Cần Thơ – 2/2009KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG LÊ QUANG VIẾT TRẦN THỊ CẨM NHUN
Trang 1Cần Thơ – 2/2009
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
VÀ TIÊU THỤ THANH LONG
Ở HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG
LÊ QUANG VIẾT TRẦN THỊ CẨM NHUNG
MSSV: 4054203 Lớp: Kinh tế Nông Nghiệp 1-Khóa 31
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Kinh tế, PhòngThống kê, Ban Khuyến nông huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã nhiệt tình cungcấp số liệu, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
Thay lời cảm tạ, em kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe
Ngày… tháng… năm 2009 Sinh viên thực hiện
Trần Thị Cẩm Nhung
Trang 3Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập vàkết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tàinghiên cứu khoa học nào
Trang 4
Ngày … tháng 5 năm 2009 Thủ trưởng đơn vị
Trang 5Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp.
Tên đề tài: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
2 Hình thức:
3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài:
4 Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn:
5 Nội dung và kết quả đạt được:
Trang 6
7 Kết luận:
Cần Thơ, ngày … tháng 5 năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Lê Quang Viết
Trang 7
Ngày… tháng… năm 2009 Giáo viên phản biện
MỤC LỤC
Trang 8CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1.1 Sự cần thiết hình thành đề tài 1
1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung: 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1 Không gian nghiên cứu: 3
1.4.2 Thời gian nghiên cứu: 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: 3
1.4.4 Nội dung nghiên cứu: 3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1 Khái niệm kinh tế nông hộ 5
2.1.2 Hiệu quả sản xuất 5
2.1.3 Khái niệm về kênh tiêu thụ 5
2.1.4 Khái niệm GAP 6
2.1.5 Một số khái niệm khác 7
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
2.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu: 8
2.2.2 Số liệu thu thập: 9
2.2.3 Phân tích số liệu: 9
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 12
3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHỢ GẠO - TIỀN GIANG 12
Trang 93.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 15
3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY THANH LONG 16
3.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH L0NG CẢ NƯỚC 17 3.3.1 Sản xuất 17
3.3.2 Tiêu thụ 17
3.3.3 Công nghệ bảo quản sau thu hoạch 18
3.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG 19
3.4.1 Sản xuất 19
3.4.2 Tiêu thụ 26
3.4.3 Phân tích hiệu quả trồng thanh 30
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI – THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG HUYỆN CG, TỈNH TG 44
4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 44
4.1.1 Điểm mạnh 44
4.1.2 Điểm yếu 44
4.2 ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC QÚA TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 45
4.2.1 Cơ hội 45
4.2.2 Thách thức 46
CHƯƠNG 5:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 48
5.1 PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 48
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 49
5.2.1 Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào phát triển thanh long 49
Trang 105.2.3 Giải pháp về tổ chức sản xuất 51
5.2.4 Giải pháp về kỹ thuật và khuyến nông 52
5.2.5 Tăng cường công tác khuyến nông đối với người trồng thanh long 54
5.2.6 Giải pháp về đầu tư phát triển vùng thanh long tập trung 55
5.2.7 Giải pháp hỗ trợ người thu mua 56
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 59
6.1 KẾT LUẬN 59
6.2 KIẾN NGHỊ 60
6.2.1 Đối với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ công thương 60
6.2.2 Đối với tỉnh và doanh nghiệp sản xuất cây ăn quả 60
6.2.3 Đối với ngành điện cùng với tỉnh 61
6.2.4 Đối với ngân hàng nông nghiệp, chính sách và các quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển 61
6.2.5 Đối với nông dân 61
6.2.6 Đối với Hợp tác xã thanh long Quơn Long 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 11Bảng 1: Mô tả địa bàn nghiên cứu 8
Bảng 2: Diện tích trồng thanh long phân theo xã năm 2007 19
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng thanh long huyện Chợ Gạo 20
Bảng 4: Lực lượng lao động trồng thanh long 22
Bảng 5: Lý do trồng thanh long của nông dân 24
Bảng 6: Nguồn giống được sử dụng 24
Bảng 7: Kinh nghiệm trồng thanh long 25
Bảng 8: Chi phí trung bình của vụ thuận 30
Bảng 9: Chi phí trung bình vụ nghịch 31
Bảng 10: So sánh chi phí hai vụ trồng thanh long 32
Bảng 10: Suất đầu tư và mức vay bình quân 1 ha thanh long 56
Trang 12Hình 1: Diện tích trồng thanh long 21
Hình 2 Trình độ văn hoá của các đáp viên 22
Hình 3: Kinh nghiệm trồng thanh long của người dân 23
Hình 4: So sánh chi phí, hiệu quả trồng thanh long giữa hai vụ 32
Hình 5: Mô hình thu mua ba cấp 57
Trang 13Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1.1 Sự cần thiết hình thành đề tài 1
1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung: 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1 Không gian nghiên cứu: 3
1.4.2 Thời gian nghiên cứu: 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: 3
1.4.4 Nội dung nghiên cứu: 3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1 Khái niệm kinh tế nông hộ 5
2.1.2 Hiệu quả sản xuất 5
2.1.3 Khái niệm về kênh tiêu thụ 5
2.1.4 Khái niệm GAP 6
2.1.5 Một số khái niệm khác 7
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
2.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu: 8
2.2.2 Số liệu thu thập: 9
2.2.3 Phân tích số liệu: 9
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 12
Trang 143.1.1 Điều kiện tự nhiên 12
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 13
3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 15
3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY THANH LONG 16
3.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH L0NG CẢ NƯỚC17 3.3.1 Sản xuất 17
3.3.2 Tiêu thụ 17
3.3.3 Công nghệ bảo quản sau thu hoạch 18
3.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG 19
3.4.1 Sản xuất 19
3.4.2 Tiêu thụ 26
3.4.3 Phân tích hiệu quả trồng thanh 30
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI – THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG HUYỆN CG, TỈNH TG 44
4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 44
4.1.1 Điểm mạnh 44
4.1.2 Điểm yếu 44
4.2 ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC QÚA TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 45
4.2.1 Cơ hội 45
4.2.2 Thách thức 46
CHƯƠNG 5:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 48
5.1 PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 48
Trang 15THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 49
5.2.1 Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào phát triển thanh long 49
5.2.2 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tiêu thụ sp, xây dựng thương hiệu 50
5.2.3 Giải pháp về tổ chức sản xuất 51
5.2.4 Giải pháp về kỹ thuật và khuyến nông 52
5.2.5 Tăng cường công tác khuyến nông đối với người trồng thanh long 54
5.2.6 Giải pháp về đầu tư phát triển vùng thanh long tập trung 55
5.2.7 Giải pháp hỗ trợ người thu mua 56
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 59
6.1 KẾT LUẬN 59
6.2 KIẾN NGHỊ 60
6.2.1 Đối với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ công thương 60
6.2.2 Đối với tỉnh và doanh nghiệp sản xuất cây ăn quả 60
6.2.3 Đối với ngành điện cùng với tỉnh 61
6.2.4 Đối với ngân hàng nông nghiệp, chính sách và các quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển 61
6.2.5 Đối với nông dân 61
6.2.6 Đối với Hợp tác xã thanh long Quơn Long 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 16Bảng 1: Mô tả địa bàn nghiên cứu 8
Bảng 2: Diện tích trồng thanh long phân theo xã năm 2007 19
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng thanh long huyện Chợ Gạo 20
Bảng 4: Lực lượng lao động trồng thanh long 22
Bảng 5: Lý do trồng thanh long của nông dân 24
Bảng 6: Nguồn giống được sử dụng 24
Bảng 7: Kinh nghiệm trồng thanh long 25
Bảng 8: Chi phí trung bình của vụ thuận 30
Bảng 9: Chi phí trung bình vụ nghịch 31
Bảng 10: So sánh chi phí hai vụ trồng thanh long 32
Bảng 10: Suất đầu tư và mức vay bình quân 1 ha thanh long 56
Trang 17Hình 1: Diện tích trồng thanh long 21
Hình 2 Trình độ văn hoá của các đáp viên 22
Hình 3: Kinh nghiệm trồng thanh long của người dân 23
Hình 4: So sánh chi phí, hiệu quả trồng thanh long giữa hai vụ 32
Hình 5: Mô hình thu mua ba cấp 57
Trang 18CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.
1.1.1 Sự cần thiết hình thành đề tài.
Cây thanh long là cây ăn trái thuộc họ xương rồng có nguồn gốc ở vùng samạc thuộc Mêhico và Colombia, thuộc nhóm cây nhiệt đới khô Du nhập vàoViệt Nam từ khá lâu, được trồng đầu tiên ở Nha Trang và Bình Thuận Hiện nay,thanh long được trồng ở ba vùng chính: tỉnh Bình Thuận: 7.000ha, Châu Thành(tỉnh Long An):1.200ha, Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang): 1700 ha Một vài năm gầnđây, cây thanh long đã trỏ thành cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, được phát triển
ở một số vùng của đồng bằng sông Cửu Long Như vậy có thể nói, ngoài BìnhThuận thì Chợ Gạo là một trong những vùng trồng thanh long chính trên địa bàn
cả nước Cây thanh long thời gian gần đây trồng đạt năng suất cao, mang lại thunhập cao cho người dân Do đó, cây thanh long thực sự trở thành cây có hiệu quảkinh tế và có lợi thế cạnh tranh cao so với một số cây trồng khác, đồng thời còn
là cây chủ lực xóa đói giảm nghèo, cây làm giàu của huyện Chợ Gạo Đặc biệt,trong tiến bộ kỹ thuất hiện nay, thanh long cho trái quanh năm rất tiện lợi choxuất khẩu (giá cả lại thường cao hơn từ 3.000 – 5.000 đồng/kg so với chính vụ).Bên cạnh những kết quả đạt được, hướng phát triển cây thanh long huyện ChợGạo hiện nay vẫn còn có những bất cập và gặp không ít khó khăn từ khâu sảnxuất đến thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng không tốt đến pháttriển, nhất là phá triển nền sản xuất hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế khuvực và thế giới; cũng như những chính sách hỗ trợ người trồng thanh long từ Nhànước như là: diện tích trồng thanh long gần đây tăng nhanh nhưng gần như mangtín tự phát chưa được quy hoach thành vùng sản xuất tập trung, hoạt động thumua thanh long gần như do mạng lưới tư thương ở địa phương đảm nhận theophương thức mua đứt, bán đoạn theo giá trị thị trường tại từng thời điểm…Vì vậy
đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo,
tỉnh Tiền Giang” được thực hiện.
Trang 191.1.2 Căn cứ khoa học tực tiễn.
Tình hình tiêu thụ thanh long trong những năm gần đây nhìn chung là kháthuận lợi do giá trị xuất khẩu thanh long cả nước tăng liên tục từ 6,6 triệu USDnăm 2004 lên 6,6 triệu USD năm 2006 Thị trường xuất khẩu chính của thanhlong chủ yếu là ở các nước châu Á Hiện nay chúng ta đang đứng trước ngưỡngcửa gia nhập AFTA (khu vực mậu dịch tự do Asian) và WTO (Tổ chức Thươngmại quốc tế) Do đó, chúng ta cần có những nghiên cứu để tìm ra những thuận lợi
và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ thanh long nhằm nâng cao năngsuất cũng như chất lượng trái thanh long, góp phần làm tăng giá trị xuất khẩu củacây thanh long; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đưa vốn, kỹ thuật và liên kếttiêu thụ sản phẩm cho người trồng thanh long
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long của người dân trồngthanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Từ đó đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo-TiềnGiang
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
- Đánh giá thực trạng sản xuất thanh long ở huyện Chợ Gạo - Tiền Giang
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình sảnxuất và tiêu thụ huyện Chợ Gạo - Tiền Giang
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của người dân trồng thanh long
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vàtiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo - Tiền Giang
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
- Thực trạng sản xuất, tiêu thụ của nông dân trồng thanh long ở huyện ChợGạo-Tiền Giang hiện nay như thế nào?
- Quá trình sản xuất, tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo-Tiền Giang hiệnnay có những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức nào?
- Chi phí, doanh thu, lợi nhuận của nông dân trồng thanh long hiện nay nhưthế nào?
Trang 20- Có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ thanhlong ở huyện Chợ Gạo-Tiền Giang trong thời gian tới?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1.4.1 Không gian nghiên cứu.
Địa bàn khảo sát tại huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang Chủ yếu hai trong các
xã nằm trong vùng dự án đầu tư phát triển thanh long huyện Chợ Gạo là QuơnLong, Mỹ Tịnh An
1.4.2 Thời gian nghiên cứu.
Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian 03 năm2006-2007-2008 Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2009
Đề tài được thực hiện từ 02.02.2009 đến 25.04.2009
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu.
Các hộ nông dân tham gia sản xuất thanh long ở huyện Chợ Gạo – TiềnGiang
1.4.4 Nội dung nghiên cứu.
Đề tài này tập trung phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ thanh long ởhuyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu cũng như
cơ hội và đe dọa của quá trình sản xuất và tiêu thụ trái thanh long Từ đó đưa ramột số giải pháp nhằm phát huy những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế đểnâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất của nông dân trồng thanh long ở huyện ChợGạo – Tiền Giang
1.5 Lược khảo tài liệu.
Cao Thị Thanh Nhanh (2007): 4031443, lớp kinh tế nông nghiệp 1 – Khoá
29 với đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày –
tỉnh Bến Tre” Nội dung: Từ việc phân tích đánh giá số liệu thu thập được từ
thực tế của người dân trồng dừa, và các cơ sở, doanh nghiệp thu mua, chế biếndừa trong huyện Mỏ Cày để đưa ra nhận xét, đánh giá tình hình sản xuất và tiêuthụ, đồng thời đề xuất một số giải pháp để nâng cao đời sống người dân sản xuấtdừa trong huyện Mỏ Cày
Nguyễn Bảo Anh (2008): 4043662, lớp Kinh tế nông nghiệp 1 – Khoá 30
với đề tài: “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ Châu ở huyện
Trang 21dâu Hạ Châu của người dân trồng dâu và các đối tượng thu mua dâu Hạ Châu ởhuyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền –Thành phố Cần Thơ trong thời gian tới.
Trang 22CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
2.1.1 Khái niệm kinh tế nông hộ.
Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp… để phục vụ để phục vụcuộc sống được gọi là kinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ là loại hình sản xuất cóhiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trongsản xuất nông nghiệp Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lượng hàng hóa đa dạng, cóchất lượng, giá trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia đình nôngdân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp
và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ
2.1.2 Hiệu quả sản xuất.
- Hiệu quả kinh tế: Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị Nghĩa làkhi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thìkhông có hiệu quả
- Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định từviệc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất Nó được xem là một thành phần củahiệu quả kinh tế Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạtđược hiệu quả kỹ thuật
- Hiệu quả phân phối: thể hiện mối quan hệ giữa nhà sản xuất và ngườitiêu dùng nghĩa là các nguồn lực được phân phối sao cho lợi ích của người sửdụng nó đạt được cao nhất
Hai hiệu quả đầu tiên liên quan đến quá trình sản xuất còn hiệu quả thứ baliên quan đến vấn đề thị trường Trong sản xuất nông nghiệp điều mà các chủ hộquan tâm nhất là làm sao sản xuất mang lại thu nhập cao nhất cho họ
2.1.3 Khái niệm về kênh tiêu thụ.
Là con đường mà sản phẩm đi đến người tiêu dùng, là những quan hệ kinh
tế hình thành trong lĩnh vực lưu thông trao đổi tiêu thụ, là quá trình vận chuyển,giao quyền sở hữu hàng hóa hay thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
Trang 232.1.4 Khái niệm GAP (Good Argicultural Praticces).
GAP được định nghĩa là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảomột môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phải đảm bảo không chưa các tácnhân gây bệnh như chất độc sinh học, hóa chất
Khái niệm GAP (Thực hành canh tác tốt) đã phát triển vào những năm gầnđây trong bối cảnh những thay đổi và toàn cầu hóa nhanh chóng của ngành côngnghiệp thực phẩm và là kết quả của nhiều mối quan tâm, cam kết của nhữngngười quản lý sản xuất thực phẩm, an ninh lương thực, chất lượng và an toànthực phẩm, sự bền vững môi trường của ngành nông nghiệp
Theo nghĩa rộng, GAP áp dụng những kiến thức sẵn có hướng đến sự bềnvững về môi trường, kinh tế - xã hội đối với sản xuất nông nghiệp và các quátrình sau sản xuất tạo ra các sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm và thực phẩm
bổ dưỡng an toàn Nông dân tại các quốc gia phát triển và đang phát triển đã ápdụng GAP qua các phương pháp nông nghiệp bền vững như: quản lý động vậtgây hại, quản lý dinh dưỡng và bảo tồn nông nghiệp Những phương pháp nàyđược áp dụng tùy theo các hệ thống canh tác và qui mô của từng đơn vị sản xuấtbao gồm sự hỗ trợ, đóng góp của các chương trình và chính sách của nhà nước về
an ninh lương thực, cơ sở vật chất…
Sự phát triển của cách tiếp cận chuỗi thực phẩm đến chất lượng và an toànthực phẩm có nhiều quan hệ mật thiết với sản xuất nông nghiệp và thực hành sausản xuất, và đề ra nhiều cơ hội sử dụng các nguồn lực bền vững Ngày nay GAPđược công nhận chính thức trong khuôn khổ qui tắc quốc tế nhằm giảm thiểu cácmối nguy liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu, đánh giá sức khỏe nghềnghiệp và cộng đồng, cân nhắc đến môi trường và an ninh
Sử dụng GAP cũng được khuyến khích trong khu vực kinh tế tư nhân quacác qui tắc thực hành và các chỉ dẫn không chính thức do các nhà chế biến vàcung cấp lẻ đưa ra do nhu cầu của người tiêu thụ đối với thực phẩm không độc vàsản xuất ổn định Xu hướng này thúc đẩy người nông dân công nhận GAP bởi họ
có nhiều cơ hội mở thị trường mới hơn, có nhiều khả năng đáp ứng nhu cầu hơn
Trang 24Tồng chi phí = Tổng chi phí trực tiếp + Tổng chi phí gián tiếp
2.1.5 Một số khái niệm khác.
- Thống kê mô tả: Là phương pháp có liên quan đến việc tóm tắt trình bày,
tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đốitượng nghiên cứu
- Thống kê suy luận: Bao gồm các phương pháp ước lượng các đặc trưng
của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc
ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu
- Mẫu: Là một bộ phận của tổng thể, đảm bảo được tính đại diện và đươc
chọn ra để quan sát và dùng để suy diễn cho toàn bộ tổng thể
Dạng chọn mẫu: Chọn mẫu xác xuất và phi xác xuất Đề tài sử dụng chọnmẫu theo phương pháp chọn mẫu phi xác xuất
+ Chọn mẫu thuận tiện: các đơn vị mẫu được chọn ở tại địa điểm và vàomột thời gian nhất định
+ Chọn mẫu phán đoán: các đơn vị mẫu được chọn lựa vào sự phán đoáncủa người nghiên cứu mà họ nghĩ rằng những mẫu này có thể đại diện cho thổngthể
- Hàm sản xuất: Là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào và qui trình biến
đổi(inputs) để tạo ra một sản phẩm và dịch vụ nào đó (outputs) Mỗi quá trìnhsản xuất được mô tả bằng một hàm sản xuất
Hàm sản xuất dùng để mô tả định lượng các qui trình công nghệ kỹ thuậtsản xuất khác mà các nhà sản xuất có thể chọn lựa Một hàm sản xuất cho biếtsản lượng sản phẩm cao nhất tại mỗi mức inputs sử dụng
- Tổng chi phí: Chi phí hoạt động trong nông nghiệp toàn bộ chi phí đầu tư
và hoạt động sản xuất để tạo ra sản phẩm bao gồm: Chi phí lao động, chi phí vậtchất và chi phí khác
- Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lượng sản phẩm với đơn giá sản
phẩm đó
Doanh thu = Số lượng * Đơn giá
Trang 25- Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần thu nhập còn lại của nông hộ sau khi đã trừ
đi các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất (chi phí nguyên vật liệuđầu vào, chi phí nhân công, chi phí làm đất, chi phí khác…)
- Doanh thu trên chi phí (DT/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu
tư sẽ thu bao nhiêu đồng doanh thu
- Lợi nhuận trên chi phí (LN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí bỏ
ra thì chủ đầu tư sẽ thu bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT): Thể hiện trông một đồng doanh thu có
bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ảnh mức lợi nhuận so với doanh thu
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu.
Địa bàn khảo sát tại huyện Chợ Gạo Số liệu được lấy chủ yếu từ các xãQuơn Long, Mỹ Tịnh An, Thanh Bình và Tân Bình thạnh Phương pháp chọn địabàn nghiên cứu dựa theo một số tiêu chí sau:
- Tham khảo số liệu từ các Báo cáo Kinh tế, Niên giám Thống kê huyệnChợ Gạo năm 2007 Đồng thời tham khảo sự giới thiệu của các cô, chú, anh, chịChi cục Hợp tác xã – phát triển nông thôn, Phòng Kinh tế huyện, để chọn địa bàn
có diện tích trồng thanh long tương đối lớn
- Cách chọn nông hộ phỏng vấn như sau: Trước tiên, tham khảo danh sáchcác hộ nông dân có trồng thanh long ở phòng nông nghiệp huyện Sau đó, trựctiếp đến địa bàn nghiên cứu, tiến hành chọn nông hộ để phỏng vấn theo phươngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Bảng 1: MÔ TẢ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Nguồn: Kết quả khảo sát 35 hộ tại vùng nghiên cứu
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Trang 262.2.2 Thu thập số liệu.
2.2.2.1 Số liệu thứ cấp.
Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sảnxuất thanh long… được tham khảo từ các Báo cáo Tổng kết của Phòng Kinh tếhuyện Chợ Gạo – tỉnh Tiền Giang năm 2007; từ Niên giám Thống kê huyện ChợGạo, năm 2007
2.2.2.2 Số liệu sơ cấp.
- Phỏng vấn trực tiếp 35 hộ nông dân trồng thanh long tại địa bàn nghiêncứu Sở dĩ, chỉ phỏng vấn trực tiếp 35 nông hộ là do thời gian điều tra nghiêncứu, nguồn lực tài chính, khả năng tiếp cận nông hộ có hạn Đồng thời, theonguyên lý thống kê, cỡ mẫu điều tra trên 30 mẫu thì đã có ý nghĩa về mặt thốngkê
Nội dung phỏng vấn nông hộ gồm:
+ Thông tin tổng quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện.+ Đặc điểm nguồn lực sản xuất của nông hộ (về trình độ học vấn, kinhnghiệm sản xuất, đất đai, lao động, vốn, ứng dụng khoa học kỹ thuật…)
+ Một số nhận định của nông dân về những thuận lợi và khó khăn trong quátrình sản xuất và tiêu thụ thanh long
+ Các giải pháp của nông dân để khắc phục những khó khăn nhằm nâng caongăng suất và chất lượng trái thanh long
+ Các khoản mục, tiêu chí liên quan đến hiệu quả sản xuất (chi phí, thunhập, lợi nhuận…)
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối để tính tốc độ tăng trưởngqua các năm
Trang 27 Mục tiêu 2: Phân tích những điểm mạnh, diểm yếu, cơ hội, thách thức
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ huyện Chợ Gạo-Tiền Giang.
- Dựa trên thực trạng sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo,tỉnh Tiền Giang rút ra những nhận xét, đánh giá về điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội– thách thức của quá trình sản xuất và tiêu thụ thanh long
- Ma trận SWOT được sử dụng để phân tích mục tiêu nghiên cứu vềnhững thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình sản xuất, tiêu thụthanh long Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những thuận lợi, cơhội; đồng thời khắc phục những khó khăn, thách thức để nâng cao hiệu quả kinh
tế cho người dân trồng thanh ở huyện Chợ Gạo – Tiền Giang trong thời gian tới
Mục tiêu 3: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của người dân trồng
thanh long và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh
- Sử dụng phần mềm STATA để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợinhuận từ việc trồng thanh long của hộ nông dân trong quá trình sản xuất Thôngqua phương trình hồi qui tuyến tính đa biến:
Phương trình hồi qui tuyến tính
Mục đích của việc thiết lập phương trình hồi quy là tìm các nhân tố ảnhhưởng đến một chỉ tiêu quan trọng nào đó (chẳng hạn như lợi nhuận/ha), chọnnhững nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ đó phát huy nhân tố có ảnh hưởng tốt,khắc phục nhân tố ảnh hưởng xấu
Phương trình hồi quy tuyến tính 1 có dạng:
Trang 28X1, X2, X3… chi phí phân bón/công, chi phí thuốc/công, chi phí lao động
có tính công lao động gia đình/công, chi phí điện, chi phí khác, doanh thu/công.Khi phân tích phương trình hồi quy tương quan, ta xem xét các hệ số tươngquan như sau:
Hệ số tương quan bội (R): nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa biến phụ thuộc
Y và các biến độc lập Xi R càng lớn, mối liên hệ càng chặt chẽ
Hệ số xác định (R2): tỷ lệ biến động của Y được giải thích bởi các Xi
Hệ số xác định đã điều chỉnh (adjusted R2): dùng để trắc nghiệm xem có nênthêm vào 1 biến độc lập nữa không Khi thêm vào 1 biến mà R2 tăng lên thìchúng ta quyết định thêm biến đó vào phương trình hồi quy
Significate F: mức ý nghĩa của phương trình hồi quy Sig F càng nhỏ càngtốt, độ tin cậy càng cao Sig.F là giá trị dùng để so sánh với mức ý nghĩa α để làm
cơ sở chấp nhận hay bác bỏ các yếu tố ảnh hưởng
Mục tiêu 4: Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất và chất lượng trái thanh long
- Từ những số liệu thống kê sử dụng phương pháp logic để suy luận đánhgiá đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh long
Trang 29CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH
LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG 3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHỢ GẠO - TIỀN GIANG.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên.
3.1.1.1 Vị trí địa lí.
Chợ Gạo là một trong 9 đơn vị hành chánh cấp huyện thị của tỉnh TiềnGiang, tổng diện tích tự nhiện là 235,2 km2 (chiếm 9,9% diện tích toàn tỉnh)
Ranh giới hành chính.
- Phía Bắc giáp tỉnh Long An
- Phía Nam giáp huyện Gò Công Tây và tỉnh Bến Tre qua ranh giới tựnhiên là sông Tiền
- Phía Đông giáp thành phố Mỹ Tho và huyện Châu Thành
- Phía Tây giáp huyện Gò Công Tây
Tọa độ địa lý
- 106o-20’46” - 106o-33’17”kinh độ Đông
- 10o-17’57”- 10o-29’4” vĩ độ Bắc
3.1.1.2 Đất đai.
Trên địa bàn huyện chợ Gạo có 4 nhóm đất chính:
- Nhóm đất phù sa chiếm 60% diện tích tự nhiên với 13.447 ha, phân bốchủ yếu phía Bắc QL.50 và phí Đông song Bảo Định Đây là nhóm đất có độ phìkhá cao, tích nghicanh tác lúa và có thể lên liếp canh tcác vườn, thành phần cơgiới giàu sét, két cấu chặt
- Nhóm đất mặn chiếm 3% diện tích tự nhiên với 699 ha, phân bố dọc theoranh tỉnh Long An phía Đông Bắc Hiện phần lớn nhóm đất này được rửa mặntrên tầng mặt, thích nghi cho sản xuất nông nghiệp với thích nghi chủ yếu là lúa
- Nhóm đất cát giồng chiếm 4% diện tích tự nhiên với 762 ha, phâm bốchủ yếu tại Bình Phục Nhứt, Bình Ninh, Địa hình từ trung bình đến cao, thànhphần cơ giới nhẹ, độ phì kém nhưng thoát nước tốt, chủ yếu sử dụng làm thổ cư
và canh tác cây ăn trái, rau màu
Trang 30- Nhóm đất liếp chiếm khoảng 33 5 diện tích tự nhiên với 7.510 ha, phân bốchủ yếu tại khu vực phía Nam QL.50 và ven sông Bảo Định, là loại đất phù sađược năng nền để trồng dừa, cây ăn trái.
3.1.1.3 Thời tiết, khí hậu.
Điều kiện khí hậu, thời tiết của huyện Chợ Gạo mang các đặc điểm chung:nền nhiệt độ cao, biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ, khí hậu phân hóa thành hai mùatương phản (mùa mưa từ thánh 5 đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam vàmùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 trùng với mùa gió Đông Bắc) Các chỉ số chungnhư sau:
- Nhiệt độ trung bình 27oC, chênh lệch giữa các tháng khoáng 3 -4oC
- Lượng mưa thuộc vào loại trung bình thấp (1.400 – 1.500 mm/năm), ẩm
độ không khí bình quân 84 85 % và thay đổi theo mùa, lượng nước bóc hơi trungbình 3,3 mm/ ngày
- Số giờ nắng cao (2.250 – 2.600 giờ) và phân hóa theo mùa
- Vào mùa mưa, gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơi nước với hướng gióthịnh hành là Tây Nam, tốc độ trung bình 2,4 m/s; vào mùa khô, gió mùa ĐôngBắc mang không khí khô có hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Đông, tốc độgió trung bình là 3,8 m/s
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.
3.1.2.1 Tổ chức hành chánh.
Huyện Chợ Gạo bao gồm 1 thị trấn ( Chợ Gạo) và 18 xã ( Trung Hòa,Hòa Tịnh, Mỹ Tịnh An, Tân Bình Thạnh, Phú Kiết, Lương Hòa Lạc, Thanh Bình,Quơn Long, Bình Phục Nhất, Đăng Hưng Phước, Tân Thuận Bình, Song Bình,Bình Phan, Long Bình Điền, An Thạnh Thủy, Xuân Đông, Hòa Định, BìnhNinh) Trung tâm huyện đặt tại thị trấn Chợ Gạo, là nơi tập trung các cơ quanĐảng, đoàn thể, trụ sở hành chính quản lý nhà nước, các cơ sở giáo dục, y tế, vănhóa cấp huyện cũng là trung tâm kinh tế đô thị lớn nhất huyện Ngoài ra, tại địabàn phía Tây Bắc còn có thị tứ Lương Hòa Lạc, được xem như trung tâm đô thịthứ hai của huyện và các cụm điểm dân cư quan trọng khác ( Bình Phục Nhất,Đăng Hưng Phước, Thanh Bình, Mỹ Tịnh An…)
Trang 313.1.2.2 Dân số.
Theo Niên giám Thống kê huyện Chợ Gạo năm 2007, huyện có mật độ dân
số trung bình là 815 người/km2 Với số dân trung bình của huyện tăng từ 190.158người năm 2006 lên 191.607 người năm 2007 Trong đó, 61.359 người có việclàm; còn lại là số người thất nghiệp hoặc không tham gia hoạt động kinh tế nhưlàm nội trợ, còn độ tuổi đi học, không có khả năng lao động
3.1.2.3 Văn hóa xã hội.
Theo Niên giám Thống kê huyện Chợ Gạo, 2007:
- Về hệ thống giáo dục, năm 2007-2008, 16 trường mẫu giáo Về trườngtrung học phổ thông, tổng cộng có 44 trường học, trong đó có 27 trường tiểu học,
12 trường trung học cơ sở, 05 trường trung học phổ thông; với tổng số học sinhtương ứng là 29.055 học sinh, trong đó, có 13.229 học sinh tiểu học, 10.295 họcsinh trung học cơ sở, và 5.531 học sinh phổ thông trung học Số học sinh dự thitốt nghiệp trung học phổ thông 2007 là 1.492, số học sinh thi đỗ là 89, 2%
- Về cơ sở y tế, năm 2007, toàn huyện chỉ có 01 bệnh viện, 01 phòng khámkhu vực, 05 nhà hộ sinh, 19 trạm y tế xã, phường, với 188 giường bệnh, 49 bác
sĩ, 74 y sĩ, 27 y tá, 15 nữ hộ sinh, 10 dược sỹ trung cấp Trong đó, 89, 5% tỷ lệxã/ phường/ thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế
3.1.2.4 Cơ sở hạ tầng.
- Giao thông: Hệ thống đuờng bộ trên địa bàn huyện Chợ Gạo hình thànhhoàn chỉnh với các trục dọc theo hướng Bắc – Nam và các trục ngang theo hướngĐông – Tây Theo dự kiến đến năm 2020, tổng chiều dài các tuyến đường bộ trênđịa bàn là 1.237 km (trong đó có 1.058 km đường nông thôn, đường hẻm đô thị),chỉ số giao thông là 5,6 km/ km2 và 35 m2 đất giao thông/ nguời, thuộc vào loạirất cao; nếu chỉ tính các tuyến đường chính, chỉ số giao thông là 0,8 km/ km2 và
11 m2 đất giao thông/ người, thuộc vào loại trung bình
- Điện: Hướng phát triển lưới điện huyện là phấn đấu cải tạo nhanh hệ thốngđiện lưới không đủ tiêu chuẩn ký thuật, không đảm bảo cho người dụng Nâng cơcấu sử dụng điện công nghiệp lên 33,1%
Các công trình chính là:
Xây dựng mới trạm biến điện 110 KV tại Chợ Gạo có công suất dự kiến là
40 MVA vào năm 2007
Trang 32Cải tạo hệ thống điện lưới không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật.
Xây dựng thêm đường dây trung thế lên 227 km năm 2020
Lắp đặt mới và cải tạo đường dây hạ thế, tăng lên 262 km năm 2020
- Cấp nước:
Trong giai đoạn 2006 – 2010, tiếp tục mở rộng mạng lưới cấp nước nhằmđạt tỷ lệ cấp nước sạch là 85,5 % ( so với 80 % năm 2005); đồng thời tiến hànhcải thiện hệ thống lọc, tăng cuờng quản lý nhằm giảm thất thoát nước, nghiêncứu biện pháp chuyển khoảng 20% số trạm tổ hợp tác quản lý chưa tốt hiện naysang mô hình doanh nghiệp tư nhân
Các hộ nông thôn phân tán quá xa trục cấp nước sẽ sử dụng nguồn nước từcác nhà máy nước cỡ nhỏ (10 – 20 m3/ giờ) theo chương trình nước sạch nôngthôn; tiến hành xây dựng các hệ nối mạng tại các khu dân cư tập trung khoảng 50– 100 hộ để làm cơ sở hòa mạng với hệ thống nước máy sau này
- Thông tin liên lạc: hướng phát triển của ngành bưu chính viễn thông trong
thời kỳ sắp tới là tiếp tục hiện đại hóa, đa dạng hóa các loại hình phục vụ, mởrộng mạng lưới, nhanh chóng đưa dịch vụ internet về tận các bưu điện văn hóa
xã
3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.
Từ năm 2000 đến nay đất nông nghiệp của huyện có xu hướng giảm, từ10.050,5 ha năm 2000 xuống còn 9.970,46 ha năm 2007 và còn 9.963,58 ha năm
2007, như vậy trong vòng 7 năm qua diện tích đất nông nghiệp của huyện giảm86,9 ha (nguyên nhân chủ yếu là chuyển sang đất phi nông nghiệp) Trong đó, đấtsản xuất nông nghiệp giảm 135,1 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 35 ha, đất nôngnghiệp khác tăng 13,3 ha và có sự chuyển đổi khá rõ nét trong cơ cấu nội bộ đấtnông nghiệp theo các hướng sau:
- Diện tích trồng cây hàng năm giảm từ 5.509,49 ha năm 2006 xuống còn5.496,73 ha năm 2007 (giảm 987,24 ha) là do chủ yếu chuyển qua đất trồng cây
ăn quả và một phần chuyển qua đất nuôi trồng thuỷ sản và đất phi nông nghiệp,trong đó:
Đất chuyên trồng lúa 2 –3 vụ: giảm mạnh từ 6.476,52 ha xuống xòn5.384,40 ha, nguyên nhân là do thời gian gần đây hiệu quả kinh tế của cây thanh
Trang 33 Đất cây hàng năm khác (đất chuyên màu) tăng từ 68,37 ha năm 2000 lên112,33 ha năm 2007, tăng 44 ha, do tăng từ đất lúa.
Diện tích trồng cây lâu năm tăng nhanh từ 4.412,75 ha năm 2006 và4.418,63 ha năm 2007 (tăng 5,58 ha), trong đó: đất trồng thanh long đến tháng6/2007 là 1.469 ha, còn lại là các cây trồng khác: dừa, cam, quýt, nhãn, mận
3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY THANH LONG CHỢ GẠO.
- Đầu thế kỷ XX, người đứng đầu chính quyền Phan Thiết thời Pháp thuộcsau khi chu du vùng Nam Mỹ đã mang cây thanh long về trồng làm kiểng ngắmchơi vì nó là thân cây thuộc họ xương rồng, có bông và trái rất đẹp Khi câythanh long ra trái, viên tỉnh trưởng không cho ai ăn vì sợ độc, sai bảo vệ hái đembỏ; những người dọn vườn đem đi đổ và thấy gà ăn nhưng không chết Một hôm
có người ăn thử thì thấy cũng ngọt và thơm, chẳng độc tí nào Mấy người làmvườn chiết cây mang về trồng, cũng để làm kiểng chơi thôi, không ngờ trái thanhlong càng ngày càng hợp thổ nhưỡng Bình Thuận, càng cho trái rất đẹp và vịngọt càng tăng Tiếng lành đồn xa, người dân Bình Thuận cứ thế mang trồng ởnhiều nơi với số lượng ngày càng nhiều để lấy trái ăn giải khát chứ cũng chưanghĩ đến việc bán buôn Mãi đến sau năm 1975, cây thanh long bắt đầu đượctrồng nhiều và trái thanh long được bán ở chợ như một loại trái cây chính thức.Thời đất nước mở cửa, du khách nước ngoài khi đến Bình Thuận ăn thử loại tráicây lạ này rất thích thú và thanh long bắt đầu lên ngôi Hiện nay thanh long làloại cây ăn quả được trồng khá phổ biến ở một số tỉnh như Tiền Giang, LongAn…
- Trong những năm gần đây do giá trị kinh tế cao của loại quả này nêndiện tích vườn thanh long không ngừng tăng phục vụ nhu cầu trong nước và xuấtkhẩu Những đặc điểm của thanh long Việt Nam như ngọt, đẹp, dễ ăn, bảo quảnlâu, có trái quanh năm và luôn hấp dẫn trẻ em, có lợi cho sức khỏe đã dễ dàngchiếm lĩnh thị trường
- Trên thị trường thế giới hiện nay có 4 loại thanh long được trồng và tiêuthụ là: thanh long vở đỏ ruột trắng chủ yếu đến từ VIệt Nam và Thái Lan; thanhlong vỏ đỏ ruột đỏ chủ yếu đến từ Israel và Malaysia; thanh long vỏ đỏ ruột tímchủ yếu đến từ Guatemala, Nicaragua và Ecuador và Israel
- Ở nước ta hiện nay trồng chủ yếu hai loại thanh long là:
Trang 34Một là: Thanh long ruột trắng vỏ đỏ hiện nay ở nước ta các tỉnh BìnhThuận, Long An, Tiền Giang trồng chủ yếu là loại này.
Hai là: Thanh long ruột đỏ giống Đài Loan và thanh long ruột đỏ lai tạo của
2 giống thanh long ruột trắng Việt Nam và thanh long ruột đỏ có nguồn gốc từCôlômbia Hiện nay rất nhiều bà con các tỉnh đang trồng thử nghiệm Đầu năm
2006, người tiêu dùng đã bắt đầu thấy thanh long ruột đỏ xuất hiện tại các chợtrái cây Bến Thành (TP.HCM), Bình Thuận Đây là loại thanh long với nhiều ưuthế như: quả to, màu sắc, chất lượng được nhiều người ưa chuộng
- Thanh long cho hai vụ: vụ thuận từ tháng 4-9 dương lịch, vụ nghịch từtháng 11-3 dương lịch Thời gian từ khi ra hoa đến 30 ngày là có thể thu hoạch.Mùa vụ Thanh long được bán ở hầu hết các chợ đầu mối của cả nước Tuy nhiênnhiều nhất vẫn là ở các chợ Tam Bình (Thủ Đức); Tân Phong (Đồng Nai)…
- Về dinh dưỡng, cứ 100 gam phần ăn được của trái thanh long cung cấp85-87g nước; 40-60 calo năng lượng; 1,1g đạm; 0,0g chất béo;11,2 g đườngchung; 0,59g tro; nhiều vitamin và chất khoáng: 0,011mg vitamin A, 3mgvitamin C, 2,8mg vitaminPP, 10,2mg canxi, 38,9mg manhê, 6,07mg sắt, 27,5mgphôtpho, 27,2mg kali, 2,9mg natri Như vậy so với một số trái cây khác trái thanhlong có nhiều chất khoáng hơn; thành phần chất xơ trong trái thanh long gồm loạitan được là pectin và không tan là cellulose nên rất tốt cho người béo phì vốnchiếm hơn một nửa số bệnh nhân đái tháo đường
- Tuy nhiên do chất đất, khí hậu từng tỉnh không hoàn toàn giống nhau nênThanh long được trồng ở các tỉnh cũng có những đặc trưng khác nhau
3.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG CẢ NƯỚC.
3.3.1 Sản xuất.
Diện tích trồng thanh long của nước ta tăng khá nhanh từ 5.512 ha năm
2000 lên 14.079 ha năm 2007 Trong đó tỉnh trồng nhiều nhất là tỉnh Bình thuận7.000 ha, Tiền giang 2.200 ha, Long An 1.200 ha, Tây Ninh 110ha, Sản lượngthanh long cả nước cũng tăng nhanh từ 168 ngàn tấn năm 2005 lên 189 ngàn tấnnăm 2007
3.3.2 Tiêu thụ.
Trái thanh long được coi là hàng hóa năm 1990 khi xí nghiệp Rau – quả
Trang 35mạnh, hiện trở thành loại cây ăn quả xuất khẩu chính ngạch có số lượng lớn nhất
so với các loại quả ở nước ta
Thị trường xuất khẩu lớn của thanh long trong thời gian này là Đài Loan vớikim ngạch xuất khẩu đạt 254 nghìn USD, sản lượng 431 nghìn tấn, tăng 22,8%
về kim ngạch và 23,3% về sản lượng so với cùng thời điểm tháng 12/2006.,Chiếm khoảng 50%, Dưới 50% còn lại là các nước ASEAN, trong đó Malaysiachiếm khoảng 20%, số còn lại là Singapore và Indonesia Thị trường Châu Âu cónhập nhưng không đáng kể (theo thống kê năm 2007 khoảng 230 tấn, trị giá747.000 Euro, trong đó thị trường chủ yếu là Đức, Hà Lan, Pháp, Anh Riêng thịtrường Trung Quốc, có một số doanh nghiệp thực hiện, nhưng hầu hết theo hìnhthức bán nội địa tại biên giới Việt Nm cho thương nhân Trung Quốc không quathủ tục xuất khẩu Nhìn chung, thị trường xuất khẩu thanh long hiện nay là cácquốc gia gần, có nhiều nhu cầu và không quá khắc khe về yêu cầu chất lượng sảnXuất khẩu thanh long sang 2 thị trường Thái Lan và Singapore trong thờigian này tăng đột biến Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu thanh long sang thị trườngThái Lan đạt 203 nghìn USD, sản lượng 440 tấn Giá xuất thanh long sang thịtrường này dao động ở mức 200 USD/tấn (FOB, Cảng Vict) – 600 USD/tấn(FOB, Cảng Khánh Hội) Kim ngạch xuất khẩu thanh long sang thị trườngSingapore đạt 36 nghìn USD với sản lượng 74 tấn
Đáng chú ý nhất là xuất khẩu thanh long sang thị trường EU trong thời giannày giảm mạnh Hai tuần đầu tháng 1/2007, thanh long Việt Nam chỉ được xuấtsang 2 thị trường thuộc EU là Anh và Đức, không được xuất khẩu tới các thịtrường lớn và quen thuộc như: Hà Lan, Pháp, Bỉ, Italia Kim ngạch xuất sang thịtrường Anh đạt 35,7 nghìn USD, tăng 748% so với cùng thời điểm tháng12/2006, kim ngạch xuất sang Đức đạt 6,5 nghìn USD, giảm 38% so với thángtrước Giá xuất khẩu sang 2 thị trường này ở mức 6200 USD/tấn (CANDF, TânSơn Nhất)
3.3.3 Công nghệ bảo quản sau thu hoạch.
Nhìn chung, công nghệ chế biến và cơ sở vật chất của các doanh nghiệpcòn khá đơn giản và hạn chế Thanh long têu thụ trong nước cũng như xuất khẩuhiện nay đang chỉ ở dạng quả tươi, chưa có công nghệ nào thực hiện được việcchế biến các sản phẩm khác từ trái thanh long, nên việc bảo quản sau thu hoạch
Trang 36đang còn là vấn đề khó khăn cho các doanh nghiệp Hình thức bảo quản chủ yếuhiện nay là sử dụng nước rửa Ozon để rửa trái hoặc tẩm sáp để giữ tươi quả, sau
đó bảo quản bằng kho lạnh, trong khi hệ thống kho còn ít, hiện chỉ có một vàidoanh nghiệp có kho lạnh với sức chứa 120 tấn
3.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG
3.4.1 Sản xuất
Tiền giang là một trong 4 tỉnh trồng thanh long trọng điểm của cả nước,trong đó diện tích thanh long của tỉnh chủ yếu tập trung ở Chợ Gạo Diện tíchtrồng thanh long của huyện tăng từ 500 ha năm 1995 lên 1.130 ha năm 2000 và1.479 ha năm 2007 Như vậy từ năm 2000 đến 2007, diện tích thanh long củahuyện tăng 349 ha, bình quân mỗi năm tăng khoảng 50 ha
3.4.1.1 Diện tích trồng thanh long phân theo xã năm 2007.
Bảng 2: DIỆN TÍCH TRỒNG THANH LONG PHÂN THEO XÃ NĂM 2007
Trang 373.4.1.2 Diện tích thu hoạch, năng suất, sản lượng trồng thanh long.
Theo kết quả điều tra thống kê năm 2007, diện tích thu hoạch, năng suất,sản lượng thanh long như sau:
Bảng 3: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG, NĂNG XUẤT THANH LONG
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Chợ Gạo
Về diện tích trồng mới và kiến thiết cơ bản: Diện tích thanh long trồngmới, cải tạo những năm gần đây tăng nhanh, diện tích năm 2005 là 222 ha, giảm
28 ha còn 194 ha năm 2006 và tăng lên 374 ha năm 2007 tăng 152 ha so với năm2006
Diện tích thu hoạch năm 2005 là 1.254 ha, giảm còn 1.117 ha năm 2006,năm 2007 tăng lên 1.218 ha Trong đó diện tích bắt đầu thu hoạch từ 1 – 3 nămđầu là 405 ha Như vậy, từ năm 2005 đến 2007 diện tích thanh long giảm 36 ha
do nông dân chặt bỏ vườn thanh long cũ và trồng mới lại
Về năng suất: Năm 1995 năng suất thanh long huyện đạt ở mức thấp 14,
63 tấn/ha là do những năm đó hầu hết thanh long đều mới được đưa vào Chợ Gạonên nhân dân chưa có kinh nghiệm trồng và chăm sóc, ít được đầu tư thâm canh.Nhưng từ năm 2000 trở lại đây, nhất là từ khi thanh long có giá trị xuất khẩu vàđược nhiều người tiêu dùng cả nước biết đến, ngành nông nghiệp tỉnh Tiền Giang
và huyện Chợ Gạo đã tập trung chỉ đạo người dân từng bước cải tạo vườn thanhlong, thay thế vườn thanh long cây chói sống bằng trụ bê tông kết hợp với đầu tưthâm canh, nên năng suất thanh long năm 2000 đã tăng lên 15, 58 tấn/ha (gấp 1,2lần so với năm 1995) Đặc biệt, từ năm 2000 đến nay, mặc dù diện tích thanhlong mới đưa vào thu hoạch tăng nhanh, nhưng năng suất thanh long bình quântoàn huyện vẫn tiếp tục tăng, năm 2005 đạt 17,09 tấn/ha, năm 2006 đạt 17,9tấn/ha, năm 2007 đạt 18,9 tấn/ha Đây là kết quả điều tra thống kê, thực tế thìnăng suất thanh long còn cao hơn
Trang 38Hình 1: DIỆN TÍCH TRỒNG THANH LONG
Nguồn: Kết quả khảo sát 35 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009
Kết quả nghiên cứu 35 hộ trồng thanh long tại vùng nghiên cứu, cho thấydiện tích đất canh tác bình quân của nông hộ là 6.35 công (nhỏ nhất là 1.5 công,lớn nhất là 17 công), được sử dụng hết cho việc trồng thanh long Sở dĩ, diện tíchđất được dùng hết cho việc trồng thanh long là vì thanh long phù hợp với đất đaitại địa phương, đem lại lợi nhuận cao hơn so với một số cây mà nông dân đãtrồng trước đó (như lúa, nhãn, mận…)
Tuy nhiên, từ bảng số liệu trên cho thấy diện tích đất trồng giữa các hộ tạiđịa bàn nghiên cứu có sự chênh lệch lớn Các hộ có diện tích đất sản xuất từ 1.5đến 5 công chiếm đến 52 % Trong khi đó, các hộ có diện tích đất trồng nhiềunhất tại vùng nghiên cứu từ 16 đến 20 công chỉ chiếm 3 % Điều này cho thấynguồn lực về đất sản xuất tại vùng khảo sát tương đối không đồng đều Đa số các
hộ có diện tích đất sản xuất nhỏ nhưng các hộ này lại không có không có điềukiện về nguồn vốn để mở rộng diện tích Chỉ có một số hộ có diện tích đất tươngđối lớn, phần lớn là do được gia đình để lại Đồng thời, thực trạng trên cũng chothấy diện tích đất sản xuất tại địa bàn nghiên cứu còn manh mún, quy mô nhỏ lẻ.Điều này cũng là một hạn chế về nguồn lực sản xuất của nông hộ, đồng thời lại làmột trở ngại đối với việc xây dựng một vùng sản xuất chuyên canh thanh long
Trang 3951%
20% 3%
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trên cấp 3
Nguồn: Kết quả khảo sát 35 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009
Lực lượng lao động tham gia hoạt động sản xuất thanh long chính bình quânkhoảng 02 người trong nông hộ gồm 04 thành viên Các thành viên khác khôngtham gia sản xuất thanh long vì người già, trẻ em trong độ tuổi đi học thì khôngtham gia sản xuất Mặc khác, cây thanh long rất dễ chăm sóc nên không cầnnhiều lao động vào việc trồng thanh long
Theo kết quả phỏng vấn 35 người đại diện nông hộ (chủ yếu là chủ hộ) chothấy đa số họ có trình độ văn hóa ở bậc trung học cơ sở chiếm 51 %, bậc phổthông trung học là phổ biến chiếm 20% và trên phổ thông chiếm 3 %, còn lại làbậc tiểu học chiếm 26 %, và không có tỉ lệ người mù chữ
Hình 2: TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CỦA CÁC ĐÁP VIÊN
Nguồn: Kết quả khảo sát 35 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009
Trình độ học vấn của nông dân tại địa bàn nghiên cứu không thấp, không
có tỷ lệ người mù chữ thì nông dân hoàn toàn có khả năng tự tìm tòi, học hỏi,tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật qua các phương tiện truyền thông (sách báo,truyền thanh, truyền hình…) và hàng xóm, hoặc được cung cấp kiến thức từ cáclớp tập huấn, cán bộ khuyến nông…
Trang 40Hình 3: KINH NGHIỆM TRỒNG THANH LONG CỦA NGƯỜI DÂN
Nguồn: Kết quả khảo sát 35 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009
Phần lớn các nông hộ trong địa bàn nghiên cứu có kinh nghiệm trồng thanhlong từ 06 năm đến 10 năm, chiếm đến 51 % trong tổng số 35 hộ điều tra Trướcđây, đa số họ trồng cây lúa, nhãn… Lúc này có một vài hộ trồng cây thanh long
và có thu nhập rất cao và họ nhận thấy vùng đất ở đây phù hợp với cây thanhlong hơn và có thu nhập rất cao Từ đó, người dân chuyển dần từ trồng lúa sangtrồng thanh long Đó là lý do vì sao kinh nghiệm trồng thanh long của người dânchưa lâu năm so với một số loại cây trồng khác Đây là một hạn chế nhất địnhtrong quá trình sản xuất của những nông hộ mới tham gia vào
c Nguồn vốn sản xuất.
Theo kết quả phỏng vấn 35 hộ sản xuất thanh long tại địa bàn nghiên cứu thìhầu hết các hộ đều có nhu cầu vay vốn khi mới thành lập vườn hoặc muốn cải tạovườn vì chi phí đầu tư khá cao như: hạ bình điện, đỗ cột xi măng….Sau khi thanhlong trồng được hai năm thì bắt đầu có thu hoạch, sang năm thứ 3 một số hộ cònthu hồi được vốn
d Hoạt động xã hội.
Theo số liệu điều tra 35 hộ nông dân trồng thanh long tại địa bàn nghiêncứu cho thấy có đến 56,4 % ý kiến trả lời rằng ngoài việc sản xuất thanh long vàmột số hoạt động khác nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình thì họ không tham