Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN TRUNG HIẾU SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI GIAI ĐOẠN 1995 - 2013 Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ HỒNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm mục đích xem xét mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế kinh tế giai đoạn 1995 – 2013 Kết từ nghiên cứu cung cấp thêm chứng khoa học định lượng giúp cho quốc gia có nhìn tổng quát vai trò thị trường tài trình phát triển kinh tế quốc gia Trên sở lý thuyết tảng nghiên cứu định lượng thực mối quan hệ thị trường tài với tăng trưởng kinh tế, giả thuyết nghiên cứu xây dựng cho nghiên cứu Các phương pháp kinh tế lượng khác nhau, bao gồm phương pháp bình phương bé (OLS), phương pháp tác động cố định (FEM) phương pháp tác động ngẫu nhiên (REM) sử dụng mẫu nghiên cứu bao gồm 22 quốc gia theo phân loại Tổ chức kinh tế Thế giới như: Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ giới, The Economist, Morgan Stanley Capital International (MSCI) Thông qua kiểm định lựa chọn mô hình, kết cho thấy phương pháp FEM lựa chọn tối ưu so với hai phương pháp lại, tác giả tiến hành kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi mô hình kiểm soát, khắc phục tượng phương pháp Panel EGLS (Cross-section weights) để đảm bảo tính xác độ tin cậy cho kết nghiên cứu Thông qua kết ước lượng mô hình hồi quy kiểm định hệ số hồi quy xác định năm yếu tố tài có ảnh hưởng tích cực tăng trưởng kinh tế: (i) Tỷ lệ nợ khoản GDP; (ii) Tỷ lệ tín dụng cá nhân GDP; (iii) Tỷ lệ tiền gửi hệ thống tài GDP; (iv) Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng thương mại tổng số tiền gửi toàn hệ thống ngân hàng GDP; (v) Tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán GDP Kết đạt từ nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho phát triển thị trường tài có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế kinh tế thông qua việc phân bổ nguồn vốn đẩy nhanh trình đổi công nghệ Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy tác động tiêu cực lạm phát tăng trưởng kinh tế Trong đó, vấn đề đầu tư cho giáo dục nhân tố mang tính chất định, có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế tương lai LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang iii TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Dựa kết nghiên cứu số nghiên cứu trước, hàm ý sách đưa nhằm làm tăng hiệu hoạt động hệ thống tài chính, góp phần thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế Cụ thể, để gia tăng hiệu hoạt động tổ chức tài chính, bốn sách quan trọng cần phải thực cách quán Thứ cần hoàn thiện chế thị trường hệ thống pháp luật Thứ hai cần phải có sách phát triển đồng thị trường tài chính, trung gian tài tổ chức tài Thứ ba cần tập trung hỗ trợ giám sát hoạt động hệ thống tài thông qua quy định giám sát Thứ tư cần đầu tư áp dụng công nghệ đại vào hoạt động tài Hơn nữa, kết nghiên cứu mở hướng nghiên cứu khác biệt cấu trúc tài nhóm quốc gia thời gian tới LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang iv TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .4 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu .4 1.7 Hạn chế nghiên cứu 1.8 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết nghiên cứu 2.1.1 Thị trường tài 2.1.2 Phát triển thị trường tài 2.1.3 Vai trò hệ thống tài tăng trưởng kinh tế 2.2 Các nghiên cứu trước 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu phân tích liệu 23 3.2.1 Phương pháp bình phương nhỏ (OLS) 24 3.2.2 Phương pháp tác động cố định (FEM) 25 3.2.3 Phương pháp tác động ngẫu nhiên (REM) 26 3.2.4 Kiểm định lựa chọn mô hình 27 3.2.5 Kiểm định phù hợp mô hình 28 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang v TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A 3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 28 3.3.1 Các số đo lường phát triển tài 29 3.3.2 Các yếu tố định tăng trưởng 32 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Tổng quan kinh tế 38 4.2 Tổng quan kết mẫu nghiên cứu .43 4.2.1 Phân tích chung số nghiên cứu 43 4.2.2 Phân tích số tài 44 4.3 Kết nghiên cứu .47 4.3.1 Kết mô hình nghiên cứu 47 4.3.2 Phân tích kết nghiên cứu .55 4.3.3 Ảnh hưởng số tài tăng trưởng .56 4.3.4 Ảnh hưởng yếu tố định tăng trưởng .58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 60 5.1 Kết luận .60 5.2 Hàm ý sách 61 5.3 Sự phát triển thị trường tài Việt Nam 63 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 78 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang vi TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vai trò thị trường tài hệ thống tài Hình 2.2 Vai trò phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế 15 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 23 Hình 4.1 GDP bình quân đầu người nhóm quốc gia 39 Hình 4.2 Chỉ số tài kinh tế giai đoạn 1995 - 2013 40 Hình 4.3 Chỉ số kinh tế kinh tế giai đoạn 1995 - 2013 42 Hình 4.4 Chỉ số tài phân theo nhóm quốc gia 44 Hình 4.5 Các số tài nhóm quốc gia có thu nhập bình quân đầu người mức trung bình thấp 45 Hình 4.6 Các số tài nhóm quốc gia có thu nhập bình quân đầu người mức trung bình cao 46 Hình 4.7 Các số tài nhóm quốc gia có thu nhập bình quân đầu người mức cao 47 Hình 5.1 Các số tài Việt Nam giai đoạn 1995 - 2013 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang vii TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kỳ vọng mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc 35 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả biến 43 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến 48 Bảng 4.3 Kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp 50 Bảng 4.4 Kết hồi quy năm mô hình 51 Bảng 4.5 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 52 Bảng 4.6 Kết hồi quy hiệu chỉnh sau khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi 54 Bảng 4.7 Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang viii TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A DANH MỤC VIẾT TẮT Ctg Các tác giả FEM Phương pháp tác động cố định GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDPpc Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người IMF Quỹ tiền tệ quốc tế OLS Phương pháp bình phương bé REM Phương pháp tác động ngẫu nhiên WB Ngân hàng giới LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang ix TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong Chương này, số vấn đề trình bày, bao gồm: đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, hạn chế nghiên cứu kết cấu nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Ngày nay, phát triển kinh tế vấn đề quan trọng không phạm vi quốc gia, mà giới quan tâm Sự cạnh tranh kinh tế ngày gay gắt trình hội nhập toàn cầu diễn toàn giới Chính vậy, toán tăng trưởng kinh tế đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu kinh tế giới Từ năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX, có nhiều nghiên cứu mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế với nhiều khía cạnh khác McKinnon Shaw (1973) có đóng góp to lớn cho việc giải thích vai trò thị trường tài tăng trưởng kinh tế Tiếp sau đó, nhiều nghiên cứu khác đời để chứng minh cho mối quan hệ Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại theo hai chiều hướng khác Aghion Howitt (1988), Saint-Paul (1992), Singh (1997) cho tồn mối quan hệ đồng biến phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế Mặt khác, Robinson (1953), Lucas Jr (1988) Zbigniew (2003) lại cho phát triển thị trường tài không nhân tố định tăng trưởng kinh tế, không phát triển theo hướng chí cản trở tăng trưởng kinh tế, quốc gia phát triển – nơi mà kinh tế nhiều bất cập non yếu Từ hai hướng kết cho thấy, dù đối tượng nghiên cứu kết khác nhau, tác giả nhận thấy vấn đề khác biệt đặc tính phạm vi, khu vực nghiên cứu, giai đoạn nghiên cứu hay việc lựa chọn biến đo lường cho phát triển thị trường tài Do vậy, tài tăng trưởng kinh tế chủ đề thú vị để nghiên cứu Từ thực tế cho thấy, để biết thị trường tài khu vực, quốc gia tác động tăng trưởng kinh tế không cách khác xác LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A việc nghiên cứu thực nghiệm khu vực, quốc gia khoảng thời gian cụ thể Hiện nay, để phát triển kinh tế, quốc gia giới không tập trung vào phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ mà mở rộng phát triển lĩnh vực tài thông qua việc thành lập trung tâm tài chính, hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán rõ ràng phủ nhận tác động thị trường tài tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu thực cho thấy vai trò đóng góp thị trường tài cho tăng trưởng kinh tế Levine Zervose (1996) nghiên cứu 42 quốc gia giai đoạn 19761993 cho tính khoản thị trường chứng khoán ngân hàng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Calderon Liu (2003) nghiên cứu 109 nước công nghiệp giai đoạn 1965-1994, cho đóng góp phát triển tài tăng trưởng nước công nghiệp cao nước phát triển, nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho phát triển tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc tích lũy vốn nhanh chóng thay đổi công nghệ Beck ctg (2000) nghiên cứu 77 quốc gia giai đoạn 1960-1995 cho phát triển tài tác động tích cực tăng trưởng kinh tế, tích lũy đầu tư tiết kiệm không đóng góp cho kênh chuyển từ tài đến tăng trưởng hay Leitao (2010) nhận thấy vai trò quan trọng phát triển khu vực tài tăng trưởng kinh tế nghiên cứu liệu bảng nước Liên minh châu Âu Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc giai đoạn 1980 – 2006 Phần lớn nghiên cứu trước có quy mô lớn với nhiều quốc gia khu vực khác nhau, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, với phương pháp khác dường năm gần chưa có nghiên cứu tập trung phân tích mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế kinh tế – nơi mà quốc gia có tốc độ phát triển vượt bậc, ngày khẳng định vai trò vị trí đấu trường kinh tế giới, nơi mà quốc gia giai đoạn chuyển để vươn đến vị trí ngang tầm với cường quốc kinh tế Đây lý nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu mối LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A hình có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy từ 95% đến 99% Riêng biến GOV FDI ý nghĩa thống kê mô hình Nhìn chung, kết cho thấy biến LIQ, PRI, FSD, DMCB, SMC, FDI, EDU có tác động đồng biến với GDPpc; INF, GOV có tác động ngược lại với độ tin cậy cao; hệ số F năm mô hình với giá trị Prob cho thấy phù hợp năm mô hình Bảng 4.7 Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê Ký hiệu Tên biến Kỳ vọng Kết Mức ý nghĩa LIQ Tỷ lệ nợ khoản GDP + + Mức 1% PRI Tỷ lệ tín dụng cá nhân GDP + + Mức 1% FSD Tỷ lệ tiền gửi hệ thống tài GDP + + Mức 1% DMCB Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng thương mại tổng số tiền gửi toàn hệ thống ngân hàng GDP + + Mức 1% SMC Tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán GDP + + Mức 1% INF Tỷ lệ lạm phát - - Mức 1-5% FDI Tỷ lệ vốn đầu tư nước GDP + + Mức 10% GOV Tỷ lệ chi tiêu phủ GDP + +/- Mức 1-5% EDU Tỷ lệ đầu tư cho giáo dục GDP + + Mức 1% Bảng 4.7 cho thấy hệ số hồi quy biến mô hình đạt kết kỳ vọng, điều khẳng định giả thuyết đưa mô hình phù hợp kết cho thấy quán nghiên cứu với lý thuyết nghiên cứu trước Một vấn đề nhỏ cần lưu ý kết biến GOV không kỳ vọng, điểm khác biệt so với lý thuyết nêu nghiên cứu giải thích rõ phần phân tích 4.3.3 Ảnh hưởng số tài tăng trưởng Kết phân tích thể Bảng 4.6 cho thấy biến tỷ lệ nợ khoản (LIQ), tỷ lệ tín dụng cá nhân (PRI), tỷ lệ tiền gửi hệ thống tài (FSD), tỷ lệ tiền gửi ngân hàng thương mại tổng số tiền gửi toàn hệ thống ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 56 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A (DMCB) tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán (SMC) có mối quan hệ đồng biến với GDP bình quân đầu người (GDPpc) có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% Kết minh chứng ủng hộ quan điểm cho phát triển thị trường tài có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế Cụ thể, tỷ lệ nợ khoản GDP tăng 1% GDP bình quân đầu người tăng 2.1%; tỷ lệ nợ khoản GDP xem số đo lường "độ sâu tài chính” kích thước tổng thể khu vực trung gian tài (Goldsmith, 1969; King Levine, 1993a; McKinnon, 1973), tỷ lệ nợ khoản GDP cho thấy mức độ hiệu hoạt động tổ chức tài chính, trung gian tài thông qua việc giảm chi phí giao dịch, hạn chế rủi ro, gia tăng tiết kiệm đầu tư, đẩy nhanh trình tích lũy vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chỉ số thứ hai đo lường phát triển tài mô hình cho thấy mối quan hệ đồng biến với tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ tín dụng cá nhân từ ngân hàng ký gửi tiền tệ GDP tăng 1% GDP bình quân đầu người tăng 1.4%; tỷ lệ tín dụng cá nhân cao cho thấy nguồn lực tài cung cấp cho nhà đầu tư thông qua tổ chức tài lớn, cách nói khác, số thể mức độ mà cá nhân tiếp cận sử dụng dịch vụ tài (khả tiếp cận), điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu đầu tư Bên cạnh đó, tỷ lệ tiền gửi hệ thống tài GDP số dùng để đánh giá hiệu hoạt động ngành tài chính, tỷ lệ tiền gửi hệ thống tài cao (tiền gửi không kỳ hạn), ngân hàng thực chức phân bổ vốn vào dự án đầu tư có suất sinh lời cao hơn, gia tăng hiệu suất sử dụng vốn, thúc đẩy trình phát triển Chính vậy, tỷ lệ tiền gửi hệ thống tài tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đồng biến, điều chứng minh cách cụ thể thông qua kết mô hình hồi quy, tỷ lệ tiền gửi hệ thống tài GDP tăng 1% GDP bình quân đầu người tăng 2.4 % Trong đó, tỷ lệ tiền gửi ngân hàng thương mại tổng số tiền gửi toàn hệ thống ngân hàng GDP tăng 1% GDP bình quân đầu người tăng 2.9 %, số cho thấy vai trò ngân hàng thương mại so với ngân hàng trung ương tầm quan trọng ngân hàng thương mại việc phân bổ khoản tiết kiệm xã hội Bởi ngân hàng thương mại có chức xác định dự án đầu tư có lợi nhuận cao, LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 57 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A sở phân bổ nguồn vốn vào dự án có hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn Hơn nữa, ngân hàng thương mại giám sát rủi ro huy động tiết kiệm, hoạt động ngân hàng thương mại đóng vai trò tích cực việc thúc đẩy tăng trưởng Chỉ số tài cuối mô hình tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán GDP, tỷ lệ tăng 1% GDP bình quân đầu người tăng 1% Như đề cập từ nghiên cứu trước, tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán xem số đo lường phát triển thị trường chứng khoán (Levine Zervos, 1996) Thị trường chứng khoán tổ chức tài quan trọng góp phần vào phát triển lĩnh vực tài tăng trưởng kinh tế, khách hàng trực tiếp thực giao dịch thông qua thị trường chứng khoán gián tiếp thông qua ngân hàng trung gian Chỉ số cho thấy mức độ mà cá nhân tiếp cận sử dụng dịch vụ tài (khả tiếp cận) tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch tài (hiệu hoạt động) Một cách nói khác, xuất thị trường chứng khoán giúp nhà đầu tư nắm giữ danh mục đầu tư tài giảm chi phí giao dịch đa dạng hóa rủi ro họ, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng (Pagano, 1993) 4.3.4 Ảnh hưởng yếu tố định tăng trưởng Cùng với số đo lường phát triển thị trường tài yếu tố định tăng trưởng cho thấy tác động tăng trưởng kinh tế Theo kết nghiên cứu Bảng 4.6, lạm phát nhân tố quan trọng tăng trưởng kinh tế kinh tế ước tính hệ số INF tiêu cực có ý nghĩa thống kê mức cao Chính vậy, lạm phát tăng cao vượt qua ngưỡng quy định kiềm hãm tốc độ tăng trưởng, cụ thể, quốc gia xác định mục tiêu hàng đầu tăng trưởng kinh tế nên vấn đề lạm phát cao việc không dự đoán lạm phát trở ngại cho tăng trưởng kinh tế dài hạn Điều đáng lưu ý số nghiên cứu trước xem xét mối quan hệ lạm phát phát triển tài phát triển khu vực tài chí có hại cho tăng trưởng kinh tế lạm phát gia tăng (Qayyum, Siddiqui Hanif, 2001; Kemal, Qayyum Hanif, 2004) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 58 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Tỷ lệ vốn đầu tư nước GDP (FDI) bảng kết hồi quy cho thấy mối quan hệ đồng biến FDI tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ tăng 1% GDP bình quân đầu người tăng từ 0.4 – 0.6%, nhiên độ tin cậy số mức 90% Trong đó, tỷ lệ đầu tư cho giáo dục GDP (EDU) có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế ý nghĩa thống kê số mức cao Một vấn đề đáng lưu ý kết nghiên cứu tỷ lệ chi tiêu phủ GDP (GOV), kết số có tác động tích cực tiêu cực tăng trưởng kinh tế Rõ ràng vấn đề hiệu chi tiêu phủ phức tạp Chi tiêu phủ thành phần tổng cầu, xét góc độ này, chi tiêu phủ thúc đẩy trình sản xuất, kinh doanh có tác động tích cực đến GDP theo giả thuyết Keynes Hơn nữa, chi tiêu công nâng cao suất khu vực tư nhân cách cung cấp dịch vụ pháp lý, quốc phòng, tư pháp, thực thi quyền sở hữu Một góc độ khác, can thiệp phủ tạo hiệu ứng không khuyến khích tăng trưởng tăng nguồn thu thuế hoạt động chuyển nhượng, việc thu thuế để đáp ứng khoản chi tiêu dẫn đến phân bổ sai nguồn lực Ngoài ra, chi thường xuyên phủ vào khoản không hiệu ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng Một số nghiên cứu trước Barro (1991) hay Kemal, Qayyum Hanif (2004), Trần Thanh Giang (2014) xem mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế chứng minh chi tiêu phủ có mối quan hệ nghịch biến với tăng trưởng kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 59 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Chương tập trung trình bày tóm tắt kết nghiên cứu hàm ý sách sở kết đạt từ nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển tài đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng quốc gia Bên cạnh đó, số hạn chế nghiên cứu, hướng nghiên cứu trình bày cuối chương 5.1 Kết luận Từ kỷ trước nay, tăng trưởng kinh tế vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Chính vậy, yếu tố dự đoán ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nhà nghiên cứu đưa bàn luận, phân tích để tìm câu trả lời Và phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế quốc gia yếu tố quan trọng đó, số đo lường sức mạnh kinh tế quốc gia Mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế vấn đề mới, có không nghiên cứu thực nhằm đánh giá xem xét mối quan hệ Tuy nhiên, kết luận nghiên cứu trước lại cho thấy kết trái ngược Tác giả cho khác biệt kết định lượng đạt phụ thuộc nhiều yếu tố, khác biệt đặc tính phạm vi, khu vực nghiên cứu, giai đoạn nghiên cứu hay việc lựa chọn biến đo lường cho phát triển thị trường tài Từ thực tế cho thấy, dựa vào kết từ nghiên cứu trước để kết luận mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế khu vực quốc gia Do vậy, để xác định cách xác mối quan hệ này, tác giả cho nghiên cứu thực nghiệm cần thiết Chính lý đó, nghiên cứu thực để xem xét mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế 22 kinh tế nổi, theo phân loại tổ chức kinh tế Thế giới, giai đoạn 1995 – 2013 Thông qua ước lượng mô hình hồi quy, kết đạt từ nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho phát triển thị trường tài có tác động tích cực tăng trưởng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 60 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A kinh tế kinh tế Bằng chức vốn có, thị trường tài hoạt động hiệu tạo điều kiện cho trình hoàn thiện, quản lý rủi ro, tiếp thu thông tin đầu tư cách toàn diện Bên cạnh đó, hoàn thiện thị trường tài góp phần giảm chi phí giao dịch vấn đề thông tin bất cân xứng, làm tăng tỷ lệ chuyển tiết kiệm thành đầu tư, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn đẩy nhanh trình đổi công nghệ, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, việc xem xét mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế, kết đạt từ nghiên cứu cho thấy tác động yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế kinh tế Cụ thể, tỷ lệ lạm phát cần trì ngưỡng an toàn, tỷ lệ lạm phát tăng cao bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Trong đó, vấn đề đầu tư cho giáo dục phải trọng, nhân tố mang tính chất định, có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế tương lai 5.2 Hàm ý sách Kết từ nghiên cứu lần cung cấp thêm chứng khoa học định lượng nhằm khẳng định đóng góp tích cực mà phát triển thị trường tài mang lại cho trình tăng trưởng kinh tế quốc gia Các hàm ý sách thảo luận phần nhằm mục đích làm tăng hiệu hoạt động hệ thống tài Đây biện pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Chính vậy, để gia tăng hiệu hoạt động tổ chức tài chính, cần phải thực số sách sau: Thứ cần hoàn thiện chế thị trường, hệ thống pháp luật Sự hoàn thiện góp phần thúc đẩy hoạt động hệ thống tài dễ dàng hơn, trung gian tài cải thiện việc thu nhận thông tin chi phí giao dịch, kích thích trình phân bổ nguồn lực đạt hiệu hơn, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, hệ thống pháp luật minh bạch giúp cho nhà đầu tư dễ dàng thu thập thông tin cách toàn diện tương đối xác hơn, nhằm đạt hội đầu tư tốt Như vậy, chế thị trường linh hoạt, môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực pháp lý cao điều kiện cần cho hình thành phát triển thị trường tài LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 61 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Thứ hai cần phải có sách phát triển đồng thị trường tài chính, trung gian tài tổ chức tài Một hệ thống tài phát triển vững mạnh phận cấu thành nên phát triển song song, điều tạo nên hỗ trợ vững trình tổ chức tài thực chức hoạt động, góp phần nâng cao hiệu chung hệ thống Thứ ba cần tập trung hỗ trợ giám sát hoạt động hệ thống tài thông qua quy định giám sát Ví dụ, việc kiểm soát lãi suất cho vay đảm bảo đơn vị thiếu hụt vốn có mức tín dụng cần thiết, nhận hỗ trợ giúp cho hoạt động kinh doanh họ Đồng thời, phủ nên xem xét vấn đề phân bổ nguồn lực nhằm mục đích nâng cao hiệu suất sử dụng vốn đẩy nhanh trình đổi công nghệ Thứ tư, cần đầu tư áp dụng công nghệ đại vào hoạt động tài điều giúp cho trình cung cấp, xử lý thông tin giao dịch nhanh chóng, xác hiệu hơn, hạn chế rủi ro trình hoạt động Bên cạnh đó, việc đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng, để hoạt động lĩnh vực đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ, kiến thức chuyên môn sâu rộng để đáp ứng yêu cầu ngành nhu cầu xã hội tương lai Việc thực tốt sách cải thiện hiệu hoạt động góp phần thúc đẩy phát triển thị trường tài chính, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế dài hạn Điều có ý nghĩa vô quan trọng không kinh tế mà kinh tế tương lai Theo Ngân hàng giới, Việt Nam biết đến quốc gia tương lai với thành tựu đáng khích lệ phát triển kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam đối diện với nhiều thách thức nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế cao bền vững tương lai Chính vậy, phát triển hoàn thiện thị trường tài nhằm mục đích hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế mức độ cao bền vững số sách vĩ mô quan trọng mà Việt Nam theo đuổi gần 10 năm qua LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 62 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Từ kết nghiên cứu định lượng đạt nghiên cứu này, số nhận xét chủ yếu có liên quan trực tiếp đến kinh tế Việt Nam trình phát triển hoàn thị trường tài 5.3 Sự phát triển thị trường tài Việt Nam Sau gần 30 năm Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, đến nay, phận thị trường tài Việt Nam hình thành Hệ thống định chế tài phát triển số lượng chất lượng Hình 5.1 thể tổng quát thị trường tài Việt Nam giai đoạn 1995 – 2013 Nhìn chung, số đo lường phát triển tài tỷ lệ nợ khoản GDP, tỷ lệ tín dụng cá nhân GDP, tỷ lệ tiền gửi hệ thống tài GDP, tỷ lệ tiền gửi ngân hàng thương mại tổng số tiền gửi toàn hệ thống ngân hàng GDP, tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán GDP có xu hướng tăng, điều cho thấy phát triển hệ thống tài Việt Nam theo thời gian Các số tài Việt Nam giai đoạn 1995 - 2013 2500 109.91 99.32 109.09 90.62 94.13 2000 1500 97.03 96.29 120 100 1910.51 80 1755.27 $ USD 76.37 60 1333.58 58.36 1000 29.46 43.20 500 18.21 288.02 606.89 448.88 360.60 0.44 GDPpc LIQ PRI 1164.56 40 919.18 19.69 12.62 18.71 15.45 17.23 12.24 7.69 FSD % GDP Hình 5.1 20 13.95 DMB SMC Nguồn: Dữ liệu thu thập từ WB, IMF LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 63 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Bên cạnh đó, số thông tin tác giả thu thập, tổng hợp từ Tạp chí tài Việt Nam (2014) cho thấy tranh toàn diện thị trường tài Việt Nam giai đoạn Hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài giữ vai trò quan trọng, thị trường cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Hiện nay, Việt Nam có Ngân hàng Thương mại Nhà nước (Agribank), ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà nước (Vietcombank, Vietinbank, BIDV, MHB); 34 ngân hàng Thương mại cổ phần; Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, 968 Quỹ tín dụng nhân dân sở, tổ chức tài vi mô; ngân hàng liên doanh; 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 49 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài; 18 công ty tài 12 công ty cho thuê tài Tính đến ngày 31/12/2013, tổng tài sản toàn hệ thống tổ chức tín dụng đạt khoảng 5.75 triệu tỷ đồng, tăng 13.2% so với năm 2012 Dư nợ tín dụng kinh tế đạt khoảng 3.48 triệu tỷ đồng (khoảng 100% GDP), tăng 12.52% so với dư nợ thời điểm 31/12/2012 Về lãi suất, từ năm 2013 đến nay, Ngân hàng Nhà nước nhiều lần điều chỉnh mức lãi suất điều hành để giảm mặt lãi suất cho vay ngân hàng thương mại giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn Ở thời điểm tại, trần lãi suất huy động vốn quy định mức 6% tiền gửi tháng Theo đó, mức lãi suất cho vay thị trường điều chỉnh tương ứng mức khoảng 8.5 10% tùy theo đối tượng khách hàng Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành phát triển thập kỷ xây dựng khuôn khổ pháp lý, cấu quy mô thị trường đầy đủ, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Về quy mô, cấu thị trường, thị trường chứng khoán có sàn giao dịch chứng khoán với 662 công ty niêm yết, 89 công ty chứng khoán hoạt động môi giới, 41 công ty quản lý quỹ 21 quỹ đầu tư chứng khoán (trong có 11 quỹ mở, quỹ thành viên, 20 văn phòng đại diện) Cơ sở nhà đầu tư thị trường có cải thiện, số lượng tài khoản nhà đầu tư đạt gần 1.4 triệu, đó, so với năm 2013, số lượng nhà đầu tư nước tăng 10%, đặc biệt, nhà đầu tư tổ chức nước tăng 55% LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 64 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Mặc dù bối cảnh kinh tế giới nước nhiều khó khăn, thị trường chứng khoán Việt Nam đạt kết khả quan Tính đến tháng 6/2014, số VN-Index tăng 12.43% HNX-Index tăng 12.68% so với cuối năm 2013; mức vốn hóa thị trường chứng khoán đạt khoảng 1144 nghìn tỷ đồng, tương đương 31.9% GDP Giá trị giao dịch bình quân phiên tháng đầu năm 2014 (tính đến hết ngày 30/6) đạt 4752 tỷ đồng, tăng 76.71% so với bình quân năm 2013 tăng 56.28% so với bình quân tháng đầu năm 2013 Trong đó, cổ phiếu chứng quỹ đạt khoảng 2687 tỷ đồng, tăng 79.19% so với bình quân tháng đầu năm 2013 tăng 95.52% so với bình quân phiên năm 2013 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp, 22 kinh tế nổi, thời gian nghiên cứu giai đoạn 1995 - 2013 ngắn, số biến đo lường phát triển thị trường tài dựa vào tảng nghiên cứu trước đặc điểm quốc gia khu vực để phân tích, nên kết không mang tính đại diện cho nhiều khu vực khác giới Từ hạn chế này, tác giả hy vọng hoàn thiện nghiên cứu sau Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ đồng biến phát triển tài tăng trưởng kinh tế kinh tế nổi, nhiên nghiên cứu không xem xét đến khác biệt cấu trúc tài nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp – trung bình cao cao, liệu có tồn khác biệt cấu trúc hệ thống tài nhóm quốc gia này, điều tác động tăng trưởng kinh tế Đây hướng phát triển khác sâu rộng đề tài thực thời gian tới LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 65 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A TÀI LIỆU THAM KHẢO Adamopoulos, A (2010), “Financial development and economic growth an empirical analysis for Ireland” International Journal of Economic Sciences and Applied Research(1), pp.75-88 Adebola, S S & Dahalan, J (2011), “Financial development and economic growth: The role of stock markets and banking sector in Nigeria” Journal of Sustainable Development in Africa (Vol 13, No.7) Aghion, P & Howitt, P., 1988, Endogenous Growth Theory Massachusetts Institute of Technology Press, Cambridge, MA Alfaro, L tác giả (2000), “FDI and Economic Growth: The Role of Local Financial Markets” Anson, W & Xianbo, Z (2011), “Development of Financial Market and Economic Growth: Review of Hong Kong, China, Japan, The United States and The United Kingdom” International Journal of Economics and Finance (Vol 3, No 2) Anwar, S & Nguyen, L., P (2011), “Financial development and economic growth in Vietnam” Journal of economics and finance Doi 10.1007/s12197-009-9106-2 Arestis, P., Demetriades, P., O & Luintel, K., P (2001), “Financial Development and Economic Growth: The Role of Stock Markets” Journal of Money, Credit and Banking (Vol.33, No.1), pp.16-41 Bagehot, W (1873), Lombard Street Homewood, IL: Richard D Irwin, (1962 Edition) Barro, R (1996), “Inflation and Growth” Federal Reserve Bank of St Louis Review (78), pp.153-169 Beck, T & Levine, R (2004), “Stock markets, banks, and growth: Panel evidence” Journal of Banking and Finance, 28(3), pp.423-442 Beck, T., Levine, R & Loayza, N (2000), “Finance and the Sources of Growth” Journal of financial economics, 58 (1), pp.261-300 Bencivenga, V., R & Smith, B., D (1991), “Financial Intermediation and Endogenous Growth” The Review of Economic Studies 58(2), pp.195–209 Bencivenga, V., R & Smith, B., D (1993), “Some Consequences of Credit Rationing in an Endogenous Growth Model” Journal of Economic Dynamics and Control 17(1/2), pp.97–122 Borensztein, E., Gregorio, J & Lee, J (1998), “How does foreign direct investment affect economic growth?” Journal of International Economics 45, pp.115–135 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 66 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Boubakari, A & Jin, D (2010), “The Role of Stock Market Development in Economic Growth: Evidence from Some Euronext Countries” International Journal of Financial Research (Vol.1, No.1) Boyd, J & Prescott, E., (1986), “Financial intermediary-coalitions” Journal of Economic Theory 38, pp.211-232 Bùi Kim Yến & Nguyễn Minh Kiều (2011), Thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Trang 20, 21 Breusch, T., S & Pagan, A., R (1979), “A simple test for hiteroscedasticity and rendom coefficient variation” Econometria (Vol.47, No.5) Calderón, C & Liu, L (2003), “The direction of causality between financial development and economic growth” Journal of Development Economics, 72(1), pp.321-334 Carosso, V (1970), Investment banking in America Cambridge, MA: Harvard University Press Diamond, D., W (1984), “Financial Intermediation and Delegated Monitoring” The Review of Economic Studies 51(3), pp.393–414 Fisher, S (1993), “The role of Macroeconomic Factors in Economic Growth” Journal of Monetary Economics (32), pp.485-512 Gambacorta, L., Jing, Y & Kostas, T (2014), “Financial structure and growth” BIS Quarterly Review Gertler, M (1988), “Financial Structure and Aggregate Economic Activity: An Overview” Journal of Money, Credit and Banking 20(3, Pt.2), pp.559–588 Goldsmith, R., W (1969), Financial structure and development (Vol.1): Yale university press New Haven Greenwood, J & Jovanovic, B., (1990), “Financial development, growth, and the distribution of income” Journal of Political Economy 98, pp.1076-1107 Greenwood, J & Smith, B., (1997), “Financial markets in development, and the development of financial markets” Journal of Economic Dynamics and Control 21, pp.145-186 Hicks, J., S (1969), “A theory of economic history” Oxford: Clarendon Press Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Jim O’Neil (2001), “Building Better Global Economic BRICs” Global Economics Paper No: 66 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 67 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Kemal, A., R., Qayyum, A & Muhammad, N., H (2004), “Financial Development and Economic Growth: Evidence from a Heterogeneous Panel of High Income Countries” The Lahore Journal of Economics 12(1), (Summer 2007), pp.1-34 King, Robert G, & Levine, Ross (1993a), Financial Intermediation and Economic Development in Financial intermediation in the construction of Europe, pp.156 – 189 King, Robert G, & Levine, Ross (1993b), “Finance and growth: Schumpeter might be right” The quarterly journal of economics, 108(3), pp.717-737 King, Robert G, & Levine, Ross (1993c), “Finance, entrepreneurship and growth” Journal of Monetary economics, 32(3), pp.513-542 Kitenge, E (2013), “Reexamining the Relationship between Financial Development and Economic Growth: The case of South Africa” http://opensiuc.lib.siu edu/gs_rp Leitao, N., C (2010), “Financial Development and Economic Growth: A Panel Data Approach” Theoretical & Applied Economics, 17(10) Levine, R (1997), “Financial development and economic growth: Views and agenda” Journal of economic literature, pp.688-726 Levine, R (2005), “Finance and growth: Theory and evidence” Handbook of economic growth, 1, pp.865-934 Levine, R & Zervos, S (1996), “Stock markets, banks, and economic growth: The World Bank” Levine, R., Loayza, N., & Beck, T (2000), “Financial intermediation and growth: Causality and causes” Journal of monetary Economics, 46 (1), pp.31-77 Liu, W & Hsu, C (2006), “The role of financial development in economic growth: The experiences of Taiwan, Korea, and Japan” Journal of Asian Economics 17 (2006), pp.667–690 Lucas Jr., Robert E (1988), “On the Mechanics of Economic Development” Journal of Monetary Economics 22, pp 3-42 Mankiw, N., G (1990), “A Quick Refresher Course in Macroeconomics” Journal of Economic Literature (Vol XXVIII), pp.1645-1660 McKinnon, Ronald I (1973), Money and capital in economic development: Brookings Institution Press Merton, Robert.C & Bodie, Zvi (1995), “A Conceptual Framework for Analyzing the Financial Environment in The global financial system: Afunctional perspective” LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 68 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Najia, S (2013), “Impact of Development and Efficiency of Financial Sector on Economic Growth: Empirical Evidence from Developing Countries” Journal of Knowledge Management, Economics and Information Technology (Vol 3) Nguyễn Đình Thọ cộng (2008) “Nghiên cứu phát triển thị trường tài điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam” Noureen Adnan (2009), “The role of the financial sector in economic growth” Pagano, Marco (1993), “Financial markets and growth: an overview” European economic review, 37(2), pp.613-622 Phan Đinh Nguyên (2011), “The Impacts of Financial Development on Growth and Sources of Growth at the Vietnamese Provincial Level” Journal of Economics and Development, 41, pp.38 - 56 Qayyum, A., Siddiqui, R & Muhammad, N., H (2004), “Financial Development and Economic Growth: Evidence from Heterogeneous Panel Data of Low Income Countries” http://mpra.ub.uni-muenchen.de/23431/ Rachdi, H & Mbarek, H., B (2011), “The Causality between Financial Development and Economic Growth: Panel Data Cointegration and GMM System Approaches” International Journal of Economics and Finance, 3(1) Rajan, R.G., and Zingales, L (1998), “Financial Dependence and Growth” American Economic Review 88, pp.559–586 Rebelo, Sergio (1991), “Long-Run Policy Analysis and Long-Run Growth” Journal of Political Economy 99(3), pp.500–521 Robinson, Joan (1953), “Rate of Interest and Other Essays” Romer, Paul.M (1986), “Increasing Returns and Long-Run Growth” Journal of Political Economy 94(5), pp.1002–1037 Saint-Paul, Gilles (1992), “Technological choice, financial markets and economic development” European Economic Review, 36(4), pp.763-781 Schumpeter, Joseph A (1911), The theory of economic development Cambridge, MA: Harvard University Press Schumpeter, Joseph A (1912), Theorie der Wirtschaftlichen Entwicklung, Leipzig: Duncker & Humblot Translated by Redversopie Cambridge, MA: Harvard University Press (1934) Shaw, Edward S (1973), Financial deepening in economic development (Vol.39): Oxford University Press New York Singh, A (1997), “Stock Markets, Financial Liberalisation and Economic Development” The Economic Journal 107, pp.771-782 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 69 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Stiglitz, J., E & Weiss, A (1981), “Credit Rationing in Markets with Imperfect Information” American Economic Review 71(3), pp.393–410 Stiglitz, J., E & Weiss, A (1983), “Incentive Effects of Terminations: Applications to Credit and Labor Markets” American Economic Review 73(5), pp.912–927 Tạp chí tài (2014), “Tổng quan thị trường tài Việt Nam – Thực trạng giải pháp”.http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/tongquan-ve-thi-truong-tai-chinh-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-52313.html Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư & Phan Nữ Thanh Thủy (2006) Kinh tế V mô Thành phố Hố Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông Trần Thanh Giang (2014), The effect of financial development on economic growth: Evidence from asian countries Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trương Minh Tuấn (2013), “Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” Tạp chí Phát triển kinh tế 278, pp.02-12 Wooldridge (1989), “Some Alternative To The Box-Cox Regression Model” Zbigniew, K (2003), “Stock Market and Industry Growth: An Eastern European Perspective” LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 70 [...]... trường tài chính? Có tồn tại mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi hay không? Mối quan hệ đồng biến hay nghịch biến? Một số giải pháp để thúc đẩy sự phát triển thị trường tài chính ở các nền kinh tế mới nổi? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các chỉ số đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự phát triển thị trường tài chính ở. .. giữa phát triển thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét mối quan hệ giữa phát triển thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi giai đoạn 1995 – 2013 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Một số các câu hỏi sau đây đã được đặt ra trong nghiên cứu này: Các chỉ số đo lường sự phát triển của thị trường. .. thị trường tài chính tiếp tục tăng trưởng hơn nữa, điều này không còn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mà thậm chí có thể làm tốc độ tăng trưởng chậm lại Noureen Adnan (2009) xem xét các mối quan hệ giữa phát triển tài chính và hoạt động kinh tế giai đoạn từ 1960-2006 trong 71 nền kinh tế, mặc dù kết quả từ các nghiên cứu trước cho rằng thị trường tài chính phát triển sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. .. của phát triển thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế; và (ii) tóm tắt các nghiên cứu trước, làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình và giả thuyết cho nghiên cứu này 2.1 Lý thuyết nghiên cứu 2.1.1 Thị trường tài chính Thị trường tài chính là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính Các loại tài sản tài chính có thể kể đến như tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu và cả những công cụ tài chính. .. rằng phát triển tài chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nói một cách khác là không tồn tại mối quan hệ giữa phát triển thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu của Gambacorta và ctg (2014) tại 41 quốc gia khẳng định quan điểm được chấp nhận rộng rãi rằng sự phát triển của các ngân hàng và thị trường tài chính là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kết... của thị trường chứng khoán có mối quan hệ tương quan tích cực đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia này Kết quả này là một minh chứng quan trọng để ủng hộ các quan điểm cho rằng sự phát triển của thị trường chứng khoán là một trong những động lực chính của tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển và đang phát triển, bất kể chế độ nào, hệ thống tài chính nào, giai đoạn phát triển kinh tế. .. thích sự gia tăng tổng sản phẩm của các tỉnh, thành (GPP), góp phần vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nghiên cứu này cũng cho thấy tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế sẽ mạnh hơn nếu có nhiều nguồn lực đầu tư vào phát triển thị trường tài chính Bên cạnh sự phát triển của thị trường tài chính và hệ thống các ngân hàng, nhiều nghiên cứu trước đã chứng minh rằng sự phát triển. .. Granger, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tăng trưởng kinh tế là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thị trường tín dụng, trong khi có tồn tại một mối quan hệ nhân quả giữa phát triển thị trường chứng khoán và tăng trưởng kinh tế Bằng chính phương pháp này, Kitenge (2013) phân tích mối quan hệ nhân quả giữa phát triển tài chính và phát triển kinh tế của Nam Phi giai đoạn 19662008, kết quả nghiên cứu cho... phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, ước lượng hệ số hồi quy là tiêu cực (âm) và có ý nghĩa thống kê của hệ số lạm phát và các biến đo lường sự phát triển tài chính chỉ ra rằng sự phát triển khu vực tài chính thậm chí có thể có hại cho tăng trưởng kinh tế khi lạm phát đang gia tăng Thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy không có bằng chứng rõ ràng để có thể kết luận rằng phát triển tài. .. Eviews 8.0 để thực hiện thống kê mô tả, phân tích về xu hướng phát triển của nền kinh tế và thị trường tài chính của các quốc gia mới nổi trong giai đoạn 1995 – 2013 Sau đó, tác giả sẽ tiến hành ước lượng mô hình hồi quy để phân tích và làm rõ về mối quan hệ giữa sự phát triển thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Trang 23 TRẦN TRUNG HIẾU Lớp: ME06A Với bộ dữ liệu được ... lực tăng trưởng kinh tế nước phát triển phát triển, chế độ nào, hệ thống tài nào, giai đoạn phát triển kinh tế Boubakari Jin (2010) tìm hiểu mối quan hệ thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế. .. hướng phát triển kinh tế thị trường tài quốc gia giai đoạn 1995 – 2013 Phần thứ hai chương phân tích làm rõ mối quan hệ phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế 4.1 Tổng quan kinh tế Qua... tác động phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế quốc gia Như Adamopoulos (2010), nghiên cứu điều tra mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Ireland cho giai đoạn 1965-2007 cách sử