Phân Tích Định Lượng Tác Động Của Fdi Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển

64 1.2K 11
Phân Tích Định Lượng Tác Động Của Fdi Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ===cwd=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Họ tên sinh viên : Nguyễn Trà My Mã sinh viên : 1111110003 Lớp : Anh KT Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào (dòng FDI vào – FDI inflow) vấn đề quan tâm nghiên cứu kinh tế Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế chủ đề nghiên cứu quan trọng suốt chục năm vừa qua Lưu ý khóa luận này, nhắc đến FDI ta hiểu FDI vào – FDI inflow (các nghiên cứu nước làm tương tự họ nghiên cứu mối quan hệ FDI – tăng trưởng kinh tế) Theo lý thuyết, đầu tư trực tiếp nước ngoài, có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhiều nghiên cứu khẳng định mối quan hệ Các nhà nghiên cứu kinh tế có công trình khảo sát vai trò FDI trình tăng trưởng Mello (1997) đưa hai kênh chủ yếu để FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Một là, FDI tăng cường việc tiếp thu công nghệ nước hưởng FDI trình sản xuất Hai là, FDI thúc đẩy chuyển giao tri thức (knowledge transfer) việc đào tạo lao động giới thiệu kĩ quản lý tổ chức Cuộc khảo sát OECD (2002) nhấn mạnh 11 14 quốc gia nghiên cứu cho thấy FDI ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng thu nhập suất lao động Kết nghiên cứu Miao Wang (2009) 12 kinh tế châu Á giai đoạn 1987 – 1997 cho thấy loại FDI khác có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế nước nhận FDI vào nhóm ngành sản xuất đóng vai trò quan trọng trình thúc đẩy tăng trưởng FDI vào nhóm ngành phi sản xuất tác dụng Song, ta bắt gặp kết cho thấy mối quan hệ ngược lại Nghiên cứu Carkovic Levine (2002) cho thấy FDI tác động mạnh đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hai tác giả lưu ý rằng, phủ nhận vai trò FDI tăng trưởng kinh tế dài hạn Do đó, ta cần có nghiên cứu để kiểm định lại mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, cụ thể phạm vi quốc gia phát triển Lý quốc gia đa số khai thác nguồn vốn FDI vào để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dòng FDI vào có mối quan hệ mật thiết đến trình thúc đẩy tăng trưởng quốc gia này, ta kể đến Trung Quốc, Ấn Độ hai ví dụ tiêu biểu điển hình châu Á Ta biết động cho tăng trưởng vốn (tư bản) công nghệ (Ngoài có vốn nhân lực tích lũy kiến thức – hai yếu tố không nằm phạm vi nghiên cứu định lượng khóa luận tính phức tạp chúng) Dòng FDI vào cung cấp cho nước nhận đầu tư vốn công nghệ, tải sản hữu hình vô hình; FDI vào giải vấn đề việc làm nước nhận đầu tư 1.2 Nội dung, mục tiêu phương pháp nghiên cứu Khóa luận phân tích tác động dòng FDI vào tới kinh tế nước phát triển Các nước phát triển nhóm nước tích cực thu hút FDI để phục vụ mục tiêu tăng trưởng Trong khóa luận này, nhắc đến FDI, ta hiểu FDI vào (FDI inflow) Khóa luận muốn kiểm định lại xem liệu FDI có chắn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển hay không? Câu hỏi nghiên cứu khóa luận là: Liệu dòng FDI vào có làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển? Nói cách khác, liệu có tồn mối quan hệ nhân – hai đại lượng FDI GDP hay không? Để đạt mục đích này, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích định lượng: dùng bốn mô hình kinh tế lượng: pooled OLS, least squares dummy variables, fixed effects random effects; sau sử dụng loạt kiểm định: Hausman Test, Wald Test Redundant Fixed Effects để chọn mô hình tốt Khóa luận tiếp tục dùng đồ thị, ma trận correlation covariance, Granger Causality Test để khẳng định kết nghiên cứu: có tăng trưởng ta có quan sát gia tăng FDI kết luận FDI đóng vai trò thúc đẩy tăng trưởng Kết luận khóa luận không phủ nhận tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế FDI lý thuyết; quốc gia phát triển phải thỏa mãn số điều kiện định: khả hấp thụ doanh nghiệp, nguồn nhân lực, sở hệ thống tài chính, sở hạ tầng, công nghệ, R&D thể chế, sử dụng lợi ích FDI cho mục tiêu tăng trưởng Khóa luận kết luận khẳng định chắn FDI luôn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển; từ gợi ý sách cho kinh tế phát triển nên tập trung xây dựng hệ thống pháp luật, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ lao động, cải thiện sở hạ tầng, phát triển hệ thống tài lực doanh nghiệp nội địa tới mức định hợp lý trước thu hút thêm FDI 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để khảo sát mối quan hệ FDI tới tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển, khóa luận nghiên cứu 20 quốc gia phát triển lựa chọn ngẫu nhiên khắp khu vực giới 1.4 Cấu trúc khóa luận Khóa luận trình bày sau: chương nhằm mục đích khái quát vấn đề nghiên cứu đưa câu hỏi nghiên cứu; chương nêu tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết; chương trình bày phương pháp nghiên cứu: phương pháp kinh tế lượng với mô hình pooled OLS, least squares dummy variables, fixed effects random effects kiểm định (những kiểm định phụ nêu tên, không nêu cụ thể); chương dẫn kết mô hình, kết kiểm định, diễn giải kết ,chọn mô hình tốt làm số bước khẳng định thêm cho kết luận chương Trong chương trình bày kết luận, gợi ý sách nêu Em chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Thùy Vinh giúp em hoàn thành khóa luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế chủ đề nghiên cứu quan trọng suốt chục năm vừa qua Các nhà nghiên cứu kinh tế có công trình khảo sát vai trò FDI trình tăng trưởng Mello (1997) đưa hai kênh chủ yếu để FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Một là, FDI tăng cường việc tiếp thu công nghệ nước hưởng FDI trình sản xuất Hai là, FDI thúc đẩy chuyển giao tri thức (knowledge transfer) việc đào tạo lao động giới thiệu kĩ quản lý tổ chức Cuộc khảo sát OECD (2002) nhấn mạnh 11 14 quốc gia nghiên cứu cho thấy FDI ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng thu nhập suất lao động Cả Mello OECD đồng ý rằng, cách FDI ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào điều kiện kinh tế điều kiện công nghệ nước nhận FDI Tức là, quốc gia cần phát triển đến trình độ định, đạt đến ngưỡng phát triển giáo dục hay hạ tầng đó, … trước hấp thụ lợi ích từ FDI để tăng trưởng kinh tế FDI làm gia tăng trực tiếp vốn (capital) công nghệ cho nước nhận FDI (Hermes, Lensink, 2003) Tầm quan trọng công nghệ với tăng trưởng nhấn mạnh nghiên cứu Grossman and Helpman năm 1991 Tốc độ tăng trưởng nước phát triển phụ thuộc vào mức độ quốc gia hấp thụ công nghệ từ quốc gia phát triển – kênh quan trọng FDI (Barro and Sala-i-Martin, 1995) Những công nghệ đưa vào nước phát triển, lan truyền từ công ty tập đoàn đa quốc gia vào đến công ty nội địa (Findlay, 1978) Theo Findlay, việc áp dụng công nghệ quan trọng việc tăng suất vốn lao động nước nhận FDI Sự lan tỏa (spillover) diễn thông qua việc bắt chước (imitation) – doanh nghiệp nước bắt chước công nghệ doanh nghiệp nước ngoài, cạnh tranh (competition) – xuất công ty đầu tư trực tiếp nước tạo áp lực cho công ty nội địa điều chỉnh hoạt động kinh doanh họ theo hướng có lợi tăng cường sử dụng công nghệ mới), kết nối (linkages) – spillover thông qua giao dịch tập đoàn đa quốc gia với công ty nội địa, đào tạo (training) – công ty nội địa đào tạo thêm kĩ cho nhân viên để họ tiếp thu công nghệ (Kinoshita, 1998) FDI vào qua kênh để giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trình kinh tế hấp thụ FDI vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Duyster, Patterson Sander nghiên cứu “Lý thuyết khả hấp thụ FDI” (Foreign Direct Investment Absorptive Capacity Theory” đặc biệt nhấn mạnh kênh trình hấp thụ FDI Quá trình hấp thụ FDI chia làm hai giai đoạn Giai đoạn giải ngân vốn; gia đoạn hai biến tác động tích cực FDI thành có lợi cho tăng trưởng quốc gia nhận FDI Lợi ích FDI hấp thụ vào nước nhận theo hai mức: tầm vĩ mô (quốc gia, toàn kinh tế) tầm vi mô (quy mô doanh nghiệp) Ở tầm vĩ mô, lợi ích FDI truyển cho nước nhận FDI qua việc công nghệ chuyển giao từ việc cạnh tranh, bắt chước, liên kết, giao dịch với doanh nghiệp nội địa Lợi ích FDI truyền cho nước nhận FDI qua việc đào tạo lao động, tích lũy kinh nghiệm Ở tầm vi mô, doanh nghiệp nội địa tính kênh hút lợi ích FDI theo hiệu ứng lan tỏa chiều dọc chiều ngang, hiệu ứng đào tạo, tích lũy kĩ năng, chuyển giao kiến thức di chuyển lao động Các tác giả dùng mô hình quang hợp (photosynthesis model) để minh họa khả hấp thụ FDI nước nhận FDI Một số nghiên cứu sâu mối quan hệ nguyên nhân – kết FDI tăng trưởng kinh tế Zhang (2001) nghiên cứu 11 quốc gia, kiểm định mối quan hệ nhân - dài hạn FDI tăng trưởng GDP, dùng mô hình sửa lỗi (Error Correction Model) Kiểm định cho thấy có mối quan hệ nhân – Granger (Granger Causality) FDI tăng trưởng Chowdhury Mavrotas (2003) kiểm định mối quan hệ nhân – Granger, dựa vào mô hình Toda Yamamoto (1995) Sử dụng số liệu từ năm 1969 đến 2000, họ thấy mối quan hệ nhân – FDI tăng trưởng Chile, mối quan hệ có tồn quốc gia khác, có Malaysia Thái Lan Có nhiều nghiên cứu viết điều kiện để FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Họ tập trung vào khía cạnh khác nhau, có liên quan mật thiết đến nhau, phát triển Đầu tiên, Blomstrom, Lipsey Zejan (1994) cho FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng quốc gia nhận FDI có mức thu nhập bình quân đầu người cao Thứ hai, Balasubramanyam, Salisu Sapsford (1996) nhấn mạnh vai trò việc mở cửa thương mại việc hấp thụ lợi ích mà FDI mang lại Thứ ba, Borenztein, De Gregio Lee (1998) kết luận rằng, FDI thúc đẩy tăng trưởng, quốc gia lực lượng lao động đạt đến trình độ giáo dục định Thật vậy, việc tiếp thu công nghệ kỹ quản lý có đòi hỏi định từ phía lực lượng lao động Những hàng hóa công nghệ cao sản xuất cần có lao động có trình độ, để hiểu áp dụng công nghệ Nói cách khác, lan tỏa công nghệ (technological spillover) – yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế, xảy quốc gia nhận FDI đạt đến tích lũy nguồn vốn nhân lực tối thiểu (Borenzstein cộng sự, 1998) Borenzstein cộng nghiên cứu 69 kinh tế phát triển giai đoạn 1970 – 1989, kết luận tác động FDI đến tăng trưởng phụ thuộc vào nguồn vốn nhân lực Bengoa Sanchez – Robles (2003) mang đến kết luận tương tự cho quốc gia Mĩ Latin Kottaridi (2005) nghiên cứu quan hệ FDI tăng trưởng đến quốc gia phát triển châu Âu giai đoạn 1980 – 2001, cho thấy FDI phát huy tác dụng tích cực với tăng trưởng kinh tế quốc gia hưởng FDI có nguồn nhân lực tương đối hoàn thiện Cuối cùng, Alfaro cộng (2004) đặc biệt ý đến thị trường tài Họ cho FDI tạo tăng trưởng thị trường tài quốc gia phát triển Theo Hermes Lensink (2003), phát triển thị trường tài điều kiện tiên để phát huy tác dụng thúc đẩy tăng trưởng FDI Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế nhà nghiên cứu xem xét khu vực khác De Gregorio (1992) nghiên cứu 12 quốc gia Mĩ Latin Baldwin cộng (1999) khảo sát mối quan hệ quốc gia thành viên OECD Zhang (2001) tập trung vào nước châu Á Bende – Nabende Ford (1998) nghiên cứu Đài Loan Tất tác giả đưa đến kết luận tồn mối tương quan thuận FDI tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, có nghiên cứu khác biệt tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế nước phát triển phát triển De Mello (1999) khảo sát 15 quốc gia OECD 17 quốc gia không thuộc OECD giai đoạn 1970 – 1990 Xu (2000) theo dõi FDI tăng trưởng 40 quốc gia phát triển phát triển thời kì 1966 – 1994 Các tác giả đồng ý rằng, tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế FDI rõ rệt mạnh mẽ quốc gia phát triển Đây nhóm nước nhận nhiều FDI Kyuntae Kim Hokyung Bang (2008) kiểm tra mối quan hệ dài hạn ngắn hạn FDI tăng trưởng kinh tế Ireland giai đoạn 1975 – 2006 Kết cho thấy FDI, vốn nội địa thương mại quốc tế có ý nghĩa thống kê mặt ngắn hạn dài hạn, tác động tích cực đến tăng trưởng Ireland Tác giả dùng phương pháp phân tích nhân (causality analysis) thấy có mối quan hệ nhân Granger chiều (bi-directinal Granger causality) FDI GDP Từ đó, Kyuntae Kim Hokyung Bang kết luận giả thuyết tăng trưởng định hướng theo FDI có giá trị cho kinh tế Ireland Họ cho rằng, Ireland cần tiếp tục thu hút FDI để tiếp tục tăng trưởng kinh tế Hai vùng khác nhà nghiên cứu ý kiểm tra tác động FDI châu Á khu vực Trung Đông Âu Kết nghiên cứu Miao Wang (2009) 12 kinh tế châu Á giai đoạn 1987 – 1997 cho thấy loại FDI khác có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế nước nhận FDI vào nhóm ngành sản xuất đóng vai trò quan trọng trình thúc đẩy tăng trưởng FDI vào nhóm ngành phi sản xuất tác dụng FDI vào nhóm ngành sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, lớn tổng số FDI vào nước phát triển châu Á Do đó, theo Wang, cần đặc biệt nghiên cứu FDI vào nhóm ngành sản xuất Wang cho thấy FDI vào nhóm ngành sản xuất có tác động đến tăng trưởng GDP mạnh rõ rệt FDI vào nhóm ngành khác Wang gợi ý phủ nên có sách thu hút FDI vào nhóm ngành sản xuất Ông đặt câu hỏi liệu FDI vào nhóm ngành khác có tác động khác đến tăng trưởng hay không? FDI phi sản xuất, ví dụ vào nông nghiệp khai mỏ, tác động rõ rệt đến tăng trưởng thu nhập, thúc đẩy tăng trưởng nhóm ngành nông nghiệp khải mỏ hay không? Khảo sát mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế khu vực Đông – Trung Âu, Gheorghe H Popecscu (2014) cho thấy FDI tăng trưởng GDP tồn mối tương quan thuận, có ý nghĩa thống kê FDI thúc đẩy phát triển công 10 nghệ nước nhận qua hiệu ứng lan tỏa (spillover) Quá trình đuổi kịp (catch-up) – trình nước phát triển đuổi kịp nước phát triển khu vưc Đông – Trung Âu xảy đồng thời với thời điểm dòng FDI ạt tràn vào khu vực Hơn nữa, sau suy thoái năm 2008, luật lệ đầu tư ngày thắt chặt, đảm bảo an toàn cho FDI vào Một môi trường đầu tư hấp dẫn lành mạnh thiết lập Đông – Trung Âu dần hoàn thiện trình hội nhập tài mậu dịch ảnh hưởng liên minh châu Âu EU FDI từ EU đổ vào khu vực Đông – Trung Âu ngày nhiều Các nước Đông – Trung Âu liên tiếp thực cải cách kinh tế thúc đẩy trình tư hữu hóa (privatization).Theo Gheorghe H Popecscu, nước đẩy nhanh tư hữu hóa thu hút FDI, hưởng mức tăng GDP cao FDI làm tăng suất, giảm khác biệt suất vùng quốc gia Đông – Trung Âu Tất điều có lợi cho GDP Tuy nhiên có nghiên cứu ngược lại với lý thuyết FDI thúc đẩy tăng trưởng Ta kể đến nghiên cứu “Liệu FDI có đẩy nhanh tăng tăng trưởng kinh tế” – (Does FDI accelerate economic growth?) Maria Carkovic Rose Levine năm 2002 Hai tác giả cho chứng vĩ mô mối tương quan thuận FDI tăng trưởng kinh tế cần xem xét cẩn trọng Bở lẽ nghiên cứu không kiểm soát đầy đủ cho độ chệch đồng thời (simultaneity bias), hiệu ứng quốc gia khác việc sử dụng độ trễ biến phụ thuộc làm biến giải thích Điểm yếu này, theo Carkovic Levine, làm chệch ước lượng hệ số standard errors hệ số Nghiên cứu Carkovic Levine năm 2002 sử dụng số liệu bảng, nghiên cứu 72 quốc gia giai đoạn 1960 – 1995, số liệu tính giá trị trung bình năm năm một; không nghiên cứu kỹ quốc gia cụ thể Hai tác giả dùng phương pháp Generalized Method of Moments (GMM) Ước lượng GMM dùng để tách ướng lượng vững không chệch tác động FDI vào đến tăng trưởng kinh tế Phương pháp GMM sử dụng biến động thời gian số liệu, giải thích hiệu ứng quốc gia khác nhau, cho phép độ trễ biến phụ thuộc đứng vào làm biến giải thích giải vấn đề biến nội sinh (endogeneity problem) mô 50 4.9.2 Redundant Fixed Effects – Likelihood Ratio Theo kết dưới, mô hình pooled OLS cho dấu biến LnF phù hợp với lý thuyết mô hình Fixed Effects, ta sử dụng thêm kiểm định – Redundant Fixed Effects Test - để lựa chọn chắn hơn: Fixed Effects hay pooled OLS? Từ bảng kết quả, ta thấy F = 21.35; = 230.59, với p-value = 0.00, có ý nghĩa thống kê mức 5% Như vậy, hệ số biến dummy Như vậy, ta chọn mô hình Fixed Effects Mô hình Fixed Effects cho kết luận rằng: dù chưa thể khẳng định tăng dòng FDI vào làm giảm GDP quốc gia phát triển kết luận mối tương quan thuận FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển cần xem xét cách cẩn trọng Bảng 4.10: Kết chạy Redundant Fixed Effects Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Cross-section F Cross-section Chi-square Statistic 21.35 230.59 Cross-section fixed effects test equation: Dependent Variable: LNY Method: Panel Least Squares Sample: 2005 2013 Periods included: d.f (19,156) 19 Prob 0.00 0.00 51 Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 180 Variable C LNK LNF LNL LNTR Coefficient -4.33 -0.05 0.17 0.74 0.66 R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Std Error 2.99 0.09 0.08 0.27 0.06 t-Statistic -1.45 -0.51 2.19 2.75 10.23 Prob 0.15 0.61 0.03 0.01 0.00 0.75 Mean dependent var 31.52 0.75 3.62 2294.51 -484.49 132.96 0.00 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 7.19 5.44 5.53 5.47 0.86 Nguồn: tác giả Câu hỏi nghiên cứu khóa luận là: Liệu dòng FDI vào có làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển? Nói cách khác, liệu có tồn mối quan hệ nhân – hai đại lượng FDI GDP hay không? Sau chọn mô hình Fixed Effects có kết ma trận tương quan, ta dùng Granger Causality test để giúp trả lời câu hỏi Bảng 4.11: Kết chạy Granger Causality Test Pairwise Granger Causality Tests Sample: 2005 2013 Lags: Null Hypothesis: LNF does not Granger Cause LNY LNY does not Granger Cause LNF Obs 140 F-Statistic 0.24 5.55 Prob 0.79 0.00 Nguồn: tác giả Từ kết trên, ta thấy giả thuyết không đầu tiên: “LnF không gây LnY” bác bỏ p-value = 0.79 – ý nghĩa thống kê mức 5% 52 Như vậy, dòng FDI vào tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Đối với giả thuyết không thứ hai “LnY không gây LnF”, p-value Fstatistics = 0.00, có ý nghĩa thống kê mức 5% Ta bác bỏ giả thuyết không thứ hai Tức quốc gia phát triển có tăng trưởng cao thu hút nhiều FDI (Điều với thuyết) Tóm lại, Granger Causality Test cho thấy dòng FDI vào tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển 4.10 Kết lựa chọn cho phân tích định lượng tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Từ kết kiểm định, mô hình chọn khóa luận mô hình Fixed Effects: Bảng 4.12: tóm tắt kết chạy mô hình Fixed Effects Dependent Variable: LNY Method: Panel Least Squares Sample: 2005 2013 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (balanced) observations: 180 Variable Coefficient Std Error C -198.19 54.93 LNK 0.32 0.13 LNF -0.14 0.08 LNL 13.35 3.46 LNTR 0.17 0.06 t-Statistic -3.61 2.41 -1.79 3.86 2.83 Prob 0.00 0.02 0.07 0.00 0.01 Nguồn: tác giả Ta có viết phương trình hồi quy sau: lnY = -198.19 + 0.32lnK – 0.14lnF + 13.35lnL + 0.17lnTR 53 Các biến lnK, lnL lnTR có tác động dương đến biến phụ thuộc lnF – theo lý thuyết: gia tăng vốn, lao động thương mại quốc tế có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hệ số lnF = - 0.14 < 0, theo mô hình diễn giải FDI tăng 1% khiến tăng trưởng kinh tế tụt 0.14% Điều ngược với lý thuyết Song ta thấy p-value lnF 0.07, tức giá trị hệ số lnF ý nghĩa thống kê mức 5% Điều chứng tỏ mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng kinh tế: tăng FDI chưa gây tăng trưởng kinh tế Sự khẳng định mối quan hệ chiều FDI tăng trưởng kinh tế cần xem xét lại cách thận trọng không trường hợp, cụ thể trường hợp 20 quốc gia phát triển giai đoạn 2005 - 2013 nghiên cứu khóa luận Mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển giải thích nhiều nguyên nhân Để hấp thụ lợi ích FDI, biến thành tác nhân thúc đẩy tăng trưởng, quốc gia phải thỏa mãn loạt điều kiện định (cụ thể chương sau) Khi điều kiện chưa thỏa mãn, FDI chưa thể tạo tăng trưởng kinh tế Các quốc gia phát triển, phần lớn chưa thỏa mãn hết tất điều kiện (sẽ trình bày cụ thể chương sau), lý FDI vào nước chưa chuyển hóa thành tác nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong đó, số quốc gia, ví dụ Trung Quốc, bước thỏa mãn hầu hết điều kiện này, nên tận dụng tác động tích cực FDI – chứng từ Trung Quốc mở cửa đón FDI vào, kinh tế quốc gia có bước đột phá mạnh: Trung Quốc nước phát triển lại có tỷ lệ tăng trưởng cao có kinh tế lớn thứ hai toàn giới Ngược lại, quốc gia yếu Việt Nam, Lào, Campuchia, chưa đảm bảo điều kiện để hấp thụ tác động tích cực FDI, nên dậm chân chỗ Khóa luận không phủ nhận vai trò tích cực FDI, song muốn rằng: thu hút FDI đơn đảm bảo tăng trưởng kinh tế Bản thân nước nhận FDI phải thỏa mãn loạt điều kiện định biến tác động tích cực FDI thành động lực cho tăng trưởng 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Dòng FDI tăng mạnh vào nước phát triển kể từ năm 80 kỷ 20 Nhiều quốc gia dành sách ưu đãi thuế trợ cấp để thu hút nguồn vốn Lý đằng sau sách ưu đãi phủ lý thuyết cho FDI vào gây tượng chuyển giao công nghệ làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhận FDI Các nghiên cứu tầm vi mô nhìn chung đưa chứng tiêu cực tác động FDI – tăng trưởng kinh tế ; trái lại nghiên cứu vĩ mô thường tìm mối quan hệ tích cực : FDI làm thúc đẩy tăng trưởng FDI tăng trưởng kinh tế xuất đồng thời nước phát triển : quan sát tăng trưởng kinh tế có xuất FDI ngược lại Tuy nhiên, từ mô hình kiểm định trình bày chương 4, ta chưa thể kết luận FDI làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kinh tế nước phát triển Nói cách khác, FDI có tác động không rõ ràng đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển Mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng kinh tế khẳng định nghiên cứu Carkovic Levine năm 2004 Kết nghiên cứu khóa luận không phủ định mối quan hệ FDI – tăng trưởng kinh tế : FDI thúc đẩy tăng trưởng dài hạn Về mặt dài hạn, mối quan hệ xảy Ta thấy ví dụ Ấn Độ, đặc biệt Trung Quốc có đột phá tăng trưởng kinh tế nhờ nguồn vốn FDI Nhưng khác biệt quốc gia làm tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế thời điểm, giai đoạn khác Nói cách khác, tác động tăng trưởng FDI đến kinh tế khác khác Tác động tăng trưởng FDI ngắn hạn không quán Các quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, cần phải thỏa mãn số điều kiện định để dòng vốn FDI vào có tác động tích cực làm thúc đẩy tăng trưởng Để quốc gia tận dụng FDI cho mục đích tăng trưởng, quốc gia phải phát triển lực hấp thụ (absorptive capacities) Đó khả hấp thụ doanh nghiệp, nguồn nhân lực, sở hệ thống tài chính, sở 55 hạ tầng, công nghệ, R&D thể chế Nói cách khác, quốc gia để biến nguồn vốn FDI thành nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng cần phải thỏa mãn số điều kiện định Và điều kiện chưa thỏa mãn, FDI chưa thể có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, dẫn tới quan hệ không rõ ràng hai đại lượng 5.2 Giải thích kết nghiên cứu gợi ý sách 5.2.1Để hấp thụ lợi ích FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư phải cải thiện lực doanh nghiệp nước Như trình bày phần trước, nhà nghiên cứu hai mức mà nước nhận đầu tư hấp thụ lợi ích FDI Một mức vi mô thông qua doanh nghiệp nước Hai mức vĩ mô thông qua nguồn nhân lực, hệ thống tài chính, trình độ công nghệ phát triển thể chế Các doanh nghiệp nước đóng vai trò quan trọng mức vi mô đồng thời tác động tầm vĩ mô để hấp thụ lợi ích FDI Trong việc đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức đầu tư dạng 100% vốn nước dạng công ty liên doanh với doanh nghiệp nước hay dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh ví dụ Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT), Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh (BTO), Xây dựng – Chuyển giao (BT) Dù dạng nào, doanh nghiệp bên nhà đầu tư nước cần phải liên kết với doanh nghiệp nước, nhà thầu nước hay nhà cung cấp nước Như vậy, doanh nghiệp nước không kênh để chuyển giao lợi ích FDI mà đóng vai trò cầu nối nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư Trong việc hợp tác với tập đoàn quốc tế, doanh nghiệp nội địa có phát triển định tối thiểu công nghệ, chất lượng lao động kỹ quản lý, doanh nghiệp nội địa dễ dàng học tập lĩnh hội công nghệ cao kĩ kinh doanh từ doanh nghiệp nước Các tập đoàn quốc tế sử dụng hình thức mua lại sáp nhập doanh nghiệp nước Katolay (2002) cho trình hấp thụ lợi ích FDI phụ thuộc vào kỹ lực doanh nghiệp nội địa gắn kết lâu dài nhà đầu tư với nước nhận đầu tư Lợi ích FDI chuyển giao theo chiều dọc chiều ngang Bất kể truyền theo đường nào, doanh nghiệp nội địa cần đòi hỏi có mức công nghệ 56 định để lĩnh hội bắt chước công nghệ cao từ FDI Chudnovsky, Lopez Rossi (2004) khẳng định doanh nghiệp nội địa có lực hấp thụ cao tận dụng spillover tích cực từ diện tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp nội địa có lực hấp thụ thấp không tận dụng spillover tích cực mà gánh chịu tác động tiêu cực Ngoài ra, để trở thành nhà cung cấp cho công ty nước ngoài, doanh nghiệp nước phải thỏa mãn điệu kiện bên nước Những điều kiện thường liên quan đến vấn đề chất lượng công nghệ Thêm nữa, công nghệ đem lại suất cao Năng suất nhân tố quan trọng cạnh tranh Sự phát triển quốc gia không dựa vào doanh nghiệp nước mà phụ thuộc vào doanh nghiệp nước Giải vấn đề lực hấp thụ cho doanh nghiệp nội địa yếu tố quan trọng vấn đề lực hấp thụ quốc gia nhận FDI Nunnemkamp (2004) cho lực hấp thụ công nghệ cao kiến thức doanh nghiệp nội địa nhân tố định Tại quốc gia phát triển, doanh nghiệp nội địa yếu (đặc biệt Việt Nam, Lào hay quốc gia châu Phi) Những doanh nghiệp chưa đạt đến trình độ công nghệ lao động tối thiểu, chưa hấp thụ lợi ích FDI, thế, doanh nghiệp gánh chịu tác động tiêu cực diện tập đoàn nước Điều giải thích cho kết nghiên cứu khóa luận mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển 5.2.2 Để hấp thụ lợi ích FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư phải cải thiện lực lực lượng lao động – vai trò nguốn vốn nhân lực FDI truyền lợi ích cho nước nhận qua kênh quan trọng nguồn lao động Khi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực hấp thụ FDI, nhà nghiên cứu cho nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc thúc đẩy lực hấp thụ doanh nghiệp nói riêng toàn thể quốc gia nói chung Lực lượng lao động, vậy, kênh truyền nhận lợi ích FDI Lợi ích FDI truyền sang lực lượng lao động nước nhận FDI thông qua đào tạo, vừa học vừa làm, tích lũy kinh nghiệm Từ đó, người lao động học áp dụng 57 bí công nghệ Những lao động có trình độ cao có khả tiếp thu cao hơn, hưởng lợi từ việc truyền công nghệ kinh nghiệm hơn, có khả tạo sản phẩm tốt Borensztein, De Gregorio Lee (1998) nhấn mạnh FDI có spillover tích cực quốc gia có nguồn vốn nhân lực đạt mức tối thiểu định với lực lượng lao động đủ tốt Tương tự, Van Den Berg (2001) cho điều kiện chủ yếu, chất lượng lực lượng lao động định khả kinh tế việc sáng tạo sửa đổi cũ Trong giai đoạn giải ngân, lực lượng lao động đóng vai trò quan trọng việc đưa dự án vào thực thi Sự thiếu hụt lao động chất lượng cao gây chậm hay bế tắc dự án Nguồn lao động có trình độ giáo dục thấp kỹ nước phát triển chắn ảnh hưởng tới trình giải ngân dự án đầu tư, giảm lực hấp thụ lợi ích FDI nước nhận đầu tư Chen (1990) khẳng định quốc gia có đầu tư vào nguồn vốn nhân lực cao thường dành nhiều lợi ích từ FDI Tóm lại, để thu lợi ích từ FDI, nước nhận đầu tư phải có lực lượng lao động có chất lượng Lực lượng lao động tốt có khả lĩnh hội, tiếp thu sáng tạo kiến thức, công nghệ Nguồn vốn nhân lực yếu tố quan trọng để quốc gia nhận đầu tư hấp thụ lợi ích FDI Những quốc gia phát triển, lúc đầu chưa xây dựng tảng nguồn nhân lực, lực lượng lao động yếu Ở nhiều quốc gia phát triển, đặc biệt nước châu Phi, giáo dục – đào tạo phát triển Sự yếu hệ thống giáo dục không đảm bảo đầu lao động Những học sinh sinh viên quốc gia phát triển thường tìm đường du học sang quốc gia phát triển mà họ có hội giáo dục tốt nhiều Song người thường có xu hướng định cư lại nước phát triển, gây tượng chảy máu chất xám quốc gia phát triển (điều rõ Việt Nam, Mexico, nước Mĩ Latin khác) Như với nước phát triển: hệ thống giáo dục – đào tạo yếu không sản sinh lao động trình độ cao lao động lành nghệ, lao động có trình độ lại rời Điều khiến họ gặp khó khăn việc biến FDI thành công cụ thúc đẩy tăng trưởng.Đây lý cho kết luận mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng quốc gia phát triển khóa luận 58 5.2.3 Để hấp thụ lợi ích từ FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư cần cải thiện lực hệ thống tài Hệ thống tài đóng vai trò then chốt vận hành kinh tế sống đại Hệ thống tài huy điều tiết luồng toán, kết nối người cho vay với người vay nhà đầu tư với khối tài sản đầu tư Với chức này, hệ thống tài công cụ trọng tâm để tiến hành hoạt động đầu tư FDI giải ngân vốn đầu tư; chuyển tiền từ nước nhà đầu tư đến nước nhận đầu tư; chi trả cho vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu thô, chi phí lao động; thu tiền sau bán sản phẩm, chuyển thu nhập từ nước nhận đầu tư nước nhà đầu tư chuyển sang doanh nghiệp khác Những hoạt động để thực đòi hòi phát triển định hệ thống tài Nếu vốn đầu tư không giải ngân, trình dự án bị chậm trễ bị đóng cửa Nếu đầu tư không thực việc thu hút FDI trở nên vô nghĩa Như nước nhận đầu tư không hưởng lợi từ FDI Alfaroa, Chandab, Kalemli-Ozcan Sayek (2004) khẳng định FDI thúc đẩy tăng trưởng quốc gia nhận đầu tư có hệ thống tài tương đối phát triển Nước nhận đầu tư có hệ thống tài tốt tận dụng nguồn vốn FDI cho tăng trưởng hiệu Hermes Lensink (2003) hệ thống tài nội địa phát triển đóng góp tích cực cho trình lan tỏa công nghệ gắn với FDI Durham (2004) nghiên cứu phát triển thị trường tài biểu thị mối quan hệ FDI đầu tư gián tiếp nước dạng cổ phiếu (equity foreign portfolio investment – EFPI) Durham cho phát triển tài định lực hấp thụ lợi ích từ FDI quốc gia nhận đầu tư Sakik Bolbol (2003), Krogstrup Matar (2005) tìm thấy chứng quốc gia Ả Rập cho thấy hệ thống tài yếu khiến kinh tế hưởng lợi từ FDI Những quốc gia nhận đầu tư cần có hệ thống tài khỏe mạnh, ổn định để hấp thụ lợi ích FDI cho tăng trưởng Hệ thống tài đóng vai trò then chốt lực hấp thụ FDI Những quốc gia phát triển chưa xây dựng hệ thống tài hiệu Hệ thống tài nhiều quốc gia chưa đạt đến mức phát triển tối thiểu Nhiều quốc gia phát triển có hệ thống ngân hàng 59 làm việc hiệu quả, rủi ro tín dụng cao, ngân hàng thương mại hạn chế việc chuyển tiền nước khiến nhà đầu tư không chuyển lợi nhuận nước họ được, điều giảm khả tái đầu tư làm việc đầu tư có hiệu không cao Do vậy, quốc gia phát triển (ít bước đầu) chưa thể hấp thụ lợi ích từ FDI để phục vụ cho tăng trưởng Điều giải thích cho kết nghiên cứu khóa luận mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển 5.2.4 Để hấp thụ lợi ích từ FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư cần cải thiện lực sở hạ tầng Theo O’Fallon (2005), sở hạ tầng mô tả hệ thống dịch vụ liên quan đến lượng, cung cấp nước sạch, giao thông vận tải, viễn thông, vệ sinh, xử lý thải biện pháp phòng chống lũ lụt thoát nước Đối với giao thông vận tải, sở hạ tầng hệ thống đường phương tiện đường sắt, thủy, không, để vận chuyển nguyên liệu từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Cơ sở hạ tầng yếu làm tăng chi phí vận chuyển tốn thời gian Sự lãng phí thời gian chi phí làm giảm lợi nhuận nhà đầu tư Cơ sở hạ tầng yếu làm chậm chí tắc nghẽn trình đầu tư Nước nhận đầu tư không thu lợi từ FDI mà gây tâm lý hoang mang xã hội Ví dụ, gia tăng dòng vốn FDI vào, đặc biệt ngành sản xuất làm tăng cầu điện Nếu nước nhận đầu tư không đủ khả cung cấp điện, điện sản xuất ưu tiên phục vụ cho sản xuất trước Những người dân phải chịu thiếu điện mức sống họ xuống Kessides (1993) cho sở hạ tầng đóng góp cho chất lượng sống cách cung cấp tiện nghi sản phẩm tiêu dùng (dịch vụ vận tải liên lạc) đóng góp cho bền vững kinh tế vĩ mô Những sở hạ tầng internet, điện thoại…nếu chất lượng tốt làm cho việc liên lạc kinh doanh diễn dễ dàng Cơ sở hạ tầng nhân tố quan trọng việc chuyển đổi lợi ích FDI thành yếu tố thúc đẩy tăng trưởng Một báo cáo OECD (2002) khẳng định yếu sở hạ tầng đe dọa cho hoạt động đầu tư – kinh doanh Cơ sở hạ tầng vững mạnh phát triển làm tăng lực hấp thụ lợi ích từ FDI quốc gia nhận đầu tư 60 Nhiều quốc gia phát triển tích cực thu hút FDI sở hạ tầng yếu Trong sở hạ tâng Trung Quốc, Ấn Độ nhiều nước Mĩ Latin phát triển ổn định, quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia nước châu Phi, sở hạ tầng tương đối xập xệ Lấy Việt Nam làm ví dụ: hệ thống giao thông vận tải nhiều khiếm khuyết, cần phải nâng cấp mở rộng nhiều; chất lượng độ ổn định mạng lưới điện quốc gia chưa đảm bảo tin cậy… Hệ quốc gia không hấp thụ lợi ích từ FDI phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Điều giải thích cho kết nghiên cứu khóa luận mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển 5.2.5 Để hấp thụ lợi ích từ FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư cần cải thiện lực công nghệ R&D Công nghệ khái niệm rộng kiến thức công cụ thỏa mãn nhu cầu người (Technology guide, UNESCO) Công nghệ chuyển giao từ nước phát triển sang nước phát triển (Keller, 1995) Đa số nhà nghiên cứu đồng ý công nghệ cao lợi ích mà nước nhận đầu tư có thấy lấy từ FDI Tuy nhiên, lợi ích từ FDI phụ thuộc vào lực công nghệ nước nhận đầu tư Khoảng cách công nghệ nước nhận đầu tư nước chủ đầu tư định lực hấp thụ nước nhận đầu tư Borensztein cộng (1998) thấy FDI đóng góp cho tăng trưởng kinh tế kinh tế nước nhận đầu tư có lực hấp thụ công nghệ cao Sự hiệu FDI phụ thuộc vào kỹ quản lý trình độ công nghệ De Mello (1997) cho khoảng cách công nghệ nước nhận đầu tư nước chủ đầu tư lớn tác động tích cực FDI lên tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư nhỏ Mục đích nước nhận FDI sử dụng công nghệ cao FDI để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều đòi hỏi nước nhận đầu tư phải có trình độ công nghệ ban đầu tương đối tốt để hấp thụ lợi ích công nghệ cao từ FDI Ngoài ra, trình độ R&D nước nhận đầu tư coi nhân tố quan trọng lực hấp thụ nước nhận đầu tư Khi trình độ R&D quốc gia phát triển, quốc gia dễ dàng hấp thụ công nghệ cao FDI Cohen Levithal (1990) khẳng định khả doanh nghiệp tận dụng kiến thức (công nghệ) bên 61 có nhờ tác dụng phụ R&D; R&D không tạo kiến thức mà đóng góp cho lực hấp thụ doanh nghiệp Tóm lại, trình độ phát triển công nghệ R&D đạt mức định sở cho hấp thụ lợi ích từ FDI nước nhận đầu tư Nhiều quốc gia phát triển, công nghệ lạc hậu nghèo nàn, hoạt động R&D diễn không mạnh hiệu quả, làm hạn chế khả tận dụng lợi ích FDI để giúp cho tăng trưởng kinh tế Nhiều quố gia phát triển nước châu Phi Việt Nam, chưa trọng nghiên cứu lâu dài mà quan tâm đến vấn đề trước mắt; quốc gia phát triển thường không đủ trình độ chuyên môn tiềm lực tài cho dự án nghiên cứu lớn Hoạt động R&D hạn chế nước phát triển giải thích cho kết nghiên cứu khóa luận mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển 5.2.6 Để hấp thụ lợi ích từ FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư cần cải thiện lực sách Các yếu tố thể chế pháp luật, sách, hệ thống hành nước nhận đầu tư có ảnh hưởng không nhỏ đến lực hấp thụ lợi ích từ FDI nước nhận đầu tư Các nhà đầu tư nước định đầu tư quốc gia cân nhắc khả lợi nhuận quyền sử dụng lợi nhuận Khi quyền tài sản pháp luật bảo vệ, nhà đầu tư nước cảm thấy yên tâm không lo khoản đầu tư họ bị tịch thu trưng dụng quyền Họ mở rộng phát triển đầu tư, điều mang lại lợi ích cho nước nhận đầu tư Ngược lại luật pháp không minh bạch, quyền tài sản không bảo vệ, nhà đầu tư nước không yên tâm; họ chuyển đầu tư sang địa điểm khác Như nước nhận đầu tư không hưởng lợi từ FDI Durham (2004) định nghĩa phát triển chế sách thân thiện với đầu tư, máy hành thể kiểm soát kinh doanh, bảo vệ quyền tài sản sách chống tham nhũng hiệu Durham thấy kiểm soát kinh doanh bảo vệ quyền tài sản có tác động tích cực rõ mạnh đến FDI Sự phát triển chế làm việc kinh doanh doanh nghiệp FDI thuận lợi tăng lực hấp thụ lợi ích từ FDI nước nhận đầu tư Durham (2002) cho thấy quốc gia có hệ thống pháp luật hoàn 62 chỉnh hiệu có xu hướng hấp thụ lợi ích từ FDI cho tăng trưởng Nunnemkamp (2004) khẳng định quốc gia cần có phát triển chế để hưởng lợi từ FDI Ở nhiều nước phát triển, pháp luật chưa minh bạch hoàn chỉnh, vấn đề tham nhũng chưa giải quyết, làm giảm lực hấp thụ lợi ích từ FDI phục vụ cho tăng trưởng kinh tế phát triển Điều giải thích cho kết nghiên cứu khóa luận mối quan hệ không rõ ràng FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Tóm lại: Từ kết nghiên cứu trình bày trên, ta khẳng định chắn FDI luôn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển Những sách mở cửa vội vã thu hút FDI dồn dập cho mục tiêu tăng trưởng cần xem xét lại cách cẩn trọng Bởi để hấp thụ lợi ích FDI phục vụ tăng trưởng, nước nhận đầu tư phải thỏa mãn số điều kiện định: khả hấp thụ doanh nghiệp, nguồn nhân lực, sở hệ thống tài chính, sở hạ tầng, công nghệ, R&D thể chế Những nhân tố phải đạt mức phát triển định nước nhận đầu tư nhận tác động tích cực FDI Các quốc gia phát triển không nên vội vã việc thu hút FDI Việc mở cửa tiếp nhận FDI nên diễn bước theo giai đoạn với kế hoạch cụ thể Các nước phát triển nên tập trung xây dựng hệ thống pháp luật, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ lao động, cải thiện sở hạ tầng, phát triển hệ thống tài lực doanh nghiệp nội địa tới mức định hợp lý trước thu hút thêm FDI Vì điều kiện thỏa mãn việc thu hút FDI phục vụ cho tăng trưởng có ý nghĩa: lúc FDI thúc đẩy tăng trưởng 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Blomstrom, Lipsey, Zejan, 1994, Host country competition and technology transfer by multinationals, Weltwirtschaftliches Archiv, 130, p 521 – 533 Borensztein, Gregorio, Lee, 1998, How does foreign direct investment affect economic growth?, Journal of International Economics, 45, p 115 – 135 Carkovic, lEvine, 2002, Does foreign direct investment accelerate economic growth?, Department of Business finance, University of Minessota, working paper series De Mello, 1997, FDI in developing countries and growth: a selective survey, Journal of development studies, 34, p 115 – 135 De Mello, 1999, FDI led growth: evidence from time series and panel data, Oxford Economic Papers, 51, p 133 – 151 Durham, 2004, Absorptive capacity and the effects of foreign direct investment and foreign portfolio investment on economic growth, European Economic Review, 48, p 285 – 306 Durlauf, Kourtellos, Minkin, 2001, The local Solow growth model, European Economic Review, 45, p 928 – 940 Duyster, Patterson, Sander, 2004, Foreign direct investment absorptive capacity theory, Economics Department, Indiana University, working paper series Feridum, 2006, Impact of FDI on economic development: a causality analysis for Singapore, MPRA paper, 1054 10 Findlay, 1978, Relative backwardness, Direct foreign investment and the transfer of technology: a simple dynamic model, Quarterly Journal of Economics, 92, p – 16 11 Frankel, Romer 1999, Does trade cause growth, American Economic Review, 89, p 379 – 399 12 Greene, 1990, Econometrics Analysis, Macmillan Publishing Company 13 Gujarati, Porter, 2009, Basic Econometrics, McGraw Hill 14 Hermes, Lensink, 2003, Foreign direct investment, financial development and economic growth, Journal of development studies 15 Hill, Griffiths, Lim, 2011, Principles of Econometrics, John Wiley and Sons 16 Kokko, 1994, Technology, market characteristics and spillovers, Journal of Development Economics, 43, p 279 – 293 17 Kim, Bang, 2008, the impact of FDI on economic growth: a case study of Ireland, KIEP working paper 18 Lipsey, 2002, Home and host country effects of foreign direct investment, NBER working paper, p 92 – 92 19 Mankiw, 2009, Macroeconomics, Worth Publishers 64 20 Rivera-Batiz, 2000, FDI on Latin America: current trends and future prospects, United Nation Economic and Social Commission for Asia and the Pacific: studies in trade and investment, 43, p 161 – 191 21 United Nations Conference on Trade and Development, 1999, FDI in Africa: performance and potential 22 United Nations Conference on Trade and Development: http://unctadstat.unctad.org/wds/ReportFolders/reportFolders.aspx 23 Wang, 1990, Growth, technology transfer and the long run theory of international capital movement, Journal of International Economics, 29, p 255 – 271 24 Wang, 2009, Manufacturing FDI and economic growth: evidence from Asian economies, Applied Economics, 41 25 World Bank: http://data.worldbank.org/indicator/NE.GDI.FTOT.KD 26 Xu, 2000, Multinational enterprises, technology diffusion and host country productivity growth, Journal of Development Economics, 62, p 477 – 493 27 Zhang, 2001, Does FDI promote growth? Evidence from East Asia and Latin America, Contemporary Economic Policy, 19, p 175 – 185 [...]... thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển? Từ đó nhằm mục đích khẳng định lại mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng ở các nền kinh tế đang phát triển 2.2 Mô hình lý thuyết Để đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế, trước hết chúng ta cần xác định những yếu tố nào ảnh hưởng đến tăng trưởng Để làm điều này, tác giả sẽ dẫn ra mô hình tăng trưởng gốc – mô hình tăng trưởng Solow (Solow... giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, song vẫn có những kết quả nghiên cứu cho thấy FDI và tăng trưởng kinh tế không có mối tương quan nào Xét thấy các quốc gia đang phát triển thường thu hút nhiều FDI nhất, lại là những quốc gia định hướng thu hút FDI để tăng trưởng, khóa luận này sẽ đi kiểm định lại giả thuyết: FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển Tác giả sẽ lấy mẫu là 20 quốc gia. .. này cho giai đoạn 1970 – 1989 Kết quả cho thấy, trong số các quốc gia phát triển, các nền kinh tế mở cửa với thương mại quốc tế tăng trưởng trung bình 2.3% mỗi năm còn các nền kinh tế đóng cửa với thương mại quốc tế là 0.7% Trong số các quốc gia đang phát triển, các nền kinh tế mở cửa với thương mại quốc tế tăng trưởng 4.5% trong khi các nền kinh tế đóng cửa với thương mai quốc tế chỉ tăng trưởng 0.7%... ám ảnh kinh tế học về hiện tại và tương lai Mô hình tăng trưởng của Solow đã giải quyết được vấn đề này Đề tài của khóa luận này là phân tích định lượng tác động dòng FDI vào đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển, việc dẫn ra một mô hình tăng trưởng (ở đây là mô hình Solow), phân tích mô hình này là vô cùng quan trọng Vì mô hình này là cơ sở cho sự phân tích tác động của FDI: FDI sẽ... nước đang phát triển tiếp tục tăng trưởng ngay khi đã đạt đến trạng thái dừng, mang lại sự tăng trưởng vĩnh viễn – tăng trưởng trong dài hạn (mô hình Solow hoàn thiện nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến bộ công nghệ trong việc dẫn tới tăng trưởng liên tục) Như vậy, từ mô hình tăng trưởng Solow mở rộng ra nền kinh tế mở, ta có thể thấy FDI sẽ làm cho các nước đang phát triển hưởng mức tăng trưởng cao hơn... lao động và thương mại quốc tế có tác động dương tới tăng trưởng Ta dự đoán FDI và GDP có mối tương quan thuận: FDI có thể thúc đẩy tăng trưởng Như vậy, vấn đề nghiên cứu chủ yếu của chương 3 cũng như toàn khóa luận này là kiểm định FDI có mang lại tăng trưởng kinh tế ở các nền kinh tế đang phát triển hay không Ta có bảng dự đoán dấu như sau: Dự đoán dấu của hệ số + + + + CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH... thấy sự lan tỏa công nghệ có được nhờ FDI vào có tác động tích cực đến năng suất của một số ngành nghề, tuy nhiên lại không có bằng chứng cho thấy FDI tác động tích cực đến toàn bộ nền kinh tế Tóm lại, các nghiên cứu vi mô không cho rằng FDI làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như vậy, ta có thể thấy được kết quả nghiên cứu về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế là không thống nhất Bên cạnh những... sự phân tích động vì nó cho thấy các yếu tố như tiết kiệm, tăng trưởng dân số và đặc biệt là tiến bộ công nghệ (technological progress) ảnh hưởng đến tổng sản phẩm của nền kinh tế như thế nào và sự tăng trưởng ra sao Từ đó ta có thể suy ra được FDI sẽ tác động vào yếu tố nào cấu thành nên tăng trưởng kinh tế Mô hình Solow cho phép ta có sự phân tích trong dài hạn – 13 nền kinh tế trong sự phân tích của. .. hình tăng trưởng của Solow 2.2.1.1 Sự tích lũy tư bản (vốn) Mô hình tăng trưởng Solow được xây dựng nhằm thể hiện sự tăng trưởng trong tích lũy tư bản, tăng trưởng trong lực lượng lao động và tiến bộ công nghệ tương tác với nhau như thế nào, chúng cùng nhau tác động đến tổng sản lượng của một quốc gia ra sao Đầu tiên, ta giả định lực lượng lao động và trình độ công nghệ không thay đổi, để xét tích. .. sẽ đi vào đâu, FDI sẽ tác động vào tăng trưởng qua kênh nào, cụ thể là qua yếu tố nào? HIện tại chưa có một mô hình chính thức đánh giá tác động của FDI cho nên khóa luận này sẽ phân tích tác động của FDI gián tiếp qua mô hình tăng trưởng Solow Việc xây dựng – phân tích mô hình Solow tuy không phải là trọng tâm của khóa luận nhưng là một cơ sở quan trọng để việc phân tích tác động của FDI có tính thuyết

Ngày đăng: 04/09/2016, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

    • 1.4 Cấu trúc của khóa luận

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 2.2 Mô hình lý thuyết

    • 2.2.1 Mô hình tăng trưởng của Solow

      • 2.2.1.1 Sự tích lũy tư bản (vốn)

      • 2.2.1.2 Tăng trưởng dân số

      • 2.2.1.3 Tiến bộ công nghệ

    • 2.2.2 Suy rộng từ mô hình tăng trưởng của Solow

      • 2.2.2.1 Xét nền kinh tế mở của các nước đang phát triển

      • 2.2.2.2 Hàm sản xuất Cobb Douglas cho các nước đang phát triển

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

    • 3.1 Mô hình

    • 3.1.1 Số liệu bảng – panel data

    • 3.1.2 Mô hình Pooled OLS

    • 3.1.3 Mô hình Fixed Effects least squares dummy variable (LSDV)

      • 3.1.3.1 Giới thiệu chung về LSDV

      • 3.1.3.2 Thêm dummy vào mô hình

      • 3.1.3.3 Thêm biến dummy vào mô hình của của khóa luận

    • 3.1.4 Mô hình Fixed Effects within group (mô hình Fixed Effects)

    • 3.1.5 Mô hình Random Effects

      • 3.1.5.1 Xây dựng mô hình Random Effects

      • 3.1.5.2 Giả định về error term

      • 3.1.5.3 Ước lượng mô hình Random Effects

    • 3.1.6 Kiểm định chọn mô hình

      • 3.1.6.1 Hausman Test: mô hình Fixed Effects hay Random Effects?

      • 3.1.6.2 Wald Test: Có nên đưa về pooled model hay không?

      • 3.1.6.3 Granger Causality test

    • 3.2 Số liệu và nguồn số liệu

    • 3.2.1 Số liệu

    • 3.2.2 Nguồn số liệu

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.2 Bảng mối tương quan giữa các biến số của mô hình

    • 4.3. Đồ thị mối quan hệ giữa lnY và lnF

    • 4.4 Mô hình pooled OLS

    • 4.6 Mô hình Fixed Effects

    • 4.7 Mô hình Random Effects

    • 4.8 Kiểm định Hausman – Hausman Test

    • 4.9 Mô hình Fixed Effects hay mô hình pooled least square?

    • 4.9.1 Wald Test

    • 4.9.2 Redundant Fixed Effects – Likelihood Ratio

    • 4.10 Kết quả lựa chọn cho phân tích định lượng tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế ở những quốc gia đang phát triển

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

    • 5.1 Kết luận

    • 5.2 Giải thích kết quả nghiên cứu và gợi ý chính sách

      • 5.2.1Để hấp thụ được lợi ích của FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư phải cải thiện năng lực của các doanh nghiệp trong nước.

    • 5.2.2 Để hấp thụ được lợi ích của FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư phải cải thiện năng lực của lực lượng lao động – vai trò của nguốn vốn nhân lực

    • 5.2.3 Để hấp thụ được lợi ích từ FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư cần cải thiện năng lực của hệ thống tài chính.

    • 5.2.4 Để hấp thụ được lợi ích từ FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư cần cải thiện năng lực của cơ sở hạ tầng.

    • 5.2.5 Để hấp thụ được lợi ích từ FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư cần cải thiện năng lực công nghệ và R&D.

    • 5.2.6 Để hấp thụ được lợi ích từ FDI cho tăng trưởng, nước nhận đầu tư cần cải thiện năng lực về chính sách.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan