Tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại

63 25 0
Tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN ĐỨC MẬU TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN VIỆC TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS DAVID O DAPICE TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Nguyễn Đức Mậu ii TÓM TẮT Giai đoạn 2006-2011 chứng kiến tăng trưởng mang tính bùng nổ hệ thống ngân hàng Việt Nam số lượng vốn Cùng với tăng trưởng việc gia tăng sở hữu chéo ngành ngân hàng với việc hàng loạt ngân hàng thương mại nhà nước lẫn cổ phần, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp phi nhà nước tham gia sở hữu ngân hàng Trục trặc hệ thống ngân hàng liên tục phát sinh, bộc lộ với việc ngân hàng thương mại dùng sở hữu chéo để lách, không tuân thủ quy định bảo đảm an toàn hoạt động Sử dụng lý thuyết ủy quyền thừa hành (principal agent), luận văn ngân hàng doanh nghiệp đặc thù có quan hệ xung đột ủy quyền thừa hành lớn cần phải giám sát chặt chẽ quan quản lý nhà nước Do NHNN - quan giám sát ngân hàng Việt Nam ban hành quy định bảo đảm an toàn hoạt động với năm nội dung giám sát Đó nội dung giám sát vốn điều lệ tối thiểu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng, giới hạn góp vốn cổ phần đầu tư, đảm bảo khả chi trả, phân loại nợ trích dự phịng rủi ro Việc tn thủ quy định bảo đảm an toàn hoạt động lợi ích tồn xã hội tạo phí tổn cho ngân hàng Vì ngân hàng có động để hình thành cấu trúc sở hữu chéo nhằm lách quy định bảo đảm an toàn hoạt động Số liệu thống kê tổng hợp nghiên cứu tình cho thấy thời gian ngắn (2006-2011) sở hữu chéo hình thành phức tạp hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ nhất, tổng cơng ty, tập đồn nhà nước, tư nhân có sở hữu ngân hàng Thứ hai, ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần sở hữu ngân hàng Tác động tiêu cực sở hữu chéo từ việc phân tích số liệu thống kê nghiên cứu tình Đó việc sở hữu chéo giúp: (i) NHTM tăng vốn ảo, vơ hiệu hóa quy định vốn pháp định NHTM; (ii) NHTM cấp vốn cho người có liên quan, từ vơ hiệu hóa quy định giới hạn tín dụng; (iii) NHTM tham gia đầu tư chứng khốn vơ hiệu hóa quy định giới hạn đầu tư, góp vốn cổ phần nhằm tách bạch hoạt động NH đầu tư khỏi hoạt động NH thương mại; (iv) NHTM chuyển khoản nợ xấu thành tài sản có khác thơng qua việc chuyển nợ xấu sang công ty con, công ty liên kết Từ vơ hiệu hóa quy định báo cáo chất lượng tín dụng trích dự phịng rủi ro iii Trên sở phân tích này, luận văn đề ba nhóm khuyến nghị Thứ nhất, cần tách bạch sở hữu giám sát NHTMNN Theo đó, NHNN cần độc lập việc giám sát NHTMNN, qua mà xố bỏ ngoại lệ việc giám sát NHTMNN Đồng thời, cần giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước NHTMNN Thứ hai, giảm sở hữu chéo khu vực ngân hàng Đối với NHTMMNN DNNN, việc thối vốn thực thơng qua tổ chức trung gian Đối với NHTMCP, việc thối vốn thực thơng qua hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) Thứ ba, thông qua kỷ luật thị trường công bố thông tin, tăng cường giám sát cổ đông lớn tăng cường chế tài kèm để hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo Theo đó, cần định nghĩa lại người có liên quan Thêm vào đó, cần hạ thấp tỷ lệ sở hữu ngân hàng phải công bố thông tin (từ mức hành 5% xuống 1%) Việc mở rộng diện công bố thông tin đối tượng tỷ lệ nắm giữ giúp quan giám sát ngân hàng có thơng tin đầy đủ cấu trúc sở hữu ngân hàng Đồng thời, chế tài xử lý với trường hợp vi phạm tỷ lệ sở hữu ngân hàng cổ đơng hay nhóm cổ đông công bố thông tin cần nâng cao Sau cùng, nhằm giảm tác động tiêu cực sở hữu chéo, NHNN cần thực việc giám sát cổ đông tổ chức: (i) nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng (ii) người có liên quan, cơng ty liên kết nhóm cổ đơng nắm giữ từ 5% cổ phần NHTM tổ chức tín dụng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.1.1 Tăng trưởng số lượng 1.1.2 Tăng vốn hệ thống NHVN 1.1.3 Sự hình thành gia tăng sở hữu chéo 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi sách 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Mối quan hệ sở hữu – điều hành 2.1.1 Chi phí ủy quyền vốn cổ phần 2.1.2 Chi phí ủy quyền nợ 2.2 Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động NHTM VN 2.2.1 Vốn NHTM 2.2.2 Giới hạn tín dụng 2.2.3 Giới hạn đầu tư, góp vốn cổ phần 10 2.2.4 Đảm bảo khả chi trả 10 2.2.5 Phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro 10 v 2.3 Vấn đề SHC NH DN với NH 11 2.3.1 SHC giới 11 2.3.2 SHC Việt Nam 13 CHƯƠNG 18 SỞ HỮU CHÉO CỦA NHTM VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG 18 3.1 Thực trạng cấu trúc sở hữu NHTM 18 3.1.1 Sở hữu chéo NHTMNN 18 3.1.2 SHC DNNN NHTM 20 3.1.3 SHC NH với NH DN với NH NHTMCP 24 3.1.4 SHC ACB, Eximbank STB 24 3.2 Tác động SHC tới việc không tuân thủ giám sát NHTM 25 3.2.1 Vấn đề không tuân thủ khung giám sát NHTMNN 25 3.2.2 Vấn đề không tuân thủ khung giám sát NHTMCP 27 CHƯƠNG 37 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 37 4.1 Các khuyến nghị nhằm tách bạch sở hữu giám sát NHTMNN 37 4.1.1 Tách bạch sở hữu giám sát 37 4.1.2 Xóa bỏ ngoại lệ việc tuân thủ khung giám sát 37 4.1.3 Giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước NHTMNN 38 4.2 Các khuyến nghị nhằm giảm SHC 38 4.2.1 Đối với DNNN NHTMNN sở hữu NHTMCP 38 4.2.2 Đối với NHTMCP 39 4.3 Các khuyến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo 39 4.3.1 Định nghĩa lại khái niệm người có liên quan từ ba mối quan hệ 42 4.3.2 Quy định công bố thông tin 42 4.3.3 Chế tài 42 4.3.4 Giám sát cổ đông tổ chức sở hữu ngân hàng 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 50 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT AMC : Công ty Quản lý Tài sản BKS : Ban Kiểm soát BCTC : Báo cáo tài CAR : (Capital Adequacy Ratio) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CEO : (Chief Executive Officer) Tổng Giám đốc DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị KTT : Kế toán trưởng NCTH : Nghiên cứu tình NH : Ngân hàng NHVN : Ngân hàng Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMNN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước P.TGĐ : Phó Tổng Giám đốc SHC : Sở hữu chéo TGĐ : Tổng Giám đốc TV.BKS : Thành viên Ban Kiểm soát TV HĐQT : Thành viên Hội đồng Quản trị VN : Việt Nam DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG Ngân hàng Mã NH NHTMCP An Bình ABB An Binh Bank NHTMCP Á Châu ACB Asia Commercial Bank NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AGRB Agribank vii NH Đầu Tư Phát triển Việt Nam BIDV BIDV NHTMCP Bảo Việt BVB Bao Viet Bank NHTMCP Công Thương Việt Nam CTG VietinBank NHTMCP Đại Á DAB DaiA Bank NHTMCP Đại Dương DCB OceanBank NHTMCP Đông Á EAB DongA Bank 10 NHTMCP Xuất Nhập Khẩu EIB Eximbank 11 Ngân hàng TMCP Bản Việt GDB Gia Dinh Bank 12 NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu 13 GB GP Bank NHTMCP Nhà Hà Nội HBB Habubank 14 NHTMCP Phát triển TP.HCM HDB HDBank 15 NHTMCP Kiên Long KLB Kien Long Bank 16 NHTMCP Bưu điện Liên Việt LVB LienVietBank 17 NHTMCP Quân đội MBB MBBank NHTMCP Phát triển Mê Kông MDB Mekong Development Bank 18 19 NH Phát triển Nhà ĐBSCL 20 NHTMCP Hàng Hải MSB MaritimeBank 21 NHTMCP Nam Á NAB Nam A Bank 22 NHTMCP Bắc Á NASB North Asia Bank 23 NHTMCP Nam Việt NVB Nam Viet Bank 24 NHTMCP Phương Đông OCB ORICOMBANK 25 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex PGB PG Bank 26 NHTMCP Phương Nam PNB Southern Bank 27 SCB sáp nhập SCB Saigon Commercial Bank 28 NHTMCP Đơng Nam Á 29 NHTMCP Sài Gịn Cơng thương SGB SAIGONBANK 30 NHTMCP Sài Gòn – Hà nội SHB SH Bank 31 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín STB Sacombank 32 NHTMCP Đại Tín TB Trust Bank 33 NHTMCP Kỹ thương TCB Techcombank 34 NHTMCP Tiên Phong TPB Tien Phong Bank 35 NHTMCP Việt Á VAB Viet A Bank 36 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB Vietcombank 37 NHTMCP Quốc Tế VIB VIBBank 38 NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng VPB VPbank 39 NHTMCP Việt Nam Thương tín VTTB VietBank 40 NHTMCP Phương Tây WEB Western Bank x NHTMCP Đệ Nhất FCB Ficombank y NHTMCP Sài Gòn SCB z NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa TNB MHBB SEAB MHB Bank SeaBank Vietnam Tin Nghia Bank viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Tam giác quan hệ ủy quyền – thừa hành Hình 2.2 SHC NHTMNN DNNN 13 Hình 2.3 SHC hai NHTM 15 Hình 2.4 SHC NH – doanh nghiệp 16 Hình 3.1 Cơ cấu sở hữu NHTMNN 19 Hình 3.2 SHC DNNN NHTM 21 Hình 3.3 Thành ủy UBND TP.HCM sở hữu NHTM 22 Hình 3.4 Cơ cấu SHC ACB, Eximbank, Sacombank số NHTMCP nhỏ 23 Hình 3.5 SHC NHTMNN DNNN 26 Hình 3.6 ACB đầu tư cho ACBS thông qua NH Đại Á 28 Hình 3.7 SHC ACB NHTMCP: Đại Á, Kiên Long Việt Nam Thương Tín 29 Hình 3.8 SHC Geleximco, EVN ABB 31 Hình 3.9 Hợp ba NH 33 ix DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng ngân hàng giai đoạn 1991 – 2005 50 Phụ lục Quy định vốn pháp định NHTM 50 Phụ lục Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro hành 51 Phụ lục Sở hữu chéo ACB, Đại Á, Kiên Long Việt Nam Thương Tín 51 Phụ lục Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 52 39 thực vai trị quản lý vốn nhà nước Vì luận văn đề xuất chuyển vốn NH từ DNNN SCIC SCIC nắm giữ cổ phần NH tạm thời bán lại cho cổ đơng bên ngồi theo lộ trình thối vốn định điều kiện thị trường thuận lợi 4.2.2 Đối với NHTMCP Tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) giảm sở hữu chéo Những NH có chủ sở hữu phải gom chủ Tình hợp ngân hàng Tín Nghĩa, Đệ Nhất TMCP Sài Gòn đề cập Chương minh chứng cho thấy giải pháp khả thi Tuy nhiên bước đầu việc tái cấu trúc sở hữu NH có người sở hữu sau thông qua hợp Việc quan trọng sau hợp cần làm tiếp xử lý tài sản xấu NH hợp Bên cạnh đó, thực tế diễn trường hợp Eximbank mua STB lại có phần làm trầm trọng thêm xu hướng SHC NH Để đảm bảo hiệu trình tái cấu trúc, việc làm cần thiết việc minh bạch hóa trình thực giao dịch mua bán sáp nhập - M&A NH Khi hoàn thành giao dịch M&A, cần công bố thông tin việc người chủ sở hữu sau NH M&A cần khuyến khích hỗ trợ theo hai hướng sau Một tăng tính đại chúng sau M&A sở tăng mức độ phân tán sở hữu Hai hoạt động M&A diễn hình thức thâu tóm tính đại chúng sau M&A bị suy giảm cần đảm bảo tăng vai trò nhà đầu tư chiến lược để đạt mục tiêu: - Dọn dẹp, xử lý tồn xử lý nợ xấu tài sản chất lượng ngân hàng; - Đổi nâng cao hiệu máy quản trị NHTM; - Chuyển giao công nghệ cứng mềm cho NHTM 4.3 Các khuyến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo Nhóm khuyến nghị nhằm giảm tình trạng SHC khu vực NH Tuy nhiên, giải pháp thực SHC tồn tại, mức độ thấp Vì vậy, đồng thời với giải pháp nhằm giảm SHC cần có giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo Nghiên cứu tình 40 NHTMCP Chương cho thấy SHC NH thông qua cá nhân, tổ chức liên quan không trái luật Cơ quan quản lý nhà nước ngân hàng không giám sát cách thức phức tạp chưa có chế tài để xử lý Quy định hành người có liên quan cổ đơng ngân hàng khơng bao trùm hết từ giúp sở hữu chéo che giấu Người có liên quan thuộc mối quan hệ sau Thứ quan hệ gia đình Tình ACB cho thấy, cổ đông vợ cổ đông lớn NH sở hữu 4,99% cổ phần VietBank Điều cho phép ACB, thực tế, có quyền kiểm sốt tương đương 14,99% không 10% công bố Như vậy, cổ đơng thuộc nhóm cổ đơng lớn ngân hàng phải coi có liên quan ngân hàng Tiếp đến quan hệ sở hữu cổ đông DN tạo nên kênh cho SHC NH Khi tính tốn tỷ lệ sở hữu Sacombank Eximbank cần phải cộng thêm tỷ lệ sở hữu công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Tài Sài gịn Exim, nắm giữ 5,17% cổ phần Sacombank Do công ty liên kết Eximbank NH cổ đơng sáng lập Sài gịn Exim Thứ ba, thơng qua quan hệ lao động (giữa người làm thuê lâu năm giữ vị trị quan trọng doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiệp) mà SHC thiết lập Tình ba NH hợp ACB ví dụ minh họa Việc ACB thành viên quan trọng ban điều hành (các Phó Tổng giám đốc Kế tốn trưởng) sở hữu NH khác cho phép ACB tăng tỷ lệ sở hữu thực tế mà không trái quy định hành Thêm vào đó, có trường hợp cổ đông A công ty B (A nắm giữ cổ 25% cổ phần B) nắm giữ ngân hàng C Ông D thành viên điều hành Công ty B sở hữu ngân hàng C Trong trường hợp ơng D cần coi người có liên quan cổ đông A Thực tế SHC phát sinh từ ba mối quan hệ cho thấy việc cần thiết phải mở rộng khái niệm người có liên quan để tìm sở hữu sau NH Để giảm tác động tiêu cực SHC việc mở rộng đối tượng công bố thông tin, ngồi việc mở rộng khái niệm người có liên quan, cần phải hạ tỷ lệ nắm giữ ngân hàng mà tỷ lệ chủ sở hữu phải cơng bố thông tin Điều giúp NHNN biết tỷ lệ sở hữu ngân hàng cổ đông hay nhóm cổ đơng Theo quy định hành tổ chức, cá nhân, nhóm người có liên quan nắm giữ từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu NH phải báo cáo tỷ lệ sở hữu cho 41 quan quản lý.38 Nhưng cá nhân không sở hữu 5% vốn điều lệ NHTM39 nên có cổ đông cá nhân NH phải công bố thông tin tỷ lệ sở hữu Bằng cách chia tách cho 10 người có liên quan để người nắm giữ 4,99%, cổ đông X, người sở hữu sau với tỷ lệ 49,9% cổ phần, NH Y hồn tồn kiểm sốt NH Y Phân tích cho thấy, để biết người sở hữu sau NHTMCP, Nhà nước cần: (i) định nghĩa lại người có liên quan Luật tổ chức tín dụng; (ii) quy định cơng bố thơng tin người có liên quan cổ đơng NH Theo đó, người có liên quan cổ đông NH phải công bố thông tin tỷ lệ sở hữu NH sở hữu NHTM từ tỷ lệ định, ví dụ 1% tương đương 30 tỷ đồng mệnh giá vốn tự có tối thiểu NHTMCP40 Với thực tế hầu hết NHTMCP có vốn chủ sở hữu từ 5000 tỷ trở lên cổ đơng sở hữu từ 50 tỷ đồng vốn điều lệ phải công bố thông tin So với giá trị sở hữu chi phí giao dịch xuất có quy định cơng bố thơng tin khơng q lớn tỷ lệ tương đối Tình STB cho thấy vai trò CTCP Bất động sản Exim CTCP Đầu tư Phát triển Sài Gịn, cơng ty liên kết Eximbank, việc hình thành sở hữu chéo ngân hàng Hiện doanh nghiệp chịu giám sát theo Luật doanh nghiệp41 Phân tích Chương Chương cho thấy cổ đông công ty thực việc thao túng hoạt động NH lách quy định bảo đảm an toàn hoạt động Kinh nghiệm Hoa Kỳ về công ty sở hữu ngân hàng (Bank Holding Comapany Act) áp dụng để chế tài công ty này42 Tại Hoa Kỳ, Quỹ dự trữ Liên bang (Ngân hàng Trung Ương Hoa Kỳ) giám sát vốn, phê chuẩn giao dịch mua bán sáp nhập tra hoạt động công ty sở hữu ngân hàng Tại Việt Nam, cổ đông tổ chức sau cần phải chịu giám sát NHNN tổ chức tín dụng: (i) nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng (ii) người có liên quan cơng ty liên kết nhóm cổ đông nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng 38 Thông tư số 52/2012/TT-BTC, ngày tháng năm 2012, Điều 26 Luật tổ chức tín dụng 2010, Điều 55 40 Theo Nghị định 141, để nắm giữ 5% cổ phần NHTMCP cần phải đầu tư 150 tỷ đồng, tính theo mệnh giá 41 Luật doanh nghiệp 2005 42 Công ty Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (Hoa Kỳ) - Luật, Quy định, Các Luật liên quan FDIC Law, Regulations, Related Acts http://www.fdic.gov/regulations/laws/rules/6000-300.html#fdic6000sec2a 39 42 Từ phân tích trên, để hạn chế tác động sở hữu chéo, giải pháp sau NHNN áp dụng thời gian tới 4.3.1 Định nghĩa lại khái niệm người có liên quan từ ba mối quan hệ phân tích Đó quan hệ sở hữu, gia đình quan hệ lao động Trong quan hệ gia đình quan hệ lao động áp dụng cho cá nhân tổ chức 4.3.2 Quy định công bố thông tin Đối tượng phải công bố thông tin bao gồm: - Các cổ đơng có tỷ lệ sở hữu NHTMCP từ 1% trở lên; - Người có liên quan các cổ đông phải công bố thông tin có tỷ lệ sở hữu NHTMCP từ 1% Các đối tượng thuộc diện công bố thông tin phải công bố tỷ lệ sở hữu NH 4.3.3 Chế tài Thông qua việc công bố thông tin, Cơ quan giám sát – NHNN biết tỷ lệ sở hữu NHTM người sở hữu sau Vì vậy, trường hợp vi phạm quy định hành tỷ lệ sở hữu cổ phần,43 bao gồm: (i) cổ đông cá nhân (5%), (ii) cổ đông tổ chức (15%), (iii) cổ đơng người có liên quan cổ đơng (20%), phải bán lại cổ phần nắm giữ để đảm bảo quy định Các khuyến nghị việc mở rộng quy định người có liên quan đồng thời hạ tỷ lệ sở hữu NH phải công bố thông tin làm gia tăng phí tổn cho xã hội Thực tế cổ đông 40 NHTM phải chịu ảnh hưởng quy định Thứ hai, giải pháp khả thi để hạn chế tác động SHC ngành NH bối cảnh Do khoản chi phí xã hội tăng thêm khơng lớn cần thiết Hạn chế tác động SHC làm tăng hiệu lực giám sát NHTM Qua góp phần tạo nên hệ thống NHTM an toàn nhằm tài trợ vốn hiệu cho kinh tế Sau cùng, để nâng cao tính hiệu chế tài, cần nâng mức xử phạt vi phạm cơng bố thơng tin 43 Luật Tổ chức tín dụng 2010, Điều 55 43 4.3.4 Giám sát cổ đông tổ chức sở hữu ngân hàng NHNN giám sát với tổ chức tín dụng cổ đơng tổ chức sau: (i) nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng (ii) người có liên quan cơng ty liên kết nhóm cổ đơng nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng 44 KẾT LUẬN Giai đoạn 2006 – 2011 chứng kiến tăng trưởng mang tính bùng nổ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn, đồng thời nhiều ngân hàng thành lập Cùng với số lượng gia tăng nhanh chóng vốn ngân hàng với hai lý chủ yếu Thứ nhất, tăng trưởng nóng thị trường chứng khoán giai đoạn 2005 -007 góp phần thúc đẩy việc tăng vốn ngân hàng thương mại Thứ hai, Chính phủ quy định vốn pháp định cho ngân hàng thương mại nhằm nâng cao lực tài chuẩn bị cho việc hội nhập kinh tế thực cam kết quốc tế Sự tăng trưởng nóng hệ thống ngân hàng với tăng sở hữu chéo Các ngân hàng doanh nghiệp mục đích riêng gia tăng sở hữu ngân hàng Góp phần khơng nhỏ vào việc tham gia sở hữu ngân hàng doanh nghiệp nhà nước việc phép kinh doanh đa ngành Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động xây dựng ban hành Ngân hàng Nhà nước dần tiệm cận tiêu chuẩn quốc tế giám sát ngân hàng theo khuyến nghị Basel Tuy nhiên ngân hàng thương mại vi phạm quy định Các trục trặc hệ thống ngân hàng liên tiếp bộc lộ giai đoạn 2006-2011 ngày thể rõ từ năm 2008 đến Đã có cảnh báo từ quan quản lý nhà nước việc ngân hàng thương mại dùng sở hữu chéo để lách luật Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể đúc kết trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng đưa chứng việc sở hữu chéo giúp lách luật ngân hàng thương mại Nội dung nghiên cứu luận văn nhằm trả lời hai câu hỏi NHTM VN có cấu trúc sở hữu chéo lẫn với DN phi NH cấu sở hữu chéo có ảnh hưởng đến việc không tuân thủ quy định bảo đảm an toàn hoạt động Sử dụng số liệu thống kê tổng hợp, số liệu báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, cáo bạch NHTM số NCTH để mô tả trạng SHC khu vực NHTM VN luận văn phân tích cấu trúc sở hữu NHTM từ cho thấy sở hữu chéo phổ biến toàn hệ thống ngân hàng Cùng với doanh 45 nghiệp quốc doanh NHTMCP DNNN bao gồm NHTMNN, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước sở hữu ngân hàng Sở hữu chéo NH NH với doanh nghiệp diễn phạm vi lớn Đi sâu vào phân tích cấu trúc sở hữu ngân hàng cho thấy có khác nguyên nhân động hình thành sở hữu chéo chủ sở hữu chế sử dụng sở hữu chéo để lách luật ngân hàng không giống NHTMNN sở hữu NH đạo phủ Tuy nhiên, NHTMNN không cần sở hữu NH khác để lách luật Việc phủ vừa chủ sở hữu NHTMNN, đối tượng bị giám sát, lại vừa người giám sát dẫn đến nhiều ngoại lệ việc tuân thủ quy định bảo đảm an toàn hoạt động Hậu việc khung giám sát bị vô hiệu khoản nợ xấu tập đồn kinh tế nhà nước Tình EVN sở hữu ABB góp phần giải thích động doanh nghiệp nhà nước sở hữu ngân hàng Các nghiên cứu tình cấu trúc sở hữu ACB, hợp ba ngân hàng, thâu tóm STB minh họa việc NH dùng sở hữu chéo nhằm vô hiệu hóa quy định bảo đảm an tồn hoạt động Các NCTH phân tích hậu tiêu cực sở hữu chéo đến việc không tuân thủ khung giám sát Trên sở phân tích này, luận văn đề ba khuyến khuyến nghị sách Khuyến nghị thứ nhằm tách bạch sở hữu giám sát NHTMNN Khuyến nghị thứ hai nhằm giảm sở hữu chéo thông qua hoạt động mua bán sáp nhập NHTMCP sở hữu NH thối vốn thơng qua trung gian NHTMNN DNNN sở hữu NH Và sau khuyến nghị thứ ba gồm nội dung: (i) mở rộng đối tượng phải công bố thông tin hạ tỷ lệ nắm sở hữu ngân hàng phải công bố thông tin; (ii) NHNN giám sát cổ đông tổ chức nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng người có liên quan cơng ty liên kết nhóm cổ đơng nắm giữ từ 5% cổ phần NHTM; (iii) nâng cao chế tài xử lý trường hợp vi phạm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC, ngày tháng năm 2012 hướng dẫn việc công bố thơng tin thị trường chứng khốn Chính phủ (2006), Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 “Về ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD” Chính phủ (1998) Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998 “Về ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD” Công bố thông tin NH về: danh sách cổ đông lớn, lý lịch thành viên: Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt (2008), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng - Tháng 7/2008 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bình Minh (2009), “Ba NH cho vay tối đa với Dự án thủy điện Huội Quảng”, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bình Minh, cập truy 18/06/2012 http://binhminh.vn/index.php/mod,news/task,detail/id,98/3-ngan-hang-chovay-toi-da-voi-Du-an-thuy-dien-Huoi-Quang/ DVT/HSX (2012), “Công ty Eximbank sáng lập nắm giữ 5,17% cổ phần Sacombank”, Cổng thông tin tổng hợp - Trung tâm Nghiên cứu Phân tích liệu tài Gafin, truy cập 18/06/2012 tại: http://gafin.vn/20120406050915515p0c31/cong-ty-do-eximbank-sang-lapnam-giu-517-co-phan-sacombank.htm Minh Đức (2010), “Hoạt động NH qua trường hợp Habubank”, Báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập http://vneconomy.vn/20101117030758480P0C6/hoat-dong-ngan-hang-quatruong-hop-habubank.htm An Hạ (2009), “Vinashin thoái vốn, SCIC mua lại 20,4 triệu cổ phần Bảo Việt”, Dân trí, truy cập ngày 21/05/2012 http://dantri.com.vn/c76/s76357866/vinashin-thoai-von-scic-mua-lai-204-trieu-co-phieu-bao-viet.htm 47 10 An Huy (2012), “12 tập đoàn kinh tế nhà nước nợ ngan hàng 218 nghìn tỷ đồng”, CafeF, truy cập http://cafef.vn/2012052903337612CA33/12-tapdoan-kinh-te-nha-nuoc-no-ngan-hang-hon-218-nghin-ty-dong.chn 11 Nhật Minh (2012), “Cho Vinashin vay, nợ xấu Habubank lên tới 16,06%”, Tin nhanh Việt Nam, truy cập ngày 21/05/2012 địa http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2012/04/cho-vinashin-vay-noxau-habubank-len-16-06/ 12 Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2012), Bản cáo bạch: IPO, chào bán trái phiếu, tăng vốn NH 13 Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2012), Báo cáo tài quý 3, năm 2010 14 Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2004-2011), Báo cáo thường niên NH 15 Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2012), Báo cáo Đại hội cổ đông (bao gồm: Báo cáo Hội đồng quản trị, Báo cáo Ban Kiểm soát, Báo cáo Ban Điều hành) 16 Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng NN & PT NT,… (2010-2012), Văn giải trình NH giai đoạn 2010 – 2012 17 Ngân hàng Nhà nước VN (2011), Dự thảo “Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011- 2015”, tr.4-5 18 Ngân hàng Nhà nước VN (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 19 Ngân hàng Nhà nước VN (2009), Thông tư số 15/2009/TT – NHNN ngày 10 tháng 08 năm 2009 quy định tỷ lệ tối đa sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 48 20 Ngân hàng Nhà nước VN (1996), Quyết định số 67/QĐ-NH5 ngày 27/03/1996 NHNN mức vốn điều lệ tối thiểu TCTD thành lập từ năm 1996 21 Ngân hàng Nhà nước VN (1996), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 ban hành Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 22 Ngân hàng Nhà nước VN (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 việc Ban hành Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 23 Q Nguyễn theo TTVN (2012), “Lý lịch thành viên HĐQT Sacombank”, truy CafeF, cập ngày 15/04/2012 http://cafef.vn/20120526102322278ca34/ly-lich-cac-ung-vien-hdqt-cuasacombank.chn 24 PLTP HCM (2011), “Ba NH vừa hợp tài trợ vốn cho bất động sản”, Cổng thông tin tổng hợp - Trung tâm Nghiên cứu Phân tích liệu tài Gafin, truy cập ngày 19/02/2012 địa http://gafin.vn/20111213072313930p0c35/ba-ngan-hang-vua-hop-nhat-taitro-von-cho-bat-dong-san.htm 25 Mạnh Quân (2012), ““Ông lớn” trầy trật thoái vốn đầu tư”, Tuần Việt Nam, truy cập ngày 12/01/2012 địa www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/201203-13-ong-lon-tray-trat-thoai-von-dau-tu 26 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng 2010 27 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp 2005 28 TTXVN (2011), “BIDV hỗ trợ 2.400 tỷ đồng cho ba NH bị hợp nhất”, Báo điện tử - Đài Tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 11/03/2012 http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/vov.vn/BIDV-ho-tro-2400-ty-dongcho-3-ngan-hang-hop-nhat/7569865.epi 29 Tú Uyên, Minh Đức (2011), “Nợ Vinashin BIDV không nên lo lắng”, Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 17/04/2012 49 địa http://vneconomy.vn/20111212124422150P0C6/no-cua-vinashin-taibidv-khong-nen-qua-lo-lang.htm Tiếng Anh 30 Claessens, Stijin, Djankov, Simeon, and Lang, Larry H P (1999), Who Controls East Asian Corporations 31 FDIC (2012), “Regulations, Related Acts”, FDIC, truy cập ngày 14/02/2012 địa http://www.fdic.gov/regulations/laws/rules/6000- 300.html#fdic6000sec2a 32 Japan Financial Supervisory Agency (2012), “Banks and Other Financial Institutions: Banks’ Shareholdings Restriction and Banks’ Shareholdings Purchase Corparation”, Financial Services Agency, truy cập ngày 17/02/2012 địa http://www.fsa.go.jp/en/faq/banks/banks_e.html 33 Jensen, Michael C Meckling, Wiliam H (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure 34 Onetti, Alberto Pisoni, Alessia (2009), “Ownership and Control in German: Do Cross-Shareholdings Reflect Bank Control on Large Companies?”, Corporate Ownership & Control, Vol 6, Issue 4, Summer 2009 35 Scher, Mark (2001), Bank: Firm Cross-Shareholding in Japan: What Is It, Why Does It Matter, Is It Winding Down? 36 Stoxplus (2011), Vietnamese Banks A Helicopter View, Issue 37 Stoxplus (2012), Vietnamese Banks A Helicopter View, Issue 50 PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng ngân hàng giai đoạn 1991 – 2005 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005 Ngân hàng TMNN 4 5 5 Ngân hàng TMCP 41 48 51 48 39 37 Chi nhánh NHNN 18 24 26 26 29 Ngân hàng liên doanh 4 4 Nguồn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (2008) Phụ lục Quy định vốn pháp định NHTM Đơn vị: tỷ đồng 1996 1998 2008 2010 NH Nông nghiệp & PTNT 2200 3000 3000 NHTMQD khác 1100 3000 3000 NHTM Quốc doanh NHTMCP đô thị TPHCM 150 70 1000 3000 Hà Nội 100 70 1000 3000 Tỉnh, thành phố khác 50 50 1000 3000 Có chi nhánh 10 Không chi nhánh NHTMCP nông thôn Nguồn: Quyết định số 67, Nghị định 82 Nghị định 141 51 Phụ lục Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro hành Phân loại nợ Tỷ lệ lập dự phòng Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 0% Nợ cần ý Nhóm 5% Nợ tiêu chuẩn Nhóm 20% Nợ nghi ngờ Nhóm 50% Nợ có khả vốn Nhóm 100% Nguồn: Quyết định số 493 Phụ lục Sở hữu chéo ACB, Đại Á, Kiên Long Việt Nam Thương Tín Thơng tin chủ yếu lấy từ Báo cáo Tài 2010 2011 NH Và nguồn thông tin sau: NHTMCP Đại Á: Ơng Đỗ Minh Tồn – Phó TGĐ ngân hàng ACB, khơng cịn danh sách thành viên HĐQT Báo cáo tài năm 2011 Tỷ lệ sở hữu NHTMCP Đại Á ACB ông Đỗ Minh Tồn, Nguyễn Văn Hịa: theo cơng bố “Danh sách 10 cổ đông lớn” ngày 16/03/2011 Đại Á NHTMCP Kiên Long Ơng Bùi Tấn Tài – Phó TGĐ ngân hàng ACB, khơng cịn danh sách thành viên HĐQT Báo cáo tài năm 2011 Thơng tin ơng Bùi Tấn Tài – Phó TGĐ ngân hàng ACB ơng Nguyễn Văn Hịa – Kế tốn trưởng ACB NHTMCP Kiên Long công bố Báo cáo thường niên năm 2010 Tỷ lệ sở hữu Kiên Long ACBS theo thông tin Kiên Long cung cấp NHTMCP Việt Nam Thương Tín: Ơng Bùi Tấn Tài – Phó TGĐ ngân hàng ACB, thành viên HĐQT đến ngày 26/04/2011 Báo cáo tài năm 2011 Tỷ lệ sở hữu NH Việt Nam Thương Tín ACB bà Đặng Ngọc Lan theo “Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp Công ty cổ phần”, Đăng ký thay đổi lần thứ 11 Sở KHĐT tỉnh Sóc Trăng cấp ngày 25/11/2011 Thơng tin ơng Nguyễn Duy Hưng – Phó Chủ tịch HĐQT, TGĐ bà Đặng Ngọc Lan – thành viên HĐQT Hội Đồng Quản Trị ngân hàng Vietbank công bố 52 Phụ lục Hệ thống Ngân hàng Việt Nam Vốn điều lệ 2004 Vốn điều lệ 2005 Vốn điều lệ 2006 Vốn điều lệ 2007 Vốn điều lệ 2008 Vốn điều lệ 2009 Vốn điều lệ 2010 Vốn điều lệ 2011 Ngân hàng Giấy phép NHTMCP An Bình 0031/NH-GP 15/4/93; 505/NHNN-CNH 24/5/2005 70 165 1,132 2,300 2,706 3,483 3,831 4,200 NHTMCP Á Châu 948 6,382 2,630 20,708 9,377 29,606 NH Đầu Tư Phát triển Việt Nam 287/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 3,866 3,971 10,548 7,699 7,814 11,284 6,513 4,077 6,331 10,924 9,377 NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 481 6,114 1,100 0032/NHGP 24/4/93 280/QĐ-NH5 ngày 15/01/1996 7,699 10,499 14,600 12,948 NHTMCP Bảo Việt 1,500 3,406 1,964 2,846 7,626 1,500 11,253 1,500 3,328 15,172 20,230 42 50 500 500 500 1,000 3,100 3,100 NHTMCP Công Thương Việt Nam 328/GP-NHNN ngày 11/12/2008 142/GP-NHNN ngày 03/7/2009 NHTMCP Đại Á 23/9/93 0036/ NHGP; 2402/QĐ-NHNN 11/10/2007 NHTMCP Đông Á 0009/NHGP 27/3/92 350 500 880 1,600 2,880 3,400 4,500 4,500 NHTMCP Xuất Nhập Khẩu 0011/NHGP 06/4/92 515 715 1,673 2,800 7,220 8,800 10,560 12,355 10 Ngân hàng TMCP Bản Việt 0025/NHGP 22/8/92, đổi tên: 9/1/2012 26 80 210 445 1,000 1,000 2,000 3,000 11 NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu 0043/NH-GP 13/11/93; 31/QĐ-NHNN 11/01/2006 85 135 500 1,000 1,000 2,000 3,018 12 NHTMCP Đại Tín 29/12/93 0047/ NHGP; 1931/QĐ-NHNN 17/8/2007 13 70 203 504 504 1,500 3,000 13 NHTMCP Nhà Hà Nội 0020/NHGP 06/6/92 200 300 1,000 2,000 2,800 3,000 3,000 4,050 14 NHTMCP Phát triển TP.HCM 0019/NHGP 06/6/92, đổi tên: 17/3/2012 150 300 500 500 1,500 1,550 2,000 3,000 15 NHTMCP Kiên Long 0054/NH-GP 18/09/95; 2434/QĐ-NHNN 25/12/2006 18 28 290 580 1,000 1,000 3,000 3,000 16 NHTMCP Bưu điện Liên Việt 91/GP-NHNN 28/3/2008 3,300 3,650 3,650 6,010 17 NHTMCP Quân đội 0054/NHGP 14/9/94 350 450 1,045 2,000 3,400 5,300 7,300 7,300 18 NHTMCP Phát triển Mê Kông 25 768 70 774 500 810 500 817 3,000 NH Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 16 748 1,000 19 12/9/92 0022/ NHGP; 2037/QĐ-NHNN 16/9/2008 769/TTg ngày 18/9/1997 823 3,007 3,750 3,101 20 NHTMCP Hàng Hải 0001/NHGP 08/6/91 200 320 700 1,500 1,500 3,000 5,000 8,000 21 NHTMCP Nam Á 0026/NHGP 22/8/92 112 150 550 576 1,253 1,253 2,000 3,000 22 NHTMCP Bắc Á 0052/NHGP 01/9/94 110 200 400 940 1,016 2,121 3,000 23 NHTMCP Nam Việt 18.9.95 0057/ NHGP; 970/QĐ-NHNN 18/5/2006 50 100 500 1,000 1,000 1,000 1,820 3,010 24 NHTMCP Phương Đông 0061/NHGP 13/4/96 200 300 567 1,111 1,474 2,000 2,635 3,000 25 NHTMCP Đại Dương 30/12/93 0048/ NHGP; 104/QĐ-NHNN 09/01/2007 17 17 170 1,000 1,000 2,000 3,500 4,000 26 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 13.11.93 0045/ NHGP; 125/QĐ-NHNN 12/01/2007 90 200 500 1,000 1,000 2,000 2,000 27 NHTMCP Phương Nam 0030/NHGP 17/3/93 322 580 1,291 1,434 2,028 2,568 3,049 3,212 53 28 SCB sáp nhập 29 NHTMCP Đông Nam Á 0051/ NHGP 25/3/94 150 250 500 3,000 4,069 5,069 5,334 5,335 30 NHTMCP Sài Gịn Cơng thương 0034/ NHGP 04/5/93 304 400 689 1,020 1,020 1,500 1,800 2,960 31 NHTMCP Sài Gòn – Hà nội 0041/NH-GP 13/11/93; 93/QĐ-NHNN 20/01/2006 500 2,000 2,000 2,000 3,498 4,816 32 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 0006/NHGP 05/12/91 741 1,251 2,089 4,449 5,116 6,700 9,179 10,740 33 NHTMCP Kỹ thương 0040/ NHGP 06/8/93 413 618 1,500 2,521 3,642 5,400 6,932 8,788 34 NHTMCP Tiên Phong 123/GP-NHNN 05/5/2008 1,000 1,250 2,000 35 NHTMCP Việt Á 36 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 12/ NHGP 09/5/2003 286/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 37 NHTMCP Quốc Tế 38 190 4,207 250 4,279 500 4,357 750 4,429 1,105 12,101 1,515 12,101 2,964 3,098 13,223 19,698 0060/NHGP 25/01/96 250 510 1,000 2,000 2,000 2,400 3,000 4,250 NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng 0042/NHGP 12/8/93 198 309 750 2,000 2,117 2,117 2,456 5,050 39 NHTMCP Việt Nam Thương tín 2399/QĐ-NHNN 15/12/2006 500 1,000 1,000 3,000 3,386 40 NHTMCP Phương Tây 06/4/92 0061/ NHGP; 1199/QĐ-NHNN 05/6/2007 200 200 1,000 1,000 2,000 x NHTMCP Đệ Nhất 0033/NHGP 27/4/93 98 300 610 1,000 2,000 y NHTMCP Sài Gòn 0018/ NHGP 06/6/92 150 272 600 1,970 2,181 3,635 4,185 z NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 0028/ NHGP 22/8/92 102 189 189 567 1,133 3,399 3,399 30 53 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên, Bản cáo bạch (IPO, phát hành trái phiếu, tăng vốn), Báo cáo Đại hội cổ đông (Báo cáo Ban Tổng giám đốc, Báo cáo Ban Kiểm soát, Báo cáo Hội đồng quản trị), trang web NH nêu thông tin công bố website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH

    • 1.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi chính sách

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 2KHUNG PHÂN TÍCH

      • 2.1. Mối quan hệ sở hữu – điều hành

      • 2.2. Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động đối với các NHTM ở VN

      • 2.3. Vấn đề SHC giữa các NH và giữa DN với NH

      • CHƯƠNG 3SỞ HỮU CHÉO CỦA NHTM VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG

        • 3.1 Thực trạng cấu trúc sở hữu của các NHTM

        • 3.2 Tác động của SHC tới việc không tuân thủ giám sát của các NHTM

        • CHƯƠNG 4KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN

          • 4.1 Các khuyến nghị nhằm tách bạch sở hữu và giám sát đối với NHTMNN

          • 4.2 Các khuyến nghị nhằm giảm SHC

          • 4.3 Các khuyến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan