Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

145 29 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐẶNG TRẦN VÂN ANH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐẶNG TRẦN VÂN ANH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số: 60340310 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Hƣng TP.HCM – Năm 2013 - i- LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả Đặng Trần Vân Anh - ii- MUÏC LUÏC  Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Một số cơng trình viết liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KSNB VÀ KSNB TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1.1 Hệ thống KSNB theo Coso 1.1.1.1 Lịch sử đời phát triển lý luận kiểm soát nội 1.1.1.2 Định nghĩa hệ thống KSNB 10 1.1.1.3 Các thành phần hệ thống KSNB theo Coso 2004 13 1.1.2 Hệ thống lý luận KSNB ngân hàng theo Báo cáo Basle 17 1.1.2.1 Sự hình thành hoạt động Ủy ban Basel 17 1.1.2.2 Mục tiêu vai trò nguyên tắc KSNB ngân hàng 19 1.1.2.3 Các nguyên tắc KSNB ngân hàng 20 1.1.2.4 Thực tiễn vận dụng Báo cáo Basle số NH giới 23 - iii- 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 25 1.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng 25 1.2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 26 1.2.2.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng 26 1.2.2.2 Các yếu tố tạo nên rủi ro tín dụng 28 1.2.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng 30 1.2.3 Kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng 31 1.2.3.1 Thiết lập quy trình tín dụng chặt chẽ 35 1.2.3.2 Thiết lập hệ thống kiểm soát nội hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu 35 Kết luận chương 39 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV 40 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG BIDV 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV 41 2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng BIDV Việt Nam qua năm 44  Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh 44  Chỉ tiêu hoạt động tín dụng 46 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 49 2.2.1 Khảo sát việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV 49 2.2.1.1 Môi trường quản lý 49 2.2.1.2 Thiết lập mục tiêu 56 2.2.1.3 Nhận diện kiện tiềm tàng 58 2.2.1.4 Đánh giá rủi ro 61 2.2.1.5 Phản ứng rủi ro 67 - iv- 2.2.1.6 Hoạt động kiểm soát 68 2.2.1.7 Thông tin truyền thông 78 2.2.1.8 Hoạt động giám sát 79 2.2.2 Đánh giá tồn KSNB nghiệp vụ tín dụng BIDV 81 2.2.2.1 Bài học từ vụ án tín dụng lớn xảy BIDV 81 2.2.2.2 Một số sai phạm kiểm tốn phát thơng qua kiểm tra tín dụng hàng năm 84 2.2.2.3 Nhận xét tồn hữu, đánh giá tồn KSNB hoạt động tín dụng BIDV 85 Kết luận chương 87 CHƢƠNG - GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV 88 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV 89 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV 89 3.2.1 Hồn thiện mơi trường quản lý BIDV 89 3.2.2 Nâng cao việc nhận dạng kiện tiềm tàng 93 3.2.3 Nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro tín dụng 93 3.2.4 Nâng cao hoạt động kiểm soát 95 3.2.5 Nâng cao hiệu thông tin truyền thông 97 3.2.6 Nâng cao hoạt động giám sát 99 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 - v- DANH MỤCCÁC CHỮ VIẾT TẮT  Basel : Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam CAR : Tỷ lệ an tồn vốn CBTD : Cán tín dụng COSO : Committee of Sponsoring Organizations DN : Doanh nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro HĐQT : Hội đồng Quản trị HTXHTDNB : Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 10 KQKD : Kết kinh doanh 11 KSNB : Kiểm soát nội 12 NH : Ngân hàng 13 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 14 NHTM : Ngân hàng Thương mại 15 No&PTNT : Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn 16 QLRR : Quản lý rủi ro 17 QTRR : Quản Trị Tín Dụng 18 RRTD : Rủi ro tín dụng 19 SXKD : Sản xuất kinh doanh 20 TSĐB : Tài sản đảm bảo - vi- DANH MỤC CÁC BẢNGVÀBIỂU ĐỒ   Danh mục Bảng Bảng 2.1 : Chặng đường phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 41 Bảng 2.2 : Kết hoạt động kinh doanh BIDV qua năm 2011-2012 45 Bảng 2.3 : Cơ cấu tín dụng BIDV theo nhóm nợ 2009-2012 48 Bảng 2.4 : Triết lý Ban lãnh đạo BIDV quản trị rủi ro tín dụng 50 Bảng 2.5 : Nhiệm vụ phòng quản lý rủi ro BIDV 55 Bảng 2.6 : Mục tiêu BIDV 57 Bảng 2.7 : Bảng xếp hạng tín dụng nội 63 Bảng 2.8 : Cách thức phản ứng với rủi ro tín dụng BIDV 67 Bảng 2.9 : Thủ tục kiểm soát BIDV 68 10 Bảng 3.1 : Báo cáo kiến nghị hoạt động giám sát 101  Danh mục Hình Hình 2.1 : Biểu đồ diễn biến dư nợ 47 Hình 2.2 : Tỷ lệ nợ xấu BIDV 2009 – 2012 48 - vii-  Danh mục Lƣu đồ Lưu đồ 2.1 : Lưu đồ quy trình phê duyệt tín dụng chi nhánh 73 Lưu đồ 2.2 : Lưu đồ quy trình phê duyệt tín dụng hội sở 74  Danh mục Sơ đồ Sơ đồ 2.1 : Mơ hình tổ chức tín dụng chi nhánh 52 Sơ đồ 2.2 : Mơ hình tổ chức tín dụng Hội sở 53 Sơ đồ 2.3 : Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng BIDV 60 Sơ đồ 2.4 : Chấm điểm hệ thống xếp hạng nội 62 Sơ đồ 2.5 : Quy trình vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng 64 Sơ đồ 3.1 : Mơ hình tổ chức phận quản lý rủi ro 91 -1- MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh rủi ro có tác động lớn đến tình hình kinh tế an ninh trật tự Cùng với trình hội nhập quốc tế, tự hóa tài chính, loại bỏ rào cản thương mại, tài ranh giới toàn cầu dẫn đến tăng trưởng nhanh chóng, đa dạng, phức tạp hoạt động ngân hàng Hoạt động ngân hàng phải đối mặt ngày nhiều rủi ro gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động rủi ro khác với nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu rộng trầm trọng rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu tạo khối lượng lợi nhuận lớn tổn thất lớn cho ngân hàng Cuộc khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu ngày tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực ngành ngân hàng - tài ngành chịu tác động Điển hình khủng hoảng tài chính-ngân hàng tồn cầu khởi đầu từ Mỹ năm gần cho thấy ngày nhiều ngân hàng giới công bố khoản nợ xấu thua lỗ lớn kỷ lục, có nhiều ngân hàng khu vực giới bị phá sản, kể ngân hàng lớn tầm cỡ giới với bề dày hoạt động hàng trăm năm Vì vấn đề nâng cao khả quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ngày trở nên cấp thiết Để hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ngồi biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng việc thiết kế hệ thống KSNB hiệu dành cho hoạt động tín dụng góp phần quan trọng việc kiểm sốt, giám sát rủi ro tín dụng, đưa hoạt động phát triển bền vững tương lai Xuất phát từ thực tế - 122- Phụ lục : ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG CUỘC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI BIDV  Đối tượng kiểm tra: - Những khách hàng có dư nợ vay lớn nhiều lần so với giá trị tài sản đảm bảo - Những khách hàng có quan hệ tín dụng, bảo lãnh nhiều chi nhánh hệ thống - Những khách hàng nằm nhóm nợ xấu, nợ hạn, cấu khách hàng có dấu hiệu rủi ro - Những nhóm khách hàng có liên quan - Việc tuân thủ điều kiện ủy nhiệm thẩm quyền pháp chi nhánh - Chọn mẫu đại diện cho nhóm nợ, loại hình cho vay  Nội dung kiểm tra: Trên sở đó, đồn kiểm tra u cầu đơn vị kiểm tra cung cấp hồ sơ pháp lý, hồ sơ tín dụng, bảo lãnh khách hàng để tiến hành kiểm tra Nội dung kiểm tra cụ thể sau:  Kiểm tra hồ sơ pháp lý khách hàng: kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp hồ sơ Trên sở đối chiếu khớp thông tin khách hàng hồ sơ pháp lý với thơng tin nhập phân hệ tín dụng SIBS  Đối với cho vay trung dài hạn: Kiểm tra việc thực qui định đầu tư, xây dựng (chủ trương đầu tư, định đầu tư, thiết kế, dự toán, - 123- đấu thầu, nghiệm thu tốn,…); Mức vốn tự có tham gia vào dự án, khoản vay  Kiểm tra hồ sơ tài chính: Kiểm tra đầy đủ báo cáo tài chính, nội dung, chất lượng báo cáo tài chính, vốn chủ sở hữu thực có thơng qua chứng chứng minh q trình góp vốn đơn vị vay vốn Trên báo cáo tài khách hàng, cán kiểm tra đánh giá sơ tình hình tài khách hàng qua bảng cân đối kế toán báo cáo kết kinh doanh khách hàng Từ đó, kiểm tra kết định hạng tín dụng nội đơn vị khách hàng để phát khách hàng định hạng tín dụng nội chưa phù hợp dẫn đến xếp nhóm nợ khơng (thực tế khách hàng nhóm cao nhập khơng xác để chuyển sang nhóm khách hàng có nhóm nợ thấp (nhóm 1,2 ) hưởng sách tín dụng ưu đãi BIDV, dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng chưa phản ánh thực trạng nợ xấu Ngân hàng)  Kiểm tra hồ sơ khoản vay: - Thực kiểm tra, rà sốt quy định cấp tín dụng, sách khách hàng, phân loại nợ, thẩm quyền phán quyết, khách hàng, nhóm nợ kiểm tra - Đối với dự án, phương án sản xuất kinh doanh: kiểm tra lĩnh vực sản xuất kinh doanh có phù hợp với ngành nghề kinh doanh theo giấy phép kinh doanh, tính tốn hiệu quả, vốn tự có tham gia, trình tự phê duyệt cấp tín dụng…; kiểm tra việc xử lý vượt mức phán (bao gồm việc trình Hội sở việc thực theo điều kiện uỷ nhiệm Hội sở chính) - Kiểm tra cho vay: kiểm tra giải ngân (đảm bảo giải ngân đến đối tượng thụ hưởng theo hợp đồng, hoá đơn…); bước phê duyệt giải ngân, lãi suất áp dụng cho khoản vay,… - Kiểm tra sau cho vay: đặc biệt trọng khoản cho vay tiền mặt, kiểm tra tình hình sản xuất, kinh doanh khách hàng, theo dõi luồng - 124- tiền toán khách hàng qua Ngân hàng, việc theo dõi trả nợ gốc, lãi vay khách hàng,… - Đối với khách hàng có cấu lại nợ: kiểm tra thẩm quyền phán cấu lại nợ, điều kiện cấu lại nợ - Kiểm tra việc lưu trữ, xếp hồ sơ  Kiểm tra hồ sơ tài sản đảm bảo: Kiểm tra việc định giá TSĐB, tính hợp pháp hồ sơ TSĐB; việc thực đầy đủ theo quy định công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm; việc mua bảo hiểm theo quy định hợp đồng bảo hiểm phải thể đơn vị cho vay người thụ hưởng bảo hiểm đầu tiên; việc kiểm tra đánh giá lại TSĐB định kỳ theo quy định…; so sánh, đối chiếu giá trị TSĐB hồ sơ với giá trị phân hệ tín dụng, cần kiểm tra hồ sơ gốc lưu kho quỹ…  Kiểm tra tính xác liệu hệ thống SIBS: Kiểm tra liệu khách hàng hệ thống thông tin khách hàng, hạn mức tín dụng, dư nợ cho vay, bảo lãnh, cam kết cho vay mở L/C, tài sản đảm bảo, lãi phí thu, chưa thu, đảm bảo khớp với hồ sơ tín dụng khách hàng Trên sở báo cáo tổng hợp kết sau đợt kiểm tra, giám sát, Đoàn kiểm tra:  Tham mưu cho Ban Lãnh đạo định, đạo đơn vị thực nghiêm túc quy định nghiệp vụ ban hành nhằm hạn chế thấp rủi ro tín dụng khắc phục, chỉnh sửa sai sót kịp thời, đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng có chế tài thích hợp đối tượng kiểm tra  Tham mưu cho Ban Lãnh đạo xử lý đơn vị cá nhân có sai phạm nghiêm trọng hoạt động cấp tín dụng  Đề xuất với Ban Lãnh đạo quy định, sách khách hàng, đề khác có liên quan khơng cịn phù hợp hay vấn đề áp dụng dễ xảy rủi ro để Ban Lãnh đạo có định thay đổi phù hợp tuỳ theo thời kỳ - 125-  Thống kê vi phạm lớn, sai sót phổ biến toàn hệ thống nâng cao cảnh giác, hạn chế rủi ro cho toàn hệ thống  Rút học kinh nghiệm phổ biến cán trường hợp sai phạm để phòng ngừa rủi ro - 126- Phụ lục CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Công văn số 2186/CV-QLTD v/v hướng dẫn số nội dung Quy chế bảo lãnh khách hàng; Công văn số 2186/CV-QLTD2 ngày 6/5/2013 hướng dẫn số nội dung Quy chế bảo lãnh khách hàng BIDV; Công văn số 6039/CV-QLTD2 ngày 28/12/2012 v/v hướng dẫn cho vay ngoại tệ khách hàng người cư trú; Công văn số 2465/CV-QLTD2 ngày 27/4/2012 hướng dẫn quy định nhận ủy thác ủy thác theo Thông tư 04/2012/TT-NHNN; Công văn số 865/CV-QLTD2 ngày 14/5/2012 hướng dẫn Thông tư 09/2012/TT-NHNN việc sử dụng phương tiện tốn để giải ngân vốn cho vay; Cơng văn số 2063/CV-QLTD2 ngày 4/7/2012 hướng dẫn bổ sung Thông tư 09/2012/TT-NHNN việc sử dụng phương tiện tốn để giải ngân vốn cho vay; Cơng văn số 2894/CV-QLTD2 ngày 8/8/2012 hướng dẫn Thông tư số 22/2012/TT-NHNN ngày 22/6/2012 hướng dẫn thực Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg ngày 02/12/2011 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thuỷ sản; Công văn số 3337/CV-QLTD2 ngày 29/8/2012 cho vay phục vụ chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm cá tra theo Văn số 5294/NHNN-TD ngày 20/8/2012 NHNN; - 127- Công văn 796/CV-QLTD2 ngày 11/5/2012 v/v đạo lãi suất hoạt động cho vay; 10 Công văn 4088/CV-QLTD2 ngày 8/10/2012 v/v chỉnh sửa Công văn số 796/CVQLTD2 ngày 11/5/2012; 11 Công văn 5598/CV-QLTD2 ngày 4/11/2011 quy định cho vay để mua vàng nhận tài sản bảo đảm vàng; 12 Công văn 5964/CV-QLTD2 ngày 28/12/2012 hướng dẫn tiêu chí xác định khách hàng vay vốn quy định Khoản Điều Thông tư 33/2012/TT-NHNN; 13 Công văn số 6009/CV-QLTD2 ngày 28/12/2012 hướng dẫn thực hỗ trợ lãi suất theo Thông tư số 188/2012/TT-BTC ngày 7/11/2012; 14 Công văn số 5722/CV-QLTD2 ngày 11/11/2011 v/v Hướng dẫn thực Chính sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp; 15 Công văn số 3283/CV-PTNHBL1 ngày 7/7/2010 số điểm lưu ý thực Chính sách cấp tín dụng bán lẻ; 16 Cơng văn số 1837/CV-QLTD2 ngày 25/6/2012 v/v đạo cho vay DNNVV; 17 Công văn số 1245/CV-PC ngày 31/3/2011 hướng dẫn thực mẫu hợp đồng bảo đảm tiền vay; 18 Công văn số 2369/CV-QLTD2 ngày 26/4/2011 hướng dẫn thực Nghị định 11/2012/NĐ-CP 19 Công văn số 2142/CV-QLTD ngày 04/05/2013 v/v hướng dẫn định giá Quyền sử dụng đất nông nghiệp; 20 Công văn số 4667/CV-QHKHDN1 ngày 15/7/2010 v/v triển khai Chính sách khách hàng DNNVV; 21 Công văn số 1794/CV-QHKHDN1 ngày 09/4/2009 v/v triển tiếp tục triển khai cụ thể sách khách hàng DNNVV; - 128- 22 Công văn số 7194/CV-PTSP ngày 25/12/2008 v/v triển khai Chính sách khách hàng DNNVV 23 Công văn số 5999/CV-QLTD1 ngày 25/11/2011 cấp tín dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi; 24 Cơng văn 5619/CV-QLTD4 ngày 25/9/2007 v/v đạo công tác đánh giá thực trạng tài sản đảm bảo tiền vay; 25 Công văn số 2714/CV-QLTD2 v/v thực định giá tài sản bảo đảm bán nợ cho DATC; 26 Nghị số 916/NQ-HĐQT ngày 10/7/2012 phân cấp thẩm quyền hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng, bảo lãnh phát hành/thanh tốn trái phiếu, đầu tư cơng cụ nợ, cấp hạn mức giao dịch khách hàng; 27 Quy định số 4599/QĐ-NHBL ngày 02/11/2012 v/v Quy định cấp tín dụng bán lẻ 28 Quy định số 025/QĐ-QLRRTD3 ngày 05/01/2010 quản lý hạn mức giao dịch khách hàng Định chế tài 29 Quy định số 683/QĐ-QLRRTD3 ngày 07/05/2012 Quy định tạm thời quản lý hạn mức tập trung khách hàng định chế tài 30 Quyết định số 516/QĐ-HĐQT ngày 30/05/2012 v/v Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ủy ban Quản lý rủi ro ; 31 Quyết định số 530/QĐ-QLRRTD3 ngày 31/01/2013 v/v Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng tín dụng cấp; 32 Quyết định số 190/QĐ-HĐQT ngày 02/5/2012 v/v chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý rủi ro tín dụng; 33 Quyết định số 181/QĐ-HĐQT ngày 02/5/2012 v/v chức năng, nhiệm vụ Ban Quan hệ khách hàng doanh nghiệp; 34 Quyết định số 192/QĐ-HĐQT ngày 02/05/2012 v/v chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý tín dụng; - 129- 35 Quyết định số 680/QĐ-HĐQT ngày 3/9/2008 v/v phê duyệt mơ hình mẫu chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam; 36 Quyết định số 588/QĐ-HĐQT ngày 25/4/2012 ban hành Quy chế bảo lãnh khách hàng; 37 Quyết định số 203/QĐ-HĐQT ngày 16/7/2004 Quy chế cho vay khách hàng; 38 Quyết định số 285/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2005 sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay khách hàng; 39 Quyết định số 301/QĐ-HĐQT ngày 8/5/2012 trường hợp không cấp tín dụng cấp tín dụng trường hợp hạn chế cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN; 40 Quyết định số 4263/QĐ-QLTD2 ngày 17/10/2012 ngày 17/10/2012 công bố danh sách đối tượng khơng cấp tín dụng, đối tượng hạn chế cấp tín dụng, phân cấp thẩm quyền phán tín dụng đối tượng hạn chế cấp tín dụng theo Quyết định số 301/QĐ-HĐQT ngày 8/5/2012; 41 Quyết định số 2342/QĐ-QLTD2 ngày 16/7/2012 quy định cho vay, thu hồi nợ nước ngoài; 42 Quyết định số 5763/QĐ-QLTD ngày 24/12/2012 quy định cấp tín dụng hợp vốn hợp tác cấp tín dụng chi nhánh; 43 Quyết định số 379/QĐ-VP ngày 24/1/2013 v/v Quy định trình tự, thủ tục cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp 44 Quyết định số 1138/QĐ-HĐQT ngày 11/11/2011 v/v sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp 45 Quyết định 353/QĐ-HĐQT ngày 21/4/2010 v/v sách cấp tín dụng bán lẻ; 46 Quyết định 6366/QĐ-PTSP ngày 20/11/2008 v/v Chính sách khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ; - 130- 47 Quy định 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009 giao dịch bảo đảm cho vay; Quyết định 6020/QĐ-PC ngày 20/10/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định 3979/QĐ-PC; 48 Quyết định số 4766/QĐ-PC ngày 03/10/2011 việc Sửa đổi Mục 40 Phụ lục “Danh mục tài sản, biện pháp bảo đảm hệ số giá trị tài sản” ban hành kèm theo Quyết định số 6020/QĐ-PC ngày 20/10/2009 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009 giao dịch bảo đảm cho vay; văn sửa đổi, bổ sung, thay 49 Quyết định 1234/QĐ-PC ngày 31/3/2011 ban hành Bộ mẫu Hợp đồng bảo đảm tiền vay; 50 Quyết định 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; 51 Quyết định số 5433/QĐ-QLRRTD3 quy định hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng Định chế tài chính; 52 Quyết định 9365/QĐ-BIDV ngày 27/11/2006 ban hành sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro; 53 Quyết định 4130/QĐ-QLTD4 ngày 23/7/2007 v/v sửa đổi, bổ sung số điểm sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro; 54 Quyết định 205/QĐ-HĐQT ngày 9/3/2012 v/v quy chế miễn giảm lãi phí bảo lãnh; 55 Quyết định số 009/QĐ-HĐQT ngày 3/1/2013 v/v sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế giảm, miễn lãi phí bảo lãnh; 56 Quyết định số 991/QĐ-HĐQT ngày 14/10/2011 quy chế sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng; 57 Quyết định số 423/QĐ-HĐQT ngày 11/4/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 991/QĐ-HĐQT ngày 14/10/2011; - 131- 58 Quyết định số 379/QĐ- HĐQT ngày 31/8/2007 quy chế tạm thời mua bán nợ; 59 Quyết định số 1192/QĐ-HĐQT giao thẩm quyền mua bán nợ cho chi nhánh; 60 Quyết định số 1131/QĐ- QLTD1 ngày 12/3/2009 quy định cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn bảo lãnh; 61 Công văn 4515/CV-QLTD1 ngày 5/8/5009 hướng dẫn thực cấu lại thời hạn trả nợ; 62 Công văn 7720/CV-QLTD3 ngày 25/9/2006 hướng dẫn thực công văn 6845/NHNN-CLPT NHNN hướng dẫn hồ sở pháp lý xoá nợ tồn đọng; 63 Công văn số 52/CV-QLTD4 ngày 29/1/2010 hướng dẫn số nội dung chỉnh sửa phân hệ tín dụng 64 Cơng văn số 4491/CV-QLTD1 ngày 16/9/2011 sửa đổi, bổ sung công văn số 4711/CV-QLTD4 ngày 17/9/2010 hướng dẫn nhập thông tin TSBĐ tiền vay hệ thống SIBS; 65 Công văn số 1967/CV-QLTD1 ngày 29/6/2012 phân loại nợ tính số DPRR phải trích theo dự thảo chỉnh sửa QĐ 493/2005/QĐ-NHNN; 66 Công văn số 1627/CV-QLTD1 ngày 14/4/2010 công văn số 3366/CV-QLTD1 ngày 12/7/2010 hướng dẫn thực khoanh nợ Vinashin đơn vị thành viên Vinashin; 67 Quyết định số 158/QĐ-HĐQT ngày 1/5/2012 ban hành Quy chế xử lý tranh chấp; 68 Quyết định số 2053/QĐ-HĐQT ngày 1/5/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế xử lý tranh chấp số 158/QĐ-HDQT 69 Quyết định số 4909/QĐ-KTNB1 ngày 20/08/2004 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành tiểu đề tài “Kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập”; - 132- 70 Quyết định số 6320/QĐ-KTNB2 ngày 21/11/2005 Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành Quy định kiểm tra phân hệ tín dụng hệ thống SIBS; 71 Quyết định số 288/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2005 Ngân hàng Đầu tư Phát triển việc ban hành sổ tay Kiểm toán nội bộ; 72 Quyết định số 5504/QĐ-KTNB1 ngày 25/09/2009 Tổng Giám đốc bổ sung Quy định kiểm tra nghiệp vụ kiểm tra tài sản bảo đảm nợ vay; 73 Quyết định số 1194/QĐ-HĐQT ngày 30/11/2011 Chủ tịch HĐQT việc ban hành quy chế kiểm tra nghiệp vụ; 74 Quyết định số 1562/QĐ-HĐQT ngày 22/10/2012 Chủ tịch HĐQT việc ban hành quy chế giám sát Hội đồng quản trị; 75 Quyết định số 1620/QĐ-HĐQT ngày 29/10/2012 Chủ tịch HĐQT việc ban hành quy chế giám sát từ xa chi nhánh 76 Thấu chi tài khoản tiền gửi toán áp dụng khách hàng Tổ chức tín dụng theo công văn số 3584/QĐ-PTSP ngày 24/6/2009; 77 Cho vay phục vụ thi công xây lắp theo Công văn số 6480/QĐ-PTSP ngày 11/11/2009; 78 Công văn số 5276/QĐ-PTSP ngày 15/10/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định 6480/QĐ-PTSP 79 Cho vay thi cơng đóng tàu theo Công văn số 6105 /QĐ-PTSP ngày 11 tháng 11 năm 2008; 80 Sửa đổi, bổ sung Quy định cho vay thi cơng đóng tàu theo Cơng văn số 7372/QĐ-PTSP ngày 28 tháng 12 năm 2009; 81 Hướng dẫn giải đáp khó khăn, vướng mắc quy định 6105/QĐ-PTSP theo công văn số 2530/CV-PTSP ngày 1/6/2010; 82 Cho vay Dự án thủy điện theo Quyết định 5497/QĐ-TD1 ngày 20/9/2007; - 133- 83 Quy định cho vay đầu tư dự án bất động sản theo Quyết định 2556/QĐ-TD3 ngày 3/6/2008; 84 Thấu chi tài khoản tiền gửi toán khách hàng Doanh nghiệp theo Công văn số 6900/QĐ-PTSP ngày 04/12/2009; 85 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định 6900/QĐ-PTSP ngày 04/12/2009 thấu chi tài khoản tiền gửi toán khách hàng doanh nghiệp theo công văn số 527/QĐ-PTSP ngày 22/2/2011; 86 Chiết khấu Giấy tờ có giá khách hàng tổ chức theo công văn 2792/CVPTSP ngày 14/6/2010; 87 Hướng dẫn cho vay hỗ trợ Ngân sách cấp tỉnh theo công văn số 4020/CV-TD3 ngày 29/7/2005 ; 88 Hướng dẫn cho vay tài trợ xuất theo công văn 6838/CV- TD3 ngày 13/12/2005; 89 Chiết khấu có truy địi hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C nhờ thu theo Công văn số 4795/QĐ-PTSP ngày 19 tháng năm 2009; 90 Sửa đổi, bổ sung Quy định 4795/QĐ-PTSP ngày 17/8/2009 chiết khấu có truy địi hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C nhờ thu Công văn 5953/CVPTSP ngày 31/10/2008 hướng dẫn nghiệp vụ chiết khấu có truy địi chứng từ hàng xuất theo hình thức chuyển tiền điện (TTR) theo công văn 1884/QĐPTSP ngày 6/5/2011; 91 Tài trợ nhập đảm bảo lô hàng nhập theo Công văn số 3649 /QĐ-PTSP ngày 26 tháng năm 2009; 92 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định số 3649/QĐ-PTSP ngày 26/6/2009 Tài trợ nhập đảm bảo lô hàng nhập theo công văn số 497/QĐ-PTSP ngày 18/2/2011; 93 Chiết khấu miễn truy đòi hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C trả Quy định tạm thời theo Công văn số 3049/QĐ-PTSP ban hành ngày 02/06/2009; - 134- 94 Hướng dẫn triển khai sản phẩm chiết khấu miễn truy đòi hối phiếu đòi nợ theo hình thức L/C trả 3084/CV- PTSP ngày 3/6/2009; chứng từ hàng xuất theo hình thức chuyển tiền điện (TTR)) 5953/ CV- PTSP ngày 31/10/2008; 95 Sửa đổi, bổ sung hướng dẫn nghiệp vụ chiết khấu có truy địi chứng từ hàng xuất theo hình thức chuyển tiền điện (TTR) theo Công văn số 1572/CV- PTSP ngày 09 tháng 04 năm 2010; 96 Hướng dẫn chiết khấu có truy địi hối phiếu địi nợ theo hình thức LC nhờ thu không sử dụng chứng từ gốc thời điểm chiết khấu theo công văn số 5209/QĐ-PTSP ngày 12/10/2010; 97 Quy định Chiết khấu miễn truy đòi hối phiếu địi nợ theo hình thức LC theo cơng văn số 5488/QĐ-PTSP ngày 12/11/2010; 98 Hướng dẫn triển khai tài trợ nhập từ nguồn vốn vay nước theo hợp đồng khung theo công văn số 4655/CV-PTSP ngày 11/8/2009; 99 Tài trợ nhập nông sản từ Mỹ theo chương trình GSM102 theo cơng văn số 6730/CV-PTSP ngày 11/12/2010; 100 Hướng dẫn triển khai sản phẩm thấu chi tài khoản tiền gửi toán khách hàng doanh nghiệp theo công văn số 7042/CV-PTSP ngày 11/12/2009; 101 Chiết khấu có truy địi chứng từ hàng xuất theo hình thức TradeCard theo cơng văn số 5953/CV-PTSP ngày 31/10/2008, công văn số 1865/CV-PTSP ngày 13/4/2009 công văn số 3196/CV-PTSP ngày 8/6/2009 công văn số 4777/CV-PTSP ngày 14/8/2009; 102 |Hướng dẫn triển khai sản phẩm tài trợ thương mại ứng trước theo LC trả chậm dựa Thoả thuận Forfaiting với Deutsche Bank theo công văn số 4908/CVPTSP ngày 27/9/2010) 103 Quy định tạm thời nghiệp vụ bao toán xuất nhập theo định số 316/QĐ-PTSP ngày 21/1/2013 - 135- 104 Quy định tài trợ tạm thời doanh nghiệp vệ tinh theo định số 4762/QĐ-PTSP ngày 03/10/2011 105 Hướng dẫn bảo lãnh tốn thuế xuất nhập theo cơng văn số 1631/CVPTSP ngày 19/6/2012 106 Quy định tài trợ doanh nghiệp dệt may theo định số 2271/QĐ-PTSP ngày 25/4/2012 107 Quy định tài trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu theo định số 2109/QĐ-PTSP ngày 23/4/2011 108 Quy định tài trợ doanh nghiệp chế xuất theo định số 2425/QĐ-PTSP ngày 27/4/2012 109 Hướng dẫn tài trợ chuỗi liên kết bất động sản/cơng trình xây dựng theo công văn số 948/CV-PTSP ngày 17/5/2012; 110 Quy định cho vay mua ôtô dành cho khách hành tổ chức theo định số 2049/QĐ-PTSP ngày 3/7/2012 111 Cho vay phục vụ thi công xây lắp theo Công văn số 6480/QĐ-PTSP ngày 11/11/2009 112 Công văn số 5276/QĐ-PTSP ngày 15/10/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định 6480/QĐ-PTSP; 113 Cho vay thi cơng đóng tàu theo Công văn số 6105 /QĐ-PTSP ngày 11 tháng 11 năm 2008; 114 Sửa đổi, bổ sung Quy định cho vay thi cơng đóng tàu theo Cơng văn số 7372/QĐ-PTSP ngày 28 tháng 12 năm 2009; 115 Hướng dẫn giải đáp khó khăn, vướng mắc quy định 6105/QĐ-PTSP theo công văn số 2530/CV-PTSP ngày 1/6/2010; 116 Cho vay Dự án thủy điện theo Quyết định 5497/QĐ-TD1 ngày 20/9/2007; 117 Quy định cho vay đầu tư dự án bất động sản theo Quyết định 2556/QĐ-TD3 ngày 3/6/2008; - 136- 118 Thấu chi tài khoản tiền gửi toán khách hàng Doanh nghiệp theo Công văn số 6900/QĐ-PTSP ngày 04/12/2009; 119 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định 6900/QĐ-PTSP ngày 04/12/2009 thấu chi tài khoản tiền gửi toán khách hàng doanh nghiệp theo công văn số 527/QĐ-PTSP ngày 22/2/2011; 120 Tài trợ nhập nông sản từ Mỹ theo chương trình GSM102 theo cơng văn số 6730/CV-PTSP ngày 11/12/2010; 121 Sửa đổi hướng dẫn tài trợ nhập nông sản từ Mỹ theo GSM 102 công văn 6730/CV-PTSP ngày 22/12/2010 ) theo Công văn số 1197/CV-PTSP ngày 30/3/2011; 122 Quy định tài trợ doanh nghiệp dệt may theo định số 2271/QĐ-PTSP ngày 25/4/2012 123 Quy định tài trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu theo định số 2109/QĐ-PTSP ngày 23/4/2011 124 Quy định tài trợ doanh nghiệp chế xuất theo định số 2425/QĐ-PTSP ngày 27/4/2012 125 Hướng dẫn tài trợ chuỗi liên kết bất động sản/cơng trình xây dựng theo công văn số 948/CV-PTSP ngày 17/5/2012; 126 Quy định cho vay mua ôtô dành cho khách hành tổ chức theo định số 2049/QĐ-PTSP ngày 3/7/2012

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan các nghiên cứu

      • 2.1. “Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Diệu Hiền năm 2009.

      • 2.2. “Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh” - Luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Thái Trúc Lam năm 2010.

      • 2.3. “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại NH TMCP Đông Á-Chi nhánh Bình Định” - Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Lê Thị Thanh Mỹ năm 2010.

      • 2.4. “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” - Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo năm 2010.

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

      • 6. Kết cấu luận văn

      • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG

        • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KSNB VÀ KSNB TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

          • 1.1.1. HỆ THỐNG KSNB THEO COSO

            • 1.1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển lý luận về kiểm soát nội bộ

            • 1.1.1.2. Định nghĩa hệ thống KSNB

            • 1.1.1.3. Các thành phần của hệ thống KSNB theo Coso 2004

            • 1.1.2. HỆ THỐNG LÝ LUẬN KSNB TRONG NGÂN HÀNG THEO BÁO CÁO BASLE

              • 1.1.2.1. Sự hình thành và hoạt động của Ủy ban Basel

              • 1.1.2.2. Mục tiêu và vai trò của nguyên tắc KSNB trong ngân hàng

              • 1.1.2.3. Các nguyên tắc KSNB trong ngân hàng

              • 1.1.2.4. Thực tiễn vận dụng Báo cáo Basle trong một số ngân hàng trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan