HQKT, thường nói đến hiệu sử dụng nguồn lực đất đai, lao động, vốn … Vậy nói đến hiệu kinh tế cho đúng? Về hiệu sản xuất nông nghiệp nhiều tác giả bàn đến Farrell (1975), Ellis (1993) Các học thuyết đến thống cần phân biệt rõ ba khái niệm hiệu quả: hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế 2.1.2 Hiệu kỹ thuật Theo Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu kỹ thuật hiểu trình độ kỹ thuật người sản xuất việc sử dụng yếu tố đầu vào trình sản xuất Hiệu kỹ thuật xác định tỷ số suất thực tế đạt đựợc người sản xuất so với mức suất cao đạt mức đầu vào định điều kiện công nghệ sản xuất giá yếu tố đầu vào, đầu không đổi Hiệu kỹ thuật áp dụng phổ biến kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể Hiệu liên quan đến phương diện vật chất sản xuất đem lại cho đơn vị sản xuất Hiệu kỹ thuật thường phản ánh mối quan hệ hàm sản xuất: Q=f(X1, X2…Xn ) Nó liên quan đến phương diện sản xuất Nó phụ thuộc nhiều vào chất kỹ thuật, trình độ công nghệ sản xuất, khoa học kỹ thuật áp dụng trình sản xuất kinh doanh, kỹ người sản xuất trình sản xuất 2.1.3 Hiệu phân bổ Theo Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu phân bổ tiêu để đánh giá hiệu yếu tố sản xuất giá đầu vào, tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí thêm đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá yếu tố đầu ra, gọi hiệu giá Việc xác định hiệu giống điều kiện lý thuyết biên để tối đa hoá lợi nhuận, điều có nghĩa giá trị biên sản phẩm phải tính giá trị chi phí biên nguồn lực sử dụng vào sản xuất Như vậy: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt hai yếu tố điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để đạt hiệu kinh tế, việc sử dụng nguồn lực đạt hai tiêu sản xuất đạt hiệu kinh tế Vì nhấn mạnh HQKT cần phải đồng thời quan tâm đến giải vấn đề xã hội môi trường, tạo nên môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh, môi trường sinh thái phát triển bền vững 2.2 Quan điểm đánh giá hiệu kinh tế phát triển kinh tế sản xuất Phạm trù HQKT xuất văn pháp quy vào năm 1920 Khi người ta nói đến HQKT vốn đầu tư xây dựng Đến có nhiều quan điểm khác HQKT trở thành phạm trù quan trọng kinh tế thị trường Tiêu chuẩn để đánh giá HQKT sản xuất vấn đề phức tạp có nhiều ý kiến chưa thống Tuy nhiên, tóm tắt theo quan điểm sau: * HQKT theo hệ thống quan điểm thứ cho HQKT xác định tỉ số kết thu (như nguồn lực, vật lực, tiền vốn…) chi phí bỏ để đạt kết Theo quan điểm HQKT thể qua công thức sau: + Thực tốt phương án trồng hỗ trợ du lịch, thương mại dịch vụ phát triển Hiệu môi trường + Trồng ăn đặc sản, rau hoa tạo môi trường cảnh quan đẹp cho vùng nông thôn, đặc biệt vùng đệm đô thị, khu công nghiệp + Sản xuất nông nghiệp hướng đến tiêu chuẩn GAP, ứng dụng IPM để bảo vệ trồng giảm nguy ô nhiễm môi trường từ thuốc trừ sâu phân bón + Thực triển khai diện rộng mô hình tưới nước tiết kiệm giảm thiểu nguy cạn kiệt nước ngầm, tài nguyên vô quý giá vùng Đông Nam Bộ Và Nam Bộ 4.2 Đánh giá chung sản xuất chôm chôm Đồng Nai, Tiền Giang nói riêng Nam Bộ nói chung 4.2.1 Thuận lợi – hội ăn Nam Bộ + Thừa kế kho tàng kinh nghiệm 300 năm sản xuất ăn đúc kết từ hoạt động kinh tế miệt vườn Nam Bộ, đồng thời kết hợp với ứng dụng khoa học công nghệ điển hình nông dân – chủ trang trại sản xuất kinh doanh ăn trái giỏi làm thành công Đặc biệt Nam Bộ có giống ăn đặc sản tiếng nhiều người tiêu dùng ưa chuộng chấp nhận mua với giá cao Chôm chôm với đặc điểm riêng trồng Nam Bộ + Điều kiện sinh thái (đất, nước, khí hậu) vùng Nam Bộ hội tụ đầy đủ cho việc hình thành phát triển sản xuất ăn hàng hóa, cộng với mạng lưới thu mua, phân phối loại có từ trước năm 1975 tiếp tục mở rộng, bổ sung hoàn thiện xem cầu nối quan trọng sản xuất thị trường Đây yếu tố “trội” ăn vùng Nam Bộ so với vùng khác + Đến 4/2010 vùng Nam Bộ vùng có nhiều giống ăn Cục Sở Hữu trí tuệ Bộ khoa học Công nghệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa sở sản xuất kinh doanh giống, trái cấp giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, nhãn hàng, đặc biệt số loại cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng 86 VietGap, GlobalGap, EUREP Gap, … tạo thêm hội phát triển bền vững ăn nói chung chôm chôm nói riêng + Nam Bộ có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thành phố Hồ Chí Minh xác định thị trường nội địa tiêu thị số lượng loại nhiều nước, đồng thời tập trung doanh nghiệp kinh doanh trái cây, hệ thống vận tải, … Đáp ứng yêu cầu xuất loại nước giới + Vườn ăn quả, trồng ăn đặc sản đầu tư chăm sóc mức, tuân thủ theo quy trình kỹ thuật, thường đạt suất chất lượng cao, mô hình canh tác có giá trị, lợi nhuận thu nhập cao địa phương + Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, giao thông, điện, …) tỉnh trọng điểm trồng ăn như: Tiền Giang, Đồng Nai, Cần Thơ đầu tư hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ăn + Đặc biệt, triển khai thực nghị số: 26-NQ – TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chính phủ - thủ tướng ban hành chế - sách (nghị số 63/NQ – CP, nghị số 48/NQ-CP, định số 107/2008/QD-TTg, định số 2194/QĐ – TTg, …) tạo thêm hội cho ăn phát triển nhanh bền vững 4.2.2 Khó khăn ăn Nam Bộ + Cây ăn trồng nông hộ với quy mô nhỏ, phần lớn đất trồng ăn trải qua nhiều hệ, lai trồng loại với độ tuổi xa Do vậy, muốn tái canh, trồng lại cải tạo để nâng cao suất, chất lượng, hiệu gặp nhiều trở ngại +Tuy ngành nông nghiệp trung ương – địa phương phối hợp với viện, trường, … nghiên cứu xây dựng mô hình, chuyển giao tiến kỹ thuật thông tin có liên quan đến sản xuất – kinh doanh ăn lao động nông hộ, chủ trang trại, thương lái, chủ sở sản xuất, kinh doanh ăn thiếu thông tin xác, cập nhật nên thường bị động lúng túng phát triển ăn nói chung chôm chôm nói riêng 87 + Loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh ăn theo hướng trang trại, kinh tế hợp tác chiếm tỷ lệ nhỏ, đặc biệt mô hình kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất – thu mua – chế biến – bảo quản – tiêu thụ xu tất yếu lại quan tâm mức, loại hình kinh tế hợp tác xã chưa đủ sức hấp dẫn đa số hoạt động hiệu + Việc xây dựng trì mối liên kết bốn công đoạn chuỗi giá trị gia tăng ăn nói chung chôm chôm nói riêng bước đầu làm, kết khiêm tốn thiếu vai trò “nhạc trưởng” nhà nước đạo, điều hòa, phối kết hợp, riêng nghĩa vụ - quyền lợi khâu bên tham gia chuỗi giá trị Trên thực tế, người sản xuất ăn đối tượng gánh chịu nhiều rủi ro hưởng lợi chưa tương xứng với nghĩa vụ 4.2.3 Thách thưc ăn Nam Bộ + Chất lượng phần lớn loại thấp (ngoại trừ loại đặc sản tiếng) Sản lượng loại chưa đáp ứng đủ theo đơn đặt hàng xuất khẩu, loại hàng hóa buôn bán tiểu ngạch sang Trung Quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro (đặc biệt chôm chôm Đồng Nai chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc) Sức cạnh tranh đa số loại chưa cao + Biến đổi khí hậu – nước biển dâng thách thức thường xuyên mà ăn người sản xuất ăn vùng Nam Bộ phải đối mặt + Các quy định phi thuế quan việc truy xuất nguồn gốc xuất xứ hàng hóa tiêu chuẩn chất lượng ăn (VietGap, GlobolGap EUREP Gap, …) vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thực rào cản kỹ thuật không dễ thực diện rộng thời gian ngắn + Sâu bệnh hại ăn quả, đáng lưu ý bệnh virut (bệnh vàng cam) loại ròi đục quả,… Cũng đe dọa gây chết giảm suất chất lượng + Các hàng hóa có nguồn gốc từ Thái Lan, Trung Quốc buôn bán tiểu ngạch qua biên giới, đất liền buôn lậu cạnh tranh không lành mạnh với sản xuất nước 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất chôm chôm 88 4.3.1 Phát triển thị trường tiêu thụ xuất Từng bước xây dựng chiến lược thị trường, khôi phục lại thị trường như: Nga số nước Đông Âu cũ Tiếp tục cố, phát triển thị trường Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (Pháp, Anh, Thụy Sỹ, Đức, Hà Lan), Đông Bắc Á ASEAN (Nhật Bản, Hà Quốc Singapo) Đặc biệt ý thị trường Trung Quốc, với vị trí thị trường xuất nhập hàng đầu giới Đây thị trường chiến lược, lớn trái Việt Nam với ưu địa lý, thời vụ thu hoạch, thói quen tiêu dùng, … Chú trọng xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm trực tiếp từ sở sản xuất đến chợ, hệ thống siêu thị có uy tín đô thị lớn nước (Metro, BigC, Fivimart, Stra,…) Thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ làm cầu nối trung gian nhà vườn công ty xuất nhập Xúc tiến nhanh việc xây dựng, đăng ký khai thác thương hiệu, khuyến khích hỗ trợ hội viên doanh nghiệp ngành trái đăng ký bảo hộ tên giống doanh nghiệp xuất trái đăng ký thương hiệu thị trường mở trang web giới thiệu doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm nước Nhà nước tiến hành hiệp định kiểm dịch thực vật, thực áp dụng tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm nông nghiệp an toàn với nước có nhu cầu nhập trái tươi Hiện chôm chôm sản xuất theo quy trình VietGap GlobalGap, điều kiện thuận lợi, chìa khóa cho chôm chôm Việt Nam xâm nhập thị trường khó tính Nếu chôm chôm vào thị trường hiệu kinh tế tăng cao nhiều, giúp nông dân nâng cao đời sống góp phần cải thiện xã hội 4.3.2 Chuyển đổi theo hướng sản xuất thực phẩm an toàn GlobalGap tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu tổ chức phi lợi nhuận FoodPlus đại diện pháp nhân GlobalGap đời nhằm bổ sung thay cho EurepGap, (có tên tiếng Anh (Euro-Retailer Produce Working Group Good Agricultural Practices) EurepGap phạm vi sản phẩm trồng trọt GlobalGap gồm: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Yêu cầu 89 GlobalGap đòi hỏi kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt khâu sửa soạn nông trại canh tác đến khâu thu hoạch, chế biến tồn trữ Người sản xuất phải ghi chép lại toàn trình sản xuất, khâu xuống giống đến thu hoạch bảo quản để phòng ngừa xảy cố truy nguyên nguồn gốc Thạc sĩ Huỳnh Thành Vinh Giám đốc Trung tâm khuyến nông Đồng Nai cho biết: "GlobalGap hàng rào kỹ thuật quan trọng, nông dân không vượt qua hàng rào thiệt thòi lớn Các nước giới lập hàng rào GlobalGap nhằm bảo hộ sản xuất nước họ, nông dân nước ta phải liên kết sản xuất, liên kết tạo điều kiện cho nhà nước đầu tư khoa học kỹ thuật, sách v.v Về phía huyện, thị cần nhanh chóng quy hoạch vùng sản xuất trồng, sau giúp dân xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu sản xuất theo hướng hàng hóa" Trên thực tế, từ năm Sở NN-PTNT Đồng Nai phối hợp với huyện, TX.Long Khánh, TP.Biên Hòa tập huấn rộng rãi quy trình GAP cho bà nông dân nên bản, bà nắm nội dung sản xuất theo hướng GAP Đây thuận lợi để triển khai GlobalGap chôm chôm số loại trái khác Tiến sĩ Nguyễn Minh Châu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu ăn miền Nam cho biết, Mỹ đặt vấn đề nhập chôm chôm Việt Nam với số lượng lớn giống được, miễn có số lượng lớn, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn GlobalGap Muốn đạt tiêu chuẩn này, nhà vườn Đồng Nai phải liên kết lại thành HTX, tổ hợp tác, CLB sản xuất lớn với diện tích phải hàng trăm hécta trở lên làm Để chôm chôm Mỹ, Đồng Nai nên làm tỉnh Bình Thuận làm trái Thanh long, đồng thời tỉnh cần có sách hỗ trợ cho chôm chôm cách khuyến khích doanh nghiệp gắn với nông dân từ đầu có sản phẩm đến mua Nếu Đồng Nai sản xuất chôm chôm đạt tiêu chuẩn GlobalGap vào thị trường Mỹ, giá bán cao ổn định 4.3.3 Tổ chức sản xuất, thu mua, bảo quản, tiêu thụ 90 Trồng trọt phải hướng đến quy trình sản xuất an toàn truy nguyên nguồn gốc (GAP): Hình thành vùng chuyên canh chuyên canh rau hoa, ăn quả, từ chuyển dần sang thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông sản mà đặc biệt trái đặc sản Xây dựng mô hình kinh tế tập thể phù hợp: toàn tỉnh Đồng Nai có 23/202 hợp tác xã làm ăn yếu kém, chờ giải thể, có đến 2/3 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Trên Thị Xã Long Khánh có 3/9 hợp tác xã chờ giải thể, hợp tác xã nông nghiệp hoạt có hiệu (nguồn: báo Đồng Nai, 2/2009) Do cần liệt giải thể hợp tác xã làm ăn không hiệu Thành lập hợp tác xã nông nghiệp sở gắn kết với dự án đầu tư phát triển ngành hàng địa bàn (hợp tác xã ăn quả, xã rau sạch, …) Hợp tác xã đứng lo giống, vật tư nông nghiệp đầu vào, kỹ thuật chăm sóc, đến tiêu thụ sản phẩm Nhà nước có sách hỗ trợ hợp tác xã hoạt động có hiệu quả, giúp đào tạo nguồn nhân lực quản lý, sản xuất kinh doanh cán kỹ thuật cho hợp tác xã Hoạt động hợp tác xã phải sở phương án kinh doanh xã viên thông qua Đối Đồng Nai Tiền Giang qua thực tế nghiên cưu vấn đề hộ trồng chôm chôm tham gia tổ hợp tác hạn chế Chủ yếu tự túc, sản xuất nhỏ lẻ Nên hiệu kinh tế bị hạn chế Do cấp có quyền cần xúc tiến tuyên truyền vận động hộ trồng chôm chôm tích cực tham gia vào hoạt động tổ hội Các quan cần có sách đầu tư, khuyến khích phát triển tổ hợp tác, phát huy vai trò thiết thực mình, tránh chạy theo thành tích Liên kết thành phần kinh tế sản xuất, thu mua, bảo quản tiêu thụ nông sản (rau, quả): nghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu người sản xuất (nhà vườn) – hợp tác xã – sở doanh nghiệp thu mua, bảo quản, chế biến nông sản Khuyến khích, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp trồng – chế biến – bảo quản – tiêu thụ sản phẩm 4.3.4 Vốn đầu tư cho phát triển trồng Qua nghiên cứu thực tiễn sản xuất địa bàn TX Long Khánh, gần 70% hộ cho thiếu vốn đầu tư trồng mới, kiến thiết bản, chăm sóc hàng năm suất 91 đầu tư cao Doanh nghiệp, sở thu mua trái thiếu vốn đầu tư cho đầu tư bảo quản, vận chuyển nông sản (nhất trái cây) Đây yếu tố tác động tới chất lượng sản p Để giải nhu cầu vốn cho phát triển trồng, cần thực giải pháp sau: + Liên kết với ngân hàng: Trên sở vùng quy hoạch, xây dựng dự án đầu tư sản xuất chi tiết cho loại Khuyến khích doanh nghiệp hợp tác xã làm chủ dự án, liên kết với nông hộ vùng dự án để xây dựng dự án, ngân hàng (hoặc quỹ đầu tư phát triển) cho hộ vay thông qua chủ dự án (là doanh nghiệp, hợp tác xã) + Nâng lượng vốn cho vay: Hiện ngân hàng cho nông dân vay sở loại đất nông nghiệp (cây hàng năm, lâu năm) mà chưa tính tài sản đất, (vườn cây) nên số lượng cho vay ít, đề nghị ngân hàng xem xét thêm tài sản đất để tăng lượng vốn cho vay + Hỗ trợ xây dựng mô hình tưới tiết kiệm: mô hình tưới nước tiết kiệm đánh giá đem lại hiệu cao (tiết kiệm nước, phân bón, công tưới, hạn chế sâu bệnh, …), vốn đầu tư cho thiết bị lớn (khoảng 20 triệu đồng /ha), nên nhà nước tiếp tục có sách hỗ trợ (hiện hỗ trợ 20% kinh phí) nông dân nhanh chóng ứng dụng mô hình cách rộng rãi 4.3.5 ứng dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ứng dụng kịp thời tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sở nhà nước đầu tư xây dựng mô hình mẫu để quảng bá cho nông dân ứng dụng theo (hệ thống tưới tiết kiệm) Đặc biệt sản xuất theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGap, EuroGap, GolobalGap), mô hình sản xuất cho sản phẩm sớm trái vụ ( kỹ thuật xử lý hoa sớm), hệ thống tưới nước tiết kiệm, Cung cấp giống tốt, tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp,hợp tác xã vay vốn để mua giống tốt cung cấp cho nông dân, sau hoàn vốn lại Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra sở bán giống, xử phạt thật nghiêm sở bán giống chất lượng giả thương hiệu Tuyên truyền vận động nông dân không mua giống không rõ nguồn gôc 92 Huấn luyện đào tạo nâng cao kiến thức công nghệ sau thu hoạch, thông qua công tác khuyến nông, tổ chức nghiên cứu khoa học, truyền thông (truyền hình, báo, đài) Nội dung: công nghệ sơ chế, bảo quản, vận chuyển, phân phối… 4.4.6 Cơ chế sách khuyến khích phát triển + Chính sách đất đai: - Tạo điều kiện cho hộ thuộc trang trại mở rộng quy mô sản xuất Nhà nước miễn giảm tiền thuê đất, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho sở thu mua bảo quản rau - Ưu tiên bố trí đất đai cho xây dựng chợ đầu mối kinh doanh trái địa bàn (có thể chợ trái cho tỉnh), từ phân phối tỉnh miền Trung, tây Nguyên, Miền Bắc xuất sang Trung Quốc - Hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại, đưa trái đặc sản địa phươg xuất sang thị trường lớn, khó tính: Mỹ, Nhật, EU,… + Miễn thuế cho hợp tác xã, sở kinh doanh địa bàn địa phương, đề nghị nhà nước giảm thuế xuất rau, + Đào tạo cán kỹ thuật, quản lý sản xuất kinh doanh, sở kinh doanh doanh nghiệp + Hỗ trợ kinh phí xây dựng thương hiệu hàng hóa nông sản nói chung chôm chôm nói riêng, lãi suất vốn vay thành lập doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ trái địa bàn Các giải pháp chế sách, đầu tư a Hỗ trợ vùng phát triển sản xuất tập trung + Chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho nông dân phát triển ăn ổn định lâu dài cho công nghiệp chế biến, có sách chuyển ruộng đất sản xuất hiệu sang trồng ăn phát triển mô hình trang trại + Trước mắt, nhà nước hỗ trợ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất vùng nguyên liệu: hệ thống giao thông, hệ thống tưới vùng đồi sở nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống để chuyển giao cho nông dân + Cần tập trung lại sản xuất, xây dựng mô hình kinh tế hợp tác: Cũng cố lại tổ chức kinh tế hợp tác, có chế dộ hỗ trợ, khuyến khích nhà vườn thành lập 93 hợp tác xã hay tổ hợp tác sản xuất vùng chuyên canh, tạo điều kiện để mô hình kinh tế hợp tác phát huy hiệu Phát huy mạnh kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp lĩnh vực sản xuất hàng hóa b Chính sách tài tín dụng + Đối với diện tích trồng chưa cho sản phẩm, nhà nước cho vay vốn tín dụng đầu tư vớin mức lãi suất ưu đãi theo chu kỳ sản xuất ăn lâu năm để nông dân có điều kiện đầu tư mở rộng thâm canh, cho vay ưu đãi xây dựng nhà máy đóng gói, chế biến mua sắm thiết bị với lãi suất thấp mức 3%/năm thời hạn trả nơk 10 – 12 năm + Cải tiến thủ tục cho vay vốn sản xuất hàng xuất theo định 133, cần có hợp đồng bán hàng với thủ tục toán quốc tế thông dụng Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho sở chế biến thành lập – năm đầu c Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm + Nhà nước có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất sản phẩm như: ký kết hiệp định thương mại đa phương song phương với nước giới, hình thành trục sản xuất – tiêu thụ điều kiện hội nhập, tạo điều kiện để chủ doanh nghiệp tiếp xúc với nhiều đối tác nước tìm kiếm thị trường tiêu thụ + Khuyến khích tổ chức, thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường + Xây dựng thực sách thưởng xuất sản phẩm + Đối với thị trường nước đẩy mạnh tiêu thụ nội địa Tăng cường khâu lưu thông phân phối vùng, miền + Miễn giảm thuế khâu chế biến, xuất Để khuyến khích xuất vào thị trường nên áp dụng mức thuế VAT mức 0% 4.3.7 Nâng cấp xây dựng sở hạ tầng + Chợ sở bảo quản, sơ chế kinh doanh trái cây: - Chợ đầu mối kinh doanh trái cây: để đáp ứng nhu cầu buôn bán trái nói chung chôm chôm nói riêng đề nghị xấy dựng xây dựng chợ đầu mối trái 94 ngã ba Tân Phong – Thị Xã Long Khánh Chợ phải có diện tích – 5h với hệ thống công trình đồng bộ: lồng chợ (nơi giao dịch trưng bày sản phẩm), nhà mát, kho lạnh, bãi đậu xe, dịch vụ ngân hàng, … Thu hút nhà vườn, thương lái, doanh nghiệp tham gia - Xây dựng sở bảo quản, sơ chế trái cây: tạo điều kiện cho chủ vựa, doanh nghiệp xây dựng nhà mát sơ chế bảo quản trái cây, công đoạn quan trọng nhằm giảm hao hụt, tăng chất lượng giá trị sản phẩm Các sở xây dựng điểm thu gom vùng sản xuất tập trung, bảo quản phân loại hàng hóa, đóng gói trước đưa đến chợ đầu mối tiêu thụ Cần có chế để sở vay vốn từ quỹ đầu tư phát triển + Hệ thống điện: Chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thắp sáng, điện phục vụ hco sản xuất thiếu (nhất phục vụ cho nhu cầu tưới) Trong tương lai, sử dụng điện cho thiết bị bảo quản nên yêu cầu điện phải đủ công suất ổn định, lập dự án phát triển trồng cần tính toán đầy đủ nhu cầu điện phục vụ cho sản xuất bảo quản + Hệ thống giao thông: Nâng cấp hệ thống đường giao thông vùng sản xuất, kết nối vùng sản xuất với hệ thống giao thông thị xã Căn vào điều kiện sinh thái vùng, địa phương cần xác định – loại ăn đặc sản tỉnh mình, ưu tiên chọn loại ăn có lợi cạnh tranh khuyến cáo, tổ chức lại sản xuất, mở rộng diện tích trồng chuyên canh, theo quy hoạch chương trình phát triển rau quả, hoa cảnh đến 2010 tầm nhìn 2020 NN & PTNT 4.3.8 Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, nâng cao suất, chất lượng ăn 4.3.8.1 Giống biện pháp kỹ thuật + Tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu, chọn tạo nhập nội giống có suất, chất lượng cao thích hợp với điều kiện sinh thái vùng + Các địa phương có sản xuất giống ăn thành lập đơn vị kiểm định chất lượng giống ăn quả, xúc tiến việc bình tuyển đầu dòng cho tất ăn có sản xuất kinh doanh giống, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra 95 quy trình sản xuất giống Nhằm cung cấp giống đạt tiêu chuẩn, trước đưa thị trường tiêu thụ giống phải kiểm định chứng nhận chất lượng + Xây dựng hệ thống nhân giống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, khắc phục tình trạng sản xuất giống tràn lan + Trên sở VietGap, năm tới xây dựng quy trình Gap cho ăn chủ lực (trong có chôm chôm) triển khai sản xuất + Tiếp tục nghiên cứu cá giải pháp kỹ thuật tiên tiến an toàn cho trồng có lợi cạnh tranh xuất chủ lực 4.3.8.2 Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật + Rà soát, sửa đổi, bổ sung, chuyển số tiêu chuẩn ngành hủy bỏ theo luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật thành tiêu chuẩn quốc gia phát triển thành quy chuẩn kỹ thuật ăn phổ biến sản xuất + Về xây dựng quy chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn + Triển khai đơn vị chứng nhận hợp chuẩn hợp quy 4.3.8.3 Về khuyến nông, chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất bảo quản sau thu hoạch + Công tác khuyến nông tập trung chuyển giao tiến kỹ thuật đến nông dân trồng ăn kết nghiên cứu công nhận tiến kỹ thuật + Ngoài việc chuyển giao tiến kỹ thuật ăn quả, chương trình khuyến nông cần tập trung vào việc tổ chức tập huấn VietGap cần xây dựng mô hình thực hành nông nghiệp tốt theo VietGap, GlobalGap + Tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng sách, kỹ thuật, thị trường tới vùng sản xuất ăn tập trung + Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ăn cần dành tỷ lệ vốn hợp lý cho công tác khuyến nông người sản xuất vùng nguyên liệu 4.3.8.4 Hiện đại hóa công nghệ bảo quản chế biến Đầu tư công nghệ sau thu hoạch, khâu sơ chế, chế biến, bảo quản vận chuyển trái Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực Ưu tiên đầu tư cho thiết bị chế biến 96 bảo quản trái, kho lạnh, xe lạnh, thiết bị xử lý thuốc BVTV Xây dựng sở bảo quản, chế biến gắn liền với vùng chuyên canh sản xuất lớn Đối với vùng sản xuất nhỏ, phân tán cần chuyển giao công nghệ bảo quản chế biến với quy mô nhỏ để phục vụ nội tiêu II 4.3.8.5 Tổ chức sản xuất + Tổ chức lại sản xuất, phát triển mô hình kinh tế hợp tác sản xuất tiêu thụ cho vùng trồng ăn đặc sản truyền thống có tiềm sản xuất hàng hóa lớn Mỗi tỉnh chọn số mô hình kinh tế hợp tác ăn để tác động hỗ trợ hướng dẫn hoạt động hiệu tiếp tục nhân rộng + Tiếp tục theo dõi, đạo mô hình liên kết GAP triển khai tổ chức thêm mô hình liên kết GAP vùng khác nước số loại trái đặc sản Đối với Đồng Nai xây dựng đề án sản xuất chôm chôm theo quy trình VietGap cần xúc tiến nhanh để bà nông dân tích cực tham gia Đối với Tiền Giang tiếp tục theo dõi vườn áp dụng, giúp đỡ hộ trông chôm chôm làm hồ sơ để công nhận sản xuất theo quy trình VietGap Cần mở rộng phạm vi hộ trồng chôm chôm chưa áp dụng + Mỗi tỉnh có quy hoạch trồng ăn đặc sản chọn loại ăn mạnh địa phương (chôm chôm – Đồng Nai) đạo khép kín từ canh tác, thực công nhận đạt tiêu chuẩn VietGap đến tiêu thụ sản phẩm Khi thành công tiếp tục nhân với ăn khác 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 Kiến nghị Để phát huy mạnh địa phương với việc xem xét mặt tồn nông hộ, mạnh dạn đưa số kiến nghị - Với nông dân trồng chôm chôm huyện: Tích cực học hỏi lẫn thường xuyên tiếp cận với cán khuyến nông, Viện ăn Miền Nam, để áp dụng cập nhập kỹ thuật trồng chăm sóc chôm chôm theo quy trình VietGap GolobalGap, ý tới việc xây dựng thương hiệu chôm chôm đặc sản cho địa bàn - Với cán khuyến nông xã: Cần ý tới việc tạo lòng tin cho người dân tham gia vào việc xây dựng thương hiệu chôm chôm Cần sâu sát việc hướng dẫn người dân áp dụng kỹ thuật từ khâu chọn giống khâu tiêu thụ Tích cực kết hợp với Hiệp hội khác, nông hộ chôm chôm…, để đưa sản phẩm chôm chôm tiếp cận với công ty, siêu thị, thị trường xuất khẩu… - Với UBND xã, huyện hai tỉnh Đồng Nai Tiền Giang: Cần xác định dự án ưu tiên, động việc đưa sản phẩm tiếp cận với hội chợ, triển lãm để qua thực xây dựng thương hiệu - Với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Sở hữu trí tuệ, UBND tỉnh Đồng Nai Tiền Giang, Sở KHCN Đồng Nai Tiền Giang: Hoàn thiện hệ thống sách, đầu tư có trọng điểm sở phát triển hạ tầng, trung tâm nghiên cứu, nhân giống dứa có chất lượng Quan tâm đạo thực dịch vụ nông nghiệp, thực liên kết sản xuất Đối với dự án thực thi cần quan tâm đến hiệu kinh kinh tế sản xuất giải vấn đề khó khăn gặp phải, từ để có dự án phát triển lâu dài hiệu bền vững Đối với dự án bắt đầu thực cần xem xét kỹ đặc điểm địa bàn để biết phù hợp trồng đem lại hiệu kinh tế cao xem xét cách toàn diện để xem dự án có khả thi hay không Tăng thêm đầu tư hỗ trợ nguồn vốn cho nông hộ, kích thích nông hộ trồng phát triển bưởi địa phương nhằm tăng thu nhập thay đổi đời sống cho nông dân Riêng Đồng Nai tỉnh có diện tích chôm chôm lớn nước, cần phát huy mạng mình, đưa chôm chôm trở ăn mũi nhọn tỉnh, nâng cao hiệu kinh tế 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1994), Trồng ăn Việt Nam, NXB Thành phồ Hồ Chí Minh Phạm Thị Hương (2000), Bài giảng ăn đặc sản dành cho ngành trồng trọt, Trường ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội Phòng Thống kê Thị Xã Long Khánh (2009), Niên giám thống kê Thị Xã Long Khánh, Đồng Nai Phòng Thống kê huyện Cai Lậy (2009), Niên giám thống kê, Huyện Cai Lậy, Tiền Giang Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1998), Giáo trình ăn quả, NXB Hà Nội Đỗ Văn Viện (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2010), giảng hiệu kinh tế, kinh tế nông nghiệp nâng cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Song (2005), giáo trình kinh tế công cộng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2010), Hội thảo Trái Việt Nam: hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, Viện ăn Miền Nam Ngô Hồng Bình (2010), Một số kết nghiên cứu phát triển ăn miền Bắc Việt Nam Hiệp hội rau Việt Nam, Báo cáo tình hình xuất năm 2009 Phòng nông nghiệp (2009), báo cáo quy hoạch phát triển trồng giai đoạn 2008 – 2015 định hướng đến năm 2020 Thị Xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 99 Tài liệu tham khảo nước David Colman Trevor Yuong, 1994, Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Huang Guodi (2010), Kinh nghiệm sách khuyến khích để xây dựng vùng chuyên canh ăn trái diện tích lớn Trung Quốc, Viện nghiên cứu trồng bán nhiệt đới Guangxi Sakda Sinives (2010), Xây dựng phát triển ngành sản xuất ăn trái Việt Nam: Tham khảo kinh nghiệm phát triển ngành ăn trái Thái Lan, Cục Khuyến nông Thái Lan 100 ... thường dính vào hột, có lo¹i cơm tách rời hột dễ dàng Cơm dày, trắng trong, nước vải, mùi vị ngon, chua, trái chín khoảng 15-18 tuần sau kết Chôm chôm có mùa trái năm Đối với trưởng thành thu hoạch... vậy, Thái Lan thiên đường cho yêu thích trái Thông thường, trái Thái Lan nguyên tắc trái thường chua chẳng hạn trái thị hay me Người nông dân trồng ăn trái Thái Lan hăm hở trồng giống ăn trái

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w