Đây cũng là loại cây được chọn làm mục tiêu chuyển dịch cơ cấu câytrồng của huyện Tam Bình nói riêng và tỉnh Vĩnh Long.Thế nhưng, thế mạnhcủa cam sành vẫn chưa được khai thác đúng mức do
Trang 1PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
PHẦN MỞ ĐÀU
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Sư CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là nước chủ yếu sống nhờ vào nông nghiệp, với gần 80% dân sốsống ở nông thôn, nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toànlương thực, tạo việc làm và thu nhập, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môitrường YÌ thế phát triển nông nghiệp và nông thôn được xem là cơ sở, nền tảng đãthúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển và đóng góp một phần đáng kể trong tổngthu nhập quốc dân, bình quân chiếm 20% tổng GDP của cả nước.Nông nghiệpnước ta phát triển với nhiều loại hình nhưng điển hình nhất là trồng trọt và chănnuôi Đặt biệt ngành trồng trọt đóng góp đáng kể trong những năm gần đâyvới tỉ trọng trồng trọt 77,5%, tỉ trọng chăn nuôi 22,5% Khu vực Đồng bằngsông Cửu Long được xem là vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp của cảnước Trong đó Vĩnh Long là tỉnh nông nghiệp nằm trong vùng ĐBSCL Thựchiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của tỉnh, nhiều nhà vườntrồng cây ăn trái đã làm giàu lên nhanh chóng nhờ phát triển kinh tế vườn, đặc biệtđối vói những hộ trồng cây có múi Nhiều vùng chuyên canh cây có múi đã vàđang được hình thành như bưởi năm roi Bình Minh, cam sành Tam Bình, chanh tàu
An Bình, quýt đường Trà Ôn
Vùng chuyên canh cam sành Tam Bình với tổng diện tích khoảng 1.707,24
ha, hàng năm cung cấp cho thị trường khoảng 20.000 - 30.000 tấn trái cây với chấtlượng rất ngon
Từ lâu nông dân huyện Tam Bình rất tự hào với vùng sản xuất cam sànhđặc sản truyền thống của địa phương, loại cây có khả năng cải thiện đáng kể đờisống của đại bộ phận người làm vườn trong huyện và từng bước chiếm lĩnh thị
Trang 2trường Đây cũng là loại cây được chọn làm mục tiêu chuyển dịch cơ cấu câytrồng của huyện Tam Bình nói riêng và tỉnh Vĩnh Long.Thế nhưng, thế mạnhcủa cam sành vẫn chưa được khai thác đúng mức do chất lượng vườn cam chưacao, năng suất không ổn định, phẩm chất quả không đồng đều, thẩm mỹ, và nhất làdịch bệnh đã phần lớn kìm hãm sự phát triển vườn cây.
Điều quan tâm ở đây là không phải tất cả diện tích đất trồng cam sànhhiện có ở Tam Bình là thích họp cho cây cam sành sinh trưởng và cho năngsuất Những vùng đất tốt đã được khai thác cho trồng cam sành từ những nămtrước, hiệu quả kinh tế cây cam sành trồng trên những diện tích này đạt cao Khigiá cả cam sành trở nên hấp dẫn, nhiều nông hộ khác đã chuyển đổi cơ cấu câytrồng bằng cách chuyển đất đang trồng lúa, trồng rau hoặc đang trồng cây ăn tráikhác không hiệu quả sang trồng cam sành
Những diện tích đất này tuy không phù hợp cho trồng cam sành, đất bịcằn cõi, đất nghèo dinh dưỡng, đất sét, chua, tầng đất cạn , vẫn được nông dân
sử dụng để trồng cam sành Sự nghèo nàn về dinh dưỡng trong đất và thiếuđầu tư phân bón đã và đang làm cho đất đai ngày càng trở nên thiếu hụt dinhdưỡng nghiêm trọng, cam sành sinh trưởng kém, thậm chí bị chết, không thu hồivốn đầu tư Trước những yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường nhất là nhữngthử thách cạnh tranh trong quá trình hội nhập AFTA, WTO các nhà vườn cây cómúi nói chung và cam sành Tam Bình nói riêng cần được đánh giá đúng thựctrạng từ khâu sản xuất đến nơi tiêu thụ để tìm ra những giải pháp, định hướng đầu
tư, cải thiện nhiều mặt để nâng cao năng suất, chất lượng, mở rộng diện tích có tácdụng giúp cho nhà vườn sản xuất đạt hiệu quả kinh tế lâu dài
Đồng thời nhằm phát huy thương hiệu cam sành Tam Bình để nâng cao khảnăng cạnh tranh của cam sành Tam Bình trên thị trường trong nước và quốc tế Đócũng chính là mục tiêu hướng tói của cam sành Tam Bình nói riêng và ngành sảnxuất trái cây có múi Vĩnh Long nói chung
Trang 3PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNGSong, ngành trái cây nói chung đang phải cạnh tranh khốc liệt trên thịtrường quốc tế và ngay cả tại sân nhà Chúng phải đối mặt YỚi sự tràn ngập củacác loại trái cây ngoại nhập Một nghịch lý đã xuất hiện ngay trên vựa trái câycủa ĐBSCL: các loại trái cây ngoại như xoài Thái, nho Mỹ, táo Mỹ, cam quýtTrung Quốc tràn ngập, lấn át hàng nội Theo hội khoa học kinh tế Việt Nam, tạithành phố Hồ Chí Minh, trong khoảng 500 tấn trái cây nhập về chợ hàng ngày cóđến 300 tấn trái cây nhập khẩu và trong đó 90% là trái cây nhập từ Trung Quốc
Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn thách thức của thời kỳ hội nhập, sự pháttriển sản xuất cam sành với hiện trạng dịch bệnh vàng lá greening, vàng lá thối rễ sức khỏe vườn cây được quản lý rất yếu kém đã bộc lộ nhiều nguy cơ không bềnvững ngay từ vườn sản xuất Một số vấn đề cơ bản trong các nguy cơ về tính bấpbênh của cam sành hiện nay có thể kể như: sản xuất canh tác nhỏ lẻ, tự phát, các loạicây giống đang trồng đều cho năng suất không cao, chất lượng kém (không đẹp, kích
cỡ không đều, vị không đặc trưng), giá thành sản xuất cao
Sản lượng chất lượng còn rất ít, chưa đủ đáp ứng các đơn đặc hàng xuất khẩu,giá bán thị trường trong nước rất cao Việc thu mua, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sảnphẩm cây ăn trái nói chung và cam sành nói riêng còn nhiều tồn tại yếu kém Thịtrường tiêu thụ trái cây nội địa ở ĐBSCL hiện do tư thương chi phối, chỉ 10% sảnlượng trái cây hàng năm nhà vườn trực tiếp bán cho chủ vựa, cho doanh nghiệp
Bộ Nông nghiệp & PTNT cũng đã phê duyệt quy hoạch phát triển cây ăn tráiđặc sản vùng ĐBSCL đến 2010, nhằm phát huy lợi thế, xây dựng thành một ngànhsản xuất hàng hóa có đủ sức cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế Để quyhoạch trên triển khai có hiệu quả, điều rất cần thiết phải đánh giá cụ thể thực trạngsản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ trái cây trong vùng để tìm ra nguyên nhântồn tại trong từng khâu, trong từng tác nhân cũng như mối quan hệ giữa các tác nhântrong ngành hàng này, đánh giá lợi thế cạnh tranh của các loại cây ăn trái làm cơ sởcho việc đề xuất chính sách, giải pháp hỗ trợ, tạo diều kiện thuận lợi đầu tư trồngchuyên canh cây ăn trái đặc sản trong vùng
Trang 4Chính vì sự cần thiết nêu trên mà tác giả chọn đề tài “ Phân tích tình
hình sản xuất và tiêu thụ cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”.
1.2 MUC TIÊU NGHIÊN cứu
•
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ Cam tại Huyện Tam Bình,Tỉnh Vĩnh Long Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất và tiêu thụ cam sành của huyện
1.2.2 Muc tiêu cu thể
• •
Từ mục tiêu chung trên ta có các mục tiêu cụ thể sau:
-Phân tích thực trạng trồng và tiêu thụ Cam Sành ở huyện Tam Bình, TỉnhVĩnh Long
-Phân tích kênh tiêu thụ cam sành của huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long
- Đề ra những giải pháp nhằm để nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụcam sành huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long
1.3 PHAM VI NGHIÊN CỨU
1.3.3 Giới hạn về nội dung
Đề tài này tập trung phân tích thực trạng sản xuất, canh tác và tiêu thụ camsành Tam Bình, tìm hiểu những vấn đề trở ngại trong sản xuất và thách thức của câycam sành Tam Bình trong tiến trình hội nhập WTO Từ đó đưa ra một số giải phápnhằm định hướng cho cây cam sành Tam Bình phát triển, nâng cao khả năngcạnh tranh trên thị trường
Trang 5PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
1.3.4 Đối tượng nghiên cứu
Các hộ nông dân trồng Cam, các thương lái và các doanh nghiệp, cơ sở thumua khác
- Thực trạng sản xuất Cam tại Huyện Tam Bình như thế nào ?
- Trong quá trình sản xuất Cam có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất Cam như thế nào?
- Nhân tố nào ảnh hưởng đến sản xuất Cam?
- Thực trạng tiêu thụ Cam tại Huyện Bình Minh như thế nào?
- Trong quá trình tiêu thụ các đối tượng thu mua có những thuận lợi và khó
khăn gì?
- Cần có những giải pháp gì để phát huy những thuận lợi, và khắc phục
những khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ?
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
•
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN YÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.1.2 Khái niệm tiêu thụ:
Tiêu thụ là giai đoạn của vòng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp, là quá trìnhthực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá Sản phẩm hàng hoáchuyển từ trạng thái vật chất sang trạng thái tiền tệ và sản phẩm hàng hoá có tiêu thụđược thì doanh nghiệp mới thu hồi được Yốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng
và ngày càng phát triển
Trong kỳ phân tích, doanh nghiệp tiêu thụ nhiều hay ít là biểu hiện ở chỉtiêu khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, chỉ tiêu này được tính bằng đơn vị giátrị và được gọi là giá tri sản lượng hàng hoá tiêu thụ hay doanh thu bán hàng
2.1.1.3 Khái niệm về nông nghiệp:
- Nông nghiệp theo nghĩa rộng: là tổng hợp các ngành sản xuất gắn liền với
các quá trình sinh học ( đối tượng sản xuất là những cơ thể sống) gồm nôngnghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp
- Nông nghiệp theo nghĩa hẹp: bao gồm trồng trọt và chăn nuôi Ngành
trồng trọt và chăn nuôi lại được phân ra thành những ngành nhỏ hơn, các ngành đó
có mối quan hệ mật thiết với nhau và cùng hợp thành ngành sản xuất nông nghiệp
Trang 7PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
2.1.1.4 Khái niệm về kinh tế nông nghiệp:
- Theo nghĩa rộng: kinh tế nông nghiệp là tổng thể kinh tế bao gồm các
ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp
- Theo nghĩa hẹp: kinh tế nông nghiệp là tổng thể kinh tế bao gồm kinh tế
ngành trồng trọt và chăn nuôi
2.1.2 Khái niêm các chỉ tiêu kỉnh tế:
- Tổng chi phí: là toàn bộ số tiền chi ra cho hoạt động canh tác để tạo ra sản
phẩm bao gồm chi phí lao động, chi phí yật chất và chi phí khác
Tổng chi phí = chi phí lao động + chi phí vật chất + chi phí khác
-Doanh thu: là giá trị thành tiền từ số lượng sản phẩm với đơn giá sản phẩm
được bán ra
Doanh thu = sản lượng X đon giá
- Lợi nhuận: là phần giá trị còn lại của doanh thu sau khi trừ đi các khoản
chi phí bỏ ra
Lợi nhuận = doanh thu - tổng chi phí
Lợi nhuận có hai loại: lợi nhuận không tính lao động nhà và lợi nhuận cótính công lao động gia đình
- Thu nhập trên chỉ phí: là phản ảnh hiệu quả đầu tư, nghĩa là khi nông hộ
đầu tư 1 đồng sẽ thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất
Thu nhập trên chi phí = Thu nhập\Chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận: phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nghĩa là
nông hộ giữ lại bao nhiêu % trong giá trị sản xuất tạo ra
Tỷ suất lợi nhuận= Lọi nhuận\ doanh thu 2.1.3 Khái niệm về hiệu quả,Hiệu quả về sản xuất, Hiệu quả về phân phối
- Hiệu quả: là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao
cho đạt kết quả cao nhất Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn lựclãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con
Trang 8- Hiệu quả sản xuất: bao gồm hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật
+ Hiệu quả kinh tế: tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị,nghĩa là khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngượclại thì không có hiệu quả
+ Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định từviệc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất Nó được xem là một thành phần của hiệuquả kinh tế Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt đượchiệu quả kỹ thuật
- Hiệu quả phân phối: thể hiện mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu
dùng nghĩa là các nguồn lực được phân phối sao cho lợi ích của người sử dụng nóđạt được cao nhất
2.1.4 Khái niệm về rủi ro trong sản xuất
Là một điều kiện về các thay đổi của tất cả các dạng hoạt động trong nền kinh
tế thị trường Có một số rủi ro mà ta có thể dự đoán được, nhưng cũng có một sốrủi ro không thể dự đoán trước đặc biệt là trong nông nghiệp
2.1.5 Khái quát về cây có múi
Cây có múi bao gồm: cam, chanh, quýt, bưởi Có nguồn gốc ở vùng ĐôngNam Á và một số tỉnh phía Nam Trung Quốc
Cây có múi có thể sống và cho thu hoạch quả trong vòng 20 - 30 năm Đấttốt, điều kiện thâm canh cao, khí hậu thích hợp, tuổi thọ có thể kéo dài 50 - 100năm Hiện nay có 75 nước trồng cây có múi chia làm 3 khu vực: châu Mỹ, các nướcĐịa Trung Hải và các nước Á Phi Trong đó các nước trồng nhiều như: Mỹ, Brazin,
Ấn Độ, Trung Quốc
Theo số liệu thống kê của FAO, 20 năm gần đây sản lượng cam quýt tăng từ
22 - 48 triệu tấn Tăng nhanh nhất là cam, quýt sau đến chanh và bưởi
Ở Việt Nam, cây có múi được trồng phổ biến trên khắp 64 tỉnh thành phốnhưng nhiều nhất là ở Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, cần Thơ,
Trang 9PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONGSóc Trăng Các giống cây có múi ở Việt Nam hiện nay khá phong phú, ngày càng
có nhiều các dạng lai tự nhiên và công tác lai tạo đã tạo nên nhiều giống mới với cácgiống phổ biến như: các giống chanh có núm, chanh ta, chanh yên, bưởi BiênHòa, bưởi Thanh Trà, bưởi Năm Roi, bưởi chùm, bưởi da xanh, cam xã Đoài,cam giấy, cam mật, cam sành, quýt Xiêm, quýt hồng, quýt đường
Theo Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), cam sành là một trong 11 chủngloại trái cây triển vọng của chiến lược xuất khẩu của nước ta (bưởi năm roi, bưỏi daxanh, cam sành, dứa, măng cụt, nhãn xuồng cơm vàng, sầu riêng, thanh long, vải, vúsữa lò rèn, xoài cát Hoà Lộc và đu đủ Đài Loan tím)
Cam có tên khoa học là Cỉtrus nobilis loar, thuộc nhóm Citrus, họ
Rutaceae Cam là loại trái cây có giá trị cao về mặt dinh dưỡng và y học, nó cung cấp
nhiều khoáng chất như: Caxin, Photpho, sắt, ngoài ra còn có nhiều vitamin nhưvitamin A, vitamin Bl, vitamin B2, vitamin C; cam góp phần hỗ trợ sức khỏe conngười đặc biệt là với người bệnh, người già và trẻ em , ngoài ra chất the của vỏcam làm cho thông mũi và làm thuốc
Cây cam sành chỉ có ở cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, Chợ Lách (Bến Tre) và
Bố Hạ (Bắc Giang) Riêng giống cam sành Tam Bình là giống cam nổi tiếng của VĩnhLong, có phẩm chất ngon, nhiều nước, vị ngọt thanh đặc biệt, dạng trái hình tròn, vỏtrái sần sùi, khi chín có màu vàng, dễ lột, vỏ dày Cam sành nổi tiếng ở huyện Tam Bình(Vmh Long) đã có thương hiệu được khách hàng ở thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnhphía Bắc nhất là Hà Nội ưa chuộng, nhất là vào mùa hè
Có thể nói cây có múi (CCM) là loại cây ăn quả mang lại lợi tức rất caocho người trồng Song trên CCM lại có rất nhiều bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại nặng
về năng suất, sản lượng và chu kỳ kinh tế Một số loại sâu bệnh gây hại như: sâuđục vỏ trái, sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, nhện đỏ, mối, kiến, rệp sáp, rầy mềm, ruồiđục trái, vàng lá Greening, vàng lá thối rễ, triteza, xì mũ thân, ghẻ, mốc thân,đốm rong, loét, da lu da cám, thán thư
Trang 10Cây cam sành thườg mắc bệnh vàng lá, do nhiều nguyên nhân phối hợp như: vàng
lá Greening, vàng lá thối rễ, vàng lá do rệp sáp, tuyến trùng, thiếu dinh dưỡng đất đai
do khai thác quá triệt để
2.1.6 Khát quát về thị trường cây ăn trái
Thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết địnhcủa người tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụ cũng như quyết định của các doanhnghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hóa Đó là những mối quan hệ giữatổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung - cầu của từng loại hàng hóa cụ thể Thịtrường có những quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, và có mối quan hệ mật thiếtvới nhau như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phảihướng về thị trường
Tuy nhiên ngành trồng cây ăn trái nhiều năm qua, nông dân tự phát chạy theothị trường mà không có sự điều tiết bằng những định hướng, quy hoạch, đầu ra chosản phẩm đã dẫn đến điệp khúc được mùa mất giá, hàng hóa ế chợ Do đó, mặt
dù ngành trồng cây ăn trái hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập song nó phát triểnkhông ổn định, không bền vững
Trái cam sản xuất ở Nam bộ (chủ yếu từ ĐBSCL) được tiêu thụ hầu hết ở thịtrường nội địa, cam từ ĐBSCL được vận chuyển đi tiêu thụ ở Hà Nội, một số tỉnhphía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, các tỉnh miền Đông Nam bộ Thị trường thànhphố Hồ Chí Minh và Hà Nội rất ưa chuộng cam Sành từ ĐBSCL
Cam ở Nam bộ có quanh năm cung cấp cho thị trường nhưng do tính chấtmùa vụ còn ảnh hưởng lớn nên giá cả có biến động khá lớn giữa vụ thuận và vụnghịch Các thị trường đầu mối buôn bán cam lớn ở ĐBSCL bao gồm: Tiền Giang,Cần Thơ và Vĩnh Long, trong số đó Tiền Giang là thị trường buôn bán lớn nhất.Tại các điểm thu mua buôn bán lớn của Tiền Giang cam từ nhiều tỉnh được vậnchuyển về đây để tiêu thụ, đóng gói vận chuyển đến các thị trường trong nước
Nhờ hương vị thơm ngon, ngọt, màu sắc con tép hấp dẫn, trái cam sành
Trang 11PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONGsản xuất ở Tam Bình đã và đang được nhiều thị trường ưa chuộng Ngay tại thịtrường các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Hải Phòng trái cam sành Tam Bình vẫn
có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng cho dù tại đó có sự hiện diện của camsành Hà Giang, cam quýt Trung Quốc Nhu cầu làm nước giải khát của trái camsành từ ĐBSCL nói chung và từ Tam Bình nói riêng khá lớn, nhất là các thángmùa hè, khi cam quýt các vùng trong nước khan hiếm
Nhìn chung, về mặt tiêu thụ, trái cam sành có thị trường tiêu thụ khá rộng,trong hiện tại và tương lai nhu cầu đối với cam sành vẫn được duy trì Sự ưa chuộngcủa người tiêu dùng, thị trường khá rộng lớn chính là yếu tố thuận lợi trong việcgiải quyết bài toán cho đầu ra của trái cam sành
Sự khác biệt của sản phẩm cam được xem xét dựa vào giống cam kích cởtrái (trọng lượng) và độ chín của trái Có hai giống cam là cam sành và cam mật,trong đó cam sành là loại sản phẩm có giá cao hơn có thể nhận dạng cam sành vàcam mật qua vỏ của chúng, vỏ cam mật nhẵn và mỏng, cam sành có vỏ dày hơnsần sùi và có màu xanh sậm.Những người hồng cam và buôn bán cam phân định camthành ba loại theo kích cở trái Loại 1: trên 300 gam/trái, loại 2: từ 200 - 300 gam/trái, loại3: dưới 200 gam/trái
Dựa vào mức độ chín của cam, cam tươi được chia thành hai loại: camvàng và cam xanh Cam vàng được tiêu thụ chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh
và cam xanh được vận chuyển xa hơn (thị trường miền Bắc) Chủ yếu cam được tiêuthụ trên thị trường dạng tươi không qua chế biến Trường hợp vận chuyển xã(chuyển ra Hà Nội), cam sẽ được đóng gói dạng hộp mềm và được cho vào cáccần xé khi chuyển đến thành phố Hồ Chí Minh
Trang 122.1.7 Khái quát về kênh phân phối cam sành
2.1.7.1 Khái niệm kênh phân phối
Kênh phân phối là một tập hợp của các tổ chức mà qua đó người bán thựchiện bán sản phẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng Nói cáchkhác kênh phân phối là một nhóm các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trìnhđưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng
2.1.7.2 Hệ thống kênh tiêu thụ cam
Những thành viên trong kênh tiêu thụ cam bao gồm nông dân trồng cam,thương lái, người buôn sĩ và lẻ và những nhà cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như làvận chuyển, kho bãi, tín dụng, kiểm tra chất lượng sản phẩm Từ đó hình thành hệthống kênh tiêu thụ cam được trình bày trong sơ đồ sau:
Sơ đồ: Kênh tiêu thụ sản phẩm
Trang 13PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
(a) Nông dân trồng cam
Hiện nay nông dân thường trồng hai loại cam: cam mật và camsành Cây cam có vòng đời hiệu quả là 10 năm, gồm 3 năm kiết thiết cơ bản
và 7 năm thu hoạch sản phẩm Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, nông dân
sẽ đầu tư vốn vào việc mua cây giống, làm đất, phân bón, thuốc trừ sâubệnh, tưới tiêu và chăm sóc Người nông dân trồng cam bắt đầu có thu nhập
từ sản phẩm cam từ năm thứ tư đến năm thứ mười
Sau 10 năm, năng suất và chất lượng cam đã giảm sút nên ngườinông dân sẽ trồng mới Ngày nay, với kỹ thuật canh tác mới nông dântrồng cam có thể kiểm soát thời gian cho trái của cam để có thu nhập caohơn Cam chính vụ là giai đoạn từ tháng 9 - 1 2 với năng suất từ 22 - 27tấn/ha Cam nghịch mùa cho trái từ tháng 5-7 với năng suất khoảng 10-15tấn/ha
Cam trái vụ chất lượng không đạt như chính vụ và năng suất thấphơn, nhưng vì giá bán thời điểm này cao hơn nên nông dân có thu nhậpcao hơn Vào mùa thu hoạch, những người nông dân có thể vận chuyểncam bằng ghe/xuồng hoặc xe máy để bán trực tiếp cho những người buôn sỉhoặc người mua bán lẻ tại các chợ địa phương
(b) Thương lái
Thương lái trong hệ thống tiêu thụ cam là cầu nối giữa nông dântrồng cam và các trung gian khác trong hệ thống maketing cam Thươnglái thu gom cam tại nhiều nhà vườn để có số lượng lớn hơn và chuyển đi tiêuthụ Thương lái cam bao gồm thương lái nhỏ và các thương lái sỉ
Những thương lái nhỏ thường là người địa phương, họ có hiểu biết rõ
về những người trồng cam về chất lượng, giống cam, thời điểm cho sản phẩmcủa các vườn cam khác nhau trong vùng
Thường họ có vốn thấp (khoảng vài triệu đồng) và có phương tiện vậntải nhỏ (1-2 tấn) để vận chuyển trái cây Họ thu gom cam trực tiếp tại vườn
và chuyển các thương lái lớn, người bán sỉ, HTX trái cây hoặc trực tiếp báncho người tiêu dùng tại sạp trái cây của họ Thương lái sỉ thường là những
Trang 14người cư ngụ gần nơi tiêu thụ hoặc thuận tiện giao thông (các trục đường bộhoặc đường thủy) Họ thu gom cam từ các nhà vườn và giao sỉ cho các ngườibán sỉ.
(c) Người bán sỉ
Người bán sỉ thu gom từ những thương lái để có lượng lớn và phân loạitheo kích cở cam, giống cam và độ chín để đưa đi tiêu thụ, chủ yếu là đượcchuyển đi các tỉnh khác
Người bán sỉ cam là nguồn cung cấp thị trường cho nông dân cũng nhưcác thương lái địa phương Người bán sỉ cíing thực hiện các hoạt động như là
dự trữ và vận chuyển cam Họ có các kho và các phương tiện vận tải thủy bộlớn Họ sống dọc theo các trục thủy bộ chính
Những người này có nhiều kinh nghiệm trong việc mua bán trái câycũng
như có mối hên hệ chặt chẽ với những người bán trái cây Họ am hiểu về chấtlượng cam cũng như có thông tin về giá cam trên thị trường Những nhà buônbán sỉ ở các tình thành khác (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội) liên lạc và đặthàng trước với những thương lái địa phương bằng điện thoại
(c) Ngưòi bán lẻ
Người bán lẻ cam mua sỉ từ những người buôn bán sỉ và bán lạicho những người tiêu dung tại các sạp, quầy, cửa hàng trái cây Tại nhữngkhu đô thị của tỉnh, những người bán lẻ thường mua cam từ người buôn bán sỉtrái cây hoặc người môi giới của họ và bán lại cho người tiêu dùng Tạinhững chợ huyện gần với vùng trồng cam, một số người bán lẻ cũng có thểtrực tiếp mua từ những nhà vườn để bán cho người tiêu dung Những ngườibán lẻ cam có thể có một vị trí bán cố định tại chợ gọi là sạp hoặc quầytrái cây và cũng có thể họ có một cửa hàng trái cây Một dạng khác nữa làcác xe trái cây được di chuyển khi bán
(d) Nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ
Tham gia cung cấp các dịch vụ hỗ trợ trong hệ thống marketìng cambao gồm những người cung cấp dịch vụ vận chuyển bằng ghe tàu và xetải; những đơn vị cho thuê kho chứa Dịch vụ vận chuyển và cho thuê kho là
Trang 15PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
hệ thống marketing cam còn những nhà cung cấp dịch vụ khác như ngân hàngcung cấp tín dụng, cơ quan kiểm soát chất lượng, cơ quan thuế và các cơquan khác - những đơn vị đưa ra các thể chế, chính sách Đối với hệ thốngmarketing cam, một nhóm những tư nhân kinh doanh trái và chính quyền một
số địa phương thời gian qua đã khuếch trương việc hình thành các chợ đầumối (bán sỉ) trái cây để thúc đẩy, xúc tiến việc tiêu thụ trái cây (như chợđầu mối Tam Bình và Thủ Đức)
2.1.8 Khái niệm về hợp tác xã nông nghiệp
Hợp tác xã nông nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinh tếhợp tác trong nông nghiệp, là tổ chức kinh tế của những hộ nông dân, phápnhân có cùng nhu cầu và nguyện vọng, tự nguyện hên kết lại để phối hợp giúp
đỡ nhau phát triển kinh tế hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đời sống của mốithành viên, tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc luật pháp quy định, có tưcách pháp nhân
- Nguyên nhân cần phải có HTX : Phân công lao động xã hội và
chuyên môn hoá sản xuất; hợp tác để sản xuất cùng một loại sản phẩm;hợp tác để trao đổi sản phẩm cho nhau
- Nguyên tắc hoạt động của HTX : người sử dụng hưởng lợi - làm chủ
- kiểm soát
- Ưu điểm của HTX và tổ hợp tác: Liên kết doanh nghiệp với từng
nông dân nhỏ lẻ; giúp nông dân nhỏ lẻ tiếp cận thị trường; giúp doanh nghiệpchuyển thông tin thị trường đến nông dân
2.1.9 Hiệu quả kỉnh tế
Tiêu chí về hiệu quả thực ra là giá trị Có nghĩa là, khi sự thay đổilàm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có giá trị và ngược lại thì sẽ không cóhiệu quả Hay hiệu quả kinh tế là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa giá trịsản lượng tiêu thụ được với lượng vốn bỏ ra
Cách tính hiệu quả kỉnh tế (HQKT) trên cây cam sành:
HQKT= Thu nhập năm ổn định chi phí (vật chất+lao động) năm ổn định
Trang 16-Tổng chi phí KTCB ,
——5—-i-=-— - - Thuế
Chu kỳ kinh tế vườn cây (năm)Chu kỳ kinh tế vườn cây: Tính từ lúc thu hoạch sau giai đoạn KTCB chođến lúc vườn không còn thu hoạch
2.1.10 Khái niệm về thương hiệu
Thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với dấuhiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hoá nhằm khẳng địnhchất lượng và xuất xứ sản phẩm Thương hiệu thường gắn liền với quyền sởhữu của nhà sản xuất và thường được ủy quyền cho người đại diện thươngmại chính thức
Thương hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thếgiới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biếtmột sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay đượccung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức
Thương hiệu được hiểu là một dạng tài sản phi vật chất Lưu ý phânbiệt thương hiệu với nhãn hiệu Một nhà sản xuất thường được đặc trưng bởimột thương hiệu, nhưng ông ta có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hóa khácnhau
2.1.11 Khái niệm và chức năng kênh phân phối Marketing
a Khái niệm kênh phân phối Marketing
Là đường đi của sản phẩm từ lúc sản phẩm được sản xuất ra đến khicung cấp đến tay người tiêu dùng cuối cùng Hệ thống kênh phân phối gồm:
+ Các thành viên trung gian
+ Lượng sản phẩm chuyển tải qua từng kênh
Kênh Marketing có thể được coi là con đường đi của sản phẩm từngười sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng Nó cũng được coi như mộtdòng chuyển quyền sở hữu các hàng hoá khi chúng được mua bán qua các tổchức khác nhau Có nhiều định nghĩa khác nhau là do xuất phát từ sự khácnhau về quan điểm sử dụng Người sản xuất có thể nhấn mạnh vào các trunggian khác nhau cần sử dụng để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Vì vậy,
Trang 17PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNGanh ta có thể định nghĩa kênh Marketing như là hình thức di chuyển sản
phẩm qua các trung gian khác nhau
Người trung gian như là người bán buôn, bán lẻ - những người đang
hy vọng họ có được dự trữ tồn kho thuận lợi từ những người sản xuất vàtránh các rủi ro liên quan đến chức năng này có thể quan niệm dòng chảyquyền sở hữu như là cách mô tả tốt nhất kênh Marketing Người tiêu dùng cóthể quan niệm kênh Marketing đơn giản như là: “có nhiều trung gian đứnggiữa họ và người sản xuất sản phẩm” Cuối cùng các nhà nghiên cứu khi quansát các kênh Marketing hoạt động trong hệ thống kinh tế có thể mô tả nó dướidạng các hình thức cấu trúc và kết quả hoạt động
Tóm lại, kênh Marketing là hệ thống các quan hệ của một nhóm các tổchức và các cá nhân tham gia vào quá trình phân phối hàng hoá từ người sảnxuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng Kênh Marketing là hệ thống các mốiquan hệ tồn tại giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán KênhMarketing là đối tượng tổ chức, quản lý như một đối tượng nghiên cứu đểhoạch định các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô Các kênh Marketing tạo nên
hệ thống thương mại phức tạp hên thị trường,
b Chức năng kênh Marketing
Các chức năng cơ bản của kênh Marketing là: mua, bán, vận chuyển,
lưu kho, tiêu chuẩn hoá và phân loại, tài chính, chịu rủi ro, thông tin thị
trường Các chức năng này được thực hiện như thế nào và do ai làm có thể
rất khác nhau giữa các quốc gia và các hệ thống kinh tế, nhưng chúng cần
được thực hiện qua hệ thống Marketing
- Chức năng vận tải có nghĩa là chuyển hàng hoá từ nơi này đến nơi
Trang 18giảm bớt được nhu cầu kiểm tra và lựa chọn.
- Chức năng tài chính cung cấp tiền mặt và tín dụng cần thiết cho sảnxuất, vận tải, lưu kho, xúc tiến bán và mua sản phẩm Chịu rủi ro giải quyết sựkhông chắc chắn trong quá trình lưu thông tiêu thụ sản phẩm Các công ty cóthể không chắc chắn sẽ có khách hàng muốn mua sản phẩm của họ Các sảnphẩm cũng có thể bị hư hỏng
- Chức năng thông tin thị trường liên quan đến việc phân tích và phânphối tất cả các thông tin cần thiết cho lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra cáchoạt động Marketing của tất cả các doanh nghiệp cả ở thị trường quốc tế
2.1.12 Khái niệm hiệu quả marketing
Hiệu quả marketing được định nghĩa như là tối đa hoá tỷ số đầu ra vàđầu vào (outputs/inputs) Kết quả của đầu ra (outputs) của marketing là sựthoả mãn của người tiêu dùng về sản phẩm và dịch vụ Đầu vào củaMarketing là các nguồn lực khác nhau về vốn, lao động, quản lý mà các cánhân doanh nghiệp đã sử dụng trong quá trình marketing
Công thức tính hệ số hiệu quả Marketing như sau= Doanh thu
Trong đó:
Doanh thu Marketing= Giá bán lẻ - Giá cổng trại
Chi phí Marketing= Tổng chi phí Marketing của các tác nhân
Hệ số hiệu quả lớn 1, thì Marketing có hiệu quả Hệ số này càng
lớn, thì hiệu quả Marketing càng cao
2.1.13 Chi phí Marketing, lọi nhuận và biên tế Marketing của các
thành viên trong trong mạng lưói phân phối
Tính toán chi phí marketing của từng thành viên tham gia kinh doanh
So sánh chênh lệch giá mua vào bán ra (biên tế marketing) và chi phímarketing để đánh giá hiệu quả về lợi nhuận kinh doanh
Biên tế marketing = Giá bán TB - Giá mua TB
Lợi nhuận biên = Biên tế marketing của mỗi loại hình kinh doanh Chi phí marketing của mỗi loại hình kinh doanh
Trang 19-PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
Tỷ suất lợi nhuận biên (%) = 100*Lợi nhuận biên/ Chi phí biên
2.1.14 Tiêu thụ sản phẩm
2.1.14.1 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh Đó chính là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giaiđoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất bước vào lưu thông, đưa sảnphẩm từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng
Tổ chức tốt và có hiệu quả việc tiêu thụ sản phẩm sẽ có tác dụng mạnh
mẽ đến quá trình sản xuất Tiêu thụ hết và kịp thời những sản phẩm làm ra làmột tín hiệu tốt cho cơ sở sản xuất kinh doanh bổ sung, điều chỉnh kế hoạchsản xuất cho quá trình tiếp theo
Giá trị sản phẩm được thực hiện cho phép cơ sở sản xuất kinh doanh sửdụng hợp lý nguồn vốn sản xuất, tránh ứ đọng vốn và nhanh chóng thực hiệnquá trình tái sản xuất Thực hiện tiêu thụ nhanh chóng và kịp thời sản phẩmlàm ra còn rút ngắn được thời gian lưu kho, lưu thông và chu kỳ sản xuất kinhdoanh của sản phẩm Như vậy, tiêu thụ tốt sản phẩm là cơ sở thông tin về thịtrường cho người sản xuất Ngược lại, sản phẩm không được tiêu thụ là tín hiệuxấu đòi hỏi các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp phải tìm ra nguyênnhân (về lưu thông hay về sản xuất) để có biện pháp kịp thời cho phù hợp vớiyêu cầu của thị trường
Đối với lĩnh vực tiêu dùng, tiêu thụ tốt sản phẩm sẽ đáp ứng kịp thờinhu cầu tiêu dùng đồng thời còn có tác dụng điều chỉnh và hướng dẫn tiêudùng mới, đặc biệt đối với những sản phẩm mới Trong nền kinh tế thị trường,sản xuất phải hướng tới tiêu dùng và lấy tiêu dùng làm mục tiêu hoạt động sảnxuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng hàng đầu trongđầu mối này
Thông qua tiêu thụ sản phẩm mà nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng về sốlượng, mẫu mã, chủng loại mặt hàng Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động nằmtrong lĩnh vực lưu thông, có nhiệm vụ chuyển tải những kết quả của lĩnh vựcsản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng vì vậy tiêu thụ sản phẩm kịp thời và nhanh
Trang 20chóng là tiền đề quan trọng thực hiện phân phối sản phẩm và kết thúc quá trìnhsản xuất kinh doanh nông nghiệp.
Từ những vấn đề trên, việc tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ýnghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp
2.1.14.2 Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Những đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanhnông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, với sảnphẩm nông nghiệp và thị truờng nông sản Những đặc điểm đó là:
- Sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản mang tính chấtvùng và khu vực Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nôngnghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên mang tính chất vùng Lợi thế so sánh vàlợi thế tuyệt đối của các vùng là yếu tố rất quan trọng trong việc lựa chọnhướng sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất kinh doanh và tổ chức hợp lýquá trình tiêu thụ sản phẩm Có sản phẩm chỉ thích ứng với một vùng, thậm chítiểu vùng và lợi thế tuyệt đối có được coi như là những đặc điểm mà ở cácvùng khác, khu vực khác không có Đối với những loại sản phẩm khá phổ biến
mà vùng nào có thì phải có những hình thức tiêu thụ thích hợp
- Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp có tác động mạnh mẽđến cung cầu của thị trường nông sản và giá cả nông sản Sự khan hiếm dẫnđến giá cả cao ở đầu vụ, cuối vụ, và sự dư thừa làm cho giá cả giảm vào chính
vụ là một biểu hiện của đặc điểm này Việc chế biến, bảo quản và dự trữ sảnphẩm để đảm bảo cung cầu tương đối ổn định là một yêu cầu cần dược chú ýtrong quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm
- Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng, phong phú và trở thành nhucầu tối thiểu hàng ngày của mỗi người, với thị trường rất rộng lớn nên việc tổchức tiêu thụ sản phẩm phải hết sức linh hoạt Sản phẩm cồng kềnh, tươi sống,khó bảo quản chuyên chở xa, vì vậy cần tổ chức các chợ nông thôn, các cửahàng lưu động và nhiều hình thức linh hoạt để thuận tiện cho người tiêu dùng,hoặc sơ chế trước khi đưa tiêu thụ, đồng thời phải sử dụng các phương tiệnchuyên dùng riêng khi vận chuyển, bảo quản
Trang 21PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
2.2 CÁCH TIẾP CẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1 Cách tiếp cận.
- Liên hệ Sở Nông nghiệp Vĩnh Long để nắm tình hình tổng quan
về sản xuất cây ăn trái trong thời gian qua và định hướng phát triểnsắp tới của tỉnh
- Liên hệ phòng nông nghiệp, phòng thống kê huyện Tam Bình đểnắm bắt khái quát về huyện, tình hình sản xuất cây ăn trái đặc biệt làcây cam sành
- Trực tiếp tiếp xúc và trao đổi với các nhà vườn trồng cây ăn trái
về tình hình sản xuất và tiêu thụ cam sành ở huyện Tam Bình
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng cả hai loại số liệu: số liệu sơ cấp và thứcấp
2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Số liệu thứ cấp là nguồn số liệu có sẵn, là số liệu tổng hợp.Trong đề
tài này số liệu, số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:
- Các báo cáo hàng năm của sở NN & PTNT tỉnh Vĩnh Long vềtình hình sản xuất Nông nghiệp của địa phương;
- Thu thập thông tin qua số liệu niên giám thống kê của huyện Tam
Bình
- Quy hoạch phát triển kinh tế Nông nghiệp đặc biệt là kinh tế vườncây
ăn trái của tỉnh;
- Thu thập thông tin, tài liệu qua báo chí và mạng internet
2.2.2.2 Phương pháp thu thập số sơ cấp:
Trang 22Số liệu sơ cấp là dữ liệu được thu thập, điều tra trực tiếp, là dữ liệugốc Nguồn dữ liệu này được thu thập bằng cách điều tra chọn mẫu phỏng vấnngẫu nhiên qua bảng câu hỏi đối với hộ sản xuất cam sành, thương lái, chủvựa,Doanh nghiệp ở Tam Bình để thu thập thông tin về chi phí sản xuất,hìnhthức tiêu thụ, thị trường tiêu thụ Những khó khăn, vướng mắc trong sảnxuất, bảo quản sau thu hoạch và thị trường tiêu thụ sản phẩm của nông dân.
Phương pháp thống kê mô tả: có rất nhiều phương pháp và công cụ đểtóm tắt và trình bày dữ liệu, nhưng ở đây chỉ sử dụng phương pháp cơbản nhất là phân tích tần số và phương pháp phân tích bảng chéo trên phànmềm SPSS
+ Phân tích tần số: là phương pháp nhằm thống kê dữ liệu, phương phápnày đơn giản dễ thực hiện Khi thực hiện phân tích theo phương pháp này ta sẽ
có được bảng phương pháp tần số, đó là bảng tóm tắt các dữ liệu được sắp xếpthành từng tổ chức khác nhau, dựa vào bảng này ta sẽ xác định được tàn số củamỗi tổ và phân tích dựa vào tàn số này
+ Phân tích bảng chéo: là một kỹ thuật thống kê mô tả hai hay ba biếncùng một lúc và bảng kết quả phản ánh sự kết hợp hai hay nhiều biến có sốlượng hạn chế trong phân loại hoặc trong giá trị phân biệt
Dùng phương pháp mô tả, phân tích, đánh giá hợp tác xã cam sành TamBình và tình hình sản xuất cam sành Tam Bình
Sử dụng phương pháp xếp hạng theo tiêu thức là căn cứ đề xuất giảipháp
để xác định mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêuthụ của cam sành Tam Bình
Trang 23PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
Phương pháp phân tích ma trận SWOT: được sử dụng để phân tíchnhững điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quá trình sản xuất, tiêuthụ cam sành Từ đó, đưa ra những chiến lược nhằm khắc phục những điểmyếu, thách thức, đồng thời phát huy những điểm mạnh và cơ hội đó
Mục tiêu 3:
Dùng phương pháp phân tích định tính từ đó rút ra các suy luận tổnghợp để đưa ra các giải pháp nhằm phát triển việc sản xuất và tiêu thụ Cam sànhHuyện Tam Bình
Trang 24CHƯƠNG 3 THựC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
I KHÁI QUÁT YỀ ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN & KINH TẾ - XÃ
HỘI HUYỆN TAM BÌNH
3.1 Điều kiên tư nhiên,kỉnh tế và xã hôi
3.1.1 Điều kiên tư nhiên
• •
3.1.1.1 Yị trí địa lý
Tam Bình là một huyện của tỉnh Vĩnh Long, nằm về phía Nam cáchtrung tâm thị xã Vĩnh Long - trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnhVĩnh Long 32 km, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 162 km, và
trung tâm thành phố cần Thơ 28 km Diện tích đất tự nhiên là 279,72 km^
Phía Bắc giáp với huyện Long Hồ, phía Nam giáp huyện Trà Ôn, phíaĐông giáp huyện Vũng Liêm, phía Tây giáp huyện Bình Minh Toàn huyện
có 16 xã và 01 thị trấn.Quan hệ với các địa phương trong địa bàn tỉnh: là trụccủa trung tâm thị xã Vĩnh Long - Long Hồ - Mang Thít - Tam Bình - Trà
Ôn và huyện Bình Minh thông qua hệ thống giao thông thủy bộ rộng khắpnhư đường bộ có Quốc lộ 1A,53, 54, tỉnh lộ 904, 905, 908 và 15 tuyến lộcấp 5 và đường thuỷ có sông Mang Thít là thuỷ lộ quốc gia, tuyến chínhchạy dài suốt ranh giới Đông Nam và hệ thống kênh rạch chằng chịt đượcphân bổ đều trên địa bàn huyện
Với lợi thế này đã mang lại khả năng và tạo cho Tam Bình có một vịthế cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển chung của tỉnh và nhất là tạođiều kiện cho nhân dân, các thành phần kinh tế trong vùng lưu thông và giaolưu trao đổi hàng hoá
Hơn thế nữa, khi cây cầu cần Thơ hoàn Thành và đưa vào sử dụngcùng với cầu Mỹ Thuận sẽ tạo đà và lực cho các địa phương trong khu vựcĐBSCL phá triển mạnh về kinh tế - xã hội, lúc này Tam Bình sẽ đóng vaitrò một nhịp cầu lớn trên con đường phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh
Trang 25Khoản mục Diện tích (ha) Cơ cấu(%)
Nhiệt độ bình quân: 27 - 34 ®c, độ ẩm bình quân: 78 - 80 % .Khí hậu
nhiệt đới gió mùa, có chế độ nhiệt tương đối cao và bức xạ dồi dào, thích hợp chosản xuất nông nghiệp và phát triển các vườn cây ăn trái vùng nhiệt đới
3.1.2 Dân số và lao động
Tính đến ngày 31/12/2008 toàn huyện có 37.042 hộ, dân số
Trang 262005 2006 2007 2008Dân số trung bình (Người) 163.841 164.037 164.443 165.781Dân số qua hàng năm
Trang 27Khoản mục Năm 2007 Năm 2008
Diện tích (ha) 31.197,20 37.680,86
Sản lượng (tấn) 165.188,10 189.433,8
(Nguôn niên giám thông kê huyện Tam Bình năm 2008)
Năm 2008 tổng diện tích trồng lúa 37.680,86 ha đạt 115,52% so với kếhoạch, so với năm 2007 tăng tăng 20,78% Năng suất trung bình 3 vụ là 5,027tấn/ha đạt 99,16% so với kế hoạch (5,069 tấn/ha) giảm 9,49% so với năm
2007 Sản lượng 189.433,8 tấn đạt 122,90% so với kế hoạch, tăng 11,47% sovới năm 2007
Trang 28(Nguôn niên giám thông kê huyện Tam Bình năm 2008)
a Đông Xuân 2007-2008: 15.137,7 ha đạt 104,3% so với kế hoạch,giảm 0,29% (-44,52ha) so với năm 2007 do chuyển trồng màu Năng suấttrung bình 6,2 tấn/ha đạt 98,41% so với kế hoạch, so với năm 2007 tăng0,78%.Sản lượng 93.810,34 tấn đạt 102,44% so với kế hoạch, so với năm
Trang 29Ruộng Vườn diên tíchTổng
•
MÀU TỪNG LOẠIKhoai
lang
Dưahấu
Đâu
•nành
Đâu
•bắp
Bắpngọt
Loai
•khác
Trang 303.386,81 Diện tích chưa cho trái 1.396,85
Diện tích vườn kém hiệu quả 760,27
(Nguôn phòng Nông Nghiệp huyện Tam Bình năm 2008)
Năm 2008 tổng diện tích vườn 7.544,24 ha, giảm 0,22% (16,34 ha) sovới năm 2007 chủ yếu giảm trên vườn kém hiệu quả Cụ thể
Diện tích cây cho trái: 3.386,81 ha so với năm 2007 tăng 1,15%
Diện tích chưa cho trái: 1.396,85 ha so với năm 2007 tăng 1,14%
Diện tích cây trồng mới: 849,25 ha so với năm 2007 tăng 1,11%
Diện tích vườn kém hiệu quả: 760,27 ha so với năm 2007 giảm55,53%
Diện tích Dừa: 1.151 ha so với năm 2007 tăng 4,21%
Trong đó vườn cây có múi: 2.380,54 ha chiếm 31,55% diện tích vườngiảm 21,94% so với năm 2007 Diện tích vườn cam 1.540,02 ha chiếm64,69%, diện tích có múi giảm 9,79% (167,19 ha) so với năm 2007
Trang 31Khoản mục Số lượng (con) Sản lượng thịt (tấn)
(Nguôn Niên giám thông kê năm 2008)
Năm 2008 tình hình chăn nuôi gia súc gia cầm biến động mạnh nguyênnhân do thị trường, dịch bệnh và tập quán chăn nuôi còn nhỏ lẻ Theo số liệuthống kê ngày 01/10/2008 tổng đàn gia súc gia cầm của huyện như sau:
Đàn heo: 76.086 con đạt 89,52% so với kế hoạch, tăng 17,65% so vớinăm 2007
Đàn Bò: 10.121 con đạt 101,21% so với kế hoạch, tăng 31,34% so vớinăm 2007
Đàn dê: 2.300 con đạt 100% so với kế hoạch, tăng 31,43% so với năm2007
Đàn gia cầm: 965.177 con đạt 96,52% so với kế hoạch, tăng 56,64% sovới năm 2007
Đàn vịt thời vụ: 500.316 con đạt 100,06% so với kế hoạch, tăng54,64% so với năm 2007
c Thủy SảnTổng diện tích nuôi thủy sản ước: 1.112,53 ha đạt 112,87% so với kếhoạch, giảm 3,5% so với năm 2007, Trong đó:
• Cá ao 654,07 ha (cá lóc, lươn 0,47 ha, ba ba 5,32 ha, rô đồng0,06 ha, cá sặc rằn ) Cá tra công nghiệp 40,4 ha gồm: Ngãi Tú 30 ha, PhúThịnh 1 ha, Hòa Hiệp 1,5 ha, Loan Mỹ 6,7 ha, Hậu Lộc 1 ha, Song Phú 0,2 ha
• Nuôi cá ruộng: 383,73 ha
• Ươm cá giống: 68,08 ha
Trang 32• Tôm càng xanh: 6,65 ha
3.I.3.2 Lĩnh vực phi nông nghiệp
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ: ướcđạt giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn 76.793 triệuđồng Tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đến nay có1.693 cơ sở trong đó có 1.678 cơ sở kinh tế cá thể, 1 hợp tác xã (kinh tế tậpthể) và 14 cơ sở kinh tế tư nhân
Cụm công nghiệp Phú An (Phú Thịnh) UBND tỉnh đã phê duyệt vềquy hoạch, đang tiến hành công bố ra dân và chuyển giao cho nhà đầu tư thựchiện, đồng thời thống nhất chọn xây dựng 02 cụm công nghiệp mới ở SongPhú và Phú Thịnh - Tân Phú với tổng diện tích 111 ha.Nước sạch: Nângđến nay có 26 trạm cấp nước công suất từ 60-240m3/ngày đêm Riêngnhà máy nước Tam Bình có 1.500m3/ngày đêm dự kiến cuối năm 2007 hoànthành, đúc 6001 lu xi măng nâng đến nay có 11.191 lu và 2.498 giếng khoantạo điều kiện cho hộ sử dụng nước sạch
về phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp: Lập hồ sơ đề nghị công
nhận 2 làng nghề đan thảm lục bình ở xã Ngãi Tứ, mở 11 lớp dạy nghề nôngthôn có 330 học viên tham dự, năm 2008 có khoảng 5.000 hộ tham gia sảnxuất trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, trong đó có 2.482 lao động qua đàotạo, giải quyết cho 9.920 lao động có thêm việc làm, thu bình quân450.000đ/ngưòi/tháng trở lê
Ước giá trị tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 1.108.247 triệuđồng đạt 100,32%hế hoạch so cùng kỳ tăng 23,5%, trong năm phát triển được1.212 hộ kinh doanh thương mại - dịch vụ đạt 39,13%, nâng đến nay có 4.309
hộ kinh doanh Xây dựng và sắp xếp mua bán ổn định chợ Cái Ngang, chợHòa An, lập quy hoạch chi tiết xây dựng chợ Song Phú, Long Phú, kêu gọi đầu
tư xây dựng chợ Phú Thịnh, chợ trái cây Mỹ Thạnh Trung Kết hợp sở Thươngmại - Du lịch hỗ trợ xây dựng điểm du lịch cồn Sừng và lập dự án mở rộngkết tua du lịch của tỉnh
Trang 343.1.3.3.1 Công tác y tế - dân số - gia đình và trẻ em
Thực hiện các chương trình y tế quốc gia có mục tiêu và lồng ghép đạt vàvượt chỉ tiêu, tiếp tục giữ vững và nâng cao chất lượng “ Bệnh viện xuất sắc”,hiện tại đội ngũ y, bác sĩ còn thiếu nhiều so với nhu cầu., bình quân là 2,57bác sl/10.000 dân, tram y tế xã có bác sĩ phục vụ là 13/16 xã chiếm 81,3% số xãđạt 116,1% kế hoạch, nâng đến nay có 09 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia đang đềnghị phúc tra thêm 04 trạm Vận động các nhà tài trợ trọng và ngoài huyện tổchức nhiều đợt khám và cấp thuốc miễn phí cho gia đình chính sách, hộ nghèo,dân tộc Khmer ■ ■ được trên 5.539 suất vói tổng số tiền thuốc trị giá trên 180triệu đồng Hội đông y khám và điều trị miễn phí cho 106.824 lượt người với
số tiền trên 141 triệu đồng
Thực hiện các chỉ tiêu KHHGĐ 12.539/10.662 đạt 117,60% kế hoạchtăng 12,9 so cùng kỳ Duy trì hoạt động dự án lồng ghép dân số với phát triểngia đình bền vững tại 5 xã (Phú Thịnh, Tân Lộc, Mỹ Thạnh Trung, Loan Mỹ
và Ngãi Tứ) Hoàn thành chiến dịch lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khỏesinh sản/KHHGĐ ở 06 xã (Bình Ninh, Loan Mỹ, Hòa Hiệp, Hòa Thạnh, HòaLộc, Tân Lộc).In và cấp 2.178 thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 06tuổi, nâng tổng số đã cấp 16.033 thẻ, trong đó có 12.388 thẻ còn giá trị sử dụng,
tổ chức 34 điểm thực hành và tuyên truyền phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ
em Vận động giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên 282 triệuđồng
Tổ chức các hoạt động hưởng ứng tháng hành động vì trẻ em, kinh phí thực hiện6.800.000 đ
3.1.3.3.2 An ninh - chính trị - trật tự an toàn xã hội
Đảng ủy, UBND luôn quan tâm vận động khối an ninh, ngành công anbám sát tình hình, chủ động đấu tranh phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn
xã hội, đề cao cảnh giác đề phòng âm mưu diễn biến hòa bình Do vậy, an ninhchính trị được giữ vững, nhân dân tích cực tham gia phong trào “quần chúngbảo vệ Tổ quốc” Tuy nhiên về trật tự an toàn xã hội đã xảy ra 85 vụ, đa số là
do mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, uống rượu gây gổ đánh nhau Phần lớn vụviệc được xử lý kịp thời
Trang 35PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
3.1.4 Cơ SỞ HẠ TẦNG, VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA HUYỆN TAM BÌNH
3.I.4.I Hệ thống thủy lọi
Hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh, việc tưới tiêu chủ động cả mùamưa lẫn mùa nắng Thủy lợi gắn với giao thông vừa tạo điều kiện đi lại và sảnxuất của người dân được thuận lọi, vừa góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.Trong 5 năm, bằng nhiều nguồn vốn huyện huyện đã đầu tư trên 30 tỷ đồng đểkhép kín diện tích trồng lúa, diện tích vườn, trong đó chủ động sản xuất 2 vụ
-1 vụ màu được -14.732 ha và thực hiện điện khí hóa phục vụ cho sản xuất được440ha, đạt 100% chỉ tiêu đề ra
3.I.4.2 Hệ thống giao thông
3.1.4.2.1 Giao thông đường bộ
Địa bàn huyện có quốc lộ 1A đi qua dài lOkm, quốc lộ 53 dài 6km,quốc lộ 54 dài 5km, tỉnh lộ 904 dài 25km, 905 dài 19 km, 908 dài 5km.Huyện đang quản lý 15 tuyến hương lộ, lộ cấp 5 với chiều dài 84,64km.Hiện toàn huyện có 16/17 xã có đường ô tô đến trung tâm xã Với phươngchâm “Nhà nước và nhân cùng làm”, 5 năm qua huyện đã xây dựng được
107 tuyến đường với chiều dài 228 km, kinh phí trênl9,3 tỷ đồng (trong
đó vốn nhân dân đóng góp 69%), đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân thôngsuốt 2 mùa mưa nắng
về cầu có 45 cầu nằm trên quốc lộ, tỉnh lộ và hương lộ, nên đã đảm
bảo cho xe 4 bánh đến 16/17 xã, đối với xe 2 bánh đến được 129/132 ấp,khóm
3.1.4.2.2 Giao thông đường thủy
Có con sông Mang Thít là con sông lớn đi qua huyện và 328 km sôngrạch vừa và nhỏ Phương tiện giao thông đường thủy chủ yếu là ghe tàu
3.1.4.2.3 Mạng lưói điện
Năm 2008, huyện đã phát triển điện thêm được 410 hộđạt 118% kế hoạch, nâng đến nay toàn huyện có 35.240 hộ sử dụng điện,đạt 97,14% Hỗ trợ cho 66 hộ nghèo và hộ chính sách có điện sử dụng với
Trang 36số tiền 150 triệu đồng Triển khai thi công 6 công trình điện hạ thế cótổng chiều dài 6,11 ở các xã Tường Lộc, Mỹ Lộc, Bình Ninh, Ngãi Tứ.Nghiệm thu và đưa vào sử dụng hệ thống chiếu sáng khu vực thị trấn TamBình, ĐT 904, đoạn quốc lộ 1A.
3.1.5 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH HUYỆN TAM BÌNH
Cam sành là loại cây ăn trái thế mạnh của tỉnh Vĩnh Long với diện tíchtrên 7.300 ha tập trung tại 2 huyện Tam Bình và Trà Ôn Tuy nhiên diện tíchvùng chuyên canh cam sành ở Vĩnh Long đang có hướng thu hẹp do ảnh hưởngbệnh vàng lá gân xanh làm giảm năng suất và chất lượng cam Sản lượng camsành sản xuất rải đều trong năm nên chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường khihuy động khối lượng hàng hóa lớn đồng nhất về hình dạng, kích cỡ, màu sắcphục vụ xuất khẩu; nhà vườn sản xuất phân tán theo quy mô hộ gia đình, chưaliên kết trong sản xuất và hợp đồng tiêu thụ nên giá đầu ra sản phẩm không ổnđịnh khiến người nhà vườn không an tâm đầu tư thâm canh và mở rộng sảnxuất
Là vùng chuyên canh đặc sản cam sành, huyện Tam Bình tập trung pháttriển theo hướng sản xuất hàng hóa tại các xã Loan Mỹ, Tường Lộc và MỹThạnh Trung với diện tích ổn định từ 1.500 - 2.000 ha Huyện đã nâng cấp,hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, chuyển giao kỹ thuật sản xuất, chăm sóc cây, phổbiến các tiêu chuẩn chọn cây giống cho nhà vườn, nhân rộng mô hình vườncam mẫu như mô hình hồng cam gốc ghép volka, trồng cam sành trên gốcghép cam mật, trồng xen ổi trong vườn cam
Bên cạnh đó, huyện củng cố hệ thống 2 nhà lưới cung cấp hàng năm từ14.000 - 15.000 cây giống sạch bệnh, hỗ trợ ứng dụng công nghệ sinh học, kỹthuật canh tác theo hướng bền vững, hướng dẫn nhà vườn thay đổi tập quáncanh tác giúp giảm chi phí sản xuất, thực hiện các biện pháp đồng bộ trongchăm sóc kết hợp với đầu tư trong khâu thu hoạch và bảo quản nhằm khắcphục bệnh vàng lá
Cùng với hình thành chợ cam sành, huyện củng cố hoạt động của Họptác xã cam sành Tam Bình, xây dựng mạng lưới các tổ thu mua kết họp với 14
Trang 37PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNGđại lý vựa trái cây tại thị trấn Tam Bình tổ chức liên kết tiêu thụ giữa các doanhnghiệp - hợp tác xã - nhà vườn Qua đó, cung ứng cho các hợp đồng xuất khẩutrái cây tươi, mở rộng đưa cam sành Tam Bình vào các siêu thị và các chợ đầumối trọng điểm các tỉnh khu vực phía Bắc Tỉnh ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệpđầu tư dự án công nghệ xử lý trái cây thu hoạch trái vụ và tổ chức cơ sở kiểmđịnh chất lượng để đảm bảo thương hiệu cam sành Tam Bình
Cùng với hình thành chợ cam sành, huyện củng cố hoạt động củaHợp tác xã cam sành Tam Bình, xây dựng mạng lưới các tổ thu mua kếthợp với 14 đại lý vựa trái cây tại thị trấn Tam Bình tổ chức liên kết tiêuthụ giữa các doanh nghiệp - hợp tác xã - nhà vườn Qua đó, cung ứngcho các hợp đồng xuất khẩu trái cây tươi, mở rộng đưa cam sành TamBình vào các siêu thị và các chợ đầu mối trọng điểm các tỉnh khu vựcphía Bắc Tỉnh ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư dự án công nghệ xử
lý trái cây thu hoạch trái vụ và tổ chức cơ sở kiểm định chất lượng đểđảm bảo thương hiệu cam sành Tam Bình
II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA HUYỆNTAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
3.2 GIỚI THIỆU Sơ LƯỢC VỀ CÂY CAM SÀNH
3.2.1 Nguồn gốc cây Cam sành
Cây cam sành chỉ có ở Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, ChợLách (Bến Tre) và Bố Hạ (Bắc Giang) Riêng giống cam sành Tam Bình làgiống
cam nổi tiếng của Vĩnh Long, có phẩm chất ngon, nhiều nước, vị ngọt thanhđặc biệt, dạng trái hình tròn, vỏ trái sần sùi, khi chín có màu vàng, dễ lột, vỏdày
Cam sành nổi tiếng ở huyện Tam Bình (Vĩnh Long) đã có thương hiệu đượckhách hàng ở thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh phía Bắc nhất là Hà Nội ưachuộng, nhất là vào mùa hè
3.2.2 Đặc điểm sinh học của cây Cam Sành
Cam có tên khoa học là Citrus nobilis loar, thuộc nhóm Citrus, họ Rutaceae Cam là loại trái cây có giá trị cao về mặt dinh
Trang 38ngoài ra còn có nhiều vitamin như vitamin A, vitamin Bi, vitamin B2,vitamin C; cam góp phần hỗ trợ sức khỏe con người đặc biệt là với ngườibệnh, người già và trẻ em , ngoài ra chất the của vỏ cam làm cho thôngmũi và làm thuốc.
-cơ sinh học với lượng 10-15 kg/hố Dùng phân xanh thì phải ủ trước 2 -3tháng với vôi cho đến khi hoai mục
b Thờỉ kỳ bón phân:
- Cây từ 1-3 tuổi:có phân chuồng + phân lân bón vào tháng 12 đếntháng 01 Đạm urê và kali bón làm 3 làn: Lần 1: vào tháng 1-2: 30% đạm;
Lần 2: vào tháng 4-5: 40% đạm + 100%kali; Lần 3: tháng 8 - 9 : 30% đạm.(thời gian bón còn tùy thuộc vào khí hậu từng vùng)
- Năm thứ 4 trở đi: phân chuồng + lân + vãi sau khi thu hoạch quả (quảtháng 12 sang tháng 1) Thúc lần l(Bón đón lộc xuân): Khỏang từ 15/2-15/3:40% đạm + 40% kali; + Thúc làn 2: vào tháng 4-5: 30% đạm + 30% kali;Thúc làn 3 (Bón thúc cành thu và nuôi quả): vào tháng 6-7: 30% đạm + 30%kali
Cách bón: Sau khi thu hoạch: bón theo vành mép tán, đào rãnh sâu 20cm,rộng 30cm Các loại phân trộn đều cho vào rãnh lấp kín đất, tủ rơm giữ ẩm
Trang 39PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNGBón thúc vào Lần 1, lần 2 và 3: trộn đều các loại phân hóa học rải đều trongvòng tán cây, với đảo sâu 4-5cm, vùi đất lấp kín, tủ rơm rác giữ ẩm
c Tưới nước:
Sau trồng tưới ướt đẩm đất, Sau trồng hai ngày tưới 1 lần, khi câyxanh tốt trở lại 5 - 7 ngày tưới 1 lần thời kỳ khô hạn, ít mưa nên tưới 3-5ngày 1 lần Tưới dặm nếu nắng gắt, thoát nước kịp thời khi bị úng Tiếnhành tủ gốc cam
d Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ:
- Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella ): Sâu non đục vào lá gây nênnhững đường ngoằn ngoèo, thường đi chung với bệnh loét gây nên Tỉacành, bón phân hợp lý, điều khiển sự ra chồi sao cho đồng loạt để hạn chế
sư lây nhiễm liên tục trong năm Phòng trừ bằng cách phun thuốc sớmngay từ giai đoạn cây ra lộc non Sử dụng 1 trong các loại thuốc:Phosphomidon, Dimethoate, Trigard, Abamectin và Dimilin có hiệu qủaphòng trị tốt sâu vẽ bùa Bên cạnh các loại thuốc hóa học thì hiệu quả củadầu khoáng đối với sâu vẽ bùa cũng đã được khẳng định
- Sâu đục thân, cành: Sâu đục rỗng thân cành gây chảy mủ, cànhchết
Sâu đùn mạt cưa ra ngoài miệng hang Phòng trừ bằng cách cắt bỏ cành bịhại nặng, chích thuốc trừ sâu vào lỗ đục (Dùng thuốc cypermap 25EC,
Map permethrin 50EC ), có thể rải ít Basudin 10 H, dùng móc sắt bắt
sâu
- Nhện đỏ, nhện trắng: Có thể sử dụng thuốc hoá học khi mật sốNhện đạt 3 con thành trùng /lá hoặc trái Sử dụng các loại thuốc đặc trịNhện, các loại thuốc trừ Sâu gốc Cúc hoặc Lân hữu cơ kết họp với Dầukhoáng Để ngăn chặn sự bộc phát tính kháng thuốc, khi sử dụng thuốc hóahọc cần luân phiên các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau Có thể sửdụng các loại thuốc như Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane,
Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND
(theo liều lượng khuyến cáo) và Dầu khóang DC-Tron Plus (nồng độ 0,5%) Bệnh Bồ hóng: Bệnh thường xuất hiện nơi râm mát, và đây là bệnh kế phát
Trang 40mặt lá, cành non, tạo thành lớp dày che kín cả mặt lá, thân, trái.
Hạn chế sự phát triển của nhóm côn trùng họ chích hút, bằng các loạithuốc đặc trị cho từng nhóm côn trùng chích hút ấy Dùng máy phun nướclên tán cây rửa hôi các chất thải của côn trùng họ chích hút thải ra Hạn chế
sử dụng phân bón qua lá, nếu phun phân bón qua lá nhiều bệnh gây hại ngàycàng nặng hơn Phun thuốc trị khi bệnh nặng: Copper B 75 WP, Derosal 60
WP, Kumulus 80 DF, Champion 77 WP với nồng độ 0,2-0,5% hoặc Chlorine0,04%, phun 7-10 ngày/lần
3.2.4 Kỹ thuật chăm sóc Cam sành
Thường xuyên làm sạch cỏ và hồng cây xen che phủ đất, giữ ẩm, hạnchế cỏ dại theo phương châm lấy ngắn nuôi dài (có thể trồng chuối trong 2 -3năm đầu)
Tạo tán: đối với cây ghép được tiến hành như sau:Khi chồi mắt ghépcao 30-40 cm thì bấm ngọn tạo cành cấp 1 Khi cành cấp 1 dài 30-40 cm bấmngọn để tạo cành cấp 2, từ các cành này mọc ra cành cấp 3 Nên để 3-4 cànhcấp 1; 6-8 cành cấp 2 và 12-16 cành cấp 3 để tạo cho cây có tán hình mâmxôi, thấp cây dễ chăm sóc
Thời kỳ nụ hoa, quả non: tỉa hoa dị hình, quả ra muộn Thời kỳ đậu quả 1-2tuần: phun bổ sung chất dinh dưỡng và nguyên tố vi lượng
Cam, quýt sau thu hoạch cần được chăm sóc, vệ sinh, cắt tỉa, phòngtrừ sâu bệnh để cây tiếp tục phát triển và cho mùa bội thu sau
- Tiến hành làm sạch cỏ dại, sau 25 - 30 ngày thu hoạch cắt tỉa cáccành sâu bệnh, cành tược, khô héo, cành tăm hương, mọc không đúnghướng
- Quét vôi vào gốc cây ngăn sự cư trú của sâu bệnh
- Phòng trừ sâu bệnh bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp: bón phânđầy đủ, cân đối, kịp thời, bón đúng kỹ thuật, phun thuốc đúng lúc, đúng cách
Ngưng tưới và rút nước mương (nếu có) khoảng 2-4 tuần cho đến khicây vừa "xào lá" (lá hơi héo vào buổi chiều nhưng sáng mai không tươi lạihoàn toàn) Sau đó tưới nước đẫm lại ba ngày liền, ngày tưới hai lần Ngàythứ tư thì tưới mỗi ngày/lần