Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở thành phố hồ chí minh trong hội nhập kinh tế quốc tế

200 23 0
Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở thành phố hồ chí minh trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Chí Hải TS Nguyễn Văn Bảng TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Đỗ Phú Trần Tình Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố luận án khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng, biểu viii MỞ ĐẦU - CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - 1.1 Một số lý luận làm sở cho việc phân tích 1.1.1 Một số khái niệm - 1.1.2 Một số quan điểm tăng trưởng kinh tế -10 1.2 Lý luận chung chất lượng tăng trưởng kinh tế -21 1.2.1 Các quan điểm khác chất lượng tăng trưởng kinh tế -21 1.2.2 Các khung phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế -25 1.2.3 Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế -30 1.2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn lực 30 1.2.3.2 Nhóm tiêu liên quan đến phúc lợi xã hội -32 1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế -33 1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế với khả đảm bảo sở hạ tầng bảo vệ tài nguyên môi trường -34 1.2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh lực cạnh tranh tăng trưởng 35 1.2.4 Các yếu tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế -36 1.2.4.1 Các yếu tố nguồn lực sử dụng nguồn lực 36 1.2.4.2 Các yếu tố thể chế -38 1.3 Chất lượng tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế -40 1.3.1 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế -40 1.3.2 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế -42 1.4 Kinh nghiệm nước giới việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế -45 iv 1.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1950 – 1970 45 1.4.2 Kinh nghiệm Singapore việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 51 1.4.3 Kinh nghiệm Trung Quốc việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế -55 1.4.4 Kinh nghiệm Thái Lan việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 59 1.4.5 Những học kinh nghiệm chung 62 Tóm lược chương -64 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TP.HCM THỜI GIAN QUA 65 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM thời gian qua 65 2.1.1 Giới thiệu khái quát TP.HCM -65 2.1.2 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM GĐ 1991 – 2008 -66 2.2 Phân tích chất lượng TTKT TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 74 2.2.1 Phân tích hiệu sử dụng nguồn lực -74 2.2.1.1 Hiệu sử dụng lao động địa bàn thành phố -75 2.2.1.2 Hiệu sử dụng vốn địa bàn thành phố 81 2.2.1.3 Đóng góp TFP TTKT địa bàn thành phố -85 2.2.2 Phân tích tiêu liên quan đến phúc lợi xã hội -88 2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế với vấn đề xố đói giảm nghèo đáp ứng dịch xã hội 88 2.2.2.2 Tăng trưởng kinh tế với vấn đề giải việc làm, thu nhập mức sống 95 2.2.2.3 Tăng trưởng kinh tế vấn đề công xã hội -98 2.2.3 Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế thành phố - 103 2.2.3.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 103 2.2.3.2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - 107 2.2.4 Phân tích tăng trưởng kinh tế với khả đảm bảo sở hạ tầng bảo vệ tài nguyên môi trường 109 2.2.4.1 Tăng trưởng kinh tế với khả đảm bảo sở hạ tầng 109 v 2.2.4.2 Tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường - 115 2.2.5 Phân tích lực cạnh tranh tăng trưởng - 118 2.3 Đánh giá chung chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM thời gian qua 122 2.3.1 Những thành tựu đạt chất lượng tăng trưởng kinh tế - 122 2.3.2 Những mâu thuẫn phát sinh chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM 124 Tóm lược chương - 129 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TP.HCM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - 130 3.1 Cơ sở đề xuất định hướng giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM - 130 3.1.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM - 130 3.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế - 133 3.2 Định hướng mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM thời gian tới - 135 3.2.1 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 135 3.2.2 Các mục tiêu thời gian tới 137 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM hội nhập kinh tế quốc tế - 141 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực - 141 3.3.1.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn - 141 3.3.1.2 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ - 143 3.3.1.3 Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 144 3.3.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ tài nguyên môi trường 146 3.3.2.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 146 3.3.2.2 Giải pháp bảo vệ môi trường 151 3.3.3 Nhóm giải pháp thể chế - 152 vi 3.3.4 Nhóm giải pháp giải vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội địa bàn thành phố 159 3.3.4.1 Giải pháp giải việc làm cho người lao động 159 3.3.4.2 Giải pháp nâng cao phúc lợi xã hội - 162 3.3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo - 164 3.3.4.4 Giải pháp giải vấn đề công xã hội - 166 Tóm lược chương - 169 KẾT LUẬN - 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ - 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 176 PHỤ LỤC - 185 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ICOR : Incremental Capital Output Ratio LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội KHCN : Khoa học công nghệ TFP : Total Factor Productivity TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới WB : Ngân hàng giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1: Năng suất lao động TP.HCM giai đoạn 1991 - 2008 75 Bảng 2.2: So sánh suất lao động TP.HCM VN GĐ 1992 – 2008 76 Bảng 2.3: NSLĐ ngành nghề địa TP.HCM giai đoạn 2000 – 2006 78 Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động ngành nghề địa bàn TP.HCM giai đoạn 2000 – 2006 79 Bảng 2.5: Hệ số ICOR TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 81 Bảng 2.6: So sánh hệ số ICOR TP.HCM Việt nam GĐ 1994 – 2008 82 Bảng 2.7: So sánh cấu vốn đầu tư khu vực TP.HCM với nước 84 Bảng 2.8: Hệ số ICOR nước khu vực 85 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng nhân tố đóng góp nhân tố vào tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM 86 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng nhân tố đóng góp nhân tố vào tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 87 Bảng 2.11: Nguồn tăng trưởng kinh tế, 1960 - 2003 88 Bảng 2.12: Khảo sát đánh giá hệ thống y tế địa bàn TP.HCM 92 Bảng 2.13: Khảo sát đánh giá hệ thống giáo dục địa bàn TP.HCM 94 Bảng 2.14: Tỷ lệ thất nghiệp TP.HCM giai đoạn 2001 – 2008 95 Bảng 2.15: GDP Bình quân đầu người TP.HCM giai đoạn 1990 – 2008 96 Bảng 2.16: Chi tiêu bình quân người tháng toàn thành phố 96 Bảng 2.17: Khảo sát đánh giá sống 98 Bảng 2.18: Thu nhập bình quân người tháng 99 Bảng 2.19: Thu nhập bình quân người tháng chia theo khu vực địa bàn TP.HCM giai đoạn 1994 – 2008 102 Bảng 2.20: Chi tiêu bình quân người tháng thành phố 103 Bảng 2.21: Chuyển dịch ba ngành kinh tế TP.HCM GĐ 1990-2008 104 Bảng 2.22: Cơ cấu khu vực kinh tế TP.HCM giai đoạn 1992 – 2008 108 Bảng 2.23 : Khảo sát đánh giá giao thông địa bàn TP.HCM 111 Bảng 2.24 : Khảo sát đánh giá ngập nước địa bàn TP.HCM 114 ix Bảng 2.25: Thứ hạng CPI TP.HCM giai đoạn 2005 – 2008 119 Bảng 2.26 : Khảo sát đánh giá quản lý hành địa bàn TP.HCM 120 Bảng 2.27: Số vụ đình cơng TP HCM giai đoạn 1995 – 2008 121 Bảng 3.1: Dự báo thu nhập bình quân đầu người TP.HCM đến năm 2020 138 Bảng 3.2 : Dự báo hiệu sử dụng nguồn lực tăng trưởng TPHCM đến năm 2020 139 Bảng 3.3 : Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP đóng góp nhân tố vào tăng trưởng GDP TP.HCM đến năm 2020 139 Bảng 3.4: Dự báo cấu kinh tế TPHCM đến năm 2020 139 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1991 – 1995 66 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1996 – 2000 68 Biều đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 2001 – 2005 70 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 2006 – 2008 72 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 74 Biểu đồ 2.6: So sánh suất lao động TP.HCM Việt Nam giai đoạn 1992 – 2008 77 Biểu đồ 2.7 : So sánh suất lao động TP.HCM so với nước khu vực 80 Biểu đồ 2.8 : Hệ số ICOR TP.HCM giai đoạn 1994 – 2008 82 Biểu đồ 2.9: So sánh hệ số ICOR TP.HCM nước giai đoạn 1994 - 2008 83 Biểu đồ 2.10: Hệ số Gini TP.HCM giai đoạn 1994 - 2008 100 Biểu đồ 2.11: So sánh hệ số Gini TP.HCM với Việt Nam GĐ 1994 – 2006 101 Biều đồ 2.12: Thu nhập bình quân người tháng 102 Biểu đồ 3.1: Dự báo hệ số Gini TP.HCM đến năm 2020 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao mục tiêu hầu hết quốc gia, nước phát triển Đây điều kiện tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo quốc gia, khắc phục lạc hậu, làm cho đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Tuy nhiên, giới ngày chứng kiến mặt trái tăng trưởng kinh tế nhanh, tình trạng tàn phá tài ngun mơi trường ngày nghiêm trọng, phân hố giàu nghèo ngày tăng, văn hoá - xã hội khơng theo kịp phát triển kinh tế…Trước thực tế đó, ngày hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương, vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày quan tâm nhấn mạnh Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chiếm 0,6% diện tích 7,8 % dân số nước, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trung tâm kinh tế nước Có thể nói thành phố hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với mức đóng góp 65% GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đóng góp 20% GDP nước TP.HCM nơi hoạt động kinh tế động, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Nếu năm 1991 tốc độ tăng trưởng GDP thành phố 9,1 % đến năm 2007 tăng lên 12,6% năm 2008 10,7% Tính bình qn giai đoạn 1991 – 1995 GDP thành phố tăng trưởng 12,6%/năm, giai đoạn 1996 – 2000 GDP tăng trưởng 10,3 %/năm, giai đoạn 2001 – 2005 GDP thành phố đạt mức tăng trưởng 11%/năm giai đoạn 2006 – 2008 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 11,63 %/năm Những thành tựu kinh tế, trị xã hội thời gian qua góp phần đưa thành phố trở thành trung tâm kinh tế đứng đầu nước Tuy nhiên, đề cập đến kinh tế TP.HCM nhiều chuyên gia nhà quản lý thường nói: “Kinh tế TP.HCM thời gian qua đạt tốc độ tăng trưởng cao chất lượng tăng trưởng chưa cao!” Nhưng đề cập đến sở khẳng định: “Chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố chưa cao” ? chưa có trả lời mang tính hệ thống, mà nhìn nhận, đánh giá khía 177 12 Các Mác Ăngghen, Tồn tập, tập (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 13 Các Mác Ăngghen, Toàn tập, tập 13 (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 14 Các Mác Ăngghen, Tồn tập, tập 46 (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 15 PGS.TS Nguyễn Thị Cành (2001), Mức sống dân diễn biến phân hoá giàu nghèo TP.HCM, Viện Kinh tế 16 GS.TS Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế VN qua số phát triển tác động trình hội nhập”, Hội thảo Khoa học Khoa Kinh tế ĐHQGTP.HCM : Tác động khủng hoảng tài tồn cầu kinh tế Việt Nam, trang 26 17 GS.TS Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình phương pháp phương luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nxb ĐHQG TP.HCM 18 Ths Phạm Trí Cao, Ths Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, Nxb lao động xã hội 19 GS.TS Hồng Thị Chỉnh, Giáo trình kinh tế nước châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Thống kê 20 Mai Ngọc Cường (2005), Lịch Sử học tuyết kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà nội 21 Cục thống kê TP Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê năm 1993, 1996, 2000, 2004, 2006, 2007, 2008 22 Cục thống kê TP.HCM (2004), Tăng trưởng hiệu kinh tế TP.HCM 1995 – 2003 23 Cục thống kê TP.HCM, 30 năm – TP.HCM số liệu thống kê chủ yếu 1976 – 2005 24 Cục thống kê TP.HCM (2005), Chỉ số phát triển người HDI TP.HCM 1999- 2004 178 25 Lê Vinh Danh (2005), Hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước TP.HCM – Hiện Trạng giải pháp, Viện kinh tế TP.HCM 26 Phạm Mỹ Duyên (2006), Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công xã hội TP.HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Khoa Kinh tế , ĐHQG TP.HCM 27 Nguyễn Tấn Dũng, Gia nhập WTO, hội - thách thức hành động 28 PGS.TS Nguyễn Quang Dong, PGS.TS Hồng Đình Tuấn (2006), Giáo trình mơ hình tốn kinh tế, Nxb thống kê 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính Trị quốc gia 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập ( ĐH VI, VIII, VIII, IX, X), Nxb trị quốc gia 31 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 20 – NQ/TW ngày 18-1-2002 Bộ trị 32 Lê Đức Huy (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp Việt Nam q trình CNH, HĐH”, Tạp chí Cơng nghiệp số 4/2004 33 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) ban hành kèm theo định số 153/2004/QD – TTG ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ 34 Nguyễn Ngọc Hiệp, Phát Triển Bền Vững Khái Niệm, Nguyên Tắc Định Hướng, Thử Thách, Giới Hạn Và Viễn Tượng Tương Lai, Giáo sư kinh tế học Ðại học Harvard 35 Henry Ghesquiere, Bài học thành công Singapore, Cengage Learning 36 Robert B Ekelund, Robert F Hébert, Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê 37 Nguyễn Minh Hồ (2005), Vùng thị châu Á Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb tổng hợp TP.HCM 179 38 Nguyễn Thị Bích Hồng, Nơng nghiệp với thành phố văn minh đại Hội thảo khoa học "Tiêu chí xây dựng TP.HCM xã hội chủ nghĩa, văn minh đại" 39 Hội thảo khoa học Tiêu chí xây dựng TP.HCM xã hội chủ nghĩa, văn minh đại (2008), Báo cáo tiêu chí xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xã hội chủ nghĩa, văn minh đại 40 Hồ Đức Hùng, Xác định số sản phẩm xuất chủ lực TP.HCM đến năm 2010 – Chính sách giải pháp, Sở KHCN &MT TP.HCM 41 Lê Hùng, Lê Thanh Hải, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP.HCM, Viện Kinh tế TP.HCM 42 Khoa Kinh tế - ĐHQG TP.HCM (2007), Hội thảo khoa học : Những luận khoa học giải pháp chủ yếu cho việc phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hội nhập quốc tế 43 PGS.TS Đặng Thị Loan, GS.TSKH Lê Du Phong, PGS.TS Hoàng Văn Hoa (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006) Thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb ĐHKT quốc dân, Hà nội 44 Trần Du Lịch (2004), Xây dựng luận dự báo tăng trưởng kinh tế TP.HCM 45 TS Cù Chí Lợi (2008), ‘‘Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam’’, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng 11 năm 2008, trang – trang 46 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1996 47 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1996 48 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị QG, Hà nội 1996 49 Hồ Chí Minh, Tồn văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, (2000) Nxb Thanh niên 50 Jean –Yves Martin (2006), Phát triển bền vững? Học thuyết, thực tiễn, đánh giá, Nxb Thế giới Hà nội 51 GS.TS Nguyễn Văn Nam , PGS.TS Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb ĐHKT quốc dân, Hà nội 180 52 E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống Kê 53 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê Ngọc Tịng (2006), Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 54 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, TS Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 55 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb LĐXH 56 Quyết định số 153/2004/QD –TTG ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 57 PGS.PTS Lê Văn Sang, PTS Kim Ngọc (1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật giai đoạn “thần kỳ” Việt Nam thời kỳ “đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 58 TS Trương Thị Sâm, Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía nam thời kỳ 2001 – 2010, Nxb Khoa học xã hội 59 Sở LĐTBXH TP.HCM, Tham luận giải việc làm phát triển thị trường lao động địa bàn TP.HCM năm 2006 – 2007 60 Sở LĐTBXH TP.HCM, Báo cáo tình hình lao động- việc làm địa bàn TP.HCM năm 2008 61 Sở Lao động Thương binh Xã hội TPHCM, Báo cáo tổng kết 16 năm thực chương trình xố đói giảm nghèo địa bàn thành phố 1992 – 2008 62 Sở giao giao thơng cơng TP.HCM, Hội nghị góp ý giải pháp cấp bách nhằm giảm ùn tắc giao thông tai nạn giao thông 63 Sở kế hoạch đầu tư TP.HCM, Báo cáo giám sát tổng thể đầu tư tháng đầu năm 2006 gửi Bộ KH -ĐT 181 64 Sở quy hoạch kiến trúc, Viện quy hoạch xây dựng TP.HCM (2007), Thuyết minh tóm tắt quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2025 65 Sở quy hoạch kiến trúc, Viện quy hoạch xây dựng TP.HCM (2007), Đánh giá tóm tắt thực Quy hoạch chung thành phố HCM đến năm 2020 (giai đoạn 1998 – 5/2006) 66 GPS.TS Tơ Huy Rứa, GS.TS Hồng Chí Bảo, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê Ngọc Tòng (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986-2006, tập 1, Nxb lý luận trị, Hà nội 67 GS.TSKH Nguyễn Quang Thái, PGS.TS Ngô Thắng lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam, thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động – Xã hội, Hà nội 68 PGS.TS Hà Huy Thành (2006), Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 69 PGS.TS Sử Đình Thành(2007), Phát triển trung tâm tài thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb ĐHQG TP.HCM 70 TS Hồ Bá Thâm, Phát triển văn hoá đồng với phát triển kinh tế TP.HCM – Định hướng giải pháp, Nxb Thanh niên 71 Thông tư số 01/2005/TT –BKH ngày 09/03/2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 72 GS.TS Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam rào cản cần phải vượt qua, Nxb lý luận trị, Hà nội 73 Thành uỷ TP.HCM, Văn kiện ĐH Đảng TP.HCM khố VIII 74 PGS.TS Nguyễn Thế Thơn, TS Hà Văn Hành (2007), Môi trường phát triển, Nxb Xây dựng, Hà nội 75 Thời báo kinh tế Việt Nam (2004), Kinh tế Việt Nam giới 2003 – 2004 182 76 Thời báo kinh tế Việt Nam (2005), Kinh tế Việt Nam giới 2004 – 2005 77 Thời báo kinh tế Việt Nam (2006), Kinh tế Việt Nam giới 2005 – 2006 78 Thời báo kinh tế Việt Nam (2007), Kinh tế Việt Nam giới 2006 – 2007 79 Thời báo kinh tế Việt Nam (2008), Kinh tế Việt Nam giới 2007 – 2008 80 Thời báo kinh tế Việt Nam (2009), Kinh tế Việt Nam giới 2008 – 2009 81 Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê năm 1995, 1999, 2000, 2004, 2005, 2007 82 Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội( 1995) , Tiến tới môi trường bền vững 83 Trường Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, Trung tâm nghiên cứu phát triển đô thị công đồng (2006), Ngập lụt nhà đô thị châu Á – Kinh nghiệm cho TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM 84 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Khoa Toán – Thống kê (2005), Bài tập Kinh tế lượng với trở giúp EVIEWS STATA 85 UBNDTP.HCM (2004), Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn TP.HCM nhằm tăng trưởng nhanh bền vững 86 UBND TP.HCM, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 2010 87 UBND TP.HCM , Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, năm 2006 – 2007 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008 88 UBNDTP.HCM (2004), Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn TP.HCM nhằm tăng trưởng nhanh bền vững 89 Vũ Thị Hồng Vân (2005), Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị 183 TP.HCM thực trạng giải pháp quản lý 90 PGS.TS Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 91 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Kinh tế TP.HCM 30 năm xây dựng phát triển (1975 - 2005) 92 Viện Kinh tế TP.HCM (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài: Năng lực cạnh tranh DN nước địa bàn TP.HCM điều kiện hội nhập: Nhận diện thách thức hội, chủ nhiệm Ths Nguyễn Thiềng Đức 93 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 - 2010 94 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Kinh tế TP.HCM 30 năm xây dựng phát triển (1975 - 2005) 95 Viện Kinh tế TP.HCM (2006), Hiện trạng cung cầu nguồn lao động kỹ thuật TP.HCM định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng cho giai đoạn tới 2010, chủ nhiệm TS Nguyễn Trần Dương 96 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Báo cáo chuyên đề khảo sát số hài lịng người dân dịch vụ cơng năm 2006 TP.HCM 97 Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003) , Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I 98 Viện nghiên cứu xã hội, Viện kinh tế, Ban tư tưởng văn hoá (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xây dựng quyền thị thành phố HCM – Một yêu cầu cấp thiết sống 99 Viện nghiên cứu xã hội, Viện khoa học xã hội Nam bộ, Báo sài gòn giải phóng (2006), Hội thảo khoa học thống mâu thuẫn lợi ích nhóm, giai tầng xã hội TP.HCM Thực trạng giải pháp 100 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Tăng trưởng với nước phát triển – Vấn đề giải pháp 184 101 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Khó khăn giải pháp tăng trưởng bền vững kinh tế chuyển đổi 102 World Bank, Báo cáo Chất lượng tăng trưởng kinh tế’’ năm 2000 103 Báo tuổi trẻ số 274/2008 (5579) thứ hai, ngày 6/10/2008 Tài liệu tiếng Anh: 104 Gudrun Kochendorferlucius, Boris Pleskovic (2008), Agriculture and Development, The World Bank, USA 105 C Suan Tan Teek, Woon Soon (1993), The lesson of East Asia – Singapore Public Policy and Economic Development, The world bank, USA 106 Lee Sung Koong, Goh Chor Boon, Tan Jeo Peng (2008), Toward a better future: Education and training for Economic Development in Singapore since 1965, The World Bank, USA 107 Michael P Torado; Stephen C.Smith, Economic Development, Eighth Edition 108 Michael P Torado, Economic for a third world, an introduction to principles, problems and policies for developmnet, third Edition Longman Tài liệu mạng: 109 TS Nguyễn Hữu Hiểu, Chất lượng tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ nhân tố sản xuất http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090219.html 110 Lê Nhung, Khó khăn hội chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; http://vietnamnet.vn/chinhtri/ 2009/02/827116 Phụ lục Uớc lượng hàm sản xuất Cobb – Douglas TP.HCM giai đoạn 1994 - 2008 Bảng : GDP, vốn đầu tư lao động địa bàn TP.HCM giai đoạn 1994 – 2008 Năm GDP tính theo giá cố Tổng vốn đầu tư tính theo Tổng số lao định 1994 (tỷ đồng) giá cố định 1994 (tỷ đồng) động (người) 1994 28.270 9.556,824 1.698.231 1995 32.569 10.677,984 1.740.611 1996 37.450 14.750,808 1.849.961 1997 41.900 18.232,240 1.974.996 1998 45.683 17.898,182 2.062.316 1999 48.499 13.298,424 2.157.346 2000 52.860 18.014,144 2.237.168 2001 57.787 19.433,124 2.310.434 2002 63.670 21.407,496 2.415.418 2003 70.947 23.291,148 2.503.213 2004 79.237 28.583,884 2.585.906 2005 88.866 30.830,903 2.676.420 2006 99.662 35.592,520 2.776.981 2007 112.189 47.934,401 2.887.758 2008 124.220 51.694,624 Nguồn: Niêm giám thống kê TP.HCM năm 2.996.600 Căn số liệu bảng trên, thực hồi quy mơ hình kinh tế lượng cho hàm sản xuất Cobb – Douglas phần mềm Eviews ta có kết hồi quy sau: Bảng : Uớc lượng hàm sản xuất Cobb – Douglas TP.HCM giai đoạn 1994 - 2008 Dependent Variable: LOG(GDP) Method: Least Squares Date: 06/23/09 Time: 14:10 Sample: 1994 2008 Included observations: 15 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(K) LOG(L) -6.031177 0.320679 1.117995 0.807581 0.076115 0.193468 -7.468203 2.899286 9.913738 0.0000 0.0145 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.993745 0.992607 0.036111 0.014344 28.31937 1.725241 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 10.94406 0.419984 -3.617053 -3.480112 873.7445 0.000000 Kết hồi quy cho thấy hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê R2 hiệu chỉnh cao (0,992607), điều chứng tỏ biến thiên giá trị logarit GDP giải thích phần lớn thay đổi giá trị logarit lao động vốn, chứng tỏ mơ hình phù hợp cao với số liệu khảo sát Phụ lục 2: Tính hệ số Gini Việt Nam Bảng : Thu nhập bình quân người tháng Việt Nam Đơn vị: nghìn đồng Chia theo nhóm thu nhập 1995 206,1 Thu nhập bình quân 2002 356,1 2004 484,4 2006 636 Nhóm 74,3 107,7 141,8 Nhóm 124,7 178,3 240,7 Nhóm 166,7 251,0 347,0 459 Nhóm 227,6 370,5 514,2 679 Nhóm 519,6 872,9 1.182,6 1.542 6,99 lần 8,10 lần 8,34 lần 8,4 lần Chênh lệch nhóm nhóm (lần) 184 319 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2006 Căn vào số liệu thống kê bảng trên, Hệ số Gini năm Việt Nam tính sau : - (519,6 + x 227,6 + x 166,7 + x 124,7 5 x 206,1 Gini (1995) = + + x 74,3 ) = 0,2897 Gini (2002)=1 + - (872,9+ x 370,5+ x 251,0+ x 178,3+ 5 x356,1 x 170,7) = 0,3162 Gini (2004) = + - (1182,6+ x 514,2+ x 347+ x 240,7+ 5 x 484,4 x 141,8) = 0,3868 Gini (2006) = + 184 ) = 0,3857 - (1542 + x 679 + x 459 + x 319 + x 5 x636 PHỤ LỤC Phiếu số:…………… PHIẾU PHỎNG VẤN Nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học “Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội địa bàn Tp.HCM”, nhóm giảng viên Khoa Kinh tế - ĐHQG Tp.HCM tiến hành khảo sát, nhận diện thực tế Chúng tơi xin gửi đến q Ơng/Bà vấn với hy vọng nhận hợp tác quý báu Ơng/Bà để nghiên cứu có kết tốt đẹp Xin vui lòng trả lời câu hỏi phiếu theo lựa chọn phù hợp quí Ông/Bà Tất thông tin ghi nhận cá nhân người trả lời giữ kín Trân trọng cảm ơn PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: … Chủ hộ: … Có … Không Địa chỉ: Nghề nghiệp: … Cán bộ, viên chức nhà nước … Nhân viên công ty … Công nhân … Nông dân … Buôn bán nhỏ … Khác Tình trạng nhân gia đình: … Chưa có vợ / chồng … Đang có vợ / chồng … Khác Ơng/Bà có nhận xét sống so với năm trước đây? … Tốt trước … Tốt áp lực nhiều … Vẫn trước … Kém trước áp lực … Kém trước PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC DỊCH VỤ CÔNG 2.1 VỀ DỊCH VỤ NHÀ Ở Ông/Bà sống liên tục quận/huyện bao lâu? … Dưới năm … Từ – năm … – 10 năm … Hơn 10 năm Hiện Ông/Bà nhà mình, nhờ hay nhà th, nhà trọ? … Nhà riêng hộ … Nhà thuê / mượn nhà nước … Nhà thuê / mượn tư nhân … Nhà tập thể … Khác (ghi rõ): Ngơi nhà / hộ mà Ơng/Bà thuộc loại nhà nào? … Nhà kiên cố … Nhà bán kiên cố … Nhà khung gỗ, mái … Nhà đơn sơ Ơng/Bà có nhận xét tình trạng nhà ở Tp.HCM nay? … Tốt trước … Tốt trước giá ngày cao … Tốt trước vượt khả chi trả thân … Vẫn trước … Kém trước giá ngày cao … Kém trước vượt khả chi trả thân … Kém trước 2.2 VỀ MẠNG LƯỚI ĐIỆN, NƯỚC 10 Nguồn nước mà Ơng/Bà dùng để ăn uống gì? … Nước máy riêng … Nước máy công cộng … Nước giếng khoan riêng … Nước giếng khoan công cộng … Nước mưa … Khác (ghi rõ): 11 Khu vực có thường xuyên bị điện / nước hay không? - Điện: … Rất thường xuyên … Thường xuyên … Không thường xuyên … Thỉnh thoảng … Rất - Nước: … Rất thường xuyên … Thường xuyên … Không thường xuyên … Thỉnh thoảng … Rất 12 Ơng/Bà có nhận xét hệ thống điện / nước Tp.HCM nay? … Tốt trước … Tốt trước giá ngày cao … Tốt trước vượt khả chi trả thân … Vẫn trước … Kém trước giá ngày cao … Kém trước vượt khả chi trả thân … Kém trước 2.3 VỀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THƠNG 13 Ơng/Bà có nhận xét tình trạng giao thơng, lại Tp.HCM nay? … Tốt trước … Vẫn trước hồn thành cơng trình tốt … Vẫn trước … Kém trước 14 Ơng/Bà có nhận xét tình hình ngập nước Tp.HCM nay? … Tốt trước … Vẫn trước hồn thành cơng trình tốt … Vẫn trước … Kém trước 15 Ơng/Bà có nhận xét tình trạng kẹt xe Tp.HCM nay? … Tốt trước … Vẫn trước hồn thành cơng trình tốt … Vẫn trước … Kém trước 2.4 VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC 16 Hiện Ơng/Bà có đứa độ tuổi học (5 – 18 tuổi) sống Ông/Bà khơng học khơng? Nếu có, lý cháu không học? … Trường xa … Nhà nghèo … Đông … Con phải làm … Thi trượt / học … Chi phí học tốn … Con khơng có hộ … Con khơng có giấy khai sinh … Khác (ghi rõ): 17 Ơng/Bà có nhận xét giáo dục phổ thơng TP.HCM nay? … Tốt trước … Tốt trước giá ngày cao … Tốt trước vượt khả chi trả thân … Vẫn trước … Kém trước giá ngày cao … Kém trước vượt khả chi trả thân … Kém trước 2.4 VỀ DỊCH VỤ Y TẾ 18 Hiện Ơng/Bà có bảo hiểm y tế không? Nếu không, lý khơng có? … Khơng cần thiết … Khơng biết BHYT … Không biết mua BHYT đâu … Chi phí q cao … Khơng mua … Khác (ghi rõ): 19 Trong lần khám bệnh gần nhất, Ông/Bà đến đâu để khám bệnh? … Bệnh viện nhà nước … Trạm y tế quận / huyện … Cơ sở khám chữa bệnh nhà nước … Bệnh viện / Phòng khám tư nhân … Thầy thuốc tư nhân … Khác (ghi rõ): 20 Ai người chi trả chi phí cho lần khám chữa bệnh đó? … Miễn phí … Bảo hiểm y tế … Cơ quan / người sử dụng lao động (nơi làm việc) … Người thân chi trả … Bản thân tự chi … Khác (ghi rõ): 21 Ơng/Bà có nhận xét dịch vụ y tế Tp.HCM nay? … Tốt trước … Tốt trước giá ngày cao … Tốt trước vượt khả chi trả thân … Vẫn trước … Kém trước giá ngày cao … Kém trước vượt khả chi trả thân … Kém trước 2.5 VỀ DỊCH VỤ VUI CHƠI GIẢI TRÍ 22 Hiện có khu vui chơi giải trí (bao gồm cơng viên) quận / huyện nơi Ơng/Bà sống khơng? … Có … Khơng 23 Ơng/Bà có thường xun đến khu vui chơi giải trí khơng? … Rất thường xuyên … Thường xuyên … Không thường xuyên … Thỉnh thoảng … Khơng 24 Ơng/Bà đến khu vui chơi vì: … Khơng có thời gian rãnh … Tốn phí … Mức giá cao … Khn viên chật hẹp 25 Ơng/Bà có nhận xét việc đáp ứng nhu cầu giải trí (cơng viên, khu vui chơi, giải trí….) cho người dân Tp.HCM nay? … Tốt trước … Tốt trước giá ngày cao … Tốt trước vượt khả chi trả thân … Vẫn trước … Kém trước giá ngày cao … Kém trước vượt khả chi trả thân … Kém trước 2.6 VỀ DỊCH VỤ Xà HỘI 26 Ơng/Bà có nhận xét tình hình an ninh, trật tự Tp.HCM? … Rất tốt … Tốt … Bình thường … Kém … Rất 27 Ơng/Bà có nhận xét quản lý hành nhà nước Tp.HCM? … Rất tốt … Tốt … Bình thường … Kém … Rất 28 Ơng/Bà vui lịng cho biết rõ lý có nhận định trên: - Về tình hình an ninh trật tự: - Về quản lý hành nhà nước: PHẦN 3: MỨC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH 29 Mỗi tháng thu nhập bình qn Ơng/Bà bao nhiêu? … Dưới triệu … – triệu … – 10 triệu … Trên 10 triệu 30 Ơng/Bà vui lịng cho biết chi phí sinh hoạt bình quân hàng tháng khoảng bao nhiêu? - Chi phí ăn uống: ……………triệu đồng ……………% thu nhập - Chi phí lại: ……………triệu đồng ……………% thu nhập - Chi phí nhà ở: ……………triệu đồng ……………% thu nhập - Chi phí vui chơi, giải trí: ……………triệu đồng ……………% thu nhập 31 Ơng/Bà vui lịng xếp thứ tự vấn đề mà ông bà quan tâm sống hàng ngày? (Thứ tự ưu tiên từ - 10) ……… Nhu cầu ăn uống hàng ngày ……… Nhà ……… Vấn đề giao thông lại ……… Học tập ……… Học tập thân ……… Sức khoẻ thân ……… Nhu cầu vui chơi giải trí ……… An Ninh, an tồn gia đình ……… Các quan hệ xã hội ……… Thời sự, trị nước giới E“DE“DE“DE“DE“ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC QUÝ BÁU CỦA ÔNG/BÀ ! ... Chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM nào? Làm để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố? Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế cần... 1.3 Chất lượng tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế -40 1.3.1 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế -40 1.3.2 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế hội nhập. .. nghệ, kinh tế thị trường kinh tế tri thức 1.3.2 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện đem lại nhiều tác động tích cực việc nâng cao chất

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan