Kiều hối, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển

71 35 0
Kiều hối, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Kiều hối, phát triển tài tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực kết trình bày luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận nào, tơi xin chịu tồn trách nhiệm trước Hội đồng TP.HCM, tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Phượng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị Tóm tắt .1 Giới thiệu .2 Cơ sở lý thuyết kiều hối .7 2.1 Các dòng kiều hối 2.2 Các kênh chuyển tiền kiều hối .8 2.3 Khuynh hướng kiều hối giới .10 Tổng quan nghiên cứu trước .15 Phương pháp nghiên cứu 30 4.1 Mơ hình nghiên cứu 30 4.2 Phương pháp nghiên cứu 33 4.3 Mẫu liệu .36 4.3.1 Mẫu nghiên cứu 36 4.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 38 Kết nghiên cứu 44 5.1 Thống kê mô tả 44 5.2 Ma trận tương quan nhân tử phóng đại phương sai 45 5.3 Kết nghiên cứu 46 5.4 Kiểm định biến công cụ tính nội sinh biến 58 5.4.1 Kiểm định biến công cụ 58 5.4.2 Kiểm định tính nội sinh biến 58 5.5 Thảo luận kết hồi quy trường hợp Việt Nam 59 Kết luận gợi ý sách 62 6.1 Kết luận 62 6.2 Gợi ý sách Việt Nam 63 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng DPD Dynamic Panel Data FDI Foreign Direct Investments FEM Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMM Generalized Method of Moments Phương pháp Moment tổng quát ICRG International Country Risk Guide Các số rủi ro trị IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế ODA Official Development Assistance OLS Ordinary Least Squares REM Random Effects Model SGMM System Generalized Method of Moments 2SLS Two Stage Least Squares UNHDI United Nations Human Development Index Viện trợ phát triển thức Phương pháp hồi quy bình phương bé Mơ hình tác động ngẫu nhiên Phương pháp System Moment tổng quát Phương pháp hồi quy bình phương bé hai bước Chỉ số phát triển người WB World Bank Ngân hàng Thế Giới Phương pháp Dynamic Panel Data Đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Mẫu liệu nghiên cứu gồm 28 quốc gia phát triển giai đoạn từ năm 2000 – 2014 37 Bảng 4.2: Mô tả biến kỳ vọng dấu biến mơ hình 43 Bảng 5.1: Thống kê mô tả liệu 44 Bảng 5.2: Ma trận tương quan biến độc lập 45 Bảng 5.3: Nhân tử phóng đại phương sai 46 Bảng 5.4: Kết hồi quy Stata mơ hình (1) 47 Bảng 5.5: Kết hồi quy Stata mơ hình (2a) 50 Bảng 5.6: Kết hồi quy Stata mơ hình (3a) 52 Bảng 5.7: Kết hồi quy Stata mơ hình (2b) 54 Bảng 5.8: Kết hồi quy Stata mơ hình (3b) 56 Bảng 5.9: Bảng tổng hợp kết kiểm định biến cơng cụ tính nội sinh biến mơ hình (1), (2a), (3a), (2b) (3b) 58 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 1: Kiều hối, ODA FDI chuyển đến quốc gia phát triển 11 Hình 2: Độ lệch chuẩn dịng vốn ngoại tệ chuyển vào quốc gia phát triển 12 Hình 3: Các nước nhận kiều hối nhiều năm 2013 13 Hình 4: Các quốc gia có tỷ lệ kiều hối GDP lớn năm 2013 14 TÓM TẮT Những năm gần nguồn kiều hối chuyển quốc gia phát triển ngày gia tăng Nguồn ngoại tệ nhanh chóng trở thành nguồn vốn quan trọng ảnh hưởng đáng kể đến cán cân vãng lai hoạt động kinh tế Trong nghiên cứu trước đây, kiều hối tác động tích cực đến hoạt động đầu tư, y tế giáo dục quốc gia nhận, nhiên có tác động tiêu cực đến kinh tế tạo áp lực tăng tỷ giá làm giảm xuất hay tạo tâm lý ỷ lại người nhận kiều hối từ làm giảm cung lao động quốc gia Chính việc nghiên cứu thực nghiệm tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển điều cần thiết Để thực mục tiêu đó, luận văn sử dụng phương pháp IV - GMM với mẫu liệu bảng 28 quốc gia phát triển giai đoạn từ năm 2000 – 2014 Kết nghiên cứu cho thấy kiều hối có tương quan âm với tăng trưởng kinh tế, phát triển tài có tác động thúc đẩy tăng trưởng Ngồi ra, nghiên cứu mối quan hệ bổ sung kiều hối phát triển tài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế GIỚI THIỆU Từ năm 1990 đến nay, bên cạnh dòng vốn truyền thống nguồn viện trợ phát triển thức, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn tư nhân, kiều hối người lao động chuyển quê hương không ngừng gia tăng số tuyệt đối số tương đối so với GDP trở thành dòng vốn tài lớn chuyển đến nước phát triển Theo World Bank, lượng kiều hối gửi nước phát triển dự tính tăng 6,3% đạt mức 414 tỉ USD năm 2013 Kiều hối chuyển nước phát triển tăng mạnh trung hạn với mức tăng trưởng trung bình hàng năm 9% điều có nghĩa lượng kiều hối chuyển nước phát triển đạt mức 540 tỉ USD vào năm 2016 IMF (2009) định nghĩa kiều hối nguồn thu nhập hộ gia đình từ nước ngồi, nguồn tiền chuyển từ người di cư đến quốc gia khác để lao động thời vụ thường xuyên Kiều hối bao gồm tiền mặt phi tiền mặt chuyển qua đường thức điện tín qua đường phi thức chuyển tiền, hàng hóa qua đường biên giới Theo nghiên cứu Barajas, Chami, Fullenkamp, Gapen, Montiel (2009) tính năm 2007, 300 tỷ USD kiều hối người lao động chuyển giao tồn giới thơng qua kênh thức, có khả hàng tỷ la chuyển giao thơng qua kênh phi thức Dòng kiều hối chảy vào trở thành nguồn cung ngoại tệ lớn cán cân tốn góp phần cải thiện cán cân vãng lai nước phát triển, tăng cường thêm nguồn vốn đầu tư cho quốc gia nhận Không thế, kiều hối cịn có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ hoạt động giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho người dân Như vậy, kiều hối có vai trị quan trọng nước nhận việc tăng trưởng kinh tế Bên cạnh nghiên cứu tác động tích cực kiều hối tăng trưởng kinh tế quan điểm kiều hối có tác động tiêu cực đến tăng trưởng tồn lý thuyết Những người ủng hộ tác động tiêu cực kiều hối tăng trưởng cho rằng, điều xảy bối cảnh bất cân xứng thông tin người nhận tiền người chuyển tiền Trong trường hợp người chuyển tiền thiếu kiểm soát việc sử dụng tiền người nhận, đó, người nhận khơng sử dụng nguồn kiều hối cho dự án đầu tư sử dụng nguồn tiền không hiệu dự định ban đầu Thứ hai, kiều hối chủ yếu chuyển giao cho hộ gia đình tiêu thụ ngồi đầu tư, người nhận xem xét khoản tiền khoản thay cho thu nhập lao động gia tăng hoạt động giải trí họ, điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến suất lao động tăng trưởng Nghiên cứu Chami cộng (2003) kiều hối làm tăng thu nhập khả dụng tiêu dùng, có tác dụng chống lại cú sốc thu nhập làm tăng phúc lợi hộ gia đình Tuy nhiên, kiều hối lại làm thay đổi mối tương quan lao động sản lượng Ví dụ thời kỳ suy thối, sản lượng có khuynh hướng giảm tiền cơng có khuynh hướng giảm Trong điều kiện khơng có kiều hối thúc đẩy tăng cung lao động để bù đắp thu nhập suy giảm góp phần hãm sản lượng không giảm nhanh Tuy nhiên, kiều hối đóng vai trị bảo hiểm chống lại cú sốc thu nhập giảm, đồng thời khiến cung lao động khơng tăng kỳ vọng Do chu kỳ kinh tế diễn theo hướng tồi tệ hơn, tăng rủi ro sản lượng lẫn thị trường lao động Thứ ba, dịng kiều hối góp phần tăng cường dòng ngoại tệ, kết làm tăng tỷ giá hối đối làm xói mịn khả cạnh tranh cho nước phụ thuộc vào lĩnh vực thương mại (Amuedo-Dorantes & Pozo, 2004; Chami, Fullenkamp, Jahjah, 2003) Trong nghiên cứu Nyamongo Misati (2011); Aggarwal cộng (2006) nguồn kiều hối chuyển qua đường thức tác động đến tăng trưởng khu vực tài Điều xảy người nhận tiền mở tài khoản ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, người nhận kiều hối truy cập vào ngân hàng họ biết thêm thơng tin gói sản phẩm ngân hàng lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi chương trình khuyến khác Nếu tác động kiều hối đến lĩnh vực tài có ý nghĩa phát triển tài kỳ vọng cao Tuy nhiên, thể nghiên cứu trước đây, phát triển tài liên quan đến đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế (Deodat (2011); Mundaca (2009); Misati & Nyamongo (2010, 2011)) Ngồi cịn có chứng nghiên cứu khác cho thấy phát triển tài quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các lập luận lý thuyết vai trò phát triển tài tìm thấy Bagehot (1873), Schumpeter (1911) gần Hicks (1969) Như thể Schumpeter (1911) dịch vụ cung cấp trung gian tài quan trọng cho đổi phát triển Schumpeter cho thấy tổ chức tài thúc đẩy đổi tăng trưởng cách nhận biết tài trợ vốn cho khoản đầu tư hiệu Phát triển tài thường liên kết với thơng tin sản xuất dự án đầu tư có phân bổ vốn, giám sát công ty có ảnh hưởng đến quản trị doanh nghiệp, kinh doanh, đa dạng hóa quản lý rủi ro, huy động hợp nguồn tiết kiệm, dễ dàng trao đổi hàng hóa - dịch vụ Các chức tài có xu hướng ảnh hưởng đến tiết kiệm, định đầu tư đổi công nghệ (Misati (2007); Misati & Nyamongo (2011), Brown (1994)) Tóm lại, phát triển tài vững mạnh góp phần đáng kể đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo số liệu thống kê World Bank, lượng kiều hối chuyển quốc gia phát triển với số lượng lớn Nguồn tài trợ tăng nhanh ổn định đơi vượt viện trợ phát triển thức (ODA) đầu tư trực tiếp nước (FDI) Căn tầm quan trọng kiều hối quốc gia phát triển kết tác động chưa rõ ràng kiều hối phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế thông qua chứng thực nghiệm lý thuyết nên lựa chọn đề tài luận văn “ Kiều hối, phát triển tài tăng trƣởng kinh tế quốc gia phát triển” 51 Để nghiên cứu tác động thị trường tài đến tăng trưởng kinh tế, tác giả đưa thêm biến đại diện phát triển tài vào mơ hình Khi đưa thêm biến tỷ lệ M2 GDP vào mơ hình hệ số hồi quy mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 10%, điều có nghĩa biến M2 có tương quan dương với tăng trưởng kinh tế Điều phát triển tài đo lường tiêu tỷ lệ mở rộng cung tiền GDP có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế mẫu nghiên cứu Một quốc gia có hệ thống tài phát triển có khả thu hút phân bổ nguồn vốn đầu tư tốt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dựa vào kết hồi quy bảng 5.5 cho thấy, hệ số biến REMY âm có ý nghĩa thống kê mức 1% Nghĩa thêm biến M2 vào mơ hình, tác động nghịch chiều kiều hối đến tăng trưởng kinh tế không thay đổi Hệ số hồi quy biến YPCR, GI, PRI dương có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy tăng trưởng kinh tế chịu tác động tích cực GDP thực bình quân đầu người năm trước, tổng đầu tư tỷ lệ nhập học tiểu học Hệ số hồi quy biến GOV âm có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho Chính Phủ can thiệp vào thị trường tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Hệ số hồi quy ba biến INF, TR REMV khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa thêm biến M2 vào mơ hình tỷ lệ lạm phát, độ mở thương mại biến động kiều hối không tác động đến tăng trưởng kinh tế 52 Bảng 5.6: Kết hồi quy Stata mô hình (3a) YPCGi,t= (β1 - 1)YPCRi,t-1 + β2REMYi,t + β3REMVi,t + β4GIi,t + β5INFi,t + β6PRIi,t + β7GOVi,t + β8TRi,t + β9M2i,t + β10TT2i,t + βt +μi + εi,t 2-Step GMM estimation Estimates efficient for arbitrary heteroskedasticity Statistics robust to heteroskedasticity Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS = = = 2505.808151 5086.949648 1851.166683 Robust Std.Err ypcg Coef remy -.1391086 041412 ypcr L1 -.0001258 0000589 remv -.1270451 1598361 gi 1848607 0220076 inf 0150169 0306276 pri 0296343 0126571 gov -.1145447 0327483 tr 0070171 0042638 m2 -.0039902 0079637 tt2 0008402 000479 _cons -2.525535 1.585077 Underidentification test (Kleibergen-Paap rk LM statistic): (3a) Number of obs F( 10, 325) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE = = = = = = 336 15.05 0.0000 0.2612 0.6361 2.347 z P > IzI -3.36 0.001 -.2202745 [ 95% Conf Interval ] -.0579426 -2.13 -0.79 8.40 0.49 2.34 -3.50 1.65 -0.50 1.75 -1.59 0.033 0.427 0.000 0.624 0.019 0.000 0.100 0.616 0.079 0.111 -.0002414 -.4403181 1417265 -.0450121 0048268 -.1787302 -.0013398 -.0195987 -.0000987 -5.632228 -.0000103 1862278 2279948 0750458 0544418 -.0503591 0153739 0116184 001779 5811583 Chi-sq(3) P-val = Weak identification test (Cragg-Donald Wald F statistic): (Kleibergen-Paap rk Wald F statistic): Stock-Yogo weak ID test critical values: 10% maximal IV size 15% maximal IV size 20% maximal IV size 25% maximal IV size 88.456 0.0000 757.497 218.494 22.30 12.83 9.54 7.80 Source: Stock-Yogo (2005) Reproduced by permission NB: Critical values are for Cragg-Donald F statistic and i.i.d errors Hansen J statistic (overidentification test of all instruments): Chi-sq(2) P-val= 2.432 0.3243 Chi-sq(1) P-val = 3.641 0.0456 -endog- option: Endogeneity test of endogenous regressors: Regressors tested: Instrumented: Included instruments: Excluded instruments: remy remy L.ypcr remv gi inf pri gov tr m2 tt2 L.remy L2.remy L3.remy Nguồn: Stata 53 Kết hồi quy cho thấy hệ số biến REMY âm có ý nghĩa thống kê mức 1% Như thêm biến tương tác kiều hối phát triển tài vào mơ hình kiều hối có tác động nghịch chiều tăng trưởng kinh tế Các hệ số hồi quy biến YPCR, REMV, GI, INF, PRI, GOV tương tự kết bảng 5.5 biến tương tác kiều hối phát triển tài đưa vào mơ hình Hệ số hồi quy biến tương tác TT2 mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 10% Điều có nghĩa kiều hối phát triển tài có mối quan hệ bổ sung Kết làm vững thêm kết nghiên cứu Mundaca (2005), Nyamongo cộng (2012) Theo nhà nghiên cứu, quốc gia có hệ thống tài phát triển vững mạnh thúc đẩy kiều bào chuyển tiền nước nhiều thúc đẩy tổ chức tài cung cấp dịch vụ tài tốt Ngồi nguồn kiều hối tăng lên với phát triển hệ thống tài góp phần định hướng dịng chảy kiều hối đến dự án đầu tư hiệu quả, khả sinh lời cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tóm lại, kiều hối có vai trị bổ sung cho phát triển tài nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế phát triển tài có vai trị thúc đẩy tăng trưởng nhiên mẫu liệu tác động phát triển tài đến tăng trưởng cịn yếu 54 Bảng 5.7: Kết hồi quy Stata mơ hình (2b) YPCGi,t= (β1 - 1)YPCRi,t-1 + β2REMYi,t + β3REMVi,t + β4GIi,t + β5INFi,t + β6PRIi,t + β7GOVi,t + β8TRi,t + β9DCi,t + βt +μi + εi,t 2-Step GMM estimation Estimates efficient for arbitrary heteroskedasticity Statistics robust to heteroskedasticity Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS = = = (2b) Number of obs F( 9, 326) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE 2505.808151 5086.949648 1881.858006 Robust Std.Err ypcg Coef remy -.073543 0301135 ypcr L1 -.0001319 0000576 remv -.1148935 1601576 gi 17151 0232953 inf 0045008 0304264 pri 027648 012837 gov -.1239636 0330148 tr 0061057 0045802 dc 0133771 0070621 _cons -2.49705 1.59178 Underidentification test (Kleibergen-Paap rk LM statistic): = = = = = = z P > IzI -2.44 0.015 -.1325644 [ 95% Conf Interval ] -.0145215 -2.29 -0.72 7.36 0.15 2.15 -3.75 1.33 1.89 -1.57 0.022 0.473 0.000 0.882 0.031 0.000 0.183 0.058 0.117 -.0002449 -.4287966 1258521 -.0551339 -.0024879 -.1886714 -.0028713 -.0004643 -5.616882 -.0000189 1990096 2171679 0641355 0528081 -.0592559 0150827 0272185 622782 Chi-sq(3) P-val = Weak identification test (Cragg-Donald Wald F statistic): (Kleibergen-Paap rk Wald F statistic): Stock-Yogo weak ID test critical values: 10% maximal IV size 15% maximal IV size 20% maximal IV size 25% maximal IV size Source: Stock-Yogo (2005) Reproduced by permission NB: Critical values are for Cragg-Donald F statistic and i.i.d errors Hansen J statistic (overidentification test of all instruments): remy remy L.ypcr remv gi inf pri gov tr dc L.remy L2.remy 98.062 0.0000 1929.467 1288.753 22.30 12.83 9.54 7.80 Chi-sq(2) P-val= 2.014 0.3766 Chi-sq(1) P-val = 3.679 0.0429 -endog- option: Endogeneity test of endogenous regressors: Regressors tested: Instrumented: Included instruments: Excluded instruments: 336 15.78 0.0000 0.2490 0.6301 2.367 L3.remy Nguồn: Stata 55 Tiếp theo tác giả xem xét tác động tỷ lệ tín dụng nội địa khu vực tư nhân đến tăng trưởng kinh tế việc thêm biến DC vào mô hình (1) Từ bảng 5.7 cho ta kết hồi quy biến sau Hệ số hồi quy biến REMY mang dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 5%, điều có nghĩa tỷ lệ kiều hối GDP có tương âm với tăng trưởng kinh tế trường hợp mơ hình có đưa thêm biến DC vào mơ hình Hệ số hồi quy biến YPCR, REMV, GI, PRI, GOV, TR tương tự kết hồi quy bảng 5.5 thể độ vững kết nghiên cứu Trong mơ hình (2b) chưa tìm thấy chứng kết luận tác động biến INF REMV đến tăng trưởng kinh tế quốc gia mẫu nghiên cứu Hệ số biến tín dụng nội địa DC mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 10% Kết phù hợp với nghiên cứu trước tác động tín dụng tư nhân đến tăng trưởng kinh tế Điều đồng nghĩa việc tăng cường đầu tư tư nhân góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia 56 Bảng 5.8: Kết hồi quy Stata mơ hình (3b) YPCGi,t= (β1 - 1)YPCRi,t-1 + β2REMYi,t + β3REMVi,t + β4GIi,t + β5INFi,t + β6PRIi,t + β7GOVi,t + β8TRi,t + β9DCi,t + β10TTi,t + βt + μi + εi,t 2-Step GMM estimation Estimates efficient for arbitrary heteroskedasticity Statistics robust to heteroskedasticity Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS = = = 2505.808151 5086.949648 1874.967342 Robust Std.Err ypcg Coef remy -.1103495 0508334 ypcr L1 -.0001292 0000624 remv -.1066139 1592258 gi 16933 0235189 inf 0080065 0302242 pri 0277271 012743 gov -.1253979 033905 tr 00553 0045427 dc 0027257 0098273 tt 0015604 0009936 _cons -2.195878 1.658562 Underidentification test (Kleibergen-Paap rk LM statistic): (3b) Number of obs F( 10, 325) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE = = = = = = z P > IzI -2.17 0.030 -.2099811 [ 95% Conf Interval ] -.0107179 -2.07 -0.67 7.20 0.26 2.18 -3.70 1.22 0.28 1.57 -1.32 0.038 0.503 0.000 0.791 0.030 0.000 0.223 0.782 0.116 0.186 -.0002515 -.4186907 1232339 -.0512318 0027514 -.1918504 -.0033734 -.0165355 -.000387 -5.446599 -6.92e-06 2054629 2154261 0672448 0527029 -.0589455 0144335 0219868 0035077 1.054844 Chi-sq(3) P-val = Weak identification test (Cragg-Donald Wald F statistic): (Kleibergen-Paap rk Wald F statistic): Stock-Yogo weak ID test critical values: 10% maximal IV size 15% maximal IV size 20% maximal IV size 25% maximal IV size Source: Stock-Yogo (2005) Reproduced by permission NB: Critical values are for Cragg-Donald F statistic and i.i.d errors Hansen J statistic (overidentification test of all instruments): remy remy L.ypcr remv gi inf pri gov tr dc tt L.remy L2.remy 101.663 0.0000 510.951 121.883 22.30 12.83 9.54 7.80 Chi-sq(2) P-val= 2.073 0.3291 Chi-sq(1) P-val = 3.514 0.0471 -endog- option: Endogeneity test of endogenous regressors: Regressors tested: Instrumented: Included instruments: Excluded instruments: 336 14.25 0.0000 0.2518 0.6314 2.362 L3.remy Nguồn: Stata 57 Hệ số hồi quy biến REMY âm có ý nghĩa thống kê mức 5% Điều có nghĩa tác động âm kiều hối đến tăng trưởng kinh tế giữ nguyên không thay đổi Kết cho thấy dù lượng kiều hối chuyển nước phát triển tăng nhanh, liên tục việc sử dụng nguồn kiều hối khơng mục đích dẫn đến việc không phát huy hiệu nguồn kiều hối mà chịu tác động tiêu cực đến tăng trưởng Vì vậy, ngồi việc tăng cường thu hút nguồn kiều hối, Chính Phủ nước cần quan tâm đến việc phân bổ nguồn ngoại tệ hợp lý để hạn chế tác động tiêu cực kiều hối đến kinh tế Hệ số hồi quy biến YPCR, REMV, GI, INF, PRI, GOV, TR có kết tương tự kết hồi quy bảng 5.7 Hay nói cách khác, tác động biến mơ hình đến tăng trưởng kinh tế giữ ngun khơng thay đổi cho dù mơ hình thêm biến tương tác TT vào mơ hình Các biến GI, PRI, TR có tác động tích cực đến tăng trưởng nước cần quan tâm phát triển đầu tư, mở rộng hoạt động xuất nhập kết hợp với việc đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ cao để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, Chính Phủ nên hạn chế can thiệp sâu vào hoạt động đầu tư nước để tránh gây tượng chèn lấn đầu tư khu vực tư nhân Nguyên nhân chèn lấn xuất phát từ việc Chính Phủ mở rộng hoạt động đầu tư công cần lượng vốn lớn, để có nguồn tiền Chính Phủ tăng thuế sử dụng nguồn vốn khu vực tư nhân điều gây bất lợi cho hoạt động đầu tư khu vực tư nhân Vì vậy, Chính Phủ cần xem xét thận trọng trước định đầu tư để hạn chế tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Hệ số biến tương tác kiều hối tín dụng nội địa mang dấu dương khơng có ý nghĩa thống kê Dựa kết nghiên cứu bảng 5.5, 5.6, 5.7 5.8, biến phát triển tài có tương quan dương với tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ bổ sung với tỷ lệ kiều hối GDP Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu rút từ mẫu liệu tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế yếu 58 5.4 Kiểm định biến cơng cụ tính nội sinh biến 5.4.1 Kiểm định biến cơng cụ mơ hình Bảng 5.9: Bảng tổng hợp kết kiểm định biến công cụ tính nội sinh biến mơ hình (1), (2a), (3a), (2b) (3b) Mơ hình N Overidentification (p-value) Endogeneity (p-value) (1) 336 (2a) 336 (3a) 336 (2b) 336 (3b) 336 0.4055 0.3258 0.3243 0.3766 0.3291 0.0405 0.0431 0.0456 0.0429 0.0471 Nguồn: Stata Khi mơ hình hồi quy có số biến cơng cụ lớn số biến nội sinh việc tiến hành kiểm định Hansen cần thiết để xem xét kết hồi quy có hiệu hay khơng Trong năm mơ hình tiến hành hồi quy (1), (2a), (3a), (2b), (3b) cho kết p-value > 0.05 Điều có nghĩa biến cơng cụ khơng có tương quan với sai số ngẫu nhiên, biến cơng cụ có giá trị nên kết hồi quy hiệu 5.4.2 Kiểm định tính nội sinh biến Bước kiểm định tính nội sinh biến REMY cần thiết để kiểm tra lại biến kiều hối có phải biến nội sinh lập luận lý thuyết Nếu biến kiều hối biến ngoại sinh phương pháp ước lượng OLS phù hợp Tác giả tiến hành kiểm định tượng nội sinh biến REMY lúc với hồi quy biến độc lập năm mơ hình Kết kiểm định tính nội sinh thể bảng 5.9, sau tiến hành kiểm định năm mơ hình (1), (2a), (3a), (2b), (3b) có giá trị p-value < 0.05, biến REMY bị nội sinh Do đó, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy IV - GMM để khắc phục tượng nội sinh cho kết ước lượng vững hiệu hợp lý 59 5.5 Thảo luận kết hồi quy trƣờng hợp Việt Nam Hiện có khoảng triệu người Việt Nam sinh sống, làm việc 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới Với cộng đồng người Việt Nam nước ngày tăng tương đồng với việc lượng kiều hối đổ vào Việt Nam năm sau cao năm trước Thống kê Ngân hàng giới công bố năm 2013, Việt Nam có tên 10 quốc gia đón dịng kiều hối nhiều giới, với lượng kiều hối đạt tới 11 tỷ USD cao từ trước đến Từ số trên, nhìn lại khoảng thời gian năm 1980, với thay đổi sách kiều hối, Việt Nam tiếp nhận lượng lớn dòng ngoại tệ từ kiều bào nước Theo thống kê Ủy Ban Người Việt Nam nước ngồi, tính trung bình người Việt Nam nước gửi nước khoảng 1000 USD năm Từ nay, lượng kiều hối chuyển Việt Nam luôn tăng với tốc độ ngày cao Năm 2000, lượng kiều hối gửi 1,75 tỷ USD, đến năm 2005, số tăng lên 3,8 tỷ USD (tăng 117% so với năm 2000) Đến năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra, lượng kiều hối gửi Việt Nam không bị suy giảm mà tăng lên mức 7,2 tỷ USD Năm 2010, với đà phục hồi kinh tế giới, Việt Nam tiếp tục nhận dòng kiều hối với giá trị tỷ USD, tăng 1,7 tỷ so với năm 2009 Năm 2012, Việt Nam đón nhận tỷ USD xếp thứ Năm 2011, kiều hối Việt Nam ước đạt tỷ USD, cao nhiều so với tỷ USD năm 2010 Tuy lượng kiều hối chuyển Việt Nam không ngừng gia tăng số lượng nguồn ngoại tệ chưa phát huy hết vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam lý sau: Thứ nhất, kiều hối chưa đóng vai trị nguồn vốn đầu vào hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nước Ở Việt Nam, phần lớn nguồn tiền kiều hối chuyển cho người thân cất trữ bán cho cửa hàng vàng thị trường Bên cạnh nguyên nhân tỷ giá thị trường tự cao 60 nguyên nhân khác khiến người dân lo ngại bán ngoại tệ cho ngân hàng cần mua ngoại tệ để toán cho mục đích du học, định cư chữa bệnh thủ tục phức tạp, khó khăn bị kiểm sốt nghiêm ngặt Trong đó, ngân hàng trung gian tài chính, kênh phân phối nguồn vốn đến hoạt động đầu tư sản xuất nên kiều hối không tập trung vào ngân hàng gây khó khăn việc phân bổ nguồn vốn đầu tư cách hiệu Mặc dù có lượng kiều hối đổ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh quy mơ đầu tư cịn mang tính cá nhân nhỏ lẻ, khả quản lý dễ dẫn đến lãng phí, thất nguồn vốn nên tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế chưa rõ ràng Bên cạnh đó, dịng kiều hối chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bất động sản, theo thống kê Ủy ban giám sát tài quốc gia khoảng 52% lượng kiều hối dùng để đầu tư vào lĩnh vực Theo tác giả, lượng kiều hối đầu tư vào bất động sản với mục đích đầu Tuy nhiên, thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn đóng băng từ năm 2002 đến làm đọng vốn nhà đầu tư nên kiều hối không tạo nhiều giá trị tăng thêm cho kinh tế Ở Việt Nam lượng kiều hối đa phần chuyển từ lực lượng xuất lao động lực lượng chủ yếu nông thôn nên lượng kiều hối chuyển nước tập trung vào khu vực nông thôn nơi kinh tế không phát triển thành thị có hội đầu tư, sản xuất kinh doanh Chính người dân nơng thơn dùng tiền nhận vào mục đích xây sửa nhà, chi tiêu sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh đó, việc thiếu thơng tin dẫn đến định sai lầm đầu tư người dân nên kiều hối mang lại hiệu kinh tế kỳ vọng, dẫn đến việc thất lãng phí nguồn vốn đầu tư quốc gia Tóm lại, việc thiếu thông tin dự án đầu tư hiệu quả, thói quen sử dụng nguồn kiều hối để gia tăng tiêu dùng không cần thiết hoạt động ngầm thị trường ngoại tệ tự hạn chế tác động tích cực nguồn kiều hối đến kinh tế Việt Nam Thứ hai, thị trường tài Việt Nam cịn phát triển, chưa thật phát huy hết vai trò kênh phân phối hiệu nguồn vốn đến dự án đầu tư Kinh tế 61 Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới, năm qua thị trường tài Việt Nam đạt nhiều thành đáng ghi nhận, hệ thống ngân hàng định hướng phát triển theo nguyên tắc bền vững, ngân hàng yếu hợp nhất, sáp nhập để tăng khả cạnh tranh Từ cuối năm 2012 đến nay, giá vàng, tỷ giá ngoại tệ lãi suất dần vào ổn định, hoạt động đầu vàng, ngoại tệ hay thương lượng lãi suất tiền gửi từ bị thu hẹp Bên cạnh đó, việc tích cực đầu tư công nghệ, kỹ thuật, chất lượng dịch vụ, sản phẩm tác động đáng kể đến việc giúp thị trường tài Việt Nam ngày phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Bên cạnh kết đạt được, thị trường tài Việt Nam tồn số hạn chế: khu vực tài cịn thiếu tính đa dạng, dịch vụ tài cịn thiên sản phẩm truyền thống, thiếu công cụ hạn chế rủi ro, tiềm lực tài lực quản trị ngân hàng cịn yếu, hệ thống giám sát thận trọng, hiệu chưa thiết lập Những hạn chế không làm nhà đầu tư ngại việc chuyển tiền nước tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nước mà cịn gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng việc định hướng dòng chảy kiều hối đến dự án đầu tư sinh lời hiệu Tóm lại, nhận thức tầm quan trọng nguồn kiều hối phát triển kinh tế Việt Nam giảm đói nghèo, tạo nguồn vốn kinh doanh cho hộ gia đình, giảm thâm hụt cán cân vãng lai…nên Nhà nước có sách tích cực thu hút kiều hối từ Việt kiều người xuất lao động Tuy nhiên hệ thống tài cịn phát triển cộng thêm tâm lý thích cất trữ la sử dụng nguồn kiều hối cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đại đa số người dân nên nguồn lực kiều hối năm qua bị lãng phí, chưa thực đem lại lợi ích cho đất nước Chính vậy, bên cạnh việc tăng cường thu hút nguồn kiều hối Nhà Nước cần có giải pháp để phát huy hiệu vai trò kiều hối kinh tế Việt Nam 62 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 6.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu vai trò kiều hối phát triển tài tác động đến tăng trưởng kinh tế với liệu bảng gồm 28 quốc gia phát triển giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014 Trong giai đoạn nước phát triển mở rộng xuất lao động sách kiều hối điều chỉnh theo hướng thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn kiều hối chuyển nước không ngừng tăng nhanh số lượng chất lượng Nguồn ngoại tệ khẳng định vai trò quan trọng công phát triển kinh tế quốc gia nhận Vì vậy, nghiên cứu tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế việc cần thực Bài nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp IV - GMM để khắc phục tượng nội sinh rút kết sau: Thứ nhất, kiều hối có tương quan âm với tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển mẫu nghiên cứu Thứ hai, kiều hối đóng vai trị bổ sung cho phát triển tài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ ba, đầu tư, độ mở thương mại tỷ lệ nhập học tiểu học đóng vai trị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển mẫu nghiên cứu Cuối cùng, nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho việc can thiệp sâu Chính Phủ vào tăng trưởng kinh tế đưa đến hậu làm giảm tăng trưởng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế: thứ nhất, thời gian nghiên cứu 13 năm nên tác giả xem xét mối quan hệ kiều hối, phát triển tài tăng trưởng 63 kinh tế dài hạn Thứ hai, liên quan đến hạn chế mặt số liệu nên kết nghiên cứu chưa tác động biến động kiều hối ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Thứ ba, khơng có sẵn liệu nên mơ hình khơng có đầy đủ biến kiểm sốt quan trọng hồi quy tăng trưởng kinh tế, ví dụ biến đo lường chất lượng định chế nghiên cứu Giuliano cộng (2006), Catrinescu cộng (2006), World Bank (2006) hay Chami, R.et al (2008) Vì vậy, nghiên cứu sau mở rộng thời gian số lượng quốc gia nghiên cứu, thu thập thêm liệu để tìm hiểu sâu tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế 6.2 Gợi ý sách Việt Nam Phần lớn nguồn kiều hối chuyển Việt Nam có đặc điểm nguồn tiền mang tính chất cá nhân với mục đích chủ yếu hỗ trợ nhu cầu sinh hoạt, chi tiêu gia đình nên từ lâu việc chi tiêu kiều hối vào hoạt động xây sửa nhà cửa, sinh hoạt hàng ngày trở thành tâm lý thói quen người tiêu dùng Việt Nam Vì muốn thay đổi thói quen tiêu dùng người dân chuyện đơn giản, cần có quan tâm mức phối hợp nhịp nhàng sách Nhà Nước hoạt động ngân hàng để tận dụng hiệu nguồn vốn kiều hối, tạo nhiều giá trị gia tăng góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia bền vững  Về phía nhà nước: Nhà nước nên giữ ổn định lành mạnh kinh tế vĩ mô, qn sách, là: tỷ lệ nợ thấp, lạm phát kiểm soát được, cán cân vãng lai ổn định, sách tỷ giá quán, ổn định kiểm sốt khu vực tài chính…hướng đến xây dựng thị trường tài phát triển vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn kiều hối định hướng hiệu dòng ngoại tệ vào khu vực sản xuất kinh doanh đem đến lợi ích cho kinh tế quốc gia 64 Hạn chế giao dịch ngoại tệ phát sinh thị trường tự do, xử lý nghiêm minh cửa hàng vàng kinh doanh, mua bán ngoại tệ trái phép Điều khuyến khích người dân giao dịch ngoại tệ với hệ thống ngân hàng, tập trung dòng vốn kiều hối vào kênh thức từ Nhà Nước tăng dự trữ ngoại tệ, giảm thâm hụt cán cân thương mại hướng nguồn kiều hối vào dự án đem lại lợi ích cho quốc gia người dân Kiều hối chủ yếu chảy khu vực nơng thơn, Nhà Nước nên quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế, tạo nhiều hội đầu tư, phát triển khu vực để người dân địa phương sử dụng hiệu nguồn kiều hối góp phần tăng trưởng kinh tế quê nhà đất nước Việt kiều người thông hiểu thị trường nước ngồi Họ chìa khố để mở cánh cửa thị trường cho hàng hoá Việt Nam gia nhập cách nhanh chóng có hiệu Những đầu tư Việt kiều Việt Nam góp phần bổ sung nguồn vốn, tạo lực phát triển cho kinh tế đất nước Chính vậy, Nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn vốn Việt kiều chảy vào chỗ ích nước, lợi nhà, hỗ trợ, theo sát hoạt động Hiệp hội doanh nghiệp Việt kiều để thông tin hai bên thông suốt, hiệu cao  Về phía ngân hàng: Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng, biểu phí chuyển tiền ưu đãi song hành với chương trình khuyến Tạo điều kiện cho người dân mua ngoại tệ dễ dàng hơn, đơn giản hóa thủ tục, lãi suất huy động ngoại tệ hấp dẫn Đổi kỹ thuật, công nghệ, đào tạo đội ngũ nhân viên ngân hàng nắm vững nghiệp vụ chuyên môn rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để có khả đánh giá tính khả thi dự án đầu tư, đảm bảo nguồn vốn giải ngân sử dụng mục đích, đạt hiệu cao đầu tư kinh doanh, từ góp phần phát triển kinh tế quốc gia bền vững 65 Hiện thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, hội để ngân hàng thu hút lượng kiều hối chuyển trung gian tài Điều đem lại hai lợi ích, thứ hạn chế dòng kiều hối tiếp tục chuyển thị trường bất động sản, thứ hai ngân hàng tận dụng hướng nguồn vốn ngoại tệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tránh thất gây lãng phí nguồn kiều hối Tóm lại, thu hút kiều hối khơng tìm cách tăng số lượng kiều hối chuyển nước mà định hướng nguồn tiền vào hoạt động đầu tư, kinh doanh đem lại lợi ích cho đất nước Điều địi hỏi Nhà nước nên có sách thu hút hiệu nguồn kiều hối để nguồn lực thực có ích cơng phát triển kinh tế đất nước

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • TÓM TẮT

  • 1. GIỚI THIỆU.

  • 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KIỀU HỐI

    • 2.1 Các dòng kiều hối.

    • 2.2 Các kênh chuyển tiền của kiều hối

    • 2.3 Khuynh hƣớng kiều hối trên thế giới

    • 3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

    • 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 4.1. Mô hình nghiên cứu

      • 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 4.3. Mẫu dữ liệu.

        • 4.3.1 Mẫu nghiên cứu.

        • 4.3.2 Dữ liệu nghiên cứu.

        • 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 5.1 Thống kê mô tả.

          • 5.2 Ma trận tƣơng quan và nhân tử phóng đại phƣơng sai.

          • 5.3 Kết quả nghiên cứu chính.

          • 5.4 Kiểm định biến công cụ và tính nội sinh của biến.

            • 5.4.1 Kiểm định biến công cụ của mô hình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan