Vì lẽ đó mà các huyện của khu vực phía Đông Gò Công như huyện Gò Công Tây, Gò Công Đông, huyện Chợ Gạo, thị xã Gò Công hay gọi tắt là khu vực Gò Công đã vàđang được Tỉnh đầu tư xây dựng,
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỤC LỤC BẢNG 5
MỤC LỤC HÌNH 7
LỜI MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 9
1.1 Sự cần thiết của đề tài 9
1.2 Mục tiêu của đề tài 9
1.3 Phạm vi của đề tài 9
1.4 Nội dung nghiên cứu 9
1.5 Phương pháp nghiên cứu 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHU VỰC GÒ CÔNG TỈNH TIỀN GIANG 11
2.1 Tổng quan về khu vực Gò Công tỉnh Tiền Giang 11
2.2 Thị trấn chợ gạo – huyện Chợ Gạo 11
2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 11
2.2.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội 12
2.2.3 Hiện trạng giao thông 13
2.2.4 Hiện trạng cấp điện 13
2.2.5 Hiện trạng cấp nước 14
2.2.6 Hiện trạng thoát nước12 14
2.3 Thị trấn Vĩnh Bình – huyện Gò Công Tây .14
2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 14
2.3.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội 15
2.3.3 Hiện trạng giao thông 15
2.3.4 Hiện trạng cấp điện 16
2.3.5.Hiện trạng cấp nước 16
2.3.6 Hiện trạng thoát nước 16
Trang 22.4 Thị xã Gò Công 16
2.4.1 Đặc điểm tự nhiên 16
2.4.2 Hiện trạng kinh tế 18
2.4.3 Hiện trạng xã hội 19
2.4.4 Hiện trạng giao thông 20
2.4.5 Hiện trạng cấp điện 20
2.4.6 Hiện trạng cấp nước 21
2.4.7 Hiện trạng kiến trúc xây dựng và san nền 21
2.4.8 Hiện trạng thoát nước và vệ sinh môi trường 21
2.5 Thị trấn Tân Hòa – huyện Gò Công Đông 21
2.5.1 Đặc điểm tự nhiên 21
2.5.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội 22
2.5.3 Hiện trạng giao thông 22
2.5.4 Hiện trạng cấp điện 22
2.5.5 Hiện trạng cấp nước 23
2.5.6 Hiện trạng thoát nước 23
2.6 Quy hoạch phát triển khu vực đến năm 2020 23
2.6.1 Huyện Chợ Gạo 23
2.6.2 Huyện Gò Công Tây 24
2.6.3 Thị xã Gò Công 24
2.6.4 Huyện Gò Công Đông 25
CHƯƠNG 3: QUY MÔ DÙNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 27
3.1 Đối tượng và tiêu chuẩn cấp nước cho khu vực 27
3.1.1 Các đối tượng dùng nước 27
3.1.2 Nhu cầu dùng nước 27
3.2 Xác định quy mô dùng nước 28
3.2.1 Huyện Chợ Gạo 28
3.2.2 Huyện Gò Công Tây 29
2
Trang 33.2.3 Huyện Gị Cơng Đơng 30
3.2.4 Thị xã Gị Cơng 32
3.2.5 Lưu lượng nước dùng cho chữa cháy 34
3.3 Phương án thiết kế mạng lưới 34
3.3.1 Đường ống chuyển tải 34
3.3.2 Mạng lưới cấp nước cho khu vực thị xã Gị Cơng 35
3.4 Chếđộ dùng nước 36
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG CHUYỂN TẢI VÀ CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN MẠNG 41
4.1 Tính tốn thiết kế đường ống chuyển tải 41
4.1.1 Tính tốn thủy lực đường ống chuyển tải 41
4.1.2 Lựa chọn phương án thiết kế đường ống chuyển tải 45
4.2 Trạm bơm cấp II 45
4.2.1 Bơm cấp nước vào mạng 45
4.2.2 Đường ống kỹ thuật của trạm bơm cấp II 45
4.2.3 Áp lực của trạm bơm cấp II 46
4.2.4 Lưu lượng của máy bơm trong trạm bơm cấp II 48
4.2.5 Lựa chọn máy bơm nước cho trạm bơm cấp II 48
4.2.6 Thiết kế kĩ thuật trạm bơm cấp II 49
4.3 Trạm bơm tăng áp Chợ Gạo 49
4.4.Trạm bơm tăng áp Gị Cơng 50
4.4.1 Đường ống kĩ thuật của trạm bơm tăng áp Gị Cơng 50
4.4.2 Áp lực tồn phần trạm bơm tăng áp Gị Cơng 51
4.4.3 Lưu lượng của máy bơm trong tổ bơm tăng áp Gị Cơng (Cụm I) 52
4.4.4 Lựa chọn máy bơm nước cho tổ bơm tăng áp Gị Cơng (Cụm I) 52
4.4.5 Thiết kế kĩ thuật trạm bơm tăng áp Gị Cơng 52
4.5 Xác định dung tích bể chứa 53
4.5.1 Bể chứa của trạm bơm cấp II 53
4.5.2 Bể chứa của trạm bơm tăng áp huyện Chơ Gạo 53
Trang 44.5.3 Bể chứa của trạm bơm tăng áp Thị xã Gò Công 54
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO KHU VỰC THỊ XÃ GÒ CÔNG 58
5.1.Vạch tuyến mạng lưới đường ống cấp nước cho khu vực thị xã Gò Công 58
5.2 Tính toán thủy lực trong mạng 58
5.2.1 Tính toán lưu lượng trong mạng 58
5.2.2 Tính toán thủy lực mạng lưới đường ống cấp nước của Thị xã 63
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 66
6.1 Tính toán kinh tế các công trình trên mạng và đường ống chuyển tải phương án I 66
6.1.1 Tính toán kinh tế đường ống chuyển tải theo phương án I 66
6.1.2 Giá thành xây dựng trạm bơm cấp II phương án I 66
6.1.3 Giá thành xây dựng trạm bơm tăng áp thị xã Gò Công 67
6.2 Tính toán kinh tế các công trình trên mạng và đường ống chuyển tải phương án II 68
6.2.1 Tính toán kinh tế đường ống chuyển tải theo phương án II 68
6.2.2 Giá thành xây dựng trạm bơm tăng áp huyện Chợ Gạo 69
6.3 Tính toán giá thành xây dựng mạng lưới đường ống cấp nước thị xã Gò Công 71
CHƯƠNG 7:CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI CẤPNƯỚC 72
7.1 Thiết bị điều chỉnh lưu lượng, đóng mở nước 72
7.1.1 Khóa 72
7.1.2 Van 72
7.2 Thiết bị lấy nước chữa cháy 73
7.3 Thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực 73
7.3.1 Van một chiều 73
7.3.2 Van giảm áp ( giảm áp tạm thời ) 74
7.3.3 Van không khí 74
7.3.4 Van xả bùn cặn .74
7.4 Các dạng đồng hồ đo lưu lượng 74
4
Trang 57.5 Giếng thăm, gối tựa trên mạng lưới cấp nước 75
7.5.1.Giếng thăm 75
7.5.2.Gối tựa 75
CHƯƠNG 8: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 76
8.1 Quản lý kỹ thuật mạng lưới cấp nước 76
8.1.1 Nhiệm vụ chung 76
8.1.2 Tổ chức quản lý mạng lưới 76
8.2 Quản lý mạng lưới 77
8.2.1 Bảo quản mạng lưới 77
8.2.2 Sửa chữa mạng lưới 78
8.2.3 Tẩy rửa, khử trùng đường ống cấp nước 81
8.3 Quản lý bể chứa và đài nước 81
8.4 Quản lý đồng hồ đo nước 82
8.4.1 Điều kiện kĩ thuật quản lý,chọn và đặt đồng hồ 82
8.4.2 Quản lý đồng hồ ở các trạm bơm và kiểm tra lượng nước phát ra 82
8.4.3 Chống các hao hụt nước và kiểm tra công tác của các ống nhánh vào nhà 83
8.4.4 Thất thoát nước và các biện pháp để giảm thất thoát nước 83
KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 86
MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên 3 khu vực của thị trấn 11
Bảng 2.2 Mực nước phía hạ lưu (phía chảy ra biển) tại cống đập Gò Công 18
Bảng 2.3 Mực nước phía thượng lưu (phía từ thị xã Gò Công chảy đến)tại cống đập Gò Công 18
Trang 6Bảng 2.4 Tổng sản lượng lương thực và diện tích gieo trồng như sau 19
Bảng 2.5 Thống kê dân số năm 2004 của thị xã Gò Công như sau 19
Bảng 2.6 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Gạo đến năm 2020 23
Bảng 2.7 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gò Công Tây đến năm 2020 24
Bảng 2.8 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn thị xã Gò Công đến năm 2020 25
Bảng 2.9 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gò Công Đông đến năm 2020 26
Bảng 3.1 Tóm tắt nhu cầu dùng nước khu vực Huyện Chợ Gạo 29
Bảng 3.2 Tóm tắt nhu cầu dùng nước khu vực Huyện Go Công Tây 30
Bảng 3.3 Tóm tắt nhu cầu dùngnước khu vực Huyện Gò Công Đông 31
Bảng 3.4 Tóm tắt nhu cầu dùng nước khu vực Thị xã Gò Công 33
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước của khu vực Gò Công tính đến năm 2010 (giai đoạn 1) 34
Bảng 3.6 Xác định chế độ tiêu thụ nước theo từng giờ trong ngày của Thị Xã Gò Công 38
Bảng 4.1 Bảng tóm tắt thủy lực đường ống chuyển tải phương án 1 42
Bảng 4-2 Bảng tóm tắt thủy lực của đường ống chuyển tải phương án 2 43
Bảng 4.3 Xác định dung tích điều hòa của bể chứa 55
Bảng 4.4 Bảng tổng kết các thông số thiết kế của từng công trình trên mạng 57
Bảng 5.1 Bảng tính toán lưu lượng dọc đường của từng đoạn ống 59
Bảng 5.2 Bảng tính toán lưu lượng phân phối về các nút từ lưu lượng dọc đường 61
Bảng 5.3 Bảng tính toán tổng lưu lượng các nút trong mạng lưới theo phương án 1
62
Bảng 6.1 Bảng Chi phí đường ống chuyển tải phương án 1 66
Bảng 6.2 Bảng tóm tắt tính toán giá thành xây dựng các công trình trên mạng 68
Bảng 6.3 Bảng Chi phí đường ống chuyển tải theo phương án II 69
6
Trang 7Bảng 6.4 Bảng tóm tắt tính toán giá thành xây dựng các công trình trên mạng 70
Bảng 6.5 Chi phí đường ống trên mạng lưới thị xã Gò Công 71
Bảng 8.1 Dự kiến số lượng công nhân quản lý mạng lưới 77
Bảng 8.2 Định kỳ theo dõi chế độ làm việc và bảo quản mạng lưới 78
Bảng 8.3 Các loại công việc sửa chữa nhỏ và lớn của mạng lưới ống dẫn 79
Bảng 8.4 Chu kỳ công tác sửa chữa lớn thiết bị công trình và mạng lưới 80
Trang 8MỤC LỤC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ đường ống chuyển tải phương án 1 35
Hình 3.2 Sơ đồ đường ống chuyển tải phương án 2 35
Hình 3.3 Biểu đồ xác định chế độ tiêu thụ nước theo từng giờ trong ngày của Thị xã Gò Công 40
Hình 4.1 Sơ đồ tính toán thủy lực đường ống chuyển tải phương án I và phương án II 44
Hình 4.2 Cột áp của trạm bơm trong chương trình chạy Epanet 48
Hình 5.1 Nhập chế độ chạy 1 giờ vào chương trình 63
Hình 5.2 Kết quả tính toán thủy lực mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất bằng chương trình Epanet 64
Hình 5.3 Kết quả tính toán thủy lực mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất, có cháy bằng chương trình Epanet 65
Hình 5.4 Cột áp của trạm bơm tăng áp trong giờ dùng nước lớn nhất, có cháy 65
Hình 7.1 Khóa van đĩa 72
Hình 7.2 Cột lấy nước chữa cháy 73
Hình 7.3 Các dạng đầu van xả khí 74
8
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự hội nhập ngày nay, khi đất nước đang trên đường phát triển của công
nghiệp hóa và sự hiện đại hóa, thì nền kinh tế đóng một vai trò rất quan trọng trong sựhình thành, định dạng và làm nền tảng cho sự phát triểncủa đất nước của xã hội cũngnhư con người
Vì lẽ đó mà các huyện của khu vực phía Đông Gò Công như huyện Gò Công Tây,
Gò Công Đông, huyện Chợ Gạo, thị xã Gò Công hay gọi tắt là khu vực Gò Công đã vàđang được Tỉnh đầu tư xây dựng, mở rộng với nhiều ngành nghề, với nhiều loại hìnhkinh doanh đa dạng khác nhau nhằm phát triển kinh tế của khu vực này Nhưng trướctình hình của một khu vực rộng lớn, cấu trúc địa chất yếu, nguồn nước phần lớn bị phèn
và nhiễm mặn chỉ phù hợp là trung tâm của vùng nông nghiệp và đánh bắt nuôi trồngthủy, hải sản lớn… đặc biệc là nguồn nước sạchbị khan hiếm và thiếu, gây ảnh hưởng đếncác công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng về kinh tế và đầu tư xâydựng các nghành nghề khác nhau
Trước tình hình đó, để giải quyết các vấn đề khó khăn và đặc thù của khu vực, thìphương án tiên quyết bên cạnh nhà máy nước BOO – Đồng Tâm tại Đồng Tâm – Mỹ Thođược Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang cho phép đầu tư xây dựng là phải tính toán đầu
tư xây dựng một “mạng lưới đường ống cấp nước sạch” đảm bảo cung cấp đầy đủnguồn nước sạch cho các nơi sử dụng trong khu vực Gò Công Từ đó thúc đẩy đầu tưxây dựng, sản xuất các ngành nghề đa dạng khác nhau và sẽ làm cho nền kinh tế của khu
Trang 10vực, của tỉnh, của đất nước được phát triển Đặc biệt hơn là sự cải thiện đời sống củangười dân trong khu vực Gò Công nói riêng và toàn xã hội nói chung.
10
Trang 11CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Trong những năm gần đây với xu hướng phát triển của đất nước, tỉnh Tiền Giang
đã tập trung tiến hành nhiều giải pháp nhằm phát triển các huyện phía Đông (khu vực
Gò Công) Kết quả nền kinh tế trong vùng có tốc độ tăng trưởng khá, các thành phầnkinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển và đời sống nhân dân đã được cải thiện vềmọi mặt
Hiện nay hàng loạt dự án xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trênđịa bàn đang được các nhà đầu tư chuẩn bị thực hiện Tuy nhiên việc đầu tư vào cáckhu, cụm công nghiệp diễn ra tương đối chậm, nguyên nhân một phần vì hiện tại chưa
có hệ thống cấp nước hoàn chỉnh đáp ứng được yêu cầu cấp nước cho công nghiệp vàsinh hoạt tại các đô thị của khu vực
Nhằm tăng nguồn nước sạch phục vụ, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của khuvực phía đông của tỉnh Tiền Giang và đảm bảo khai thác nguồn nước hợp lý, đồng thờithực hiện chủ trương xã hội hóa dịch vụ cấp nước sạch Ủy ban nhân dân Tỉnhđãđồng ýcho phép xây dựng nhà máy nước B.O.O-Đồng Tâm tạiĐồng Tâm - Mỹ Tho để cung cấpnguồn nước cho khu vực Gò Công Để có thể tiếp nhận nước từ nhà máy nước và cung
cấp cho các nhu cầu dùng nước thì “ việc tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu
vực Gò Công tỉnh Tiền Giang” là việc rất cấp thiết cần phải được thực hiện sớm
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sạch cho người dân và cho nhu cầu sửdụng, sản xuất, sinh hoạt của người dân trong khu vực, đề tài nghiên cứu nhằm mụcđích sau:
Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước giai đoạn 1 cho khu vực Gò Công tỉnh TiềnGiang từ nguồn nước của nhà máy nước B.O.O - Đồng Tâm
1.3 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI.
Do hạn chế về thời gian, kiến thức và số liệu liên quan, đề tài chỉ giới hạn trongphạm vi: Tính toán đường ống chuyển tải từ nhà máy nước B.O.O - Đồng Tâm và thiết kếmạng lưới cấp nước cho khu vực Thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài này đã thực hiện những nội dung chính như sau:
Trang 12 Tìm hiểu về hiện trạng, quy mộ dân số và quy hoạch phát triển cụm công nghiệp của khu vực đến năm 2020.
Tính toán nhu cầu dùng nước của khu vực trong giai đoạn 1(giai đoạn từ nay đếnnăm 2010)
Tính toán thiết kế đường ống chuyển tải và các công trình trên mạng từ nhà máynước B.O.O - Đồng tâm đến khu vực Gò Công
Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu vực Thị xã Gò Công tỉnh TiềnGiang
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Để thực hiện đề tài tác giả đã ứng dụng các nghiên cứu sau:
Phương pháp thu thập số liệu về khu vực: địa chất, bản đồ quy hoạch, dân
số, cụm công nghiệp
12
Trang 13CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KHU VỰC GÒ CÔNGTỈNH TIỀN GIANG
2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC GÒ CÔNG TỈNH TIỀN GIANG.
Khu vực phía đông Tỉnh Tiền Giang bao gồm: huyện Chợ Gạo, huyện Gò Công Tây,
huyện Gò Công Đông và Thị xã Gò Công (gọi tắt là khu vực Gò Công) với tổng diện tích tự
nhiên là 87.718 ha chiếm 37,9% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, dân số năm 2003 là589.982 người, chiếm 35,4% dân số toàn tỉnh Mật độ bình quân 658 người/km², thấp
hơn so với mật độ toàn tỉnh (704 người / km²)
Trung tâm vùng là thị xã Gò Công – đô thị lớn thứ 2 của tỉnh (sau thành phố MỹTho) Với 32 km bờ biển và 3 cửa sông lớn là cửa Đại, cửa Tiểu và cửa Soài Rạp, khu vực
Gò Công là trung tâm nông nghiệp và đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản lớn của Tỉnh.Đồng thời khu vực còn có tiềm năng lớn về phát triển công nghiệp và dịch vụ du lịch.Bên cạnh đó, khu vực Gò Công còn là vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng: biển và bờbiển là hướng phòng thủ chiến lược trong việc bảo vệ cụm khai thác dầu khí Bà Rịa –Vũng Tàu và phía Nam thành phố Hồ Chí Minh
2.2 THỊ TRẤN CHỢ GẠO – HUYỆN CHỢ GẠO.
Trang 14Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên 3 khu vực của thị trấn.
(Nguồn :Niên giám thống kê: Khu vực Gò Công 1998-2006, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang.)
Địa hình.Theo tài liệu đo đạc địa hình, tỷ lệ 1/ 2000, lấy độ cao giả định tại đường Quốc lộ 50,
cao độ mặt đất tự nhiên thay đổi từ 0.80m đến trên 2m
+ Đất ruộng cao độ : 0,80 – 1m
+ Đất vườn cao độ : 1,42 – 1,62 m
+ Đất xây dựng công trình cao độ nền đất trên 2m
Nhìn chung địa hình bị chia cắt bởi nhiều ao, hồ, kênh, rạch
Trung tâm thị trấn Chợ Gạo có chung đặc điểm khí hậu Tỉnh Tiền Giang là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, trong năm phân ra 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
- Nhiệt độ trung bình trong năm là 27,90
C, nhiệt độ giữa các tháng thay đổi khôngđáng kể
- Nhiệt độ cao tuyệt đối là 38.90
Trang 15Lượng bốc hơi bình quân 1183 mm/ năm, hàng ngày là 3.3mm vào mùa mưa lượng bốc hơi thấp từ 2,4 – 3,1mm/ ngày và mùa nắng từ 3-4.5mm/ ngày có khi lên đến 8.3mm / ngày
Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa khô, có tần suất khá cao từ 50- 60% tính chất khô hơilạnh và xen kẽ gió Đông với tần suất 30-40%, tốc độ gió trung bình 3,8 m/s Vào mùamưa, gió Tây Nam thổi với tốc độ 2,4 m/s, tần suất 60- 70 % và gió Tây tần suất 20- 30%
Theo tài liệu điều tra cơ bản, cấu tạo nền đất của khu vực thị trấn Chợ Gạo là loạiđất phù sa sông được hình thành từ các đơn vị trầm tích và hàng năm vẫn được bồi đắpbởi phù sa mới, lớp đất có thành phần cơ giới thịt nặng, tỷ lệ sét cao từ 45- 55% Sứcchịu tải của nền đất < 1kg/ cm² Mạch nước ngầm nông
2.2.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội
Thị trấn Chợ Gạo có khoảng 8.500 người với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng1.2% Do đặc điểm tự nhiên và kinh tế, dân cư phân bố không đều, mật độ dân số bìnhquân toàn thị trấn là 2600 người/km² , tập trung hầu hết tại khu nội thị chợ mới, chợ cũ
và dọc Quốc lộ 50
Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ khá cao 58.9% tổng số dân, trong đó
có 76,9 % người trong độ tuổi tham gia làm việc trong các ngành kinh tế, chủ yếu làngành nông nghiệp và 5,3% số người trong độ tuổi lao động bị thất nghiệp
Theo số liệu tổng kết giai đoạn 2000- 2003 giá trị sản xuất ngành công nghiệp vàTTCN của huyện Chợ Gạo đạt 11% Trong đó công nghiệp chế biến thực phẩm và đồuống chiếm tỷ trọng lớn nhất, kế đến là điện, nước, các ngành công nghiệp thủ công vàngành nghề truyền thống
Trang 16- Ngành trồng trọt với hai loại cây thực phẩm chính là lúa và dừa, cây ăn quả là sơ ri,mãng cầu Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng khoảng 4% năm Nhờ chương trìnhngọt hóa Gò Công mà diện tích cây thực phẩm và cây ăn quả được tăng lên đánh kể.
- Ngành chăn nuôi của Chợ Gạo tăng trưởng rất nhanh, giá trị sản xuất bình quân tăng15% năm Trong đó đàn heo của huyện chiếm 40% tổng đàn heo của vùng Gò Công
2.2.3 Hiện trạng giao thông
Thị trấn Chợ Gạo có Quốc lộ 50 chạy xuyên qua từ đông sang tây là tuyến giaothông quan trọng nối liền với thành phố Mỹ Tho và thành phố Hồ Chí Minh, chiều dàiquốc lộ 50 chạy qua thị trấn là 2,8 km, mặt đường có kết cấu bằng bêtông nhựa rộngkhoảng 10m Ngoài ra còn có tỉnh lộ 24 cũ cũng là đường bêtông nhựa, còn lại là cáctuyến đường xã là đường cấp phối và đường đất
Kênh Chợ Gạo chạy xuyên qua thị trấn với chiều dài 1.500m là loại kênh cấp 2, cókhả năng thông thuyền khoảng 1.000 tấn lúc triều cường Ngoài ra còn có các rạch khácnhư rạch Bến Trâu , rạch cầu Sắt có khả năng lưu thông tàu 30-50 tấn
Hiện tại khu vực thị trấn có 1 bến xe Chợ Gạo, quy mô phục vụ khoảng 2.000 hànhkhách mỗi ngày, chuyên chở lượng khách chủ yếu từ trung tâm thị trấn Chợ Gạo đếnthành phố Mỹ Tho hoặc các huyện phía đông và ngược lại
2.2.4 Hiện trạng cấp điện
Thị trấn Chợ Gạo hiện được cấp điện từ trạm 66/ 15 KV – 20 MVA Mỹ Tho (cách thị trấn khoảng 12km) nhận điện qua tuyến 15 KV chạy dọc quốc lộ
Mạng lưới phân phối điện trên địa bàn thị trấn có :
- Trạm biến áp phân phối 15/ 0,6 KV
- Sông Tiền mặn từ đầu tháng 2 đến giữa tháng 5
- Sông Vàm Cỏ mặn từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 7
16
Trang 17Vì vậy việc sử dụng nước mặt bị hạn chế, nhân dân ở đây có tập quán sử dụng lu, hồ
để dự trữ nước ngọt và hứng nước mưa
Từ năm 1987 thị trấn đã đưa vào sử dụng các giếng khai thác nước ngầm ở độ sâu 220m, chất lượng nước tương đối tốt, lưu lượng tổng cộng của hệ thống khai thác nước ngầm khoảng 2000 m³/ ngày
2.2.6 Hiện trạng thoát nước
Hệ thống thoát nước chưa được xây dựng, nước mưa và nước thải thoát tự nhiên
ra kênh, rạch, ruộng, vườn
2.3 THỊ TRẤN VĨNH BÌNH – HUYỆN GÒ CÔNG TÂY.
2.3.1 Đặc điểm tự nhiên.
Thị trấn Vĩnh Bình cách Tp Mỹ Tho khoảng 24 km về phía đông theo trục quốc lộ 50,
là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa của huyện Gò Công Tây Ranh giới thị trấnđược xác định như sau:
- Phía bắc giáp quốc lộ 50
- Phía Đông giáp khu ruộng lúa thuộc ấp Đông
- Phía Tây giáp quốc lộ Xe Bec và ruộng lúa thuộc ấp Bắc
- Phía Nam giáp xã Vĩnh Hựu
Địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ bình quân 0.6 – 0.7m khu vực ấp Hạ cao
độ địa hình thấp hơn (dưới 0.5m)
- Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 4 sang năm
- Vào mùa mưa, gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9 Ngoài ra tại khu vực thườngxuyên xuất hiện gió chướng vào tháng 2, 3 trong năm, sức gió mạnh kết hợp triềucường nên nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền ảnh hưởng đến nguồn nước mặt
Trang 182.3.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội
Thị trấn Vĩnh Bình có khoảng 13.000 người với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng1.2% Mức tăng dân số cơ học không đáng kể do chưa có sức hút về sản xuất côngnghiệp cũng như dịch vụ
Trong thị trấn lao động khu vực III (dịch vụ) tăng nhanh, điều đó khẳng định đã cóbước chuyển hóa lao động đáng kể do tác động của quá trình hóa đô thị
- Về y tế: Bao gồm trung tâm y tế huyện có 40 giường bệnh, quy mô mặt bằng xâydựng 0,657 ha, trên 1.500 m² xây dựng; trạm y tế thị trấn quy mô 200 m² với 05giường bệnh
- Thể dục thể thao có sân vận động quy mô 2,14 ha, đủ khả năng xây dựng khu trungtâm thể dục thể thao đa năng của thị trấn Ngoài ra còn các sân bóng chuyền, cầulông … nhưng trang bị còn rất hạn chế
2.3.3 Hiện trạng giao thông
Khu vực thị trấn còn hạn chế lớn về tổ chức đường nội bộ Ngoài hai tuyến giaothông đối ngoại (quốc lộ 50 và tỉnh lộ 872) chất lượng tốt, số còn lại là đường cấp phối,đường đất đỏ
18
Trang 19Giao thông thủy, một đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ cũng rất hạn chế, bởi rạchVàm Giồng bị chặn ở hai đầu bằng các cống ngăn mặn.
2.3.4 Hiện trạng cấp điện
Thị trấn Chợ Gạo hiện được cấp điện từ trạm 110/ 15 KV Gò Công (cách thị trấnkhoảng 12 km) nhận điện từ tuyến 15 KV chạy dọc quốc lộ 50
Mạng lưới phân phối điện trên địa bàn thị trấn có :
- Trạm biến áp phân phối 15/ 0,4 KV
- Đường dây 15 KV có chiều dài khoảng 3,2 km dùng cáp đồng và nhôm trần đi trân trụ
2.3.6 Hiện trạng thoát nước.
- Thoát nước mưa: Hệ thống thoát nước mưa chưa phát triển Chủ yếu sử dụngmương rãnh đất quanh nhà
- Thoát nước bẩn: Thị trấn Vĩnh Bình hiện chưa có hệ thống thoát nước bẩn riêng, chỉ
có một số mương rãnh ở gần chợ Nước thải sinh hoạt được thoát tự nhiên xuốngkênh rạch qua mương rãnh
Trang 20Địa hình thành phố tương đối bằng phẳng, hướng dốc từ trung tâm thị xã hiệnnay (phường 1, phường 2) đổ ra xung quanh Hầu hết diện tích khu nội thị đã được đưavào xây dựng với mật độ dày ở khu trung tâm và thưa dần hướng ra khu ngoại vi Cao độmặt đất thay đổi từ 1,9 đến 0,4m Cao độ mặt đường giao thông phổ biến trong khu vực
từ 1,2m đến 1,4m
- Thị xã Gò Công chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm
- Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,9o
C+ Nhiệt độ cao nhất 32,9o
C + Nhiệt độ thấp nhất 23,1o
C
- Độ ẩm không khí trung bình năm 79,2%
+ Độ ẩm bình quân mùa mưa 86,8%
+ Độ ẩm bình quân mùa khô 71%
- Lượng mưa trung bình năm 1.191mm
+ Lượng mưa cao nhất 1.854mm
+ Lượng mưa thấp nhất 454mm
- Lượng bốc hơi bình quân 3,2mm/ngày và 1.427mm/năm
+ Lượng bốc hơi cao nhất 3-5 mm/ngày
+ Lượng bốc hơi thấp nhất 2,4-2,9mm/ngày
- Gió :
+ Hướng gió thịnh hành Tây Nam thổi vào mùa mưa, tốc độ 2,4m/s
+ Hướng gió thịnh hành Đông Bắc thổi vào mùa khô, tốc độ 3,8m/s
Nhóm đất phù sa đang phát triển có đốm rỉ đang được bồi mặn từng thời kỳchiếm hầu hết diện tích của thị xã Gò Công Nhóm đất này có sức chịu tải kém, hiện tạicác công trình đang xây dựng chỉ mới đạt 2-3 tầng
20
Trang 21Thị xã Gò Công nằm ở hạ lưu 2 sông Cửa Tiểu và sông Vàm Cỏ Mạng lưới sông rạchtrong thị xã và chế độ thuỷ văn của hệ thống sông rạch này gồm:
- Rạch Gò Công : Rạch lớn nhất trong khu vực chảy qua và chia đôi thị xã Gò Công vớichiều dài 8,5km rồi đổ vào sông Vàm Cỏ Rạch Gò Công có nhiều đoạn nhánh như :
Gò Dưa dài 2,8km, Sơn Quy 3,3km, Rạch Lá dài 3,2km,…
- Rạch Gò Công chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều trên biển Đông, biên
độ triều ở cửa rạch Gò Công là 1,962m (đỉnh triều cao 1,65; chân triều: - 0,31) Tuynhiên cống đập ngăn mặn Gò Công đã ảnh hưởng đến chế độ triều trong rạch GòCông, đoạn chảy qua thị xã Gò Công
- Bảng thống kê số liệu mực nước phía biển và phía rạch chảy qua thị xã Gò Công caonhất và thấp nhất như sau:
Bảng 2.2 Mực nước phía hạ lưu (phía chảy ra biển) tại cống đập Gò Công
(Nguồn :Niên giám thống kê: Khu vực Gò Công 1998-2006, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang.)
Bảng 2.3 Mực nước phía thượng lưu (phía từ thị xã Gò Công chảy đến)
tạicống đập Gò Công
(Nguồn :Niên giám thống kê: Khu vực Gò Công 1998-2006, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang.)
Ghi chú : Cao độ mực nước theo hệ cao độ Mũi Nai
Nguồn : Công ty Khai thác thủy Lợi Tiền Giang.
Trang 222.4.2 Hiện trạng kinh tế
Thị xã Gò Công có nền kinh tế đặc trưng của các khu tập trung đông dân cư của đồng bằng sông Cửu Long bao gồm cả sản xuất nông nghiệp, thương mại dịch vụ và côngnghiệp nhỏ cùng tiểu thủ công nghiệp cùng song song tồn tại phát triển
Tổng diện tích đất gieo nông nghiệp năm 1995 là 2.118 ha, giảm dần đến năm
2004 còn 2.059 ha
Bảng 2.4 Tổng sản lượng lương thực và diện tích gieo trồng như sau :
Trang 232.4.3 Hiện trạng xã hội
Bảng 2.5.Thống kê dân số năm 2004 của thị xã Gò Công như sau
STT Đơn vị hành chính Diện tích (ha) Dân số (người)
(Nguồn: Niên giám thống kê, Khu vực Gò Công 1998-2006, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang.)
- Tỷ lệ tăng tự nhiên: 1,04%; tỷ lệ tăng cơ học là không đáng kể
- Mỗi xã, phường trong địa bàn thị xã Gò Công đều có 1 trường tiểu học Trên toàn thị
xã có 5 trường trung học cơ sở và 2 trường phổ thông trung học (theo niên giámthống kê năm 2004)
Y tế :
- Tại thị xã có một bệnh viện có sức chứa 250 giường bệnh, mới được xây dựng tại xãLong Hòa Một phòng khám 12 giường, 8 trạm y tế phưỡng xã và các đơn vị chuyênngành như đội vệ sinh phòng dịch, trung tâm xét nghiệm, trung tâm dân số và kếhoạch hóa gia đình
Văn hóa, thể thao :
- Văn hóa: Nhà bảo tàng, nhà truyền thống, nhà thiếu nhi, nhà văn hóa, rạp chiếubóng, thư viện và 63 di tích lịch sử
- Thể dục thể thao: Trung tâm TDTT, 1 sân vận động, 10 sân bóng chuyền, 2 sân quầnvợt, 1 sân điền kinh
Trang 242.4.4 Hiện trạng giao thông
Thị xã Gò Công có mạng lưới giao thông thủy bộ khá dồi dào theo hướng vừa kết nối vừa phân bổ trong và ngoài khu vực theo các tuyến trục
- Giao thông bộ: Quốc Lộ 50 nối liền thị xã đến thành phố Mỹ Tho và đi Tp Hồ ChíMinh Các đường tỉnh 871 và 862 nối liền thị xã với huyện Gò Công Đông Thị xã GòCông có 2 bến xe : 1 bến nằm trên Quốc lộ 50 thuộc xã Long Hưng quy mô 0.22 ha và
1 bến thuộc phường 4 quy mô 0,58 ha
- Giao thông thủy : rạch Gò Công rộng 60 m chảy qua và chia đôi thị xã Gò Công vớichiều dài 8,5 km, đổ ra sông Vàm Cỏ Kinh Salicette nối liền với rạch Gò Công quakênh Long Uông và đổ vào sông Cửa Tiểu Có một bến đò ở khu vực chợ Gò Côngphục vụ chủ yếu cho dân qua lại buôn bán, bến có quy mô nhỏ, cầu tầu xây dựng bêtông
Mạng lưới phân phối điện trên địa bàn thị trấn có :
- Trạm biến áp phân phối 15/ (0,2) 0,4 KV
- Đường dây 15 KV có chiều dài khoảng 12,8 km đi dọc quốc lộ 50, quốc lộ 54 và cácđường nội bộ trong thị xã
- Mạng hạ thế
2.4.6 Hiện trạng cấp nước
Hiện tại thị xã Gò Công được cấp nước từ trạm xử lý nước cạnh ao Tham Thu nằmcách thị xã khoảng 500m, công suất trạm xử lý 10.000m³/ngày Nguồn nước mặt từ các kênh thủy lợi nên gặp khó khăn vào mùa khô khi độ mặn trong các kênh lên cao hơn 0.4%
2.4.7 Hiện trạng kiến trúc xây dựng và san nền
Tính đến 31/12/2000 thị xã Gò Công có 10.861 căn nhà ở và 70 công trình côngcộng Các công trình nhà ở chủ yếu do người dân tự đầu tư cải tạo, đa số là nhà kiểu xưa
24
Trang 25cũ, theo dạng dãy phố và nhà vườn Tầng cao xây dựng trung bình 2-3 tầng cho các nhàkiên cố (chiếm 18,3%), nhà bán kiên cố chiếm 61,6%, nhà tạm chiếm 20,6%.
Nhà nước tập trung xây dựng trụ sở các cơ quan công quyền, các công trình phúclợi công cộng Vài cơ sở công nghiệp được đầu tư bởi các công ty kinh doanh như Xínghiệp muối Iốt, Nhà máy cấp nước, Xí nghiệp nước đá
Nền hiện trạng: Thị xã Gò Công có địa hình bằng phẳng, dốc dần từ khu trung tâm thị xãhiện nay (Phường 1, phường 2) ra xung quanh, hiện trạng cao độ địa hình của thị xã từ0,4m đến 1,9m
2.4.8 Hiện trạng thoát nước và vệ sinh môi trường
Mạng lưới cống ngầm thoát nước hiện hữu của Thị xã Gò Công là hệ thống thoát nước chung tức là nước thải và nước mưa chảy chung vào cùng hệ thống thoát nước sau
đó xả ra kênh rạch thông qua mạng lưới cửa xả hiện hữu Nước thải thu gom gồm nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi
Nước thải sinh hoạt được thoát ra hệ thống thoát nước chung sau đó xả thẳng ra kênh rạch, không qua bất cứ hình thức xử lý nào Nước thải xả thẳng ra kênh rạch gây ô nhiễm nguồn nước của các sông rạch chảy qua thị xã như Rạch Gò Công, kênh Lò Đúc, vốn là nguồn nước mặt (ngoài nguồn nước cấp từ trạm xử lý nước cấp Ao Tham Thu) vẫn được người dân trong thị xã cũng như vùng ven sử dụng vào mục đích ăn uống sinh hoạt
Các nhà dân sống cặp hai bờ rạch Gò Công với các nhà sàn nhô ra sông đã và đang
xả rác và chất thải rắn thẳng xuống lòng kênh gây ô nhiễm nguồn nước một cách trầm trọng, đồng thời làm giảm luồng lưu thông cửa dòng chảy trong rạch
2.5 KHU TRUNG TÂM THỊ TRẤN TÂN HÒA – HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG 2.5.1 Đặc điểm tự nhiên.
Trang 26Trung tâm thị trấn Tân Hòa có chung đặc điểm khí hậu Tỉnh Tiền Giang là khí hậunhiệt đới gió mùa cận xích đạo, trong năm phân ra 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.
C, nhiệt độ giữa các tháng thayđổi không đáng kể
- Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 4 sang năm
- Vào mùa mưa, gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9 Khu vực này ít xảy ra bãogiông, đặc biệt là không có bão lớn
Có hai sông chảy qua thị trấn: Sông Long Uông ở phía Tây và sông Salicette ở pháiBắc Cả hai sông này đang trong quá trình ngọt hóa Gò Công, có nhiều hy vọng tương laigần sử dụng nguồn nước mặt phục vụ sinh hoạt cho nhân dân và phục vụ sản xuất nôngnghiệp Nhờ có sông rạch nên nước lũ thoát nhanh, ít xảy ra ngập lụt kéo dài
Mạch nước ngầm nông nhưng không sử dụng được cho sinh hoạt vì nhiễm mặn Các số liệu khảo sát cho thấy trong vùng khoan ở độ sâu 417m vẫn chưa tìm thấy nguồn nước ngọt
2.5.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội
Theo số liệu năm 2000, Thị trấn Tân Hòa có khoảng 15.000 người, tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,2% Tỷ lệ tăng cơ học hiện nay không đáng kể bởi lẽ ngành dịch vụ, thương mại, cơ sở kinh tế chưa đủ khả năng phát triển thu hút dân cư từ nơi khác đến Tuy nhiên trong tương lai khi kinh tế phát triển với việc hình thành các khu, cụm công nghiệp thì tỷ lệ tăng dân số cơ học sẽ tăng mạnh Dân cư phân bố tập trung khu vực chợ,đường 30-4 đến bờ sông Long Uông, trục lộ 862
Khu Trung tâm thị trấn có khoảng 820 nhà các loại trong đó khoảng 6% là nhà kiên cố; 25% là nhà bán kiên cố; còn lại 69% là nhà tạm thô sơ Đa số nhà ở do dân tự xây dựng Việc cải tạo nhà ở, xây dựng nhà ở mới là một yêu cầu bức thiết nhằm nâng cao điều kiện ở, cải thiện môi trường sống cho dân cư
2.5.3 Hiện trạng giao thông
Khu vực trung tâm mạng lưới giao thông phân phối khá hợp lý, mặt đường đa số
là đá cấp phối, đất đỏ
2.5.4 Hiện trạng cấp điện
26
Trang 27Thị trấn Tân Hòa hiện được cấp điện từ trạm 110/ 15 KV Gò Công (cách thị trấnkhoảng 7 km) nhận điện từ tuyến 15 KV chạy dọc quốc lộ 50 đi Tân Thành Mạng lướiphân phối điện trên địa bàn thị trấn có :
- Trạm biến áp phân phối 15/ 0,4 KV, đường dây 15 KV có chiều dài khoảng 2,3 kmdùng cáp đồng và nhôm trần đi trân trụ bê tông, mạng hạ thế
2.5.5 Hiện trạng cấp nước.
Khu trung tâm thị trấn Tân Hòa được cấp nước từ Thị xã Gò Công về Một bộ phận dân cư còn lại hiện nay đang sử dụng nước sinh hoạt lấy từ hồ chứa nước mưa hoặc tự dự trữ nước mưa
2.5.6 Hiện trạng thoát nước
- Thoát nước mưa: Hệ thống thoát nước mưa mới được xây dựng dọc theo một sốtuyến đường, thoát ra rạch Long Uông với 2 miệng xả : D600 và D1000 Các cốngthoát nước mưa D500 đến D1000 được bố trí dọc theo hai bên đường với hệ thốnggiếng thu, giếng thăm tương đối hoàn chỉnh
- Thoát nước bẩn: Thị trấn Tân Hòa hiện chưa có hệ thống thoát nước bẩn riêng, màthoát chung với nước mưa Nước thải sinh hoạt không được xử lý, thoát tự nhiênxuống các kênh rạch
2.6 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂNKHU VỰC ĐẾN NĂM 2020.
2.6.1 Huyện Chợ Gạo.
Quy mô dân số thị huyện Chợ Gạo
Thị trấn Chợ Gạo là huyện lỵ của Huyện Chợ Gạo, theo “Quy hoạch tổng thể pháttriển hệ thống đô thị và dân cư nông thôn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020” dự kiến dân số
đô thị ở thị trấn Chợ Gạo đến năm 2010 là 20.000 người và đến năm 2020 là 28.000người
Các khu (cụm) công nghiệp.
Bảng 2.6 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn
huyện Chợ Gạo đến năm 2020
Số
TT
Tên dự án Địa điểm XD Tổng diện
tích đất (ha)
Thời gian thực hiện
2010
2006- 2015
2011- 2020
Trang 282016-1 Cụm công nghiệp Tân
Thuận Bình
Xã Tân thuận Bình
2 Cụm công nghiệp Tân
Thuận Bình mở rộng
Xã Tân thuận Bình
(Nguồn:Niên giám thống kê: Khu vực Gò Công 1998-2006, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang.)
2.6.2 Huyện Gò Công Tây.
Quy mô dân số thị trấn Vĩnh Bình
Thị trấn Vĩnh Bình là huyện lỵ của Huyện Gò Công Tây, theo “Quy hoạch tổngthể phát triển hệ thống đô thị và dân cư nông thôn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020”, ướctính dân số đô thị ở thị trấn Vĩnh Bình đến năm 2010 là 28.000 người và đến năm 2020 là34.000 người
Các khu (cụm) công nghiệp
Bảng 2.7 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn
huyện Gò Công Tây đến năm 2020
Thời gian thực hiện
Trang 29(Nguồn:Niên giám thống kê: Khu vực Gò Công 1998-2006, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang.
2.6.3 Thị xã Gò Công.
Quy mô dân số thị xã Gò Công
Thị xã Gò Công là đô thị lớn thứ của tỉnh, có vị trí đô thị trung tâm của khu vựcphía Đông của tỉnh Tiền Giang Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị vàdân cư nông thôn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020” ước tính dân số đô thị ở thị xã Gò Côngđến năm 2010 là 70.000 người và đến năm 2020 là 120.000 người
Các khu (cụm) công nghiệp
Thời gian thực hiện
Bảng 2.8 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn
thị xã Gò Công đến năm 2020
(Nguồn :Niên giám thống kê: Khu vực Gò Công 1998-2006, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang.)
2.6.4 Huyện Gò Công Đông.
Quy mô dân số.
Quy mô dân số thị trấn Tân Hòa
Thị trấn Tân Hòa là huyện lỵ của Huyện Gò Công Đông, theo “Quy hoạch tổng thểphát triển hệ thống đô thị và dân cư nông thôn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020”, dự kiếndân số đô thị ở thị trấn Tân Hòa đến năm 2010 là 25.000 người và đến năm 2020 là35.000 người
Quy mô dân số thị tứ Vàm Láng
Trang 30Thị tứ Vàm Láng có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế biển (đánh bắt,nuôi trồng, chế biến hải sản và phát triển công nghiệp đóng tầu, dịch vụ cảng biển) củaHuyện Gò Công Đông Ước tính dân số đô thị ở thị tứ Vàm Láng đến năm 2010 là 15.000người và đến năm 2020 là 25.000 người
Quy mô dân số thị tứ Tân Thành
Nhờ ưu thế về vị trí địa lý, Thị tứ Tân Thành có tiềm năng lớn trong phát triểnnuôi trồng đánh bắt thủy sản và phát triển dịch vụ du lịch Dự kiến dân số đô thị ở thị tứTân Thành đến năm 2010 là 15.000 người và đến năm 2020 là 20.000 người
Các khu (cụm) công nghiệp
Huyện Gò Công Đông có vị trí chiến lược phát triển kinh tế biển của tỉnh TiềnGiang và cả nước Toàn bộ phía Đông của huyện án ngữ 30km bờ biển với 3 cửa sônglớn: Cửa Tiểu, Cửa Đại và cửa Soài Rạp là các cửa ngõ thông ra biển Đông, giao lưu vớicác tỉnh bạn và quốc tế Hơn nữa tiếp giáp với Tp Hồ Chí Minh, nằm trong vành đai pháttriển công nghiệp của các tỉnh phía Nam và chịu ảnh hưởng của các khu công nghiệp lâncận đang được triển khai mạnh mẽ như khu công nghiệp Bến Lức, khu công nghiệp LongAn…
Với ưu thế kể trên đã tạo cho huyện Gò Công Đông có điều kiện trở thành trung tâmcông nghiệp của tỉnh Tiền Giang Hiện nay có các dự án xây dựng các khu, cụm côngnghiệp lớn đang được triển khai tại huyện Gò Công Đông, trong đó điển hình là Khu côngnghiệp tàu thủy Soài Rạp, do Công ty đầu tư phát triển công nghiệp tàu thủy phía Nam –Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam làm chủ đầu tư Tổng diện tích Khu côngnghiệp tàu thủy Soài Rạp dự kiến là 292ha (có khả năng mở rộng lên 500ha) với các hạngmục đầu tư:
- Nhà máy đóng tàu Soài Rạp
- Nhà máy đóng tàu 50.000 DWT-Shipmarin
- Nhà máy đóng tàu Hiệp An
- Khu dịch vụ cảng biển, khu công nghiệp phụ trợ, khu đô thị cho cán bộ, công nhânviên…
Bảng 2.9 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gò Công
Thời gian thực hiện 2006-2010 2011-2015 2016-2020
30
Trang 311 Cụm công
nghiệp Vàm
Láng
Xã Vàm Láng
(Nguồn :Niên giám thống kê: Khu vực Gò Công 1998-2006, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang.)
Trang 32CHƯƠNG 3 QUY MÔ DÙNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP
NƯỚC
3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN CẤP NƯỚC CHO KHU VỰC
3.1.1 Các đối tượng dùng nước.
Qua đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng cấp nước cho khu vực Gò Công ta thấy:Khu vực Gò Công gặp khó khăn đặc trưng của vùng ven biển là khan hiếm nguồn nướcngọt cấp cho sinh hoạt và sản xuất do nguồn nước thô bị nhiễm mặn, đồng thời khảnăng dự trữ nước mưa tại chỗ rất khó khăn do lượng bốc hơi hàng năm (1.427mm/năm) cao hơn lượng mưa (1.191 mm/năm) Bên cạnh đó việc cấp nước cho từngkhu vực qua các nhà máy xử lý nước cấp không đảm bảo cho nhu cầu sản xuất và sinhhoạt Cụ thể tổng công suất cấp nước hiện tại của các trạm cấp nước thuộc phạm vi dự
án vào năm 2005 là 15.000 m³/ngày không đủ cấp nước cho khu vực
Vì vậy việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đáp ứng nhu cầu của khu vực GòCông là hết sức cấp thiết nhằm duy trì và thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế và đờisống nhân dân trong vùng Đặc biệt là công suất của hệ thống cấp nước khu vực Gò Côngphải tính đủ, để có thể cung cấp cho nhu cầu dùng nước trong trường hợp bất lợi nhấtcủa các trạm cấp nước hiện hữu ở khu vực Gò Công khi ngừng hoạt động trong thời giannguồn nước thô bị nhiễm mặn nặng
Cac đối tượng dùng nước trong khu vực Gò Công bao gồm các khu vực nằm ở phíaĐông tỉnh Tiền Giang và các cụm khu công nghiệp:
- Thị trấn Chợ Gạo và các khu (cụm) công nghiệp - Huyện Chợ Gạo
- Thị trấn Vĩnh Bình và các khu (cụm) công nghiệp - Huyện Gò Công Tây
- Thị xã Gò Công và các cụm công nghiệp thuộc thị xã
- Thị trấn Tân Hòa, thị tứ Vàm Láng, thị tứ Tân Thành và các khu (cụm) công nghiệpHuyện Gò Công Đông
3.1.2 Nhu cầu dùng nước.
Nước sử dụng cho sinh hoạt.
Nước sinh hoạt là nước được người dân sử dụng vào mục đích ăn uống, tắm giặt vệsinh và các nhu cầu khác trong gia đình
Các yếu tố để xác định lượng nước này là dân số và mức độ đô thị hoá, mức sống củangười dân đồng thời với nó là khả năng phục vụ của hệ thống cấp nước được đánh giáqua chỉ tiêu, tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt
32
Trang 33Theo đề nghị tiêu chuẩn cấp nước(Tiêu chuẩn 33-2006 về cấp nước cho đô thị loại II
đến giai đoạn năm 2010 đối với nộiđô là 120 l/người.ngày.đêm, ngoại thị 80 l/người.ngày.đêm), quy hoạch cấp nước đặt ra như sau:
Nội thị: sẽ được cấp nước với tiêu chuẩn 120 (l/người.ngày.đêm)
Ngoại thị: sẽ được cấp nước với tiêu chuẩn 80 (l/người.ngày.đêm)
Nước dùng cho công nghiệp:
Nhu cầu dùng nước cho công nhiệp bao gồm: Nước dùng cho sản xuất và nước sửdụng khác trong các cơ sở có liên quan đến công nghiệp.Tiêu chuẩn cấp nước cho côngnghiệp là: qcn = 40 (m 3 /ha.ngđ)
Nước dùng cho các mục đích phi sinh hoạt:
Lượng nước dùng cho các mục đích phi sinh hoạt bao gồm: nước do các cơ quancông sở, trường học, dịch vụ, bệnh viện, nước tưới cây tưới đường…
Tiêu chuẩn cấp nước cho mục đích phi sinh hoạt qcc= 15% Qsh
Nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt tính theo công thức:
(m 3 /ngày đêm).
120 20.000 1,3
3.120 1000
SH
(m 3 /ngày đêm).
Trong đó:
- q :Tiêu chuẩn cấp nước tính cho một người dân q=120l/người.ngày.đêm.
- N : Dân số tính toán của khu dân cư trong thành phố N=20.000 người
- Kngđ : Hệ số dùng nước không điều hoà ngày đêm Nó phụ thuộc vào chế độtiêu thụ nước, mức độ tiện nghi, mức độ trang thiết bị vệ sinh, điều kiện
Trang 34khí hậu địa phương và quy mô của Thành phố, theo 20 TCN 33-85) Lấy Kngđ
- F: là diện tích khu công nghiệp
- qCN : Tiêu chuẩn cấp nước cho khu công nghiệp qCN=40 m3
Bảng 3.1 Tóm tắt nhu cầu dùng nước khu vực Huyện Chợ Gạo
STT Đối tượng dùng nước Lưu lượng (m 3 /ngày.đêm)
2 Nguồn nước cung cấp cho công nghiệp 1.600
3 Nước phục vụ cho phi sinh hoạt 468
4 Tổng lượng nước cấp cho khu vực 6.600
3.2.2 Huyện Gò Công Tây.
Nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt tính theo công thức:
34
Trang 35(m 3 /ngày đêm).
120 28.000 1,3
4.368 1000
SH
(m 3 /ngày đêm).
Trong đó:
- q : tiêu chuẩn cấp nước tính cho một người dân q=120 l/người.ngày.đêm).
- N : dân số tính toán của khu dân cư trong thành phố N=28.000 người
- Kngđ : hệ số dùng nước không điều hoà ngày đêm Nó phụ thuộc vào chế độ tiêu thụnước, mức độ tiện nghi, mức độ trang thiết bị vệ sinh, điều kiện khí hậu địa phương
và quy mô của Thành phố, theo 20 TCN 33-85) Lấy Kngđ = 1,3
QCN = FCN x qCN = 40 m3
/ha.ngày x 30 ha = 1.200 m3
/ngày.đêm
Trong đó:
- F: là diện tích khu công nghiệp
- qCN : Tiêu chuẩn cấp nước cho khu công nghiệp qCN = 40m3
- a là hệ số kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương và tiểu thủcông nghiệp, các dịch vụ khác nằm xen kẽ trong khu dân cư a=1,1
- b:Hệ số kể đến những yêu cầu chưa dự tính hết và lượng nước rò rỉ, thất thoáttrong quá trình vận hành hệ thống cấp nước, hệ thống cấp nước được cải tạo
mở rộng hệ thống cũ nên ta chọn hệ số b = 1,2
Bảng 3.2 Tóm tắt nhu cầu dùng nước khu vực Huyện Gò Công Tây
STT Đối tượng dùng nước Lưu lượng m 3 /ngày.đêm
Trang 362 Nguồn nước cung cấp cho công nghiệp 1.200
3 Nước phục vụ cho phi sinh hoạt 655,2
4 Tổng lượng nước cấp cho khu vực 7.992
3.2.3 Huyện Gò Công Đông.
Nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt tính theo công thức:
(m 3 /ngày đêm).
Trong đó:
- q : tiêu chuẩn cấp nước tính cho một người dân trong thị trấn q=120
l/người.ngày.đêm; ở ngoại thị q=80 l/người.ngày.đêm
- N : dân số tính toán của khu dân cư người
- Kngđ : hệ số dùng nước không điều hoà ngày đêm Nó phụ thuộc vào chế độtiêu thụ nước, mức độ tiện nghi, mức độ trang thiết bị vệ sinh, điều kiện khí hậuđịa phương và quy mô của Thành phố, theo 20 TCN 33-85) Lấy Kngđ = 1,3
- Thị trấn Tân Hòa: Số dân năm 2010 là 25.000 người
.
q
36
Trang 37- Cụm công nghiệp Bình Đông:
Bảng 3.3 Tóm tắt nhu cầu dùng nước khu vực Huyện Gò Công Đông
STT Đối tượng dùng nước Lưu lượng m 3 /ngày.đêm
2 Nguồn nước cung cấp cho công nghiệp 6.400
3 Nước phục vụ cho phi sinh hoạt 1.053
4 Tổng lượng nước cấp cho khu vực 18.210
3.2.4 Thị xã Gò Công.
Nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt tính theo công thức:
Trang 38(m 3 /ngày.đêm).
120 70.000 1,3
10.920 1000
sh
(m 3 /ngày.đêm).
Trong đó:
- q : Tiêu chuẩn cấp nước tính cho một người dân trong Thị trấn q=120
l/người.ngày.đêm
- N : Dân số tính toán của khu dân cư N = 70.000 người
- Kngđ : Hệ số dùng nước không điều hoà ngày đêm Nó phụ thuộc vào chế
độ tiêu thụ nước, mức độ tiện nghi, mức độ trang thiết bị vệ sinh, điều kiệnkhí hậu địa phương và quy mô của Thành phố, theo 20 TCN 33-85) Lấy Kngđ =1,3
QCN = FCN x qCN = 40 m3
/ha.ngày x 15 ha = 600 m3
/ngày.đêm
Trong đó:
- F: là diện tích khu công nghiệp
- qCN : Tiêu chuẩn cấp nước cho khu công nghiệp qCN = 40m3
/ha.ngày
Chọn tiêu chuẩn nước tưới cây rửa đường là 10% nước cấp cho sinhhoạt (theo 20 TCN 33-85)
- Tưới cây vào các giờ: 4 7h
và 1720h
; với tỷ lệ 40% tổng nước tướicây rửa đường
- Rửa đường vào các giờ: 8 18h
; với tỷ lệ 60% tổng nước tưới cây,rửa đường
Trang 39 Nước cấp cho bệnh viện:
420 300
126
bv BV
m3
/giường.ngày.đêmTrong đó:
- qbv: Tiêu chuẩn dùng nước cho một giường bệnh qbv= 300l/giường.ngày.đêm
- G: Số giường bệnh G = 0,6 % N= 0,06 x 70.000= 420 giường (Theo
kế hoạch của dựán.)
Nước cấp cho trường học:
20 7000
140 1000
x
m3
/người.ngày.đêmTrong đó:
+ qth: Tiêu chuẩn dùng nước cho một người (l/người.ngày.đêm).+ H : Quy mô đào tạo (người) Số học sinh bằng 10% dân số của Thịxã
10 70.000
7.000 100
Bảng 3.4 Tóm tắt nhu cầu dùng nước khu vực Thị xã Gò Công
STT Đối tượng dùng nước Lưu lượng
m 3 /ngày.đêm
1000
H.q
TH
Trang 402 Nguồn nước cung cấp cho công nghiệp 600
3 Nước phục vụ cho việc tưới cây, rửa đường 1.092
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước của khu vực Gò Công tính đến năm 2010
5 Tổng lượng nướccung cấp cho khu vực 49.566
3.2.5 Lưu lượng nước dùng cho chữa cháy
Ngoài lưu lượng trên ta còn phải tính riêng cho trường hợp có cháy xảy raở từngkhu vực để chữa cháy trong trong 3 giờ Đối với việc chữa cháy của khu vực nội thịvàngoại thị dự kiến với khả năng có thể có 2 đám cháy đồng thời xảy ra Lưu lượng cho mỗiđám cháy là 30l/s Còn đối với các khu công nghiệp cũng phải dự kiến có thể có 1 đámcháy cùng xẩy ra và lưu lượng là 15 l/s cho một đám cháy Do đó tính toán chung cho cáckhu vực nộithị, ngoại thị của các huyện ta phải dự trữ lượng đủ dùng cho việc chữa cháyđồng thời có thể xẩy ra
3.3 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI.
Theo tính toán nhu cầu dùng nước của khu vực thì lưu lượng lớn nhất cần phảicung cấp trong một ngày là 50.000 m3
/ ngày.đêm, đảm bảo cấp nước đủ cho các nhu cầucủa 4 huyện (gọi tắt là khu vực Gò Công) Do vậy việc thiết kế cần phải xem xét rất kĩ sao
40