1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

149 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ THÙY TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ THÙY TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 62340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM XUÂN THÀNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Basel Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng COSO Committee of Sponsoring Organizations CBTD Cán tín dụng NH Ngân hàng KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần EXIMBANK (EIB) NHTMCP Xuất nhập Việt Nam KSNB Kiểm soát nội HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐQT Hội đồng Quản trị TSĐB Tài sản đảm bảo GTCG Giấy tờ có giá TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ qui trình tín dụng Bảng 2.2: Một số tiêu tài qua năm hoạt động Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn qua năm hoạt động Bảng 2.4: Tình hình huy động tín dụng qua năm hoạt động Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn Eximbank 2007 – 2011 Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản tổng dư nợ cho vay Eximbank 2007-2011 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu Eximbank 2007-2011 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01: Các loại hình nghiệp vụ tín dụng Phụ lục 02: Sơ đồ tổ chức NHTMCP EXIMBANK Phụ lục 03: Sơ đồ qui trình tín dụng (nhận hồ sơ, thẩm định & trình duyệt, giải ngân tiền vay, quản lý sau cho vay, lý hợp đồng, chuyển nợ hạn) Phụ lục 04: Kết khảo sát thực trạng hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng EXIMBANK LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” cơng trình tơi tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, chưa công bố luận văn trước Tác giả Trần Thị Thùy Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung hệ thống kiểm soát nội ngân hàng 04 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển lý luận hệ thống KSNB ngân hàng 04 1.1.2 Sự cần thiết hệ thống KSNB ngân hàng 10 1.1.3 Trách nhiệm đối tượng liên quan đến KSNB ngân hàng 11 1.1.4 Chức hệ thống KSNB ngân hàng .12 1.1.5 Sự hữu hiệu hệ thống KSNB ngân hàng 13 1.1.6 Hệ thống lý luận kiểm soát nội ngân hàng theo báo cáo Basel .14 1.1.6.1 Các mục tiêu vai trò nguyên tắc KSNB ngân hàng 15 1.1.6.2 Các nguyên tắc hệ thống KSNB ngân hàng 16 1.2 Kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 19 1.2.1 Những vấn đề chung tín dụng .19 1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng 19 1.2.1.2 Qui trình nghiệp vụ tín dụng 20 1.2.1.3 Rủi ro tín dụng ảnh hưởng rủi ro tín dụng 22 1.2.1.4 Các nguyên tắc quản trị rủi ro 25 1.2.2 Kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng quản lý rủi ro 26 1.2.2.1 Thiết lập qui trình tín dụng chặt chẽ 26 1.2.2.2 Thiết lập hệ thống KSNB hệ thống quản lý tín dụng hiệu 27 1.3 Bài học kinh nghiệm từ thất bại hệ thống KSNB hoạt động ngân hàng theo Ủy ban Basel 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP XNK VIỆT NAM 33 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 33 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm 36 2.2 Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 43 2.2.1 Việc thực văn pháp lý hướng dẫn kiểm tra kiểm soát, kiểm toán nội ngân hàng Eximbank Việt Nam 43 2.2.2 Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống kiểm tra, KSNB ngân hàng Eximbank Việt Nam 45 2.3 Thực trạng hoạt động KSNB nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Eximbank Việt Nam 49 2.3.1 Nhận dạng phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng Eximbank Việt Nam 50 2.3.2 Những ưu điểm hạn chế hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Eximbank Việt Nam 57 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển Eximbank giai đoạn 2010 – 2015 69 3.2 Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện 71 3.2.1 Quan điểm hoàn thiện 71 3.2.2 Định hướng hoàn thiện 71 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng NHTMCP XNK Việt Nam 72 3.3.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt .72 3.3.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro tín dụng 77 3.3.3 Hồn thiện hoạt động kiểm sốt tín dụng 78 3.3.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin truyền thông .85 3.3.5 Cải tiến hoạt động giám sát 86 PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong trình phát triển đất nước, Ngân hàng đóng vai trị quan trọng Điều hịa lưu thơng tiền tệ chủ yếu thơng qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng xương sống hệ thống Ngân hàng thương mại Cụ thể trình huy động vốn sử dụng vốn hiệu Ngân hàng giúp cho thành phần kinh tế phát triển ổn định ngược lại Trong lĩnh vực hoạt động hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, đồng thời lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro Ngân hàng thương mại Có thể nói hoạt động tín dụng mang tính chất định thành bại ngân hàng thương mại Trong điều kiện kinh tế đầy biến động nay, hoạt động tín dụng ngày phát triển, mở rộng nhu cầu tất yếu kinh tế - xã hội khả xảy rủi ro hoạt động lớn so với loại hình sản xuất kinh doanh khác Rủi ro tín dụng xảy ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay, làm ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng, làm giảm khả cung cấp vốn cho kinh tế cuối ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Rủi ro tín dụng có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động, ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Để hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ngồi biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng việc thiết kế hệ thống kiểm soát nội hiệu NHTM nghiệp vụ tín dụng góp phần quan trọng việc kiểm soát giám sát rủi ro tín dụng, hạn chế thất vốn tín dụng ngân hàng Chính vậy, sau thời gian tìm hiểu nhận thấy tính cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện để nâng cao hiệu hoạt động cơng tác kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại nên tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Eximbank Việt Nam” 2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Eximbank Việt Nam Trên sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Đồng thời qua đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động kinh doanh ngân hàng mà chủ yếu hoạt động tín dụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, sâu vào phân tích rủi ro tín dụng hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam giai đoạn 2007 2011 Từ đưa giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp thu thập phương pháp vấn đối tượng có liên quan (nhà quản lý, kiểm tốn viên nội số CBTD Ngân hàng thương mại cổ phần Eximbank) thông qua bảng câu hỏi thiết kế + Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo ngân hàng (Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, ) - Phương pháp phân tích: + Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phương pháp tổng hợp + Sử dụng phương pháp vật biện chứng để phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn nay, kinh tế gặp khó khăn có nhiều biến động cơng tác KSNB nghiệp vụ tín dụng ngân hàng trở nên nóng bỏng cần thiết Vì vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực hệ thống ngân hàng như: - “Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn thành phố Đà Nẵng” (Nguyễn Thị Bích Ngọc – Đại học Đà Nẵng – 2011) - “Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTMCP Qn Đội” (Đồn Văn Phú – 2010) - “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Bình Dương” (Phan Thụy Thanh Thảo – Đại học Kinh tế TP.HCM – 2007) - “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam” mã tài liệu 6994 Website luanvan.net.vn Nhưng NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Điểm bật đề tài thơng qua việc phân tích đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Tất kiện quan trọng (vi phạm tính bảo mật, sử dụng phần mềm bị hạn chế…) ghi nhận điều tra tức thời nhà quản lý có thẩm quyền hay không? 35 người (70%) 10 người (20%) 40 người (80%) 10 người (20%) 40 người (80%) 10 người (20%) 39 người 11 người (78%) (22%) 40 người (80%) 10 người (20%) 10 Có hệ thống lưu liệu dự phịng? 11 Hệ thống thơng tin xử lý nghiệp vụ máy tính có cập nhật kịp thời khơng? 12 Giữa chi nhánh hệ thống Ngân hàng truy cập chia xẻ thơng tin sở liệu khách hàng không? 13 Có đầy đủ tài liệu hệ thống cho người quản lý người sử dụng? 14 Có phân công kiêm nhiệm chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép bảo vệ tài sản không? 30 người (60%) 20 người (40%) 15 Hồ sơ lưu trữ khoa học không? (Đánh số thứ tự, vào sổ theo dõi, lưu trữ ngăn nắp, dễ tìm (thời gian tìm hồ sơ khơng q 05 phút) 35 người (70%) 15 người (30%) 16 Có quy định trình tự luân chuyển chứng từ không? 42 người (84%) người (16%) 17 Tất liệu (đã duyệt hợp lệ) có xử lý xác khơng? 45 người (90%) người (10%) 18 Các báo cáo kết xuất có đảm bảo mục tiêu đầy đủ, xác, hợp lệ không? 40 người (80%) 10 người (20%) 42 người (84%) người (16%) 33 người (66%) 17 người (34%) THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Những thơng tin cần thiết có truyền đạt đến cá nhân, phận có liên quan kịp thời khơng? Những cá nhân, tập thể có thành tích có thông báo rộng rãi quan không? người (10%) Nhân viên quan có báo cáo cố xảy cho người quản lý không? 45 người (90%) người (10%) Các nhân viên có khuyến khích báo cáo điều nghi ngờ khơng hợp lý cho ban giám đốc, cán quản lý không? Nhà quản lý có cung cấp đầy đủ kịp thời thơng tin bên bên ngồi nhằm phục vụ cho việc thiết lập mục tiêu phân tích hoạt động? Thơng tin có cung cấp cho đối tượng (đầy đủ, mang tính tổng hợp, thẳng vào cốt lõi vấn đề kịp thời) để nhà quản lý giám sát có hiệu có hành động cần thiết? Ngân hàng có kế hoạch chiến lựơc việc xây dựng, phát triển cập nhật hệ thống thông tin không? Chiến lược hệ thống thơng tin có kết nối với chiến lược tổng thể Ngân hàng phản ứng nhanh với mục tiêu chung mục tiêu hoạt động không? 40 người (80%) 10 người (20%) 40 người (80%) 10 người (20%) 42 người (84%) người (16%) 40 người (80%) 10 người (20%) 40 người (80%) 10 người (20%) Hệ thống trao đổi thông tin cấp thực nào? Trao đổi thông tin từ cấp điều hành cao => cấp quản lý sở => nhân viên (trực tiếp qua mạng nội bộ) 10 Tồn kênh thông tin hiệu cấp trực tiếp nhân viên, cấp quản lý cao nhân viên không? 39 người (78%) 11 Sự lĩnh hội nhà quản lý đề xuất cấp thường nào? 12 Hệ thống trao đổi thông tin nhà quản trị cấp cao với khách hàng thực sao? Sự phản hồi khách hàng thực qua kênh thông tin nào? 11 người (22%) Cấp gửi văn phản hồi trực tiếp đề xuất đến nhà quản lý thường xem xét tùy trường hợp cụ thể Khách hàng gửi thư thông qua hộp thư website, email điện thoại ngân hàng Các đối tượng nhận thư gửi đến cấp cao đại diện ngân hàng trả lời 13 Hành động nhà quản lý trước phản hồi khách hàng sao? 14 Việc truyền đạt thơng tin Ngân hàng có xun suốt, thích hợp, đầy đủ, kịp thời để người hiểu làm trịn trách nhiệm khơng? 15 Có biện pháp đảm bảo chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn khơng? Cung cấp giải thích thỏa đáng Yêu cầu cấp quản lý trực tiếp có liên quan giải 40 người (80%) 10 người (20%) 40 người (80%) 10 người (20%) Ban giám đốc có thường xuyên kiểm tra thực tế hoạt động phận kết công việc cá nhân có trách nhiệm khơng? 40 người (80%) 10 người (20%) Ban giám đốc trưởng phận có thường xuyên tổ chức họp giao ban không? 38 người (76%) 12 người (24%) Đơn vị xây dựng công cụ giám sát (bảng kiểm) không? 38 người (76%) 12 người (24%) Đơn vị có thường xun cập nhật điều chỉnh cơng cụ giám sát cho phù hợp không? 43 người người (86%) (14%) Sau đợt giám sát, đơn vị có lập báo cáo đưa yếu hệ thống kiểm soát nội đưa giải pháp khắc phục không? 45 người (90%) người (10%) Việc công khai báo cáo tài thơng tin đơn vị có thực theo quy định không? 50 người (100%) Tồn quy trình hoạt động Ngân hàng giám sát điều chỉnh cần thiết? Việc giám sát thường xuyên thực thông qua ý kiến đóng góp khách hàng, nhà cung cấp xem xét báo cáo hoạt động phát yếu tố bất thường? GIÁM SÁT 45 người (90%) người (10%) 38 người (76%) 12 người (24%) Giám sát định kỳ thông qua kiểm toán kiểm toán nội kiểm toán độc lập thực hiện? 42 người (84%) người (16%) B TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1.1 1.1.1 MƠI TRƢỜNG KIỂM SỐT Quan điểm Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng hoạt động tín dụng Quan điểm vai trị tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 40 người (80%) 10 người (20%) 30 người (60%) 20 người (40%) 45 người (90%) người (10%) 35 người (70%) 15 người (30%) Phát triển tín dụng mục tiêu hàng đầu thời 45 người kỳ nguồn vốn huy động dồi môi trường (90%) kinh doanh thuận lợi 40 người Phát triển tín dụng phải kèm với biện pháp (80%) đảm bảo an tồn người (10%) Tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Tín dụng số mảng kinh doanh ngân hàng Tín dụng hoạt động tảng để kéo theo hoạt động khác ngân hàng phát triển 1.1.2 Quan điểm phát triển tín dụng Phát triển tín dụng mục tiêu chủ yếu ngân hàng thời kỳ 10 người (20%) Phát triển tín dụng tập trung theo địa bàn 30 người (60%) 20 người (40%) Phát triển tín dụng theo phân khúc thị trường 30 người (60%) 20 người (40%) 1.1.3 Quan điểm tầm quan trọng kiểm soát tín dụng Kiểm sốt tín dụng biện pháp quan trọng để giảm thiểu rủi ro tín dụng Kiểm sốt tín dụng nhằm mục đích tránh thất tài sản ngân hàng Kiểm sốt tín dụng khâu qui trình tín dụng 1.2 1.2.1 45 người (90%) người (10%) 40 người (80%) 10 người (20%) 30 người (60%) 20 người (40%) Các sách tín dụng chung ngân hàng Chính sách ngân hàng khoản cho vay bảo lãnh đƣợc cung cấp với điều khoản ƣu đãi Cho vay bảo lãnh ưu đãi thành viên 20 người hội đồng quản trị, Ban điều hành ngân hàng, kiểm (40%) toán viên độc lập Ngân hàng thân nhân đối tượng Đối tượng cho vay ưu đãi 100% Cổ đông lớn Ngân hàng Thân nhân quan chức cấp cao 35 người (70%) 50 người Các khách hàng có quan hệ lịch sử tốt với (100%) Ngân hàng, khối lượng giao dịch lớn 50 người Các ngành mũi nhọn kinh tế, (100%) khuyến khích đầu tư 1.2.2 30 người (60%) Chính sách gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ Gia hạn nợ/điều chỉnh kỳ hạn nợ sở nhân 50 người (100%) viên tín dụng thực thẩm định tình hình kinh doanh thực trạng tài khách hàng Gia hạn nợ sở xem xét nguyên nhân 50 người khách quan: tình hình tài chính/ tình hình kinh (100%) doanh ngân hàng gặp khó khăn, thu tiền hàng chậm, thiên tai, hỏa hoạn… 15 người (30%) Tuỳ trường hợp 1.3 1.4 Điều chỉnh kỳ hạn nợ sở khách hàng phải 40 người chứng minh phương án trả nợ đồng ý gia (80%) hạn nợ 40 người Gia hạn nợ biện pháp dàn xếp Ngân hàng (80%) khách hàng để tránh tình trạng nợ hạn cao 10 người (20%) 10 người (20%) Gia hạn nợ để khách hàng có thời gian bán tài sản 20 người 30 người đảm bảo để trả nợ (40%) (60%) Các sách lƣơng bổng/khen thƣởng/kỷ luật nhân viên tín dụng - Trả lương theo học vấn - Trả lương theo kinh nghiệm chuyên môn Hệ thống trả lương - Trả lương theo lượng giá công việc kết thực - Theo định kỳ Xét duyệt tăng lương - Thành tích đạt Đạt thành tích cơng Khen thưởng việc Tuỳ theo mức độ vi phạm, kỷ luật Kỷ luật theo nội quy ngân hàng Các sách đào tạo Mơ tả - Kiến thức tín dụng, thẩm định tài sản - Các kỹ phân tích, thẩm định Đào tạo ban đầu thơng qua khố đào tạo nội kỹ khác bên - Các công cụ hỗ trợ khác: sử dụng phần mềm xử lý nghiệp vụ, xem chữ ký, giấy tờ tài sản… Hướng dẫn thực hành nghiệp vụ Đào tạo chỗ thông qua thực tế thời gian định - Hiểu biết sách tín Đào tạo nâng cao nghiệp vụ dụng, chiến lược cho vay - Hiểu biết ngành nghề kinh doanh khách hàng - Nâng cao kỹ thẩm định, phân tích đánh giá khách hàng - Cập nhật văn pháp lý, thông tin ngành nghề - Đào tạo thêm nghiệp vụ hỗ trợ: tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế, ngoại hối, chứng khoán… 2.1 ĐÁNH GIÁ RỦI RO Các mục tiêu phát triển tín dụng Ngân hàng thời gian tới 40 người (80%) 10 người (20%) 35 người (70%) 15 người (30%) Phát triển tín dụng tập trung vào doanh nghiệp 25 người (50%) có quy mơ lớn Phát triển tín dụng tập trung vào doanh nghiệp 32 người có quy mơ vừa nhỏ, hộ kinh doanh (64%) Phát triển tín dụng tập trung vào tầng lớp có 42 người thu nhập cao (84%) Phát triển tín dụng tập trung vào địa bàn trọng 42 người điểm kinh tế (84%) 25 người (50%) Tăng trưởng tối đa dư nợ cho vay bảo lãnh nguồn vốn sử dụng vay Phát triển tín dụng tập trung vào ngành có tỷ suất sinh lời cao phát triển 2.2 18 người (36%) người (16%) người (16%) Hệ thống đánh giá tín dụng Ngân hàng có hệ thống đánh giá/chấm điểm tín 35 người (70%) dụng phân hạng khách hàng không? Các tiêu chuẩn đánh giá tín dụng 15 người (30%) Quy mơ doanh nghiệp 40 người (80%) 10 người (20%) Các tiêu tài 40 người (80%) 10 người (20%) Độ tin cậy số liệu tài cung cấp 40 người (80%) 10 người (20%) Đánh giá trình độ, kinh nghiệm, quan hệ xã hội 45 người thành tựu đạt Ban quản lý người doanh nghiệp (90%) (10%) Hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp 45 người (90%) người (10%) Phương án kinh doanh, kế hoạch trả nợ 45 người (90%) người (10%) 45 người (90%) người (10%) Uy tín/thương hiệu sản phẩm 50 người (100%) 40 người (80%) 10 người (20%) Vị cạnh tranh 45 người (90%) người (10%) Ảnh hưởng sách 45 người (90%) người (10%) Mức độ đa dạng hóa hoạt động 45 người (90%) người (10%) Chất lượng nguyên vật liệu đầu vào 45 người (90%) người (10%) Nhà cung cấp 40 người (80%) 10 người (20%) 50 người (100%) 45 người (90%) người (10%) Thu nhập từ hoạt động xuất 40 người (80%) 10 người (20%) Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 40 người (80%) 10 người (20%) Xu hướng lưu chuyển tiền tệ 40 người 10 người Uy tín quan hệ tín dụng, toán quốc tế với Ngân hàng tổ chức tín dụng khác Triển vọng ngành nghề Cơ sở vật chất kỹ thuật Khách hàng – hệ thống phân phối, điều kiện toán 3.1 (80%) (20%) Mức độ an toàn tài sản đảm bảo 45 người (90%) người (10%) Tư cách khách hàng 40 người (80%) 10 người (20%) Rủi ro vĩ mô rủi ro kinh doanh 45 người (90%) người (10%) CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT Kiểm sốt nội nghiệp vụ cho vay Mơ tả Đảm bảo đề nghị vay vốn kiểm soát chặt chẽ Đảm bảo tài sản chấp định giá đắn, hợp lý Thủ tục thẩm định tài sản chấp hồ sơ tài sản chấp hợp lý - Đảm bảo việc thẩm định khách hàng sở khách quan thực tế - Đảm bảo thơng tin tín dụng thu thập đầy đủ, xác thực Thủ tục thẩm định khách hàng vay vốn thích hợp để định cho vay - Đảm bảo mục đích vay vốn đắn nhu cầu vay vốn hợp lý - Đảm bảo thông tin tín dụng phân tích đầy đủ, kỹ lưỡng, Thủ tục lập tờ trình thẩm định khách hàng vay logic kiểm sốt lại trước trình xét duyệt xét duyệt hồ sơ vay - Đảm bảo quyền phán tín dụng thực đắn - Đảm bảo hồ sơ bị từ chối Thủ tục thơng báo kết hồn tất thủ tục đơn vị không xét pháp lý tài sản đảm bảo nợ vay trước thực duyệt cho vay đơn vị khác hệ thống ngân hàng thủ tục cho vay - Đảm bảo nội dung thông báo Thủ tục tiếp nhận hồ sơ cho khách hàng việc cho vay phù hợp với nội dung kết xét Lập hợp đồng tín dụng khế ước nhận nợ Tạo tài khoản vay, giải ngân Thủ tục lưu trữ quản lý hồ sơ tín dụng duyệt - Đảm bảo việc chấp, cầm cố tài sản đảm bảo thực đầy đủ thủ tục pháp lý an toàn cho ngân hàng - Đảm bảo hồ sơ tài sản đảm bảo giao cho nhân viên ngân hàng đem ngân hàng sau hồn tất thủ tục cơng chứng - Đảm bảo hồ sơ tài sản đảm bảo lưu trữ an tồn dễ tra sốt - Đảm bảo nội dung thư bảo lãnh trả thay bên thứ ba cho bên vay - Đảm bảo hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ sử dụng mẫu biểu, đầy đủ yếu tố cần thiết an toàn mặt pháp lý cho ngân hàng cho vay - Đảm bảo khoản giải ngân nằm hạn mức tín dụng duyệt cấp - Đảm bảo việc giải ngân thực phê duyệt cho vay - Đảm bảo việc hạch toán khoản vay thực số tiền, tài khoản, lịch trả nợ, lãi suất quy định kết nối với tài sản đảm bảo Đảm bảo hồ sơ tín dụng lưu trữ an tồn, bảo mật dễ tra soát 10 11 Thủ tục theo dõi trả lãi, vốn đôn đốc thu nợ - Đảm bảo trình giám sát việc tuân thủ cam kết trả vốn, lãi vay thực đầy đủ chặt chẽ - Đảm bảo việc thu nợ gốc lãi vay thực tránh tình trạng đảo nợ Đảm bảo trình thẩm tra Thủ tục kiểm tra thường xuyên tình hình hoạt động thường xuyên tình hình khách hàng vay vốn thực đầy khách hàng đủ kiểm soát chặt chẽ Đảm bảo việc đánh giá lại độ Thủ tục kiểm tra đánh giá lại tài sản chấp, an toàn tài sản đảm bảo cầm cố bảo lãnh thực đầy đủ kịp thời Đảm bảo việc gia hạn nợ hợp lý không sai lệch với chất 12 Gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ trả nợ hạn khoản nợ nguyên nhân khách quan 13 Chuyển nợ hạn 14 Thanh lý, tất toán khoản vay 3.2 Đảm bảo việc chuyển nợ hạn thực đầy đủ đắn Đảm bảo khoản vay lý, tất toán Kiểm soát nội hệ thống xử lý nghiệp vụ máy tính Việc tạo tài khoản vay, kỳ hạn trả nợ, lãi suất, tài 35 người sản đảm bảo thông tin khác khoản vay (70%) hệ thống xử lý có qua bước kiểm sốt? Việc sử đổi thông tin khoản vay, gia hạn, điều 35 người chỉnh kỳ hạn khoản vay hệ thống xử lý có (70%) qua bước kiểm sốt? Việc thu nợ, lãi, tất toán tài khoản vay hệ 40 người (80%) thống xử lý có qua bước kiểm sốt? 15 người (30%) 15 người (30%) 10 người (20%) Kiểm soát việc nhập, xuất ngoại bảng tài sản 45 người chấp, cầm cố hệ thống xử lý có qua bước (90%) kiểm sốt THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 4.1 Chất lượng thơng tin truyền thơng 50 người (100%) Mức độ thường xuyên loại báo cáo tín dụng ngân hàng Độ xác báo cáo tín dụng có 40 người (80%) kiểm tra phân tích cẩn thận khơng? Kênh thơng tin bên ngồi theo dõi thường người (10%) 40 người xuyên để đề chiến lược cho vay cảnh báo (80%) 10 người (20%) 10 người (20%) rủi ro danh mục cho vay khơng? 4.2 Hệ thống báo cáo tín dụng ngân hàng Nơi nhận Các báo cáo tổng hợp phân tích tín dụng thực hàng tháng Báo cáo phân tích đơn vị, chi nhánh lập hàng quý Chỉ kiểm tra mặt vận hành an tồn xác hệ thống xử lý Báo cáo dư nợ tín dụng tồn hệ thống Báo cáo dư nợ tín dụng phân theo Chi nhánh, phịng tín dụng Liệt kê dư nợ khách hàng Báo cáo dư nợ tín dụng phân theo nhân viên phụ trách vay Báo cáo nợ hạn toàn hệ thống Báo cáo nợ hạn chi nhánh Báo cáo doanh số cho vay Báo cáo doanh số thu nợ GIAÙM SAÙT 5.1 5.2 - Hội đồng quản trị - Ban Tổng Giám Đốc - Các chi nhánh, Phòng ban - Ngân hàng Nhà nước Giám sát thƣờng xuyên định kỳ Có thực phân tích hoạt động tín dụng thường xuyên để tìm mặt tồn tại, mảng có hiệu không hiệu quả, phát yếu tố bất thường không? Các buổi hội thảo chuyên đề, khóa học, họp có tổ chức thường xuyên để tổng kết rủi ro tín dụng trường hợp xảy cần có giải pháp ngăn ngừa khắc phục không? Định kỳ có thực vấn, kiểm tra nhân viên để xem họ có hiểu biết tuân thủ qui định, quy chế quy trình tín dụng Ngân hàng khơng? Các báo cáo kiểm tốn nội bộ, báo cáo Thanh tra Ngân hàng nhà nước thư quản lý kiểm tốn độc lập có nhà quản lý cấp cao xem xét phản ứng cách thích đáng khơng? 40 người (80%) 10 người (20%) 35 người (70%) 15 người (30%) 35 người (70%) 15 người (30%) 40 người (80%) 10 người (20%) Kiểm tra định kỳ hoạt động tín dụng Thành phần Ban kiểm tra, kiểm toán Các kiểm toán viên nội 50 người (100%) 30 người (60%) 20 người (40%) 38 người (76%) 45 người (90%) 12 người (24%) người (10%) 45 người (90%) người (10%) Tìm điểm yếu hệ thống kiểm soát nội 40 người tín dụng kiến nghị biện pháp cải (80%) tiến 10 người (20%) Các chuyên viên hỗ trợ pháp lý, phân tích Mục đích kiểm tra Kiểm tra tính tuân thủ Kiểm tra tính hữu hiệu hiệu hoạt động Kiểm tra tính xác thực thơng tin hồ sơ tín dụng Đối tượng kiểm tra 42 người (84%) 50 người Các hồ sơ chuyển sang xử lý nợ (100%) 35 người Kiểm tra việc định giá tài sản đảm bảo có (70%) phương pháp hợp lý? Các hồ sơ cho vay, bảo lãnh phát sinh Khảo sát thực trạng khách hàng 30 người (60%) Báo cáo kiểm tra 50 người Nêu rõ phạm vi, nội dung kiểm tra (100%) công việc thực 50 người Tổng hợp kết kiểm tra: sai sót chủ yếu, (100%) tỷ lệ sai sót, cảnh báo khác 50 người Kiến nghị xử lý sai sót biện pháp khắc (100%) phục Phụ lục: Liệt kê trường hợp sai sót cụ thể 50 người (100%) người (16%) 15 người (30%) 20 người (40%) Định kỳ kiểm tra Hàng tháng 50 người (100%) Hàng quý 50 người (100%) Hàng sáu tháng 50 người (100%) Hàng năm 50 người (100%) Kết kiểm tra thường có đáp ứng yêu cầu ngân hàng không? 45 người (90%) người (10%) 45 người (90%) người (10%) Đáp ứng yêu cầu đánh giá chất lượng 40 người danh mục tín dụng đề xuất điều chỉnh (80%) sách tín dụng 30 người Phát hết gian lận, sai sót tiềm ẩn (60%) 10 người (20%) Đáp ứng yêu cầu đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội Đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng 20 người (40%)

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN