Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại tại Việt Nam: 6

26 632 1
Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại tại Việt Nam:	6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm: sinh lời thấp, thanh toán tiện lợi (thanh toán nhanh giữa các ngân hàng qua ngân hàng nhà nước, ngân hàng đại lý (nước ngoài))

Tài sản quản lý tài sản NHTM NHÓM MỤC LỤC MỤC LỤC I-Các khoản mục tài sản ngân hàng thương mại: .2 1>Cơ cấu đặc điểm tài sản ngân hàng thương mại nói chung: 2>Cơ cấu tài sản ngân hàng Agribank (Đến hết quý năm 2008 (Ngày 31/09/2008) tổng tài sản “có” ngân hàng Agribank 372,329,526,280,706 VND) : .4 3>Cơ cấu tài sản có ngân hàng Vietcombank đến hết 31/12/2008 (Tổng tài sản có ngân hàng Vietcombank đến hết 31/12/2008 219,910,208,912,768 VND): II- Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam: 1>Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: (Mục II) 2>Giới hạn tín dụng khách hàng: (Mục III) .10 3>Tỷ lệ khả chi trả: (Mục IV) 14 4>Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn: (Mục V) 17 5>Giới hạn góp vốn, mua cổ phần: (Mục VI) 18 III-Vấn đề bàn cãi tài sản ngân hàng thương mại: .19 1>Vấn đề gửi tiết kiệm vàng: 19 2>Vấn đề tín dụng (nợ hạn): 22 I-Các khoản mục tài sản ngân hàng thương mại: 1>Cơ cấu đặc điểm tài sản ngân hàng thương mại nói chung: * Tiền mặt, vàng bạc, đá quý: - Tiền mặt VNĐ - Tiền mặt bằn ngoại tệ: - Chứng từ có giá trị ngoại tệ - Vàng tiền tệ - Vàng phi tiền tệ - Kim loại quý, đá quý khác => Đặc điểm: chi trả nhanh chóng, khơng sinh lời, dễ gặp nguy hiểm (là đối tượng trộm cướp, thụt két, làm giả), gắn với chi phí phát sinh (bảo quản, đếm, vận chuyển ) * Tiền gửi ngân hàng nhà nước: - Tiền gửi toán ngân hàng nhà nước - Tiền gửi phong toả (nếu có) - Tiền gửi khác => Đặc điểm: sinh lời thấp, toán tiện lợi (thanh toán nhanh ngân hàng qua ngân hàng nhà nước, ngân hàng đại lý (nước ngoài)) * Tiền vàng gửi cho vay tổ chức tín dụng khác: - Tiền vàng gửi tổ chức tín dụng khác: + Tiền vàng gửi khơng kỳ hạn + Tiền vàng gửi có kỳ hạn - Cho vay tổ chức tín dụng khác - Dự phịng rủi ro cho vay tổ chức tín dụng khác * Chứng khoán kinh doanh: - Chứng khoán kinh doanh: + Chứng khốn nợ: Chứng khốn phủ, Chứng khốn tổ chức tín dụng khác nước phát hành, Chứng khoán tổ chức kinh tế nước phát hành, Chứng khốn nợ nước ngồi + Chứng khốn vốn: Chứng khốn vốn tổ chức tín dụng khác phát hành, Chứng khoán vốn tổ chức kinh tế nước phát hành, Chứng khoán vốn nước ngồi + Chứng khốn kinh doanh khác - Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh * Các cơng cụ tài phát sinh, tài sản tài khác * Cho vay khách hàng: - Cho vay khách hàng: + Cho vay tổ chức kinh tế nhân nước + Cho vay chứng khoán thương phiếu giá trị có giá + Cho thuê tài + Các khoản trả thay khách hàng + Cho vay vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư + Cho vay tô chức cá nhân nước ngồi + Cho vay theo định phủ + Nợ cho vay khoanh nợ chờ xử lý - Dự phịng phải thu khó địi * Chứng khoán đầu tư: - Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán: + Chứng khoán nợ + Chứng khoán vốn + Dự phịng rủi ro chứng khốn sẵn sàng để bán - Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn: + Chứng khốn phủ + Chứng khốn nợ tổ chức tín dụng khác nước phát hành + Chứng khoán nợ tổ chức kinh tế nước phát hành + Chứng khoán nợ nước ngồi + Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn - Dự phòng giảm giá chứng khốn đầu tư * Góp vốn đầu tư dài hạn: - Đầu tư vào công ty - Vốn góp liên doanh - Đầu tư vào cơng ty liên kết - Đầu tư dài hạn khác - Dự phòng giảm giá đầu tư * Tài sản cố định (gồm nguyên giá tài sản cố định hao mòn tài sản cố định): - Tài sản cố định - Tài sản cố định thuê tài - Tài sản cố định vơ hình * Bất động sản đầu tư: - Nguyên giá bất động sản đầu tư - Hao mịn bất động sản đầu tư * Tài sản có khác: - Các khoản phải thu - Các khoản lãi, phí phải thu - Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hồn lại - Các khoản tài sản có khác - Các khảo dự phòng rủi ro cho tài sản có khác 2>Cơ cấu tài sản ngân hàng Agribank (Đến hết quý năm 2008 (Ngày 31/09/2008) tổng tài sản “có” ngân hàng Agribank 372,329,526,280,706 VND) : 1> Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2> Tiền gửi ngân hàng nhà nước 3> Tiền vàng gửi cho vay tổ chức tín dụng khác - Tiền, vàng gửi tổ chức tín dụng khác - Cho vay tổ chức tín dụng khác 4> Chứng khoán kinh doanh 5> Cho vay khách hàng 6> 7> 8> 9> - Cho vay khách hàng Dự phịng phải thu khó địi Chứng khốn đầu tư Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá chứng khốn đầu tư Góp vốn đầu tư dài hạn Vốn góp liên doanh Đầu tư vào cơng ty liên kết (Nhưng đến 31/09/2008 lượng giá trị khoản đầu tư 0) Đầu tư dài hạn khác Tài sản cố định (Gồm nguyên giá tài sản cố định hao mòn tài sản cố định) Tài sản cố định Tài sản cố định thuê tài Tài sản cố định vơ hình Tài sản có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản có khác (trong giá trị lợi thương mại 0) Các khoản dự phòng rủi ro cho tài sản có khác 3>Cơ cấu tài sản có ngân hàng Vietcombank đến hết 31/12/2008 (Tổng tài sản có ngân hàng Vietcombank đến hết 31/12/2008 219,910,208,912,768 VND): 1> Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2> Tiền gửi ngân hàng nhà nước 3> Tiền, vàng gửi tổ chức tín dụng khác cho vay tổ chức tín dụng khác: - Tiền, vàng gửi tổ chức tín dụng khác - Cho vay tổ chức tín dụng khác - Dự phịng rủi ro cho vay tổ chức tín dụng khác 4> Chứng khoán kinh doanh (Cho đến 31/12/2008 chứng khoán kinh doanh 0) 5> Cho vay khách hàng - Cho vay khách hàng - Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 6> Chứng khoán đầu tư: - Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán - Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 7> Góp vốn, đầu tư dài hạn: - Đầu tư vào công ty - Vốn góp liên doanh - Đầu tư vào cơng ty liên kết 8> 9> - Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Tài sản cố định (gồm nguyên giá tài sản cố định hao mòn tài sản cố định): Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Tài sản có khác: Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản có khác II- Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam: Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước • Quyết định Ngân hàng nhà nước số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành hèm theo định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 thống đốc ngân hàng nhà nước => Các quy định cụ thể 1>Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: (Mục II) Điều Tổ chức tín dụng, trừ chinh nhánh ngân hàng nước ngồi, phải trì tỷ lệ tối thiểu 8% vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro Tại thời điểm Quy định có hiệu lực thi hành, ngân hàng thương mại nhà nước có tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu thấp mức quy định Khoản điều thời hạn tối đa năm phải tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mức quy định Mức tăng tỷ lệ hàng năm tối thiểu phần ba (1/3) số tỷ lệ thiếu Cách xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu nêu Phụ lục A Quy định Điều Tài sản "Có" rủi ro cam kết ngoại bảng: Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng: 1.1 Hệ số chuyển đổi: 1.1.1 Hệ số chuyển đổi 100%: Các cam kết hủy ngang, thay hình thức cấp tín dụng trực tiếp, có mức độ rủi ro cấp tín dụng trực tiếp, gồm: a Bảo lãnh vay b Bảo lãnh toán c Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài cho khoản cho vay, phát hành chứng khốn; Các khoản chấp nhận toán bao gồm khoản chấp nhận tốn hình thức ký hậu, trừ khoản chấp nhận toán hối phiếu quy định điểm 1.1.3.b Khoản điều 1.1.2 Hệ số chuyển đổi 50%: Các cam kết hủy ngang trách nhiệm trả thay tổ chức tín dụng, gồm: a Bảo lãnh thực hợp đồng b Bảo lãnh dự thầu c Bảo lãnh khác d Thư tín dụng dự phịng ngồi thư tín dụng quy định điểm 1.1.1.c Khoản điều đ Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ năm trở lên 1.1.3 Hệ số chuyển đổi 20%: Các cam kết liên quan đến thương mại, gồm: a Thư tín dụng khơng hủy ngang b Chấp nhận tốn hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa c Bảo lãnh giao hàng d Các cam kết khác liên quan đến thương mại 1.1.4 Hệ số chuyển đổi 0%: a Thư tín dụng hủy ngang b Các cam kết hủy ngang vơ điều kiện khác, có thời hạn ban đầu năm 1.2 Hệ số rủi ro: Hệ số rủi ro giá trị cam kết ngoại bảng sau chuyển đổi theo quy định khoản 1.1.1, 1.1.2 khoản 1.1.3 điều sau: 1.2.1 Được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bảo lãnh bảo đảm hoàn toàn tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành: Hệ số rui ro 0% 1.2.2 Có tài sản bảo đảm Bất động sản bên vay: Hệ số rủi ro 50% 1.2.3 Trường hợp khác: Hệ số rủi ro 100% Các hợp đồng giao dịch lãi suất hợp đồng giao dịch ngoại tệ: 2.1 Hệ số chuyển đổi: 2.1.1 Hợp đồng giao dịch lãi suất: a Có kỳ hạn ban đầu năm: 0,5% b Có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm: 1,0% c Có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn năm cộng thêm (+) 1,0% cho năm 2.1.2 Hợp đồng giao dịch ngoại tệ: a Có kỳ hạn ban đầu năm: 2,0% b Có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm: 5,0% c Có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn năm cộng thêm (+) 3,0% cho năm 2.2 Hệ số rủi ro: Hệ số rủi ro giá trị hợp đồng giao dịch lãi suất hợp đồng giao dịch ngoại tệ sau chuyển đổi nêu khoản 2.1 điều 100% Điều Tài sản "Có" phân nhóm theo mức độ rủi ro sau: Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 0% gồm: a Tiền mặt b Vàng c Tiền gửi Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng nhà nước trì Ngân hàng sách xã hội theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác d Các khoản cho vay vốn tài trợ, ủy thác đầu tư theo hợp đồng ủy thác tổ chức tín dụng hưởng phí ủy thác không chịu rủi ro đ Các khoản phải địi Đồng Việt Nam Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam e Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành g Các khoản phải đòi Đồng Việt Nam bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; Các khoản phải đòi bảo đảm hoàn toàn tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành h Các khoản phải địi Chính phủ Trung ương, Ngân hàng Trương ương nước thuộc khối OECD i Các khoản phải địi bảo đảm chứng khốn Chính phủ Trung ương nước thuộc khối OECD bảo lãnh Chính phủ Trung ương nước thuộc khối OECD Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 20% gồm: a Các khoản phải đòi tổ chức tín dụng khác nước nước ngoài, loại đồng tiền b Các khoản phải đòi Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các khoản phải đòi ngoại tệ Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam c Các khoản phải đòi bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác thành lập Việt Nam phát hành d Các khoản phải đòi tổ chức tài nhà nước; khoản phải địi bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tài nhà nước phát hành đ Kim loại quý (trừ vàng), đá quý e Tiền mặt trình thu g Các khoản phải địi ngân hàng IBRD, IADB, ADB, AfDB, EIB, EBRD Các khoản phải đòi được ngân hàng bảo lãnh bảo đảm chứng khoán ngân hàng phát hành Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước thuộc khối OECD khoản phải đòi bảo lãnh ngân hàng i Các khoản phải địi cơng ty chứng khốn thành lập nước thuộc khối OECD có tuân thủ thỏa thuận quản lý giám sát vốn sở rủi ro khoản phải địi cơng ty bảo lãnh k Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập ngồi nước thuộc khối OECD, có thời hạn lại năm khoản phải đòi có thời hạn cịn lại năm ngân hàng bảo lãnh Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 50% gồm: a Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp đồng, quy định Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động công ty tài b Các khoản phải địi có bảo đảm Bất động sản bên vay Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 100% gồm: a Các khoản cấp vốn điều lệ cho công ty trực thuộc khơng phải tổ chức tín dụng, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập b Các khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác c Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước khơng thuộc khối OECD, có thời hạn lại từ năm trở lên d Các khoản phải địi quyền Trung ương nước không thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay đồng tệ nguồn cho vay đồng tệ nước đ Bất động sản, máy móc, thiết bị tài sản cố định khác e Các khoản phải địi khác ngồi khoản phải đòi quy định Khoản 1, Khoản Khoản Điều =>Tóm tắt: Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải trì tỷ lệ tối thiểu 8% vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro Tổng tài sản “Có” rủi ro tổng tài sản “Có” nội bảng (bao gồm, ngồi mục khác, tiền mặt, vàng, tiền gửi, khoản cho vay khoản phải địi) tài sản “Có” ngoại bảng (bao gồm, mục khác, cam kết bảo lãnh, cho vay, thư tín dụng chấp nhận tốn) điều chỉnh theo hệ số rủi ro Tuy nhiên, tài sản “Có” ngoại bảng phụ thuộc vào mức độ rủi ro tương đối so với việc cấp tín dụng trực tiếp, giá trị tài sản trước tiên phải chuyển đổi từ giá trị ngoại bảng sang nội bảng theo hệ số chuyển đổi 100%, 50%, 20% 0% trước nhân với hệ số rủi ro (gồm nhóm 100%, 50% 0%) Ví dụ, khoản bảo lãnh dự thầu có giá trị 1.000.000 Đồng có hệ số chuyển đổi 50% hệ số rủi ro 100% giá trị tài sản “Có” rủi ro tương ứng (1.000.000 Đồng x 50% x 100% = 500.000 Đồng) Trên thực tế nay, có lẽ khơng có ngân hàng thương mại quốc doanh đạt tỷ lệ 8% Do vậy, NHNN quy định thời hạn tối đa năm kể từ ngày Quyết Định 457 có hiệu lực thi hành (ngày 15 tháng năm 2005) để ngân hàng thương mại quốc doanh tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mức quy định năm tăng tối thiểu 1/3 số tỷ lệ cịn thiếu Tuy nhiên, tổ chức tín dụng quốc doanh mà chưa đạt tỷ lệ 8% không hưởng lợi từ quy định gia hạn Trước mắt số ngân hàng phải kêu gọi thêm vốn góp để nâng mức vốn tự có lên 2>Giới hạn tín dụng khách hàng: (Mục III) Điều Căn Quy định thực tế hoạt động, chiến lược phát triển, tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải xây dựng sách nội tiêu chí xác định khách hàng nhóm khách hàng liên quan, 10 Tổng dư nợ cho vay chi nhánh ngân hàng nước nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt 50% vốn tự có ngân hàng nước ngồi, dó mức cho vay khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng nước Tổng mức cho vay bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có ngân hàng nước ngồi Giới hạn cho thuê tài chính: 2.1 Tổng mức cho th tài khách hàng khơng vượt q 30% vốn tự có cơng ty cho thuê tài 2.2 Tổng mức cho thuê tài nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 80% vốn tự có cơng ty cho th tài chính, mức cho th tài khách hàng khơng vượt tỷ lệ quy định Khoản 2.1 điều Điều Các giới hạn quy định Điều Quy định không áp dụng trường hợp sau đây: Các khoản cho vay, cho thuê tài từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức khác Các khoản cho vay Chính phủ Việt Nam Các khoản cho vay tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam, có thời hạn năm Các khoản cho vay có bảo đảm trái phiếu Chính phủ trái phiếu Chính phủ nước thuộc khối OECD phát hành Các khoản cho vay có bảo đảm đầy đủ tiền gửi, kể tiền gửi tiết kiệm, tiền ký quỹ tổ chức tín dụng Các khoản cho vay có bảo đảm đầy đủ chứng khốn nhận nợ tổ chức tín dụng phát hành Các khoản cho vay vượt mức 15% vốn tự có Thủ tướng Chính phủ định cụ thể; khoản cho vay bảo lãnh vượt mức 25% vốn tự có tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước văn Điều 10 Tại thời điểm Quy định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng cho vay, cho vay bảo lãnh, cho thuê tài vượt tỷ lệ quy định Điều Quy định khơng tiếp tục cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài khách hàng có tỷ lệ vượt mức quy định nói trên, đồng thời thời hạn tối đa ba (3) năm, phải có biện pháp tự điều chỉnh để đảm 12 bảo thực tỷ lệ quy định, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước chấp thuận =>Tóm tắt: Quyết Định 457 yêu cầu tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải xây dựng sách nội tiêu chí xác định khách hàng “nhóm khách hàng liên quan” giới hạn tín dụng áp dụng cho loại đối tượng “Nhóm khách hàng có liên quan” khái niệm theo Quyết Định 457 Đây khái niệm rộng tiêu chí chung để xác định “nhóm khách hàng có liên quan” xác lập sở quan hệ sở hữu (ví dụ, khách hàng cá nhân sở hữu tối thiểu 25% khách hàng pháp nhân sở hữu tối thiểu 50% vốn điều lệ khách hàng pháp nhân khác), quan hệ quản trị, điều hành (ví dụ, khách hàng cá nhân giữ chức danh chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc khách hàng pháp nhân khác), quan hệ thành viên (ví dụ, cơng ty hợp danh thành viên hợp danh cơng ty khách hàng ngân hàng) hai hay nhiều khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng Chắc chắn tổ chức tín dụng gặp khơng khó khăn việc tn thủ giới hạn tín dụng áp dụng cho nhóm khách hàng có liên quan Các ngân hàng phải cập nhật thông tin liên quan đến không khách hàng mà khách hàng "có liên quan” khách hàng bổ sung thơng tin có thay đổi; với lượng khách hàng ngày lớn hệ thống quản lý liệu khách hàng toàn hệ thống ngân hàng chưa sẵn sàng để đáp ứng yêu cầu Ngoài ra, việc quản lý thông tin chi nhánh khác nằm ngân hàng không đơn giản đặc biệt ngân hàng có hệ thống mạng máy tính kết nối hoàn chỉnh phạm vi toàn quốc Các giới hạn tín dụng áp dụng khách hàng tóm tắt sau: • Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt q 15% vốn tự có 13 • Tổng mức cho vay bảo lãnh khách hàng không vượt 25% vốn tự có Như vậy, ngân hàng cấp khoản vay cho khách hàng đạt mức tối đa 15% vốn tự có ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng tối đa 10% vốn tự có (xin lưu ý theo quy định chung bảo lãnh ngân hàng tổng số dư bảo lãnh cho khách hàng đạt tối đa 15% vốn tự có) • Tổng dư nợ cho vay nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có • Tổng mức cho vay bảo lãnh nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có • Tổng mức cho thuê tài khách hàng khơng vượt q 30% vốn tự có cơng ty cho th tài • Tổng mức cho th tài nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 80% vốn tự có cơng ty cho th tài Đối với hoạt động cho vay cấp bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước ngoài, mức giới hạn tương tự áp dụng vốn tự có ngân hàng “mẹ” nước ngồi khơng phải mức vốn tự có vốn điều lệ chi nhánh Việt Nam 3>Tỷ lệ khả chi trả: (Mục IV) Điều 11 Tổ chức tín dụng phải quy định Quy định này, quy định khác pháp luật thực tế hoạt động ban hành quy định nội quản lý khả chi trả, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Quy định nội quản lý khả chi trả tổ chức tín dụng phải có nội dung sau: Phải tổ chức phận (từ cấp phòng tương đương trở lên) thực việc quản lý chiến lược sách bảo đảm khả chi trả cán từ cấp phòng tương đương trở lên điều hành hàng ngày thành viên Ban Tổng giám đốc (Ban Giám đốc) phụ trách quản lý Đưa dự kiến phương án (kể phương án dự phòng) thực bảo đảm khả chi trả, khoản trường hợp xảy thiếu hụt tạm 14 thời khả chi trả, trường hợp khủng hoảng khoản Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm tình trạng thiếu hụt tạm thời khả chi trả giải pháp xử lý tối ưu Các sách quy định quản lý ngân quỹ, thu, chi nguồn vốn hàng ngày sách quy định việc nắm giữ giấy tờ có giá có khả khoản cao Các giải pháp sách việc kiểm sốt trì khả chi trả loại tiền tệ, vàng Điều 12 Tổ chức tín dụng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả chi trả loại đồng tiền, vàng sau: Tỷ lệ tối thiểu 25% giá trị tài sản "Có" tốn tài sản "Nợ" đến hạn toán thời gian tháng Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản "Có" tốn khoảng thời gian ngày làm việc tổng tài sản Nợ phải toán khoảng thời gian ngày làm việc Điều 13 Tài sản "Có" tốn bao gồm: a Tiền mặt b Vàng c Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước d Số chênh lệch lớn tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức tín dụng khác tiền gửi không kỳ hạn nhận tổ chức tín dụng đ Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác đến hạn tốn e Các loại chứng khốn Chính phủ Việt Nam phát hành Chính phủ Việt Nam bảo lãnh: (i) Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống: 100% giá trị sổ sách kế toán (ii) Có thời hạn cịn lại năm: 95% giá trị sổ sách kế toán g Các loại chứng khốn tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam phát hành bảo lãnh: (i) Có thời hạn lại từ tháng trở xuống: 100% giá trị sổ sách kế tốn (ii) Có thời hạn lại tháng đến năm: 95% giá trị sổ sách kế tốn (iii) Có thời hạn lại năm: 90% giá trị sổ sách kế tốn h Các loại chứng khốn Chính phủ nước thuộc khối OECD phát hành: 15 (i) Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống: 100% giá trị sổ sách kế tốn (ii) Có thời hạn lại năm: 95% giá trị sổ sách kế toán i Các loại chứng khoán ngân hàng nước thuộc khối OECD phát hành: (i) Có thời hạn cịn lại từ tháng trở xuống: 100% giá trị sổ sách kế tốn (ii) Có thời hạn cịn lại tháng đến năm: 95% giá trị sổ sách kế tốn (iii) Có thời hạn cịn lại năm: 90% giá trị sổ sách kế toán k Các hối phiếu chứng từ toán hàng xuất ngân hàng nước chấp nhận tốn, có thời hạn cịn lại từ 01 tháng trở xuống: 100% số tiền ghi hối phiếu 80% khoản cho vay có bảo đảm, cho thuê tài chính, đến hạn tốn (gốc, lãi) thời gian tháng m 75% khoản cho vay bảo đảm, đến hạn tốn n Các loại chứng khốn khác: (i) Có thời hạn cịn lại tháng: 100% (ii) Có thời hạn cịn lại từ tháng đến năm: 90% (iii) Có thời hạn lại năm: 85% Các khoản khác đến hạn phải thu Tài sản "Nợ" phải toán bao gồm: a Số chênh lệch lớn tiền gửi nhận tổ chức tín dụng khác tiền gửi tổ chức tín dụng đến hạn tốn b 15% tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức (trừ tiền gửi tổ chức tín dụng khác), cá nhân c Giá trị cam kết cho vay tổ chức tín dụng đến hạn thực d Tất tài sản "Nợ" khác đến hạn tốn Tổ chức tín dụng quy định Khoản điều để thực tỷ lệ khả chi trả loại đồng tiền quy định Điều 12 phân tích tài sản "Có" tốn tài sản "Nợ" phải toán khoảng thời gian quy định Điều 14 Quy định Điều 14 Tổ chức tín dụng phải xây dựng bảng phân tích tài sản "Có" toán tài sản "Nợ" phải toán loại đồng tiền, khoảng thời gian sau; a Trong ngày hôm sau b Từ đến ngày c Từ ngày đến tháng d Từ tháng đến tháng 16 đ Từ tháng đến tháng Bảng phân tích tài sản "Có" tốn tài sản "Nợ" phải toán loại đồng tiền, khoảng thời gian quy định Khoản điều quy định Phụ lục B, Quy định =>Tóm tắt: Tổ chức tín dụng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả chi trả sau: • Tỷ lệ tối thiểu 25% giá trị tài sản “Có” toán (tại thời điểm) tài sản “Nợ” đến hạn toán thời gian tháng • Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” tốn khoảng thời gian ngày làm việc tổng tài sản “Nợ” phải toán khoảng thời gian ngày làm việc 4>Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn: (Mục V) Điều 15 Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng sử dụng vay trung hạn dài hạn: a Ngân hàng thương mại: 40% b Tổ chức tín dụng khác: 30% Nguồn vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng sử dụng vay trung hạn dài hạn bao gồm: a Tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn 12 tháng tổ chức (kể tổ chức tín dụng khác), cá nhân b Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn 12 tháng cá nhân c Nguồn vốn huy động hình thức phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn d Phần chênh lệch lớn số tiền vay tổ chức tín dụng khác tiền cho tổ chức tín dụng vay có kỳ hạn 12 tháng Trường hợp tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung hạn dài hạn theo định Chính Phủ, thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung hạn dài hạn cao tỷ lệ quy định Khoản điều phải có văn đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, nêu rõ lý do, tỷ lệ tối đa biện pháp quản lý đáp ứng khả chi trả Ngân hàng Nhà nước 17 xem xét, chấp thuận đề nghị nói tổ chức tín dụng tuân thủ tỷ lệ khác bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) 3% tổng dư nợ có hệ thống quản lý tài sản "Có", tài sản"Nợ" tốt =>Tóm tắt: Các ngân hàng thương mại sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Đối với tổ chức tín dụng khác, tỷ lệ 30% Nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn bao gồm tiền gửi (không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng), tiền gửi tiết kiệm cá nhân (khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng), nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn 5>Giới hạn góp vốn, mua cổ phần: (Mục VI) Điều 16 Tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để đầu tư vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư, đầu tư dự án vào tổ chức tín dụng khác (sau gọi khoản đầu tư thương mại) hình thức góp vốn đầu tư, liên doanh, mua cổ phần theo quy định Quy định quy định khác có liên quan pháp luật Quyết định đầu tư thương mại tổ chức tín dụng phải thẩm định, đánh giá kỹ Ban điều hành Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng thơng qua Điều 17 Mức đầu tư vào khoản đầu tư thương mại tổ chức tín dụng tối đa không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư 11% giá trị dự án đầu tư Tổng mức đầu tư tất khoản đầu tư thương mại tổ chức tín dụng khơng vượt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng đầu tư vào khoản đầu tư thương mại vượt tỷ lệ quy định Khoản điều phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước văn với điều kiện khoản đầu tư hợp lý tổ chức tín dụng chấp hành tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% tổng dư nợ trở xuống Điều 18 18 Tổ chức tín dụng góp vốn đầu tư, liên doanh, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, đầu tư dự án vào tổ chức tín dụng khác cao mức quy định Điều 17 Quy định khơng tiếp tục góp vốn liên doanh, mua cổ phần thời gian có tỷ lệ vượt mức quy định nói trên, đồng thời thời gian tối đa (2) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành phải có biện pháp tự điều chỉnh để thực quy định, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước chấp thuận =>Tóm tắt: Tổ chức tín dụng sử dụng tối đa 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ để đầu tư vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư, đầu tư dự án vào tổ chức tín dụng khác hình thức góp vốn đầu tư, liên doanh mua cổ phần Mức đầu tư vào khoản đầu tư thương mại không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư 11% giá trị dự án đầu tư Các trường hợp đầu tư vượt mức quy định nêu phải NHNN chấp thuận Một điểm không rõ theo Quyết Định 457 liệu việc tổ chức tín dụng ủy thác tiền gửi nước ngồi theo dịch vụ quản lý tài sản để đầu tư vào loại chứng khốn nước ngồi có chịu điều chỉnh giới hạn đầu tư nêu hay khơng Ví dụ ngân hàng A nước ủy thác 10 triệu Đô La Mỹ cho tổ chức đầu tư nước để đầu tư vào số loại cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán đầu tư khác nước theo thị ngân hàng A, khơng rõ khoản đầu tư 10 triệu Đơ La Mỹ ngân hàng A có chịu giới hạn góp vốn, mua cổ phần hay khơng Có lẽ NHNN cần hướng dẫn thêm vấn đề III-Vấn đề bàn cãi tài sản ngân hàng thương mại: 1>Vấn đề gửi tiết kiệm vàng: Hiện ngân hàng có sách thu hút việc gửi vàng người dân giới đầu tư vàng nhằm tăng khả khoản cho 19 giao dịch vàng chuẩn bị cho việc thành lập sàn giao dịch vàng tương lai.Chính vậy, việc tăng lãi suất huy động vốn vàng ngân hàng riết triển khai Trong khoảng tháng gần nhiều ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất tiết kiệm vàng, NHTMCP Việt Á tăng lãi suất huy động vàng lên mức 4% năm, NHTMCP Đông Á nâng mức lãi suất tiết kiệm vàng lên tới 4,08% năm.Chưa kể loạt NH tăng lãi suất huy động vàng lên trước ACB, Eximbank, Sacombank Bên cạnh đó, ngân hàng cịn áp dụng kì hạn tháng, tháng mức gửi tiết kiệm vàng thấp vàng tạo sức hấp dẫn cho kênh huy động tiết kiệm vàng Tại NHTMCP Phát triển nhà TP HCM(HDbank) lãi suất huy động vàng áp dụng từ ngày 3/3 tăng 0,3%-0,4% năm( tuỳ kỳ hạn, áp dụng toàn hệ thống) Cụ thể : Kỳ hạn gửi tiết kiệm\Năm tháng tháng tháng tháng tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng Năm 2008 2,16%/năm 2,40%/năm 2,76%/năm 2,88%/năm 3,00%/năm Năm 2009 2,2%/năm 2,7%/năm 3,2%/năm 3,4%/năm 3,6%/năm 3,7%/năm 3,7%/năm 3,7%/năm -VD mức lãi suất huy động vàng Eximbank áp dụng từ ngày 11/3/2009: BẢNG LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VÀNG (%/năm) 20 Lãnh lãi trước tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 10 tháng 11 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng 36 tháng 60 tháng 2,39 2,60 2,65 2,66 2,68 2,70 2,70 2,70 2,70 2,72 2,72 2,72 2,72 2,73 2,75 2,77 Lãnh lãi hàng tháng 2,79 2,99 3,00 3,08 3,17 3,17 3,17 3,17 3,21 3,21 3,21 3,21 3,36 3,41 3,46 Lãnh lãi hàng quý Lãnh tháng lãi Lãnh lãi hàng năm 3,18 3,18 3,22 3,22 3,37 3,42 3,47 3,23 3,23 3,38 3,43 3,48 3,39 3,44 3,49 Lãnh lãi cuối kỳ 2,50 2,80 3,00 3,05 3,10 3,20 3,20 3,20 3,20 3,25 3,25 3,25 3,25 3,40 3,45 3,50 Nhờ hình thức thu hút dự báo giá vàng cịn tăng trung dài hạn mà tháng gần mà lượng vàng tiết kiệm khách hàng tăng 15-20%( Theo thông tin NHTMCP Phương Đông – OCB) Hơn nữa, giá xuống gần 19 triệu đồng tâm lý lo rớt giá người dân làm cho việc gửi vàng vào NH tăng lãi suất gửi vàng hấp dẫn Theo Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam, NH thương mại huy động vốn vàng với khối lượng khoảng 1- 1,5 triệu lượng vàng miếng, tương đương 18.000 – 24.000 tỷ đồng, tăng mạnh so với mức 5.000 tỷ đồng cách năm Cho đến thời điểm này, thị trường có điều chỉnh, sau phá mốc cao chưa thấy nhà đầu tư trạng thái thăm dị nghe ngóng biến động Lượng vàng mà doanh nghiệp thu ngày thị trường lên sốt trung tuần tháng vừa qua đạt mức kỉ lục thị trường chứng khốn đứng hồn cảnh khó khăn nên với nhiều người kênh bảo toàn vốn hiệu Tuy vậy, thực tế với khơng khách hàng chưa dám dốc hết vàng vào gửi tiết kiệm thói quen giữ vàng miếng có tính chất “ phịng 21 thân”, cất trữ nhà cao Hơn nữa, có số trở ngại lãi suất tiết kiệm vàng khơng cao VND hay USD kì hạn gửi tiết kiệm vàng năm giá vàng lên xuống thất thường, nhiều người bị lỡ hội rút vàng kịp thời để bán giá cao 2>Vấn đề tín dụng (nợ hạn): Ngân hàng trung gian tài nên rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng điều không tránh khỏi Đặc biệt, nước ta chuyển sang kinh tế theo chế thị trường rủi ro cho vay lại cao Nhận thức rõ điều nên vào năm 90 việc cấp tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) phần lớn phải có tài sản chấp Nhưng loại tài sản chấp lại gần áp dụng cho nhà đất đai Vì vậy, mà khối tài sản chấp lên đến hàng ngàn tỉ đồng (tháng 12.1998) làm “đóng băng” nợ hạn NHTM (80% tổng dư nợ hạn có tài sản chấp) Nguyên nhân chủ yếu vấn đề xử lý loại tài sản chấp thực tế gặp nhiều khó khăn Normal + Times New Roman, Black Tính đến cuối năm 2000, nợ hạn cho vay NHTM địa bàn TP.HCM 11.606 tỉ đồng, chiếm tỉ lệ 22,24% tổng dư nợ Trong đó, nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo 8.573 tỉ đồng, chiếm 73,87% tổng số nợ q hạn Cịn nay, ơng Lê Xn Nghĩa – Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước) cho biết ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao vào khoản 4,5%, thấp 0,18% theo chuẩn kế toán Việt Nam Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thường rơi vào ngân hàng thương mại quốc doanh khối ngân hàng có đơn vị thực gần giống chuẩn mực quốc tế nên tỷ lệ tượng đối cao Điều làm cho tình hình tài NHTM ngày khó khăn nợ khơng có nguồn thu hồi lại phải ơm giữ khối tài sản khổng lồ mà giá trị giảm dần theo thời gian Vốn không thu hồi được, ngân hàng phải toán đầy đủ khoản lãi huy động từ dân cư nguồn khác, hoạt động quản lý, tiền lương,…Đặc biệt, ngân hàng phải thêm khoản chi phí cho việc trơng coi, quản lý, bảo quản,… tài sản đó, chưa kể tài sản liên quan đến vụ án ngân hàng cịn phải thêm thời gian, sức lực để theo đuổi Yêu cầu thiết trước mắt phải xử lý cách hiệu khối tài sản chấp để đủ sức cạnh tranh hội nhập Do vậy, NHTM nỗ lực tìm biện pháp ngân hàng tự bán, phối hợp với khách hàng khách hàng tự tìm người bán,…Tuy nhiên, trình xử lý nợ tồn đọng chậm hiệu chưa cao, đặc biệt việc tổ 22 chức phát tài sản chấp, tài sản giao từ vụ án tiến hành chậm, chí dậm chân chỗ Do đó, việc giảm tỉ lệ nợ hạn nợ xấu NHTM dù cố gắng chưa đạt mục tiêu đề (dưới 5%) Nhưng ngân hàng ln gặp khó khăn xử lý khoản nợ hạn có tài sản đảm bảo: Như thấy, vấn đề xử lý nợ q hạn để lành mạnh hóa tình hình tài NHTM vấn đề xúc, tốc độ xử lý chậm, hiệu không cao, thời gian hội nhập ngày rút ngắn Khơng phải Ngân hàng khơng khẩn trương xử lý mà xử lý nhiều vướng mắc, bất cập, chẳng hạn : - Trong tổng số nợ xấu NHTM quốc doanh có đến 60% nợ khơng trả doanh nghiệp nhà nước Các khoản nợ thẩm tra xác định nguyên nhân bất khả kháng Nhà nước cho khoanh xóa nợ Do chưa có nguồn thu nên dù đưa khỏi dư nợ tín dụng, NHTM hạch toán khoản nợ phải thu tài sản có NHTM Hoặc khoản nợ hạn xét cho tạm khoanh cịn hạch tốn tài khoản nợ q hạn cịn nằm dư nợ tín dụng Có thể nói số tài sản khơng có thực NHTM phải theo dõi, phải hạch toán vào bảng cân đối suốt năm có nguồn xử lý - Cịn số nợ có tài sản bảo đảm, cụ thể tài sản chấp, khối lượng lớn tài sản chấp liên quan đến vụ án chưa xử lý, xử lý tiến trình bàn giao chậm nên dẫn đến tình trạng tài sản hư hỏng, xuống cấp Nếu ngân hàng muốn bán, khai thác cho thuê buộc phải sửa chữa, đầu tư thêm Điều làm cho chi phí hoạt động ngân hàng tăng lên, giá trị thu hồi từ tài sản chưa thu đủ nợ gốc Mặt khác, tài sản có vướng mắc hồ sơ, thủ tục,…nên giá bán thực tế thấp dự kiến - Giá trị tài sản chấp lớn (có tài sản trị giá vài chục tỉ hay chí hàng trăm tỉ đồng) gây khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi nợ, người có khả mua Hơn nữa, bỏ số tiền lớn mà mua lại tài sản “vỡ nợ” sức ép tâm lý khơng phải dễ dàng vượt qua - Một số điểm chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Phần lớn tài sản đảm bảo cho vay có giá trị lớn NHTM đất đai, nhà cửa (trên địa bàn TP.HCM có 2.870 tài sản, trị giá 933.322 triệu đồng) Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC Liên Ngân hàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa ngày 29.4.2001 (sau gọi tắt Thơng tư 03) quy định tổ chức tín dụng (TCTD) không trực tiếp bán hay trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để 23 thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Và theo Khoản – Mục III thông tư này, không đạt thỏa thuận bên TCTD phải đưa bán đấu giá hay khởi kiện Tịa Trong đó, Nghị định 178 lại cho phép TCTD có quyền xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nói riêng khơng đạt thỏa thuận bên Việc gây cản trở cho TCTD xử lý tài sản chấp thực tế, : - TCTD chuyển hồ sơ tài sản chấp, bảo lãnh sang Trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở tư pháp để xử lý quyền sử dụng đất, tiến độ xử lý lại chậm, nhiều thời gian, chí nhiều trường hợp tồn đọng không xử lý Việc nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân không nhắc đến hoạt động Trung tâm bán đấu giá hiệu Trong đó, khơng trường hợp TCTD phối hợp với người có tài sản đảm bảo để xử lý tự xử lý được, tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho người mua, quan chức từ chối việc thực công chứng, đăng bộ,… với lý quyền sử dụng đất trường hợp phải thông qua Trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định - Khi xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, theo Khoản – Mục III, phần B Thơng tư Liên tịch 03, TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá nhiều thời gian thủ tục, cụ thể : ° 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản ° 15 ngày thực việc đăng ký bán đấu giá tài sản ° 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá ° 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho người mua tài sản Trong khối lượng tài sản chấp NHTM lớn (trên địa bàn TP.HCM có 2.870 tài sản chấp đất đai, nhà cửa), mà theo quy định UBND TP.HCM phải cấp 2.870 lần giấy phép cho NHTM bán đấu giá tài sản thời gian thu hồi nợ NHTM bao lâu? - Công tác thi hành án cịn chậm Trong thực tế có nhiều án, định Tịa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng Nhưng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với Tòa án Thời gian chờ đợi thường kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận văn trả lời quan thi hành án 24 - Một số tài sản đảm bảo phát biết không hợp lệ thủ tục pháp lý (như nêu phần trên) gây nhiều khó khăn cho ngân hàng xử lý thu hồi vốn vay Trong kinh tế thị trường, đôi với sinh sôi phát triển doanh nghiệp làm ăn hiệu phá sản doanh nghiệp yếu kinh doanh tài chính, đào thải cạnh tranh quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý chí nhà doanh nghiệp Ngân hàng thương mại với chức trung gian tài mình, ln phải gánh chịu khoản nợ tồn đọng tất nhiên Việc áp dụng giải pháp khai thác lý khoản nợ chuyển hạn giải pháp tác động ngân hàng lên khách hàng việc Ngân hàng trạng thái bị động Những giải pháp cần thiết để hạn chế phát sinh nợ hạn không phụ thuộc vào biện pháp từ phía ngân hàng, mà cần có biện pháp đồng từ phía Chính phủ Trong chờ đợi, trước mắt NHTM cần phải nỗ lực xử lý khoản nợ tồn đọng, có vấn đề xử lý khoản nợ hạn có tài sản đảm bảo 25 ... VND): II- Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam: 1>Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: (Mục II) 2>Giới hạn tín dụng khách hàng: (Mục III)... định đảm bảo an toàn hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam: Quy? ??t định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước • Quy? ??t định Ngân hàng nhà nước số 34/2008/QĐ-NHNN... việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành hèm theo định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 thống đốc ngân hàng nhà nước => Các quy định

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan